Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề cương ôn tập cuối học kì i vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.09 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2022 – 2023
Mơn: Vật lí – Lớp 10
A. PHẦN LÍ THUYẾT
➢ BÀI 1. LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ
Câu 1. Nêu các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí.
Câu 2. Vẽ sơ đồ q trình phát triển của Vật lí.
Câu 3. Thành tựu nghiên cứu nào mở đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1?
Câu 4. Thành tựu nghiên cứu nào mở đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2?
Câu 5. Thành tựu nghiên cứu nào là đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3?
Câu 6. Thành tựu nghiên cứu nào là đặc trưng của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4?
Câu 7. Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu vật lí? Kể tên.
Câu 8. Vẽ sơ đồ của các phương pháp nghiên cứu vật lí
➢ BÀI 2. CÁC QUY TẮC AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH VẬT LÍ
Câu 1. Các kí hiệu sau có ý nghĩa gì?
Kí hiệu

Mơ tả

Kí hiệu

DC hoặc dấu –

"+" hoặc màu đỏ

AC hoặc dấu ~

"-" hoặc màu xanh

Input (I)

Output



Mô tả


Câu 2. Nêu các quy tắc an tồn trong phịng thực hành
➢ BÀI 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ ĐO
Câu 1. Có bao nhiêu các đo 1 đại lượng vật lí? Kể tên
Câu 2. Có bao nhiêu loại sai số? Kể tên. Nguyên nhân gây ra các loại sai số đó.
Câu 3. Nêu cách xác định sai số ngẫu nhiên tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên tuyệt đối trung bình.
Câu 4. Nêu cách xác định sai số tỉ đối
Câu 5. Nếu cách xác định sai số của phép đo gián tiếp
Câu 6. Nêu cách ghi kết quả đo
➢ BÀI 4. ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
Câu 1. Điền vào chỗ trống
• Độ dịch chuyển là một đại lượng …., cho biết …. và … của sự thay đổi vị trí của vật
• Khi vật chuyển động thẳng, … chiều thì … của độ dịch chuyển và quãng đường đi được …. Khi vật
chuyển động thẳng, … chiều thì … của độ dịch chuyển và quãng đường đi được ….
• Tổng hợp các độ dịch chuyển bằng cách tổng hợp …
Câu 2. Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được
Độ dịch chuyển (d)
Quãng đường (s)
Là một đại lượng …
Là đại lượng …
Cho biết … và … sự thay đổi vị trí của một vật.
Cho biết … mà vật đi được trong suốt q trình chuyển
động.
Có thể nhận giá trị …, … hoặc ….
Là một đại lượng … hoặc ….
➢ BÀI 5. TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
Câu 1.

Vận tốc (v)
Tốc độ (𝒗)
Là đại lượng đặc trưng cho …. của chuyển Là đại lượng đặc trưng cho …. của chuyển
động
động theo một … xác định.
Là đại lượng ….
Là đại …

Khái niệm

Công thức
Giá trị tức thời
Nếu vật chuyển động trên đường thẳng theo một chiều xác định thì độ lớn của vận tốc trung
bình … tốc độ trung bình
Câu 2.
(1): vật chuyển động.
(2): vật chuyển động được chọn làm gốc 𝑣⃗13 : vận tốc …
của hệ quy chiếu chuyển động
𝑣⃗12 : vận tốc …
(3): vật đứng yên được chọn làm gốc của 𝑣⃗23 : vận tốc …
hệ quy chiếu đứng yên
𝑣⃗12 ↑↑ 𝑣⃗23
𝑣13 = ⋯

𝑣⃗12 ↑↓ 𝑣⃗23
𝑣13 = ⋯

⃗⃗𝟏𝟑 = 𝒗
⃗⃗?? + 𝒗
⃗⃗??

