Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

5 khủng hoảng kinh tế và liên hệ thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.85 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I MỞ ĐẦU...........................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài..................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu..................................2
4.Tổng quan đề tài...................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................2
6. Bố cục tiểu luận...................................................................................2
PHẦN II NỘI DUNG......................................................................................3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ......................................................................3
1. 1. Khái niệm.........................................................................................3
1.2. Nguyên nhân.....................................................................................4
1.3. Hậu quả.............................................................................................7
1.4. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản....9
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
TIỀM TÀNG KHỦNG HOẢNG.............................................................10
2.1. Tình hình nền kinh tế Việt Nam hiện nay....................................10
2.2. Một số tiềm tàng khủng hoảng tại Việt Nam...............................13
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. 16
3.1.

Chính sách tiền tệ chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng linh

hoạt ,cắt giảm lãi suất...........................................................................16
3.2. Chính sách tài khố nhằm kích cầu cho nền kinh tế :................17
3.3. Chính sách an sinh xã hội :............................................................18
3.4. Chính sách tỉ giá nới lỏng linh hoạt :............................................19


KẾT LUẬN....................................................................................................20


TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................21


PHẦN I MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Khi sản xuất hàng hóa đơn CNTB ra đời với những ưu điểm vượttrội của nó
đã thúc đẩy sản xuất, trao đổi và lưu thơng hàng hóa. Vì vậynó đã thúc đẩy nền sản
xuất TBCN lên một mức cao hơn hẳn so với mứccũ.Nhưng đi kèm với sự phát
triển của phương thưc sản xuất CNTBlại là những mặt trái không thể tránh khỏi.
Một trong những vấn đề đố làchính những cuộc khủng hoảng kinh tế chu kì cứ 8
đén 12 năm lại diễnra một lần. Với mục tiêu là làm giàu, mong muốn chiếm đoạt
giá trịthặng dư một cách vô hạn, giai cấp tư bản đã tìm mọi cách vơ vét, thỏamãn
lịng tham vơ đáy của mình.Cuộc cạnh tranh là cuộc chiến thu lợi nhuận của các
nhà tư bản đãvơ tình dung đẩy nền kinh tế TBCN hay chính các nhà tư bản đến
nhữnghậu quả không thể tránh: khủng hoảng kinh tế chu kì. Với tốc độ pháttriển
của máy móc, của năng suất lao động, hiện nay khủng hoảng đã trởthành một mối
nguy hại, một thứ bệnh dịch có khả năng lây lan và có thểbùng phát bất cứ lúc
nào.Khủng hoảng kinh tế đến nay đã và đang ngày một lan rộng và ngày càng tác
động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực đến tất cả các nền kinh tế, trong đó có nền kinh
tế nuớc ta. Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ đã có nhiều giải pháp kích cầu
và giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào
nền kinh tế nước ta. Những giải pháp này đã và đang ngày một phát huy tác dụng
tích cực.Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Trình bày Lý luận của chủ nghĩa Mác
lê nin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam”
2. Mục đích nghiên cứu.
Bài luận tập chung nghiên cứu để thể hiện được rõlý luận của chủ nghĩa Mác
lê nin về khủng hoảng kinh tế, cũng như những biện pháp khắc phục và áp dụng
vào nước ta hiện nay.
1



3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là những lý luận của chủ nghĩa Mác lê nin, khái niệm
về khủng hoảng kinh tế, tình hình kinh tế Việt Nam.
4.Tổng quan đề tài
Hiện nay, hầu hết mỗi nền kinh tế phát triển trên thế giới đều có một chiến
lược phát triển cơng nghệ số, tập trung vào nghiên cứu áp dụng công nghệ mới cho
quá trình tăng trưởng kinh tế. Về bản chất, kinh tế số là các mơ hình tổ chức và
phương thức hoạt động của nền kinh tế dựa trên ứng dụng công nghệ số, tuy nhiên,
kinh tế số cũng làm cho vấn đề sở hữu có nhiều điểm khác biệt. Bối cảnh đó cần
nhìn nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sở hữu cho phù hợp với bối
cảnh ngày nay. Bài viết làm rõ những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
về sở hữu và đưa ra một số đề xuất vận dụng những quan điểm này trong nền kinh
tế số tại Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài
này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích
tổng hợp và đối chiếu.
6. Bố cục tiểu luận.
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụ lục khác, kết
cấu đề tài gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận của chủ nghĩa Mác lê nin về khủng hoảng kinh tế
Chương 2: Tình hình nền kinh tế Việt Nam
Chương 3: Giải pháp cải thiện nền kinh tế Việt Nam
2


