BÀI TẬP CUỐI KỲ
HỌC PHẦN TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH
Đề tài:
PHÂN TÍCH CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA TÍNH
CÁCH VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT TÍNH
CÁCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2021
(Ký và ghi rõ họ tên)
1
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Mơ hình 5 yếu tố của tính cách
8
−
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
CHƯƠNG 1.
1.1. Khái niệm về tính cách và tính cách cộng đồng
2
1.2. Đặc điểm đặc trưng của tính cách con người
3
1.2.1.
2
1.2.2.
4
1.3. Cấu trúc của tính cách
5
1.4. Những tính cách cơ bản của con người
7
1.5. Mơ hình 5 yếu tố về tính cách
7
Tóm tắt chương 1:
10
THỰC TRẠNG 11
CHƯƠNG 2.
2.1. 11
2.2. Những yếu tố tác động đến sự hình thành tính cách con người tại Thành phố
Hồ Chí Minh
12
2.2.1.
Yếu tố tự nhiên
12
2.2.2.
Yếu tố về dân cư sinh sống
12
2.2.3.
Yếu tố kinh tế
12
2.2.4.
Yếu tố giao lưu văn hóa
13
2.3. Tính cách con người tại Thành phố Hồ Chí Minh
13
2.3.1.
Tính linh hoạt, năng động, sáng tạo
13
2.3.2.
Tính trọng nghĩa
13
2.3.3.
Tính phóng khống, hiếu khách
13
2.3.4.
Tính cách dung hợp, hài hịa
14
2.3.5.
Tính thực tế
14
Tóm tắt chương 2:
15
GIẢI PHÁP VỀ 15
CHƯƠNG 3.
3.1. Những điều kiện để phát triển
16
3.2. Giải pháp về nâng cao tính cách của con người Sài Gịn để phát triển du lịch
16
Tóm tắt chương 3:
18
KẾT LUẬN
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
20
3
4
− MỞ ĐẦU
Hiện nay, du lịch đang là một ngành kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều
quốc gia trên thế giới coi hoạt động du lịch là quốc sách để giải quyết các vấn đề kinh
tế xã hội, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, là nơi tập trung
người dân với số lượng lớn. Tại đây, có rất nhiều điểm đến thu hút lượng khách du lịch
lớn trong năm. Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng thu hút khách du lịch trong và ngồi
nước.
Vì vậy, việc nắm bắt được tâm lý của mỗi người dân nơi đây không chỉ mang lại
sự chủ động, sự lựa chọn thái độ và cách phục vụ hợp lý mà cịn cung cấp những thơng
tin về hành vi tiêu dùng trong tính cách cộng đồng của mỗi khách hàng để giữ cho cơ sở
kinh doanh thực hiện hiệu quả các hoạt động kinh doanh du lịch. Để có thể khai thác tốt
việc này, chúng ta cần tìm hiểu những nét tính cách của con người để có một sự hiểu
biết sâu sắc về tâm lý của mỗi người. Từ đó, tạo ra các thế mạnh nhằm phát triển du lịch.
Với lý do trên, em đã chọn đề tài: “Phân tích cơ sở tâm lý của tính cách và phân
tích những nét tính cách cộng đồng của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh tạo nên
thế mạnh nhằm khai thác phát triển du lịch.” nhằm phát triển du lịch và có phương thức
để tạo sức hút đặc trưng riêng để khiến khách du lịch quay lại đây nhiều lần.
Để thực hiện đề tài này, cá nhân em đã thực hiện các hoạt động và phương pháp
nghiên cứu như: nghiên cứu tổng hợp kiến thức lý thuyết về tính cách cộng đồng; thu
thập dữ liệu qua các nguồn tài liệu, giáo trình, sách, báo, thơng tin trên internet,...
Đề tài được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tính cách và tính cách cộng đồng
Chương 2: Thực trạng về tính cách cộng đồng của người dân tại thành phố Hồ Chí
Minh tạo nên thế mạnh nhằm khai thác phát triển du lịch.
Chương 3: Giải pháp về nâng cao tính cách cộng đồng để phát triển du lịch ở thành
phố Hồ Chí Minh.
1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH CÁCH VÀ TÍNH CÁCH CỘNG
ĐỒNG
1.1. Khái niệm về tính cách và tính cách cộng đồng
Tính cách là một thuộc tính tâm lý của một cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ
của cá nhân đối với hiện thực xung quanh thể hiện trong hệ thống cử chỉ hành vi và
phong cách giao tiếp của con người.
Khái niệm tính cách khơng bao gồm tất cả những gì điển hình đối với con người,
như các đặc điểm về tri giác, trí nhớ, chú ý... hoặc các tính chất khác như năng lực cảm
thấy hứng thú mặc dù những tính chất này có tham gia với một mức độ nhất định vào
sự hình thành tính cách.
