Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại ct tnhh kiểm toán tư vấn uyh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.15 KB, 71 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG..............................................................................................2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM
TOÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH..................................2
1.1. Một số vấn đề liên quan đến bằng chứng kiểm toán..............................2
1.1.1. Khái niệm..............................................................................................2
1.1.2. Phân loại................................................................................................2
1.1.2.1. Phân loại bằng chứng theo nguồn gốc hình thành.........................2
1.1.2.2. Phân loại bằng chứng theo tính thuyết phục..................................3
1.1.2.3. Phân loại bằng chứng theo loại hình bằng chứng..........................4
1.1.3. Vai trị và tính chất của bằng chứng kiểm tốn.....................................4
1.1.3.1. Vai trị............................................................................................4
1.1.3.2. Tính chất........................................................................................5
1.2. Tiêu chuẩn đối với bằng chứng kiểm toán...............................................7
1.3. Các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán...........................................8
1.3.1. Kiểm tra vật chất...................................................................................8
1.3.2. Lấy xác nhận.........................................................................................8
1.3.3. Xác minh tài liệu...................................................................................9
1.3.4. Quan sát..............................................................................................10
1.3.5. Phỏng vấn............................................................................................10
1.3.6. Tính tốn.............................................................................................10
1.3.7. Thủ tục phân tích................................................................................10
1.4. Một số bằng chứng kiểm tốn đặc biệt..................................................11
1.4.1. Giải trình của giám đốc.......................................................................11
i


1.4.2.

Những sự kiện xảy ra sau ngày lập Bảng cân đối kế tốn.............12



1.4.3. Cơng việc của chun gia...................................................................13
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN
UHY.....................................................................................................................14
2.1. Giới thiệu về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn UHY...................14
2.1.1. Thông tin chung..................................................................................14
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh......................................................................15
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................16
2.2.1. UHY International..............................................................................16
2.2.2. UHY Việt Nam...................................................................................16
2.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động....................................................................18
2.4.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty.................................................18
2.4.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh.........................................................22
2.4.2.1. Thị trường hoạt động của Công ty...............................................22
2.4.2.2. Khách hàng của Cơng ty Dịch vụ Kiểm tốn và Tư vấn UHY....24
2.4.2.3. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Cơng ty Dịch vụ
Kiểm tốn và Tư vấn UHY.......................................................................25
2.5. Quy trình kiểm tốn chung.....................................................................25
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG
CHỨNG KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN
UHY.....................................................................................................................29
3.1. Thực trạng thu thập bằng chứng kiểm tốn tại Cơng ty TNHH Kiểm
tốn và Tư vấn UHY.......................................................................................29
3.2. Minh họa thu thập bằng chứng kiểm toán tại khách hàng BT1..........31
3.3. Khảo sát....................................................................................................46

ii


CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC

KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM
TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ
TƯ VẤN UHY THỰC HIỆN.............................................................................46
4.1. Nhận xét....................................................................................................46
4.1.1 Những ưu điểm của việc vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm
toán tại UHY LTD........................................................................................46
4.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong q trình vận dụng.....................48
4.2. Các giải pháp hồn thiện.........................................................................48
4.2.1 Định hướng phát triển của Công ty UHY LTD trong những năm tới. 48
4.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn kỹ thuật thu thập bằng chứng
kiểm toán trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền tại Cơng ty UHY
LTD...................................................................................................................48
PHẦN III: KẾT LUẬN..........................................................................................53

