BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRẦN NGỌC DUYÊN
NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ HẠN CHẾ
VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHẮC PHỤC
NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT MỦ CAO SU TẠI TỈNH ðẮK LẮK
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 62 62 01 01
Người hướng dẫn khoa học : 1. GS.TSKH Nguyễn Hữu Tề
2. TS. Vũ ðình Chính
HÀ NỘI - 2012
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ và các thông tin trích dẫn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận án
Trần Ngọc Duyên
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành công trình này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của
Lãnh ñạo Trường ðại học Tây Nguyên; Viện ðào tạo Sau ðại học, Khoa
Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; tập thể và cá nhân những
nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực trong và ngoài ngành. Tôi xin chân thành
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng ñến:
+ GS.TSKH Nguyễn Hữu Tề, Hội Sinh học Việt Nam.
+ TS. Vũ ðình Chính Trưởng Bộ môn Cây Công nhiệp, Khoa Nông
học (Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội), những người Thầy hướng dẫn hết
mực nhiệt tình, làm việc với tinh thần chu ñáo trách nhiệm cao, ñã chỉ dạy
giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án.
+ Lãnh ñạo và cán bộ, công chức Công ty TNHH MTV cao su ðắk
Lắk, Lãnh ñạo và cán bộ công nhân viên các Nông trường cao su trực thuộc
Công ty TNHH MTV cao su ðắk Lắk ñã tạo ñiều kiện hết sức thuận lợi cho
tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu.
+ Tập thể lãnh ñạo và các thầy, cô của Khoa Nông học và Viện ðào tạo
Sau ðại học thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Những người ñã giúp ñỡ, ñóng góp ý kiến và tạo mọi ñiều kiện thuận
lợi ñể tôi hoàn thành Luận án này.
Tác giả luận án
Trần Ngọc Duyên
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình x
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
4 Những ñóng góp mới của luận án 4
5 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
1.1 Giới thiệu về cây cao su 6
1.2 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên trên thế giới và Việt
Nam ñến năm 2010 6
1.2.1 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên trên thế giới ñến
năm 2010 6
1.2.2 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên tại Việt Nam ñến
năm 2010 10
1.3 Một số nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây cao su 12
1.3.1 Khí hậu 13
1.3.2 ðất ñai 17
1.4 Một số nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh lý khai thác mủ cao su 21
1.4.1 ðặc ñiểm sinh lý quá trình chảy mủ và ngưng chảy mủ 21
iv
1.4.2 Sinh lý của cây cao su trong thời gian khai thác mủ 22
1.5 Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật canh tác ñược áp dụng
trên vườn cây cao su 26
1.5.1 Phân vùng sinh thái 26
1.5.2 Cải tiến giống 29
1.5.3 Phương pháp trồng 31
1.5.4 Tưới nước 32
1.5.5 Phân bón 34
1.5.6 Phòng trừ bệnh 35
1.5.7 Kỹ thuật khai thác 37
Chương 2 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 45
2.1 ðối tượng nghiên cứu 45
2.2 Vật liệu nghiên cứu 45
2.3 Nội dung nghiên cứu 46
2.4 Phương pháp nghiên cứu 46
2.4.1 Phần ñiều tra 46
2.4.2 Phần thí nghiệm 48
2.4.3 Phần xây dựng mô hình sản xuất cao su ở thời kỳ kinh
doanh có năng suất cao tại tỉnh ðắk Lắk 50
2.4.4 Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu 51
2.4.5 Phương pháp phân tích số liệu 52
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53
3.1 ðánh giá một số yếu tố tự nhiên và kỹ thuật tại tỉnh ðắk Lắk
có ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao su 53
3.1.1 ðánh giá, phân hạng một số vùng trồng cao su tại tỉnh ðắk Lắk 53
3.1.2 Ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên ñến năng suất mủ cao su 62
v
3.1.3 ðánh giá một số yếu tố kỹ thuật có ảnh hưởng ñến năng suất
mủ cao su 83
3.2 ðánh giá chất lượng vườn cao su kinh doanh tại tỉnh ðắk Lắk 90
3.3 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng
suất mủ cao su 92
3.3.1 Ảnh hưởng của tưới nước giữ ẩm ñến sinh trưởng và năng
suất mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh ðắk Lắk. 92
3.3.2 Ảnh hưởng của một số công thức phun thuốc phòng trừ bệnh
phấn trắng kết hợp phun phân qua lá ñến sinh trưởng và năng
suất mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh ðắk Lắk 100
3.3.3 Ảnh hưởng của một số công thức che mưa mặt cạo ñến năng
suất mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh ðắk Lắk 108
3.3.4 Ảnh hưởng của một số công thức khai thác ñến năng suất
mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh ðắk Lắk 114
3.4 Xây dựng mô hình sản xuất cao su ở thời kỳ kinh doanh có
năng suất cao tại ðắk Lắk 124
3.4.1 Hiện trạng các mô hình 124
3.4.2 ðánh giá một số chỉ tiêu kỹ thuật của các mô hình 125
3.4.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình 126
3.4.4 Khả năng nhân rộng mô hình sản xuất cao su ñạt năng suất cao 128
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 129
1 Kết luận 129
2 ðề nghị 130
Danh mục công trình công bố có liên quan ñến luận án 131
Tài liệu tham khảo 132
Phụ lục 148
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa của các từ viết tắt