Có thể nói rằng tính cách được biểu hiện qua những đặc điểm của cá tính để lại
những dấu hiệu rõ ràng trong hành vi của con người, trong quan hệ giữa con người với
xã hội và với thế giới bên ngồi. Tính cách được xem là một cơ cấu, một chế độ bên
trong thể hiện sự thống nhất của các tính chất của cá nhân như một thực thể xã hội. Biết
được tính cách của một cá nhân đồng nghĩa với việc biết được những tính chất cơ bản
biểu hiện với một logic nhất định và tuần tự bên trong thông qua các hành vi của họ, qua
thái độ của họ đối với bản thân, đối với mọi giá trị khách quan xung quanh.
Tính cách là sự kết hợp độc đáo giữa các đặc điểm tâm lý ổn định của cá nhân. Tất
cả đặc điểm tâm lý này đều quy định hành vi của cá nhân. Tính cách bao gồm có nhiều
nét tính cách. Thực tế, những nét tính cách tốt thường được gọi là “lịng”, “nết”, “tinh
thần”, đối với những nét tính cách xấu được gọi là “thói” và “tật”.
Tóm lại, tính cách là những đặc điểm tâm lý ổn định của con người, có ảnh hưởng
trực tiếp đến những suy nghĩ, lời nói, hành động của mỗi người. Một người có thể có rất
nhiều nét tính cách khác nhau và cũng có thể có chung tính cách với người khác. Tuy
nhiên, có khá nhiều người vẫn bị nhầm lẫn giữa tính cách với tính tình hay cá tính.
Chúng hồn tồn khác nhau. Tính cách là yếu tố quan trọng nhất của con người, người
ta có thể đánh giá những hành động, lời nói hay thậm chí là cả suy nghĩ của bất cứ người
nào và có cái nhìn nhận định về tính cách của họ.
1.2.
Đặc điểm đặc trưng của tính cách con người
1.2.1. Nội dung và hình thức của tính cách
2
Tính cách có nội dung là một hệ thống về thái độ của mỗi cá nhân đối với hiện
thực xung quanh: thái độ đối với tự nhiên, đối với xã hội, đối với lao động và đối với
bản thân. Hệ thống thái độ này có mối liên kết, quan hệ tương trợ lẫn nhau. Trong đó,
thái độ đối với những người xung quanh, với cộng đồng là chính, là yếu tố chi phối các
mối quan hệ khác.
Tính cách có hình thức là những phương thức kiểu hành vi, hành động xã hội của
con người. Giữa nội dung của tính cách (hệ thống thái độ) và hình thức của tính cách
(phương thức hành động, kiểu hành vi xã hội) có mối quan hệ biện chứng, chi phối, tác
động lẫn nhau.
− Trong cấu trúc tính cách sự kết hợp giữa các thuộc tính là sự kết hợp độc đáo
mang tính đặc thù.
Mỗi tính cách có nhiều nét tính cách khác nhau. Mỗi nét tính cách đều mang một
ý nghĩa riêng nhưng nó tùy thuộc vào sự kết hợp khác nhau với những nét tính cách khác
của các cá nhân khác. Sự kết hợp này sẽ tạo nên những tính cách riêng biệt của mỗi cá
nhân.
− Cái chung và cái riêng trong tính cách
Tính cách là một hiện tượng lịch sử - xã hội. Vì vậy, khơng thể có tính cách chung
chung cho mọi giai cấp, tầng lớp tách khỏi thời gian, không gian sống. Với đó, cá nhân
có tính cách chính là một thành viên của xã hội và có mối liên quan với xã hội bằng các
quan hệ khác nhau.
Những điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội chung tạo ra cho tính cách những nét
chung. Tính cách có cái chung là những nét chung cho một cộng đồng người. Những
nét tính cách này phản ánh những điều kiện chung trong cuộc sống xung quanh của cộng
đồng người ấy và có biểu hiện ở từng đại diện của nhóm ấy. Mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi
chế độ xã hội và mỗi giai cấp có những nét tính cách điển hình riêng biệt.
Vì thế, trong tính cách của mỗi con người cụ thể có thể tách ra thành những nét
tính cách chung của tất cả loài người, của các dân tộc, giai cấp và những nét cá biệt đặc
trưng riêng cho cá nhân ấy. Chúng hòa quyện vào nhau tạo nên một sắc thái tâm lí thống
nhất và độc đáo của tính cách.
3
1.2.2. Sự hình thành tính cách
Mỗi cá thể trong xã hội đều sở hữu một nét tính cách khác nhau và sẽ thay đổi theo
từng thời gian, không gian nhất định. Do vậy, tính cách khơng tự nhiên mà có. Tính cách
được hình thành từ một vạch xuất phát và sẽ bị tác động chi phối bởi những yếu tố xung
quanh.
a. Yếu tố di truyền
Theo các nhà khoa học, tính cách của con cái có thể bị ảnh hưởng bởi gen di truyền
của bố mẹ. Điều đó được minh chứng bởi một số gia đình cụ thể, các thế hệ sau thường
có khuynh hướng thừa hưởng những năng khiếu bẩm sinh của thế hệ trước.
Trong quá trình phát triển của thai nhi, bộ gen được hình thành và dần hồn thiện.
