Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

luận văn công tác kế toán thu- chi kinh doanh tại công ty bảo việt bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.12 KB, 82 trang )







Luận văn: Công tác kế toán
thu- chi kinh doanh tại Công
ty Bảo Việt Bến Tre

LỜI NÓI ĐẦU
  
Hiện nay,Việt nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thương Mại
thế giới (WTO) và nền kinh tế đang trên đà phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao và
ổn định. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu của người dân dần nâng cao
cả về vật chất và tinh thần.
Trong đời sống hằng ngày, dù muốn hay không, lúc này hay lúc khác và dù
khoa học kỹ thuật có tiến bộ vượt bậc tới đâu đi nữa con người vẫn phải gánh chịu
những thiên tai, địch hoạ và những tai nạn gây tổn thất đến tính mạng con người và
nền kinh tế. Do đó, người dân luôn có nhu cầu được đảm bảo và giảm thiểu rủi ro, tai
nạn. Để đáp ứng nhu cầu cần thiết của con người, thị trường Bảo hiểm đã và đang
hiện hữu nhiều sản phẩm Bảo hiểm, phí Bảo hiểm phù hợp với thu nhập của mọi tầng
lớp trong xã hội.
Kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị Định 100/CP ngày 18/12/1993 điều
chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã phát triển và
nhanh chóng ổn định. Đồng thời Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê chuẩn
Luật kinh doanh bảo hiểm , tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp bảo hiểm
hoạt động cạnh tranh lành mạnh trên cùng thị trường.
Kinh doanh bảo hiểm khác với các ngành khác, sản phẩm của bảo hiểm là
sản phẩm vô hình, là “lời cam kết” của doanh nghiệp bảo hiểm đối với khách hàng.
Do đó không thể cân, đong, đo, đếm và đánh giá ngay được chất lượng sản phẩm mà


chỉ thông qua công tác chi trả tiền bảo hiểm và chăm sóc khách hàng người ta mới
đánh giá và so sánh được chất lượng dịch vụ. Để đứng vững trên thị trường và tồn tại
trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt , yếu tố tác động lớn đến sự thành bại của
các doanh nghiệp bảo hiểm đó là uy tín thương hiệu, trách nhiệm với cam kết, sản
phẩm bảo hiểm phải thoả mãn được nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần đối với khách
hàng, phong cách và phương thức phục vụ, cung cấp dịch vụ,

Nói đến doanh nghiệp bảo hiểm thì Bảo Việt là một doanh nghiệp có bề dày
về lịch sử cùng kinh nghiệm hoạt động được khách hàng tin tưởng và ủng hộ, được
thành lập và hoạt động kể từ ngày 15/01/1965, kể từ khi thành lập và hoạt động cho
đến nay, Bảo Việt vẫn duy trì vị trí dẫn đầu thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ Việt
Nam. Bảo Việt là một thành viên của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, thường xuyên
tham gia các hoạt động của Hiệp hội nhằm xây dựng thị trường Bảo hiểm Việt Nam
lớn mạnh.
Ngành Bảo hiểm đã và đang phát triển mạnh mẽ trên thị trường và có nhiều
loại sản phẩm từ tự nguyện cho đến bắt buộc. Bên cạnh sự phát triển của Ngành bảo
hiểm thì Kế toán doanh nghiệp Bảo hiểm đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc
quản lý hoạt động kinh doanh. Để thực hiện công tác này đòi hỏi phải có một đội ngũ
cán bộ kế toán lành nghề, nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin và tuân thủ những
nguyên tắc của Bộ Tài Chính đề ra, quy định chung của ngành, Đây cũng chính là
một trong những lợi thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm. Sự tồn tại của
một doanh nghiệp nói chung và Doanh nghiệp Bảo hiểm nói riêng luôn luôn gắn liền
với công tác kế toán tài chính với đề tài “ Hạch toán thu-chi bảo hiểm Phi nhân thọ ”.
Qua nội dung đề tài này, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung cơ bản công tác kế toán thu-
chi kinh doanh tại Công ty Bảo Việt Bến Tre.
Quyển báo cáo tốt nghiệp này là kết quả quá trình thực tập của bản thân em,
trên cơ sở kết hợp giữa lý luận cơ bản về công tác kế toán doanh nghiệp được học
tập, tham khảo cùng với việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty Bảo Việt
Bến Tre. Nội dung đề tài bao gồm ba phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết
quả kinh doanh.
Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị.
Mặc dù, trong quá trình thực tập bản thân em đã rất nỗ lực trong việc tìm
hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty Bảo Việt Bến Tre và kết hợp hài hoà giữa lý

thuyết và thực tiễn, song chắc chắn không thể tránh khỏi nh ững sai sót. Em rất mong
nhận được sự đóng góp của Quý thầy, cô cùng các anh, chị phụ trách công tác kế toán
Công ty Bảo Việt Bến Tre.






























