Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Thực tập lắp đặt trạm phát sóng 3g Huawai tại công ty cổ phần phát triển dịch vụ viễn thông ITC Phương Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 37 trang )

1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
THỰC TẬP LẮP ĐẶT TRẠM PHÁT SÓNG 3G
HUAWAI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ VIỄN THÔNG ITC PHƯƠNG NAM




Giảng viên hướng dẫn : Thạc sĩ TRẦN CÔNG THỊNH
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN DƯƠNG MINH TUẤN
Lớp : 07DD2D
Khóa : 11





TP. Hồ Chí Minh, ngày10 tháng 07 năm 2012
2

Lời cám ơn
Trước tiên, em xin cám ơn thầy trưởng khoa, các thầy - các cô ở phòng đào tạo và
phòng tài chính đã tạo điều kiện để em có thể tham gia thực tập!
Kế đến, em xin cám ơn thầy Thịnh, thư ký khoa, đã giới thiệu công ty để em thực
tập và đã giúp đỡ em rất nhiều!


Em cũng xin cám ơn thầy Công Thịnh, người đã hướng dẫn em thực tập!
Và sau cùng, em rất cám ơn anh Đức (nhân viên ITC Phương Nam, cựu sinh viên
trường) và tất cả các anh ở công ty ITC đã giúp đỡ em. Trong quá trình thực tập, các
anh đã rất nhiệt tình và vui vẻ chỉ dẫn!
Một lần nữa em xin cám ơn tất cả mọi người!
3

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP



























4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN



























5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN



























6

MỤC LỤC
Trang phụ bìa 1
Lời cám ơn 2
Nhận xét của cơ quan thực tập 3
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn 4
Nhận xét của giảng viên phản biện 5
Mục lục 6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ ĐỀ TÀI THỰC TẬP 8
1.1. Giới thiệu về công ty 8
1.2. Sơ lược về 3G 9
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN 10
2.1. Các tình huống lắp đặt 10
2.2. Trình tự lắp đặt 12
CHƯƠNG 3: QUAN SÁT VÀ PHỤ GIÚP LẮP ĐẶT 14
3.1 Các bước trước khi lắp đặt 14
3.2 Tiến hành lắp đặt 16












7

Lời mở đầu
Sau một thời gian học lý thuyết ở trường, đòi hỏi sinh viên phải có một kỳ thực tập
ở các công ty để có điều kiện tiếp cận với thực tế và hiểu biết thêm những gì mình đã
học.
Được sự giúp đỡ của nhà trường, em đã được thực tập ở một công ty viễn thông
(ITC Phương Nam) chuyên về lắp đặt trạm phát sóng 3G.
Trong quá trình thực tập, với sự hướng dẫn vui vẻ, nhiệt tình của mấy anh trong
công ty, em cũng được tham gia phụ giúp thực hiện một vài công việc nhỏ và quan sát
thực tế việc lắp đặt trạm phát sóng.
Qua đợt thực tập này, em đã hiểu hơn phần nào về tính chất của ngành học, về tác
phong làm việc và các mối quan hệ trong công việc mà trong quá trình học em vẫn
chưa có điều kiện được biết.
Và hy vọng những gì học hỏi được trong quá trình thực tập sẽ giúp em trong quá
trình làm việc sau khi ra trường.








8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ ĐỀ TÀI THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu về công ty:
1.1.1. Sơ lược:

- Công ty CP phát triển dịch vụ viễn thông ITC Phương Nam được thành lập năm
2011, tiền thân là chi nhánh công ty CP phát triển dịch vụ viễn thông ITC.
- Công ty chuyên cung cấp dịch vụ kỹ thuật bao gồm chuyên sửa chữa, lắp đặt, bảo
trì, bảo dưỡng và vận hành các công trình viễn thông.
- Dịch vụ đo kiểm tra chất lượng mạng viễn thông.
- Chuyên lắp đặt các trạm BTS, truyền dẫn… cho các mạng di động.
- Cung cấp dịch vụ kỹ thuật BSS, MSC, GSM và thiết bị truyền dẫn PDH, SDH.
- Cung cấp dịch vụ kho bãi, vận chuyển, vật tư, thiết bị phục vụ cho triển khai dự
án.
- Cung cấp dịch vụ và triển khai dự án full turnkey.
- Dịch vụ bảo hành và ứng cứu trạm BSS, truyền dẫn.
- Cung cấp dịch vụ tối ưu mạng di động.
1.1.2. Tiêu chí:
- Với cam kết không ngừng nổ lực cải thiện chất lượng dịch vụ, đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của đối tác. Với trải nghiệm trong thị trường viễn thông Việt Nam
và mạng lưới chi nhánh văn phòng, ban quản lý dự án hiện diện tại tất cả thành phố
trung tâm, ITC đã trở thành khách hàng và đối tác của hầu hết các nhà cung cấp
thiết bị và giải pháp viễn thông nổi tiếng thế giới tại thị trường Việt Nam trong các
dự án viễn thông quy mô lớn.
- Với đội ngũ quản lý dự án, kỹ sư và nhân viên kỹ thuật được đào tạo cơ bản và có
kinh nghiệm thực hành thiết bị đa dạng trong thực tiễn triển khai dự án và sứ mạng
cống hiển cho sự phát triển của ngành viễn thông, ITC không ngừng vươn tới trở
thành nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật và giải pháp viễn thông hàng đầu tại Việt Nam
và khu vực. Với niềm tin rằng sự thành công của khách hàng và đối tác bảo đảm sự
9

phát triển bền vững của ITC, ITC kiên trì và theo đuổi giá của triết lý Hiệu Quả,
Tin Cậy, Cam Kết và Cạnh Tranh.
1.2. Sơ lược về 3G:
1.2.1. Hệ thống 3G: Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba:

- Lần đầu tiên được đề xuất vào năm 1985 và được đổi tên là IMT-2000 trong năm
1996.
- Được thương mại hóa khoảng từ năm 2000.
- Băng thông khoảng 2000MHz.
- Mức độ phục vụ cao nhất lên đến 2000Kbps.
1.2.2. Tiện ích của 3G:
- Phạm vi băng tần đảm bảo tiêu chuẩn toàn cầu và liền mạch.
- Hiệu quả cao.
- Chất lượng dịch vụ có độ bảo mật và độ tin cậy cao.
- Quá trình chuyển đổi từ 3G sang 2G dễ dàng, tương thích với 2G.
- Cung cấp các dịch vụ đa phương tiện.












10

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN
2.1. Các tình huống lắp đặt:
2.1.1. Tình huống lắp đặt 1:
- BBU3900, DCDU và DDF được lắp đặt trên Rack 19".
- BBU3900 lấy nguồn từ DCDU.

- Hệ thống nguồn Agission được lắp đặt trong phòng thiết bị.
- DCDU lấy nguồn từ hệ thống nguồn Agission TP48300.
- Antenna và RRU được lắp đặt trên cùng ống Bum của cột tự đứng, hoặc
Antenna lắp trên cột dây co còn RRU được lắp đặt trên thân cột phía dưới
antenna.
Sơ đồ



11


2.1.2. Tình huống lắp đặt II:
- BBU3900, DCDU và DDF được lắp đặt trên tường.
- Hệ thống nguồn TP48300 được lắp đặt trong phòng thiết bị.
- BBU3900 lấy nguồn từ DCDU.
- DCDU lấy nguồn từ hệ thống nguồn TP4830.
- Antenna và RRU được lắp đặt trên cùng một ống Bum của cột tự đứng.
- Hoặc antenna được lắp đặt trên cột dây co và cột dây co trên nóc nhà
còn RRU được lắp đặt trên thân cột, dưới antenna 4m.
DDF trên tường

