Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Giáo dục chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh cho thanh niên tỉnh thanh hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.16 KB, 142 trang )

1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh - lÃnh tụ vĩ đại của Đảng và dân
tộc Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc và Danh nhân
văn hoá kiệt suất. T tởng của Ngời là tài sản tinh thần to lớn
của Đảng và dân tộc ta, là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng
Việt Nam.
Trong hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng, Hồ Chí
Minh là ngời ý thức sâu sắc về giá trị tinh thần Việt Nam,
về sức mạnh của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam. Ngời dạy "Dân
ta phải biết sử ta. Cho têng gèc tÝch níc nhµ ViƯt Nam" [36,
tr.221]. Tỉng kÕt lịch sử Việt Nam, Hồ Chí Minh nhấn mạnh:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi
Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mÏ, to lín, nã lít
qua mäi sù nguy hiĨm, khã khăn, nó nhấn chìm tất
cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc [39, tr.171].
Rõ ràng, hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, mà
đứng đầu là chủ nghĩa yêu nớc đà đóng một vai trò to lớn
trong sự nghiệp dùng níc, gi÷ níc. Trong thÕ kû XX, Hå ChÝ
Minh đà đến với chủ nghĩa Mác - Lênin nh một cuộc "hẹn hò
lịch sử" giữa chủ nghĩa yêu nớc chân chính với học thuyết
cách mạng và khoa học của thời đại, tìm thấy ở chủ nghĩa
Mác - Lênin ánh sáng soi đờng cứu dân, cứu nớc. Từ đó hình
thành chủ nghÜa yªu níc Hå ChÝ Minh.


2
Thời gian lặng lẽ trôi đi, nhng chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí


Minh làm nên thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945, hai cuộc
kháng chiến và bớc đầu quá độ lên CNXH mÃi mÃi đi vào lịch
sử dân tộc Việt Nam nh mét sù kiƯn chãi läi nhÊt, mét biĨu
tỵng sáng ngời nhất của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam truyền
thống xuyên qua mọi thời đại.
Hiện nay cách mạng nớc ta bớc vào thời kỳ mới - thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc - với mục
tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh
vô cùng vẻ vang nhng cũng không ít những khó khăn, thách
thức. Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh càng đóng một vai trò
quan trọng, tiếp tục phát huy tác dụng to lớn. Nó đà đợc Đảng
và nhân dân ta vận dụng sáng tạo trong thời kỳ hội nhập,
phát triển kinh tế tri thức, xây dựng nền tảng vật chất để
đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại vào năm 2020.
Thanh Hoá là một trong những địa phơng có số dân
đông (hiện có 3,7 triệu ngời). Trong đó thanh niên, chiếm
hơn 1 triệu, là lực lợng nòng cốt cho sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thanh Hoá nói riêng và cả nớc
nói chung.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhận thức đúng vị trí, vai trò
của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc
và xây dựng xà héi míi. Ngêi ®· thÊy rÊt sím sù ®ãng gãp to
lín cđa ti trỴ ViƯt Nam trong sù trêng tån và phát triển của
dân tộc. Ngời khẳng định: "Thanh niên là ngời chủ tơng lai
của nớc nhà. Thật vậy nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh


3
một phần lớn là do các thanh niên" [38, tr.186]. Họ là lực lợng

đông đảo nhất, hùng hậu nhất, hăng hái, dũng cảm nhất
trong các cuộc chống xâm lợc, là lực lợng gánh vác những
công việc nặng nề khó khăn, vất vả trong lao động sản xuất
xây dựng đất nớc, "đâu cần là thanh niên có, đâu khó có
thanh niên". Trớc lúc đi xa Ngời dặn lại trong Di chúc: "Đảng
cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào
tạo họ thành những ngời thừa kế xây dựng XHCN vừa "hồng"
vừa "chuyên". Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một
việc rất quan trọng và rất cần thiết" [45, tr.498].
Việc giáo dục chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh cho thanh
niên cả nớc nói chung và cho thanh niên tỉnh Thanh Hóa nói
riêng trong giai đoạn hiện nay là một việc làm rất quan trọng
và cần thiết vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Nó tạo ra sức mạnh cực kỳ to lớn để phát huy tiềm năng
vô tận của con ngời Việt Nam trớc những thách thức của lịch
sử, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, sớm đa nớc Việt
Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo điều kiện đuổi
kịp các nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế của đất nớc, dới sự lÃnh đạo
của Đảng, nhân dân ta đang chấn hng đất nớc gắn liền với
giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng đất nớc gắn liền với
kiên định chủ nghĩa xà hội. Điều đó chứng tỏ rằng Đảng và
dân ta đà vận dụng sáng tạo phát huy những t tởng lớn của
Hồ Chí Minh về chủ nghĩa yêu nớc dới ánh sáng chủ nghĩa
Mác-Lênin và trên lập trờng giai cấp vô sản.