cs Cộng sự
DRC Dry rubber content (Hàm lượng cao su khô)
DVT Dòng vô tính
ð/C ðối chứng
g/c/c Gram/cây/lần cạo
KMC Khô miệng cạo
KTCB Kiến thiết cơ bản
MTV Một thành viên
NTCS Nông trường cao su
TB Trung bình
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
VRG
Tập ñoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1.1 Diễn biến diện tích, sản lượng và năng suất cao su Việt Nam
(2006 - 2010) 10
1.2 Thang chuẩn ñánh giá dinh dưỡng ñất trồng cao su Việt Nam
(tầng 0 - 30 cm) 20
1.3 Khuyến cáo cơ cấu giống cao su (2011 - 2015) 30
3.1 Phân bố diện tích cao su ở thời kỳ kinh doanh của Công ty
TNHH MTV cao su ðắk Lắk 53
3.2 ðánh giá một số yếu tố khí hậu ảnh hưởng ñến cây cao su ở tỉnh
ðắk Lắk 56
3.3 ðánh giá một số yếu tố ñất ñai ảnh hưởng ñến cây cao su ở tỉnh
ðắk Lắk 60
3.4 Quan hệ giữa các yếu tố khí hậu và năng suất mủ cao su trong
mùa mưa 70
3.5 Quan hệ giữa các yếu tố khí hậu và năng suất mủ cao su trong
mùa khô 76
3.6 Ảnh hưởng của hàm lượng dinh dưỡng trong ñất ñến năng suất 80
3.7 Ảnh hưởng của ñộ cao ñến năng suất mủ cao su 81
3.8 Ảnh hưởng của ñịa hình ñến năng suất mủ cao su 82
3.9 Năng suất của các giống cao su tại Công ty TNHH MTV cao su
ðắk Lắk 84
3.10 Ảnh hưởng của phương pháp trồng ñến năng suất mủ cao su 85
3.11 Ảnh hưởng của công tác phòng trừ bệnh phấn trắng ñến năng
suất mủ cao su (năm 2009) 87
3.12 Ảnh hưởng của chất lượng tay nghề công nhân ñến năng suất mủ 88
viii
3.13 Lượng phân bón cho cao su khai thác tại Công ty THHH MTV
cao su ðắk Lắk 89
3.14 ðánh giá chất lượng vườn cao su kinh doanh Công ty TNHH
MTV cao su ðắk Lắk tại tỉnh ðắk Lắk 90
3.15 Ảnh hưởng của một số công thức tưới nước giữ ẩm ñến ẩm ñộ ñất 93
3.16 Ảnh hưởng của một số công thức tưới nước giữ ẩm ñến thời gian
ổn ñịnh tầng lá và mức ñộ bệnh phấn trắng 95
3.17 Ảnh hưởng của một số công thức tưới nước giữ ẩm ñến năng suất mủ 96
3.18 Hiệu quả kinh tế của một số công thức tưới nước giữ ẩm trên
vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh 99
3.19 Ảnh hưởng của một số công thức phun thuốc phòng trừ bệnh
phấn trắng kết hợp phun phân qua lá ñến thời gian ổn ñịnh tầng lá 101
3.20 Ảnh hưởng của một số công thức phun thuốc phòng trừ bệnh kết
hợp phun phân qua lá ñến chỉ số bệnh phấn trắng 103
3.21 Ảnh hưởng của một số công thức phun thuốc phòng trừ bệnh
phấn trắng kết hợp phun phân qua lá ñến năng suất mủ 105
3.22 Hiệu quả kinh tế của một số công thức phun thuốc phòng trừ
bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá trên vườn cao su ở thời
kỳ kinh doanh 107
3.23 Ảnh hưởng của một số công thức che mưa mặt cạo ñến số ngày
cạo mủ (tháng 5 - 11/2009) 108
3.24 Ảnh hưởng của một số công thức che mưa mặt cạo ñến chất
lượng ngày cạo mủ 110
3.25 Ảnh hưởng của một số công thức che mưa mặt cạo ñến năng suất mủ 111
3.26 Hiệu quả kinh tế của các công thức che mưa mặt cạo trên vườn
cao su ở thời kỳ kinh doanh 113
3.27 Ảnh hưởng của một số công thức khai thác ñến năng suất mủ 115
ix
3.28 Ảnh hưởng của một số công thức khai thác ñến tỷ lệ cây khô
miệng cạo 119
3.29 Ảnh hưởng của một số công thức khai thác ñến thời gian cạo mủ
trên vườn cao su kinh doanh nhóm II 121
3.30 Hiệu quả kinh tế của một số công thức khai thác trên vườn cao su
ở thời kỳ kinh doanh 123
3.31 Hiện trạng các mô hình sản xuất cao su 124
3.32 Một số chỉ tiêu kỹ thuật của 3 mô hình sản xuất cao su 125
3.33 Hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất cao su 126
3.34 Thu nhập của công nhân theo năng suất mủ ở mô hình 3 (sản
xuất cao su ñạt năng suất cao) 127
x
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
3.1 Phân bố các vùng cao su ở thời kỳ kinh doanh của Công ty
TNHH MTV cao su ðắk Lắk 54
3.2 Ảnh hưởng của lượng mưa ñến năng suất mủ cao su 63
3.3 Ảnh hưởng của số ngày mưa ñến năng suất mủ cao su 63
3.4 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến năng suất mủ cao su 66
3.5 Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñến năng suất mủ cao su 66
3.6 Ảnh hưởng của lượng bốc hơi ñến năng suất mủ cao su 69
3.7 Ảnh hưởng của vận tốc gió ñến năng suất mủ cao su 69
3.8 Quan hệ giữa lượng mưa và năng suất mủ cao su trong ñầu mùa mưa 71
3.9 Quan hệ giữa số ngày mưa và năng suất mủ cao su trong ñầu
mùa mưa 72
3.10 Quan hệ giữa nhiệt ñộ và năng suất mủ cao su trong mùa mưa 73
3.11 Quan hệ giữa ẩm ñộ và năng suất mủ cao su trong mùa mưa 75
3.12 Quan hệ giữa lượng bốc hơi và năng suất mủ cao su trong mùa mưa 75
3.13 Quan hệ giữa ẩm ñộ và năng suất cao su trong mùa khô 78
3.14 Quan hệ giữa lượng bốc hơi và năng suất cao su trong mùa khô 78
3.15 Quan hệ giữa vận tốc gió và năng suất cao su trong mùa khô 79
3.16 Cơ cấu giống cao su ở thời kỳ kinh doanh tại Công ty TNHH
MTV cao su ðắk Lắk năm 2011 84
3.17 Diễn biến năng suất của các công thức khai thác mủ cao su 117
3.18 Hàm lượng cao su khô trong mủ cao su 118
1
MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
Cây cao su (Hevea brasiliensis) thuộc Họ thầu dầu (Euphorbiaceae), Bộ
ba mãnh vỏ (Euphorbiales) là một cây công nghiệp có nguồn gốc ở lưu vực sông
Amazôn (Nam Mỹ), ñược trồng phổ biến trên quy mô lớn tại ðông Nam Châu
Á và miền nhiệt ñới Châu Phi từ năm 1876 (Nguyễn Khoa Chi, 1996) [3].