Chương 1








1.1. CáC KHOảN THU KINH DOANH:
1.1.1.K toỏn Doanh thu thực thu:
1.1.1.1. Tài khoản sử dụng: 511
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu thực thu và doanh thu thuần của
hoạt động kinh doanh bảo hiểm và các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp
bảo hiểm thực hiện trong một kỳ hoạt động kinh doanh.
Doanh thu thực thu là giá trị của lao vụ,dịch vụ,hàng hoá mà doanh nghiệp
bảo hiểm đã bán, đã cung cấp cho khách hàng và đã đợc thanh toán.
Doanh thu bán hàng thuần mà doanh nghiệp thu đợc(hay còn gọi là doanh
thu thuần) có thể thấp hơn doanh thu bán hàng do các nguyên nhân: Doanh thu
chuyển phí nhợng tái bảo hiểm ,hoàn phí bảo hiểm,hoàn hoa hồng nhợng tái bảo
hiểm ,giảm phí bảo hiểm, và doanh nghiệp phải nộp thuế doanh thu tính trên doanh
thu bán hàng thực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ hạch toán.

1.1.1.2. Nguyên tắc hạch toán:
+ Phản ánh vào tài khoản doanh thu thực thu là số doanh thu thực tế đã
thu đợc tiền.
+ Tài khoản này phải hạch toán chi tiết theo từng nội dung doanh thu quy
định cho từng loại hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo đúng quy định của cơ chế
tài chính áp dụng cho doanh nghiệp bảo hiểm.
1.1.1.3.Kết cấu & nội dung phản ánh:
Bên nợ:
+ Số thuế doanh thu phải nộp.
+ Chuyển phí nhợng tái bảo hiểm.
+ Trị giá hàng bán bị trả lại (bao gồm hoàn phí bảo hiểm gốc,hoàn phí tái
bảo hiểm,hoàn hoa hồng nhợng tái bảo hiểm, )
+ Khoản giảm giá hàng bán do hoàn một tỷ lệ phí bảo hiểm của hoạt
động bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm.
+ Khoản giảm giá hàng bán.

+ Khoản chiết khấu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ hạch toán (của các
hoạt động kinh doanh khác).
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
Bên có:
+ Doanh thu thực tế đã đợc thanh toán của hoạt động kinh doanh bảo hiểm
và các hoạt động kinh doanh khác thực hiện trong một kỳ hạch toán.
Tài khoản 511 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 511 Doanh thu thực thu,có 4 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 5111-Doanh thu bảo hiểm gốc:Phản ánh doanh thu thực thu và
doanh thu thuần của hoạt động bảo hiểm gốc thực hiện trong kỳ hạch toán.
+ Tài khoản 5112-Doanh thu nhận tái bảo hiểm:Phản ánh doanh thu thực thu
và doanh thu thuần của hoạt động nhận tái bảo hiểm thực hiện trong kỳ hạch toán.
+ Tài khoản 5113-Doanh thu nhợng tái bảo hiểm:Phản ánh doanh thu thực
thu và doanh th

u thuần của hoạt động nhợng tái bảo hiểm thực hiện trong kỳ
hạch toán.
+ Tài khoản 5118-Doanh thu các hoạt động khác:Phản ánh doanh thu thực
thu và doanh thu thuần của các hoạt động kinh doanh khác ngoài hoạt động bảo hiểm
gốc, nhận tái bảo hiểm và nhợng tái bảo hiểm.
1.1.2. Doanh thu tiêu thụ nội bộ:
1.1.2.1. Tài khoản sử dung: 512
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của hàng hoá, dịch vụ, lao vụ
tiêu thụ trong nội bộ.
Doanh thu tiêu thụ nội bộ là số tiền thu đợc do bán hàng hoá, dịch vụ, lao
vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty,
hạch toán toàn ngành.
1.1.2.2. Nguyên tắc hạch toán:
+ Chỉ phản ánh vào tài khoản này số doanh thu về khối lợng hàng hoá, dịch
vụ, lao vụ của các đơn vị thành viên trực thuộc công ty, tổng công ty cung cấp lẫn
nhau (nếu có)