Trong đó có một loại gen tác động trực tiếp đến hoạt động xử lý các thông tin, đưa ra
quyết định của não bộ. Do vậy, nhiều người thường đồng tình với ý kiến của người khác
thay vì phản đối, khơng đồng ý kiến chỉ vì chịu tác động chi phối của gen di truyền.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu cũng chứng minh được rằng gen MAO-A làm tính
bạo lực gia tăng. Đối với những người mang trong mình loại gen này thường có tính
cách dễ nổi nóng mạnh bạo và hành xử bất cần.
b. Hồn cảnh gia đình
Gia đình là nơi nuôi dưỡng, nuôi dạy, rèn luyện hành vi, đạo đức và lối ứng xử
chuẩn mực của mỗi con người. Do vậy, tính cách của một người phần lớn bị chi phối
bởi yếu tố gia đình, từ lúc chưa nhận thức đến khi đã hình thành nhận thức.
Con cái khi lớn lên thường giữ các thói quen tốt theo những gì mà bố mẹ răn dạy.
Tuy nhiên, xu hướng bạo lực có thể xảy ra nếu con cái sinh trưởng trong một nhà có bố
mẹ hay mâu thuẫn với nhau.
Các nghiên cứu đã minh chứng rằng trẻ con lớn lên trong những gia đình có điều
kiện giáo dục tốt thường sở hữu được nhiều nét tính cách theo xu hướng tích cực. Mặt
khác, nếu sống trong gia đình mà bố mẹ hay hành xử sai trái, văng tục thì trẻ dễ mang
những vết sẹo về mật tâm lý, lớn lên dễ mạnh bạo, thù địch và hành xử sai với nguyên
tắc đạo đức. Tuy nhiên, không phải bất cứ trường hợp nào có kết quả giống như vậy
nhưng cũng khơng hiếm gặp.
c. Hồn cảnh xã hội
Khi trưởng thành, con người đều phải hòa nhập vào xã hội. Do vậy, tính cách của
họ cũng bị tác động chi phối bởi hoàn cảnh xã hội.
4
Việc sống trong hoàn cảnh xã hội như thế nào, kết hợp với đặc tính tính cách ban
đầu của mỗi cá nhân sẽ dẫn đến những cách hành xử khác nhau giống như khả năng
thay đổi tính cách của chủ thể. Phần lớn nhiều người vốn có tính cách tốt nhưng do chịu
những tác động từ xã hội dẫn đến sự thay đổi, có thể là hủy hoại bản thân, phản ứng tiêu
cực. Tương tự, cũng khơng ít trường hợp mang tính cách xấu nhưng trải qua một tình
huống đặc biệt nào đó cũng sẽ làm thay đổi về hướng tích cực.
1.3. Cấu trúc của tính cách
Cấu trúc của tính cách được tạo nên bởi sự kết hợp độc đáo của các nét tính cách.
Đó khơng phải là sự kết hợp máy móc của các nét tính cách mà đó là sự hoà nhập vào
nhau, kết hợp với nhau một cách độc đáo tạo nên một cấu trúc tính cách toàn vẹn và
thống nhất.
a. Xu hướng - thành phần chủ đạo
Những nét tính cách nói lên xu hướng của nhân cách là một trong những mặt quan
trọng nhất của tính cách
Xu hướng quy định tính cách con người khi con người đặt ra cho mình những mục
tiêu, mục đích trong cuộc sống (xu hướng) họ sẽ hướng hành vi và thái độ hay coi cách
khác là tính cách của mình vào mục tiêu, mục đích đó. Tính cách của con người ổn định
và vững vàng khi xu hướng được hình thành và dần ổn định. Hứng thú và nhu cầu quy
định nên thái độ lựa chọn đối với các mặt khác nhau trong cuộc sống, xác định tính độc
đáo trong tính cách. Thế giới quan, lý tưởng và niềm tin quy định nên nội dung đạo đức
trong thái độ, giúp chủ thể định hướng đúng đắn trong cuộc sống và quy định nguyên
tắc của hành vi khiến mỗi con người trở nên vững vàng trong mọi tình huống.
b. Tình cảm – thành phần cốt lõi của tính cách
Theo K.D.Usinski, nhà sư phạm dân chủ người Nga: “Khơng có cái gì, khơng một
lời nào, thậm chí một hành vi nào của chúng ta lại biểu thị bản thân và thái độ của ta với
thế giới bên ngoài một cách rõ ràng và hoàn toàn như cảm xúc của chúng ta”.
Mọi quan hệ trong xã hội đều có quan hệ tình cảm xen vào. Tất cả những tình cảm
như lịng u nước, tình u q hương, tình làng, nghĩa xóm, tình thương giữa những
người ruột thịt, tình bạn, tình yêu, tình đồng chí….tất cả bao trùm lên cuộc sống cá nhân
và đạo đức con người, được xây dựng dựa trên cơ sở tình cảm gắn bó giữa con người và
con người.
5
Đời sống tình cảm của mỗi cá nhân con người như thế nào thì sẽ quy định tư thế
tác phong và tư cách đạo đức của người đó như thế ấy.