Cây cao su ñược du nhập vào Việt Nam từ năm 1897. Hiện nay cây cao
su ñang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần
ñáng kể cho phát triển công nghiệp trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có
giá trị kinh tế chiến lược của Việt Nam (Nguyễn Khoa Chi, 1996) [3],
(Nguyễn Thị Huệ, 2007) [24].
Diện tích trồng cao su ở nước ta ñến năm 2010 ñạt 740.000 ha với sản
lượng khoảng 754.500 tấn mủ khô. ðể phát triển diện tích trồng cao su ñáp
ứng nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu, Chính phủ có quyết
ñịnh phát triển cây cao su lên 800.000 ha vào năm 2015 và ñạt sản lượng từ
1,1 - 1,2 triệu tấn vào năm 2020, ñồng thời hỗ trợ các dự án phát triển cây cao
su ở nước ngoài của các doanh nghiệp (200.000 ha tại Lào và Campuchia…)
(Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [18]; (Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [20].
ðắk Lắk là một tỉnh miền núi, có ñiều kiện ñể phát triển nhiều cây công
nghiệp như cao su, cà phê, ca cao Diện tích cao su hiện có khoảng 25.124
ha, trong ñó diện tích ñã ñưa vào khai thác khoảng 18.497 ha, song chất lượng
vườn cây có nhiều biểu hiện kém, năng suất mủ khá thấp (14 - 15 tạ mủ
khô/ha/năm) so với miền ðông Nam bộ là 18 - 19 tạ mủ khô/ha/năm. Vậy
nguyên nhân nào ñã hạn chế năng suất mủ cao su tại tỉnh ðắk Lắk? Cần có
những biện pháp khắc phục gì ñể giữ vững và nâng cao năng suất mủ cao su
trên nền ñất màu mỡ này? ðây là vấn ñề bức xúc của các cơ sở sản xuất cao
su tại tỉnh ðắk Lắk trong giai ñoạn hiện nay.
2
Mỗi loại cây trồng ñòi hỏi một ñiều kiện tự nhiên và kỹ thuật chăm sóc
khác nhau ñể sinh trưởng phát triển ñạt năng suất cao. ðối với cây cao su, các
yêu cầu trên không quá khắt khe, nhưng qua ñiều tra thực tế tại tỉnh ðắk Lắk
thấy xuất hiện nhiều yếu tố hạn chế năng suất mủ cao su:
Khí hậu tỉnh ðắk Lắk phân làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5
ñến tháng 11, lượng mưa khá lớn (350 mm/tháng), mưa nhiều ngày (22 - 25
ngày/tháng) ảnh hưởng rất lớn ñến công tác cạo mủ và thu gom mủ. Những
ngày có mưa buổi sáng công nhân thường cạo trễ, thu mủ sớm hoặc nghỉ cạo;
ñây là nguyên nhân chính làm giảm năng suất mủ trong mùa mưa. Ngoài ra,
ẩm ñộ cao, nhiệt ñộ cao tạo ñiều kiện thuận lợi cho các loại bệnh hại, ñặc biệt
là bệnh loét sọc mặt cạo, bệnh thối mốc mặt cạo trực tiếp làm giảm lượng mủ.
Mùa khô từ tháng 12 ñến tháng 4 năm sau, nhiệt ñộ thấp (20 - 21
0
C), gió
mạnh (4-5 m/s), ẩm ñộ không khí và ẩm ñộ ñất rất thấp. Các tháng này hầu
như không mưa gây nên hiện tượng khô hạn khắc nghiệt, chính khô hạn và
gió mạnh là hai yếu tố hạn chế thời gian chảy mủ làm giảm năng suất mủ
trong mùa khô và ñầu mùa mưa.
ðất trồng cao su tại tỉnh ðắk Lắk thuộc ñất ñỏ bazan giàu dinh dưỡng
nhưng cũng có những mặt hạn chế nhất ñịnh như ñịa hình phức tạp, chia cắt
nhiều, ñộ dốc lớn gây xói mòn nghiêm trọng nên càng tăng nhanh quá trình
suy thoái ñất. Hàm lượng dinh dưỡng khoáng khá cao nhưng tỷ lệ giữa các
dinh dưỡng khoáng không cân ñối so với yêu cầu của cây cao su, phần nào
ảnh hưởng ñến khả năng hấp thu dinh dưỡng và sản xuất mủ của cây.
Mặt khác, các yếu tố kỹ thuật không ñược tuân thủ nghiêm ngặt, ñầu tư
chưa ñúng mức và không ñồng bộ. Vấn ñề bảo vệ bồi dưỡng cải tạo ñất chưa
ñược chú trọng, bón phân không ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây, công
tác dự tính dự báo phòng trừ bệnh hại chưa kịp thời, kỹ thuật khai thác chưa
ñảm bảo dẫn ñến chất lượng vườn cây kém, mật ñộ cây cạo thưa, năng suất
vườn cây không cao.
