Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tóm tắt luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.1 KB, 17 trang )

Phần thứ nhất:
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây dứa (Ananas comosus Lour) thuộc họ Brome liaceac loài Ananas comosus - là
cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới, đợc trồng phổ biến trên thế giới. Nó đợc coi là một
trong năm loại cây ăn quả quan trọng nhất, xếp thứ tự nh sau: cây nho, cây chuối, cây dứa,
cây táo và cây có múi [13].
Về giá trị kinh tế: Theo Hoàng Ngọc Thuận (1992): ở Hawoai nếu xuất khẩu nớc dứa t-
ơi lãi suất có thể đạt tới 2.000 USD/ha. ở Việt Nam, giá trị thu đợc từ 1 ha trồng dứa cao gấp
khoảng 2 lần so với các cây ăn quả khác và gấp 3 lần so với trồng lúa xuất khẩu. Thật vậy,
dứa chiếm khoảng 40 % trong tổng số rau quả xuất khẩu, khoảng 50 % trong rau quả đã chế
biến ở nớc ta [13].
Về mặt dinh dỡng, quả dứa đợc xem là "Hoàng hậu" trong các loại quả vì hơng vị
thơm ngon và giàu các chất dinh dỡng, nh: Đờng tổng số, vitamin và khoáng chất, Ngoài
ra, còn có những chất rất tốt cho việc tiêu hoá và chống ung th. Quả dứa dùng để ăn tơi và
để chế biến nhiều loại sản phẩm phục vụ cuộc sống. Sản phẩm phụ của chế biến dứa lên
men dùng làm thức ăn gia súc, thân, lá dứa dùng để lấy sợi,
Về môi trờng: Cây dứa là cây ăn quả chịu hạn, nếu trồng ở vùng đồi theo đờng đồng
mức có khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn rất tốt.
Tuy cây dứa có giá trị rất lớn về mặt kinh tế, dinh dỡng cũng nh bảo vệ môi trờng đất
nh vậy, nhng việc sản xuất dứa ở nớc ta còn hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó đặc
biệt là thiếu giống năng suất cao, chất lợng tốt. Hiện nay, cả nớc chỉ có khoảng 10 % diện
tích trồng dứa sử dụng giống Cayenne giống cho năng suất cao, còn lại là sử dụng các
loại giống địa phơng quả nhỏ, năng suất thấp, chất lợng thấp, quả nhiều xơ, hàm lợng đờng
thấp. Đặc biệt, cha có giống tốt cho thị trờng dứa quả ăn tơi sống.
Đài nông 4 là một giống dứa rất quý có vai trò chủ lực đối với xuất khẩu của Đài
Loan đợc lai tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống dứa Cayenne làm mẹ và giống Đài Loan thuộc
nhóm Queen làm bố. ở Đài Loan, Đài nông 4 cho năng suất khá cao, phẩm chất quả tốt,
phù hợp cho thị trờng sử dựng dứa quả tơi. Cụ thể, thịt quả có màu vàng sáng, mịn, giòn,
nhiều lỗ rộng, hàm lợng đờng cao, rất thơm, ít xơ, nớc vừa phải, phẩm chất tốt, vỏ khá cứng
nên chịu đợc vận chuyển. Khi ăn có thể bổ dọc quả làm 4 miếng, dùng tay bóc vỏ và tách


múi mà không cần gọt vỏ.
ở Việt Nam, để bổ sung cơ cấu giống dứa cho phong phú, ngoài việc lai tạo thì việc
nhập và khảo nghiệm các giống dứa mới là rất cần thiết. Giống Đài nông 4 đã đợc Viện
Sinh học Nông nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội nhập vào và đang khảo
nghiệm ở một số nơi đã cho kết quả tốt.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi còn nhiều đất có khả năng trồng dứa;
đồng thời đang có nhiều giống dứa sinh trởng, phát triển bình thờng
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống dứa Đài
nông 4 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên".
1.2. Mục đích của đề tài
Xác định sự sinh trởng, phát triển và một số chỉ tiêu về kỹ thuật canh tác đối với
giống dứa Đài nông 4 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- So sánh khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4 với một số giống dứa
đang đợc trồng tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên;
- Xác định mật độ trồng thích hợp đối với giống dứa Đài nông 4;
- So sánh một số nền phân bón đối với giống dứa Đài nông 4;
1
- So sánh một số phơng pháp xử lý ra hoa đối với giống dứa Đài nông 4.
Phần thứ hai
Tổng quan Tài liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1.1. Cơ sở khoa học
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
2.2. Nguồn gốc, Phân loại và đặc điểm của một số nhóm dứa
chính
2.2.1. Nguồn gốc
2.2.2. Phân loại
2.2.3. Đặc điểm của một số nhóm dứa chính

2.3. tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa
2.3.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa trên thế giới
2.3.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa ở Việt Nam
2.3.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa ở Thái Nguyên
2.3.4. Kế hoạch phát triển sản xuất dứa xuất khẩu của Việt Nam từ 1999 đến 2010
2.3. tình hình nghiên cứu dứa
2.3.1. Một số kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống
2.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về nhân giống dứa
2.3.2.1. Một số nghiên cứu về nhân giống bằng phơng pháp giâm hom
2.3.2.2. Một số kết quả nghiên cứu nhân giống dứa bằng phơng pháp nuôi cấy
mô trong ống nghiệm
2.3.3. Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật chăm sóc dứa
2.3.3.1. Một số kết quả nghiên cứu về bón phân cho dứa
2.3.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về mật độ trồng dứa
2.3.4. Một số kết quả nghiên cứu về phơng pháp xử lý ra hoa
2.3.5. Một số kết quả nghiên cứu khác
Phần thứ ba
Đối tợng, nội dung và Phơng Pháp
Nghiên Cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tiến hành trên đối tợng là cây dứa gồm các giống sau: Đài nông 4, Cayenne Phú
Hộ, Cayenne Trung Quốc, Cayenne Thái Lan và giống dứa Queen. Trong đó, tập trung vào
nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển và một số chỉ tiêu về kỹ thuật canh tác đối với giống
dứa Đài nông 4. Nguồn cung cấp các giống dứa thí nghiệm:
- Nguồn cây nuôi cấy mô: Viện Sinh học Nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I
Hà Nội.
- Nguồn cây chồi: Lấy tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
3.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm của giống Cayenne Phú Hộ
3.1.2. Nguồn gốc và đặc điểm của giống Cayenne Trung Quốc
3.1.3. Nguồn gốc và đặc điểm của giống Cayenne Thái Lan

3.1.4. Nguồn gốc và đặc điểm của giống Queen
3.1.5. Nguồn gốc và đặc điểm giống Đài nông 4
3.2. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tiến hành 5 thí nghiệm nh sau:
2
3.2.1. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng sinh trởng, phát triển của dứa Đài nông 4 với
một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân.
CT1: Dứa Queen (Đ/c);
CT2: Dứa Cayenne Phú Hộ;
CT3: Dứa Cayenne Trung Quốc;
CT4: Dứa Đài nông 4.
3.2.2. Thí nghiệm 2: So sánh khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4
với một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô.
CT1: Dứa Cayenne Phú Hộ (Đ/c);
CT2: Dứa Cayenne Thái Lan;
CT3: Dứa Đài nông 4.
3.2.3. Thí nghiệm 3: Xác định mật độ trồng thích hợp của dứa Đài nông 4
CT1: 3,0 cây/m
2
CT5: 5,0 cây/m
2
CT2: 3,5 cây/m
2
CT6: 5,5 cây/m
2
CT3: 4,0 cây/m
2
CT7: 6,0 cây/m
2
CT4: 4,5 cây/m

2
(đ/c)
3.2.4. Thí nghiệm 4: Tìm hiểu khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4
trên một số nền phân bón khác nhau
CT1: 300 g phân gà + 10 g N + 5 g P
2
0
5
+ 15 g K
2
O
(1)
/cây (đ/c)
CT2: 60 g Bokashi
(2)
chuẩn + nền phân vô cơ/cây
CT3: 150 g Bokashi chuẩn + 1/2 nền phân vô cơ/cây
CT4: 60 g Bokashi cải tiến + nền phân vô cơ/cây
CT5: 150 g Bokashi cải tiến + 1/2 nền phân vô cơ/cây
CT6: 300 g Bokashi chuẩn/cây
(1)
: Gọi lợng phân vô cơ của công thức 1 là nền phân vô cơ .
(2): Bokashi là chất hữu cơ lên men bởi vi sinh vật hữu hiệu (xem phần phụ lục)
3.2.5. Thí nghiệm 5: Tìm hiểu ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý ra hoa đối với
dứa Đài nông 4 (xử lý ngày 11/10/2004)
CT1: Xử lý bằng CaC2 lỏng với liều lợng 50 kg/ha (đ/c)
CT2: Xử lý bằng Ethrel liều lợng 1 kg HH/ha
CT3: Xử lý bằng Ethrel liều lợng 2 kg HH/ha
CT4: Xử lý bằng Ethrel liều lợng 3 kg HH/ha
CT5: Xử lý bằng Ethrel liều lợng 4 kg HH/ha