Khi quan hệ tình cảm trong con người mất đi, người ta cũng mất đi ln cả tính
người. Mất đi những tình cảm tốt đẹp cũng giống như mất đi những tính cách, phẩm
chất nói riêng và nhân cách nói chung.
c. Ý chí – mặt sức mạnh của tính cách
Ý chí trong tính cách được thể hiện theo hai chiều:
− Thúc đẩy hành động: Đó là sự quyết tâm, lịng dũng cảm và tính quả quyết
− Kiềm chế hành động: Đó là sự tự chủ, tự kiềm chế bản thân để đạt được mục
đích.
Các đặc điểm ý chí của tính cách có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với hành vi
của con người, nó quy định hiệu quả của tất cả hành vi và thái độ. Những phẩm chất của
ý chí quy định sự cứng rắn và cường độ của tính cách nói chung. Tùy thuộc theo sự
phát triển những đặc điểm ý chí của tính cách mà người ta nói đến những tính cách yếu
hay mạnh.
Nhờ có ý chí, con người mới thay đổi được nội dung bên trong của tính cách (hệ
thống thái độ đối với hiện thực) thành kiểu hành vi xã hội, kiểu xử thế bên ngồi và tính
cách mới được bộc lộ một cách trọn vẹn, sắc nét, bản lĩnh của con người mới được biểu
hiện rõ ràng.
Nếu con người có xu hướng về những điều đúng nhưng khơng có ý chí để thực
hiện những mục tiêu đó thì mục tiêu đó cũng coi như khơng có giá trị.
d. Khí chất – mặt cơ động của tính cách
Khí chất là sự biểu hiện sắc thái hoạt động tâm lý của con người về tốc độ, cường
độ và nhịp độ tạo nên bức tranh hành vi của cá nhân đó, tơ đậm tính đặc thù của nhân
cách.
Khí chất ảnh hưởng đến sự khó khăn hay dễ dàng của việc hình thành và phát triển
những nét tính cách này hay những nét tính cách khác của cá nhân.
Con đường phát triển của các đặc điểm đặc trưng của tính cách khơng bị khí chất
quy định một cách một chiều hay theo một cách định mệnh. Bản thân khí chất được cải
thiện dưới ảnh hưởng của tính cách. Những nội dung bên trong của tính cách khi biểu
hiện ra bên ngoài thường mang sắc thái của loại khí chất này hay khí chất khác góp phần
tạo nên tính riêng biệt và độc đáo trong tính cách của mỗi người.
6
e. Kiểu hành vi – mặt hiện thực của tính cách
Tính cách tồn tại là nhờ kiểu hành vi. Hệ thống cử chỉ, hành vi, cách ăn nói của cá
nhân là sự biểu hiện ra bên ngoài một cách cụ thể thái độ của họ, là sự thể hiện của tính
cách cá nhân. Do vậy, đánh giá tính cách phải được thơng qua kiểu hành vi. Tính cách
sẽ mất dần không được thể hiện ra hành vi.
Mặt khác, không phải tất cả mọi cử chỉ, hành vi hay cách ăn nói của cá nhân đều
biểu hiện tính cách của cá nhân mà chỉ những hành vi, cử chỉ, cách ăn nói đã trở thành
thói quen của mỗi cá nhân mới biểu hiện tính cách của họ.
1.4. Những tính cách cơ bản của con người
Tính cách con người thơng thường có hai kiểu tốt và xấu. Hầu hết, người có tính
cách tốt sẽ tạo cho những người tiếp xúc các cảm giác thoải mái. Ngược lại, những người
có tính cách xấu hiếm được mọi người yêu quý hay mến phục. Dưới đây là một số nét
tính cách cơ bản của con người:
− Những tính cách tốt như khiêm tốn, vị tha, khoan dung, hịa đồng, ơn nhu, cởi
mở, lễ phép, hướng ngoại, chu toàn… Tuy nhiên, những người này thường khá tin người
khác và hay bị lợi dụng.
− Những tính cách xấu như ích kỷ, khoe khoang, dựng chuyện, ganh ghét, vụ lợi,
đố kỵ, vơ ơn… Những tính cách này là những tính cách khơng hay, thường bị người
khác lên án, thậm chí cịn bị ghét.
Biết tiếp thu những tính cách tốt và bỏ đi những tính cách xấu chính là sự bổ sung
cho nhau và tạo cho con người tâm hồn đẹp, thanh khiết và hồn hảo hơn.
1.5.
Mơ hình 5 yếu tố về tính cách
Mơ hình 5 yếu tố đặc trưng của tính cách (cịn được gọi là Big Five, Five Factor
Model, Big 5 Personality Model) là một công cụ phân tích và thấu hiểu những yếu tố cơ
bản trong tính cách con người. Khi đã thấu hiểu được bản thân, thì mình sẽ biết được
mơi trường và ngành nghề nào sẽ phù hợp với mình nhất. Mơ hình này đối với doanh
nghiệp sẽ giúp các tổ chức đưa ra được những quyết định đúng đắn trong việc quản lý
nhân sự.