𝒗

𝑣⃗12 ⊥ 𝑣⃗23
𝑣13 = ⋯


➢ BÀI 6. THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG
Câu 1. Kể tên các dụng cụ thí nghiệm được sử dụng trong bài thực hành đo tốc độ của vật chuyển động
Câu 2. Với đồng hồ đo thời gian hiện số MC964 có bao nhiêu thang đo?
Câu 3. Nêu công dụng của các kiểu làm việc của máy đo thời gian: MODE A, MODE B, MODE A + B, MODE
A↔B
➢ BÀI 7. ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN
Câu 1. Chuyển động thẳng đều là gì?
Câu 2. Khi vật chuyển động thẳng theo 1 chiều không đổi thì:
+ Độ dịch chuyển và qng đường đi được có độ lớn … (d … s)
+ Vận tốc và tốc độ có độ lớn … (v … 𝑣)
Câu 3. Khi vật đang chuyển động theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động theo hướng ngược lại thì:
+ Quãng đường đi được có giá trị … (s … 0), cịn độ dịch chuyển có giá trị … (d … 0)
+ Tốc độ có giá trị … (𝑣 … 0), cịn vận tốc có giá trị … (v … 0)
Câu 4. Đồ thị dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng đều có dạng hình học gì?
Câu 5. Độ dốc (tên gọi khác của hệ số góc) của đồ thị dịch chuyển – thời gian được tính bằng cơng thức nào?
Câu 6. Dùng đồ thị dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng có thể mơ tả được chuyển động: biết khi nào
vật chuyển động, khi nào vật dừng, khi nào vật chuyển động nhanh, khi nào vật chuyển động chậm, khi nào vật
đổi chiều chuyển động…
Độ dốc không đổi, tốc độ …
Độ dốc lớn hơn, tốc độ …

Độ dốc bằng không, vật …

Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động



➢ BÀI 8. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI. GIA TỐC.
Câu 1. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho … theo thời gian (cho biết mức độ … của sự thay đổi …).
Câu 2. Nêu công thức xác định gia tốc và đơn vị của gia tốc.
Câu 3. Phân loại chuyển động thẳng biến đổi
Vận tốc … theo thời gian
Chuyển động thẳng nhanh dần
𝑎⃗ và v
⃗⃗ … chiều, av … 0
Chuyển động thẳng chậm dần
Vận tốc … theo thời gian


𝑎⃗ và v
⃗⃗ … chiều, av … 0
➢ BÀI 9. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Câu 1. Nêu đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Câu 2. Nêu đặc điểm của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều
Câu 3. Nêu công thức xác định vận tốc tức thời, độ dịch chuyển, công thức độ lập thời gian của chuyển động
thẳng biến đổi đều.
Câu 4. Đồ thị vận tốc – thời gian
• Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là đường …, tạo với trục thời gian góc 𝛼
• Độ dốc (hệ số góc) của đồ thị là …
Độ dốc lớn hơn thì gia tốc ….
Độ dốc bằng 0 thì gia tốc …



Nhìn vào đồ thị, cho biết tính chất chuyển động


Chuyển động … đều (a … 0; v … 0; av … 0)

Chuyển động … đều (a … 0; v … 0; av … 0)

Chuyển động … đều (a … 0; v … 0; av … 0)
• Diện tích S hình trên biểu thị …
➢ BÀI 10. SỰ RƠI TỰ DO

Chuyển động … đều (a … 0; v … 0; av … 0)

Câu 1. Nguyên nhân nào gây ra sự rơi nhanh chậm của vật?
Câu 2. Sự rơi tự do là gì?
Câu 3. Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do. (Phương, chiều và tính chất của chuyển động rơi tự do)
Câu 4. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc yếu tố nào? Ở gần bề mặt Trái Đất gia tốc rơi tự do có gia trị là bao nhiêu?
Câu 5. Nêu các công thức của rơi tự do. (Độ dịch chuyển, vận tốc tức thời, công thức độc lập thời gian)
➢ BÀI 12. CHUYỂN ĐỘNG NÉM
Câu 1. Nêu khái niệm của chuyển động ném ngang và chuyển động ném xiên
Câu 2. Chuyển động ném ngang
 Theo phương nằm ngang (Ox) vật chuyển động …:
ax = …


vx = …
x=…
 Theo phương thẳng đứng (Oy) vật chuyển động …:
ay = …
vy = …
y=…
 Quỹ đạo là …

