Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Các quy định về hành vi thương mại theo luật Thương mại Việt Nam năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.87 MB, 100 trang )


m

p
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA: KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G
C H U Y Ê N N G À N H : TIẾNG ANH

TOREIGN T1WDE UNIVERilTY

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
SĐỂtài:

CÁC QUY ĐỊNH VÊ HÀNH VI THƯƠNG MẠI THEO LUẬT
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005
" r

ĩ

[ị ,.L'.. I M.O.S' !



ù ,

Oi MO

ị *jrA- J
Sinh viên thực hiện : Phan Thị Hồng Nhung
Lớp
: A13K41D


Khoa
: 41
Giáo viên hướng dẫn : TS.Tăng Văn Nghĩa

Hà nội, tháng 1112006

Si

đ


LỜI CẢM Ơ N
C ó được thành quả như ngày h ô m nay, người viết x i n chân thành cảm ơn
sự dìu dắt, huống dẫn trong suốt bốn n ă m qua của các thầy cô giáo K h o a K i n h t ế
Ngoại Thương cũng như các thầy cô giáo Bộ m ô n Luật của trường Đ ạ i học
Ngoại Thương H à Nội. Những kiến thức m à các thầy cô truyền đạt sẽ khơng chỉ
giúp ích rớt nhiều trong cơng việc của người viết sau này m à còn là hành trang
để người viết t ự t i n bước vào đời. Đ ặ c biệt, người viết vô cùng cảm sự giúp đỡ
tận tình của TS. Tăng V ă n Nghĩa với tư cách là giáo viên hướng dẫn.
N g ư ờ i viết x i n trân trọng cảm ơn trường Đ ạ i học Ngoại Thương H à N ộ i và
Khoa K i n h tế N g o ạ i Thương đã tạo m ọ i điều kiện thuận l ợ i để người viết có thể
hoàn thành khoa luận này.

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hồng Nhung
Lóp:

A13 _ K41D _ K T N T


MỤC LỤC


LỜI NĨIĐ Ậ U
Ì. Tính cấp thiết của đề tài

Ì
Ì

2. M ụ c đích nghiên c ứ u

2

3.

2

Phương pháp nghiên cứu

C H Ư Ơ N G I. KHÁI Q U Á T HÀNH VI T H Ư Ơ N G MẠI THEO LUẬT
T H Ư Ơ N G MẠI N Ă M 2005

3

ì Khái quát về L u ậ t thương m ạ i n ă m 2005
.

3

/. Vài nét về sự ra đời của Luật thương mại năm 2005

3


2. Những

3

nội dung chủ yếu của Luật Thương mại năm 2005.

2.1. Bô cục của Luật Thượng mại năm 2005

3

2.2. Những nội dung cơ bản
li. Khái quát về hành v i thương m ạ i

4
6

1. Khái niệm về hành vi thương mại.

6

/. /. Khái niệm

6

1.2. Đặc diêm của hành vi thương mại

8

1.3. Vai trò của hành vi thương mại trong nền kinh tế thị trường


13

2. Phân loại hành vì thương mại

15

2.1. Căn cứ vào tính chát của hành vi và chủ thê thực hiện hành vi, hành
vi thương mại có thê chia ra: hành v i thương mại thuôn tuy và hành vi
thương mại phụ thuộc

16

2.2. Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh cũng như đối tượng của hành vi
thương mại, các hành vi thương mại cổ thê chia ra các nhóm hành vi sau:
16
3. Các quy định vê hành vì thương mại theo pháp luật thương mại một sô
nước.

18

3.1. Cộng hoa Pháp

18

3.2. Nhật Bản

20

3.3. Hoa K

.....
3.4. Trung Quốc

20
21

C H Ư Ơ N G li. CÁC QUY ĐỊNH VÊ HÀNH VI T H Ư Ơ N G MẠI c ụ THẺ
THEO LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI N Ă M 2005
22
ì M u a bán hàng hoa
.

22

/. Các quy định chung đoi với hoạt động mua bán hàng hoa

22

2. Quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoa

23

2. ỉ. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán
2.2 Nghĩa vụ cơ bản của bên mua
3. Mua bán hàng hoa qua Sở giao dịch hàng hoa (SGDHH)
ĩ. ỉ. Khái quát vê mua bán hàng hoa qua Sở giao dịch
3.2. Hợp đông mua bán hàng hoa qua sờ giao dịch
li. C u n g ứ n g dịch v ụ

24

27
28
28
29
30


/. Những

quy định chung về hoạt động cung ứng dịch vụ

30

2. Quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng dịch vụ
H I . X ú c t i ế n thương m ạ i

31
33

1. Khuyến mại

34

1.1. Khái niệm, đặc diêm của khuyến mại

34

1.2. Các hình thức khuyến mại

35


1.3. Quyển và nghĩa vụ của thương nhân hoạt động khuyên mại
2. Quảng cáo thương mại

36
37

2.1. Khái niệm, đặc diêm của quảng cáo thương mại

37

2.2. Sản phàm và phương tiện quảng cáo thương mại

38

2.3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể hoạt động tiến hành quảng cáo
thương mại.

39

3. Trưng bày giới thiệu hàng hoa, dịch vụ

40

3.1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch
vụ

"

..40


3.2. Quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đong dịch vụ trung bày, giới
thiệu hàng hoa dịch vụ

41

3.3. Hàng hoa, dịch vụ trưng bày và các trường hợp cầm trưng bày, giới
thiệu hàng hoa, dịch vụ...

42

4. Hội chợ, triển lãm thương mại

43

4. ỉ. Khải niệm, đặc diêm

43

4.2. Quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng dịch vụ hội chợ, triền lãm
thương mại

44

4.3. Quy định vê hàng hoa, dịch vụ tại hội chợ, triển lãm thương mại.... 44
I V . Các hoạt động t r u n g gian thương m ạ i
45
1. Đại diện cho thương nhân

46


/. 1. Khái niệm và đặc diêm

46

1.2. Quyên và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đại diện cho thương
nhân
2. Môi giới thương mại
2. ỉ. Khái niệm và đặc diêm

47
48
48

2.2. Quyên và nghĩa vụ của các bẽn trong quan hệ môi giới thương mại

......„
....„„
3. Uy thác mua bán hàng hoa
3.1. Khái niệm và đặc điếm

. 49
.
49
49

3.2. Quyền và nghĩa vụ của các bẽn trong quan hệ uy thác mua bán hàng

...z...


4. Đại lý thương mại
4.1. Khái niệm, hình thức đại lý
4.2. Quyên và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đại lý
V. M ộ t số h o ạ t động thương m ạ i cụ t h ể khác

50

51
51
51
52

1. Gia công thương mại

53

2. Đấu giả hàng hoa

53


3. Đấu thầu hàng hoa, dịch vụ

54

4. Dịch vụ logistics

56

5. Quá cảnh hàng hoa qua lãnh thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng


.
'

hoa.

'
.

58

ố. Dịch vụ giám định

60

7 Cho thuê hàng hoa
.
8. Nhượng

61

quyền thương mại

62

V I . M ộ t số n h ậ n xét về các q u y định về hành v i thương m ạ i theo L u ậ t
thương m a i viêt N a m n ă m 2005

66


/. về khái niệm hành vi thương mại được mở rộng bao gồm cả thương
mại hàng hoa và thương mại dịch vụ.