7
Hình 1. Mơ hình 5 yếu tố của tính cách
(Nguồn JobTest)
Mơ hình 5 yếu tố tính cách được viết tắt theo 5 chữ cái đầu tiên trong tiếng Anh là
O.C.E.A.N. Mơ hình này đã chỉ rõ 5 nét tính cách của con người, đó là:
− Tính sẵn sàng trải nghiệm (Openness to experience)
Những người thích phiêu lưu và sáng tạo là những người có chỉ số tính sẵn sàng
trải nghiệm cao. Họ là những người yêu thích sự trải nghiệm, mong muốn học hỏi và
được tiếp thu kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Những người có điểm cao ở mặt này thường rất khó đốn. Họ dễ dàng lĩnh hội
những tin tức giải trí và thách thức những mặt văn hóa của cuộc sống cũng như những
suy nghĩ và cảm xúc cá nhân.
Người có chỉ số thấp ở mặt này thường làm việc theo hệ thống dữ liệu, thực dụng,
đơi khi sẽ cứng nhắc và quyết đốn. Hành vi của họ thường rất truyền thống, vẻ bề ngoài,
hay sở thích làm việc ln theo một vịng quay nhất định. Họ khơng thích mạo hiểm hay
thử thách hoặc trải nghiệm những thứ mới mẻ cho bản thân. Do vậy, họ có khả năng
chịu đựng thấp và thường gặp ít nhiều khó khăn khi thích ứng với sự thay đổi của mơi
trường.
− Tính tận tâm (Conscientiousness)
Những người có chỉ số tính tận tâm cao thường rất chu đáo, cẩn trọng khi làm việc
và kiểm sốt cảm xúc rất tốt. Họ thích hợp với những công việc theo khuynh hướng
8
mang tính hệ thống và đáng tin cậy và có kỷ luật, có trách nhiệm cao với cơng việc và
ln lập ra kế hoạch rõ ràng trước khi thực hiện hành động.
Người có tính tận tâm cao là người có lập trường riêng, luôn hành động hướng đến
mục tiêu và ln hồn thành cơng việc trước thời hạn được giao một cách tốt nhất. Do
vậy, họ được coi là những người bảo thủ hay cứng nhắc.
Những người có chỉ số thấp ở mặt tính tận tâm thường khơng có mục tiêu nhất
định, không đáng tin cậy và rất dễ dãi.
− Tính hướng ngoại (Extraversion)
Những người có chỉ số tính hướng ngoại ở mức cao thường là người hòa đồng và
hòa nhập tốt với cộng đồng nhưng họ cũng dễ bị kích thích. Những người này ln tràn
đầy năng lượng và thích được mọi người chú ý, thích được là trung tâm và thường nghĩ
trước làm sau.
Đối với người hướng nội (người có chỉ số tính hướng ngoại thấp) thường ít hịa
mình với xã hội. Họ thường rất n lặng, thích sự n tỉnh, khơng thích nổi bật và khơng
hịa nhập nhiều với đám đông. Họ suy nghĩ nhiều thứ rất sâu và thường học tốt ở bậc đại
học hơn là trung học. Những người này thường thích những cơng việc có bề sâu hơn bề
rộng hơn người hướng ngoại.
− Tính tương hợp (Agreeableness)
Theo mơ hình đặc trưng 5 tính cách, những người sở hữu yếu tố này là những
người rất giàu tình cảm và hay giúp đỡ mọi người xung quanh. Do vậy, khi đưa ra quyết
định họ thường không quyết đốn và khơng dễ dàng thỏa hiệp.
Những người có chỉ số cao ở mặt này thường có khuynh hướng tin rằng đa phần
mọi người xung quanh rất trung thực, đáng tin cậy và tốt bụng. Những người này được
miêu tả như dễ bảo và ngây thơ.
Ngược lại, những người có chỉ số thấp ở tính tương hợp thường gây tổn thương
cho những người khác. Họ thường có tính thách thức, cạnh tranh cao, đôi khi được coi
là không đáng tin hay khiêu khích người khác.
− Tính bất ổn cảm xúc (Neuroticism)
Chỉ số bất ổn cảm xúc đại diện cho những người hay thay đổi tâm trạng, cảm xúc
vì các tác động từ bên ngoài. Những người này rất dễ xúc động và thường mang những
cảm xúc khơng được tích cực, thường bất an và cảm thấy căng thẳng. Mặt khác, cũng
nhờ vào sự nhạy cảm này mà những người này thích hợp với những ngành nghề đặc thù
9
cần sự chia sẻ và thấu cảm. Những người có chỉ số cảm xúc bất ổn thất thường là những
người bình tĩnh hơn và bộc lộ cảm xúc khơng q mạnh mẽ.
Tuy nhiên, có những báo cáo cho thấy rằng người có đặc điểm tâm lý bất ổn ở mức
thấp (đặc biệt với những người hướng ngoại) thì họ cảm thấy hạnh phúc và hài lòng hơn
với cuộc sống của bản thân.