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2

Từ viết tắt
KTV

UHY LTD

Ý nghĩa
Kiểm toán viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn


iv


PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, ngày càng có nhiều
cơng ty ra đời hình thành và phát triển. Song thơng tin mà các công ty trên
cung cấp cho các nhà đầu tư, những người cần thông tin chưa chắc đã hồn
tồn chính xác. Đứng trước tình hình đó, ở Việt Nam hiện nay các cơng ty
kiểm tốn đã khơng ngừng lớn mạnh để thực hiện chức năng tư vấn và bày tỏ
ý kiến về các bảng khai tài chính của doanh nghiệp, góp phần làm minh bạch
thơng tin tài chính, tạo niềm tin cho nguời sử dụng thông tin trong việc đưa ra
các quyết định kinh tế cũng như các quyết định quản lý. Cũng như các Cơng
ty Kiểm tốn khác ở Việt Nam, Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn
(UHY LTD) được thành lập vào năm 2018, Trải qua 3 năm hình thành và
phát triển cơng ty ngày các lớn mạnh và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Trong đó một trong những yếu tố hết sức quan trọng góp phần làm nên
thành cơng của một cuộc kiểm tốn, đó là các bằng chứng kiểm tốn. Bằng
chứng kiểm tốn là cơ sở mà từ đó kiểm tốn viên đưa ra ý kiến của mình về
báo cáo tài chính từ đó hình thành nên kết luận kiểm toán. Mà các kỹ thuật
thu thập bằng chứng kiểm toán lại là sự đúc kết, khái quát hoá những kinh
nghiệm kiểm toán trên cơ sở phương pháp biện chứng và phương pháp cụ thể
khoa học như tốn học, lơgic...
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn
UHY, nhận thức được tầm quan trọng của kỹ thuật thu thập bằng chứng trong
kiểm toán tài chính nói chung và với chu trình bán hàng nói riêng, em đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài : “Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm
toán trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền tại Cơng ty Dịch vụ
Kiểm toán và Tư vấn UHY”

1


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU THẬP BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Một số vấn đề liên quan đến bằng chứng kiểm toán
1.1.1. Khái niệm
Theo VSA500, “Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thơng tin do
kiểm tốn viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thơng
tin này kiểm tốn viên hình thành nên ý kiến của mình. Bằng chứng kiểm tốn bao
gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu, thơng tin từ
những nguồn khác.”
1.1.2. Phân loại
1.1.2.1. Phân loại bằng chứng theo nguồn gốc hình thành
Phân loại dựa theo nguồn gốc của thơng tin, tài liệu có liên quan đến Báo cáo
tài chính mà kiểm tốn viên thu thập được trong q trình kiểm toán. Trong cách
phân loại này bằng chứng được chia thành các loại:
+ Bằng chứng do khách thể kiểm toán phát hành và luân chuyển nội bộ như:
bảng chấm công, sổ thanh toán tiền lương, sổ tổng hợp, sổ số dư, sổ chi tiết, phiếu
kiểm tra sản phẩm, vận đơn…Nguồn gốc bằng chứng này chiếm một số lượng lớn,
khá phổ biến vì nó vì nó cung cấp với tốc độ nhanh chi phí thấp. Do bằng chứng
này có nguồn gốc từ nội bộ doanh nghiệp, nên chúng chỉ thực sự có độ tin cậy khi
hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp có hiệu lực thực sự, do vậy tính thuyết
phục của chúng không cao.
+ Bằng chứng do các đôi tượng khác phát hành lưu trữ tại doanh nghiệp: hoá
đơn bán hàng, hoá dơn mua hàng biên bản bàn giao tài sản cố định… Bằng chứng
có độ thuyết phuc cao bởi nó được tạo từ bên ngồi tuy nhiên loại bằng chứng này
vẩn có khả năng, tẩy số thêm bớt ảnh hưởng đến độ tin cậy của kiểm toán đối với
với hoạt động kiểm soát trong doanh nghiệp.

2


+ Bằng chứng do đơn vị phát hành nhưng lại lưu chuyển ở bên ngồi: như uỷ
nhiệm chi hố, đơn bán hàng… Đây là dạng bằng chứng có tính thuyết phục cao vì
nó được cung cập bởi bên thứ ba ( tuy nhiên nó cần phải dảm bảo đươc tính độc lập
của người cung cấp với doanh nghiệp)
+ Bằng chứng do đơn vị bên ngoài phát hành và lưu trữ: loại bằng chứng này
thường thu thập bằng phương pháp gửi thư xác nhận, mang tính thuyết phục cao vì
nó được thu thập trực tiếp bởi kiểm tốn viên ( tính thuyết phục sẽ khơng cịn nếu
kiểm tốn viên khơng kiểm sốt được q trình gửi thư xác nhận ). Nó bao gồm một
số loại như: bảng sác nhận nợ, bảng sác nhận các khoản phải thu, sác nhận số dư tài
khoản của ngân hàng…
Bằng chứng do kiểm toàn viên trưc tiếp khai thác và phát hiện như: tự kiểm
kê kho, kiểm tra tài sản, quan sát về hoạt động của kiểm sốt nội bộ… đây là loại
bằng chứng có độ tin cậy cao nhất vì nó được thực hiện trực tiếp bởi kiểm tốn
viên. Song nhiều lúc nó cịn mang tính thời điểm tại lúc kiểm tra ( như kiểm kê
hàng tồn kho phụ thuộc vào tính chất vật lý của chúng theo từng thời điểm khác
nhau mà có những kết quả khác nhau )…
1.1.2.2. Phân loại bằng chứng theo tính thuyết phục
Do bằng chứng kiểm tốn được sử dụng để trực tiếp đưa ra ý kiến khác nhau
về tính trung thực của Báo cáo tài chính đơn vị kiểm tốn phát hành. Vì vậy kiểm
tốn viên cần phải xem xét mức độ tin cây của chúng. Ý kiến của kiểm tốn viên
trong Báo cáo kiểm tốn có mức độ tương ứng đối với tính thuyết phục của bằng
chứng. Theo cách này bằng chứng được phân loại như sau:
+ Bằng chứng có tính thuyết phục hồn tồn: Đây là loại bằng chứng do
kiểm toán viên thu thập bằng cánh tự kiểm kê, đánh giá và quan sát. Bằng chứng
này thường được đánh giá là khách quan, chính sác và đầy đủ. Dựa vào ý kiến này
kiểm toán viên đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần.


