Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Các vùng biển quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 19 trang )

Nhóm 9: Các vùng biển
quốc tế


Welcome
To group 9


Nội dung
các vùng biển
quốc tế

Các khái niệm

các tranh chấp biển
quốc tế


Are
You
Ready?


lời nói đầu
Từ xa xưa con người đã biết khi thác và sử dụng biển để tận
dụng những tài nguyên thiên nhiền từ nó. Cho đến nay,
ngồi các vùng biển nội địa nói chung thì các vùng biển quốc
tế và đáy đại dương đang là "mảnh đất" màu mỡ mà các
quốc gia luôn hướng đến. Các nảy sinh về tranh chấp cũng
xuất phát từ đó mà ra. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy
cùng nhóm 3 tìm hiểu bài hôm nay nha.




1.khái niệm
Vùng biển
quốc tế
“vùng biển quốc tế” là

Chế độ pháp lý
của vùng biển
quốc tế

tất cả các vùng biển nằm

Là các quy định mang

ngồi vùng đặc quyền

tính pháp lý chung trên

kinh tế của Việt Nam và

các vùng biển quốc tế.

các quốc gia khác, nhưng
khơng bao gồm đáy biển
và lịng đất dưới đáy
biển.


Chế độ pháp lý của vùng biển quốc tế

Quy chế pháp lý của nội thuỷ
Ở nội thủy, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối

Chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải
Quốc gia ven biển có quyền tài phán trong việc ngăn ngừa những vi
phạm đối với các luật và quy định hải quan, thuế khoá, y tế hay nhập cư
xảy ra trên lãnh thổ hay lãnh hải của mình,

Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế
Ở vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có các quyền thuộc chủ
quyền

Chế độ pháp lý của thềm lục địa
Tồn tại đương nhiên và ngay từ đầu, quốc gia ven biển không cần phải
chiếm hữu thực sự hay danh nghĩa, và không cần phải tuyên bố.


Các vùng biển nằm ngoài
quyền tài phán quốc gia
Là các vùng biển không thuộc chủ
quyền và quyền chủ quyền của quốc
gia nào.


2. Các vùng biển quốc tế
Biển cả

Đáy đại dương

là tất cả những vùng biển không nằm


Đáy đại dương là khu vực địa hình nằm

trong vùng đặc quyền kinh tế, lãnh

ở phần đáy của đại dương. Giống như

hải hay nội thủy của quốc gia cũng

địa hình đất liền, đáy đại dương cũng

như khơng nằm trong vùng nước,

có các chõm núi, thung lũng, đồng

quần đảo của một quốc gia quần đảo.

bằng và núi lửa .


2.1.1 Nguyên tắc tự do biển cả:

biển cả

- Sự thừa nhận ngang nhau về quyền
và lợi ích của các chủ thể trên biển cả

- Khơng được có sự phân biệt đối xử dựa
trên hồn cảnh, vị trí địa lí của các quốc gia
khi tham gia sử dụng, khải thác biển cả.


- Tự do biển cả tồn tại trong luật biển quốc
tế hiện đại với tư cách là nguyên tắc pháp
lý được thừa nhận một cách rộng rãi.


2.1.2. Nguyên tắc ngang bằng

biển cả

- Sự ngang bằng không phân biệt trong sử
dụng biển: là sự không phân biệt đối xử dựa
trên vị trí và hồn cảnh địa lý của các quốc gia

- Sự ngang bằng quyền sử dụng biển cả: các quốc gia
đều có quyền sử dụng biển cả như nhau và nghĩa vụ
khơng làm gì phương hại đến nguyên tắc ngang bằng
trong sử dụng biển của tất cả các quốc gia.


2.1.3. Các quyền cảnh sát của quốc
gia:
* Các quyền cảnh sát của quốc gia trên biển
cả vì quyền lợi chung:

biển cả

a. Quyền trấn áp cướp
biển:
b. Quyền trấn áp phát sóng

khơng được phép từ biển cả:

c. Quyền trấn áp buôn
bán nô lệ:
d. Quyền trấn áp việc buôn bán
trái phép các chất ma tuý và các
chất kích thích:


2.1.3. Các quyền cảnh sát của quốc
gia:
*Các quyền cảnh sát của quốc gia trên biển
cả nhằm bảo đảm quyền lợi quốc gia:

biển cả

a. Quyền truy
đuổi:
b. Sự can thiệp ra ngoài biển
cả trong trường hợp ô nhiễm:


Đáy đại dương
2.2.1. Vùng và chế độ pháp lý của Vùng và các tài
nguyên của nó: Vùng là đáy biển và lịng đất dưới đáy
biển nằm bên ngồi giới hạn quyền tài phán quốc gia

2.2.2 Cơ chế quản lý Vùng: Những cơ quan chính
của Cơ quan quyền lực là Đại hội đồng, Hội đồng,
Ban Thư ký, và Xí nghiệp

2.2.3 Tổ chức khai thác Vùng: Xí nghiệp, các quốc gia thành viên
hay các xí nghiệp Nhà nước, các tự nhiên nhân hay pháp nhân
có quốc tịch của các quốc gia thành viên đều có quyền tiến hành
khai thác tại Vùng dưới sự kiểm tra của Cơ quan quyền lực.


Word Search
F

S

O

C

I

A

L

S

F

I

C

S


I

C

D

I

S

P

U

T

E

C

E

N

L

H

I


J

A

F

O

O

C

N

A

A

M

B

Z

D

O

I


K

J

N

Q

R

Z

Dispute
(Tranh chấp)


3. Các tranh chấp biển quốc tế:

Tranh chấp quốc tế trên biển là những hồn cảnh thực tế, tại đó các
chủ thể Luật quốc tế có sự mâu thuẫn, xung đột về lợi ích hay có
quan điểm trái ngược nhau về một vấn đề pháp lý liên quan đến


Tranh chấp biển giữa
Philipin và Trung Quốc
Ngày 22/1/2013, Philippines đã đệ đơn kiện về việc
Trung Quốc đã giải thích và áp dụng sai UNCLOS theo
Điều 279, Điều 283, Điều 284 lên Tòa Trọng tài Thường
trực The Haye (PCA).


Ngày 12/7/2016, Phán quyết của Hội đồng Trọng tài đã chính thức được công bố. Nội
dung của Phán quyết đã đề cập đầy đủ 7 nội dung mà Tòa Trọng tài đã lựa chọn thuộc
thẩm quyền xét xử của mình trong số 15 điểm của đơn khởi kiện. Nội dung Phán quyết
của Tòa chỉ tập trung phán xét về việc giải thích và áp dụng sai các quy định của Công
ước LHQ về Luật Biển, khơng liên quan gì đến tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và tranh
chấp về việc phân định các vùng chồng lấn


kết luận

Có nhận thức rõ ràng

Nhận thức và nhận định đúng

chung của vùng biển quốc

khách quan về các

đắn về thực tế các vấn đề liên

tế và các nguyên tắc.

tranh chấp đang diễn

Hiểu qua về khái niệm

ra.

quan đến biển, các vùng biển

và áp dụng vào bản thân và
trên thực tế.


Thank
You



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×