66

2. Các quy định về hành vi thương mại theo Luật Thương mại năm 2005
đã Thu hẹp khoảng cách so VỚI pháp luật thương mại của các nưặc và
quốc tế.

68

2.1. Hoạt động thương mại theo Luật Thương mại năm 2005 được xây
dựng trên cơ sở tinh thần của những nguyên tắc thương mại đã được thừa
nhận rộng rãi trên thế giới
68
2.2. Các quy định về hành vi thương mại theo Luật Thương mại năm 2005
khá phù hợp với quy định của pháp luật thương mại quác tẻ và các nước.
r..
..7
..0
C H Ư Ơ N G I . M Ộ T S Ố Đ Ê XUẤT Á P DỤNG C Á C QUY ĐỊNH V Ê H À N H
M
VI T H Ư Ơ N G MẠI C Ó HIỆU QUẢ TRONG T H Ự C TIỄN
'.
72
ì. M ộ t số v ấ n đề đ ặ t r a t r o n g quá trình áp d ụ n g các q u y định về hành v i
thưong m ạ i theo L u ậ t thưong m ạ i n ă m 2005
1.

về cung úng dịch vụ


2. Những

72
72

vấn đề đặt ra khi áp dụng các quy định liên quan đến việc ký

kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế.

75

2.1. Khó khăn liên quan đèn việc chấp nhận đê nghị và sụa đói đê nghị
giao kết hạp đổng
76
2.2. Khó khăn trong q trình thực hiện hợp đơng
76
2.3.Đối với hoạt động đấu giá, đấu thầu
77
2.4. Vê dịch vụ giám định
78
l i . M ộ t số đề x u ấ t áp d ụ n g các q u y định về hành v i thương m ạ i có hiệu
quả trong thực tiễn
1.

về phía nhà nưặc.

78
78


ì. 1. Tiếp tục ban hành các văn bản hướng dan thực thi Luật Thương mại
năm 2005 trong những lĩnh vực cụ thê đặc biệt là vê các hành vi thương
mại
79
1.2. Tăng cường công tác tuyên truyền và giới thiệu nội dung của Luật
Thương mại năm 2005 cũng như các quy định ve hành vi thương mại. .. 80
1.3. Thúc đây công tác giải thích, tư vấn pháp luật
82


1.4. Tăng cường công tác kiếm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện
Luật Thương mại năm 2005, đặc biệt là vê các quy định vẽ hành vi
thương mại

83

2. về phía thương nhân

84

2. ỉ. Cân nghiên cứu đế nắm bắt và thực hiện nghiêm những quy định cua
Luật Thương mại năm 2005

84

2.2. Tăng cường học tập các kiến thức về nghiệp vụ

85

2.3. Trong mối quan với các cơ quan quản lý nhà nước

K É T LUẬN.....:.

87
89

TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

91

iv


LỜI NĨI ĐẦU
Ì. Tính cấp thiết cùa đề tài
N ă m 1997 đã đánh dấu m ộ t bước phát triển vượt bậc của nề thương mại
n
V i ệ t Nam nói chung và của pháp luật thương m ạ i nước ta nói riêng. L ầ n đầu tiên
trong lịch sử lập pháp V i ệ t Nam, Quốc hội khoa I X kỳ họp t h ứ 11 đã thơng qua
Luật Thương m ạ i (10/5/1997, có hiệu lừc ngày 1/1/1998) đạo luật hoàn toàn m ớ i
điều chỉnh các "hành v i thương m ạ i " trên lãnh t h ổ V i ệ t Nam. V à t ừ đây hoạt
động thương mại của V i ệ t N a m được điều chỉnh m ộ t cách có hệ thơng theo
những quy định của Luật này.
Sau bấy năm thừc thi, những đóng góp của Luật Thương m ạ i năm 1997 là
không thể phủ nhận. T u y vậy trong bối cảnh V i ệ t N a m h ộ i nhập k i n h tế quốc tế
và ngày càng sâu rộng, nhất là so v ớ i những yêu cầu về điều chỉnh hệ thống
pháp luật đế tạo thuận l ợ i cho việc thừc hiện các cam kết k h i gia nhập

WTO,

những quy định của Luật Thương mại năm 1997 ờ nhiêu điểm tỏ ra khơng cịn

phù hợp m à nếu cứ g i ữ nguyên thì chúng sẽ cản t r ở mạnh mẽ đến sừ phát triên
của cả hệ thống thương mại V i ệ t N a m cũng như sẽ cản t r ờ đến tiến trình h ộ i
nhập kinh tế quốc te của V i ệ t Nam. Chính vì những lý do này m à việc sửa đôi
Luật Thương mại năm 1997 cho phù họp v ớ i pháp luật quốc tế, v ớ i thừc tiễn
hoạt V i ệ t N a m t r ở thành m ộ t đòi h ỏ i bức thiết, khơng thể t ì hỗn. Nhận thức
r
được tầm quan trọng của vấn đề này, Quốc h ộ i khoa X I t ạ i kỳ họp t h ứ 7
(14/06/2005) đã thông qua Luật Thương m ạ i năm 2005. So v ớ i Luật Thương
mại năm 1997, Luật này đã sửa đổi, bổ sung rất nhiề quy định m ớ i đặc biệt là
u
các quy định vềhành v i thương mại. Vì có nhiều quy định m ớ i , nhiề bố sung
u
trong các quy định vềhành v i thương m ạ i nên việc tìm hiểu m ộ t cách cặn kẽ các
quy định này là hết sức cần thiết, nó cho phép thương nhân hoạt động thương
mại hiệu quả hơn trong khuôn k h ổ pháp luật và cũng rất cần xem các quy định
này có phù hợp v ớ i thừc tiễn V i ệ t N a m và có tương đồng hay khác biệt gì so v ớ i
quy định của pháp luật thương mại quốc tế và các nước. Đ ó là lý do người viết

Ì


chọn đề tài "Các quy định về hành v i thương m ạ i theo Luật Thương m ạ i V i ệ t
N a m n ă m 2005".
2. M ụ c đích nghiên cứu
M ụ c đích nghiên cứu của đề tài là:
L à m rõ n ộ i dung cơ bản của các hành v i thương m ạ i theo Luật Thương
mại năm 2005 cũng như phân tích một cách khái quát các quy định về hành v i
thương m ạ i để thấy được rằng về cơ bản Luật Thương m ạ i năm 2005 được sửa
đôi đế phù hợp v ớ i thẫc tiễn hoạt động thương mại cũng như tiên gân đèn các
quy định phố biến trong pháp luật thương mại quốc tế và các nước. T u y nhiên

trong quá trình thẫc t h i Luật nói chung và các quy định về hành v i thương mại
nói riêng vẫn cịn m ộ t số vấn đề đặt ra. Trên cơ sờ đó, bài viết này có đưa ra một
số đề xuất áp dụng nhằm góp phần thẫc t h i có hiệu quả các quy định về hành v i
thương mại nói riêng và pháp luật thương mại 2005 nói chung.
3. Phương pháp nghiên cứu
T ư tường chủ đạo của K h o a luận là quan điểm của chủ nghĩa M á c - Lênin
cùng v ớ i chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; kết hợp
chặt chẽ v ớ i tư tưởng H ồ Chí M i n h và các quan điếm của Đ ả n g cộng sản V i ệ t
Nam. K h o a luận được thẫc hiện trên cơ sờ sử dụng tổng hợp các phương pháp
nghiên cứu:
- Phân tích dẫa trên so sánh và tơng họp
- X e m xét các vấn đề trong quan hệ biện chứng
- Kết hợp lý luận v ớ i thẫc tiễn

2


C H Ư Ơ N G I. KHÁI QUÁT HÀNH VI T H Ư Ơ N G MẠI THEO LUẬT
T H Ư Ơ N G MẠI N Ă M 2005.
ì. Khái quát về Luật thương mại n ă m 2005.
1. Vài nét về sự ra đời của Luật thương mại năm

2005.