3


+ Bằng chứng thuyết phục từng phần như: bằng chứng thu được từ phỏng
vấn cần phải phân tích và kiểm tra lại, các loại bằng chứng thường được đảm bảo
bởi hệ thống kiểm soát nội bộ. Chúng chỉ thật sự có tính thuyết phục khi bộ máy
kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp là thực sự tồn tại và có hiệu lực. Dựa vào loại
bằng chứng này kiểm toán viên chỉ có thể đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần.
+ Bằng chứng khơng có giá trị thuyết phục: là bằng chứng khơng có giá trị
trong việc ra ý kiến, quyết định của kiểm toán viên về việc kiểm toán. Bằng chứng
có thể do phỏng vấn người quản lý, ban quản trị.
1.1.2.3. Phân loại bằng chứng theo loại hình bằng chứng
Độ tin cậy cịn được đánh giá qua hình thức của bằng chứng, với việc đánh
giá độ tin cậy thông qua nguyên tắc: Bằng chứng dưới dạng văn bản, hình ảnh đáng
tin cây hơn bằng chứng ghi lại từ lời nói. Việc phân loại bằng chứng theo loại hình
bằng chứng bao gồm:
+ Dạng bằng chứng vật chất: như bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản kiểm
kê tài sản cố định, hiểu biết kiểm toán… Đây là dạng bằng chứng có tính thuyết
phục cao.
+ Dạng bằng chứng tài liệu: bao gồm tài liệu kế toán, sổ sách, chứng từ kế
toán, ghi chép bổ xung của kế tốn, tính tốn của kiểm tốn viên… Dạng bằng
chứng này có mức độ tin cây cao tuy nhiên một số loại bằng chứng độ tin cậy của
chúng phụ thuộc vào tính hiệu lực của bộ phận kiểm soát nội bộ.
+ Dạng bằng chứng thu được từ lời nói: thường đươc thu thập qua phương
pháp phỏng vấn nó mang tính thuyết phục khơng cao, song lại đòi hỏi lại đòi hỏi sự
hiểu biết của người phỏng vấn khá cao về độ am hiểu vấn đề cần phỏng vấn.
1.1.3. Vai trị và tính chất của bằng chứng kiểm tốn
1.1.3.1. Vai trị
Bằng chứng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đưa ra ý kiến, quyết định
của kiểm tốn viên về hoạt động kiểm tốn, nó là cơ sở và là một trong những yếu