● Tóm tắt chương 1:
Tính cách và tính cách cộng đồng là những mặt về tâm lý của con người, chúng vô
cùng đa dạng và thường hay bị biến đổi theo thời gian, khơng gian khác nhau. Tính cách
mang đặc điểm cả về mặt nội dung lẫn hình thức và được hình thành bởi các yếu tố như:
di truyền, hồn cảnh gia đình và hồn cảnh xã hội. Mơ hình 5 yếu tố đặc trưng của tính
cách được đưa ra để phân tích và thấu hiểu những yếu tố cơ bản trong tính cách con
người. Từ đó sẽ biết được bản thân mỗi cá nhân sẽ phù hợp với mơi trường sống như thế
nào. Chính vì vậy, việc nghiên tìm hiểu tính cách của con người đóng vai trị hết sức
quan. Nó giúp cho các doanh nghiệp, các nhà hoạch định chiến lược nắm bắt được cái
nhìn tổng quan tính cách về nhân sự mà họ tuyển dụng; từ đó giúp cho kinh doanh mang
lại hiệu quả cao trên từng thị trường khác nhau.
10
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ TÍNH CÁCH CƠNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI
DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠO NÊN THẾ MẠNH NHẰM KHAI
THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH
2.1. Quá trình phát triển văn hóa và con người Thành phố Hồ Chí Minh
− Giai đoạn khai phá hình thành tính cách con người
Cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, người Việt di dân đến khai hoang lập ấp thuộc
xứ Đồng Nai – Bến Nghé. Họ mang theo những truyền thống văn hố của Đại Việt, sống
bao dung và hài hịa với bộ phận người Minh Hương, các tộc người bản địa, dần dần
hình thành nên những tính cách văn hố, con người tại vùng đất mới.
Tại vùng đất Đồng Nai – Bến Nghé vào năm 1698, chúa Nguyễn lập đơn vị hành
chính, người Việt đã đến đây sinh sống. Họ vẫn lưu giữ được các giá trị văn hóa đất Tổ,
đồng thời lượt bỏ đi một số tập tục khơng thích hợp của văn hóa phong kiến Bắc Hà để
hình thành tính cách văn hố Gia Định – Sài Gịn. Vào cuối thế kỷ XVIII, Triều Nguyễn
đã từng bước xác lập và đưa Nho học vào hệ thống giáo dục đào tạo, góp phần xây dựng
nền văn hố, tính cách con người xứ Gia Định – Sài Gòn.
− Thời kỳ mở rộng giao lưu và hội nhập
Khi thực dân Pháp xâm lược Sài Gịn, văn hóa, con người Sài Gịn cũng có những
thay đổi, phát triển quan trọng. Trong tâm thế vẫn giữ được cái gốc văn hố Việt, người
Sài Gịn cũng đi đầu tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá phương Tây: Từ chữ
viết, tư tưởng, triết học, văn chương, mỹ thuật, kiến trúc,… đến nếp sống từ cái ăn, cái
mặc, cái ở… Chuyển thành văn hóa cơng nghiệp từ gốc và văn hóa nơng nghiệp.
Trong thời kỳ bị đế quốc Mỹ xâm lược, chúng đã đưa lối sống thực dụng, sùng bái
vật chất, tự do cá nhân, sống bng thả,…vào Sài Gịn - Miền Nam. Nhưng đối với bản
lĩnh văn hố của mình, người Sài Gịn đã biết chọn lọc tiếp thu những mặt tích cực như
khoa học kỹ thuật, kinh tế, quản lý, nếp sống kỷ cương tơn trọng pháp luật,…và tìm
cách hạn chế những mặt tiêu cực.
Từ 1975 đến nay, xây dựng phát triển đất nước dù là giai đoạn đổi mới hay giai
đoạn khủng hoảng con người Sài Gịn vẫn ln giữ vững những cốt cách văn hố của
mình, tiếp tục xây dựng nền văn hoá mới, con người mới, xứng đáng là nơi hội tụ và lan
tỏa văn hoá.
11
2.2. Những yếu tố tác động đến sự hình thành tính cách con người tại Thành phố
Hồ Chí Minh
2.2.1. Yếu tố tự nhiên
Sài Gòn - Gia Định là một nơi con người từ mọi miền đến để làm ăn sinh sống như
có câu: “Ai về Gia Định thì về - Nước trong gạo trắng dễ bề làm ăn”.
Sài Gòn – Gia Định là vùng đất thuộc xứ nóng, sơng nước, kênh rạch chằng chịt.
tạo nên những nét khu biệt văn hóa so với vùng xuất phát: cách ăn, cách mặc, nét ở và
phương tiện đi lại; cấu trúc văn hóa “Làng” truyền thống cũng thay đổi.
2.2.2. Yếu tố về dân cư sinh sống
Người Việt đến khai hoang lập ấp ở vùng đất mới đã tiếp thu chọn lọc “văn hoá
Đồng Nai” của người Mạ, người Stiêng,… với phương thức canh tác lúa rẫy, rồi văn
hoá người Chăm, Khmer.