4
Với những lý do trên và trực tiếp nghiên cứu chuyên

ngành Hồ Chí Minh học, tôi chọn đề tài: "Giáo dơc chđ
nghÜa yªu níc Hå ChÝ Minh cho thanh niªn tỉnh Thanh
Hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc" để viết luận văn thạc sĩ khoa học chính trị
chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những năm gần đây đà có những công trình khoa học
nghiên cứu về t tëng Hå ChÝ Minh, trong ®ã cã t tëng yêu nớc
của Ngời. Đây là những thành quả rất đáng tự hào về sự lao
động nghiêm túc, không mệt mỏi của các nhà khoa học xà hội
trong và ngoài nớc. Tuy nhiên cha có công trình nào nghiên
cứu về "Giáo dơc chđ nghÜa yªu níc Hå ChÝ Minh cho
thanh niªn tỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc", khiến tác giả yên
tâm về sự lựa chọn đề tài của mình, không trùng lặp,
không lập lại ý tởng của những ngời đi trớc. Song cũng có
nhiều công trình liên quan gián tiếp đến đề tài ví nh:
- Cuốn "Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh" của Nguyễn
Mạnh Tờng. Cuốn sách đợc hình thành trên cơ sở luận án tiến
sĩ của tác giả. Kết cấu của sách gồm 3 chơng, tác giả chủ
yếu tập trung nghiªn cøu chđ nghÜa yªu níc Hå ChÝ Minh.
- Cn "Hồ Chí Minh và con ngời Việt Nam trên con đờng dân giầu nớc mạnh" của Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1993 nghiên cứu t tởng và con ngời Hồ Chí
Minh với công cuộc đổi mới. Tác phẩm đà khẳng định: Hồ
Chí Minh là một nhà yêu nớc, đồng thời là một chiến sĩ cộng


5
sản. Từ đó để nói tới thông điệp của Hồ Chí Minh là lời nói
nổi tiếng: "Không có gì quý hơn độc lập tự do". Độc lập, tự

do ở đây là độc lập của dân tộc, tự do của nhân dân, của
con ngời. Độc lập đi liền với tự do là độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xà hội. Đây là một gợi mở rất sâu sắc khi
nghiên cøu chđ nghÜa yªu níc Hå ChÝ Minh.
- Cn "NhËn thức cơ bản về t tởng Hồ Chí Minh", Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tác giả Phạm Văn Đồng cũng
khẳng định hành trang ra đi tìm đờng cứu nớc của
Nguyễn Tất Thành là truyền thống lịch sử 4000 với sức sống
mÃnh liệt của một dân tộc. Đó là một nhận thức cơ bản trong
t tởng Hồ Chí Minh, gióp ta suy nghÜ tíi viƯc nghiªn cøu chđ
nghÜa yªu níc Hå ChÝ Minh trong t×nh h×nh hiƯn nay.
- Cn "T tởng Hồ Chí Minh và con đờng cách mạng Việt
Nam" do Đại tớng Võ Nguyên Giáp chủ biên, Nxb Chính trị quốc
gia ấn hành năm 1997. Tác giả đà khẳng định truyền thống
yêu nớc của dân tộc đà phát triển thành chủ nghĩa yêu nớc.
Và chính chủ nghĩa yêu nớc đó đà thúc đẩy Hồ Chí Minh ra
đi tìm đờng cứu nớc. Chủ nghĩa yêu nớc là một trong nh÷ng
ngn gèc chđ u cđa t tëng Hå ChÝ Minh.
- Cuốn "Góp phần tìm hiểu cuộc đời và t tởng Hồ Chí
Minh"

của

GS, NGND Đinh Xuân Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2005. ĐÃ tập hợp nhiều bài nghiên cứu. Có thể khai thác một số
bài phục vụ cho đề tài nh "Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh sự kết hợp biện chứng giữa truyền thống và thời đại", "VỊ
con ®êng cøu níc cđa Hå ChÝ Minh"...


6

- Cn "§Õn víi t tëng Hå ChÝ Minh" cđa Trần Bạch Đằng,
Nxb Trẻ, 2004. Tác giả đà khẳng định "t tởng Hồ Chí Minh đợc
ấp ủ lâu dài trong cái nôi chủ nghĩa yêu nớc, tắm mình sâu
sắc trong tâm hồn dân tộc, là kết tinh truyền thống nhiều
nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của nhân dân Việt Nam"...
- Đặng Xuân Kỳ có cuốn "T tởng Hồ Chí Minh về phát
triển văn hoá và con ngời", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2005.
- "Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh"
của Trần Xuân Trờng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,
2001.
- Cuốn "Hồ Chí Minh và nhà t tởng lỗi lạc" của Song
Thành, Nxb Lý luận chính trị, 2005.
- Lê Hữu Buôl, "Vai trò của t tởng yêu nớc Việt Nam và
phơng hớng kế thừa phát triển trong sự nghiệp đổi mới đất
nớc", Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1993.
Những kết quả nghiên cứu của tác giả trên là nguồn t
liệu quý giá để tôi tham khảo và kế thừa có chọn lọc trong
quá trình thực hiện đề tài luận văn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích:
Làm rõ thêm về chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh và đề
xuất phơng hớng, giải pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nớc Hå
ChÝ Minh cho thanh niªn Thanh Hãa trong thêi kú đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
3.2. Nhiệm vô:


7

- Xác định chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh là gì? Cơ sở
hình thành nội dung chủ yếu và những đặc điểm của chủ
nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh.
- Đánh giá thực trạng đội ngũ thanh niên và công tác giáo
dục thanh niên, đề xuất phơng hớng, giải pháp để nâng cao
hiệu quả giáo dục chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh cho thanh
niên Thanh Hóa trong tình hình mới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu:
- Các bài nói bài viết trong Hồ Chí Minh toàn tập và
cuộc đời, sự nghiệp của Ngời đấu tranh không mệt mỏi cho
nền độc lập dân tộc và tự do hạnh phúc của nhân dân Việt
Nam.
- Các văn kiện, chỉ thị của Đảng và Tỉnh uỷ Thanh Hóa.
- Phong trào thanh niên tỉnh Thanh Hóa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những quan điểm
của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa yêu nớc và việc giáo dục chủ
nghĩa yêu nớc cho thanh niên ở tỉnh Thanh Hóa trong tình
hình hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của đề
tài
5.1. Cơ sở lý luận:
Luận văn vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và t
tởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng về thanh niên
và "Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau".
5.2. Phơng pháp nghiên cứu:


8

Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, phơng pháp lịch sử và lôgic, phơng pháp
phân tích tổng hợp, điều tra khảo sát thực tiễn và các phơng pháp chuyên ngành trong nghiên cứu và thể hiện đề tài.
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề
cơ bản trong nghiên cứu chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh. Làm
rõ vai trò của chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh trong hình
thành nhân cách thanh niên tỉnh Thanh Hóa hiện nay.
- Đánh giá có căn cứ khoa học thực trạng và đề xuất một
số giải pháp từng bớc nâng cao chất lợng giáo dơc chđ nghÜa
yªu níc Hå ChÝ Minh cho thanh niªn Thanh Hoá.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,
luận văn đợc kết cấu 2 ch¬ng, 5 tiÕt.


9
Chương 1
CHỦ NGHĨA U NƯỚC HỒ CHÍ MINH SỰ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
1.1. SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC HỒ CHÍ MINH

1.1.1. Quan niệm về chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Chủ nghĩa yêu nước là một trong những giá trị tinh thần có tính phổ
qt ở mọi dân tộc. Không một dân tộc nào trên thế giới lại không yêu mến
Tổ quốc của họ. Tuy nhiên, giữa các quốc gia dân tộc, do nhiều lý do khác
nhau, làm cho quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa yêu nước về bản
chất cũng như đặc điểm khơng hồn tồn giống nhau.
Ở Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần truyền thống cao
nhất của dân tộc ta, là sự kết tinh tư tưởng và bản lĩnh của nhân dân ta trong
quá trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt để dựng nước và trong

các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để giữ nước. Đó là lịng tha thiết u
làng xóm, q hương, đất nước, tơn kính tổ tiên, ơng bà, hiếu kính cha mẹ. Đó
là sự quý trọng tiếng nói, nền văn hoá và các phong tục tập quán tốt đẹp của
dân tộc, là ý thức cộng đồng đồn kết, tình đồng bào, gắn bó trong một quốc
gia dân tộc. Đó là ý thức chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam trải dài theo dòng lịch sử
từ thời Vua Hùng dựng nước, đi qua tinh thần của Hai Bà Trưng “đền nợ
nước trả thù nhà”, của bà Triệu “không chịu cúi đầu, khom lưng làm tỳ thiếp
cho người”, đến thời Lý Thường Kiệt khẳng định thành văn ý chí độc lập, chủ
quyền dân tộc và sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Được vun đắp qua thời Lê
Lợi, Nguyễn Trãi, thành lý tưởng khát vọng dập tắt muôn đời ngọn lửa chiến
tranh xâm lược, xây dựng quan hệ hồ hiếu, bình đẳng giữa các dân tộc. Chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam còn được giương cao trong phong trào nông dân
Tây Sơn, với lãnh tụ thiên tài Quang Trung, đã thể hiện một ý chí mãnh liệt