4


tố quyết định độ chính xác và rủi do trong ý kiến của kiểm tốn viên. Từ đó có thể
thấy sự thành cơng cuộc kiểm tốn phụ thuộc trước hết vào viêc thu thập và sau đó
đánh giá bằng chứng của kiểm tốn viên. Một khi kiểm tốn viên khơng thu thập
đầy đủ và đánh giá đúng các các bằng chứng thích hợp thì kiểm tốn viên khó có
thể đưa ra một nhận định chính sác về đối tượng cần kiểm tốn.
Chuẩn mực Kiểm tốn số 500 có quy định: “Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm
tốn phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý
kiến của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm tốn”
Thơng qua đó ta có thể thấy một ý nghĩa rất quan trọng đối với các tổ chức
kiểm toán độc lập, các cơ quan cơ quan kiểm toán nhà nước hoặc cơ quan pháp lý,
bằng chứng kiểm tốn cịn là cơ sở để giám sát đánh giá chất lượng hoạt động cùa
kiểm tốn viên trong q trình thực hiện kiểm tốn. Việc giám sát này có thể do nhà
quản lý tiến hành đối với các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán hoặc có thể do cơ
quan tư pháp tiến hành đối với chủ thể kiểm tốn nói chung ( Trong trường hợp xảy
ra kiện tụng đối với kiểm toán viên hay cơng ty kiểm tốn).
1.1.3.2. Tính chất
Bằng chứng kiểm tốn là cơ sở để chứng minh cho báo cáo kiểm toán, nên
các chuẩn mực kiểm toán đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của bằng chứng kiểm
toán và yêu cầu: ” Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải thu thập đầy đủ các
bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài
chính của đơn vị được kiểm tốn.”
Như vậy, bằng chứng phải đảm bảo các yêu cầu :
+/ Đầy đủ
Vấn đề này khơng có một thước đo chung, mà chủ yếu là dựa vào sự xét
đoán nghề nghiệp của kiểm tốn viên. Vì thế các chuẩn mực kiểm tốn thường chấp
nhận kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm tốn và dựa vào đó để thuyết phục


5


hơn là để kết luận. Sau đây là một số nhân tố có ảnh hưởng đến sự xét đốn của
kiểm tốn viên về sự đầy đủ:


Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán: độ tin cậy của các bằng chứng

kiểm toán đã thu thập được ảnh hưởng đến số lượng bằng chứng cần thu thập. Cụ
thể là khi bằng chứng có độ tin cậy cao thì số lượng bằng chứng chỉ cần ít cũng có
thể đã đủ để làm cơ sở cho ý kiến của kiểm tốn viên.


Tính trọng yếu: Bộ phận nào càng trọng yếu thì càng địi hỏi phải được quan

tâm nhiều hơn và phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán hơn.


Mức rủi ro: Số lượng bằng chứng cần phải tăng lên ở những bộ phận, hay

những trường hợp có mức rủi ro cao.
+/ Thích hợp
Tính thích hợp theo một nghĩa khác là tính tin cậy của bằng chứng. Độ tin
cậy của bằng chứng phụ thuộc vào các nhân tố sau:
-

Nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán:

-


Dạng bằng chứng kiểm toán

-

Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị

Bằng chứng thu thập được trong điều kiện hệ thống nội bộ hoạt động tốt có
độ tin cậy cao hơn so với bằng chứng kiểm toán thu được trong điều kiện hệ thống
này hoạt động kém hiệu quả.Vì trong mơi trường kiểm sốt nội bộ hoạt động tốt
hơn, khả năng tồn tại sai phạm mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện được
sẽ thấp hơn
-

Sự kết hợp các bằng chứng kiểm tốn

Nếu nhiều thơng tin, nhiều dạng bằng chứng cùng xác minh cho một vấn đề
sẽ có độ tin cậy lớn hơn so với từng bằng chứng riêng rẽ

6


Ngồi ra, cịn phải lưu ý đến sự phù hợp của bằng chứng với cơ sở dẫn liệu
mà kiểm toán viên muốn xác minh.Độ tin cậy, thích hợp của bằng chứng sẽ khơng
cịn giá trị nếu nó khơng xác minh cho một cơ sở dẫn liệu nào đó.
1.2. Tiêu chuẩn đối với bằng chứng kiểm toán
a) KTV phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp cho mỗi
loại ý kiến của mình. Sự "đầy đủ" và tính "thích hợp" ln đi liền với nhau và được
áp dụng cho các bằng chứng kiểm toán thu thập được từ các thủ tục thử nghiệm
kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. “Đầy đủ” là tiêu chuẩn thể hiện về số lượng bằng