PHẦN II NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
1. 1. Khái niệm
Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm
trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế.Một định nghĩa khác với cách hiểu
ngày nay là trong học thuyết Kinh tế chính trị của Mác-Lênin. Từ ngữ này chỉ
khoảng thời gian biến chuyển rất nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế. Bài viết
này chủ yếu về khái niệm Khủng hoảng kinh tế của Karl Marx vốn vẫn được dùng
thịnh hành trong Kinh tế chính trị Marx. Khủng hoảng kinh tế đề cập đến quá trình
tái sản xuất đang bị suy sụp tạm thời.
Thời gian khủng hoảng làm những xung đột giữa các giai tầng trong xã hội
thêm căng thẳng, đồng thời nó tái khởi động một q trình tích tụ tư bản
mới.Nhiều nhà quan sát sự áp dụng của học thuyết Marx cho rằng tự bản thân Karl
Marx không đưa ra kết luận cuối cùng về bản chất của khủng hoảng kinh tế trong
chủ nghĩa tư bản.
Thực vậy, những nghiên cứu của ông gợi ý nhiều lý luận khác nhau mà tất
cả chúng đều gây tranh cãi. Một đặc điểm chủ yếu của những lý luận này là khủng
hoảng không phải ngẫu nhiên và khơng tự nhiên mà nó bắt nguồn từ bản chất của
chủ nghĩa tư bản với vai trò là một hình thái xã hội. Marx viết, "cản trở của nền sản
xuất tư bản chính là tư bản".Những lý luận này bao gồm:Xu hướng suy giảm tỷ
suất lợi nhuận.
Tích tụ tư bản gắn liền xu hướng chung của mức độ tập trung tư bản. Điều
này tự nó làm giảm tỷ suất lợi nhuận rồi kìm hãm chủ nghĩa tư bản và có thể đưa
đến khủng hoảng.Tiêu thụ dưới mức. Nếu giai cấp tư sản thắng thế trong cuộc đấu
tranh giai cấp với mục đích cắt giảm tiền lương và bóc lột thêm lao động, nhờ đó
3


tăng tỷ suất giá trị thặng dư, khi đó nền kinh tế tư bản đối mặt với vấn đề thường
xuyên là nhu cầu tiêu dùng không tương xứng với quy mô sản xuất và tổng cầu
không tương xứng với tổng cung.Sức ép lợi nhuận từ lao động. Tích tụ tư bản có

thể đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên và làm tăng tiền lương. Nếu tiền lương tăng
cao sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và khi đạt đến một mức độ nhất định sẽ gây
ra suy thoái kinh tế.Về mặt lý luận, ít nhất những quan điểm trên khơng mâu thuẫn
với nhau và có thể đóng vai trị là những nội dung trong một học thuyết tổng hợp
về khủng hoảng kinh tế.Nếu như trong sản xuất hàng hóa giản đơn, với sự phát
triển của chức năng phương tiện thanh toán của tiền tệ đã làm xuất hiện khả năng
nổ ra khung hoảng kinh tế, thì đến chủ nnhĩa tư bản, khi nền sản xuất đã xã hội hóa
cao độ, khủng hoảng kinh tế là điều không tránh khỏi. Từ đầu thế kỷ XIX, sự ra
đời của đại công nghiệp cơ khí đã làm cho q trình sản xuất tư bản chủ nghĩa bị
gián đoạn bởi những cuộc khủng hoảng có tính chu kỳ. Hình thức đầu tiên và phổ
biến trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là khủng hoảng sản xuất "thừa". Khi
khủng hoảng nổ ra, hàng hóa khơng tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiêu doanh
nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rối loạn. Tình
trạng thừa hàng hóa khơng phải là so với nhu cầu của xã hội,mà là "thừa" so với
sức mua có hạn của quần chúng lao động. Trong lúc khủng hoảng thừa đang nổ ra,
hàng hóa đang bị phá hủy thì hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói
khổ vì họ khơng có khả năng thanh tốn.
1.2. Ngun nhân
Ngun nhân của khủng hoảng khơng đâu xa mà ngay trong long chính các
xã hội CNTB, ngay từ khi ra đời nó đã mang theo nhũng mâuthuẫn đối kháng
trong mình. Nguyên nhân trước hết có thể nhắc đến làmâu thuẫn giữa tính kế
hoạch trong nội bộ từng xí nghiệp với tính vơhính phủ trong nền sản xuất hàng
hóa. Trong các nền sản xuất với tínhvơ chính phủ trong nền sản xuất hàng hóa.
4


Trong các nền sản xuất kháctình trạng sản xuất vơ chính phủ vẫn diễn ra. Nhưng
khơng ở đâu hay bấtcứ đâu nền sản xuất nào tính vơ chính phủ lại có thể gây ra
những hậuquả to lớn như vậy. Các nhà TB vì mong muốn làm giàu, vì mong
muốnlàm giàu, vì mong muốn những khoản lợi nhuận kếch xù mà đã liên tụcthay

đổi máy móc để nâng cao năng suất lao động. Bằng mọi cách nhàTB chỉ chạy theo
sức hút của đồng tiền bất chấp hậu quả. Họ tổ chứccho xí nghiệp của mình sản xuất
một cách thuận lợi nhất, tìm cho mìnhmột món hàng đầu tư thu lợi nhuận cao nhất
và như vậy khi tìm đượcnhững miếng mồi béo bở nhà TB sẵn sàng chuyển tư bản
của họ từngành này qua ngành kia. Những món mồi ngon, những miếng mồi
lợinhuận siêu ngạch ấy đâu chỉ 1 nhà TB thấy. Do vậy việc tất cả ồ ạtchuyển qua
một ngành để kinh doanh ắt hẳn sẽ làm mất đi tỉ lệ ổn địnhgiữa các ngành. Mà tái
sản xuất TBXH muốn tiến hành một cách trơichảy thì giữa các ngành sản xuất xã
hột phải có những tỉ lệ nhất định.Nhưng bây giờ sự cân bằng đã mất đi thì việc
khủng hoảng là điềukhơng thể tránh khỏi.Điển hình cho lịng tham CNTB là cuộc
khủng hoảng cuối nhữngnăm 70 nền kinh tế các nước công nghiệp chủ yếu đã
bùng nổ khủnghoảng một loạt ngành có tính chất thế giới.
Hầu hết các ngành sản xuấtquan trọng của thế giới như luyện kim, đóng tàu,
cơng nghiệp dệt,...Chẳng hạn: trọng tải hạ thủy cảu thế giới các nước cơng nghiệp
chủ yếuvào thời kì khủng hoảng 1974 – 1975 là 34,4 triệu tấn, trong đó NhậtBản là
17,7 triệu tấn, khối EEC là 8,1 triệu tấn, Mĩ là 8,6 triệu tấn.Ngành luyện thép cũng
có tình trạng tương tự. Sản lượng thép của thếgiới tư bản phát triển là 490,7 triệu
tấn. Các con số này vượt xa nhu cầuvề sắt thép của thế giới và là nguyên nhân gây
nên cuộc khủng hoảng1974 – 1975.
Nguyên nhân thứ 2 không thể không đề cập tới, đó chính là mâuthuẫn giữa
khả năng sản xuất vơ hạn của CNTB và nhu cầu có khả năngthanh tốn của quần
chúng lao động. Với mục đích đi lên để kiếm tiền,nhà TB đã giẫm đạp lên cuộc
5