3
Xuất phát từ thực tế trên và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi tiến hành
ñề tài: “Nghiên cứu những yếu tố hạn chế và một số biện pháp kỹ thuật
khắc phục nhằm nâng cao năng suất mủ cao su tại tỉnh ðắk Lắk”.
2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu những yếu tố hạn chế và một số biện pháp kỹ thuật khắc
phục nhằm ñề xuất ñược liều lượng nước tưới, phương pháp phòng trừ bệnh
phấn trắng, phương pháp che mưa và công thức cạo mủ hợp lý cho vườn cao
su ở thời kỳ kinh doanh ñể nâng cao năng suất mủ cao su tại tỉnh ðắk Lắk.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác ñịnh những yếu tố khí hậu, ñất ñai có ảnh hưởng ñến năng suất
mủ của cây cao su tại tỉnh ðắk Lắk.
- Xác ñịnh những yếu tố kỹ thuật có ảnh hưởng ñến năng suất mủ của
cây cao su tại tỉnh ðắk Lắk.
- Xác ñịnh một số biện pháp kỹ thuật (tưới nước, phòng trừ bệnh phấn
trắng, che mưa và công thức cạo mủ) ñể áp dụng trên vườn cao su ở thời kỳ
kinh doanh tại tỉnh ðắk Lắk.
- Xây dựng mô hình sản xuất cao su ở thời kỳ kinh doanh có năng suất
mủ cao su cao (> 1,8 tấn/ha) tại tỉnh ðắk Lắk.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có ý
nghĩa về các yếu tố hạn chế cũng như ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ
thuật ñến năng suất mủ cao su tại tỉnh ðắk Lắk.
- Luận án cũng là tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy và nghiên
cứu về cây cao su tại tỉnh ðắk Lắk và các tỉnh trồng cao su khác.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần ñề ra các giải pháp kỹ thuật
4
làm tăng năng suất mủ cao su lên 1.842,7 kg/ha, tăng hiệu quả kinh tế 44,2%
so với sản xuất ñại trà và tăng 19,2% so với quy trình sản xuất của Công ty
TNHH MTV cao su ðắk Lắk.
4 Những ñóng góp mới của luận án
- Nghiên cứu ñã xác ñịnh một số yếu tố hạn chế năng suất mủ cao su ở
thời kỳ kinh doanh tại tỉnh ðắk Lắk là: ñối với khí hậu, lượng mưa lớn và số
ngày mưa nhiều trong tháng 7 - 9, lượng bốc hơi nước cao và gió mạnh trong
mùa khô; ñối với ñất ñai, ñộ dốc cao, ñộ no bazơ và hàm lượng kali dễ tiêu
trong ñất thấp; ñối với biện pháp canh tác, cơ cấu giống không hợp lý và lẫn
giống, trên 80% diện tích trồng bằng stumps 10 có năng suất thấp hơn so với
phương pháp trồng bầu cắt ngọn, phòng trừ bệnh phấn trắng không kịp thời,
chất lượng vườn cây thấp, chỉ có 47,5% diện tích ñạt loại tốt.
- ðã xác ñịnh ñược (lần ñầu tiên) công thức tưới, giữ ẩm (15.000 lít
nước + 2 lít KOM)/ha cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh ðắk Lắk.
- ðã xác ñịnh ñược (lần ñầu tiên) công thức phun thuốc phòng trừ bệnh
phấn trắng kết hợp phun phân qua lá (1kg Sulox + 2 lít Komix-Rb + 400 lít
nước)/ha cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh bằng máy phun thuốc tại tỉnh
ðắk Lắk.
- Xác ñịnh phương pháp che mưa mặt cạo bằng tấm xốp và công thức
cạo mủ (1/8 S↑ d/3 10m/12.RRIMFLOW) thích hợp với vườn cao su ở thời
kỳ kinh doanh nhóm II tại tỉnh ðắk Lắk.
- Xây dựng và nhân rộng mô hình sản xuất cao su ở thời kỳ kinh doanh
nhóm II có năng suất cao 1.842,7 kg/ha tại tỉnh ðắk Lắk.
5 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
5.1 Về không gian
ðề tài ñược triển khai trên những vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh tại các
nông trường thuộc Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên (TNHH
MTV) cao su ðắk Lắk.
5
5.2 Thời gian nghiên cứu
ðề tài ñược triển khai liên tục từ năm 2008 ñến 2011. Tuy nhiên ñể làm
sáng tỏ kết quả nghiên cứu ñể ñi ñến những kết luận khoa học, khách quan, ñề
tài ñã kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tác giả trước ñây.
5.3 Giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu này chỉ giới hạn trên phạm vi vườn cao su ở thời kỳ kinh
doanh tại các nông trường cao su thuộc Công ty TNHH MTV cao su ðắk Lắk.
6
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về cây cao su
- Nguồn gốc: Cây cao su ñược tìm thấy tại vùng châu thổ sông Amazôn
(Nam mỹ) bao gồm các nước: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador,
Venezuela, Guiyane thuộc Pháp ở khu vực 5
0
vĩ Bắc và Nam. ðây là một
vùng nhiệt ñới ẩm ướt, lượng mưa trên 2.000 mm, nhiệt ñộ cao và ñều quanh
năm, có mùa khô kéo dài 3 - 4 tháng, ñất thuộc loại ñất sét tương ñối giàu
chất dinh dưỡng, có ñộ pH = 4,5 - 5,5, tầng ñất canh tác sâu, thoát nước trung
bình. Cây cao su trong tình trạng hoang dại là một cây rừng lớn, thân thẳng,
cao 30 - 50 m, chu vi thân ñạt 5 - 7 m, tán lá rộng và sống trên 100 năm. Cây
lưỡng bội (2n) có số nhiễm sắc thể là 2n = 36, hoa ñơn tính ñồng chu (Nguyễn
Khoa Chi, 1996 [3], Nguyễn Thị Huệ, 2007 [24]).