 Thời gian của chuyển động ném ngang (bằng thời gian vật rơi tự do từ độ cao h)
t=…
→ Thời gian rơi của vật ném ngang chỉ phụ thuộc vào …, không phụ thuộc vào …
 Tầm xa (L) là khoảng cách xa nhất (theo phương ngang) so với vị trí ném
L=…
→ Tầm xa của vật bị ném ngang phụ thuộc … và … ném
→ Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn
sẽ có tầm xa … hơn.
→ Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào được ném ở độ
cao lớn hơn thì sẽ có tầm xa … hơn.
 Vectơ vận tốc
- Tại thời điểm 𝑡: v
⃗⃗ = v
⃗⃗𝑥 + v
⃗⃗𝑦 mà v
⃗⃗𝑥 … v
⃗⃗𝑦
→v=⋯
-v
⃗⃗ hợp với phương ngang 1 góc 𝛼
tan 𝛼 = ⋯
Câu 3. Chuyển động ném xiên
 Theo phương nằm ngang (Ox) vật chuyển động …:
ax = …
vx = …
x=…
 Theo phương thẳng đứng (Oy) vật chuyển động …:
ay = …
vy = …
y=…

 Khi lên đến độ cao cực đại H (tầm cao), thì vận tốc của vật bằng 0 → v𝑦 = ⋯
𝐻=⋯
 Tầm xa L
𝐿=⋯
➢ BÀI 13. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. CÂN BẰNG LỰC
Câu 1. Lực là đại lượng …. đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra … cho vật hoặc
làm cho vật …
Câu 2. Nêu định nghĩa của tổng hợp lực và phân tích lực
Câu 3. Các lực cân bằng là gì? Nêu đặc điểm của 2 lực cân bằng
Câu 4. Các lực khơng cân bằng là gì?
Câu 5.
𝐹⃗1 ↑↑ 𝐹⃗2
𝐹⃗1 ↑↓ 𝐹⃗2
F=…

F=…


𝐹⃗1 ⊥ 𝐹⃗2
F=…

(𝐹⃗1 , 𝐹⃗2 ) = 𝛼
F=…

Câu 6. Phân tích trọng lực tác dụng lên vật thành hai thành phần

➢ BÀI 14. ĐỊNH LUẬT I NEWTON
Câu 1. Phát biểu nội dung định luật 1 Newton
Câu 2. Quán tính là gì?
Câu 3. Nêu một số ứng dụng của qn tính trong đời sống

➢ BÀI 15. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Câu 1. Phát biểu nội dung và biểu thức của định luật 2 Newton
Câu 2. Đại lượng nào đặc trưng cho mức quán tính của vật?
B. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc
cách mạng công nghệ lần thứ nhất?
A. Nghiên cứu về lực hấp dẫn
B. nghiên cứu về nhiệt động lực học
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ
D. nghiên cứu về thuyết tương đối
Câu 2. Đâu là cách viết kết quả đo đúng
A. 𝐴 = 𝐴̅ + Δ𝐴
B. 𝐴 = 𝐴̅ − Δ𝐴
C. 𝐴 = 𝐴̅ ± Δ𝐴
D. 𝐴 = 𝐴̅: Δ𝐴
Câu 3. Một người chạy trên một đường thẳng trong 10 phút. Trong 4 phút đầu chạy với vận tốc 4m/s, trong thời
gian còn lại giảm vận tốc còn 3m/s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là
A. 3,4 m/s.
B. 3,4 m/phút.
C. 3,5 m/s.
D. 3,5 m/phút
Câu 4. Người ta làm thí nghiệm thả viên bi chuyển động đi qua cổng quang điện trên máng nhơm. Phương án
nào đúng để có thể xác định tốc độ trung bình của viên bi khi đi từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B?
A. Đặt đồng hồ ở chế độ 𝐴 ↔ 𝐵 để đo thời gian
B. Đặt đồng hồ ở chế độ A hoặc B để đo thời gian.