+ Không hạch toán vào tài khoản này doanh thu của hoạt động kinh doanh
bảo hiểm.
+ Doanh thu tiêu thụ nội bộ là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh nội bộ
của các đơn vị thành viên.
1.1.2.3. Kết cấu & nội dung phản ánh:
Bên Nợ:
+ Thuế doanh thu phải nộp (nếu có)
+ Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản chiết khấu bán hàng, khoản giảm giá
hàng bán đã chấp nhận trên khối lợng hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ trong kỳ.
+ Kết chuyển doanh thu tiêu thụ nội bộ thuần vào TK 911
Bên Có:
Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ.
Tài khoản 512 không có số d cuối kỳ.

1.1.3. K toỏn Các khoản giảm trừ doanh thu:
1.1.3.1. Chiết khấu bán hàng:
1.1.3.1.1. Tài khoản sử dụng: 521
Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ số chiết khấu giảm trừ cho ngời
mua hàng do ngời mua hàng đã thanh toán số tiền mua hàng hoá, dịch vụ, lao vụ
trớc thời hạn thanh toán đã thoả thuện (ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các
cam kết thanh toán việc mua hàng hoặc vì một lý do u đãi khác).
1.1.3.1.2. Nguyên tắc hạch toán:
+ Chiết khấu bán hàng đợc hạch toán khi việc thanh toán tiền mua hàng
đợc kế
t thúc trớc thời hạn thanh toán đã thoả thuận giữa ngời bán và ngời
mua hàng.
+ Chiết khấu bán hàng đợc theo dõi chi tiết cho từng khách hàng và từng
loại hàng bán, nh hàng hoá, dịch vụ, lao vụ,
+ Trong kỳ hạch toán, chiết khấu bán hàng phát sinh thực tế đợc phản ánh
bên Nợ của TK 521. Cuối kỳ hạch toán, khoản chiết khấu bán hàng đợc kết chuyển

sang TK 511 để xác định doanh thu thuần của khối lợng hàng hoá, dịch vụ, lao vụ
thực tế thực hiện trong kỳ hạch toán.
1.1.3.1.3. Kết cấu & nội dung hạch toán:
+Bên Nợ :
Số tiền chiết khấu đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Bên Có:
Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu bán hàng sang tài khoản doanh thu thực
thu để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán.
Tài khoản 521 không có số d cuối kỳ.
1.1.3.2.K toỏn Doanh thu hàng bán bị trả lại:
1.1.3.2.1. Tài khoản sử dụng: 531
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản mà doanh nghiệp bảo hiểm phải
trả cho khách hàng trong quá trình kinh doanh bảo hiểm bao gồm: hoàn phí bảo hiểm

gốc, phí nhận tái bảo hiểm, hoàn trả hoa hồng nhợng tái bảo hiểm do khách hàng
thay đổi hợp đồng cam kết đã ký với doanh nghiệp bảo hiểm.
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của số hàng hoá, dịch vụ , lao vụ đã
tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm
cam kết, hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.
Trị giá của hàng bán bị trả lại phản ánh trên tài khoản này sẽ điều chỉnh
doanh thu bán hàng thực tế thực hiện trong kỳ kinh doanh để tính doanh thu thuần của
khối lợng hàng hoá, dịch vụ đã bán ra trong kỳ hạch toán.
1.1.3.2.2. Nguyên tắc hạch toán:
+ Trong kỳ hạch toán, các khoản hoàn phí bảo hiểm gốc, hoàn phí nhận tái
bảo hiểm và hoàn trả hoa hồng nhợng tái bảo hiểm đợc phản ánh vào bên Nợ
TK 531-Hàng bán bị trả lại. Cuối kỳ tổng trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển sang
TK 511 Doanh thu thực thu để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán.
+ Đối với hàng hoá đã bán bị trả lại, TK 531 chỉ phản ánh trị giá của số hàng
bị trả lại (tính theo đúng đơn giá ghi trên hoá đơn).