Thực hiện nghị quyết số 12/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc h ộ i
khoa 11 kỳ họp t h ứ 2 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Qc hội
nhiệm kỳ khoa 9 (2002 - 2007) và năm 2003, Chính phủ đã giao B ộ thương mại
chủ tri soạn thảo d ự án Luật Thương mại (sửa đổi).
Sau gần 2 n ă m khấn trương soạn thảo, d ự án Luật Thương m ạ i (sửa đôi)
đã đưỏc trinh lên Quốc h ộ i thảo luận cho ý kiến vào tháng 11/2004. Tại kỳ họp

thứ 7 Quốc hội khoa 9, Quốc hội đã thông qua Luật Thương m ạ i năm 2005.
Ngày 27/6/2005, chủ tịch nước đã ký lệnh công bố Luật Thương m ạ i năm 2005.
Luật này chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2006.
2. Những

nội dung chủ yếu của Luật Thương mại năm 2005.

2. ỉ. Bô cục của Luật Thương mại năm 2005.
Luật Thương mại năm 2005 gồm 9 chương 324 điều (so v ớ i Luật Thương
mại năm 1997 có 6 chương, 264 điều) trong đó có 96 điều trong Luật Thương
mại năm 1997 đã đưỏc bãi bỏ, 149 điều sửa đổi và 143 điều bố sung mới. Luật
Thương m ạ i n ă m 2005 có bố cục như sau:
Chương ì: N h ữ n g quy định chung (từ Điều Ì đến Điều 24);
Chương l i : M u a bán hàng hoa (từ Điều 24 đến Điều 73);
Chương IU: Cung ứng dịch vụ (từ Điều 74 đến Điều 87);
Chương I V : X ú c tiến thương mại (từ Điều 88 đến Điều 140);
Chương V: Các hoạt động trung gian thương m ạ i ( t ừ Điều 141 đến Điều
177);
Chương V I : M ộ t số hoạt động thương m ạ i cụ thể khác (từ Điều 178 đến
Điều 291);
Chương VU: Chế tài trong thương m ạ i và giải quyết tranh chấp trong

3


thương mại (từ Điều 292 đến Điều 319);
Chương VUI: Xử lý vi phạm về pháp luật thương mại (từ Điều 320 đến
Điều 322);
Chương X: Điều khoản thi hành (từ Điều 323 đến Điều 324);
Như vậy bố cục của Luật Thương mại năm 2005 gần như đã được thay

đổi hoàn toàn so với Luật Thương mại năm 1997. Sự thay đổi chủ yếu là do việc
mờ rộng phạm vi điều chấnh của Luật, không chi điều chấnh các hoạt động mua
bán hàng hoa mà còn điều chấnh cả các hoạt động cung ứng dịch vụ và xúc tiên
thương mại. Các nhóm hoạt động thương mại cùng tính chất được tập họp trong
chương riêng như Chương I V "Xúc tiến thương mại" hay Chương V "Các hoạt
động trung gian thương mại".
2.2. Những nội dung cơ bản
* Chương ì - Những quy định chung
Chương ì gồm 3 mục, quy định về: phạm vi điều chinh và đối tượng áp
dụng, những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại, thương nhân nước
ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.
vè phàm vi điều chinh: phạm vi điều chấnh của Luật Thương mại năm
2005 được mờ rộng phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, theo hướng Luật
Thương mại xác định hoạt động thương mại theo nghĩa rộng và đưa ra quy định
khung cho các hoạt động này. Đôi với các hoạt động mua bán hàng hoa và các
hoạt động thương mại gắn liền với phục vụ trực tiếp cho mua bán hàng hoa,
Luật Thương mại 2005 đưa ra những chế định cụ thể. Những hoạt động thương
mại khác chưa được quy định trong Luật Thương mại năm 2005 sẽ được các luật
chuyên ngành quy định.
về đối tương áp dung: Luật Thương mại năm 2005 được áp dụng đối với
thương nhân hoạt động thương mại. Riêng với cá nhân hoạt động thương mại
một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh thì căn cứ vào
ngun tắc của Luật này, Chính phủ sẽ có quy định cụ thể sau.
về những nguyên tấc cơ bản trong hoạt đông thương mai: Luật Thương

4


mại năm 2005 quy định các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại phù
họp v ớ i nguyên tắc của B ộ Luật dân sự n ă m 2005 cũng như thực tiễn hoạt động

thương m ạ i tại V i ệ t Nam.
V ê thương nhân nước ngoải hoạt đông thương mai tai V i ệ t Nam: Luật
Thương mại n ă m 2005 xác định các hình thức và quyền hoạt động thương mại
của thương nhân nước ngoài tại V i ệ t Nam. So v ớ i Luật Thương m ạ i năm 1997,
Luật Thương m ạ i năm 2005 bo sung thêm 2 hình thức hiện diện thương mại bao
gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 1 0 0 % v ố n nước ngồi bên cạnh
hình thức chi nhánh, văn phịng đại diện. Sự bố sung này là phù hợp v ớ i quy
định của điều ước quốc tế m à V i ệ t Nam đã ký kết như BTA.
* T ấ chương l i đến chương V I là các quy định về hành v i thương mại,
thuộc đôi tượng nghiên cứu của đề tài sẽ được trình bày cụ thế trong phần l i của
khoa luận.
* Chương V U - Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong
thương mại.
Chương này gồm 2 mục, quy định về chế tài trong thương m ạ i và giải
quyết tranh chấp trong thương mại. So v ớ i Luật Thương m ạ i năm 1997, phần
chế tài trong Luật Thương mại năm 2005 được bổ sung thêm hai loại chế tài là
tạm ngấng thực hiện hợp đồng và đình chỉ thực hiện hợp đồng. Các chế tài như
tạm ngấng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng và huy bỏ hợp đồng
chì áp dụng đối v ớ i v i phạm cơ bản. M ố i quan hệ giữa các chế tài cũng được xác
định rõ đế tạo thuận l ợ i cho việc áp dụng.
* Chương V U I - X ử lý v i phạm pháp luật về thương m ạ i
Chương này quy định về hành v i v i phạm pháp luật về thương mại, thẩm
quyền x ử phạt v i phạm hành chính, việc thi hành quyết định x ử phạt hành chính
và giải quyết k h i ế u nại quyết định x ử phạt hành chính. N h ữ n g n ộ i dung cụ thề
về x ử lý v i phạm trong hoạt động thương m ạ i sẽ được các văn bản dưới luật quy
định chi tiết phù hợp v ớ i Pháp lệnh x ử lý v i phạm hành chính.
* Chương I X - Điều khoản t h i hành

5



Chương này quy định huy bỏ Luật Thương m ạ i n ă m 1997 và quy định
Luật Thương m ạ i n ă m 2005 sẽ chính thức có hiệu lực t ừ ngày 1/1/2006.
l i . Khái quát về hành v i thương m ạ i
/. Khái niệm về hành vi thương mại.