C. Đặt đồng hồ ở chế độ A + B để đo thời gian.

D. Đặt đồng hồ ở chế độ T để đo thời gian.
Câu 5. Cho 2 lực đồng quy, cùng chiều, có độ lớn bằng 4 N và 3 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này bằng
A. 5 N.
B. 1 N.
C. 7 N.
D. 12 N.
Câu 6. Chuyển động thẳng chậm dần đều có tính chất nào sau đây?
A. độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
B. độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. gia tốc giảm đều theo thời gian.
D. vận tốc tăng đều theo thời gian.
Câu 7. Bi A có khối lượng lớn gấp 4 lần bi B. Tại cùng một lúc và ở cùng một độ cao, bi A được thả rơi còn bi
B được ném theo phương nằm ngang. Nếu coi sức cản của khơng khí là khơng đáng kể thì
A. cả 2 bi đều rơi chạm đất cùng lúc với vận tốc khác nhau
B. cả 2 bi đều rơi chạm đất cùng lúc với vận tốc giống nhau.
C. bi A rơi chạm đất trước bi B.
D. bi A rơi chạm đất sau bi B.
Câu 8. Một vật chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của một lực không đổi thì véctơ gia tốc của vật
A. ngược hướng với véctơ lực tác dụng.
B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực tác dụng
C. cùng hướng với véctơ lực tác dụng
D. có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
Câu 9. Chọn phát biểu đúng
A. Véc tơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn ln bằng quãng đường đi được của chất điểm.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của véc tơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
D. Độ dịch chuyển có giá trị ln dương.
Câu 10. Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?

A. I, III

B. I, IV
C. II, III
D. II, IV
Câu 11. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi thì vật
A. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s.
C. dừng lại ngay.
D. đổi hướng chuyển động.
Câu 12. Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10m/s, vận tốc của dòng nước là 4 m/s. Vận tốc của
ca nô khi ca nô đi xi dịng là
A. 14m/s.
B. 9m/s.
C. 6m/s.
D. 5m/s.
Câu 13. Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an tồn khi sử dụng?
A. Nhìn trực tiếp vào tia laser.
B. Tiếp xúc với dây điện bị sờn.
C. Rút phích điện khi tay cịn ướt.
D. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo.
Câu 14. Biết 𝑑⃗1 là độ dịch chuyển 3 m về phía đơng cịn 𝑑⃗2 là độ dịch chuyển 4 m về phía bắc. Độ lớn của độ
dịch chuyển 𝑑⃗ là
A. 1 m.
B. 7 m.
C. 5 m.
D. 10 m.
Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Vận tốc tức thời được xác định bằng công thức v = g.t2.

Câu 16. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá
B. Hai lực có cùng độ lớn.


C. Hai lực ngược chiều nhau
D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau
Câu 17. Vật 100 g chuyển động trên đường thẳng ngang với gia tốc 0,05 m/s2. Hợp lực tác dụng vào vật có độ
lớn bằng
A. 0,5 N.
B. 5 N.
C. 0,005 N.
D. 0,05 N.
Câu 18. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực 𝐹⃗ của chúng
ln có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. 𝐹 = 𝐹12 + 𝐹22

B. |𝐹1 − 𝐹2 | ≤ 𝐹 ≤ 𝐹1 + 𝐹2

C. 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2
D. 𝐹 = √𝐹12 + 𝐹22
Câu 19. Một máy bay bay theo phương nằm ngang với vận tốc không đổi. Tổng hợp các lực tác dụng lên máy
bay:
A. Bằng không.
B. Có phương của vận tốc.
C. Hướng thẳng đứng từ dưới lên.
D. Hướng thẳng đứng từ trên xuống.
Câu 20. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn

C. Không thay đổi
D. Bằng 0
Câu 21. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính qn tính của vật?
A. khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.
B. bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra.
C. khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.
D. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
Câu 22. Chọn câu phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng đều thì:
A. Quãng đường đi được s tăng tỉ lệ thuận với vận tốc v.
B. Độ dịch chuyển d tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động t.
C. Độ dịch chuyển d tăng tỉ lệ thuận với vận tốc v.
D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Câu 23. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng:
A. Đường thẳng qua gốc toạ độ
B. Parabol.
C. Đường thẳng song song trục vận tốc.
D. Đường thẳng song song trục thời gian.
Câu 24. Một chất điểm chuyển động thẳng đều, với đồ thị vận tốc – thời gian được cho như
hình vẽ. Quãng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian từ 1 s đến 2 s là
A. 1 m.
B. 2 m.
C. 3 m.
D. 4 m.
Câu 25. Chọn câu sai: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần nếu:
A. 𝑎 < 0 và 𝑣0 = 0
B. 𝑎 > 0 và 𝑣0 = 0
C. 𝑎 < 0 và 𝑣0 > 0
D. 𝑎 >
0 và 𝑣0 > 0
Câu 26. Thời gian cần thiết để tăng vâṇ tốc từ 10m/s lên 40m/s của môṭ chuyển đơṇg có gia tốc 2𝑚/𝑠 2 là

A. 10s.
B. 15s.
C. 25s.
D. 20s.
Câu 27. Khi rơi tự do thì vật sẽ:
A. Có gia tốc tăng dần.
B. Rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
C. Chuyển động thẳng đều.
D. Chịu sức cản của khơng khí hơn so với các vật rơi bình thường khác.
Câu 28. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng và kích thước vật rơi.
B. Độ cao và vĩ độ địa lý.
C. Vận tốc đầu và thời gian rơi.
D. Áp suất và nhiệt độ môi trường.
II. Tự luận (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được
200 cm trong thời gian 2 s. Xác định lực tác dụng vào vật


Câu 2. (0,5 điểm) Một tên lửa được phóng từ trạng thái đứng yên với gia tốc 20 𝑚/𝑠 2 . Tính vận tốc của nó sau
50s.
Câu 3. (1 điểm) Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi của vật và vận
tốc khi vật chạm đất.
Câu 4. (0,5 điểm) Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều
khiển từ xa (hĩnh vẽ). Mô tả chuyển động của xe trong các giai đoạn.

ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Đối tượng nào sau đây là đối tượng nghiên cứu của vật lí?
A. Nghiên cứu sự trao đổi chất trong cơ thể con người.

B. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội.
C. Nghiên cứu về triển vọng phát triển của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn tới.
D. Nghiên cứu về chuyển động cơ học.
Câu 2. Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an tồn khi sử dụng?
A. Nhìn trực tiếp vào tia laser.
B. Tiếp xúc với dây điện bị sờn.
C. Rút phích điện khi tay cịn ướt.
D. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo.
Câu 3. Dùng một thước đo có độ chia nhỏ nhất là 1 milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều
cho cùng một giá trị 1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết:
A. d = (1245 ± 2) mm
B. d = (1,245 ± 0,001) m C. d = (1245 ± 3) mm
D. d = (1,245 ± 0,0005) m
Câu 4. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. Chuyển động tròn
B. Chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 5. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với tốc độ 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với tốc độ 40 km/h. Tốc độ trung
bình của xe là
A. 34 km/h.
B. 35 km/h.
C. 30 km/h.
D. 40 km/h.
Câu 6. Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu điểm nổi bật