Trờng hợp bị trả lại một phần số hàng đã bán thì chỉ phản ánh vào tài khoản
531 trị giá của số hàng bị trả lại đúng bằng số lợng hàng nhân (x) đơn giá ghi trên
hoá đơn khi bán.
1.1.3.2.3. Kết cấu & nội dung phản ánh:
Bên Nợ:
+ Phí bảo hiểm gốc, phí nhận tái bảo hiểm và hoa hồng nhợng tái bảo hiểm
phải hoàn trả cho khách hàng do thay đổi hợp đồng cam kết.
+Trị giá của hàng hoá, dịch vụ đã bán bị trả lại phải trả cho
khách hàng.
Bên Có:
Kết chuyển trị giá của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ TK 511-Doanh thu
thực thu hoặc TK 512-Doanh thu bán hàng nội bộ để xác định doanh thu thuần
trong kỳ hạch toán.
Số d bên Nợ: số phí bảo hiểm gốc, phí nhận tái bảo hiểm và hoa hồng

nhợng tái bảo hiểm cha hoàn trả cho khách hàng.
Tài khoản 531, có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 5311 hoàn phí bảo hiểm gốc.
- Tài khoản 5312 hoàn phí nhận tái bảo hiểm.
- Tài khoản 5313 hoàn phí hoa hồng nhợng tái bảo hiểm.
- Tài khoản 5318 hoàn khác.
1.1.3.3.Kế toán Giảm giá hàng bán :
1.1.3.3.1 Tài khoản sử dụng :532
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá hồi khấu của
việc bán hàng trong kì hạch toán.
Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm và nhận tái bảo hiểm tài khoản này
dùng để phản ánh các khoản hoàn một tỷ lệ phí do không xảy ra tai nạn,tổn thất theo
hợp đồng bảo hiểm cam kết đã ký giữa doanh nghiệp với khách hàng.

Giảm giá là khoản giảm trừ đợc ngời bán chấp thuận một cách đặc biệt
trên giá đã thoã thuận vì lí do hàng kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy
định trong hợp đồng kinh tế.
Bớt giá là khoản giảm trừ trên giá bán thông thờng vì lí do mua với khối
lợng lớn,tính theo một tỷ lệ nào đó trên giá bán.Ngời bán hàng thực hiện việc bớt
giá cho ngời mua ngay sau từng lần mua hàng.
Hồi khấu là khoản giảm trừ tính trên tổng số các nghiệp vụ đã thực hiện với
một khách hàng trong một thời gian nhất định.Ngời bán thực hiện khoản hồi khấu
cho ngời mua hàng ngay sau khi đã bán đợc hàng.
1.1.3.3.2 Nguyên tắc hạch toán :
+ Chỉ hạch toán vào TK 532 các khoản giảm trừ đã đợc cam kết trong hợp
đồng bảo hiểm do việc chấp thuận giảm giá ngoài hoá đơn,tức là sau khi đã có hoá
đon bán hàng. Không đợc phản ánh vào TK này số giảm giá (cho phép)đã đợc ghi
trên hoá đơn bán hàng và đã đợc trừ vào tổng trị giá bán ghi trên hoá đơn (hoạt động
kinh doanh hàng hoá ).
+Trong kì hạch toán, khoản giảm giá hàng bán phát sinh thực tế đợc phản

ánh vào bên Nợ TK 532 giảm giá hàng bán. Cuối kỳ kết chuyển tổng số tiền giảm
giá hàng bán sang TK doanh thu thực thu để xác định doanh thu thuần thực tế thực
hiện trong kỳ.
1.1.3.3.3 Kết cấu và nội dung phản ánh.
Bên Nợ :
+ Các khoản hoàn một tỷ lệ phí bảo hiểm gốc và phí nhận tái bảo hiểm phải
trả cho khách hàng do không xảy ra tai nạn, tổn thất theo hợp đồng cam kết.
+ Các khoản giảm giá hàng bán đợc chấp thuận
Bên Có:
+ Kết chuyển toàn bộ số giảm giá sang TK doanh thu thực thu.
+ Kết chuyển toàn bộ số hoàn trả cho khách hàng do không xảy ra tai nạn,
tổn thất vào TK 511.
TK 532 không có số d cuối kỳ.