sống của người lao động – những người đãtạo ra của cải vật chất cho họ. Tích lũy,
mở rộng sản xuất, cải tiến kĩthuật...tất cả đã ngày càng bần cùng hóa 1 cách tương
đối quần chúnglao động, ngày càng tạo nên vực sâu ngăn cách về mức sống giữa
giaicấp giai cấp Tư sản và giai cấp Vô sản. Trong khi hàng hóa sản xuất ravới tốc
độ chóng mặt thì sức mua của người lao động lại chỉ nhích lêntừng tí một, từng tí

một rất chậm chạp. Đó là điều tất yếu để xảy rakhủng hoảng: hàng hóa thì nhiều
nhưng người tiêu dùng lại khơng đủtiền mua hàng. Thừa hàng hóa – đó là hiện
tượng khơi mào để khủnghoảng xảy ra: các xí nghiệp buộc phải hạ giá hàng, chịu
lỗ vốn và có khilà mất trắng. Từng bước một như vậy sản xuất bị thu hẹp dần, các
xínghiệp đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp...
Nguyên nhân cuối cùng cũng là nguyên nhân sâu xa nhất: đó làmâu thuẫn
giữa tính xã hội cao độ của lực lượng sản xuất với hình thứcchiếm hữu tư nhân
TBCN. Phân công lao động xã hội phát triển hết sứcrộng rãi khiến cho việc sản
xuất khơng cịn là hành động cá nhân, phântán nữa mà trở thành một sợi dây
chuyền xã hội thống nhất.
Tư liệu sảnxuất nằm rong tay chủ tư bản nhưng chính xã hội CNTB lại làm
cho tưliệu sản xuất có tính xã hội, sản xuất cũng mang hành động sản xuất xãhội và
sản phẩm cũng là sản phẩm xã hội. Nhưng tính chất chỉ là tínhchất, thực tế lại
khơng bao giờ như vậy bởi một khi tư liệu sản xuất cịnmang tính tư nhân thì tất cả
các sản phẩm sản xuất vẫn còn phải phục vụchế độ chiếm hữu tư nhân. Phân tích
cho thấy mâu thuẫn cơ vản củaphương thức sản xuất CNTB là mâu thuẫn giữa sản
xuất có tính chất xãhội và chiếm hữu có tính chất tư nhân TBCN. Đó là mâu thuẫn
cơ bản,không thể tách rời khỏi xã hội TB mà ngay từ khi ra đời nó đã mang
sẵnmâu thuẫn này cơ bản này trong nội tại của nó.

6


1.3. Hậu quả
Khủng hoảng kinh tế xảy ra là lúc mâu thuẫn bùng nổ, LLSX nổidậy chống
lại quân hệ sản xuất TBCN. Tuy nhiên khủng hoảng chỉ giảiquyết mâu thuẫn tạm
thời bởi nó chỉ có tác dụng cân bằng sản xuất trongphạm vi giới hạn của nó, và mặt
khác nó cũng chưa đủ mạnh mẽ để giảiquyết tận gốc mâu thuẫn đã ngấm sâu vào
máu thịt CNTB Khủng hoảngchỉ như con song ập đến làm lắng đọng mâu thuẫn
tạm thời rồi từ từ đi,ra xa và lặng lẽ chờ một cơ hội khác lại ập đến.“Cơn sóng”