Người Việt đến mảnh đất Sài Gòn đã sống một cách hòa thuận và bổ sung cho
mình văn hóa người Hoa Minh hương, những người có tri thức, có kinh nghiệm quản
lý, có tay nghề. Tuy nhiên chủ thể văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh vẫn là
người Việt, vẫn ln là văn hố của dân tộc Việt Nam.
2.2.3. Yếu tố kinh tế
Vùng đất Gia Định – Sài Gòn đất đai mênh mơng, chính quyền phong kiến lại thừa
nhận quyền sở hữu riêng về ruộng đất đã tạo cho con người Sài Gịn những tâm lý, tính
cách khác với vùng đất Tổ, không phụ thuộc “tự cung-tự cấp”, kinh tế thương mại phát
triển sớm.
Ngoại thương chính là hoạt động đã tạo cho Sài Gịn sớm trở thành nơi “đại đơ
hội” nhất nước. Con người Sài Gòn đã sớm nắm bắt được văn minh cơng nghiệp, văn
hóa Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh dần dần dựa trên nền tảng sản xuất công nghiệp
ngày một hiện đại.
2.2.4. Yếu tố giao lưu văn hóa
Sài Gịn là nơi hội tụ, giao lưu văn hóa với các vùng, các miền, các khu vực và các
nước trên thế giới. Tinh hoa văn hóa mọi miền của đất nước cũng như trên thế giới tới
Sài Gòn được thu nạp để hội tụ rồi lan toả đi mọi miền và thế giới.
Ngày nay trong điều kiện đa dạng hóa, đa phương hố quan hệ đối ngoại, thành
phố Hồ Chí Minh trở thành nơi giao lưu văn hóa, nơi tiếp xúc với nhiều nền văn minh.
12
Con người Sài Gòn tự chọn lọc tiếp thu những tinh hoa trong q trình giao lưu hội nhập
để khơng ngừng hồn thiện và phát triển.
2.3.
Tính cách con người tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1. Tính linh hoạt, năng động, sáng tạo
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi giao lưu văn hoá từ mọi miền đất nước, giao lưu
và chọn lọc. Là nơi tiếp thu lưu giữ những điều đúng đắn, vận dụng để thay đổi những
điều khơng cịn hợp lý và sự thay đổi đó diễn ra rất nhanh chóng. Nó được khẳng định,
bổ sung, nhân lên gấp nhiều lần trong điều kiện hàng trăm năm kinh tế hàng hóa, kinh
tế thị trường phát triển nhất nước.
2.3.2. Tính trọng nghĩa
Trong q trình phát triển, khơng chỉ đương đầu với thú dữ hay với điều kiện tự
nhiên hoang dại mà còn chiến đấu chống lại những kẻ ngoại xâm để tồn tại. Từ đó tính
cách của người thành phố Hồ Chí Minh là trọng người sẵn sàng hy sinh cho cộng đồng,
anh hùng, dũng cảm, khơng sợ khó khăn, đùm bọc tương trợ lẫn nhau.
Trong giai đoạn hiện nay tính trọng nghĩa, khinh tài có nhiều biến đổi do điều kiện
kinh tế, khoa học – kỹ thuật, giao lưu văn hóa. Con người thành phố cần quý trọng sức
lao động, tích lũy tiền của để cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó,
trong q trình phát triển nó cũng nảy sinh ra những mặt tiêu cực nếu không nhận thức
đúng đắn và vận dụng theo một cách phù hợp.
2.3.3. Tính phóng khống, hiếu khách
Bởi vì khơng bị bao quanh bởi lũy tre làng truyền thống người Sài Gịn phóng
khống. Người Sài Gịn là người sống phóng khống, sống tự tại cho bản thân mình, họ
cũng dễ dàng chấp nhận sự khác biệt về phong tục tập quán với những người khác,
khoan dung với những người làm khác mình, sống khác mình.
Trong giai đoạn mở rộng và phát triển như hiện nay, phóng khống, hiếu khách là
một tính cách mang ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng đại đoàn kết dân tộc, trong việc
đề xuất và thực hiện nhiều chính sách xã hội, phong trào xã hội, trong việc kêu gọi và
tiếp nhận đầu tư. Tuy nhiên, cần chú ý mặt tích cực là sống quá phóng khống sẽ là lối
sống tuỳ tiện, giải quyết cơng việc một cách khơng khn phép theo ngun tắc.
2.3.4. Tính cách dung hợp, hài hịa
Văn hóa người Sài Gịn được hình thành bởi sự hội tụ nhiều nền văn hóa khác
nhau. Trong đó văn hóa dân tộc là chủ yếu. Từ đó có một tính cách văn hóa là hài hòa
13
và dung hợp, cho phép người Sài Gòn chọn lọc để loại bỏ đi những cái không hay, giữ
lại và phát huy những cái tốt từ mọi miền, văn hóa các nước.