1.1.4. Kế toán Doanh thu hoạt động tài chính
1.1.4.1 Tài khoản sử dụng :515
1.1.4.2 Kết cấu và nội dung TK:
Bên Nợ :
K/c doanh thu hoạt động tài chính vào TK xác định kết quả kinh doanh.
Bên Có:
Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
TK 515 không có số d cuối kỳ.
1.1.5.Kế toán các khoản Thu nhập khác
1.1.5.1 TK sử dụng: 711
1.1.5.2 Kết cấu và nội dung TK:
Bên Nợ :
Kết chuyển các khoản thu nhập khác vào TK xác định kết quả
kinh doanh.
Bên Có:
Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.

TK 711 không có số d cuối kỳ.
1.2. CáC KHOảN CHI KINH DOANH:
1.2.1.Kế toán các khoản Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm:
1.2.1.1. Tài khoản sử dụng: 624
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí trực tiếp kinh doanh Bảo hiểm phát
sinh trong kỳ và tính giá thành dịch vụ của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm trong toàn
doanh nghiệp.
Tài khoản này còn dùng để phản ánh chi phí trực tiếp SXKD của những hoạt
động kinh doanh khác ngoài hoạt động kinh doanh Bảo hiểm(nh hoạt động đại lý
,giám định )
1.2.1.2.Nguyên tắc hạch toán:

1- Chi phí kinh doanh Bảo hiểm hạch toán trên TK 624 phải đợc chi tiết
theo từng loại hoạt động kinh doanh Bảo hiểm bao gồm :Kinh doanh Bảo hiểm gốc,
nhận tái Bảo hiểm, nhợng tái Bảo hiểm và phải đợc chi tiết theo từng loại hoạt động
SXKD khác ngoài hoạt động Bảo hiểm.Trong từng loại hoạt động kinh doanh phải
hạch toán chi tiết theo những nội dung chi phí qui định cho từng loại hoạt động.
2 - Không hạch toán vào TK 624 những chi phí sau :
+ Chi phí bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí hoạt động tài chính.
+ Chi phí bất thờng.
+ Chi sự nghiệp.
1.2.1.3.Kết cấu & nội dung phản ánh:
Bên Nợ:
- Kết chuyển chi phí cha thanh toán đầu kỳ.
- Chi phí trực tiếp phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm và
các hoạt động SXKD khác.
Bên Có:
- Kết chuyển chi phí cha thanh toán cuối kỳ.

- Kết chuyển số thực thu bồi thờng phần trách nhiệm nhợng tái Bảo hiểm
và thu đòi ngời thứ ba ghi giảm chi phí kinh doanh Bảo hiểm gốc.
- Số chi bồi thờng Bảo hiểm gốc và nhận tái Bảo hiểm đợc chi từ quỹ dự
phòng dao động lớn.
- Các khoản thu khác giảm chi phí kinh doanh Bảo hiểm.
- Giá thành thực tế của khối lợng dịch vụ kinh doanh Bảo hiểm và các hoạt
động kinh doanh khác đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng trong kỳ.
Tài khoản 624-Không có số d cuối kỳ
Tài khoản 624-
Chi phí trực tiếp kinh doanh Bảo hiểm, có 4 tài
khoản cấp 2.

Tài khoản 6241-Chi phí trực tiếp kinh doanh Bảo hiểm gốc :dùng để phản
ánh chi phí trực tiếp của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm gốc và tính giá thành dịch vụ
của hoạt động này.
Tài khoản 6241 có 8 TK cấp 3:
+ TK 62411-Chi bồi thờng.
+ TK 62412-Chi hoa hồng.
+TK 62413-Dự phòng nghiệp vụ.
+TK 62414-Chi giám định.
+TK 62415-Chi đòi ngời thứ ba.
+TK 62416-Chi xử lý hàng đã bồi thờng 100%.
+TK 62417-Chi trả lãi cho chủ hợp đồng.
+TK 62418-Chi khác.
Tài khoản 6242-Chi phí trực tiếp kinh doanh nhận tái Bảo hiểm:Phản ánh chi
phí trực tiếp của hoạt động kinh doanh nhận tái Bảo hiểm và tính giá thành dịch vụ của
hoạt động này.
Tài khoản 6242,có 4 TK cấp 3:
+TK 62421-Chi bồi thờng.
+TK 62422-Chi hoa hồng.