A. chi phí rẻ.
B. thiết bị gọn nhẹ.
C. dễ lắp đặt và sử dụng. D. độ chính xác cao.
Câu 7. Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc

của chuyển động bằng công thức


A. v =

𝑑1 +𝑑2
𝑡1 +𝑡2

B. v =

𝑑2 −𝑑1
𝑡2 −𝑡1

C. v =

𝑑1 +𝑑2
𝑡2 −𝑡1

D. v =

𝑑2 −𝑑1
𝑡1 −𝑡2

Câu 8. Hình bên cho biết đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe chuyển động
thẳng. Vận tốc của xe là
A. 10 km/h.
B. 12,5 km/h.
C. 7,5 km/h.
D. 20 km/h.
Câu 9. Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Viên bi lăn xuống máng nghiêng
B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang.
D. Quả bóng được ném lên theo
phương thẳng đứng.
Câu 10. Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời
gian để xe đạt được vận tốc 10 m/s là
A. 360 s.
B. 200 s.
C. 300 s.
D. 100 s.
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Vận tốc tức thời được xác định bằng công thức v = g.t2.
Câu 12. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình dưới. Quãng
đường vật đã đi được sau 30s là:
A. 200 m
B. 250 m.
C. 300 m.
D. 350 m.
Câu 13. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang có dạng là
A. đường thẳng.
B. đường parabol.
C. nửa đường trịn.
D. đường hypebol.
Câu 14. Lúc 7 giờ một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s đuổi theo người ở B đang chuyển
động thẳng đều với vận tốc 18km/h. Biết AB = 36km. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dương
là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc 7h. Thời điểm và vị trí người thứ nhất đuổi kịp người thứ

hai là
A. lúc 2h cách A 72km. B. lúc 9h cách B 36km. C. lúc 9h cách A 72km. D. lúc 2h cách B 36km.
Câu 15. Lúc 10 h có một xe xuất phát từ A đi về B với vận tốc 50 km/h. Lúc 10h30 một xe khác xuất phát từ B đi
về A với vận tốc 80km/h. Cho AB = 200 km. Lúc 11h, hai xe cách nhau
A. 100 km.
B. 110 km.
C. 150 km.
D. 160 km.
Câu 16. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật chuyển động biến đổi đều
Câu 17. Phân tích lực là thay thế
A. các lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như các lực đó.
B. nhiều lực tác dụng bằng một lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
C. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
D. một lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó.
Câu 18. Theo định luật II Niuton, gia tốc của một vật có độ lớn
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
C. tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật.
D. không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật.
Câu 19. Vật 100g chuyển động trên đường thẳng ngang với gia tốc 0,5m/s2. Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn
bằng
A. 0,5N
B. 5N
C. 0,005N
D. 0,05N



Câu 20. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất?
A. Lực là nguyên nhân tạo ra chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật.
C. Khi một vật đang chuyển động, nêú triệt tiêu các lực tác dụng lên vật thì vật sẽ dừng lại ngay.
D. Lực là ngun nhân duy trì các chuyển động.
Câu 21. Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn
của hợp lực?
A. 25N.
B. 15N.
C. 2N.
D. 1N.
Câu 22. “Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác
định vị trí của ơ tơ như trên cịn thiếu yếu tố gì?
A. Vật làm mốc.
B. Chiều dương trên đường đi.
C. Mốc thời gian.
D. Thước đo và đồng hồ.
Câu 23. Hai xe I và II chuyển động trên cùng một đường thẳng tại hai điểm A và B, biết tốc độ xe I và xe II lần
lượt là 50 km/h và 30 km/h. Tính vận tốc tương đối của xe I so với xe II khi hai xe chuyển động cùng chiều.
A. 30 km/h.
B. 20 km/h.
C. 80km/h.
D. 40 km/h.
Câu 24. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có phương vng góc với vectơ vận tốc.
B. có độ lớn khơng đổi.
C. cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. ngược hướng với vectơ vận tốc.
Câu 25. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m, vật bay xa 18 m. Lấy g = 10m/s2. Vật được ném với vận tốc