Người Sài Gịn tuy có phần dung hịa về lý thuyết nhưng lại thuần phục nhất là về
hành động. Lối sống người Sài Gòn vừa giản dị, chất phác vừa phóng khống, vừa có
nét những nét thoải mái tự tại của người nơng dân Nam bộ vừa có kỷ luật tôn trọng pháp
luật của xã hội công nghiệp hiện đại.
Tính cách dung hợp, hài hịa được hình thành và phát triển vừa có căn cứ khách
quan tự nhiên, xã hội, văn hóa, giao lưu kinh tế vừa do con người nhận thức giáo dục
bồi dưỡng nên. Đây là điều kiện thuận lợi xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong q
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
2.3.5. Tính thực tế
Người Sài Gòn trọng thực hành nhiều hơn trọng lý thuyết, trọng nội dung hơn
trọng hình thức. Người Sài Gịn có niềm tin vào tính thiện lương nên bộc trực thẳng
thắn. Khơng tính tốn kỹ, khơng nghĩ sâu vào vấn đề mà thấy việc là làm ngay nhưng
rõ ràng không chấp nhận kiểu sống bỏ của chạy lấy người, khơng chấp nhận lối sống
cướp bóc ngang ngược.
Người Sài Gịn để đánh giá một con người thường căn cứ vào việc làm, trọng
những người làm giỏi, làm tốt hơn là nói nhiều. Từ tính cách trọng làm hơn trọng nói,
người Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh chú ý nhiều đến làm kinh tế buôn bán, làm thủ
công nghiệp, làm thợ, công nghiệp hơn là văn chương, lý thuyết. Tuy nhiên, do trọng
thực hành hơn trọng lý thuyết cho nên có lúc người Sài Gịn khơng nghiên cứu tính tốn
kỹ càng, khơng suy nghĩ sâu.
● Tóm tắt chương 2:
Ở chương này đã trình bày được thực trạng về tính cách cộng đồng của người dân
tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đã biết được tâm lý, tính cách của người dân nơi đây,
bao gồm tính linh hoạt, năng động, sáng tạo; trọng tình nghĩa; phóng khống, hiếu khách,
hài hịa với mọi người xung quanh và tính thực tế cao. Từ thực trạng về tâm lý, tính cách
của người dân nơi đây, có thể giúp các nhà kinh doanh du lịch vận dụng những nét tính
cách này nhằm tạo nên thế mạnh về mặt con người tại thành phố Hồ Chí Minh để phát
triển du lịch. Và định hướng đề xuất các giải pháp để nâng cao tính cách cộng đồng
người để phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
14
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO TÍNH CÁCH CỘNG ĐỒNG ĐỂ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI SÀI GÒN
3.1.
Những điều kiện để phát triển
Hiện nay, thời kỳ khoa học công nghệ hiện đại đang trên đà phát triển như vũ bão,
con người Thành phố cũng phải chuyển tính cách cho phù hợp. Phù hợp với tình hình
kinh tế tri thức, xã hội thông tin ngày càng mở rộng; phù hợp với kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thời kỳ mở rộng dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Về
mặt này thành phố Hồ Chí Minh có những thuận lợi trong q trình phát triển nhưng
cũng còn gặp phải những trở ngại trong việc xây dựng nếp sống văn hóa, con người mới;
cần tốn nhiều công sức để tiến tới đời sống con người văn minh và hiện đại.
Xây dựng văn hóa, con người thành phố Hồ Chí Minh trong xu thế tồn cầu hóa,
hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Thành phố vốn có nhiều mối quan hệ rộng với
các khu vực trên thế giới. Điều kiện này sẽ tác động chi phối nhiều đến sự hình thành
văn hóa, tính cách con người thành phố Hồ Chí Minh.
3.2.
Giải pháp về nâng cao tính cách của con người thành phố Hồ Chí Minh để
phát triển du lịch
Phát triển văn hóa của thành phố theo hướng văn minh và hiện đại. Giữ gìn và phát
huy những bản sắc văn hóa của dân tộc và những giá trị tinh thần mang nét đặc trưng
riêng của người dân thành phố Hồ Chí Minh. Tập trung xây dựng mơi trường văn hóa
đơ thị lành mạnh, văn minh, tôn trọng pháp luật, kỷ cương, nếp sống thị dân, tác phong
cơng nghiệp. Xây dựng ý thức giữ gìn môi trường văn minh nơi công cộng cũng như
các điểm đến du lịch.
Đẩy mạnh giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, danh
dự của người Việt Nam hay cụ thể là người dân thành phố mang tên Bác. Phải thường
xuyên duy trì cuộc vận động tu dưỡng lối sống, đạo đức; xây dựng văn hóa trong lãnh
đạo, quản lý và trong kinh tế.
Phát triển hài hịa giữa các di sản văn hóa và bảo tồn thiên nhiên, nhất là phát triển
du lịch bền vững tại thành phố Hồ Chí Minh, tuyên truyền quảng bá hình ảnh con người
tại thành phố Hồ Chí Minh bởi tính cách năng động, hiếu khách, hài hịa,…của mỗi
15