+TK 62423-Dự phòng nghiệp vụ.
+TK 62428-Chi khác.
+Tài khoản 6243-Chi phí trực tiếp kinh doanh nhợng tái Bảo hiểm :Phản
ánh chi phí trực tiếp kinh doanh của hoạt động nhợng tái Bảo hiểm và tính giá thành
dịch vụ của hoạt động này.
Tài khoản 6248-Chi phí trực tiếp kinh doanh của hoạt động khác:Phản chi
phí trực tiếp SXKD của các hoạt động khác ngoài hoạt động Bảo hiểm và tính giá
thành dịch vụ của các hoạt động này.
Những chi phí trực tiếp liên quan đến từng hoạt động kinh doanh Bảo hiểm
phải đợc hạch toán theo đúng nội dung chi phí qui định cho từng loại trong chế độ
quản lý tài chính hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp Bảo hiểm.

1.2.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp:
1.2.2.1. Tài khoản sử dụng: 642
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh
nghiệp gồm các chi phí quản lý kinh doanh,chi phí quản lý hành chính,chi phí quản lý
chung khác liên quan hoạt động của cả doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp đợc hạch toán chi tiết theo nội dụng khoản
mục chi phí nh : Chi phí tiền lơng, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn của công nhân viên chức , chi phí vật liệu dụng cụ, đồ dùng cho
văn phòng , khấu hao TSCĐ, thuế môn bài, thuế nhà đất, các khoản lệ phí, các khoản
chi phí về sửa chữa TSCĐ, lãi tiền vay phải trả, điện thoại, điện tín, chi phí hội nghị ,
tiếp khách, công tác phí, đề phòng hạn chế tổn thất
1.2.2.2. Nguyên tắc hạch toán:
-
Tài khoản 642 đợc mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo
qui định.
- Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng ngành ,từng doanh nghiệp ,TK 642 có
thể đợc mở thêm một số TK cấp 3 để phản ánh một số nội dung chi phí thuộc chi phí
quản lý cảu doanh nghiệp.

- Cuối kỳ,kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên Nợ TK
911-Xác định kết quả kinh doanh.
- Đối với doanh nghiệp Bảo hiểm mới thành lập, trong kỳ có ít doanh thu
thực thu tiền, thì phải tiến hành phân bổ chi phí quản lý tơng ứng với doanh thu thực
thu tiền trong kỳ và kết chuyển vào bên Nợ TK 1422-Chi phí trả trớc.
1.2.2.3. Kết cấu & nội dung phản ánh:
Bên Nợ :
Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ .
Bên Có:
Các tài khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và số chi phí quản lý
doanh nghiệp đợc kết chuyển vào TK 911-Xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản 642-Không có số d cuối kỳ.

Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6421-Chi phí nhân viên :Phản ánh các chi phí về tiền lơng,các
khoản phụ cấp,Bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế ,kinh phí công đoàn.
-Tài khoản 6422-Chi phí vật liệu quản lý :Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng
cho công tác quản lý doanh nghiệp nh giấy,bút mực ,vật liệu sử dụng cho việc sữa
chữa TSCĐ ,công cụ dụng cụ
-Tài khoản 6423-Chi phí đồ dùng văn phòng :Phản ánh giá trị dụng cụ,đồ
dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý.
-Tài khoản 6424-Chi phí khấu hao TSCĐ :Phản ánh khấu hao TSCĐ dùng
chung cho doanh nghiệp nh :Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng,vật kiến
trúc,phơng tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng
-Tài khoản 6425-Thế, phí và lệ phí:Phản ánh các khoản chi phí về thuế,phí
và lệ phí nh : Thuế môn bài,thuế nhà đất và các khoản phí,lệ phí khác.
- Tài khoản 6426-Phí dự phòng :Phản ánh các khoản dự phòng giảm giá
hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.
-Tài khoản 6427-Chi phí dịch vụ mua ngoài : Phản ánh các chi phí về dịch

vụ mua ngoài,thuê ngoài nh :Tiền điện,nớc,điện thoại,điện báo,thuê nhà,thuê ngoài
sửa chữa TSCĐ thuộc văn phòng doanh nghiệp
-Tài khoản 6428-Chi phí bằng tiền khác:Phản ánh các chi phí khác thuộc
quản lý chung của doanh nghiệp ngoài các chi phí kể trên nh chi phí hôị nghị, tiếp
khách, công tác phí, tàu xe đi phép, dân quân tự vệ, đào tạo cán bộ , lãy vay vốn dùng
cho sản xuất, kinh doanh phải trả, chi đề phòng hạn chế tổn thất.
1.2.3. Kế toán Giá vốn hàng bán:
1.2.3.1. Tài khoản sử dụng: 632
1.2.3.2. Kết cấu và nội dung TK:
Bên Nợ :
Trị giá vốn của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và
đợc xác định là tiêu thụ.