1.1. Khái niệm
Thương m ạ i là hoạt động ra đời sớm trong lịch sử xã h ộ i lồi người, trên
cơ sờ sự phân cơng lao động xã hội, nó đã tồn tại và phát triên qua nhiêu hình
thái kinh tế xã h ộ i khác nhau. Sự ra đời và phát triển của thương m ạ i gân liên
v ớ i nền sản xuỞt hàng hóa. K h i có sự phân cơng lao động lần t h ứ ba trong xã
hội, thương nghiệp ra đời, xuỞt hiện tầng lớp chuyên mua bán các sản phàm đê
kiếm lời - các thương nhân, lúc đó hành v i thương m ạ i đã được hình thành.
Thương mại, (theo tiếng A n h Commerce) có nghĩa là buôn bán. Ở nước
ta, theo cách hiểu phổ thông, thương mại là hoạt động trao đổi hay giao lưu hàng
hóa, dịch vụ trên cơ sở thuận mua vừa bán.
Thuật n g ữ "hành v i thương mại" được sử dụng khá phố biến trong luật
thương mại của m ộ t số nước. Chăng hạn như trong B ộ luật Thương mại Pháp,
tuy chưa xác định rõ khái niệm thế nào là hành v i thương mại nhưng đã liệt kê
một số hành v i được coi là hành v i thương m ạ i .
Ớ V i ệ t N a m trước đây, trong B ộ luật Thương m ạ i của V i ệ t Nam cộng hòa
đã xác định m ộ t cách khái quát về hành v i thương mại, đó là những hành v i chế
tạo, lưu chuyển, trung gian có mục đích k i ế m l ờ i trực tiếp hay gián tiếp . N h ư
vậy, khái niệm thương m ạ i được hiếu ờ nghĩa rộng hơn quan niệm thông thường
về thương m ạ i (là mua bán). T r o n g nội hàm của khái niệm h à m chứa nhiều loại
hành v i khác ngoài mua bán đó là "chế tạo", "trung gian".
Ớ nước ta trong nền k i n h tế kế hoạch hoa tập trung, thuật n g ữ "thương
mại" v ớ i nghĩa là m ộ t hoạt động thương m ạ i ít k h i được sử dụng. Chỉ đến thời
kỳ chuyển sang nền k i n h tế hàng hóa nhiều thành phần, thuật n g ữ thương mại


1

2

Xem điều 632, 633 Bộ Luật thương mại Pháp
Xem điều 340 Bộ luật Thương mại Việt Nam cộng hoa năm 1972

6


mới được sử dụng trờ lại. Theo Điều 5 K h o ả n Ì L u ậ t Thương m ạ i n ă m 1997, thì
Hành v i thương m ạ i là "hành v i của thương nhân trong hoạt động thương m ạ i
làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân v ớ i nhau hoặc giữa
thương nhân v ớ i các bên có liên quan". C ị n theo Điều 5 K h o ả n 2: "Hoạt động
thương m ạ i là việc thực hiện m ộ t hay nhiều hành v i thương m ạ i của thương
nhân, bao g ồ m việc mua bán hàng hóa, cung ứng dỉch v ụ thương mại và các
hành v i xúc tiến thương m ạ i nhằm mục đích l ợ i nhuận hoặc nhằm thực hiện các
chính sách k i n h tế - xã hội". V à Điều 45 liệt kê 14 hành v i được coi là hành v i
thương mại, bao g ồ m các hành v i : mua bán hàng hoa, đại diện cho thương nhân,
môi giới thương mại, uy thác, đại lý mua bán hàng hoa, gia công, đấu giá hàng
hoa, dỉch v ụ giao nhận hàng hoa, dỉch v ụ giám đỉnh hàng hoa, khuyến mại,
quảng cáo, trưng bày g i ớ i thiệu hàng hoa và h ộ i chợ, triên lãm thương mại. N h ư
vậy, đỉnh nghĩa nói trên cùng v ớ i 14 hành v i thương m ạ i được liệt kê trong Điều
45 cho thấy khái niệm hành v i thương mại chỉ được hiểu theo nội hàm rất hẹp.
Do đó, phạm v i điều chỉnh của Luật Thương m ạ i n ă m 1997 không bao gồm tất
cả các hoạt động k i n h doanh của thương nhân m à chỉ tập trung điêu chỉnh các
hành v i : "mua bán hàng hoa", "cung ứng dỉch vụ gắn v ớ i việc mua bán hàng
hoa", và "tìm k i ế m thúc đấy cơ hội mua bán hàng hoa". N h i ề u hoạt động khác
của thương nhân như tham gia liên kết kinh doanh, tham gia đấu thầu xây dựng,
huy động v o n trên cơ sở các hợp đồng không phải là mua bán..., các hoạt động

trao đối công nghệ, các giao dỉch k i n h doanh chứng khốn... khơng được Luật
Thương m ạ i n ă m 1997 điều chỉnh.
T r o n g thời gian gần đây, K h i V i ệ t N a m trực tiếp kí H i ệ p đỉnh thương mại
V i ệ t N a m - H o a Kì và xúc tiến tham gia quá trình h ộ i nhập k i n h tế k h u vực và
thế giới, khái n i ệ m thương m ạ i dần được hiểu theo nghĩa rộng hơn.
Khái n i ệ m hành v i thương m ạ i theo nghĩa rộng đã được pháp luật V i ệ t
Nam ghi nhận trong Pháp lệnh trọng tài thương m ạ i (2003). Theo K h o ả n 3 Điều
2 Pháp lệnh trọng tài thương mại, hoạt động thương mại là việc thực hiện một
hay nhiều hành vi thương mại của cá nhãn, tố chức kinh doanh bao gồm