khủng hoảng mỗi lần rút ra xa lại để lại những hậuquả to lớn của nó với nền sản
xuất TBXH nói riêng và thế giới nóichung. Hậu quả ln được nhắc tới đầu tiên có
thể tận mắt thấy được vàkhơng thiếu trong bất cứ cuộc khủng hoảng nào, đó là việc
phá hoại lực lượng sản xuất và làm rối loạn lĩnh vực lưu thông. Mỗi khi khủng
hoảngkinh tế đi qua người ta lại đưa ra những con số thống kê về sự tàn phákinh
hoàng của nó.Khủng hoảng năm 1929 – 1933 là một ví dụ rõ nétnhất mà mỗi lần
nhắc lại người ta còn thấy sợ: 13 vạn công ty phá sản,sản lượng thép sụt 76%, sản
lượng sắt sụt 19.4%, sản lượng ô tô sụt80%. Trong khi nhân dân lao động đang
thiếu thốn nghèo đói, bọn chủtư bản đã phá hủy một khối lượng khổng lồ các
phương tiện sản xuất vàhàng hóa tiêu dùng. Năm 1931, ở Mĩ người ta đã phá hủy
những lò caocó thể sản xuất ra 1 triệu tấn thép trong 1 năm, đánh đắm 124 tàu
biển,phá bỏ 1/4 diện tích trồng bông, giết và không sử dụng 6,4 triệu con lợn.Còn
ở Braxin năm 1933: 22 triệu bao cà phê bị liệng xuống biển…Hậu quả thứ 2 của
khủng hoảng gây ra là đẩy nhanh q trình tíchtụ và tập trung TB là điều kiện dẫn
tới độc quyền. Khủng hoảng cùng sựphá sản của các nhà tư bản nhỏ là sự lớn mạnh
của các cơng ty khổng lồ.Với khả năng tài chính vững vàng và cánh tay quyền lực
vượn xa cácnhà TB lớn đã chiếm được nhiều món lợi trong thời kỳ này.
Việc phá sảnvà sát nhập của các liên doanh, tập đồn, cơng ty đã làm cho sự tập
trungtư bản ngày càng cao. Nếu như trước khủng hoảng 29-33 Mĩ chỉ có 49
7


xínghiệp có qui mơ từ một vạn người trở lên thì sau khủng hoảng con sốnày đã lên
tới 343. Cũng ở Mĩ, đầu thế kỉ 20 chỉ có một cơng ty có sốvốn 1 tỷ USD thì đến
đầu 1950 là 2 cơng ty, năm 1974 có 24 trong số 49cơng ty quốc tế có số vốn 59 tỷ.
Lợi nhuận của 500 tổ chức siêu độcquyền của Mĩ năm 1972 là 27,8 tỷ USD, năm
1973 là 38,7 tỷ USD cònnăm 1974 là năm khủng hoảng thì đã lên tới 43,6 tỷ USD.
Tỷ suất lợinhuận 12 cơng ty tốn cầu của Mĩ tăng từ 11% năm 1970 sau
khủnghoảng là 41% ( năm 1975).Tuy nhiên cùng với q trình tích tụ và tập trung
tư bản là việc giatăng khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn và mâu thuẫn giữa

TB vàngười lao động ngày càng tăng. Đó là hậu quả thứ 3 của khủng hoảng.Một
khi mà tư liệu sản xuất tập trung hết vào tay các ơng chủ tư bản thìviệc bóc lột và
bần cùng hóa cơng nhân càng diễn ra ráo riết hơn, mạnhmẽ hơn. Theo số liệu
thống kê chưa đầy đủ thì 75% GDP tồn cầu nằmtrong 20% dân số thuộc nhóm
giàu cịn 20% dân số thuộc nhóm nghèochỉ có 1,5% GDP tồn cầu. Hiện nay con
số đó có thể hơn. Trong khi cóhàng nghìn người đang chịu cảnh đói rét thì các
cơng chủ tư bản lại cóthể chi cho những khoản ăn chơi tốn kém khơng có mục đích
với chi phílên tới hàng triệu USD. Thực tế ở các nước tư bản lớn cho thấy
trungbình một ngày nhà tư bản có thể kiếm được trên dưới 1 triệu USD thìcơng
nhân nghèo chỉ có thể kiếm được xấp xỉ 2 USD. Khoảng cáchchênh lệch q lớn
ấy dường như khơng thể xóa và nó tạo điều kiệnmạnh mẽ cho hậu quả cuối cùng
của các cuộc khủng hoảng diễn ranhanh chóng hơn.
Hậu quả cuối cùng là làm cho mâu thuẫn cơ bản của TBCN ngàycàng gay
gắt hơn. Trong khi lực lượng sản xuất ngày càng mang tính xãhội thì quan hệ sản
xuất vẫn khơng thay đổi, vẫn là quan hệ chiếm hữutư liệu sản xuất. Khi khủng
hoảng xảy ra đông đảo quần chúng nhândân lao động càng điêu đứng, càng có ý
thức đấu tranh để thốt nghèokhổ và đó là tiêu diệt chế độ TB. Cịn giai cấp TB và
nhà nước tư bản thìlại bất lực trước những tai họa mà do mình tạo ra.
8


Vì vậy khủng hoảnglàm cho đấu tranh giai cấp diễn ra mạnh mẽ hơn. Mặt khác
khủng hoảnglại đem đến sự tập trung tư liệu sản xuất vào tay tư bản càng cao
nêncàng tăng thêm sự đối lập lợi ích. Chủ tư bản có càng nhiều thì quầnchúng càng
có ít, càng làm lên chênh lệch to lớn trong xã hội.
1.4. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
Khủng hoảng kinh tế xuất hiện làm cho quá trình sản xuất tư bản chủ nahĩa
tư bản mang tính chu kỳ. Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản,
cứ khoảng từ 8 đến 12 năm, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa lại phải trải qua một cuộc
khủng hoảng kinh tế. Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản là khoảng thời gian nền