chứng kiểm tốn; “Thích hợp” là tiêu chuẩn thể hiện chất lượng, độ tin cậy của
bằng chứng kiểm toán. Thơng thường KTV dựa trên các bằng chứng mang tính xét
đốn và thuyết phục nhiều hơn là tính khẳng định chắc chắn. Bằng chứng kiểm toán
thường thu được từ nhiều nguồn, nhiều dạng khác nhau để làm căn cứ cho cùng một
cơ sở dẫn liệu. Đánh giá của KTV về sự đầy đủ và tính thích hợp của bằng chứng
kiểm tốn chủ yếu phụ thuộc vào: Tính chất, nội dung và mức độ rủi ro tiềm tàng
của toàn bộ BCTC, từng số dư tài khoản hoặc từng loại nghiệp vụ; Hệ thống kế
toán, hệ thống kiểm soát nội bộ và sự đánh giá về rủi ro kiểm sốt; Tính trọng yếu
của khoản mục được kiểm tra; Kinh nghiệm từ các lần kiểm toán trước; Kết quả các
thủ tục kiểm toán, kể cả các sai sót hoặc gian lận đã được phát hiện; Nguồn gốc, độ
tin cậy của các tài liệu, thơng tin.
b) Độ tin cậy của bằng chứng kiểm tốn phụ thuộc vào nguồn gốc (ở bên
trong hay ở bên ngồi); hình thức (hình ảnh, tài liệu, hoặc lời nói) và từng trường
hợp cụ thể. Việc đánh giá độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán dựa trên các nguyên
tắc:
- Bằng chứng có nguồn gốc từ bên ngồi đơn vị đáng tin cậy hơn bằng chứng
có nguồn gốc từ bên trong;
- Bằng chứng có nguồn gốc từ bên trong đơn vị có độ tin cậy cao hơn khi hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả;
7


-Bằng chứng do KTV tự thu thập có độ tin cậy cao hơn bằng chứng do đơn
vị cung cấp;
- Bằng chứng dưới dạng văn bản, hình ảnh đáng tin cậy hơn bằng chứng ghi
lại lời nói.
c) Bằng chứng kiểm tốn có sức thuyết phục cao hơn khi có được thơng tin
từ nhiều nguồn và nhiều loại khác nhau cùng xác nhận. Trường hợp này KTV có thể
có được độ tin cậy cao hơn đối với bằng chứng kiểm toán so với trường hợp thơng
tin có được từ những bằng chứng riêng rẽ. Ngược lại, nếu bằng chứng có từ nguồn

này mâu thuẫn với bằng chứng có từ nguồn khác, thì KTV phải xác định những thủ
tục kiểm tra bổ sung cần thiết để giải quyết mâu thuẫn trên.
Trong quá trình kiểm toán, KTV phải xem xét mối quan hệ giữa chi phí cho
việc thu thập bằng chứng kiểm tốn với lợi ích của các thơng tin đó. Khó khăn và
chí phí phát sinh để thu thập bằng chứng khơng phải là lý do để bỏ qua một số thủ
tục kiểm toán cần thiết.
1.3. Các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán
1.3.1. Kiểm tra vật chất
Kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê tại chỗ hoặc tham gia kiểm kê các loại
tài sản của đơn vị. Chứng kiến kiểm kê là một thủ tục kiểm toán phổ biến nhất giúp
kiểm tốn viên xác nhận tính hiện hữu của tài sản. Chứng kiến kiểm tra vật chất
thường được áp dụng đối với tài sản có dạng vật chất cụ thể như: hàng tồn kho, tài
sản cố định, tiền mặt, nhưng nó cũng được vận dụng cho q trình kiểm tra các giấy
tờ thanh tốn có giá trị, chẳng hạn như khi một trái phiếu lập ra chưa được ký thì nó
là một chứng từ, sau khi ký thì nó là một tài sản, do đó có thể áp dụng kỹ thuật kiểm
tra vật chất.
1.3.2. Lấy xác nhận
Lấy xác nhận là q trình thu thập thơng tin do bên thứ ba độc lập cung cấp
để xác minh tính chính xác của các thơng tin trên báo cáo tài chính. Phương pháp
8


này được áp dụng hầu như trong tất cả các cuộc kiểm toán. Các đối tượng mà kiểm
toán viên thường gửi thư xác nhận có thể được khái quát trong bảng sau:

Có 2 hình thức: xác nhận phủ định và xác nhận khẳng định. – Xác nhận phủ
định: Kiểm toán viên yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi nếu có sai khác giữa
thực tế với thơng tin kiểm toán viên nhờ xác nhận. – Xác nhận khẳng định: Kiểm
toán viên yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi cho tất cả các thư xác nhận dù
thực tế có trùng khớp với thơng tin mà kiểm tốn viên quan tâm hay khơng. Hình

thức này do đó đảm bảo tin cậy hơn cho kỹ thuật xác nhận, nhưng chi phí cũng cao
hơn. Vì thế tuỳ theo mức độ hệ trọng của thơng tin mà kiểm tốn viên sẽ lựa chọn
hình thứ phù hợp.
1.3.3. Xác minh tài liệu
Xác minh tài liệu là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu các chứng từ, sổ
sách có liên quan sẵn có trong đơn vị để chứng minh một thông tin trên báo cáo tài
chính. Chứng từ được KTV xen xét, kiểm tra là các sổ sách, chứng từ mà công ty
khách hàng sử dụng để cung cấp thông tin cho quản lý. Vì từng nghiệp vụ kinh tế ở
cơng ty khách hàng thường được chứng minh bởi ít nhất một chứng từ nên ln có