1
0
của nhân dân ta trong xây dựng và bảo vệ một Tổ quốc độc lập, thống nhất và
giàu mạnh. Yêu nước, quý trọng độc lập tự do đã trở thành lẽ sống, phẩm chất
đạo đức truyền thống của người dân nước ta, của tồn thể dân tộc ta.
Chđ nghÜa yªu nớc Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu nớc
Việt Nam xuất hiện trong quá trình đấu tranh giải phóng
dân tộc Việt Nam bằng con đờng cách mạng vô sản và xây
dựng một nớc Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh theo con đờng xà hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu nớc
cách mạng. Hồ Chí Minh là ngời đặt nền móng đầu tiên cho
chủ nghĩa yêu nớc cách mạng với t cách một lÃnh tụ của Đảng,
của dân tộc, Ngời đà soi sáng cho nó theo suốt lịch sử từ

cách mạng tháng Tám đến nay. Chủ nghĩa yêu nớc cách mạng
ấy trở thành của toàn thể dân tộc Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu nớc
của dân tộc ở thời hiện đại. Đó là chủ nghĩa yêu nớc của dân
tộc mang tên Ngời. Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống của dân
tộc, dới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, đà có bớc phát triển
nhảy vọt về chất vơn lên ngang tầm thời đại. Trong bớc phát
triển nhảy vọt ấy, Hồ Chí Minh là ngời đặt nền móng đầu
tiên cho việc hình thành một chủ nghĩa yêu nớc kiểu mới ở
giai đoạn mới của lịch sử dân tộc, mà những đặc điểm nổi
bật là thống nhất dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc víi
chđ nghÜa x· héi, chđ nghÜa yªu níc víi chđ nghĩa quốc tế vô
sản. T tởng yêu nớc của Ngời lớn dần lên từ truyền thống yêu nớc của gia đình, quê hơng và trớc cảnh nớc mất nhà tan, trớc
những nổi đau khổ của nhân dân, đặc biệt là nh÷ng


1
1
thất bại đau lòng của các phong trào yêu nớc. Trong thời gian
tìm đờng cứu nớc ở nớc ngoài, Ngời còn đợc chứng kiến
những nổi đau khổ và những thất bại đau lòng của nhân
dân các dân tộc khác đấu tranh vì nền độc lập của Tổ
quốc mình. Điều dễ thấy là từ năm 1920 cho đến khi về cõi
vĩnh hằng toàn bộ tinh lực của Ngời và của Đảng tập trung
vào vấn đề giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây
dựng đất nớc. Nhng t tởng yêu nớc và chủ nghĩa yêu nớc ở Ngời là có sù thèng nhÊt víi nhau trong b¶n chÊt khoa häc và
cách mạng.
Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam truyền thống, dới ánh sáng
của chủ nghĩa Mác - Lênin, đà vơn lên lập trờng giai cấp vô
sản và ngang tầm đòi hỏi của sự nghiệp giải phóng đất nớc

trong thời hiện đại,trở thành chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh.
Chủ nghĩa yêu nớc ấy mang tinh thần cách mạng triệt để,
mang t tởng nhân văn sâu sắc và đợc thể hiện trong sự
thống nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp và giải phóng con ngời. Đó cũng là sự thống nhất giữa
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội.
1.1.2. Sự ra đời chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh
là một tất yếu lịch sử
1.1.2.1. Vai trũ ca chủ nghĩa yêu nước truyền thống và sự bất cập
của chủ nghĩa yêu nước theo tư tưởng phong kiến và tư sản dân tộc trong
cuộc chống Pháp xâm lược giành lại độc lập dân tộc đầu thế kỷ XX
Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam đã đóng một vai trò lịch
sử cực kỳ to lớn đã là động lực tinh thần chủ yếu của nhân dân ta trong quá
trình lâu dài hàng chục thế kỷ dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, từ giữa thế


1
2
kỷ XIX, khi dân tộc ta đứng trước sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương
Tây thì chủ nghĩa yêu nước ấy tỏ ra rất bất cập và bắt đầu bước vào một thời
kỳ khủng hoảng kéo dài hơn nửa thế kỷ.
Với sự xâm lược của thực dân Pháp, lần đầu tiên nhân dân Việt Nam
đương đầu với một kẻ thù mới, đại diện cho một chế độ xã hội cao hơn chế độ
phong kiến, nắm trong tay một nền kinh tế và kỷ thuật quân sự hiện đại, với
những thủ đoạn thống trị tinh vi hơn. Chủ nghĩa u nước truyền thống tuy
vẫn tiếp tục đóng vai trị động lực tinh thần trong những cuộc chiến đấu
đầu tiên của nhân dân vì độc lập dân tộc, nhưng đã tỏ ra kém hiệu lực hơn
trước. Thời đại mới và kẻ thù mới địi hỏi dân tộc phải có những vũ khí tinh
thần mới.
Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam có được cái cốt lõi nhân