CT6: Xử lý bằng Ethrel liều lợng 5 kg HH/ha
CT7: Xử lý bằng Ethrel liều lợng 6 kg HH/ha
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1, 3, 4, 5 đợc bố trí theo khối ngẫu nhiêu hoàn toàn, 3 lần nhắc lại, mỗi ô
thí nghiệm 30 cây.
Thí nghiệm 2 đợc bố trí theo phơng pháp ngẫu nhiêu hoàn toàn, 3 lần nhắc lại, mỗi ô
thí nghiệm 30 cây.
* Phân bón: Trong 1 chu kỳ từ khi trồng đến thu quả, 1 cây đợc bón 300 g phân gà +
10 g N + 5 g P
2
0
5
+ 15 g K
2
0 (trừ thí nghiệm 4, nghiên cứu về phân bón). Toàn bộ phân
chuồng và phân lân bón lót trớc khi trồng, toàn bộ đạm và kali dùng bón thúc sau khi trồng,
chia làm 5 lần nh sau:
- Lần 1: Sau trồng 1 tháng, bón 10% N + 10% K
2
0
- Lần 2: Sau trồng 3 tháng, bón 20% N + 20 % K
2
0
- Lần 3: Sau trồng 6 tháng, bón 25% N + 25% K
2
0
- Lần 4: Sau trồng 9 tháng, bón 25% N + 25% K
2
0

- Lần 5: Sau trồng 12 tháng, bón 20% N + 20 % K
2
0
3
* Cách bón: Lợng phân vô cơ trên đợc cân riêng cho từng ô thí nghiệm, sau đó hoà
với nớc và đem tới đều trên diện tích ô thí nghiệm.
* Mật độ trồng: 5 cây/m
2
(trừ thí nghiệm 3, nghiên cứu về mật độ)
* Thời gian trồng: Tất cả các thí nghiệm này đều đợc trồng tháng 9 năm 2003.
* Đất trồng: Các thí nghiệm đợc bố trí trền đất đồi, có độ dốc khoảng 5
0
7
0
của
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
3.3.2. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi
Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 cây
* Các chỉ tiêu về sinh trởng và phát triển: Chiều cao cây, đờng kính tán, tổng số lá,
số lá hoạt động, thời gian đợc xử lý ra hoa, tỷ lệ cây ra quả, tổng số mắt quả, chu vi quả,
chiều cao quả, khối lợng chồi ngọn, khối lợng trung bình của quả, năng suất qủa lý thuyết
và năng suất thực thu.
Các chỉ tiêu trên đợc tiến hành theo phơng pháp hiện hành.
* Các chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa: Tỷ lệ ăn đợc, tỷ lệ chất khô, hàm lợng đờng
tổng số, hàm lợng acid tổng số, chất tan tổng số.
Các chỉ tiêu về hoá tính đợc phân tích tại Phòng Thí nghiệm Trung tâm của Trờng
Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
3.3.3. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liêu thu đợc đợc tính toán trên máy tính bằng chơng trình Excel và xử lý thống
kê theo phần mềm IRRISTAT.

3.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu từ năm 2003 - 2005.
- Địa điểm nghiên cứu: Tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Phần thứ t
kết quả và thảo luận
4.1. Khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4 so với một số giống
dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
4.1.1. Động thái tăng trởng chiều cao của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa
khác cùng đợc nhân từ chồi thân
Bảng 4.1. Động thái tăng trởng chiều cao của dứa Đài nông 4 so với một số giống
dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
Chiều cao cây (cm)
Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng
12

tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi xử lý
ra hoa
Queen (Đ/c) 29,20 29,20 33,30 a 45,00 64,28 a 81,26 84,32 a 3,45
Cayenne Phú Hộ 29,13 29,40 39,69 a 61,66 90,16 c 105,14 111,08 c 5,12
Cayenne T.Quốc 29,67 29,92 35,28 a 51,27 75,28 b 92,23 98,16 b 4,28
Đài nông 4 30,33 30,67 36,24 a 53,65 78,70 b 95,76 101,09 b 4,42
CV% 10,20 4,50 4,20
LSD 05 7,33 7,01 8,34
LSD 01 11,11 10,62 12,64
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện cùng một nhóm (sự khác
nhau không có ý nghĩa).
4
Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự sinh trởng của mỗi giống cây
trồng trong điều kiện môi trờng mới. Qua theo dõi thí nghiệm, chúng tôi thu đợc kết quả về
chiều cao cây của dứa Đài nông 4 nh trên bảng 4.1.
Số liệu bảng 4.1 cho thấy, chiều cao các giống dứa khi trồng là tơng đơng nhau. Sau
trồng 12 tháng, sự tăng trởng về chiều cao của các giống dứa thí nghiệm bắt đầu có khác
nhau rõ rệt. Khi xử lý ra hoa, chiều cao cây của các giống dứa biến động trong khoảng từ
84,32 cm đến 111,08 cm. Trong đó, giống Đài nông 4 có chiều cao 101,09 cm, tơng đơng
với Cayenne Trung Quốc và thấp hơn giống Cayenne Phú Hộ 9,99 cm, nhng cao hơn so với
giống Queen 16,77 cm.
Tốc độ tăng chiều cao trung bình của dứa Đài nông 4 là 4,42 cm/tháng, tơng đơng với
Cayenne Trung Quốc, thấp hơn Cayenne Phú Hộ và cao hơn Queen.
4.1.2. Động thái tăng trởng đờng kính tán của dứa Đài nông 4 so với một số giống
dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân

Cũng nh chiều cao cây, qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu đợc kết quả về đờng
kính tán của các giống dứa thí nghiệm, đợc trình bày ở bảng 4.2.
Qua bảng 4.2 cho thấy: Trong 3 tháng đầu, đờng kính tán hầu nh không tăng và bắt
đầu tăng mạnh từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 15 sau trồng.
Bảng 4.2. Động thái tăng trởng đờng kinh tán của dứa Đài nông 4 so với một số
giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
Giống
Đờng kính tán (cm)
TĐT
Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng
12
tháng
Sau
trồng
15

tháng
Khi
xử lý ra
hoa
Queen (Đ/c) 23,13 23,13 31,17 a 44,34 64,35 a 83,66 87,39 a 4,02
CayennePhú Hộ 23,20 25,27 40,87 b 66,99 100,69 c 121,00 126,66 c 6,47
Cayenne T.Quốc 23,40 24,33 37,55 ab 59,20 87,88 b 109,76 114,10 b 5,67
Đàinông 4 23,13 23,40 33,55 ab 49,87 70,57 a 91,10 96,89 a 4,61
CV% 10,20 4,60 5,20
LSD 05 7,32 7,38 11,12
LSD 01 11,09 11,19 16,84
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện cùng một nhóm (sự
khác nhau không có ý nghĩa).
Sau trồng 6 tháng, đờng kính tán dứa Đài nông 4 tơng đơng với các giống dứa thí
nghiệm. Tuy nhiên, sau trồng 12 tháng, đờng kính tán của các công thức thí nghiệm có sự
khác nhau và phân thành 3 nhóm rõ rệt. Khi xử lý ra hoa, đờng kính tán của các giống dứa
thí nghiệm biến động từ 87,39 đến 126,66 cm. Với tốc độ tăng trởng trung bình từ 4,02 đến
6,47 cm/tháng. Trong đó, giống Đài nông 4 có đờng kính tán là 96,89 cm, tơng đơng với
giống Queen, nhng hẹp hơn Cayenne Trung Quốc và càng hẹp hơn Cayenne Phú Hộ.
Tóm lại: Qua phân tích hai chỉ tiêu tăng trởng chiều cao và đờng kính tán dứa, chúng
tôi thấy, chiều cao và đờng kính tán của giống Đài nông 4 đều nhỏ hơn Cayenne Phú Hộ.
Tuy nhiên, nếu so với Cayenne Trung Quốc thì Đài nông 4 có chiều cao tơng đơng, đờng
kính tán nhỏ hơn; nếu so với Queen thì Đài nông 4 có chiều cao lớn hơn, đờng kính tán t-
ơng đơng. Nh vậy, có thể kết luận Đài nông 4 có dạng tán hẹp và lá dài.
4.1.3. Động thái tăng trởng tổng số lá của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa
khác cùng đợc nhân từ chồi thân
Tổng số lá dứa do giống quy định, số lá nhiều hay ít tuỳ thuộc vào đặc điểm từng giống.
Ngoài ra, nó cũng có thể chịu tác động của điều kiện tự nhiên. Tổng số lá là một chỉ tiêu có
liên quan đến điều kiện xử lý ra hoa, nếu tốc độ ra lá nhanh sẽ rút ngắn thời gian từ trồng đến
5

xử lý ra hoa. Chúng tôi tiến hành theo dõi khả năng ra lá của các giống dứa và thu đợc kết quả
ở bảng 4.3.
Qua bảng 4.3 cho thấy : Tốc độ ra lá trung bình của các giống dứa thí nghiệm biến
động từ 3,19 đến 3,76 lá/tháng. Sau trồng 6 tháng, tổng số lá của các giống dứa tham gia thí
nghiệm tơng đơng nhau. Sau trồng 12 tháng, tổng số lá tăng mạnh và có sự chênh lệch tơng
đối lớn.
Bảng 4.3. Động thái tăng trởng tổng số lá của dứa Đài nông 4 so với một số giống
dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân

Giống Tổng số lá (lá)
TĐT
TTB
(lá/
tháng)
Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng

12
tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi xử
lý ra
hoa
Queen (Đ/c) 15,68 16,72 24,43 a 34,67 47,08 a 58,53 66,65 a 3,19
Cayenne Phú Hộ 15,67 16,81 27,36 a 39,59 56,22 b 67,14 75,86 b 3,76
Cayenne T.Quốc 15,54 16,66 25,95 a 38,14 55,08 b 66,16 75,10 b 3,72
Đài nông 4 15,94 17,07 24,87 a 35,45 49,08 a 60,23 68,23 a 3,27
CV% 12,70 4,20 3,50
LSD 05 6,51 4,33 5,05
LSD 01 9,86 6,56 7,65
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện cùng một nhóm (sự
khác nhau không có ý nghĩa).
Khi xử lý ra hoa, các giống dứa có tổng số lá dao động từ 66,65 lá. Trong đó, giống
Đài nông 4 có tổng số lá 68,23 lá và tốc độ tăng trởng trung bình 3,27 lá/tháng, tơng đơng
giống Queen và nhỏ hơn 2 giống Cayenne Phú Hộ và Cayenne Trung Quốc.
4.1.4. Động thái tăng trởng số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 so với một số
giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
Số lá hoạt động là một chỉ tiêu quyết định trực tiếp điều kiện xử lý ra hoa (có 40 lá
xanh trên cây), quyết định khả năng ra hoa và ra quả cho năng suất cao hay thấp. Qua theo
dõi thí nghiệm chúng tôi thu đợc kết quả trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Động thái tăng trởng số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 so với một số
giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
Giống
Số lá hoạt động (lá)

Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng
12
tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi xử lý
ra hoa
Queen (Đ/c) 15,68 15,72 18,90 a 24,74 33,21 a 37,79 39,85 a
Cayenne Phú Hộ 15,67 15,75 20,56 a 26,73 36,22 a 40,80 43,79 b
Cayenne T.Quốc 15,54 15,39 19,55 a 26,27 35,55 a 39,63 42,83 b
Đài nông 4 15,94 16,14 19,08 a 25,07 32,90 a 36,46 38,22 a
CV% 9,90 9,60 3,50
LSD 05 3,86 6,62 2,87

LSD 01 5,85 10,03 4,36
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện cùng một nhóm (sự
khác nhau không có ý nghĩa).
6
Kết quả bảng 4.4 cho thấy: Cũng nh tổng số lá, số lá hoạt động của các giống dứa thí
nghiệm cho đến sau trồng 12 tháng vẫn không có sự khác nhau và trung bình đạt 34,72
lá/cây.
Đến khi xử lý ra hoa, số lá hoạt động của các công thức thí nghiệm biến động trong
khoảng 38,22 lá đến 43,79 lá. Trong đó, giống Đài nông 4 có 38,22 lá hoạt động, tơng đ-
ơng với giống Queen (39,85 lá) và thấp hơn cả Cayenne Trung Quốc và Cayenne Phú Hộ.
Kết quả theo dõi về tổng số lá và số lá hoạt động ở bảng 4.3 và 4.4 cho thấy, giống
dứa Đài nông 4 có tổng số lá, số lá hoạt động tơng đơng giống Queen và thấp hơn so với 2
giống Cayenne Phú Hộ và Trung Quốc.
4.1.5 Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một số
giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
Trong chọn giống cây trồng nói chung, mục tiêu đầu tiên cần đạt đợc đó là năng suất
cao và phẩm chất tốt. Đối với cây dứa cũng vậy, để có đợc giống năng suất cao thì ngoài
việc nghiên cứu sự sinh trởng, cần nghiên cứu, đánh giá cụ thể các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành theo dõi và thu đợc kết quả về các chỉ tiêu
này nh trên bảng 4.5.
Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Tỉ lệ cây ra quả của các giống dứa thí nghiệm đều đạt
100%. Điều này cho thấy không chỉ các giống dứa có mặt trớc ở Thái Nguyên mà kể cả
Đài nông 4 là giống mới đa vào khảo nghiệm cũng hoàn toàn phù hợp với điều kiện tự
nhiên của Thái Nguyên.
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một
số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
Chỉ tiêu
Giống
Tỷ lệ
cây ra

quả
(%)
Tổng số
mắt
(mắt/
quả)
Chu vi
quả
(cm)
Chiều
cao quả
(cm)
K.lợng
quả
không
chồi
(kg)
Khối lợng
chồi (g)
NS LT
(tấn quả/
ha/vụ)
NS
TT
(kg/ô
TN)
Queen (Đ/c) 100,00 83,44 26,70 10,42 0,79 a 135,67 a 39,50 23,25
Cayenne P. Hộ 100,00 139,07 41,50 17,36 1,48 d 330,50 c 74,00 43.26
CayenneT.Quốc 100,00 111,26 32,66 14,88 1,10 c 186,33 b 55,00 32,41
Đài nông 4 100,00 97,35 30,65 12,16 0,97 b 155,00ab 48,50 28,37

CV% 4,30 10,60
LSD 05 0,09 42,73
LSD 01 0,14 64,74
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện cùng một nhóm (sự
khác nhau không có ý nghĩa).
Khối lợng chồi ngọn là một chỉ tiêu có liên qua trực tiếp đến khối lợng quả, khả năng
làm giống của các giống dứa. Qua thí nghiệm chúng tôi thấy khối lợng chồi của các giống
dứa thí nghiệm dao động rất lớn, từ 135,67 đến 330,50 g/chồi. Trong đó, giống Đài nông 4
có khối lợng chồi ngọn 155,00 g thấp hơn giống Cayenne Phú Hộ, tơng đơng với Cayenne
Trung Quốc và giống Queen. Nh vậy, Đài nông 4 là giống có khối lợng chồi không to.
7
Khối lợng quả không chồi là một yếu tố quan trọng quyết định năng suất của các
giống dứa thí nghiệm. Trong các giống dứa thí nghiệm, khối lợng quả biến động từ 0,79 kg
đến 1,48 kg. Giống Đài nông 4 có khối lợng quả 0,97 kg cao hơn so với giống Queen 18,56
% nhng lại thấp hơn hai giống Cayenne Phú Hộ và Cayenne Trung Quốc. Tuy nhiên, năng
suất mới là một chỉ tiêu đợc quan tâm hơn cả. Qua theo dõi thí nghiệm, chúng tôi thu đợc
kết quả nh sau: Năng suất lý thuyết của các giống dứa biến động từ 39,50 đến 74,00
tấn/ha/vụ. Trong đó, giống Đài nông 4 có năng suất lý thuyết là 48,50 tấn/ha/vụ, năng suất
thực thu là 28,37 kg/ÔTN, cao hơn giống Queen 12,28 %, nhng thấp hơn giống Cayenne
Phú hộ và Cayenne Trung Quốc, tơng ứng chỉ bằng 65,54 và 88,18 %.
Kết quả theo dõi từ bảng 4.1 đến 4.5 cho phép chúng ta nhận xét giống dứa Đài
nông 4 sinh trởng, phát triển bình thờng trên đất Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Điều này, là hoàn
toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu thăm dò trớc đây của Nguyễn Khắc Thái Sơn (2001).
4.1.6. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số dứa khác
cùng đợc nhân từ chồi thân
Nhóm chỉ tiêu quan trọng để đánh giá về giống, đó là các chỉ tiêu về chất lợng. Đây
là nhóm chỉ tiêu mà các nhà chọn giống và ngời sản xuất rất quan tâm, đặc biệt đối với
những giống dứa sử dụng cho thị trờng tơi sống. ở đây, chúng tôi đã tiến hành phân tích để
đánh giá chất lợng quả dứa qua một số chỉ tiêu cụ thể nh trên bảng 4.6.
Tỷ lệ ăn đợc là một trong những chỉ tiêu đợc quan tâm hơn cả vì nó là thành phần sử

dụng chính. Qua bảng 4.6 cho thấy, tỷ lệ ăn đợc của các giống dứa thí nghiệm khác nhau t-
ơng đối lớn, biến động từ 59,75 đến 76,47 %. Trong đó, giống Đài nông 4 có tỷ lệ ăn đợc là
62,50 %, cao hơn giống Queen và thấp hơn so với giống Cayenne Phú Hộ và Cayenne
Trung Quốc
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số
giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
Chỉ tiêu
Giống
Tỷ lệ ăn đ-
ợc (%)
Tỷ lệ chất
khô (%)
Đờng
tổng số
(%)
Acid
tổng số
(%)
Chất tan
tổng số
(%)
Queen (Đ/c) 59,75 a 20,83 c 14,96 b 1,01 c 18,55 b
Cayenne Phú Hộ 76,47 d 19,72 b 15,60 c 0,45 a 18,48 b
Cayenne T.Quốc 68,57 c 19,03 a 14,27 a 0,94 b 17,48 a
Đài nông 4 62,50 b 25,66 d 19,80 d 0,93 b 23,95 c
CV% 1,80 1,00 1,10 1,70 1,30
LSD 05 2,46 0,42 0,36 0,03 0,50
LSD 01 3,72 0,64 0,55 0,04 0,75
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện cùng một nhóm (sự
khác nhau không có ý nghĩa).