ban đầu là
A. 19 m/s.
B. 13,4 m/s.
C. 10 m/s.
D. 3,16 m/s.
Câu 26. Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vectơ vận tốc đầu 20 m/s hợp với
phương nằm ngang một góc 300. Lấy g = 10 m/s2. Tầm bay xa của vật là
A. 63m.
B. 52m.
C. 26m.
D. 45m.
Câu 27. Biển báo
mang ý nghĩa:
A. Chất độc sức khỏe
B. Chất ăn mịn
C. Chất độc mơi trường D. Nơi rửa tay
Câu 28. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Biết vật chuyển động trong 10s.
Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu?
A. 16m.
B. 26m.
C. 36m.
D. 44m.
II. Tự luận (3 điểm)
Bài 1. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao
80 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tính tốc độ của vật lúc
chạm đất và quãng đường vật rơi trong một giây cuối.
Bài 2. Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển − thời gian của một
chiếc xe ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Mơ tả
chuyển động của xe và tính vận tốc trung bình của xe trong
tồn bộ q trình.

Bài 3. Một ơ tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường
thẳng thì người lái xe hãm phanh và ơ tơ chuyển động thẳng
chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ơ tơ đã chạy thêm được
100 m. Tính gia tốc của xe.
Bài 4. Một vật có khối lượng m = 15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 45 N theo phương
ngang kể từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua mọi lực cản và lực ma sát. Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt
đầu chuyển động.


ĐỀ 3
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển của một vật.
A. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng
nhau (d = s).
B. Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng 0.
C. Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn
chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. Kí hiệu là ⃗⃗
d.
D. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau
(d = s).
Câu 2. Rơi tự do có quỹ đạo là một đường
A. thẳng.
B. cong.
C. tròn.
D. gấp khúc
Câu 3. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển
động về điểm B (hình vẽ). Quãng đường và độ dịch chuyển của vật tương
ứng bằng
A. 2m; -2m.
B. 8m; -2m.

C. 2m; 2m.
D. 8m; -8m.
Câu 4. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a khơng đổi, phương
trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có
A. tích v.a >0.
B. a ln dương.
C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.
Câu 5. Một xe đạp đi từ A đến B, nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 20 km/h, nửa thời gian cịn lại đi với vận
tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường.
A. 25km/h
B. 24 km/h
C. 50km/h
D. 10km/h
Câu 6. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. thể tích.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
Câu 7. Hài đoàn tàu A và B đang chạy trên hai đường ray song song nhau. Một người ngồi trên tàu A nói rằng
tàu B đang đứng yên. Điều đó chỉ xảy ra khi:
A. Hai tàu chạy ngược chiều, cùng tốc độ.
B. Hai tàu chạy cùng chiều, cùng tốc độ.
C. Hai tàu chạy ngược chiều, khác tốc độ.
D. Hai tàu chạy cùng chiều, tốc độ tàu A nhanh hơn tàu B.
Câu 8. Khi vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực duy nhất thì vận tốc của vật sẽ:
A. giảm dần theo thời gian
B. tăng dần theo thời gian.
C. khơng thay đổi
D. có thể vừa tăng, vừa giảm.
Câu 9. Một vật chịu tác dụng của hai lực cùng hướng có độ lớn là 40N và 60N. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên

vật là:
A. 40N
B. 60N
C. 100N
D. 20N
Câu 10. Kết luận sai về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật
A. Vật lí đem lại cho con người những lợi ích tuyệt vời và khơng gây ra một ảnh hưởng xấu nào.
B. Vật lí ảnh hưởng mạnh mẽ và có tác động làm thay đổi các lĩnh vực hoạt động của con người.
C.
Kiến thức vật lí trong các phân ngành được áp dụng kết hợp để tạo ra kết quả tối ưu.
D. Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ.
Câu 11. Cơng thức tính độ dịch chuyển của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
1

A. d = v0 t + 2 at 2 (a và v0 cùng dấu).
1

C. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 + 2 𝑎𝑡 2 (a và v0 cùng dấu).

1

B. d = v0 t + 2 at 2 (a và v0 trái dấu).
1

D. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 + 2 𝑎𝑡 2 (a và v0 trái dấu).

Câu 12. Một thuyền đi xi dịng từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi ngay lập tức trở về A, biết rằng vận tốc
thuyền trong nước yên lặng là 5 km/h, vận tốc nước chảy là 1 km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền.