kinh tế tư bản chủ nghĩa vận động từ đầu cuộc khủng hoảng này đến đầu cuộc
khủng hoảng sau. Chu kỳ kinh tế gồm bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục
hồi và hưng thịnh.
- Khủng hoảng: là giai đoạn khởi điểm của chu kỳ kinh tế mới, ở giai đoạn
này, hàng hoá ế thừa, ứ đọng, giá cả giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng
cửa, cơng nhân thất nghiệp hàng loạt, tiền công hạ xuống. Tư bản mất khả năng
thanh toán các khoản nợ, phá sản ,lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng.
Đây là giai đoạn mà các mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức xung đột dữ
dội.
- Tiêu điều: đặc điểm ở giai đoạn này là sản xuất ở trạng thái trì trệ, khơng
cịn tiếp tục đi xuống nhưng cũng không tăng lên, thương nghiệp vẫn đình đốn,
hàng hóa được đem bán hạ giá, tư bản để rỗi nhiều vì khơng có nơi đầu cơ. Trong
giai đoạn này, để thốt khỏi tình trạng bế tắc, các nhà tư bản cịn trụ lại được tìm
cách giảm chi phí bằng cách hạ thấp tiền cơng, tăng cường độ và thời gian lao động
của công nhân, đổi mới tư bản cố định làm cho sản xuất vẫn còn có lời trong tình

9


hình hạ giá. Việc đổi mới tư bản cố định làm tăng nhu cầu về tư liệu sản xuất và tư
liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho sự phục hồi chung của nền kinh tế.
- Phục hồi: là giai đoạn mà các xí nghiệp được khơi phục và mở rộng sản
xuất. Công nhân lại được thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ,
vật giá tăng lên, lợi nhuận của tư bản do đó cũng tăng lên.
-Hưng thịnh: là giai đoạn sản xuất phát triển vượt qua điểm cao nhất mà chu
kỳ trước đã đạt được. Nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hóa tăng, xí nghiệp được
mở rộng và xây dựng thêm. Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền chi vay,
năng lực sản xuất lại vượt quá sức mua của xã hội. Do đó, lại tạo điều kiện cho một
cuộc khủng hoảng kinh tế mới.
Khủng hoảng kinh tế không chỉ diễn ra trong công nghiệp mà trong cả nông

nghiệp. Nhưng khủng hoảng trong nông nghiệp thường kéo dài hơn khủng hoảng
trong công nghiệp. Sở dĩ như vậy là do chế độ độc quyền tư hữu vì ruộng đất đã
cản trở việc đổi mới tư bản cố định để thoát khỏi khủng hoảng. Mặt khác, trong
nơng nghiệp vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ những người tiểu nông, điều kiện
sống duy nhất của họ là tạo ra nơng phẩm hàng hóa trên đất canh tác của mình. Vì
vậy, họ phải duy trì sản xuất ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng.Từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai, do tăng cường vai trò điều tiết của nhà nước tư bản độc
quyền nên chu kỳ khủng hoảng ở các nước tư bản sau chiến tranh đã có những thay
đổi sâu sắc, thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
TIỀM TÀNG KHỦNG HOẢNG
2.1. Tình hình nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một nước định hướng XHCN, may mắnkhông xảy ra cuộc
khủng hoảng kinh tế chu kì như các nướcphát triển trên thế giới. Nhưng do nước ta
10


đi lên từ một nềnkinh tế cịn mang năng tính tự cấp tự túc, công nghiệp nhỏ bé
vàlạc hậu, các ngành dịch vụ chưa phát triển. Trước tình hình đóĐảng và Nhà nước
ta đã phát huy vốn đầu tư nước ngồi, cơngnghiệp hóa – hiện đại hóa, khuyến
khích phát triển doanh nghiệpvừa và nhỏ, khuyến khíchcác nhà đầu tư nước ngoài
vào ViệtNam, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật.
Khi thay đổi cũng đạtmột số thành tựu như: Việt Nam từ nước nhập khẩu
gạo trởthành nước xuất khẩu sạo thứ 2 thế giới, cơ sở hạ tầng dần đượcphát triển
đóng góp lớn vào phát triển kinh tế.Những thángcuối năm 2008 dịch bệnh xuất
phát từ một đất nước kinh tế hung mạnh như Mỹ, dịch lan nhanh, rất nguy hiểm, cứ
thế là tràn ra khắpthế giới. Tác động bởi sự suy thối tồn cầu, đã đảo lộn và
ảnhhưởng đến các nước, rõ nhất vẫn là hệ thống tài chính, ngân hang của mỗi
nước.
Tại Việt nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụcho lĩnh vực xuất khẩu

gặp rất nhiều khó khăn. Trong đó các thịtrường lớn như : Mỹ, EU, Nhật là những
thị trường truyền thốngnhập khẩu hàng sản xuất từ Việt nam đang bị khủng hoảng,
domức sinh hoạt của người dân bị đảo lộn, đòi hỏi mọi người phải cắtgiảm chi tiêu,
thắt lưng buột bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầuthanh toán yếu …Việt nam là
một trong những nước ảnh hưởngnặng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa.Từ tác
động của khủng hoảng toàn cầu ảnh hưởng đến các thị trường Mỹ, EU, Nhật…
chính sự khó khăn của thị trường, ảnh hưởng đến sản phẩm của Việt nam, có thời
điểm nông sản xuất khẩu giảm mạnh so với thời điểm giá cao nhất trong năm : Gạo
đã giảm 58%, Cao su giảm 48%, Cà phê giảm 24%... cả nhữngtháng đầu năm 2009
so với 2008 Tổng kim ngạch xuất khẩu Nông, Lâm ,Thủy sản… Việt nam giảm
15%.
Sự tác động khủng hoảng Thế giới làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
của Việt nam gặp rấtnhiều khó khăn một phần bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu
11