Tỷ lệ chất khô của các giống dứa trong thí nghiệm biến động từ 19,03 % đến 25,66
%. Trong đó, cao nhất là giống Đài nông 4, có tỷ lệ chất khô là 25,66 %. Nh vậy, có thể nói
thịt quả dứa Đài nông 4 khô hơn nhiều so với các giống dứa khác. Điều này, rất thuận lợi
cho khi ăn tơi sống.
Mặt khác, chúng tôi tiến hành phân tích một số thành phần hoá tính trong quả dứa và
thấy rằng các giống dứa có hàm lợng đờng tổng số biến động từ 14,27 đến 19,80 %. Cao
nhất là giống Đài nông 4, có độ hàm lợng đờng tổng số là 19,80 %, cao hơn các giống dứa
thí nghiệm từ 4,20 đến 5,53 %. Hàm lợng acid tổng số của các giống dứa thí nghiệm biến
động từ 0,45 đến 1,01 %, giống Đài nông 4 có hàm lợng acid tổng số 0,93 % tơng đơng với
giống Cayenne Trung Quốc, thấp hơn so với giống Queen nhng cao hơn so với Cayenne
Phú Hộ.
8
Hàm lợng chất tan tổng số, của các giống dứa tham gia thí nghiệm biến động từ
17,48 % đến 23,95 %. Trong đó, cao nhất là giống Đài nông 4 với hàm lợng chất tan 23,95
%, cao hơn các giống khác từ 5,4 đến 6,47 %.
Tóm lại: Quả dứa Đài nông 4 có tỷ lệ chất khô, đờng tổng số, chất tan tổng số đều
cao hơn rất nhiều so với 3 giống Queen, Cayenne Phú Hộ và Cayenne Trung Quốc. Điều
này cho phép chúng ta có thể kết luận Đài nông 4 là giống dứa có chất lợng rất cao đối với
thị trờng ăn tơi sống.
4.2. Khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4 so với một số giống
dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô
4.2.1. Khả năng sinh trởng của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng
đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô
Bảng 4.7. Khả năng sinh trởng của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác
cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô
Chỉ tiêu
Giống
Chiều cao cây
khi xử lý ra
hoa (cm)

Đờng kính tán
khi xử lý ra
hoa(cm)
Tổng số lá khi
xử lý ra hoa (lá)
Số lá hoạt
động khi xử lý
ra hoa (lá)
Cayenne Phú Hộ (đ/c) 107,96 b 122,15 c 81,55 b 44,12 b
Cayenne Thái Lan 104,17 ab 112,04 b 81,52 b 43,54 ab
Đài nông 4 99,06 a 101,27 a 72,73 a 39,67 a
CV% 3,90 3,30 3,00 5,00
LSD 05 8,19 7,28 4,68 4,21
LSD 01 12,40 11,03 7,08 6,38
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện cùng một nhóm (sự
khác nhau không có ý nghĩa).
Bảng 4.7 cho thấy: Chiều cao cây khi xử lý ra hoa, của các giống dứa thí nghiệm biến
động từ 99,06 đến 107,96 cm. Trong đó, giống Đài nông 4 có chiều cao cây thấp nhất, chỉ
cao 99,06 % . Kết quả xử lý thống kê cho thây, nó tơng đơng với Cayenne Thái Lan nhng
thấp hơn Cayenne Phú Hộ.
Đờng kính tán của các giống dứa tham gia thí nghiệm có sự khác nhau rất lớn. Kết
quả xử lý thống kê cho thấy 3 giống có đờng kính tán đều khác nhau. Trong đó, giống Đài
nông 4 có đờng kính tán 101,27 cm thấp hơn so với giống Cayenne Phú Hộ và Cayenne
Thái Lan.
Tổng số lá của các giống dứa thí nghiệm giao động từ 72,73 đến 81,55 lá. Trong đó,
giống Đài nông 4 có tổng số lá 72,73 lá thấp hơn so với Cayenne Phú Hộ và Cayenne Thái
Lan.
Số lá hoạt động là chỉ tiêu quan trọng đợc lấy làm tiêu chuẩn để xử lý ra hoa. Qua
theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy, sau trồng 18 tháng các giống dứa thí nghiệm đều đạt
tiêu chuẩn xử lý ra hoa, với số lá hoạt động biến động từ 39,67 đến 44,12 lá. Trong đó,

giống Đài nông 4 có số lá hoạt động thấp nhất, chỉ đạt 39,67 lá.
Tóm lại : Các giống dứa thí nghiệm nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô cho thấy
chúng có khả năng sinh trởng tốt trong điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên. Trong đó,
giống Đài nông 4 tỏ ra sinh trởng kém hơn so với giống Cayenne Phú Hộ và Cayenne Thái
Lan.
4.2.2. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một số
giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô
Cũng nh thí nghiệm nhân giống bằng chồi, chúng ta cần quan tâm đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất. Kết quả về các chỉ tiêu này đợc thể hiện ở bảng 4.8.
Trớc hết, yếu tố quyết định năng suất của cây trồng đó là tỷ lệ ra hoa, kết quả ở bảng
4.8 cho thấy các giống dứa thí nghiệm đều cho quả 100%. Điều này, cho thấy cho dù Đài
9
nông 4 đợc nhân từ chồi hay nuôi cấy mô đều có khả năng ra hoa bình thờng tại Đồng Hỷ,
Thái Nguyên.
Các yếu tố cấu thành năng suất, nh: Tổng số mắt quả, chu vi quả, chiều cao quả, khối
lợng quả không chồi, của các giống Đài nông 4 đều thấp hơn so với hai giống Cayenne Phú
Hộ và Cayenne Thái Lan. Trong đó, khối lợng quả của các giống dứa thí nghiệm biến động
từ 1,00 đến 1,47 kg, giống Đài nông 4 có khối lợng thấp nhất 1,00 kg.
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một
số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô
Chỉ tiêu
Giống
Tỷ lệ
cây
ra
quả
(%)
Tổng
số mắt
quả

(mắt/
quả)
Chu
vi
quả
(cm)
Chiều
cao
quả
(cm)
Khối lợng
quả
không
chồi (kg)
Khối
lợng
chồi
(g)
NS
LT
(tấn
quả/ha
/vụ)
NS
TT (kg/
ÔTN)
Cayenne Phú
Hộ (đ/c)
100,00 138,14 39,23 17,25 1,47 c 345,70 73,50 43,80
CayenneThái Lan 100,00 123,08 34,94 15,32 1,33 b 287,00 65,50 39,25

Đài nông 4 100,00 100,55 28,54 12,53 1,00 a 168,20 50,00 30,55
CV% 4,30
LSD 05 0,11
LSD 01 0,16
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện cùng một nhóm (sự
khác nhau không có ý nghĩa).
Về năng suất: Năng suất lý thuyết của các giống dứa thí nghiệm biến động từ 50,00
đến 73,50 tấn/ha/vụ và năng suất thực thu biến động từ 30,55 đến 43,80 kg/ôTN. Giống Đài
nông 4 có năng suất lý thuyết là 50,00 tấn/ha/vụ thấp hơn giống Cayenne Phú Hộ và
Cayenne Thái Lan tơng ứng là 23,50 và 15,50 tấn/ha/vụ.
4.2.3. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa
khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô
Đối với cây ăn quả nói chung và cây dứa nói riêng, ngoài năng suất thì chất lợng
quả đợc quan tâm hàng đầu. Qua theo dõi thí nghiệm, chúng tôi đã thu đợc số liệu ở bảng
4.9.
Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số
giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô
Chỉ tiêu
Giống
Tỷ lệ ăn
đợc (%)
Tỷ lệ
chất khô
(%)
Đờng
tổng số
(%)
Acid tổng
số (%)
Chất tan

tổng số
(%)
Cayenne PH (đ/c) 75,95 b 19,68 a 15,45 a 0,46 a 18,37 a
Cayenne Thái Lan 72,82 b 20,45 b 16,67 b 0,48 a 19,50 b
Đài nông 4 63,20 a 25,72 c 19,75 c 0,91 b 24,02 c
CV% 2,30 1,30 1,70 1,70 1,30
LSD 05 3,19 0,56 0,59 0,02 0,53
LSD 01 4,83 0,85 0,90 0,03 0,81
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện cùng một nhóm (sự
khác nhau không có ý nghĩa).
Qua bảng 4.9 cho thấy: Tỷ lệ ăn đợc của các giống dứa thí nghiệm biến động trong
khoảng 63,20 đến 75,95 %. Giống Đài nông 4 có tỷ lệ ăn đợc là 63,21 % thấp hơn hai
giống Cayenne Phú Hộ và Cayenne Thái Lan. Tuy nhiên, các chỉ tiêu khác về chất lợng
quả của giống Đài nông 4 cao hơn so hai giống Cayenne Phú Hộ và Cayenne Thái Lan. Cụ
10
thể: Quả dứa Đài nông 4 có tỷ lệ chất khô là 25,72 %, hàm lợng đờng tổng số là 19,75 %,
chất tan tổng số là 24,02 %.
Bên cạnh đó, hàm lợng acid tổng số là 0,91 %, cao hơn hai giống Cayenne Phú Hộ và
Cayenne Thái Lan.
Tóm lại: Qua phân tích phần 4.1 và 4.2, cho thấy dứa Đài nông 4 nhân giống bằng
phơng pháp tách chồi thân và bằng nuôi cấy mô đều có khả năng sinh trởng, phát triển và
cho năng suất, chất lợng tốt trong điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên.
Đặc biệt về chất lợng quả, kết quả phân tích thành phần hoá học của các giống dứa
ở hai thí nghiệm (bảng 4.6 và 4.9) cho thấy, chất lợng quả Đài nông 4 cao hơn so với các
giống dứa khác cùng tham gia thí nghiệm. Tuy nhiên, về năng suất giống Đài nông 4 lại
thấp hơn so với các giống Cayenne. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số biện
pháp kỹ thuật canh tác đẻ xác định những biện pháp thích hợp cho canh tác dứa Đài nông 4
tại Thái Nguyên nhằm nâng cao năng suất.
4.3. ảnh hởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trởng và phát triển của dứa
Đài nông 4