- Giá trị của cây cao su: Cây cao su ñược trồng với quy mô lớn trên thế
giới là nhờ vào sản phẩm ñặc biệt của cây là mủ cao su, ñó là một nguyên liệu
cần thiết trong nhiều ngành công nghiệp hiện nay. Ngoài ra, cây cao su còn cho
các sản phẩm khác cũng có công dụng không kém phần quan trọng như gỗ, dầu
hạt Cây cao su còn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện vấn ñề
kinh tế xã hội nhất là ở các vùng trung du, miền núi, góp phần bảo vệ an ninh
quốc phòng tại các vùng biên giới (Nguyễn Thị Huệ, 2007) [24].
1.2 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên trên thế giới và Việt Nam
ñến năm 2010
1.2.1 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên trên thế giới ñến năm 2010
1.2.1.1 Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên trên thế giới ñến năm 2010
Trên thế giới, hình thức sản xuất cao su tùy thuộc từng quốc gia, có nơi
trồng cao su trên những vùng ñất rộng lớn từ 500 ha ñến 10.000 ha hoặc hơn
7
nữa gọi là cao su ñại ñiền, có nơi trồng cao su trên diện tích nhỏ 1-2 ha gọi là
cao su tiểu ñiền, nhưng nhìn chung trên thế giới thì cao su tiểu ñiền là thành
phần quan trọng, chiếm khoảng 80 - 90% tổng diện tích cao su. Sản lượng cao
su tiểu ñiền luôn cao hơn ñại ñiền và chiếm khoảng trên 70% tổng sản lượng
cao su thiên nhiên trên thế giới (Nguyễn Thị Huệ, 2007) [24].
Mức sản xuất cao su thiên nhiên trên thế giới tăng dần từ năm 2006 ñến
năm 2010, trừ năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu. Năm 2010, ngành cao su trên thế giới ñược phục hồi, nhu cầu cao su
thiên nhiên tăng mạnh và giá cao ñã khuyến khích nhiều nước ñầu tư mở rộng
diện tích cây cao su ñể tăng sản lượng. Năm 2010, tuy có một số yếu tố thời
tiết bất thuận làm hạn chế sản lượng của cây cao su, nhưng mức ñộ tăng sản
lượng vẫn ñạt khá, khoảng 7,3 % so năm 2009 và tổng sản lượng ñạt khoảng
10,4 triệu tấn (IRSG, Rubber statistical Bulletin, 2011) (dẫn theo Trần Thị
Thúy Hoa, 2011) [19].
Thái Lan là nước có sản lượng cao su thiên nhiên cao nhất, ñạt 3.252
ngàn tấn, chiếm 31,3% tổng lượng cao su thiên nhiên trên thế giới. Kế tiếp là
Indonesia, ñạt 2.736 ngàn tấn, chiếm 26,3%. Thứ ba là Malaysia, ñạt 939
ngàn tấn, chiếm 9%. Thứ tư là Ấn ðộ, ñạt 850,8 ngàn tấn, chiếm 8,2%. Việt
Nam xếp thứ 5 về sản lượng cao su thiên nhiên trên thế giới, ñạt 755 ngàn tấn,
chiếm 7,3%.
Về diện tích cây cao su, ñến năm 2010, tổng diện tích cây cao su toàn
thế giới, ñạt khoảng 10,4 triệu ha. Indonesia là nước dẫn ñầu với 3.445 ngàn
ha. Thứ hai là Thái Lan, ñạt 2.735 ngàn ha. Malaysia và Trung Quốc cùng xếp
vị trí thứ ba, ñạt 1.020 ngàn ha. Việt Nam xếp thứ năm với 740 ngàn ha.
Về năng suất, Ấn ðộ là nước ñạt năng suất cao nhất với 1.784 kg/ha.
Việt Nam xếp thứ hai, ñạt 1.720 kg/ha (ANRPC, Natural Rubber Trends &
Statitics, 2011) (dẫn theo Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [19].
8
1.2.1.2 Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên ñến năm 2010
Tương tự mức sản xuất, mức tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới
tăng dần từ năm 2006 ñến năm 2010, trừ năm 2009 do ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế thế giới, mức tiêu thụ ñã sụt giảm nhưng tăng nhanh ngay khi
nền kinh tế thế giới vừa phục hồi. ðến năm 2010, tổng mức tiêu thụ cao su
thiên nhiên trên thế giới ñạt khoảng 10,8 triệu tấn.
Trung Quốc là nước có mức tiêu thụ cao su thiên nhiên nhiều nhất, ñạt
3.646 ngàn tấn, chiếm tỷ lệ 33,8% tổng lượng cao su thiên nhiên ñược tiêu thụ
toàn cầu. Ấn ðộ trở thành nước tiêu thụ cao su thiên nhiên thứ hai trên thế
giới, vượt qua Hoa Kỳ kể từ năm 2009 và ñạt mức 944 ngàn tấn, chiếm 8,8%.
Hai nước này ñã tăng lượng cao su thiên nhiên tiêu thụ trong năm 2009 trong
khi hầu hết các nước khác ñều sụt giảm. Hoa Kỳ xếp thứ ba và Nhật Bản xếp
thứ tư về tiêu thụ cao su thiên nhiên, một phần do nhiều doanh nghiệp của 2
nước này ñã chuyển nhà máy sản xuất lốp xe sang Trung Quốc và Ấn ðộ.
Thái Lan, Malaysia và Indonesia là những nước sản xuất nhiều cao su thiên
nhiên và cũng ñã thuộc nhóm 10 nước dẫn ñầu về tiêu thụ cao su thiên nhiên,
nhờ nhiều doanh nghiệp lớn sản xuất lốp xe ñã chuyển nhà máy ñến vùng
nguyên liệu tại ba nước này (IRSG, Rubber Statistical Bulletin, 2011) (dẫn
theo Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [19].