dân sâu sắc, nó bao hàm cả những lý tưởng về dân chủ và công bằng xã hội.
Tuy nhiên, trong điều kiện lịch sử, trong những giới hạn chật hẹp của hệ tư
tưởng phong kiến, lý tưởng về độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc của nhân dân
chỉ có thể tương đồng với lý tưởng về một quốc gia phong kiến độc lập, có
vua hiền tơi giỏi, thái bình thịnh trị. Song, sự thối nát triền miên của một chế
độ phong kiến suy tàn đã làm suy giảm trong lòng nhân dân niềm hy vọng về
một xã hội bình trị, một xã hội "nơi thơn cùng xóm vắng khơng có tiếng khóc
thương, sầu thảm". Tuy nhiên trong xã hội phong kiến nhà Nguyễn, lý tưởng
đó vẫn phát triển cao trong tâm hồn một bộ phận vua quan biểu hiện bằng
những thất bại liên tiếp của các tốn tính “Cần vương” khi đất nước bị Pháp
xâm lược.
Chủ nghĩa yêu nước với nội dung chính trị và lý tưởng xã hội "Cần
vương" đã cáo chung, nhưng tình cảm yêu nước mãnh liệt của nhân dân với
những truyền thống lịch sử bền vững thì vẫn cịn đó. Cái tâm hồn khoẻ khoắn,
bừng bừng khí thế chiến đấu của dân tộc không mất đi mà chỉ tạm lắng xuống
để chờ đợi một lý tưởng chính trị mới mẻ tìm đến với nó. Lịch sử Việt Nam


1
3
trong những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX là những năm khủng
hoảng về đường lối cứu nước, là những năm tìm kiếm, rèn giũa vũ khí tinh
thần mới.
Có một thời kỳ, lý tưởng chính trị tư sản dân quyền đã tìm đến tâm
hồn yêu nước của người Việt Nam và muốn đóng vai trị như lý tưởng "quân
thần" xưa kia đã từng đóng. Sau khi phong trào kháng chiến cần vương tan
vỡ, các sĩ phu, các nhà yêu nước đã phải suy nghĩ nhiều về nguyên nhân mất
nước. Bộ phận tiên tiến nhất trong tầng lớp đó, qua những tác phẩm của các
nhà cải cách Trung Quốc, Nhật Bản, đã tiếp xúc với tân văn, tân thư và văn
minh phương Tây đã đề ra, đường lối “khai dân trí, chấn dân khí”. Đường lối

chống Pháp giành lại độc lập dân tộc, lập chế độ quân chủ lập hiến hoặc chế
độ cộng hoà, phát triển nhà nước theo lối duy tân của Nhật và nhờ vào sự giúp
đỡ của Nhật, thực chất chỉ là tư tưởng chính trị tư sản cải lương.
Phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm đó chứng tỏ rằng lý
tưởng tư sản dân quyền hãy còn lạ với quảng đại nhân dân Việt Nam. Với một
sự nhạy cảm chính trị, nhân dân ta thấy rằng đây không phải là cái cần thiết
đối với mình. Lý tưởng đó với những nội dung trừu tượng, chung chung của
nó khơng đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của quần chúng công nông.
Trong khi cơ sở xã hội cần thiết cho chủ nghĩa yêu nước tư sản phát triển là
giai cấp tư sản bản xứ và tầng lớp tri thức gắn liền với giai cấp đó ở Việt Nam
lại quá mỏng manh và yếu ớt. Vì vậy, hệ tư tưởng chính trị tư sản đi qua tâm
hồn dân tộc một cách nhanh chóng và để lại dấu vết khơng đáng kể. Có thể
xem đây là sự bất cập của hệ tư tưởng phong kiến, tư sản ở cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX trong đấu tranh giải phóng dân tộc.
Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa yêu nước phong kiến và tư sản tạo
ra một chỗ trống trong tâm hồn dân tộc. Tâm hồn những người yêu nước Việt
Nam đang đứng trước sự lựa chọn quyết liệt. Quay trở lại với hệ tư tưởng
phong kiến thì quá lạc hậu. Tiến theo ngọn cờ "tự do, bình đẳng, bác ái", theo


1
4
mơ hình của nước Pháp đang thống trị mình thì cũng chưa hứa hẹn điều gì tốt
lành. Nếu tâm hồn yêu nước Việt Nam không gặp được hơi thở của thời đại,
khơng kết hợp được một hệ tư tưởng chính trị tiên tiến thì chủ nghĩa yêu nước
truyền thống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam có nguy cơ trở thành một chủ
nghĩa yêu nước thuần tuý tình cảm.
Chủ nghĩa yêu nước truyền thống trầm lắng lại, chưa có phương
hướng phát huy sức mạnh. Các nhà cách mạng đều yêu nước, thương dân sâu
sắc, song họ khơng tìm thấy con đường, lực lượng và phương pháp cách mạng