thụ chậm, hàng tồn kho ngày càng nhiều. Phần thì chịu ảnh hưởng củachính sách
thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngânhàng làm lãi suất cho vay cao
vượt xa khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy rằng ngân hàng nhà nước đã
đưa mức lãi trần nhưng đều không đạt kết quả do các ngân hàng thương mại
khôngthực hiện triệt để. Nợ xấu ngân hàng ngày càng có xu hướng gia tăng. Từ
những lý do trên các doanh nghiệp khó, lại càng khó hơnvà số doanh nghiệp đã tự
giác đóng cửa, tuyên bố phá sản tăng21,8% so với năm 2010 và công nhân là
những nạn nhân gánh hậuquả, thực tế là thất nghiệp ngày càng nhiều hơn. Doanh
số bán lẻ và tiêu dùng dịch vụ năm 2011 chỉ tăng 4% mức tăng thấp nhất từtrước
đến nay, Bên cạnh đó, cơng tác nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệpViệt
Nam cũng không tốt hơn các doanh nghiệp xuất khẩu. Ngườilao động thu nhập
thấp hơn chi dùng, để giảm khó khăn cho sinhhoạt gia đình người dân phải cắt,
giảm chi tiêu, thất nghiệp trongxã hội gia tăng, …làm cho những doanh nghiệp
nhập khẩu Việt Namngần ngại trước cuộc sống mà mức thu nhập của người dân

thấp hơn so với mức tiêu dùng hàng hóa, vậy giới hạn nhập khẩu hàngtiêu dùng
của các doanh nghiệp nằm trong một số mặt hàng cầnthiết mà các nhà nhập khẩu
Việt Nam xác định giới hạn an tồnkhơng bị lỗ, nhưng nhập mức độ cầm chừng
hoặc co cụm, hạn chếphát triển và mở rộng.
Từ xuất khẩu cho đến nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đều giảm,gy khó
khăn cho các doanh nghiệp làm dịch vụ, sản xuất các phụliệu đi kèm, hỗ trợ cho
xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng như: bao bì, đóng gói, vận chuyển… đều giảm, lượng
hàng tồn kho tăng...Trước tình hình đó, nhà nước và các doanh nghiệp cần có sự
phốihợp chặt chẽ để cùng giúp cho nền kinh tế phục hồi trở lại.Lường trước sự khó
khăn, hợp tác liên kết kinh doanh và tận dụngcơ hội khai thác thị trường mới: trong
thời kỳ khủng hoảng toàncầu các doanh nghiệp đều cố gắng thắt lưng, buộc bụng,
tiết kiệm,kết hợp với nhau vượt qua thời điểm khó khăn này, các doanhnghiệp
12


thành lập câu lạc bộ, cùng có tiếng nói chung với đối tácquốc tế, tránh tranh mua,
dành bán trong nước làm thiệt hại chocác doanh nghiệp, phải có kế hoạch, phải có
chiến lược và hướng đi,cùng hợp tác, liên kết tạo thành sức mạnh trong lợi thế so
sánh.Tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành nghề trong việc đa dạnghóa các
hình thức liên kết. Thiết lập các quỹ hỗ trợ tài chính, quỹnghiên cứu khoa học
nhằm thực hiện các dự án nghiên cứu chungcủa các doanh nghiệp, tăng cường hợp
tác thay vì cạnh tranh chia sẻ thị trường.
2.2. Một số tiềm tàng khủng hoảng tại Việt Nam
Thứ nhất, mặc dù thị trường chứng khoán đã phát triển rất nhanh trong thời
gian qua nhưng hệ thống tài chính của Việt Nam vẫn chịu sự chi phối bởi các ngân
hàng thương mại khơng được kiểm sốt một cách hiệu quả với lượng nợ xấu khá
lớn.
Thứ hai, đầu tư quá mức (gần 40% GDP) và hệ số ICOR 4,4 (có nghĩa là Việt
Nam hiện cần 4,4 đơn vị đầu tư để tạo ra một đơn vị tăng trưởng) là rất cao so với
các nước khác trong khu vực ở những giai đoạn phát triển tương đương như Việt

Nam bây giờ (hệ số ICOR trung bình của các nước trong khu vực là khoảng 3).
Thứ ba, một lượng tiền lớn có nguồn gốc tham nhũng, rửa tiền, và đầu tư
nước ngoài đang đổ vào thị trường bất động sản và chứng khoán, tạo nên bong
bóng tài sản.
Thứ tư, thâm hụt thương mại tăng nhanh và tỷ giá dao động bất thường là
những dấu hiệu của những rủi ro ngầm ẩn. Việt Nam cũng đang tích luỹ một lượng
lớn nợ ngoại tệ khơng được phịng vệ.
Theo nhóm chun gia, tất cả những rủi ro trên chưa dẫn tới một cuộc khủng
hoảng tài chính là nhờ Việt Nam vẫn chưa tự do hóa tài khoản vốn, dư nợ nước
ngồi ngắn hạn của Việt Nam cịn ở mức kiểm soát được, và lượng vốn đầu tư
13