12


Power cabinet

2.2. Trình tự lắp đặt:
- Kiểm tra thiết bị, vật tư.
- Lắp đặt rack 19”, hệ thống nguồn Agission.

- Lắp BBU/DCDU lên rack 19", dán vòng nhãn màu vào các sợi jumper.
- Lắp cáp nguồn / tiếp địa / cảnh báo cho DCDU, buộc các nhãn cho cáp quang
CPRI của RRU.
- Lắp cáp nguồn và cáp E1 cho BBU, lắp Antenna và đấu nối jumper vào antenna.
- Kéo Antenna lên cột và lắp đặt.
- Kéo RRU lên cột lắp đặt và đấu nối jmper RRU.
- Kéo cáp nguồn RRUlên cột và lắp đặt.
13

- Tự kiểm tra BBU và bật nguồn, lắp bảng đất lên cột và tiếp địa cho RRU, lắp bảng
tiếp địa dưới cửa sổ feeder và kẹp kiếp địa chống sét cho cáp nguồn RRU.
- Lắp đặt cáp quang CPRI trong phòng và cáp nguồn cho RRU, đấu nối PGND tới
hệ thống tiếp địa.
- Kéo cáp CPRI của RRU lên cột vào lắp đặt.
- Kiểm tra và bật nguồn RRU.
- Lắp đặt phần cứng trong phòng và chụp ảnh, lắp đặt kẹp cáp, buộc cáp PGND,
kiểm tra và chụp ảnh.
- Dialing test.
- Kiểm tra phần vệ sinh.
 Một đội lắp đặt có 3 người hoàn thành trong 5 giờ 35 phút.
Các dụng cụ dùng để lắp đặt

14

CHƯƠNG 3: QUAN SÁT VÀ PHỤ GIÚP LẮP ĐẶT
3.1. Các bước trước khi lắp đặt:
3.1.1. Kiểm tra môi trường:
- Kiểm tra và xác nhận vị trí lắp đặt thiết bị và dây cáp trong phòng máy theo thiết
kế kỹ thuật.
- Kiểm tra và xác nhận vị trí lắp RRU và Antenna.

- Kiểm tra và xác nhận việc đi dây cáp theo tài liệu thiết kế.


15


3.1.2. Kiểm tra vật tư thiết bị:
- Mở hộp thiết bị, sử dụng paking list kiểm tra tổng số vật tư trong hộp, kiểm tra
xem điều kiện chất lượng có đảm bảo hay không.
- Mở hộp, kiểm tra kiểu thiết bị, số thiết bị trong hộp theo paking list.
- Sau đó yêu cầu khách hàng, người liên hệ bệ Huawei và đại diện đội lắp đặt
cùng ký vào paking list.
 Chú ý:
- Đảm báo các thiết bị, các thành phần không bị va chạm với cửa, tường… trong
khi vận chuyển, dịch chuyển hoặc lắp đặt.
- Không được chạm vào bề mặt kim loại cả các thiết bị khi tay có nhiều mồ hôi
hoặc găng tay bị bẩn.
- Giữ các thiết bị đã mở hộp, hoặc vật tư trong hộp trong phòng.
Kiểm tra


16


3.2. Tiến hành lắp đặt:
3.2.1. Lắp đặt Rack 19":
- Lắp đặt rack 19" theo đúng vị trí thiét kế.


3.2.2. Lắp đặt tủ nguồn Agission:

- Kiểm tra và xác nhận thang cáp được lắp đặt.
- Kiểm tra vị trí, hướng, khoảng trống để mở cửa.
- Kiểm tra hộp nguồn AC và vị trí để đấu nối.
- Kiểm tra bản tiếp địa trong phòng và ngoài trời.



17



- Xác định vị trí lắp đặt giá accqui, đánh dấu vị trí.
- Khoan lỗ sâu từ 52 – 60 mm.
- Lắp đặt từ dưới lên và đúng hướng chỉ dẫn.
- Đấu nối các rack và các giá với nhau bằng ốc MB.
- Di chuyển cabinet của tủ nguồn lên giá đựng accqui.
- Siết chặc các ốc vít để cố định cabinet.
18

- Lắp accqui từ dưới lên, từ bên cạnh vào giữa.
- Sắp xếp accqui thẳng hàng và đấu các accqui với nhau.
- Làm đầu cốt cho cả 2 đầu dây.
- Đấu nối 1 đầu tới bản tiếp địa trong tủ nguồn.
- Đấu nối đầu còn lại với hệ thống tiếp địa chung.
- Nối accqui từ trên xuống, từ trái sang.