9


sẵn một khối lượng lớn loại bằng chứng này. Phương pháp này được áp dụng đối
với: hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn vận tải, sổ kế toán …
1.3.4. Quan sát
Quan sát là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng hay một
hoạt động của đơn vị được kiểm toán bằng các giác quan Ví dụ, kiểm tốn viên có
thể đi quan sát đơn vị được kiểm tốn để có ấn tượng chung về máy móc thiết bị
của đơn vị, quan sát tính cũ mới cũng như sự vận hành của máy móc, nhìn các nhân
viên thực thi các nhiệm vụ kế tốn để xác định liệu người được giao trách nhiệm có
hồn thành nhiệm vụ đó hay khơng.
1.3.5. Phỏng vấn
Phỏng vấn là q trình kiểm tốn viên thu thập thơng tin bằng văn bản hay
bằng lời nói qua việc thẩm vấn những người hiểu biết về vấn đề kiểm toán viên
quan tâm. Ví dụ, thẩm vấn khách hàng về những qui định kiểm soát nội bộ, hoặc
hỏi nhân viên về sự hoạt động của những qui chế này.
1.3.6. Tính tốn
Kỹ thuật tính tốn là q trình kiểm tốn viên kiểm tra tính chính xác về mặt
số học của việc tính tốn và ghi sổ. Ví dụ, đối với kiểm tra việc tính tốn, kiểm tốn

viên xem xét tính chính xác (bằng cách tính lại) các hóa đơn, phiếu nhập – xuất kho,
số liệu hàng tồn kho, tính tốn lại chi phí khấu hao, giá thành, các khoản dự phòng,
thuế, số tổng cộng trên sổ chi tiết và sổ cái, … Kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính
chính xác thuần tuý về mặt số học, không chú ý đến sự phù hợp của phương pháp
tính được sử dụng. Do đó, kỹ thuật này thường được sử dụng cùng với các kỹ thuật
khác như kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, phân tích, … trong q trình thu thập
bằng chứng.
1.3.7. Thủ tục phân tích
Phân tích là q trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác
định tính hợp lý của các số dư trên tài khoản. Các mối quan hệ bao gồm quan hệ
giữa các thông tin tài chính với nhau và quan hệ giữa các thơng tin tài chính với các
10


thơng tin phi tài chính. Có ba kỹ thuật phân tích sau: kiểm tra tính hợp lý, phân tích
xu hướng và phân tích tỷ suất:
Kiểm tra tính hợp lý sử dụng kết hợp các dữ liệu hoạt động, dữ liệu tài chính và
được lập ra để kiểm tra sự tương ứng giữa hai loại dữ liệu này. Do dó mức độ chính
xác hay tính tin cậy của bằng chứng thu thập được khi kiểm tra hợp lý được xem là
cao nhất.
Phân tích tỷ suất được dựa trên mối quan hệ giữa các báo cáo khác nhau có mối liên
quan nên việc phân tích các tỷ suất cũng có thể cung cấp thơng tin có giá trị.
Phân tích xu hướng được xem là cung cấp dữ liệu có độ tin cậy thấp nhất vì kỹ thuật
này thường dùng nhiều vào việc xem xét dữ liệu năm trước.
1.4. Một số bằng chứng kiểm tốn đặc biệt
1.4.1. Giải trình của giám đốc.
Kiểm tốn viên cần phải thu thập bằng chứng về việc giám đốc đơn vị được
kiểm toán thừa nhận trách nhiệm của mình trong việc lập và trình bày trung thực
báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực kế tốn hiện hành và đã phê duyệt báo cáo
tài chính. Vì thế, “Kiểm tốn viên phải thu thập được các giải trình của giám đốc

(hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm tốn.” (VSA 580 – Giải trình của giám
đốc)
Giải trình này thường do giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị ký, và
thường được ghi ngày tháng trùng với ngày ghi trên báo cáo kiểm tốn, trong đó
trình bày tóm tắt các vấn đề quan trọng như:
+ Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng chế độ hay chuẩn mực
kế toán hiện hành.
+ Mọi sổ sách kế toán, tài liệu và các biên bản họp Đại hội cổ đông, Hội
đồng quản trị đã cung cấp đầy đủ cho kiểm toán viên.