Mật độ trồng có ảnh hởng trực tiếp đến sự sinh trởng, phát triển và năng suất cây
trồng. Nếu mật độ trồng hợp lý cây trồng sẽ sinh trởng, phát triển tốt cho năng suất cao,
phẩm chất tốt. Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nhằm xác định mật độ
trồng phù hợp cho dứa Đài nông 4, với 7 công thức khác nhau. Qua theo dõi chúng tôi thu
đợc kết quả, cụ thể nh sau:
4.3.1. ảnh hởng của mật độ trồng đến chiều cao của dứa Đài nông 4
Bảng 4.10. ảnh hởng của mật độ trồng đến chiều cao của dứa Đài nông 4
Mật độ trồng
Chiều cao cây (cm)
TĐT
TTB
(cm/
tháng)
Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng
12

tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi xử
lý ra
hoa
3 cây/m
2
16,27 19,27 30,96 53,73 84,83 96,20 98,91 4,59
3,5 cây/m
2
16,07 19,07 32,16 54,66 84,76 96,14 98,76 4,59
4 cây/m
2
15,87 18,93 31,61 55,30 86,99 97,54 100,16 4,68
4,5cây/m
2
(đ/c) 15,93 18,93 32,08 55,30 86,18 98,01 100,60 4,70
5 cây/m
2
15,93 17,93 31,14 53,50 85,45 99,01 101,60 4,75
5,5 cây/m
2
15,93 17,93 31,28 56,39 89,63 102,93 105,60 4,98
6 cây/m
2
16,07 19,07 33,76 59,13 92,70* 106,27 108,97* 5,16
CV% 10,50 3,08 3,40

LSD 05 5,96 5,90 6,17
LSD 01 8,35 8,27 8,65
* Sai khác ở mức xác suất 95 %
Kết quả ở bảng 4.10, cho thấy: ở tất cả các công thức thí nghiệm sau trồng 3 tháng
chiều cao cây tăng rất chậm, đến tháng thứ 6 sau trồng chiều cao của dứa tăng gấp đôi, nh-
ng giữa các công thức chiều cao không có sự khác nhau lớn.
Khi xử lý ra hoa, chiều cao cây của các công thức thí nghiệm có sự chênh lệch
không lớn và tơng đơng với đối chứng, duy nhất có công thức 6 cây/m
2
tăng so với đối
chứng 8,37 cm ở mức độ tin cậy 95 %. Tốc độ tăng trởng trung bình từ 4,59 đến 5,16
cm/tháng.
Qua phân tích cho thấy, chiều cao cây của dứa Đài nông 4 chịu ảnh hởng không lớn
của mật độ trồng. Tuy nhiên, nếu trồng dày đến mật độ 6 cây/m
2
thì chiều cao cây bắt đầu
sai khác với đối chứng (4,5 cây/m
2
) một cách rõ rệt.
4.3.2. ảnh hởng của mật độ trồng đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4
11
Kết quả bảng 4.11 cho thấy, đờng kính tán dứa khi xử lý ra hoa, biến động từ 93,97
cm đến 110,13 cm, qua xử lý thống kê cho thấy có hai công thức có đờng kính tán rộng hơn
so với đối chứng là: Công thức trồng 3 cây/m
2
(110,13 cm); công thức 3,5 cây/m
2
(108,96
cm) ở mức độ tin cậy 95 % và công thức 6 cây/m
2

(93,97cm) đờng kính tán hẹp hơn đối
chứng ở mức độ tin cậy 99 %.
Bảng 4.11. ảnh hởng của mật độ trồng đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4
Mật độ trồng
Đờng kính tán (cm)
Khi
trồng
Sau
trồng 3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng
12
tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi xử
lý ra hoa
3 cây/m
2

22,73 25,73 40,44 63,76 96,12 107,61 110,13* 4,85
3,5 cây/m
2
23,40 26,40 39,84 62,76 95,72 106,35 108,96* 4,75
4 cây/m
2
23,40 25,40 37,88 60,50 93,12 102,06 104,69 4,51
4,5cây/m
2
(đ/c) 23,00 24,00 35,49 59,39 91,56 100,33 102,00 4,38
5 cây/m
2
23,40 23,40 35,95 55,86 89,50 99,40 101,06 4,31
5,5 cây/m
2
23,13 23,13 39,55 57,99 87,56 96,13 98,87 4,20
6 cây/m
2
22,60 23,60 36,36 55,46 84,63* 91,27 93,97* 3,96
CV% 7,50 3,40 3,40
LSD 05 5,09 5,59 6,24
LSD 01 7,13 7,84 8,75
* Sai khác ở mức xác suất 95 %.
Nh vậy, Qua số liệu theo dõi trên bảng 4.11 cho thấy mật độ trồng có ảnh hởng đến
đờng kính tán dứa Đài nông 4. Mật độ trồng càng tha thì đờng kính tán càng rộng và ngợc
lại mật độ trồng càng dày thì đờng kính tán càng hẹp.
4.3.3. ảnh hởng của mật độ trồng đến tổng số lá của dứa Đài nông 4
Bảng 4.12 cho thấy: Mật độ trồng hầu nh không tác động đến khả năng ra lá của Đài
nông 4, qua các giai đoạn sinh trởng tổng số lá của các công thức thí nghiệm tơng đơng nhau.
Khi xử lý ra hoa tổng số lá, dao động từ 72,01 đến 75,75 lá. Với tốc độ ra lá trung bình

từ 3,02 đến 3,22 lá/tháng.
Bảng 4.12. ảnh hởng của mật độ trồng đến tổng số lá của dứa Đài nông 4

Mật độ trồng
Tổng số lá (lá)
Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng
12
tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi
xử lý
ra hoa

3 cây/m
2
17,66 22,61 33,63 48,65 62,48 68,79 75,53 3,22
3,5 cây/m
2
16,06 21,01 33,03 49,12 62,75 69,06 75,75 3,32
4 cây/m
2
17,59 22,54 32,56 47,85 61,48 67,79 74,45 3,16
4,5cây/m
2
(đ/c) 17,73 22,68 32,70 48,79 62,41 68,79 74,39 3,15
5 cây/m
2
17,66 20,61 31,30 46,32 61,21 66,46 74,12 3,14
5,5 cây/m
2
17,79 20,74 30,43 45,38 59,25 66,25 72,41 3,03
6 cây/m
2
17,58 20,58 30,40 45,71 58,64 65,32 72,01 3,02
CV% 4,70 5,10 4,70
LSD 05 2,67 5,58 6,19
LSD 01 3,74 7,83 8,67
Nh vậy, cũng nh tổng số lá của các cây trồng khác, tổng số lá dứa Đài nông 4 là đặc
điểm của giống, nó không phụ thuộc vào mật độ trồng.
12
4.3.4. ảnh hởng của mật độ trồng đến số lá hoạt động của dứa Đài nông 4
Bảng 4.13. ảnh hởng của mật độ trồng đến số lá hoạt động của dứa Đài nông 4
Thời gian Số lá hoạt động (lá)

Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng
12
tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi
xử lý
ra hoa
3 cây/m
2
12,16 13,28 20,63 25,31 32,48 36,84 40,53
3,5 cây/m
2

12,76 13,74 20,78 25,78 33,45 36,77 40,50
4 cây/m
2
12,79 12,81 19,83 24,85 32,48 35,73 40,38
4,5
cây/m
2
(đ/c)
12,79 13,74 20,76 25,85 33,48 35,79 38,45
5 cây/m
2
12,79 13,74 18,83 23,52 31,68 35,39 38,05
5,5 cây/m
2
12,50 13,52 17,95 22,33 30,35 34,39 37,85
6 cây/m
2
12,50 12,59 18,21 22,59 30,67 33,39 36,00
CV% 8,40 9,00 8,00
LSD 05 2,91 5,16 5,54
LSD 01 4,09 7,23 7,77
Bảng 4.13 cho thấy: Cũng nh tổng số lá, số lá hoạt động của Đài nông 4 không bị ảnh
hởng bởi mật độ trồng, qua các giai đoạn sinh trởng, số lá hoạt động của các công thức thí
nghiệm đều tơng đơng nhau và đạt tiêu chuẩn xử lý ra hoa ở tháng thứ 18 với số lá trung bình
là 38,82 lá/cây.
4.3.5. ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của dứa Đài nông 4
Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy đây là một chỉ tiêu biểu hiện rõ nhất sự ảnh
hởng của mật độ trồng. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.14. Qua đó cho thấy, mật độ càng
tăng thì các yếu tố cấu thành năng suất càng giảm.