7

mua


bản hàng hoa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lí thương mại; thuê,
cho thuê, thuê mua; xây dưng; tư vấn; kĩ thuật; li - xăng; đáu tư; tài chín, ngân
hàng; bảo hiếm; thăm dị, khai thác; vận chuyến hàng hoa, hành khách là các
hành vi thương mại khác theo quy định cùa pháp luật. Hoặc, theo Điều 3 Khoản
Ì Luật Thương m ạ i n ă m 2005, hoạt động thương m ạ i là hoạt động "nhằm

mục

đích sinh lợi, bao gơm mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ, đâu tư, xúc tiên
thương mại và các hoạt động nhăm mục đích sinh lợi khác ".
N h ư vậy, cũng như pháp luật quốc tế và pháp luật của nhiều nước trên
thế giới, hiện nay pháp luật V i ệ t N a m đã ghi nhận khái niệm thương m ạ i được
hiếu theo nghĩa rộng. T u y nhiên, pháp luật V i ệ t N a m đã ghi nhận về hành v i
thương mại bằng m ộ t khái niệm có nghĩa khái quát hơn đó là hoạt động thương
mại (tố hợp các hành v i thương mại). D ư ớ i giác độ học thuật, khái niệm hành v i

thương mại được xem xét ờ đây tương ứng v ớ i khái niệm hoạt động thương mại
cụ thể (mua bán hàng hoa, cung ứng dễch vụ, đầu tư.. .)•
1.2. Đặc diêm của hành vi thương mại
Nghiên cứu về đặc thù của hành v i thương m ạ i có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn. M ộ t mặt, trên cơ sở những đặc điếm của hành v i thương mại, chúng ta dễ
dàng phân biệt phạm v i điều chinh của pháp luật thương m ạ i và pháp luật dân
sự. M ặ t khác, việc xác đễnh rã m ố i quan hệ giữa hành v i dân sự và hành v i
thương mại rất có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả xây dựng và áp dụng
văn bản pháp luật thương m ạ i và dân sự. B ờ i vì, nó đảm bảo tính thống nhất của
hệ thống pháp luật, hạn chế được sự m â u thuẫn, chồng chéo trong các văn bản
pháp luật.
Đặc điếm của hành v i thương m ạ i ở đây được xem xét trong m ố i quan hệ
với hành v i dân sự, có nghĩa là ở đây tập trung giải quyết tính chất chung cùa
hành v i thương m ạ i và hành v i dân sự đồng thời làm sáng t ỏ nét riêng biệt của
hành v i thương mại.
Hành v i thương m ạ i là m ộ t biểu hiện của hành v i pháp lý dân sự, phải là
đối tượng điều chỉnh của B ộ luật D â n sự và Luật Thương mại. N h ư vậy, m ố i

8


quan hệ giữa hành v i dân sự và hành v i thương m ạ i được nhìn nhận là m ố i quan
hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, trong đó, hành v i dân sự là cái chung
hành v i thương m ạ i là cái riêng.
Cái chung (tính chất chung) của hai loại hành v i này thể hiện ờ chỗ hành
v i dân sự và hành v i thương mại đều là hành v i của c o n người, phát sinh và tôn
tại trong quá trình sản xuất, trao đổi sản phẩm, hàng hóa, đều là những nặi dung
của quan hệ hàng hóa - tiền tệ và ở những mức đặ nhất định đều chịu sự tác
đặng của các quy luật k i n h tế khách quan.
Bên cạnh những điếm giống nhau tạo nên tính chất chung giữa hành v i

dân sự và hành v i thương mại, giữa chúng cũng có những điểm khác biệt và
chính những điếm khác biệt này tạo nên đặc điểm của hành v i thương mại. Hành
vi thương mại có m ặ t số đặc điếm cơ bản sau:
Thứ nhát, hành vi thương mại khác hành vi dân sự vê thời diêm xuất hiện
và vê tính ôn định.
Xét về mặt lịch sử, hành v i dân sự ra đời t ừ rất sớm trong lịch sử xã h ặ i
loài người, t ừ k h i con người tạo ra những sản phàm dư thừa và có nhu cầu trao
đơi lây những sản phàm khác loại của người khác v ớ i mục đích thỏa m ã n các
nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của mình. Còn hành v i thương m ạ i xuất hiện m u ặ n
hơn, mãi đến k h i sự phân công lao đặng trong xã h ặ i đạt đến trình đặ nhất định,
trong xã h ặ i xuất hiện tầng lớp chuyên mua đi bán lại các sản phẩm, hàng hóa
với mục đích kiếm l ờ i thì thương m ạ i m ớ i ra đời.
Cũng dưới góc đặ lịch sử, có thể nói, các quan hệ dân sự mang tính ổn
định và bền v ữ n g cao hơn các quan hệ thương mại. Đ ặ c biệt, các quan hệ này í
t
chịu tác đặng hơn của các biên đặng bên ngồi về chính trị xã h ặ i so v ớ i các
quan hệ thương mại. Chính vì vậy, có thế nói, hành v i thương m ạ i hay thay đồi,
í bền vững hơn hành v i dân sự. Lịch sử đã cho thấy, nhiều cách thức x ử sự,
t
nhiều nguyên tắc chung của của các chế định về sờ hữu, thừa kế, hôn nhân, khế
ước V.V.. đã xuất hiện t ừ thời khởi thủy của luật dân sự, đến nay vẫn còn được
chấp nhận. T r o n g k h i đó, quan hệ thương m ạ i chịu sự ảnh hường của thực tế đời

9


sống k i n h tế, chính trị, xã h ộ i nhiều hơn, do đó, cách thức x ử sự của các chủ thề
thương m ạ i thường phải thay đối cho phù hợp v ớ i những thay đổi của đời sống
k i n h tế xã hội. C ó thể lấy những sự thay đổi trong viởc kí kết và thực hiởn các
hợp đồng k i n h tế ờ nước ta trong thời kì kế hoạch hóa tập t r u n g và trong thời kì

đổi m ớ i cơ chế quản lí k i n h tế ở nước ta làm ví dụ m i n h chứng cho điều đó. N h ư
vậy, qua nghiên cứu lịch sử ra đời và phát triền của q trình trao đơi hàng hóa,
có thế khẳng định hành v i dân sự ra đời sớm hơn và ổn định hơn hành v i thương
mại.
Thứ hai, hành vi thương mại là hành vi được thực hiện trên thị trường và
nhăm mục đích sinh lợi,
Thương m ạ i phải gắn v ớ i thị trường, thị trường và thương mại đi liền v ớ i
nhau như hình v ớ i bóng. Sở dĩ thương m ạ i phải được diễn ra trên thị trường là vì
mua bán là khâu quan trọng nhất, là thành tố của hành v i thương mại. Nói đến
thương m ạ i khơng thể khơng nói đến thành tố này. C ị n các y ế u tố khác (sản
xuất và dịch vụ) phải kết hợp v ớ i khâu mua bán m ớ i có thế coi là thực hiởn x o n g
một hành v i thương mại.
Là hành v i diễn ra trên thị trường, hành v i thương mại phải tuân theo các
quy luật của thị trường, trong đó phải kế đến các quy luật như: Quy luật cạnh
tranh, quy luật tăng l ợ i nhuận, quy luật kích thích sức mua giả tạo, quy luật cung
cầu... và các quy luật riêng trong thương m ạ i như quy luật của người mua, quy
luật về ý chí tiến thủ của chủ doanh nghiởp. D ư ớ i sự tác động của các quy luật
đó, các hành v i thương m ạ i có những nét đặc thù so v ớ i các hành v i dân sự.
Chang hạn, dưới sự tác động của quy luật cạnh tranh, các chù doanh
nghiởp thường phải vươn lên giành giật lấy toàn bộ hoặc m ộ t phần nào đấy của
thị trường để tồn tại, tăng trưởng và phát triển, để làm được điều đó, ngoài viởc
tiến hành các hành v i thương mại, các chủ thể thương m ạ i có thể thực hiởn các
m ư u kế trong thương m ạ i nhằm buộc đối thủ cạnh tranh của mình nhất định phải
hành động theo đúng d ự định của mình đặt ra. Điều này hầu như không được
biết đến k h i thực hiởn các hành v i dân sự. Hoặc dưới tác động của quy luật của