- Nối cáp nguồn AC trung tính tới thanh trung tính.
- Đếu nối dây phase nguồn AC tới CB trong tủ.
- Đấu nối đầu còn lại vào hệ thống.
19



- Nới lỏng tay kéo rectifier tới khi có thể di chuyển.
- Đặt nó vào khe thích hợp.
- Đặt rectifier vào đúng vị trí và siết chặt các ốc vít.
- Kiểm tra.

- Đẩy khối giám sát vào vị trí thích hợp.
20

- Siết chặt các ốc vít để cố định.
'
- Nối đầu cốt accqui vào cực “+” của accqui
- Đầu connector còn lại nối vào cổng VBTEM1
- Nối đầu RJ 45 của cáp cảnh báo nguồn vào cổng trên card UPEU.
- Tách đầu còn lại của cáp cảnh báo để hở khoảng 2mm.
- Đấu nối vào các cổng ALM thích hợp trên tủ nguồn.
Vị trí chân của
connector RJ45
Màu dây Đấu nối vào nguồn
cảnh báo
Vị trí cảnh báo
trong tủ nguồn
1 Cam – trắng DC high/low
voltage
ALM2
2 Cam – trắng
3 Lục – trắng Rectifier fail ALM3
4 Lục
5 Dương – trắng AC main fail ALM1

6 Dương
7 Nâu – trắng BLVD ALM6
8 Nâu

21


- Đấu nối dây 0V vào thanh 0V trong tủ nguồn.
- Đấu nối dây -48V vào dây màu xanh tương ứng.


Thanh 0V trong tủ nguồn
Cầu chì đầu nối thiết bị

Cầu chì đấu nối cáp -48V accqui

22



Cực dương
- Khai báo dung lượng accqui.
- Cài đặt dải nhiệt độ accqui hoạt động.
- Cài đặt thời gian hệ thống.
Thao tác cài đặt

23

3.2.3. Lắp đặt BBU/DCDU lên rack 19”:
- Lắp đặt BBU lên rack 19” đúng thiết kế.

- Lắp đặt DCDU bên dưới BBU cách BBU 10cm.
- Lắp hộp DDF bên dưới DCDU cách DCDU 25cm.

3.2.4. Lắp cáp tiếp địa PGND cho DCDU:
- Kẹp đầu cốt vào cáp tiếp địa DCDU. Nối đầu cốt này với điểm tiếp địa trên
DCDU.
- Đấu nối đầu cốt còn lại của cáp PGND vào bảng tiếp địa trong phòng.

3.2.5. Đấu nối cáp nguồn cho DCDU:
- Kẹp đầu cốt cho cáp cung cấp nguồn cho DCDU
24

- Nối cáp nguồn -48V DC màu xanh vào cực NEG (-) và cáp GND màu đen vào
cực RTN (+) trên DCDU -03C.
- Đi cáp nguồn -48V DC cho DCDU tới tủ nguồn, kẹp đầu cốt và đấu nối vào
nguồn -48V DC trên tủ nguồn.
- Đấu nối đầu cốt cáp PGND của DCDU tới bản tiếp địa.


3.2.6. Lắp đặt cáp tín hiệu giám sát cho DCDU:
- Nối chân 1 và chân 2 ở một đầu của tín hiệu giám sát DCDU vào cổng SPD
ALM trên mặt DCDU.
- Nối đầu còn lại của cáp tín hiệu tới cổng EXT-ALM0 trên card UPEU trên
BBU3900.
25


3.2.7. Dán các vòng nhãn màu lên jumper:
- Dán các vòng nhãn màu ở 1 đầu của sợi jumper, vòng đầu cách connector 20cm


Sector Main Diversity
1 Đỏ, 2 vòng Đỏ, 1 vòng
2 Vàng, 2 vòng Vàng, 1 vòng
3 Xanh, 2 vòng Xanh, 1 vòng
3.2.8. Buộc nhãn cho cáp của RRU:

×