Bảng 4.14. ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của dứa Đài nông 4
Chỉ tiêu
Mật độ trồng
Tổng số
mắt quả
(mắt/quả)
Chu vi
quả
(cm)
Chiều
cao quả
(cm)
Khối l-
ợng quả
(cm)
NSLT
(tấn
quả/
ha/vụ)
Năng suất
thực thu
(kg/ÔTN)
3 cây/m
2
123,19 35,28 16.68 1,32** 39,60 39,20
3,5 cây/m
2
118,32 33,84 16,06 1,26** 44,10 37,68
4 cây/m

2
109, 06 31,18 14,76 1,17 46,80 34,76
4,5 cây/m
2
(đ/c) 100,61 28,75 13,62 1,07 48,15 32,13
5 cây/m
2
91,20 27,83 12,34 0,97 48,50 28,14
5,5 cây/m
2
87,01 26.45 11.89 0,92* 50,60 26,67
6 cây/m
2
81,53 24,83 11,24 0,87** 52,20 24,75
CV% 6,30
LSD 05 0,12
LSD 01 0,16
* Sai khác ở mức xác suất 95 %.
** Sai khác ở mức xác suất 99 %.
13
Khối lợng quả giảm dần khi mật độ trồng tăng lên, với mật độ trồng 3 cây/m
2
khối l-
ợng quả đạt 1,32 kg, khi mật độ tăng lên 6 cây/m
2
khối lợng quả giảm xuống 0,87 kg/quả.
Trong đó, có 2 công thức có khối lợng quả nhỏ hơn đối chứng là công thức 5,5 cây/m
2

khối lợng quả là 0,92 kg và 6 cây/m

2
khối lợng quả là 0,87 kg ở mức độ chắc chắn 95 và 99
%; hai công thức có khối lợng quả lớn hơn đối chứng là công thức 3 cây/m
2
(1,32 kg) và
công thức 3,5 cây/m
2
(1,26 kg). Sự sai khác này chắc chắn ở mức độ tin cậy 99 %. Các
công thức còn lại có khối lợng quả không chồi tơng đơng đối chứng là công thức 4 cây/m
2
(1,17 kg) và công thức 5 cây/m
2
(0,97 kg).
Điều đợc quan tâm hơn cả là năng suất thu đợc, thực tế cho thấy, những công thức
trồng với mật độ tha có khối lợng quả lớn nhng năng suất cha hẳn đã cao và ngợc lại. Qua
kết quả bảng 4.14 ta thấy: Năng suất trên vụ tăng dần theo tỷ lệ thuận với mật độ trồng. Mật
độ trồng 3 cây/m
2
năng suất 39,60 tấn/ha/vụ, mật độ trồng 6 cây/m
2
năng suất thu đợc là
52,20 tấn/ha/vụ.
Tóm lại: Qua phân tích cho thấy, công thức trồng 3 cây/m
2
; 3,5 cây/m
2
khối lợng quả
lớn, ít tốn giống khi trồng mới, nhng cho năng suất thấp vì số cây trên đơn vị diện tích thấp,
gây lãng phí đất. Do vậy, chúng tôi thấy đối với giống dứa Đài nông 4 nên trồng từ 4,5 đến
6 cây/m

2
, tơng ứng với mật độ trồng từ 45.000 đến 60.000 cây/ha.
4.4. ảnh hởng của một số nền phân bón khác nhau đến khả năng sinh trởng và
phát triển của dứa Đài nông 4
Trong quá trình nghiên cứu ảnh hởng của các nền phân bón đến sự sinh trởng và phát
triển của dứa Đài nông 4, chúng tôi thu đợc một số kết quả đợc thể hiện qua các bảng biểu
dới đây.
4.4.1. ảnh hởng của phân bón đến chiều cao của dứa Đài nông 4
Qua kết qủa bảng 4.15, ta thấy: Sau 12 tháng, chiều cao cây bắt đầu có sự khác
nhau, chiều cao giữa các công thức thí nghiệm biến động trong khoảng 76,98 cm đến 88,36
cm.
Khi xử lý ra hoa, chiều cao cây có sự chênh lệch lớn biến động trong khoảng từ 89,27
cm đến 104,03 cm với tốc độ tăng trởng trung bình từ 4,08 đến 4,89 cm/tháng. Trong đó,
chiều cao thấp nhất là công thức 6 có chiều cao 89,27 cm và cao nhất là công thức 2 là
104,03 cm; công thức 5 và 6 có chiều cao thấp hơn đối chứng từ 8,94 cm đến 18,63 cm ở mức
độ tin cậy 99 %.
Bảng 4.15. ảnh hởng của phân bón đến chiều cao của dứa Đài nông 4
Công
Chiều cao cây (cm)
Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau

trồng
9
tháng
Sau trồng
12
tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi xử
lý ra
hoa
CT1 (đ/c) 15,93 17,93 34,72 56,89 87,96 100,96 103,90 4,89
CT2 16,13 18,13 31,32 56,96 88,36 102,76 104,03 4,89
CT3 15,87 18,87 33,58 51,82 84,23 92,69 99,97 4,67
CT4 16,13 17,13 32,51 50,63 83,12 91,50 99,18 4,61
CT5 16,07 17,07 30,04 45,90 77,18** 83,47 91,47** 4,19
CT6 15,93 16,93 29,64 44,83 76,98** 83,93 89,27** 4,08
CV% 10,10 4,20 3,40
LSD 05 5,87 6,30 5,99
LSD 01 8,34 8,96 8,51
(1) Các công thức phân bón xem phần đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu.
* Sai khác ở mức xác suất 95 %.
** Sai khác ở mức xác suất 99 %.
14
Nh vậy, khi thay đổi thành phần và hàm lợng phân bón đã ảnh hởng đến chiều cao
của dứa Đài nông 4. Công thức 2, 3 và 4 có chiều cao cây tơng đơng với đối chứng. Càng
giảm lợng phân vô cơ và thay dần phân hữu cơ nguyên thuỷ bằng Bokashi thì chiều cao Đài
nông 4 càng có xu hớng giảm dần. Kết quả là dứa ở công thức 5, bón 150 g Bokashi cải tiến

+ 1/2 nền phân vô cơ và công thức 6 bón 300 g Bokashi chuẩn có chiều cao thấp hơn đối
chứng bón 300 g phân gà + nền phân vô cơ.
4.4.2. ảnh hởng của phân bón đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4
Kết quả theo dõi về chỉ tiêu đờng kính tán của dứa Đài nông 4 khi bón các công thức
phân bón khác nhau thể hiện qua bảng 4.16. Số liệu bảng 4.16 cho thấy: Sau trồng 12
tháng, đờng kính tán bắt đầu có sự thay đổi, các công thức thí nghiệm đều có đờng kính tán
hẹp hơn so với đối chứng.
Bảng 4.16. ảnh hởng của phân bón đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4
Thời gian Đờng kính tán (cm)
Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng
12
tháng
Sau
trồng
15

tháng
Khi xử
lý ra hoa
CT1 (đ/c) 24,00 25,00 39,72 62,76 93,16 103,56 105,50 4,52
CT2 24,00 25,00 39,72 59,22 90,96 103,36 106,30 4,57
CT3 23,80 23,80 37,85 53,89 86,36* 93,76 99,36* 4,19
CT4 23,73 23,73 37,85 54,62 86,48* 93,80 98,43* 4,15
CT5 23,73 23,73 36,52 50,16 81,03** 85,33 87,00** 3,51
CT6 23,40 23,40 36,45 50,62 77,36** 84,67 86,33** 3,19
CV% 4,80 4,10 3,30
LSD 05 3,35 6,34 5,78
LSD 01 4,76 9,02 8,22
* Sai khác ở mức xác suất 95 %.
** Sai khác ở mức xác suất 99 %.
Khi xử lý ra hoa, đờng kính tán lá dao động từ 86,33 cm đến 106,30 cm, với tốc độ tăng tr-
ởng trung bình từ 3,19 đến 4,57 cm/tháng. Trong đó, công thức 2 có đờng kính tán 106,30 cm, t-
ơng đơng với đối chứng (105,50 cm); các công thức còn lại đều có đờng kính tán hẹp hơn đối
chứng từ 6,14 cm đến 19,17 cm với độ tin cậy 95 và 99 %.
Nh vậy, khi thay đổi thành phần và hàm lợng phân bón đã ảnh hởng đến đờng kính
tán của dứa Đài nông 4; công thức 2 có đờng kính tán tơng đơng với đối chứng; các công
thức 3 đến 6 đều có đờng kính tán hẹp hơn đối chứng.
4.4.3. ảnh hởng của phân bón đến tổng số lá của dứa Đài nông 4
Qua nghiên cứu ảnh hởng của phân bón đến tổng số lá dứa Đài nông 4, chúng tôi thu
đợc kết quả thể hiện ở bảng 4.17.
Số liệu bảng 4.17 cho thấy tốc độ ra lá trung bình của dứa từ 3,00 lá/tháng đến 3,13
lá/tháng. Tuy nhiên, qua theo dõi và phân tích thống kê chúng tôi thấy ở các giai đoạn sinh
trởng tổng số lá của dứa Đài nông 4 ở tất cả các công thức thí nghiệm phân bón tơng đơng
nhau. Khi xử lý ra hoa, đạt trung bình là 72,81 lá/cây.
Nh vậy, khi thay đổi thành phần và lợng phân bón không ảnh hởng tới tổng số lá của
Đài nông 4. Nói cách khác là số lá của dứa Đài nông 4 là chỉ tiêu nói lên đặc điểm của

giống. Trong phạm vi những công thức phân bón thí nghiệm ở đây không làm nó thay đổi.
Bảng 4.17. ảnh hởng của phân bón đến tổng số lá của dứa Đài nông 4
15
Công thức
phân bón
Tổng số lá (lá)
Khi
trồng
Sau
trồng 3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau
trồng
12
tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi xử
lý ra
hoa