10


người mua, các chủ thể thương m ạ i sẽ phải bán r a cái m à thị trường cần chứ

khơng phải bán ra cái mình đang có, phải có cả trách n h i ệ m v ớ i khách hàng cá
sau k h i hàng đã bán và phải đàm bảo chữ "tín" trong thương m ạ i để phát triển
lâu dài sự nghiệp thương m ạ i của mình. Đây là điều ít thấy k h i thực hiện hành v i
dân sự tương tự, nơi việc mua bán thường được thực hiện theo phương thức
"mua đứt, bán đoạn".
Theo quy định của pháp luật, hành v i thương m ạ i không chỉ là hành v i
diặn ra trên thị trường m à còn là hành v i nhằm mục đích sinh l ợ i . Theo Điều 3
Khoản Ì Luật Thương m ạ i năm 2005: "Hoạt động thương mại là hoạt động
nhăm mục đích sinh lợi, bao gôm mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ, đâu tư,
xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác".
Đây là đặc điểm m à dựa vào đó để phân biệt hành v i thương m ạ i v ớ i hành
v i dân sự. N ế u m ộ t hành v i được thực hiện nhằm mục đích tiêu dùng (thỏa m ã n
các nhu cầu cá nhân) thì đó là hành v i dân sự; ngược lại, cũng hành v i đó nhung
được thực hiện nhằm mục đích sinh l ợ i thì đó là hành v i thương mại. Tiêu chí
này được sử dụng khá phổ biến để phân biệt hành v i dân sự và hành v i thương
mại.
N h ư vậy, thương mại - hành v i được thực hiện trên thị trường và nhằm
mục đích sinh l ợ i là đặc điểm quan trọng, mang tính khách quan của hành v i
thương m ạ i trong m ố i quan hệ v ớ i hành v i dân sự nói chung.
Thứ ba, hành vi thương mại là hành vi mang tính chất nghề nghiệp, được
thương nhăn (tơ chức, cá nhân kinh doanh) thực hiện.
Thương m ạ i là hành v i mang tính nghề nghiệp có nghĩa là chủ thể của
hành v i k h i tham gia thương trường thực hiện sự phân công lao động xã hội. Các
hành v i này được chủ thể tiến hành thường xuyên, liên tục, thể hiện tính chuyên
nghiệp cao và mang lại thu nhập chính cho chủ thể thực hiện hành v i . D ự a vào
nét đặc thù này, dặ dàng nhận thấy, mặc dù trên thương trường có thể diặn ra
những hành v i nhằm mục đích sinh l ợ i nhưng chúng khơng thể được coi là hành
v i thương mại, bởi lẽ đó khơng phải là hành v i thường xuyên của người thực

li



hiện hành v i , hơn nữa, hành v i đó khơng mang lại t h u nhập chính cho người đó.
Liên quan đến đặc điểm này của hành v i thương mại, đặc thù về chủ thê
thực hiện hành v i thương m ạ i cũng có m ộ t ý nghĩa quan trọng trong việc phân
biệt hành v i dân sự v ớ i hành v i thương mại. N h ư trên đã phân tích, chủ thê
thương m ạ i trước hết là chủ thể hành v i dân sự, các chủ thể này phải có đầy đù
nàng lực pháp luật và năng lực hành v i dân sự nhưng điều đó khơng có nghĩa tất
cả các chủ thể của hành v i dân sự đều là chủ thể thực hiện hành v i thương mại.
Xuất phát t ừ tính chất của hành v i thương mại, chụ có những chủ thế nào h ộ i đù
những điều k i ệ n nhất định m ớ i là thương nhân. N h ữ n g điều kiện để t r ờ thành
chủ thể thương nhân phải được pháp luật quy định cụ thể. Theo Luật Thương
mại năm 2005 thì điều kiện để trờ thành thương nhân là phải "hoạt động thương
mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký k i n h doanh" . Chính những
3

điều kiện riêng này tạo nên đặc thù của thương nhân.
Trên thực tế, trong nhiều trường hợp, phải dựa vào đặc thù này đê xác
định trở lại giao dịch nào là giao dịch dân sự, giao dịch nào là giao dịch thương
mại. B ở i vì, ở nhiều m ố i quan hệ trong lĩnh vực trao đôi hàng hóa và cung ứng
dịch vụ, m ộ t bên có mục đích l ợ i nhuận cịn bên k i a lại có mục đích tiêu dùng,
một bên sẽ có hành v i thương mại còn bên k i a sẽ có hành v i dân sự. T r o n g
những trường hợp cụ thế như vậy, N h à nước còn phải dựa vào đặc thù về chủ
thế để xác định tính chất của giao dịch.
M ặ c dù là tiêu chí chủ quan nhưng nó cũng có ý nghĩa rất quan trọng đối
với việc phân biệt giữa luật thương mại và luật dân sự. Ớ đây, trong các trường
hợp cụ thể đòi h ỏ i các nhà làm luật phải có những quy định rõ ràng để xác định
phạm v i điều chụnh của pháp luật thương m ạ i và pháp luật dân sự. C ó như vậy
mới điều chụnh bằng pháp luật m ộ t cách có hiệu quả các quan hệ xã hội.
Cuối cùng, xuất phát t ừ bản chất của nền k i n h tế nước ta là nền k i n h tế thị

trường định hướng X H C N , cũng như xuất phát t ừ vai trò của hành v i thương
mại trong nền k i n h tế, so v ớ i các hành v i dân sự, N h à nước tác động ờ mức độ
3

Điều 6 Khoản Ì Luật Thương mại n ă m 2005

12


cao hơn vào các hành v i thương mại. N h à nước tác động vào hành v i thương mại
thơng qua các chính sách vĩ m ơ , các cơng cụ pháp luật đặc thù. Thơng qua đó,
N h à nước định hướng cho sự phát triển của các hành v i thương mại cịn thơng
qua hệ thống pháp luật N h à nước sẽ xác định rõ tính chát của hành v i thương
mại, những hành v i thương m ạ i bị cấm hoặc những hành v i thương m ạ i có điêu
kiện và t h ủ tục pháp lý để m ộ t hành v i thương m ạ i được coi là họp pháp V.V..
Chờng hạn, để thực hiện hành v i thương m ạ i chủ thể phải tiến hành đăng ký k i n h
doanh hoặc hành v i sản xuất, trao đổi hàng hóa nào đó trên thị trường đăng ký
nhằm mục đích sinh l ợ i , chỉ được coi là hành v i thương m ạ i nếu hành v i đó
khơng bị pháp luật cấm.
Ngồi ra, sự tác động của N h à nước vào hành v i thương mại còn được thể
hiện ờ chỗ k h i thực hiện các hành v i thương mại, N h à nước buộc các chủ thế
phải thực hiện m ộ t số nghĩa vụ nhất định. Ví dụ, về nguyên tắc, bất cứ chủ thê
nào k h i thực hiện hành v i thương m ạ i cũng phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế,
nghĩa vụ bảo vệ môi trường, d i tích lịch sử, danh lam thắng cảnh V.V..
Chính sự tác động của N h à nước vào hành v i thương mại đã tạo nên sự
khác biệt nhất định giữa hành v i dân sự và hành v i thương mại.
Nói tóm lại, giữa hành v i dân sự và hành v i thương m ạ i có những sự
tương đồng và khác biệt. Chính trên cơ sở sự tương đồng, khác biệt đó pháp luật
đã có những quy định đặc thù thế hiện m ộ t cách khái quát m ố i quan hệ giữa
hành v i dân sự và hành v i thương m ạ i là m ố i quan hệ giữa cái chung và cái