để đánh thắng được đế quốc Pháp và bè lũ phong kiến tay sai. Chỉ có lịng u
nước và nhiệt tình cứu nước thì chưa đủ để có thể giải phóng dân tộc. Tình
hình đen tối và sẽ khơng có đường ra nếu như không chuyển hướng đường lối
cứu nước theo lập trường của giai cấp công nhân, nếu như không kết hợp chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống với chủ nghĩa Mác-Lênin, và nâng
chủ nghĩa yêu nước truyền thống lên một trình độ mới về chất. Bởi vì mỗi
thời đại có những quy luật chủ yếu của nó về con đường tiến hoá và cách
mạng, vấn đề cách mạng bao giờ cũng gắn với vấn đề thời đại.
1.1.2.2. Thời đại mới, hồn cảnh mới địi hỏi chủ nghĩa u nước
mới - chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh
Tình hình thế giới trong những năm đầu thế kỷ XX có những chuyển
biến lớn. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thành công vào năm
1917 đã mở ra con đường giải phóng giai cấp vơ sản và các dân tộc bị áp bức.
Chính thời đại mới bắt đầu từ Cách mạng tháng Mười Nga đã quy định và chỉ
ra sự cần thiết phải kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản
trong các cuộc cách mạng. Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động vào các
dân tộc thuộc địa và phụ thuộc ở khắp các lục địa, hướng họ đi tới cách mạng
vô sản và liên minh với giai cấp vơ sản. Nó là một tấm gương đối với nhân
dân lao động thế giới, đặc biệt là đối với nhân dân các dân tộc phương Đông -


1
5
những dân tộc mà bọn đế quốc đã nô dịch và đang tiếp tục nơ dịch, kìm hãm
họ trong vịng đói khổ và ln ln trà đạp lên tinh thần dân tộc của họ.
Chính lúc phong trào yêu nước Việt Nam đang trong tình trạng khủng
hoảng về đường lối cứu nước đã xuất hiện Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái
Quốc một thanh niên cách mạng quyết tâm đi tìm đường cứu nước và anh đã
tìm thấy con đường cứu nước mình trong con đường cứu các nước của cách
mạng vơ sản, con đường của cách mạng tháng Mười Nga. Là một nhà yêu

nước vĩ đại, Hồ Chí Minh là sự kết tinh truyền thống yêu nước, đạo lý làm
người trong bốn ngàn năm của dân tộc, Người còn tiêu biểu cho những truyền
thống nhân nghĩa, nhân ái lâu đời của nhân dân ta. Lòng yêu nước, thương
người cùng khổ, yêu thương nhân loại cần lao bị áp bức, bóc lột đã làm cho
Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh sớm nhận ra chủ nghĩa đế quốc không chỉ
là kẻ thù của dân tộc mình, mà cịn là kẻ thù chung của các dân tộc và từng
bước Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin - chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Cơng lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với nhân dân Việt
Nam chính là Người đã tìm ra con đường cứu nước mới, con đường cách
mạng chân chính và do đó đã đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác. Con đường đó là con đường cách mạng vơ sản.
Trong lời tự bạch của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa
cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo quốc tế thứ ba. Từng bước
một trong cuộc đấu tranh vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm
công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những
người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ [43, tr.128].
Sự phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ
nghĩa cộng sản, việc Người xuất phát từ động cơ yêu nước, ra đi tìm đường
cứu nước và đã tìm thấy con đường cứu nước ở con đường của cách mạng vô


1
6
sản, ở chủ nghĩa Mác - Lênin và Cách mạng tháng Mười, đánh dấu bước
chuyển biến quyết định trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đã chấm dứt thời
kỳ khủng hoảng tương đối dài về đường lối cứu nước của nhân dân ta những
năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Với con đường đó, một chủ nghĩa yêu nước kiều mới, chủ nghĩa

yêu nước theo hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin đã ra đời và đóng vai trị động lực tinh thần cho nhân dân ta trong
cuộc trường chinh lịch sử mới của dân tộc giành lại độc lập, tự do từ tay đế
quốc hùng mạnh.
Chủ nghĩa yêu nước mới - chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh mang
một bản chất giai cấp và một nội dung khác về chất với chủ nghĩa yêu nước
truyền thống theo tư tưởng phong kiến và tư sản. Đó là một chủ nghĩa yêu
nước theo lập trường chính trị của một giai cấp hồn tồn mới trong lịch sử
Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là chủ nghĩa yêu nước của một
thời đại mới, thời đại chưa hề có trước đây, thời đại quá độ lên CNXH bắt đầu
từ cuộc đại cách mạng tháng Mười Nga. Đó cũng là chủ nghĩa yêu nước thuộc
một hệ tư tưởng tiên tiến nhất, hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Rõ ràng, chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh đã khắc phục
được nhược điểm cảm tính và trực quan của chủ nghĩa yêu nước phong kiến
và tư sản trước đây. Công bằng mà nói trong tinh thần yêu nước truyền thống
đã có ít nhiều tính mục tiêu, có lý tưởng xã hội và biện pháp đấu tranh, nhưng
nét chủ yếu trong chủ nghĩa yêu nước truyền thống là nhiệt tình yêu nước
nồng nàn, là tâm hồn yêu nước rực cháy, biểu hiện thành hành động anh hùng
trong sự nghiệp cứu nước và giữ nước. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống
trước Hồ Chí Minh chưa thể trở thành một hệ luận chính trị yêu nước có hệ
thống chặt chẽ theo đúng nghĩa khoa học của từ này.
Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh khơng chỉ kế thừa, phát triển tình
cảm u nước nồng nàn, mãnh liệt của dân tộc đến những đỉnh cao mới, mà