1.2.1.3 Giá cao su
Kể từ năm 2000 ñến nay, nhu cầu cao su thiên nhiên liên tục gia tăng
với tốc ñộ tăng bình quân khoảng 2,10%/năm. Tuy nhiên, có thời ñiểm giá cao
su thiên nhiên giảm bất thường, ñặc biệt vào giữa năm 2001, giá giảm xuống
mức thấp kỷ lục (545,7 USD/tấn) và 7 năm sau, trong thời gian từ tháng
9/2008 ñến tháng 11/2009 giá cao su cũng bị giảm (chủ yếu do cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu). Mặc dù có nhiều ý kiến cho rằng yếu tố sản xuất,
tiêu thụ, dự trữ cao su thiên nhiên và tỷ giá hối ñoái (ñồng USD) ñã làm ảnh
hưởng ñến giá cao su thiên nhiên. Tuy nhiên Don Tham và Sivakumaran
9
(2010) [9] cho rằng ñây là những yếu tố không phải quyết ñịnh mà chính là
dầu thô, khủng hoảng tài chính, ñầu cơ và cả yếu tố tâm lý của người sản xuất
và kinh doanh là những nguyên nhân thúc ñẩy sự biến ñộng giá cả của cao su
thiên nhiên trong thời gian qua.
Năm 2009, giá cao su thiên nhiên chủng loại SMR 20 của Malaysia chỉ
ñạt bình quân 1.833 USD/tấn, giảm 27,6% so với năm 2008. ðến năm 2010,
khi nền kinh tế thế giới vừa phục hồi, nhu cầu cao su của các ngành công
nghiệp ñã tăng nhanh, nhất là ngành sản xuất lốp xe, vượt hơn nguồn cung
trong năm, ngành phải sử dụng nguồn cao su dự trữ của năm trước, và tạo áp
lực ñẩy giá lên cao. SMR 20 của Malaysia ñạt mức 3.332 USD/tấn, tăng
81,8% so năm 2009 và là mức cao nhất kể từ năm 1910 ñến 2010 (IRSG,
Rubber Statistical Bulletin, 2011) (dẫn theo Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [19].
1.2.1.4 Triển vọng nhu cầu và sản lượng cao su thiên nhiên ñến 2020
Theo IRSG, WRIO (2010) (dẫn theo Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [19], nhu
cầu cao su thiên nhiên ñược dự ñoán sẽ tăng ñến 15,3 triệu tấn vào năm 2020. So
với năm 2010, mức tiêu thụ cao su thiên nhiên nhiều hơn 4,5 triệu tấn. Nhu cầu
tiêu thụ cao su thiên nhiên chủ yếu tăng mạnh ở các nước châu Á khoảng 11,8 %
so với năm 2010, còn Bắc Mỹ và châu Âu tăng ít khoảng 1,1-1,5%.
Căn cứ vào diện tích cây cao su ñã ñược trồng và kế hoạch phát triển
của các nước sản xuất cao su thiên nhiên, IRSG dự ñoán sản lượng cao su
thiên nhiên sẽ tăng ñến 15,3 triệu tấn năm 2020, nhiều hơn năm 2010 khoảng
4,5 triệu tấn và ñáp ứng ñược nhu cầu. Sản lượng cao su thiên nhiên vẫn tập
trung chủ yếu ở châu Á, kế ñến là châu Phi. Thái Lan và Indonesia vẫn là 2
nước dẫn ñầu về sản lượng. Việt Nam có triển vọng ñạt sản lượng thứ ba,
vượt hơn Ấn ðộ và Malaysia sau năm 2015. Trung Quốc cũng gia tăng sản
lượng ñáng kể, có thể vượt hơn Ấn ðộ và Malaysia, tương ñương với Việt
Nam (IRSG, WRIO, 2010) (dẫn theo Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [19].
10
1.2.2 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên tại Việt Nam ñến năm 2010
1.2.2.1 Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên tại Việt Nam ñến năm 2010
Năm 2006, tổng diện tích cây cao su ñạt 552.000 ha, diện tích khai thác
khoảng 356.400 ha, sản lượng ñạt ñược 555.400 tấn và năng suất bình quân ñạt
1.558 kg/ha. Qua 5 năm từ 2006 ñến 2010, các chỉ tiêu trên ñều gia tăng một
cách ñáng kể. ðến năm 2010, tổng diện tích cây cao su ñạt 740.000 ha, tăng
217,8 ha tương ñương 41,7% so với năm 2006. Sản lượng ñạt ñược 754.500 tấn,
tăng 34,2 %. Diện tích khai thác ñạt 438.500 ha, tăng 23,0 % và năng suất bình
quân ñạt 1.721 kg/ha, tăng 10,5 % (Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [20].
Bảng 1.1: Diễn biến diện tích, sản lượng và năng suất cao su Việt Nam
(2006 - 2010)
Năm
Tổng diện
tích (ha)
DT khai thác
(ha)
Sản lượng
(tấn)
Năng suất
(kg/ha)
2006 522.200 356.400 555.400 1.558
2007 556.300 377.800 605.800 1.603
2008 631.500 399.100 660.000 1.654
2009 677.700 418.900 711.300 1.698
2010 740.000 438.500 745.500 1.721
Nguồn: (Trần Thị Thúy Hoa, 2011)[20].
Theo Trần Thị Thúy Hoa (2011) [20] diện tích cao su tập trung chủ yếu
ở ðông Nam bộ khoảng 439.920 ha, chiếm 64,9% tổng diện tích cao su cả
nước; kế ñến là Tây Nguyên ñạt khoảng 159.740 ha, chiếm 23,6%; miền Trung
khoảng 67.310 ha, chiếm 9,9%; vùng Tây Bắc khoảng 9.820 ha, chiếm 1,6% .