riêng, theo đó các quy định về hành v i dân sự là cái chung và các quy định về
hành v i thương m ạ i là cái riêng. V ớ i tư cách cái chung và cái riêng, hành v i dân
sự và hành v i thương m ạ i đều tồn tại khách quan và độc lập tương đối v ớ i nhau;
những thuộc tính v ố n có của các hành v i dân sự được biểu hiện cụ thể trong các
hành v i thương m ạ i đồng thời trong hành v i thương m ạ i cũng có những nét đặc
thù riêng của nó.
1.3. Vai trò của hành vi thương mại trong nền kinh tế thị trường
Các hành v i thương m ạ i có m ộ t vai trò quan trọng trong nền kinh tế theo

13


cơ chế thị trường ờ nước ta. Xác định rõ vị t í của các hành v i thương mại cho
r
phép tác động đúng hướng và tạo được những điều k i ệ n cho thương mại phát
triển.
- V a i trò bao trùm nhất của hành v i thương m ạ i được thể hiện ờ chỗ nó
thúc đây quá trình tái sản xuất m ờ rộng phát triển.
Chiến lược phát triển k i n h tế xã h ộ i 2000 - 2010 đặt ra nhiệm vụ quan
trọng là xây d ậ n g xã hội dân giàu, nước mạnh, xã h ộ i công bằng, dân chủ, văn
minh... N h i ệ m vụ đó chỉ có thể được thậc hiện k h i chúng ta có nền k i n h tế hùng
mạnh, có q trình tái sản xuất m ờ rộng phát triển, v ề nguyên lý, tái sản xuât
m ờ rộng là lặp lại q trình sàn xuất v ớ i quy m ơ l ớ n hơn trước. T r o n g trường
hợp này xã hội không những bù lại được của cải vật chất đã tiêu dùng m à còn
sản xuất thêm những tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng cá nhân. Nguôn của
tái sản xuất m ờ rộng suy cho cùng lấy t ừ lợi nhuận trong quá trình thậc hiện
hành v i thương mại. Chính vì vậy, có thế khắng định, hành v i thương mại có
hiệu quả, đạt được lợi nhuận cao sẽ thúc đẩy sậ phát triển của q trình tái sản
m ở rộng nói riêng và của xã hội nói chung.
- V a i trò quan trọng t h ứ hai của hành v i thương m ạ i thế hiện ở chỗ nó

kích thích sậ phát triến của lậc lượng sản xuất.
L ợ i nhuận là mục đích cuối cùng của hành v i thương mại. Thương nhân
sẽ tìm m ọ i cách để cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học và cơng nghệ mới, hạ chi
phí để thu nhiều lợi nhuận. Đ ồ n g thời cạnh tranh trong thương mại bắt buộc các
thương nhân phải nâng động, không ngừng nâng cao tay nghề, chun m ơ n và
tính tốn thậc chất hành v i thương mại, tiết k i ệ m các nguồn lậc, nâng cao năng
suất lao động. Đ ó là những nhân tố tác động làm cho lậc lượng sản xuất phát
triển.
- T h ứ ba, hành v i thương mại có vai trị to l ớ n đối v ớ i q trình xã hội
hóa sản xuất.
X u ấ t phát t ừ sậ phân công lao động xã hội, t ừ tố chức nền sản xuất hàng
hóa, để đảm bảo cho q trình thương mại được tiên hành bình thường các

14


thương nhân phải quan hệ v ớ i nhau thông qua việc mua bán, dịch vụ. N ó lơi kéo
những người thực hiện hành v i thương m ạ i riêng rẽ, độc lập vào quá trình sán
xuất trong hệ thống phân cơng lao động xã hội, hình thành m ố i quan hệ chằng
chịt giữa những người sản xuất, tiêu thụ, làm cho h ọ p h ụ thuộc vào nhau trong
việc cung cấp tư liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các m ố i liên hệ phát triên
đòi h ồ i thị trường ngày càng m ờ rộng. K ế t quả là t ừ thị trường địa phương m ỡ
rộng ra thành thị trường cả nước rồi thị trường thế giới. Q u á trình phát triển cùa
thương mại ngày càng m ờ rộng về phạm v i và mức độ đòi hồi sự chuyên m ơ n
hóa và hợp tác hóa rộng rãi và chật chẽ hơn, đẩy nhanh q trình tích tụ và tập
trung sản xuất, t ừ những xí nghiệp, cơ sờ thương m ạ i nhồ thành liên hiệp xí
nghiệp, t ừ công ty đến tổng công ty, từ công ty quốc gia đến cơng ty siêu quốc
gia. Tất cả đó là những biếu hiện của q trình xã hội hóa sản xuât ngày càng
mạnh mẽ rộng lớn.
- Hành v i thương mại cịn có vai trị trong việc thồa m ã n nhu cầu vật chất

cũng như t i n h thần của con người đồng thời kích thích nhu cầu và luôn tạo ra
nhu cầu mới.
T r o n g m o i quan hệ giữa hành v i thương m ạ i và n h u cầu của con người
(của thị trường) thì nhu cầu của con người luôn thúc đấy các nhà sản xuất phải
đa dạng về loại hình, k i ể u dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm, thương nhân
ln tìm m ọ i cách đê đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. N h ư vậy, n h u cầu
của con người có ý thức thúc đây sự phát triền của hành v i thương mại. N h ờ có
thương m ạ i phát triển, sản phẩm làm ra ngày m ộ t đa dạng và v ớ i chất lượng cao
hơn, giá thành rẻ hơn. Điều này tác động ngược lại người tiêu dùng, làm nảy
sinh nhu cầu của người tiêu dùng. Sự tác động qua lại giữa hành v i thương mại
và nhu cầu của con người là gốc rễ cho sự phát triển của thương mại nhưng
đồng thời kích thích n h u cầu và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đó.