11


+ Mọi vấn đề cần khai báo theo yêu cầu của chuẩn mực hay chế độ kế toán
đều đã được khai báo đúng đắn trong phần thuyết minh.
Kiểm toán viên khơng thể chỉ dựa vào thư giải trình để giảm bớt, hoặc khơng
thực hiện các thủ tục kiểm tốn, bởi lẽ thư này là một loại bằng chứng có giá trị
thấp và hồn tồn khơng thể thay thế cho các thủ tục kiểm tốn cần thiết. Thư giải
trình có tác dụng chủ yếu là:
+ Nhắc nhở các nhà quản lý về các trách nhiệm của họ đối với báo cáo tài
chính.
+ Lưu hồ sơ kiểm tốn về những vấn đề đã trao đổi giữa hai bên.
+ Là bằng chứng kiểm tốn trong một số trường hợp nhất định. Ví dụ là bằng
chứng duy nhất về ý định của giám đốc là sẽ thực hiện một khoản đầu tư trong
tương lai.
1.4.2. Những sự kiện xảy ra sau ngày lập Bảng cân đối kế toán.
Ngày ghi trên báo cáo kiểm toán là hồn thành cuộc kiểm tốn báo cáo tài
chính. Báo cáo kiểm toán xác nhận việc kiểm toán viên đã cân nhắc tới ảnh hưởng
tới báo cáo tài chính của những nghiệp vụ và những sự kiện lớn xảy ra sau ngày lập
bảng cân đối kế toán cho tới ngày phát hành báo cáo kiểm toán. Tất cả các sự kiện

này gọi là sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối kế toán.
Những sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối kế tốn có thể cung cấp
bằng chứng kiểm toán về:
+ Những điều kiện tồn tại vào ngày lập bảng cân đối kế tốn và địi hỏi kiểm
tốn viên điều chỉnh báo cáo tài chính ví dụ như ước tính kế tốn
+ Điều kiện phát sinh sau ngày lập bảng cân đối kế tốn có thể địi hỏi ta
phải thuyết minh để tránh tình trạng báo cáo tài chính, hoặc những thơng tin tài
chính khác gây sự hiểu lầm cho người sử dụng nhưng khơng địi hỏi ta phải điều
chỉnh lại giá trị ghi nhận trong báo cáo tài chính.
12


Kiểm toán viên tiến hành các thủ tục kiểm toán để thu được bằng chứng đảm
bảo hợp lý rằng:


Các sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối kế tốn địi hỏi phải có hiệu

chỉnh hoặc thuyết minh trong báo cáo tài chính hoặc những vấn đề liên quan đến
báo cáo tài chính bắt buộc phải được ghi lại.


Điều chỉnh hay thuyết minh trong báo cáo tài chính là phù hợp.
Ban quản lý chịu trách nhiệm thông báo cho kiểm tốn viên về những sự

kiện quan trọng có thể có ảnh hưởng tới báo cáo tài chính mà những sự kiện này
xảy ra sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán. Nếu những sự kiện như vậy xảy ra
sau thời điểm hồn thành cuộc kiểm tốn nhưng trước ngày phát hành báo cáo kiểm
tốn thì chun gia kiểm tốn xét xem liệu báo cáo tài chính có cần phải sửa đổi,
trao đổi vấn đề này với ban quản lý và nếu thích hợp thì lập báo cáo về báo cáo tài

chính đã sửa đổi. Nếu khơng thực hiện những sửa đổi cần thiết cho báo cáo tài
chính thì chun gia kiểm toán xét xem liệu những sự kiện này có phải là một sai
sót trọng yếu hay khơng.
Kiểm tốn viên tiến hành các thủ tục kiểm toán để xác định những sự kiện
xảy ra sau ngày lập bảng tổng kết tài sản và xét ảnh hưởng của chúng đối với báo
cáo tài chính càng gấn ngày phát hành báo cáo kiểm tốn bao nhiêu càng tốt bấy
nhiêu. Nếu có sự chậm trễ đối với việc lập báo cáo kiểm tốn thì kiểm tốn viên cập
nhật thêm thơng tin cho q trình sốt xét tính cho tới gần thời điểm phát hành báo
cáo.
1.4.3. Cơng việc của chun gia.
Do kiểm tóan viên không thể am tường tất cả các lĩnh vực của xã hội, vì vậy
các chuẩn mực kiểm tóan cho phép họ được sử dụng ý kiến của các chuyên gia có
năng lực, kiến thức và kinh nghiệm cụ thể trong một lĩnh vực chun mơn nào đó,
ngọai trừ lĩnh vực kế tóan và kiểm tốn, ví dụ khi:

13


Đánh giá tài sản như đất đai và cơng trình xây dựng, máy móc thiết bị,
tác phẩm nghệ thuật, đá qúy…
Xác định số lượng hoặc chất lượng tài sản hiện có, như trữ lượng
khóang sản, thời gian hữu ích cịn lại của máy móc…
Thẩm định các vấn đề có tính chất pháp lý như quyền sở hữu đối với
tài sản
Khi quyết định sử dụng tư liệu của chuyên gia đối với một khỏan mục, kiểm
tốn viên cần cân nhắc tính trọng yếu và sự phức tạp của khỏan mục, cũng như khả
năng thu thập các bằng chứng khác cho khỏan mục. Tuy được sử dụng tư liệu của
chuyên gia để làm bằng chứng kiểm tóan, nhưng các chuẩn mực kiểm tóan vẫn địi
hỏi rằng kiểm tốn viên phải là người chịu trách nhiệm sau cùng về ý kiến nhận xét
về báo cáo tài chính được kiểm tốn. Vì vậy, kiểm tốn viên khơng được tham

chiếu ý kiến chun gia trên báo cáo kiểm toán để tránh bị hiểu lẩm rằng có ý chia
sẻ trách nhiệm.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ
VẤN UHY
2.1. Giới thiệu về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn UHY
2.1.1. Thơng tin chung
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN & TƯ VẤN UHY
Địa chỉ: Tầng 5 Tháp B2 tòa nhà Roman Plaza, đường Tố Hữu, phường Đại Mỗ,
Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
Tel: +84-24-5678 3999
Fax: +84-24-3755 7446
E-mail:
Website: www.uhy.vn
Ngày hoạt động
Mã số thuế

2018-09-05

0102021062

Logo công ty
14


Danh sách chi nhánh:

2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
Hoạt động liên quan đến kế toán, kiểm toán và tư vấn về thuế:
- Các dịch vụ kiểm toán gồm kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn hoạt
dộng, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn báo cáo quyết tốn dự án hồn thành, kiểm

tốn báo cáo tài chính vì mục đích thuế và cơng việc kiểm tốn khác
- Dịch vụ sốt xét báo cáo tài chính, thơng tin tài chính và dịch vụ bảo đảm
khác
- Các dịch vụ khác:
+ Tư vấn kinh tế, tài chính, thuế
15


+ Tư vấn quản lí, chuyển đổi và tái cơ cấu doanh nghiệp
+ Tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí của doanh nghiệp, tổ
chức
+ Dịch vụ kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán
+ Định giá, thẩm định giá tài sản và đánh giá rủi ro kinh doanh
+ Dịch vụ bồi dưỡng kiến thức tài chính, kế tốn, kiểm tốn
+ Dịch vụ liên quan khác về tài chính, kế tốn, thuế theo quy định của pháp
luật
- Dịch vụ làm thủ tục về thuế
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác chưa được phân vào
đâu:
- Thẩm định giá;
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
2.2.1. UHY International
UHY (Ubroach hacker young) là một trong những hãng kiểm toán hàng đầu
thế giới cung cấp dịch vụ kiểm tốn và tư vấn thơng qua mạng lưới toàn cầu bởi các
hãng thành viên liên kết chặt chẽ. Hãng có 198 văn phịng tại 66 quốc gia trên thế
giới. Các hãng thành viên UHY cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp theo tiêu chí nhất
quán tại các trung tâm tài chính lớn trên thế giới.

2.2.2. UHY Việt Nam
Cơng ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD) là Công ty

TNHH hai thành viên trở lên, đại diện duy nhất của Hãng UHY quốc tế tại Việt
Nam. Cơng ty được Bộ Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
giấy phép thành lập theo Quyết định số 0102027914 và chính thức đi vào hoạt động
từ ngày 29 tháng 8 năm 2018, với số vốn điều lệ là hai tỷ đồng VN. Từ khi thành
16



×