CT1 (đ/c) 17,69 20,40 26,68 40,12 57,05 65,41 74,04 3,13
CT2 17,62 19,64 26,64 39,58 55,58 66,28 73,44 3,10
CT3 17,75 18,77 26,74 39,78 55,78 65,81 72,64 3,04
CT4 16,14 17,14 26,14 39,19 55,18 65,21 72,17 3,11
CT5 17,54 18,54 24,21 34,65 51,52 63,55 72,51 3,05
CT6 17,88 18,88 25,04 34,98 51,85 63,88 72,04 3,00
CV% 3,70 5,70 4,04
LSD 05 1,73 5,63 5,81
LSD 01 2,46 8,01 8,26
4.4.4. ảnh hởng của phân bón đến số lá hoạt động của dứa Đài nông 4
Cũng nh tổng số lá, số liệu bảng 4 .18 cho thấy số lá hoạt động của Đài nông 4 ít bị tác
động của phân bón.
Bảng 4.18. ảnh hởng của phân bón đến số lá hoạt động của dứa Đài nông 4
Công thức
Số lá hoạt động (lá)
Khi
trồng
Sau
trồng
3
tháng
Sau
trồng
6
tháng
Sau
trồng
9
tháng
Sau

trồng
12
tháng
Sau
trồng
15
tháng
Khi
xử lí
hoa
CT1 (đ/c) 12,82 13,84 14,08 21,78 30,85 36,21 40,84
CT2 12,82 13,67 14,08 21,87 30,18 36,08 40,84
CT3 12,75 13,77 14,74 22,78 31,78 36,81 39,44
CT4 13,02 14,01 15,01 23,87 32,06 37,05 39,71
CT5 13,09 13,59 14,44 21,18 29,59 35,92 38,24
CT6 12,69 12,68 13,72 19,78 27,53* 34,25 36,17*
CV% 4,50 4,30 5,90
LSD 05 1,17 2,37 4,24
LSD 01 1,67 3,37 6,02
* Sai khác ở mức xác suất 95 %.
Khi xử lý ra hoa, số lá hoạt động biến động trong khoảng 36,17 lá đến 40,84 lá. Các
công thức từ 2 đến công thức 5 có số lá hoạt động tơng đơng với đối chứng. Trong đó, công
thức 6 có số lá hoạt động 36,17 lá thấp hơn đối chứng 4,67 lá ở mức độ tin cậy 95 %. Điều
này là phù hợp vì công thức 6 chỉ bón 300 g Bokashi chuẩn, không bón phân vô cơ. Còn
các công thức từ 1 đến 5 đều có một lợng phân vô cơ nhất định nên đã ảnh hởng tốt đến
tuổi thọ của lá và kết quả là tăng số lá hoạt động.
Nh vậy, thành phần và lợng phân bón ảnh hởng không lớn đến chỉ tiêu số lá hoạt
động của Đài nông 4 .
4.4.5. ảnh hởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
của dứa Đài nông 4

Hiệu quả của phân bón thờng thể hiện rõ nhất qua các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất thu đợc. Theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 4.19.
Bảng 4.19. ảnh hởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của dứa Đài nông 4
16
Chỉ tiêu
Công thức
Tổng số
mắt quả
(mắt/
quả)
Chu vi
quả (cm)
Chiều
cao quả
(cm)
Khối lợng
quả không
chồi (kg)
NSLT
(tấn quả/
ha/vụ)
NSTT
(kg/
ÔTN)
CT1 (đ/c) 90,47 25,91 12,32 0,97 48,00 28,85
CT2 88,58 25,34 12,19 0,95 47,00 28,26
CT3 85,74 24,54 11,81 0,91 45,50 27,54
CT4 81,96 23,54 11,31 0,87 43,50 26,31
CT5 76,54 21,93 10,65 0,82* 40,50 24,35

CT6 73,56 20,85 10,74 0,77** 38,50 23,21
CV% 8,00
LSD 05 0,13
LSD 01 0,18
* Sai khác ở mức xác suất 95 %.
Kết quả bảng 4.19 cho thấy: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài
nông 4 ở công thức 6 và công thức 5 đều thấp hơn so với đối chứng. Đặc biệt, khối lợng quả
công thức 6 có khối lợng quả là 0,77 kg và công thức 5 có khối lợng quả là 0,82 kg thấp hơn đối
chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95 và 99 %; ở các công thức khác, tất cả các yếu tố cấu thành
năng suất đều tơng đơng với đối chứng.
Năng suất lý thuyết của các công thức thí nghiệm dao động từ 38,50 tấn/ha/vụ đến 48,00
tấn/ha/vụ. Trong đó, năng suất của đối chứng là cao nhất đạt 48,00 tấn/ha/vụ; từ công thức 2 đến
công thức 6, năng suất có xu hớng giảm dần. Kết quả xử lý thống kê cho thấy, trong đó, có hai
công thức cho năng suất thấp hơn đối chứng ở mức 95 và 99 % là công thức 5 và công thức 6, năng
suất tơng ứng là 40,50 tấn/ha/vụ và 38,50 tấn/ha/vụ. Từ kết quả phân tích thống kê ta có thể đa ra
kết luận công thức bón phân 2, 3, 4 cho kết quả tơng đơng với đối chứng. Do vậy, khi trồng dứa
Đài nông 4 có thể thay thế bằng các công thức phân bón trên.
4.4.6. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế
Bất kỳ một giải pháp kỹ thuật nào cũng cần hạch toán để so sánh với các giải pháp hiện hành.
Bởi vì một giải pháp mới chỉ đợc đa vào sử dung khi chúng thể hiện đợc tính hiệu quả. Trong thực
tế, có những biện pháp kỹ thuật có tác động rất tốt rất tốt tới sự sinh trởng, phát triển của cây trồng
nhng giá trị ứng dụng thực tiễn của nó bị hạn chế chỉ vì nó không mang lại hiệu quả kinh tế và ngợc
lại. Qua phân tích ở các phần trên, chúng ta đã thấy có những công thức bón phân có tác động rất
tốt tới sinh trởng, phát triển và năng suất dứa Đài nông 4. Tuy nhiên, để thấy đợc nó có mang lại
hiệu quả kinh tế hay không chúng ta cần hạch toán kinh tế để xem hiệu quả kinh tế của từng công
thức bón phân ra sao. Kết quả hạch toán sơ bộ đợc thể hiện tại bảng 4.20.
Bảng 4.20 cho thấy, tổng chi phí trên 1 ha trồng của các công thức đều thấp hơn so với đối
chứng từ 1.460.000 đồng đến 7.101.964 đồng/ha, trong đó chi phí thấp nhất là công thức 5 với
tổng chi phí là 25.384.464 đồng/ha.
Về lợi nhuận thu đợc các công thức 2, 3, cho lãi ròng bình quân 20.813.679 đồng/ha cao

hơn đối chứng từ 360.000 đồng đến 640.214 đồng/ha. Công thức 4, 5, và 6 cho lãi ròng thấp
hơn đối chứng từ 1.148.036 đến 7.413.572 đồng/ha. Trong đó, thấp nhất là công thức 6 đạt
12.900.000 đồng/ha. Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy hiệu quả kinh tế nhất là công thức 5
mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhất với chi phí thấp nhất 25.384.464 đồng/ha.
Bảng 4.20. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón cho dứa Đài
nông 4
17
Chỉ
tiêu
Công
thức
Các khoản chi chính (đồng/ha) Tổng thu Lãi
Giá cây
giống
Phân
bón
Công lao
động
Tổng chi Lãi ròng
(đồng/ha)
Lợi
nhuận
(lãi/đồng
vốn)
Thứ tự
cột
(1) (2) (3) 4=1+2+3 (5) 6 = 5-4 7= 6/4
CT1(đ/c) 15.000.000 14.486.428 3.000.000 32.486.428 52.800.000 20.313.572 0,63
CT2 15.000.000 13.026.428 3.000.000 31.026.428 51.700.000 20.673.572 0,67
CT3 15.000.000 11.096.214 3.000.000 29.096.214 50.050.000 20.953.786 0,72