1
7
cịn hình thành một hệ thống những quan điểm về con đường cứu nước, về
mục tiêu xã hội, về chiến lược và sách lược và biện pháp đấu tranh để giành
và giữ độc lập dân tộc. Nghĩa là đã hình thành và phát triển một lý luận chính
trị yêu nước với tư cách một bộ phận của lý luận cách mạng Việt Nam. Chính

bằng cách đó, chủ nghĩa u nước Việt Nam kiểu Hồ Chí Minh đã mang
trong mình đầy đủ các yếu tố để trở thành một chủ nghĩa yêu nước với nghĩa
hoàn chỉnh của từ này, và đã trở thành một trào lưu lý luận, tư tưởng và tình
cảm thống nhất của mỗi người Việt Nam trong hồn cảnh mới. “Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách
mạng vơ sản”. Và “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho
mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác
ái, đồn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người,
niềm vui, hồ bình, hạnh phúc” [34, tr.461]. Kết luận ấy thật sự đã tạo ra một
bước ngoặt quyết định đối với con đường cứu nước của dân tộc Việt Nam,
nâng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lên một chất lượng mới, kết hợp chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vơ sản. Đó chính là chủ nghĩa yêu nước
kiểu mới - chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh.
1.1.3. Sự hình thành chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh
1.1.3.1. Hồ Chí Minh đã nâng chủ nghĩa yêu nước truyền thống
Việt Nam lên tầm cao mới - chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh đã từng khẳng định:
Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền
thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng,
thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết hợp thành một làn song vơ cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước [39, tr.171].
Cuộc đời hoạt động yêu nước, cách mạng của Hồ Chí Minh đã khẳng
định đanh thép và là một minh chứng rực rỡ cho chân lý lịch sử hào hùng đó.


1
8
Đau xót trước cảnh đoạ đầy đau khổ, trước cuộc sống nô lệ đầy máu
và nước mắt của đồng bào ta dưới ách thống trị hà khắc của thực dân Pháp và

phong kiến tay sai, nhận thấy sự bế tắc của phong trào yêu nước ở nước ta hồi
đầu thế kỷ XX, ngày 05 tháng 06 năm 1911 Bác Hồ kính u của chúng ta đã
ra đi tìm đường cứu nước đúng đắn “về cho đồng bào”.
Mối quan tâm đầu tiên và chủ yếu của Người lúc mới bước chân ra đi
tìm đường cứu nước cũng như trong suốt quá trình hoạt động về sau này là
làm sao đem lại độc lập cho Tổ quốc, tự do hạnh phúc cho đồng bào - "Độc
lập cho Tổ quốc tôi, tự do, hạnh phúc cho đồng bào tơi".
Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ nghĩa u nước sớm được hình thành
khơng phải như một ý niệm mơ hồ, trừu tượng mà bắt nguồn từ tình thương
yêu nhân dân sâu sắc, niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc. Ở
Người có rất nhiều phẩm chất quý báu. Đó là yêu ghét phân minh, bạn thù rõ
rệt. Đó là nghĩa nước gắn chặt với tình dân, tình dân là cái gốc của nghĩa
nước. Ở Người là sự trung với nước hiếu với dân, là hai mặt không thể tách
rời nhau. Người không chỉ thông cảm sâu sắc với đời sống lầm than cực khổ
của quần chúng công nông trên đất nước mình mà là tất cả những người
nghèo khổ, những người lao động bị bóc lột ở tất cả các nơi mà người đã đi
qua trên thế giới. Người đau nỗi đau của họ, có ý thức đứng về phía họ tìm
cách giúp họ thốt khỏi bóc lột, thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu và mọi nỗi khổ
đau do chủ nghĩa đế quốc gây nên. Tinh thần thương dân của Chủ tịch Hồ Chí
Minh khác về chất với tinh thần “dân vi quý” của các nhà yêu nước thuộc các
giai cấp thống trị trước đây trong lịch sử. Khác ở chỗ, khái niệm “dân” của
chủ tịch Hồ Chí Minh bao hàm một nội dung giai cấp cụ thể, chỉ rõ thành
phần chủ yếu chiếm tuyệt đại đa số trong "dân" là nhân dân lao động. Đồng
thời cũng khác ở chỗ tình cảm u dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng phải
là tình cảm của người trên nhìn xuống. Theo Hồ Chí Minh, u dân thì phải
làm đầy tớ trung thành của dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Tình yêu