nước ngoài vẫn đang tiếp tục đổ vào giúp cân đối lại phần nào cán cân tài khoản
vãng lai.
Những ảnh hưởng được đề cập đến từ khủng hoảng tài chính nước Mĩ
với nền kinh tế Việt Nam là:
Thứ nhất, kinh tế Mĩ là nền kinh tế lớn chiếm 30% tổng sản lượng, chu
chuyển vốn thị trường thế giới, nên cũng là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam
chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong 5 năm qua. Hiện nay
60% GDP của chúng ta là để phục vụ cho xuất khẩu, mà Mĩ là thị trường nhập
khẩu quan trọng các mặt hàng dệt may, da giày, thuỷ sản của Việt Nam.
Khủng hoảng tài chính của Mỹ có thể làm cho xuất khẩu của Việt Nam vào
Mĩ giảm mạnh vì hai lý do:
(1) Hàng xuất khẩu của Việt Nam một phần lớn vẫn là các loại hàng thô,
trong khi giá các nguyên liệu thô trên thị trường thế giới đang giảm, kể cả khi
khơng có khủng hoảng ở Mĩ
(2) Sự eo hẹp của thị trường tài chính dẫn đến eo hẹp thị trường nhập khẩu
hàng hóa, nhu cầu về hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm đi.
Mĩ là một nền kinh tế 70% tiêu dùng, một khi mà người tiêu dùng Mỹ thắt chặt hầu

bao, khơng cịn vung tiền chi tiêu mua sắm ôtô, tivi, tủ lạnh, thực phẩm... thì các
nền kinh tế dựa chủ yếu vào nguồn lợi từ xuất khẩu chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó
khăn.Trong khi đó tháng 9 vừa rồi, riêng trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, đã có
17000 người thất nghiệp,tín dụng tiêu dùng và tín dụng đầu tư lại đang giảm.
Vậy có thể nói xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới sẽ giảm đáng kể,
giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu, lượng ngoại tệ do thu từ xuất khẩu
giảm ảnh hưởng đến tỉ giá USD/VNĐ làm tỉ giá tăng.
14


Thứ hai, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam có thể chững lại,
thậm chí vốn đã cam kết sẽ thực hiện trễ hơn bởi khoảng 80% vốn đầu tư vào Việt
Nam là đi vay. Khi không đi vay được thì nhà đầu tư sẽ khó giải ngân vào Việt
Nam. Vốn cam kết thì lớn, nhưng vốn thực hiện có thể thấp, tình hình giải ngân
những tháng cuối năm sẽ gặp khó khăn.
Thứ ba, thị trường chứng khốn Việt Nam chưa gia nhập vào hệ thống thị
trường chứng khoán thế giới nên ảnh hưởng tương đối nhỏ. Lo ngại là phần lớn
nhà đầu tư nước ngoài sẽ rút vốn về khi nguồn vốn của họ bị co lại. Khi đó, một
lượng khơng nhỏ USD sẽ ra khỏi Việt Nam, dù vốn của các nhà đầu tư nước ngoài
trên thị trường chứng khốn Việt Nam khơng nhiều, chỉ khoảng 20% tổng vốn,
nhưng nếu họ rút ồ ạt thì sẽ ảnh hưởng ngay đến thị trường chứng khoán Việt
Nam.
Thứ tư, khu vực ngân hàng của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng
khơng phải q lớn. Những ngân hàng nhỏ với vốn điều lệ dưới mức tối thiểu quy
định 1.000 tỷ đồng có thể sẽ phải sáp nhập với các ngân hàng lớn, nhưng sự đổ bể
của hệ thống tài chính Việt Nam khó có khả năng xảy ra.
Nhưng lợi nhuận của nhiều ngân hàng có thể giảm, thậm chí một số có
thể lỗ vì những ngun nhân sau:
(1) Khi các doanh nghiệp xuất khẩu không xuất khẩu được, nhu cầu tín dụng
giảm, cịn các doanh nghiệp nhập khẩu nhu cầu tín dụng cũng giảm vì 80% giá trị

hàng hố nhập khẩu là dành cho sản xuất và xuất khẩu, tín dụng tiêu dùng,và tín
dụng bất động sản cũng giảm , trong khi đó, lãi suất huy dộng tiền gửi thời gian
trước tại nhiều ngân hàng lại cao. Vốn ngân hàng bị ứ đọng trong khi ngân hàng
vẫn phải trả lãi cho khách hàng nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng .

15


Đến cuối năm nợ xấu có thể tăng lên và lúc bấy giờ Chính phủ có thể buộc
phải có giải pháp để xử lý các khoản nợ xấu.
(2) Khủng hoảng tài chính có thể làm cho người dân dự đốn USD xuống
giá và họ có thể rút USD khỏi ngân hàng, hoặc bán USD mua tiền VNĐ gửi vào
làm cấu trúc tài sản của ngân hàng rơi vào thế bất lợi .
(3) Giá bất động sản ở Việt Nam có thể xuống thấp hơn nữa, mà bất động
sản xuống thì tài sản của ngân hàng cũng xuống theo và nợ xấu có thể tăng lên.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước thì dư nợ cho vay bất động sản tính đến
cuối tháng 9/2008 là 115.500 tỷ VND, chiếm 9,15% tổng dư nợ toàn hệ thống. Bao
nhiêu là nợ đã q hạn hoặc khó địi thì khơng có báo cáo.
Vì tín dụng giảm nên trong thời gian tới để kích thích đầu tư, tiêu dùng ngân
hàng trung ương có thể sẽ giảm lãi suất tái chiết khấu, từ đó gián tiếp làm giảm lãi
suất huy động khuyến khích người dân chi tiêu nhiều hơn, và giảm lãi suất cho vay
để hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn sản xuất nhiều hơn.
Tóm lại, nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ chao đảo do ảnh hưởng từ cuộc
khủng hoảng tài chính Mĩ, có thể làm tốc độ tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch của
chính phủ khơng thực hiện được ,song bên cạnh đó lạm phát đã được kiềm chế có
thể giúp dẫn dắt nền kinh tế đi theo chiều hướng khả quan hơn.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
3.1. Chính sách tiền tệ chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng linh hoạt ,cắt giảm
lãi suất
Chính sách tiền tệ là công cụ mà ngân hàng trung ương dùng để điều tiết

lượng tiền cung ứng, như việc mua bán các giấy tờ có giá do chính phủ phát hành,
thay đổi lãi suất tái chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại
tại ngân hàng trung ương.
16