CT4 15.000.000 11.542.928 3.000.000 29.542.928 47.850.000 18.307.072 0,62
CT5 15.000.000 7.384.464 3.000.000 25.384.464 44.550.000 19.165.536 0,76
CT6 15.000.000 11.450.000 3.000.000 29.450.000 42.350.000 12.900.000 0,44
Tuy nhiên, lợi nhuận/đồng vốn đầu t chúng tôi thấy công thức 2, 3 và 5 cho lợi nhuận cao
hơn đối chứng, cao nhất là công thức 5 (0,76 đồng); công thức 6 và công thức 4 có lợi nhuận thấp
hơn đối chứng, biến động từ 0,44 đến 0,62 đồng.
Bên cạnh hiệu quả về kinh tế đợc phân tích ở trên, khi thay đổi thành phần và lợng phân bón
trong các công thức thí nghiệm, còn mang lại cho chúng ta những hiệu quả về môi trờng và chất l-
ợng sản phẩm.
4.5. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến khả năng ra hoa và năng suất của
dứa Đài nông 4
4.5.1. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến khả năng ra hoa của dứa Đài nông
4
Xử lý ra hoa trái vụ là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng nhằm chủ động thời gian thu
hoạch. Khi xử lý ra hoa trái vụ có nhiều phơng pháp và nhiều loại hoá chất khác nhau. Từ xa
tới nay, ngời ta vẫn dùng đất đèn (CaC
2
) để xử lý là chính. Hiện nay, một số nơi đã áp dụng
Ethrel để xử lý cho dứa ra hoa trái vụ. Việc ứng dụng kỹ thuật này đã đợc nhiều nhà khoa
học kết luận là tốt. Đối với dứa Đài nông 4 là một giống dứa mới nhập vào Việt Nam, cha ai
nghiên cứuvề việc xử lý ra hoa trái vụ với nó. Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tôi đã lựa
chọn hai loại hoá chất, đó là CaC
2
liều lợng 50 kg/ha xử lý ở dạng lỏng (làm đối chứng) và
Ethrel với các nồng độ khác nhau. Với mục đích xác định nồng độ Ethrel phù hợp cho xử lý
ra hoa trái vụ đối với dứa Đài nông 4. Kết quả xử lý cho dứa Đài nông 4 ra hoa trái vụ đợc
trình bày ở bảng 4.21.
Kết quả bảng 4.21 cho thấy: Tất cả các công thức xử lý bằng Ethrel đều có tỷ lệ ra
hoa 100 %, trong khi đó đối chứng chỉ đạt tỷ lệ ra hoa 86,66 %. Trong các công thức xử lý
bằng Ethrel, khi tăng nồng độ HH thì thời gian ra hoa càng ngắn. Cụ thể: Chỉ sau 35 ngày,

các công thức xử lý bằng Ethrel đã bắt đầu trổ hoa. Sau 55 ngày, tất cả các công thức xử lý
bằng Ethrel đều đạt tỷ lệ ra hoa 100 %; đối chứng đạt 86,67 %.
Nh vậy, khi xử lý ra hoa trái vụ dứa Đài nông 4 đều mẫn cảm với Ethrel và dung dịch
CaC
2
. Trong đó, Đài nông 4 mẫn cảm với Ethrel hơn so với CaC
2
. Đối với dứa Đài nông 4 xử
lý ra hoa trái vụ bằng Ethrel, trong khoảng 1 đến 6 kg HH/ha nếu càng tăng nồng độ chất hữu
hiệu thì thời gian ra hoa càng ngắn và tỷ lệ ra hoa tập trung hơn.
18
Bảng 4.21. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến khả năng ra hoa của dứa Đài
nông 4
Tỷ lệ ra Sau xử lý
35 ngày 40 ngày 45 ngày 50 ngày 55
ngày
60 ngày
50 kg CaC
2
/ha (đ/c) 50,00 65,00 75,00 86,67 86,67
1 kg EthrelHH/ha 50,00 85,00 100,00 100,00
2 kg EthrelHH/ha 25,00 50,00 100,00
3 kg EthrelHH/ha 50,00 100,00
4 kg EthrelHH/ha 25,00 100,00
5 kg EthrelHH/ha 33,33 100,00
6 kg EthrelHH/ha 50,00 100,00
4.5.2 ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của dứa Đài nông 4
Chất hữu hiệu có trong Ethrel là acid clorofan fotforic, có tác dụng nh một chất điều
hoà sinh trởng, nên nó có ảnh hởng nhiều đến sinh trởng và phát triển của nhiều loại cây

trồng. Vì vậy, khi sử dụng Ethrel xử lý ra hoa trái vụ đối với dứa Đài nông 4, chúng tôi đã
tiến hành theo dõi những tác động của loại hoá chất này đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất.
Qua bảng 4.22 cho thấy: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài
nông 4 không bị ảnh hởng của các chất hoá học và nồng độ xử lý, khi xử lý ra hoa. Trông
đó, khối lợng quả biến động từ 0,68 đến 0,73 kg, với năng suất bình quân đạt 35,33 tấn/ha.
Tuy nhiên, khối lợng chồi bị ảnh hởng khá lớn của chất hoá học và nồng độ xử lý.
Qua kết quả thu đợc chúng tôi thấy, khối lợng chồi ngọn giảm dần khi tăng nồng độ Ethrel
hữu hiệu. Khi xử lý Ethrel với lợng 1 kgHH/ha, khối lợng chồi đạt 130,00 g, khi tăng nồng
độ lên 6 kgHH/ha, khối lợng chồi giam xuống còn 100,20 g, trong khi đó khối lợng chồi
của đối chứng là 105,50 g. Nh vậy, nếu xử lý ra hoa dứa Đài nông 4 bằng Ethrel thì không
cần sử dụng lợng lớn, chỉ cần 1- 2 kg HH/ha, với lợng này khối lợng chồi từ 124,75 đến
130 g/chồi sẽ thuận lợi cho việc nhân giống.
Bảng 4.22. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4
Chỉ tiêu
Công thức
xử lý
Tổng số
mắt quả
(mắt/
quả)
Chu vi
quả (cm)
Chiều
cao quả
(cm)
Khối l-
ợng quả
(kg)

Khối l-
ợng
chồi (g)
NSLT
(tấn
quả/ha/
vụ)
50 kg CaC
2
/ha đ/c) 78,75 27,50 11,00 0,72 105,50 36,00
1 kg EthrelHH/ha 76,85 27,67 10,50 0,73 130,00 36,50
2 kg EthrelHH/ha 75,50 27,33 10,20 0,71 124,75 35,50
3 kg EthrelHH/ha 76,00 27,33 11,10 0,72 125,00 36,00
4 kg EthrelHH/ha 75,67 26,85 10,75 0,70 117,67 35,00
5 kg EthrelHH/ha 77,00 26,67 10,33 0,69 107,45 34,30
6 kg EthrelHH/ha 76,33 26,67 10,20 0,68 100,20 34,00
CV % 8,20
LSD 05 0,10
LSD 01 0,14
Tóm lại: Qua nghiên cứu chúng tôi thấy, khi xử lý ra hoa trái vụ cho dứa Đài nông 4
bằng Ethrel không làm ảnh hởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa.
19
Phần thứ năm
Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
Trên cơ sở các thí nghiệm đã nghiên cứu, chúng tôi đi đến một số kết luận nh sau:
1. Về sinh trởng, phát triển
- Dứa Đài nông 4 nhân bằng phơng pháp tách chồi, có chiều cao và đờng kính tán
nhỏ hơn Cayenne Phú Hộ. Tuy nhiên, so với Cayenne Trung Quốc thì Đài nông 4 có chiều
cao tơng đơng, đờng kính tán nhỏ hơn; nhng có chiều cao lớn hơn và đờng kính tán tơng đ-

ơng với giống Queen. Nh vậy, có thể kết luận Đài nông 4 có dạng tán hẹp và lá dài. Tổng
số lá, số lá hoạt động tơng đơng giống Queen và thấp hơn so với giống Cayenne Phú Hộ và
Cayenne Trung Quốc.
- Dứa Đài nông 4 nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô, khả năng sinh trởng kém hơn
so với giống Cayenne Phú Hộ và Cayenne Thái Lan.
- Dứa Đài nông 4 nhân bằng chồi và nuôi cấy mô đều có tỷ lệ ra hoa đạt 100 %.
2. Về năng suất :
- Dứa Đài nông 4 cho năng suất bình quân 48,50 đến 50,00 tấn/ha/vụ, cao hơn giống
Queen từ 9,50 đến 10,50 tấn/ha/vụ và thấp hơn giông Cayenne Phú Hộ, Cayenne Trung
Quốc và Cayenne Thái Lan từ 5,00 đến 24,00 tấn/ha/vụ.
3. Về chất lợng: Quả dứa Đài nông 4 có:
- Tỷ lệ chất khô là 25,72 %, cao hơn các giống khác từ 4,89 đến 6,69 %.
- Đờng tổng số là 19,80 %, cao hơn các giống khác từ 3,13 đến 5,53 %.
- Chất tan tổng số là 24,02 %, cao hơn các giống khác từ 4,52 đến 6,54%.
- Acid tổng số là 0,93 %, tơng đơng với Cayenne Trung Quốc, thấp hơn dứa Queen
0,08 %, cao hơn dứa Cayenne Phú Hộ và Cayenne Thái Lan từ 0,45 0,48 %.
Tỷ lệ ăn đợc là 62,50 %, cao hơn dứa Queen 2,75 %; thấp hơn các giống Cayenne
từ 6,07 đến 13,97 %.
4. Đối với giống dứa Đài nông 4 nên trồng với mật độ từ 45.000 đến 60.000 cây/ha.
5. Đối với giống Đài nông 4, có thể bón phân theo công thức 2 (60 g Bokashi chuẩn + nền
phân vô cơ) và công thức 3 (150 g Bokashi chuẩn + 1/2 nền phân vô cơ).
6. Khi xử lý ra hoa trái vụ Đài nông 4 mẫn cảm với Ethrel hơn so với CaC
2
. Xử lý ra
hoa trái vụ bằng Ethrel, trong khoảng 1 đến 6 kg HH/ha nếu càng tăng nồng độ hữu hiệu thì
thời gian ra hoa càng ngắn và tỷ lệ ra hoa tập trung hơn.
5.2. Đề nghị
Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu giống dứa Đài nông 4 ra các vùng khác, đồng
thời nghiên cứu về đặc điểm nông sinh học của giống dứa này để có kết luận chính xác
hơn, nhất là trong điều kiện sản xuất của nông hộ.

20

×