1
9

dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ niềm tin tưởng không bờ bến vào
sức mạnh của dân. Người khẳng định: “Công nông là gốc cách mạng”, “Công
nông là người chủ cách mạng” [35, tr.266].
Người đã sớm nhận ra sai lầm bất hợp lý trong những phương thức
cứu nước theo tư tưởng phong kiến hoặc theo khuynh hướng tư sản. Bởi vậy,
Người đã đi về phía những người lao động để tìm con đường cứu nước mới
và Người đã đứng hẳn vào đội ngũ của giai cấp vô sản, một giai cấp mang
bản chất quốc tế. Con người yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã hoà làm một với
con người công nhân. Chân lý rất sơ đẳng, nhưng lại rất căn bản, là ở đâu chủ
nghĩa tư bản cũng tàn ác và vô nhân đạo, ở đâu giai cấp vô sản và các tầng lớp
nhân dân lao động cũng đều bị chủ nghĩa tư bản áp bức bóc lột một cách
giống nhau: "Ở đâu trên thế giới này cũng có hai loại người là một loại người
bóc lột và một loại người bị bóc lột". Chân lý ấy đã được Người trực tiếp thể
hiện qua cuộc sống lao động làm thuê của mình ở nhiều nước tư bản chủ
nghĩa khác nhau, qua dân tin ở quần chúng lao động đã dẫn Người đi tới tiếp thu
chủ nghĩa Mác-Lênin một cách nhanh chóng và sâu sắc những năm sau đó.
Động cơ đầu tiên và cũng là cuối cùng của việc lựa chọn con đường
xã hội chủ nghĩa là do Người đã nhận thức được rằng “Chỉ có giải phóng giai
cấp vơ sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có
thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới” [34, tr.416].
Rõ ràng là lúc đầu chính vì chủ nghĩa u nước, chính vì tha thiết với độc lập
dân tộc mà Nguyễn Ái Quốc đã tin theo Lênin, tin theo quốc tế thứ ba, rồi trở
thành một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Khi đọc được luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
V.I.Lênin, Người đã vui mừng đến phát khóc lên. Bởi vì Người nhận thấy ở
đó con đường cứu nước, con đường giải phóng dân tộc đúng đắn nhất kể từ
khi Người ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Luận cương của Lênin về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa là lập trường giải quyết các vấn đề dân tộc và



2
0
thuộc địa theo những nguyên tắc của giai cấp công nhân quốc tế mà quốc tế
thứ ba là đại biểu. Trong luận cương ấy Lênin nói rõ:
Trong chính sách của quốc tế cộng sản về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa phải là làm cho giai cấp vô sản và quần chúng lao
động của tất cả các dân tộc và tất cả các nước gần gũi nhau để tiến
hành cuộc đấu tranh cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ và giai
cấp tư sản. Bởi vì có sự gần gũi ấy mới đảm bảo việc chiến thắng chủ
nghĩa tư bản, nếu khơng có chiến thắng đó thì không thể thủ tiêu được
ách áp bức dân tộc và tình trạng bất bình đẳng [32, tr.199].
Người đã nêu ra luận điểm đấu tranh giải phóng dân tộc phải gắn với
đấu tranh giải phóng giai cấp, chủ nghĩa yêu nước phải kết hợp với chủ nghĩa
quốc tế vô sản. Với Nguyễn Ái Quốc, lịng u nước có nghĩa là u Tổ quốc,
yêu đồng bào, yêu giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới. Chủ
nghĩa yêu nước chân chính là cơ sở tốt đẹp để tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin
mở đường đã thúc đẩy chủ nghĩa yêu nước phát huy mạnh mẽ. Ở Người, hai
dòng tư tưởng này ln hồ quyện vào nhau tạo nên một tầm nhìn xa trơng
rộng, đúng với xu thế phát triển của thời đại mới, để từ đó đưa ra một đường
lối chiến lược và phương pháp cách mạng đúng đắn cho cách mạng Việt
Nam.
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã phân tích
xã hội Việt Nam và chỉ ra mâu thuẫn giữa dân tộc và thực dân, đế quốc và
nông dân với giai cấp tư sản, địa chủ, đồng thời đã nhận thấy rằng giai cấp
cơng nhân tuy nhỏ bé nhưng có sứ mệnh và tiền đồ thật to lớn là giai cấp lãnh
đạo cách mạng.
Giai cấp công nhân cần phải liên minh với giai cấp nông dân và sự
liên minh ấy trở thành lực lượng nịng cốt của khối đại đồn kết tồn dân tộc.
Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin đã đóng vai trò to lớn trong đường lối cứu
nước của Hồ Chí Minh và tạo ra bước ngoặt quan trọng trong đường lối cứu




×