Thứ nhất, lạm phát về cơ bản đã được kiềm chế, và có thể khơng cịn là mối
lo ngại chính trong thời gian tới. Lạm phát trong 4 tháng gần đây chỉ tăng trung
bình 0,67%/tháng. Quan trọng hơn, lạm phát “lõi” (yếu tố loại bỏ ảnh hưởng của
lương thực thực phẩm và năng lượng) đã giảm. Lạm phát “lõi” giảm là dấu hiệu
cho thấy lạm phát đã giảm dưới tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ.Việc duy
trì mức lãi suất huy động cao sẽ chỉ có lợi cho người gửi tiết kiệm. Xu thế hạ lãi
suất sẽ được giảm nhanh dưới áp lực của thị trường.
Việc nới lỏng tiền tệ sẽ làm tăng lượng tiền cung ứng và có thể tác động làm
tăng tỉ giá nhưng chính phủ cần điều chỉnh chính sách tiền tệ cho phù hợp để tỉ giá
được nới lỏng từ từ, bảo vệ nhà nhập khẩu trước khả năng tỉ giá lên .
Thứ hai, hoạt động tín dụng của ngân hàng trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho
ngân hàng, đồng thời gián tiếp tạo ra sức cầu cho nền kinh tế. Vì vậy ngân hàng dù
sao vẫn mong muốn có thể cho vay với các doanh nghiệp đầu tư hiệu quả, an toàn
vốn cho ngân hàng, sinh lợi cho nền kinh tế nói chung, ngân hàng và doanh nghiệp
nói riêng.
3.2. Chính sách tài khố nhằm kích cầu cho nền kinh tế :
Mục tiêu dài hạn của nền kinh tế Việt Nam là tăng trưởng trưởng nhanh và
bền vững,còn mục tiêu ngắn hạn là phải tránh nguy cơ, ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính.Tình hình hiện nay ở Việt Nam là lạm phát đã coi như lắng
xuống,và nền kinh tế đang có xu huống trì trệ, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu
tối đa vì kì vọng giá hàng hố cịn tiếp tục xuống, khơng có hiện tượng mua tích
trữ hay đầu cơ nên sản xuất trong nước kém sơi nổi, làm nản lịng các nhà đầu tư,
chủ doanh nghiệp.
Vì vậy vai trị của đầu tư công trong giai đoạn tới rất quan trọng, không chỉ

là phục vụ tạo ra các sản phẩm của việc đầu tư đó, mà cịn thực hiện nhiệm vụ tạo
17


thị trường và sức cầu cho các ngành khác (chẳng hạn khu vực đầu tư công là nguồn
tiêu thụ sắt thép khổng lồ cho các doanh nghiệp thép). Làm sao để tổng cầu tăng
kích thích sản xuất phát triển, kéo theo thị trường tài chính, ngân hàng hoạt động
như mong muốn của nhiều người bao gồm cả những nhà đầu tư,người đi vay và cả
những người gửi tiền.
Bằng việc nới lỏng tín dụng, các dự án đầu tư cơng cũng sẽ được cung cấp
vốn với chi phí thấp hơn. Chính phủ cũng cần tạo điều kiện khuyến khích thêm các
doanh nghiệp tư nhân tham gia vào các dự án đầu tư cơng này với mục đích thúc
đẩy tổng cầu.
3.3. Chính sách an sinh xã hội :
Đây là các chính sách giúp đỡ người nghèo có cơ hội cải thiện cuộc sống
như hỗ trợ vay vốn sản xuất, học hành, khám chữa bệnh…,chính sách với những
đối tượng ưu đãi đặc biệt như gia đình thương binh, liệt sĩ. Chính sách này góp
phần làm an lịng dân, khuyến khích mọi tầng lớp lao động sáng tạo, tạo ra của cải
cho nền kinh tế. Bên cạnh đó chính sách an sinh xã hội góp phần củng cố niềm tin
của nhân dân vào tiềm lực tài chính của nhà nước, ổn định tâm lí nhà đầu tư trong
giai đoạn khó khăn như hiện nay.
Niềm tin của người dân nói chung và của các nhà đầu tư nói riêng vào sự ổn
định và chắc chắn của nền kinh tế là rất quan trọng với sự tăng trưởng của thị
trường chứng khốn.Trong đó vai trị của các cơ quan tài chính nhà nước trong
việc ln sẵn sàng động viên san sẻ rủi ro với nhà đầu tư là rất cần thiết, hỗ trợ vốn
cho sản xuất phát triển nhằm cải thiện thị trường chứng khoán, xây dựng các cơng
trình kinh tế-kĩ thuật hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất tốt như: đường giao thông, thuỷ
lợi, thuỷ điện, thông tin liên lạc…

18




×