2. Phân loại hành vi thương mại
Dựa trên những căn cứ khác nhau hành v i thương m ạ i có thể chia ra các
loại khác nhau.

15


2.1. Căn cứ vào tính chất của hành vi và chủ thể thực hiện hành vi, hành
vi thương mại có thê chia ra: hành vi thương mại thuần tuy và hành vi thương
mại phụ thuộc.
- Hành v i thương m ạ i thuần tuy là những hành v i có tính chất thương mại
vì bản chát của nó thuộc về cơng việc bn bán hoặc vì hình thức của nó được
pháp luật coi là tiêu biểu cho hành v i thương mại . Ví dụ, mua bán hàng hoa, ký
4

hối phiếu.
-Hành v i thương m ạ i phụ thuộc là những hành v i có bản chất dân sự

nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành
nghề và do đó được coi là hành v i thương mại .
5

M ộ t hành v i có bàn chất là dân sự chớ có thế trờ thành hành v i thương mại
khi h ộ i đủ hai y ế u tố: M ộ t là hành v i đó phải do thương nhân (thương gia) thực
hiện; H a i là hành v i đó được thương nhân thực hiện nhân dịp hành nghề do nhu
cầu nghề nghiệp.
Pháp luật thương mại V i ệ t N a m chớ m ớ i liệt kê các hành v i thương mại
thuần tuy còn các hành v i thương m ạ i phụ thuộc không được ghi nhận. B ờ i vậy,
khi xem xét phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thế đế xác định m ộ t hành v i có
được xem là m ộ t hành v i thương mại phụ thuộc hay không. T u y nhiên, trên cơ
sở l luận như đã trình bày, có thế suy đốn các hành v i của thương nhân trong
í
hoạt động k i n h doanh của mình đều là hành v i thương mại, t r ừ k h i họ chứng
m i n h được rằng hành v i đó khơng có mục đích thương mại.

2.2. Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh cũng như đôi tượng của hành vi
thương mại, các hành vi thương mại có thê chia ra các nhỏm hành vi sau:
- N h ó m hành v i thương mại hàng hoa;
- N h ó m hành v i thương m ạ i dịch vụ;
- N h ó m hành v i thương m ạ i trong lĩnh vực đầu tư;
- N h ó m hành v i thương m ạ i trong lĩnh vực sở h ữ u trí tuệ.

4

s

Lẽ Tài Triển (1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, quyển Ì, Kim lai ấn quán, Sài Gòn, Tr.37-52
nt


16


Ban đầu, hành v i thương m ạ i là hành v i của thương nhân trona lình vực
trao đơi hàng hoa và dựa vào đối tượng là hàng hoa hay là công việc m à các
hành v i thương m ạ i được chia ra: hành v i mua bán hàng hoa và dịch vụ. Cùng
với sự phát triển của k i n h tế - xã h ộ i nói chung, các hành v i thương mại khơng
chỉ t ồ n tại trong lĩnh v ự c trao đổi hàng hoa m à còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực
khác như: đầu tư, sản xuật, sở hữu trí tuệ V.V.. Chính vì vậy, việc phân loại các
hành v i thương m ạ i dựa trên tiêu chí đối tượng của hành v i trờ nên phức tạp, bởi
trong m ỗ i m ộ t lĩnh vực trao đổi, đầu tư, sản xuật... đều t ồ n tại các hành v i mua
bán hoặc dịch vụ. N h ư vậy, suy cho cùng hành v i thương m ạ i trong các lĩnh vực
nói trên chỉ có thể được chia thành: thương mại hàng hoa và thương mại dịch vụ.
Trong m ỗ i m ộ t lĩnh vực, do m ỗ i loại "hàng hoa" cũng như "công việc" có những
đặc thù của chúng, cho nên thương mại hàng hoa và thương m ạ i dịch v ụ trong
từng lĩnh vực cũng có những điểm riêng biệt. Chính vì vậy, sẽ nâng cao hiệu quả
điều chinh pháp luật hơn nếu có sự kết hợp tiêu chí đối tượng v ớ i lĩnh vực phát
sinh hành v i thương m ạ i đế phân loại hành v i thương mại thành các nhóm cụ
the. Hiện, pháp luật nước ta đang đi theo hướng quy định các hoạt động thương
mại theo từng lĩnh vực.
- N h ó m hành v i thương mại hàng hoa là những hành v i phát sinh trong
quá trình trao đối hàng hoa, bao gồm: mua bán hàng hoa, các hoạt động thúc đậy
các cơ h ộ i trao đổi hàng hoa, xúc tiến tiến thương mại. T r o n g đó mua bán hàng
hoa là hành v i chủ y ế u nhật cùa thương m ạ i hàng hoa, còn các hành v i trung
gian thương mại, xúc tiến thương m ạ i phải là những hành v i liên quan trực tiếp
với hành v i mua bán hàng hoa, phục vụ trực tiếp cho việc mua bán hàng hoa.
Các hành v i thương m ạ i hàng hoa được quy định cụ thể trong các chương 2,3, 5
Luật Thương m ạ i n ă m 2005.
- N h ó m hành v i thương m ạ i dịch vụ là các hoạt động cung ứng dịch vụ

như: xây dựng, vận tải, dịch v ụ tài chính - ngân hàng, bảo hiểm...Tật nhiên,
khơng phải tật cả các hành v i trong các lĩnh vực t r e r u i ề u là hành v i thương mai
dịch vụ m à chỉ những hành v i nào có đầy đủ những thành tố của hành v i thương
i_A/ • "í 3

17

ì£06

~K>


mại m ớ i được c o i là hành v i thương m ạ i dịch vụ.
- N h ó m hành v i thương m ạ i trong lĩnh vực đầu tư là n h ữ n g hành v i đâu tư
nhằm mục đích tìm k i ế m l ợ i nhuận của các nhà đầu tư, bao gồm: G ó p vịn,
chuyển nhượng vốn, phát hành và mua bán chứng khốn, th mua tài chính
V.V.. Cũng tương t ự như những hành v i thương m ạ i trong lĩnh vực đầu tư, không
phải tờt cả các hoạt động đầu tư là hành v i thương m ạ i m à chỉ có những hoạt
động đầu tư cho k i n h doanh nhằm mục đích tìm k i ế m l ợ i nhuận mói được coi là
hành v i thương mại.
- N h ó m hành v i thương mại trong lĩnh vực sờ h ữ u trí tuệ là những hành v i
liên quan đến việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các sản phẩm của t í tuệ
r
nhằm mục đích thương mại, bao gồm các hành v i như: Sử dụng đôi tượng của sờ
hữu công nghiệp (bằng phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích) trong hoạt động
kinh tế - thương mại, sử dụng các đối tượng của sở hữu công nghiệp như là một
yếu tố thể hiện l ợ i thế canh tranh, chuyến giao quyền sờ hữu công nghiệp,
chuyến giao công nghệ V.V..
3. Các quy định về hành vi thương mại theo pháp luật thương mại một
số nước.

3. ỉ. Cộng hoa Pháp
Pháp luật thương mại của Pháp không định nghĩa hành vỉ thương mại m à
chỉ tiến hành liệt kê các hành v i được coi là hành v i thương m ạ i và chia hành v i
thương mại ra làm 3 loại: các hành v i thương m ạ i bản chờt, các hành v i thương
mại hình thức và các hành v i thương mại phụ thuộc.
* Các hành v i thương mại bản chờt lại được phân định thành hai loại:
- M ộ t là các hành v i được coi là hành v i thương m ạ i ngay cả k h i chúng
được thực hiện m ộ t cáchriêngrể, bao gồm:
+ Việc mua động sản để bán không kể t ớ i việc có g i a cơng, sửa chữa,
hồn thiện hoặc làm tăng thêm giá trị hay không;
+ Việc mua bờt động sản đế bán lại hoặc mua để xây dựng lại rồi bán toàn
bộ hay từng phần;

18


×