Bên Có:
- Các khoản làm giảm giá vốn hàng bán
- Kết chuyển giá vốn củ hàng hoá, dịch vụ, lao vụ phát sinh trong kỳ về tài
khoản xác định kết quả kinh doanh.
TK 632 không có số d cuối kỳ.
1.2.4. Kế toán Chi phí hoạt động tài chính:
1.2.4.1. Tài khoản sử dụng: 635
1.2.4.2. Kết cấu và nội dung TK:
Bên Nợ :
- Các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ
- Các khoản chiết khấu thanh toán.
Bên Có:
Kết chuyển các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ về tài khoản xác
định kết quả kinh doanh.
TK 635 không có số d cuối kỳ.
1.2.5.Kế toán các khoản Chi khác:
1.2.5.1. Tài khoản sử dụng: 811

1.2.5.2. Kết cấu và nội dung TK:
Bên Nợ :
- Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ
- Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý và nhợng bán
- Các khoản chi phí do kế toán nhầm, hay bỏ sót khi vào sổ,
Bên Có:
Kết chuyển các khoản chi phí khác (giá trị còn lại TSCĐ, các khoản chi phí
khác, ) phát sinh trong kỳ về tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
TK 811 không có số d cuối kỳ.







S¬ ®å h¹ch to¸n doanh thu


521, 532, 531 511, 512 111, 112, 131

KÕt chuyÓn c¸c kho¶n gi¶m
Doanh thu trong kú
Doanh thu cung cấp dịch vụ
333

Thuế doanh thu phải nộp

911 3331


Kết chuyển doanh thu thuần Thuế GTGT

để xác định KQKD phải nộp
(đối với

111,112,131

Doanh thu bán hàng các
nghiệp vụ BH không

chịu thuế GTGT







S¬ ®å h¹ch to¸n chi phÝ trùc tiÕp kinh doanh bảo hiểm

111,112,131 111,112, 331 624 3351

Khi bồi Khi phát sinh bồi chi bồi thường BH gốc
thường thường BH hoặc dược chi từ quỹ dự phòng
chừng từ BT đã đc
chưa thanh toán KH 154
111,112, 33112
Chi hoa hồng BH K/c chi phí trực tiếp KDBH



333
Thuế thu nhập 631
đại lý
111,112, 331 Thu hàng đã xử lý bồi thường,

Các khoản chi trực tiếp khác Thu giám định nội bộ

3351 (33511, 12, 13)
632
Cuối niên độ trích lập dự
Phòng phí, dự phòng bồi
Kết chuyển giá thành bảo
thường, DP dao động lớn
hiểm gốc đã hoàn thành

trong kỳ
154

K/c Chi phí SXKD dở dang



S¬ ®å h¹ch to¸n chi phÝ QLDN

334 642

Chi phí về TL nhân viên
thưởng và các khoản
phụ cấp


338

Các khoản trích theo lương

152,153

Vật liệu, công cụ
xuất dùng
153, 111, 142, 242

chi phí Phân bổ chi phí
cần PB
214

Trích khấu hao TSCĐ


333

Thuế môn bài, nhà đất,
lệ phí phải nộp



111,112,331, 642 111,112,

Chi phí quản lý Các khoản làm giảm

Doanh nghiệp CF QLDN




139, 159

Dự phòng giảm giá HTK,

nợ phải thu khó đòi

911
111,112, 331, 335,

Chi hội nghị, tiếp khách, Kết chuyển chi phí

công tác phí, tàu xe, điện ,ĐT QLDN để XĐKQKD
chi phí đào tạo, in ấn, sửa
chữa TSCĐ