A. 2h30min.
B. 2h.
C. 1h30min.
D. 5h.
Câu 13. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết luận nào đúng?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi.
D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
Câu 14. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm
trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là
A. 4N.
B. 1N.
C. 2N.
D. 100N.
Câu 15. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một
A. đường thẳng.
B. đường trịn.
C. đường xốy ốc.
D. nhánh parabol.
Câu 16. Hiện tượng nào sau đây khơng thể hiện tính qn tính?
A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.
B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ.
C. Ơtơ đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.
Câu 17. Lúc 7h, ô tô thứ nhất đi qua điểm A, ô tô thứ hai đi qua điểm B cách A 10km. Xe đi qua A với vận tốc
50 km/h, xe đi qua B với vận tốc 40km/h. Biết hai xe chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B, coi chuyển
động của 2 ô tô là chuyển động đều. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
A. 7h30min.
B. 8h.
C. 9h.

D. 8h30min.
Câu 18. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển
động thẳng nhanh dần đều là đoạn
A. MN.
B. NO.
C. OP.
D. PQ.
Câu 19. Kí hiệu DC mang ý nghĩa:
A. Dòng điện 1 chiều
B. Dòng điện xoay chiều C. Cực dương
D. Cực âm
Câu 20. Hợp lực của hai lực có độ lớn 3N và 4N có độ lớn 5N. Góc giữa hai lực đó bằng bao nhiêu?
A. 900.
B. 600.
C. 300.
D. 450.
Câu 21. Vật nào được xem là rơi tự do?
A. Viên đạn đang bay trên không trung.
B. Phi công đang nhảy dù.
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
D. Một chiếc lá rơi.
Câu 22. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật
A. cùng chiều với chuyển động.
B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn khơng đổi.
C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.
D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn khơng đổi.
Câu 23. Trong hình vẽ sau, gia tốc của vật tại đỉnh I có
A. hướng ngang theo chiều từ H đến I.
B. hướng ngang theo chiều từ I đến H.
C. hướng thẳng đứng xuống dưới.

D. hướng thẳng đứng lên trên.
Câu 24. Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ v0 và rơi chạm đất sau 5 s. Lấy g = 10m/s2.
Vật được ném từ độ cao
A. 100 m.
B. 125 m.
C. 200 m.
D. 30 m.
Câu 25. Biển báo
mang ý nghĩa:
A. Lối đi vào phịng thí nghiệm
C. Phòng thực hành ở bên trái

B. Phải rời khỏi đây ngay
D. Lối thoát hiểm


̅ là giá trị trung bình, ΔA’ là sai số dụng cụ, ̅̅̅̅
Câu 26. Gọi A
∆A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt đối. Sai số
tỉ đối của phép đo là
A. δA =

ΔĀ
.100%


B. δA =

ΔA′
.100%





C. δA = ΔĀ .100%

D. δA =

ΔA
.100%


Câu 27. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a =
2 m/s2?
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m/s.
B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s.
C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s.
D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s.
Câu 28. Chọn ý sai? Sai số ngẫu nhiên
A. khơng có ngun nhân rõ ràng.
B. là sự sai lệch do đặc điểm của dụng cụ gây ra.
C. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo khơng chuẩn.
D. có thể do điều kiện làm thí nghiệm khơng ổn định.
II. Tự luận (3 điểm)
Câu 1. Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5s đạt vận tốc 12 m/s. Tính gia
tốc của xe.
Câu 2. Một người thả một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1 s. Bỏ qua sức cản của
khơng khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ cao của nơi thả hịn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất.
Câu 3. Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực
⃗⃗⃗

F, sau khi được 50 m thì vật có vận tốc 6 m/s. Bỏ qua ma sát. Tính độ lớn lực F.
Câu 4. Một chiếc xe đồ chơi điều khiển từ xa đang chuyển động trên một đoạn đường thẳng có đồ thị độ dịch
chuyển theo thời gian như hình vẽ. Hãy mơ tả chuyển động của xe.



×