Nhu cầu cao su thiên nhiên trên thế giới tiếp tục tăng ñến năm 2020 và giá
cả thuận lợi cho người trồng ñã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát
triển diện tích và sản lượng cao su ở quy mô ñại ñiền và tiểu ñiền.
Năm 2009, diện tích cao su ñại ñiền chỉ ñạt 333.900 ha, chiếm 49,3% tổng
11
diện tích cao su cả nước; sản lượng ñạt 431.700 tấn, chiếm 60,7% tổng lượng
cao su cả nước; năng suất bình quân 1.759 kg/ha.
Cao su tiểu ñiền có tốc ñộ phát triển nhanh từ năm 2006 ñến nay. Năm
2009, diện tích cao su tiểu ñiền ñạt 343.800 ha, chiếm 50,7% tổng diện tích
cao su cả nước; sản lượng ñạt 279.600 tấn, chiếm 39,3% tổng lượng cao su cả
nước; năng suất bình quân 1.613 kg/ha (Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [20].
1.2.2.2 Tình hình tiêu thụ và xuất khẩu cao su
Năm 2010, mức tiêu thụ cao su thiên nhiên trong nước ñể chế biến sản
phẩm ước khoảng 140 ngàn tấn, chiếm 18% tổng sản lượng cao su thiên nhiên
của cả nước, tăng hơn năm trước 16,7%, cho thấy có sự tăng trưởng khích lệ
trong lĩnh vực chế biến sản phẩm cao su, nhất là từ khi có nhà máy sản xuất
lốp xe của Kumho (Hàn Quốc) tại tỉnh Bình Dương với công suất 3 triệu lốp
xe tải hạng nhẹ và ñã xuất khẩu ñược trên 2,5 triệu lốp hàng năm. Sản lượng
của nhiều doanh nghiệp lốp xe cũng gia tăng ñáng kể như Casumina, Công ty
Cổ phần Cao su ðà Nẵng… Giá trị của săm lốp chiếm khoảng 70% tổng giá
trị sản phẩm cao su. Những sản phẩm khác là găng tay, ñế giày, phụ kiện cao
su kỹ thuật, băng tải, chỉ thun, nệm gối cao su…
Giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghiệp cao su ñạt 255 triệu ñô-la năm
2009 và ñạt 380 triệu ñô-la năm 2010.
1.2.2.3 Hướng phát triển diện tích cây cao su Việt Nam ñến năm 2020
Trước nhu cầu cao su thiên nhiên của thế giới còn tăng và ích lợi nhiều
mặt của cây cao su (kinh tế, xã hội, môi trường), Chính phủ Việt Nam ñã ban
hành quyết ñịnh Phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su ñến năm 2015 và tầm
nhìn ñến năm 2020 (750/Qð - TTg ngày 03/6/2009) ñưa ra mục tiêu 800 ngàn
ha vào năm 2015 và sản lượng 1,2 triệu tấn năm 2020 với kim ngạch xuất
khẩu ñạt 2 tỷ ñô-la hàng năm.
ðáp ứng mục tiêu này, từ năm 2011 ñến 2015, ngành cao su sẽ phát
12
triển thêm 60.000 ha ñể ñạt tổng diện tích 800.000 ha. Diện tích trồng mới
chủ yếu ở vùng Tây Nguyên, miền Trung và miền Bắc. Diện tích tái canh ước
lượng khoảng 10.000 - 12.000 ha hàng năm.
Trong chiến lược phát triển ngành cao su thiên nhiên thời kỳ Việt Nam
hội nhập kinh tế thế giới, bên cạnh mục tiêu sản lượng nguyên liệu 1,2 - 1,4
triệu tấn/năm và kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ ñô-la hàng năm, Việt Nam cần
tiếp tục phát triển thị trường cao su thiên nhiên theo chiều sâu, nâng cao chuỗi
giá trị gia tăng cho ngành, một phần thông qua thị trường xuất khẩu nguyên
liệu với những chủng loại ñạt tiêu chuẩn chất lượng và giá trị cao, phù hợp
với thị trường, ñồng thời tăng tốc ñộ tăng trưởng công nghiệp chế biến sản
phẩm nhằm ñáp ứng nhu cầu trong nước, giảm nhập siêu và tiến ñến mở rộng
thị trường sản phẩm cao su Việt Nam phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong
nước (Trần Thị Thúy Hoa, 2011) [20].
1.3 Một số nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây cao su
Nhờ vào sự phát triển nhanh chóng về các ứng dụng của cao su trong cuộc
sống ñã làm cho nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới gia tăng rất
nhanh. Từ năm 1876 - 1914, cây cao su ñược trồng tại một số vùng của một số
nước ðông Nam Á (Srilanka, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam ) có
ñiều kiện sinh thái tương ñồng với vùng nguyên sản của cây cao su (vùng truyền
thống trồng cao su).
Từ những năm 1970, nhiều nước mở rộng diện tích trồng cao su tới
những vùng có ñiều kiện sinh thái ít thích hợp với cây cao su (vùng ngoài
truyền thống trồng cao su) với mục tiêu: yêu cầu thay ñổi cây trồng; bù diện
tích cho vùng truyền thống trồng cao su do việc chuyển ñổi ñất vào mục ñích
khác; nâng cao ñời sống vùng sâu, vùng xa. ðáng kể nhất là vùng ðông Bắc
Ấn ðộ, vùng Bắc Việt Nam, vùng Vân Nam thuộc Trung Quốc và cao nguyên
phía Nam Brazil (Lê Mậu Túy, 2010) [56].
Trong ñời sống cây cao su nói riêng và cây trồng nói chung, các yếu tố
13
sinh thái chi phối các quá trình sinh trưởng, phát triển quyết ñịnh tới năng
suất, chất lượng sản phẩm. Do ñó cần thiết phải nghiên cứu các yêu cầu sinh
thái của cây cao su, ñặc ñiểm sinh thái từng vùng, xác ñịnh những yếu tố hạn
chế và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của cây cao su.