111,112,331,
335

Phát sinh Trích trước CF
CF sc TSCĐ sửa chữa TSCĐ

336


Chi phí quản lý nộp về

cấp trên







Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh

K/c chi phí tài chính
K/c các

khoản
giảm DT
K/c giá vốn hàng bán
K/c doanh thu thuần



K/c Chi phí QLDN
K/c doanh thu

Hđ tài chính

K/c chi phí khác

K/c các khoản thu

nhập khác


















911
635
632
642
811
531, 521,532
515
511
711
421
L

Lói







Chương 2







2.1. Giíi thiÖu vÒ doanh nghiÖp:
2.1.1. Qu¸ tr×nh thµnh lËp vµ ph¸t triÓn:
2.1.1.1. Sơ lược về Tổng công ty:
- Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam bước vào hoạt động ngày 15/01/1965.
Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam mà tiền thân là Công ty bảo hiểm Việt Nam trực
thuộc Bộ Tài chính. Được thành lập theo quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964 của
Thủ tướng Chính phủ. Trụ sở chính tại số 35 Hai Bà Trưng - Quận Hoàn Kiếm -
Thành phố Hà Nội.
- Năm 1996, thành lập lại Tổng công ty theo Quyết định số 145/TC-
QĐ/TCCB của Bộ Tài chính ngày 01/03/1996. Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh
vực Bảo hiểm tàu biển, Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, làm đại lý giám định và
xét bồi thường cho các Công ty bảo hiểm trong và ngoài nước. Đến nay, Bảo Việt là
Tổng Công ty nhà nước được xếp hạng đặc biệt.
Thực hiện Quyết định số 310/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
28/11/2005 về việc cổ phần hoá Tổng công ty và thành lập Tập đoàn tài chính bảo
hiểm Việt Nam.
- Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất hoạt động cả ba lĩnh vực:
Bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo hiểm nhân thọ và đầu tư tài chính.
- Thực hiện Chiến lược phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam đến năm

2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bảo Việt xác định mục tiêu phấn đấu “
Phát triển thành lập tập đoàn tài chính đa ngành đứng đầu trong lĩnh vực bảo hiểm
cũng như đầu tư Tài chính tại Việt Nam. Các lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, bảo
hiểm nhân thọ, đầu tư tài chính, kinh doanh chứng khoán và các dịch vụ tài chính
khác có trình độ khu vực và cạnh tranh quốc tế”.
2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Bảo Việt Bến Tre:


Năm

S
ự kiện

Quy
ết định

1980

T
ổ Bảo hiểm Bến Tre đ
ư
ợc
thành lập
287 ngày 08/9/1980 c
ủa
Công ty Bảo hiểm Việt
Nam.
1983

Thành l

ập Ph
òng
đ
ại diện Bảo hiểm
Bến Tre.
217 ngày 27/4/1983 c
ủa
Bộ Tài chính
1989

Phòng
đ
ại diện Bảo hiểm Bến Tre.

27 ngày 17/11/1989 c
ủa
Bộ Tài chính.
1995

Thành l
ập Ph
òng b
ảo hiểm Ba Tri.


1996

Thành l
ập Công ty Bảo hiểm Bến
Tre.

145 ngày 01/03/1996
của Bộ tài chính
- Tổ Bảo hiểm Bến tre được thành lập ngày 08/9/1980 theo Quyết định số
287/BH-80 của Công ty Bảo hiểm Việt Nam và chính thức hoạt động ngày
24/11/1980. Tổ Bảo hiểm Bến Tre trực thuộc Phòng Nghiệp vụ của Sở Tài chính Bến
Tre. Lúc đầu tổ bảo hiểm chỉ thực hiện 02 nghiệp vụ bảo hiểm. Bảo hiểm trách nhiệm
dân sự xe cơ giới và bảo hiểm tai nạn hành khách.
- Ngày 27/4/1983 Bộ Tài chính lấy Quyết định số 217/CT-TCCB thành lập
Văn phòng đại diện Bảo hiểm Bến Tre, lúc này đã có trụ sở riêng, Phòng đã có kế
hoạch triển khai thêm các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm trách nhệim dân sự Tàu sông.
Đến năm 1985 Phòng triển khai thêm bảo hiểm tai nạn lao động, đến năm 1988 Phòng
thực hiện thêm 03 loại hình nghiệp vụ bảo hiểm gồm: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
tàu cá, Bảo hiểm tai nạn học sinh và Bảo hiểm thâu xe.
- Ngày 17/12/1989, Phòng đại diện Bảo hiểm Bến Tre chuyển thành công ty
Bảo hiểm Bến Tre theo Quyết định số 27/QĐ-TCCB.
- Từ năm 1989 đến nay Công ty đã thực hiện thêm các loại hình nghiệp vụ
bảo hiểm gồm: Bảo hiểm thâu tàu cá, bảo hiểm hàng hoá nội địa, Bảo hiểm cháy, Bảo
hiểm xây dựng lắp đặt, Bảo hiểm nhân thọ…

×