1.3.1 Khí hậu
1.3.1.1 Nhiệt ñộ
Trong các yếu tố thời tiết có ảnh hưởng ñến cây cao su, nhiệt ñộ là yếu
tố chủ yếu tác ñộng ñến sinh trưởng và sản lượng. Cây cao su cần nhiệt ñộ
cao và ñều với nhiệt ñộ thích hợp nhất là từ 25 - 30
o
C, trên 40
o
C cây khô héo,
dưới 10
o
C cây có thể chịu ñựng ñược trong một thời gian ngắn nếu kéo dài
cây sẽ bị nguy hại như lá cây bị héo, rụng, chồi ngon ngưng tăng trưởng, thân
cây cao su KTCB bị nứt nẻ, xì mủ… Nhiệt ñộ thấp 5
o
C kéo dài sẽ dẫn ñến
chết cây (Nguyễn Thị Huệ, 2007) [24].
Các vùng trồng cao su trên thế giới hiện nay phần lớn ở vùng khí hậu
nhiệt ñới có nhiệt ñộ bình quân năm 28
o
C + 2
o
C và biên ñộ nhiệt trong ngày
là 7 - 8
o
C. Theo (Dijikman, 1951) [69], Sanjeeva và cs (1990) [100] nhiệt ñộ
trung bình lý tưởng cho cây cao su sinh trưởng, phát triển là 25 - 28°C.
Zongdao và Xueqin (1983) [115], Jiang (1988) [80] xác ñịnh cây cao su sinh
trưởng chậm lại khi nhiệt ñộ xuống dưới 20
0
C và ngưng quang hợp khi nhiệt
ñộ thấp hơn 10
0
C.
Một số vùng trồng cao su của Trung Quốc có biên ñộ nhiệt ñộ chênh
lệch lớn ở mức cực ñại là 36 - 39°C, mức cực tiểu là 2,9°C và thiệt hại cho
cây cao su biểu hiện bởi bức xạ nhiệt và rối loạn sinh trưởng dẫn ñến chết
cây. Triệu chứng thiệt hại do nhiệt ñộ thấp biểu hiện trên lá bị biến dạng sau
ñó ñổi màu và chết, trên chồi và thân xuất hiện vết nứt trên vỏ sau ñó xì mủ
và cuối cùng dẫn ñến chết chồi ở cây lớn, thậm chí chết toàn bộ cây cao su ở
thời kỳ kiến thiết cơ bản (Zongdao và Quing, 1992) [116].
Nhiệt ñộ trung bình ở vùng ðông Bắc Ấn ðộ xuống dưới 10
o
C vào
14
mùa ðông. Sinh trưởng của cây cao su trong nửa năm có mùa ðông chỉ chiếm
20% sinh trưởng toàn năm (Vinod và cs, 1996) (dẫn theo Lê Mậu Túy, 2007)
[55]. ðộ ẩm xuống thấp kèm theo nhiệt ñộ cao vào những tháng cuối mùa khô
làm tăng sự khắc nghiệt. Trong mùa khô, chu vi thân không tăng, cây cứ ra lá
và lại rụng ñi. Thời gian kiến thiết cơ bản có thể kéo dài ñến hơn 10 năm và tỷ
lệ cây chết nhiều hơn trong ñiều kiện không ñược tưới nước. Việc tưới với
lượng nước bằng 50% lượng bốc thoát hơi có thể giảm thời gian kiến thiết cơ
bản xuống còn 6 năm và giảm hẳn số cây bị chết ñồng thời vườn cây sinh
trưởng ñồng ñều hơn (Vijayakumar và cs, 1998) (dẫn theo Lê Mậu Túy,
2007) [55]. Nhiệt ñộ thấp tác ñộng bất lợi ñến quá trình sinh tổng hợp mủ.
Thường thì giai ñoạn này trùng với sự thiếu hụt nước là nguyên nhân làm cho
dòng mủ ngưng chảy sớm ở vùng nhiệt ñới trồng cao su truyền thống.
Cao su trồng ở khu vực Tây Bắc Việt Nam thường bị giới hạn chủ yếu là
nhiệt ñộ thấp. Vào mùa ñông, khối không khí lạnh từ phía Bắc tràn về với
cường ñộ mạnh làm cho nhiệt ñộ giảm ñột ngột. Tác hại do lạnh trên cây cao su
là do sự giảm ñột ngột nhiệt ñộ hoặc do nhiệt ñộ thấp kéo dài. ðỗ Kim Thành
(2009) [44] phân biệt hai kiểu lạnh thường thấy tại vùng Tây Bắc:
+ Lạnh ñột ngột: Khi ñới lạnh từ phía Bắc tràn về kết hợp với thời tiết
ảm ñạm do ít nắng kết hợp với gió sẽ gây ra sự tổn thương do giá rét cho cây
cao su. Nếu nhiệt ñộ thấp hơn 10°C kéo dài trong 20 ngày sẽ gây ra tác hại do
lạnh cấp 4 ñến cấp 6 cho khoảng 30 % số cây.
+ Lạnh phát tán: Khi trời trong xanh và có gió nhẹ vào mùa lạnh thì
nhiệt ñộ ban ñêm xuống thấp (≤ 5°C) trong khi nhiệt ñộ ban ngày thì cao, biên
ñộ nhiệt có thể trong khoảng 15 - 20°C. Do vậy, cây cao su phải chịu ñựng
nhiệt ñộ lúc quá lạnh vào ban ñêm và quá nóng vào ban ngày dẫn ñến sự tổn
thương nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu biên ñộ nhiệt không quá lớn và nhiệt ñộ
ban ñêm không quá thấp thì tác hại do lạnh chỉ nặng ở những vùng sườn ñồi