Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN XD VẠN HÒA PHÁT QUÍ I NĂM 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 66 trang )















































K
Ế TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
DNTN XD VẠN HÒA PHÁT
QUÍ I NĂM 2011

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……
































Bến Tre, ngày….tháng……năm 2011

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……
































Bến Tre, ngày….tháng……năm 2011










Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến do
có sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế
thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Trước sự cạnh tranh gay gắt của nền
kinh tế thị trường, mối quan tâm lớn nhất và là hàng đầu của các Doanh nghiệp
là lợi nhuận: Lợi nhuận quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của Doanh
nghiệp. Từ tình hình thực tế, các Doanh nghiệp phải thường xuyên điều tra, tính
toán, cân nhắc để lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu sao cho với chi phí bỏ
ra ít nhất nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất với sản phẩm có chất lượng
cao. Để đạt được mục đích này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải quan tâm tới mọi
yếu tố ảnh hưởng tới sản phẩm của mình.
Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản
xuất nói chung và trong Doanh nghiệp kinh doanh xây lắp nói riêng đã và đang
là một vấn đề được nhiều nhà kinh doanh quan tâm. Chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là hai chỉ tiêu quan trọng trong bất kỳ Doanh nghiệp nào, hai chỉ
tiêu này luôn có mối quan hệ khăng khít và không tách rời nhau. Trong điều
kiện nền kinh tế hiện nay thì vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành
sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nâng cao lợi nhuận, tăng tích luỹ
cho Doanh nghiệp, nó là tiền đề đảm bảo cho sự tồn tại, củng cố chỗ đứng của
Doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường. Để làm tốt
công việc này, đòi hỏi các Doanh nghiệp cần tổ chức công tác tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời, đúng đối
tượng, đúng chế độ quy định và đúng phương pháp để từ đó có những biện pháp

cụ thể tiết kiệm các khoản mục chi phí chi dùng cho sản xuất.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành trong doanh nghiệp, qua thời gian học tập tại trường Cao Đẳng
Bến Tre và thực tập tại DNTN-XD Vạn Hòa Phát, từ ý nghĩa thực tiến kế toán ở
doanh nghiệp, được sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Văn Thảo cùng với các
cán bộ Ban Tài chính – Kế toán của doanh nghiệp TNXD Vạn Hòa Phát em đã
chọn đề tài : “kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm “ để làm đề
tài tốt nghiệp cho mình. Thông qua lý luận để tìm hiểu thực tiễn, đồng thời từ
thực tiễn làm sáng tỏ kiến thức đã học ở trường. Tuy nhiên do thời gian và trình
độ chuyên môn còn hạn chế nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định .
Em hi vọng nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của các thầy cô
giáo, bạn bè để em có thể nâng cao sự hiểu biết và hoàn thiện bài báo cáo của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn .
Trong luận văn này, ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung có 4 phần
chính :
Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp tư nhân xây dựng Vạn Hòa Phát
Chương 2: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp xây lắp
Chương 3: Tình hình thực tế về chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại doanh nghiệp tư nhân xây dựng Vạn Hòa Phát
Chương 4: Nhận xét -kiến nghị -kết luận




























LỜI CÁM ƠN


Kính gởi: - Ban Giám Hiệu trường Cao Đẳng Bến Tre
- Quý Thầy Cô khoa Kinh Tế - Tài Chính
- Ban Giám Đốc, các cô chú anh chị tại DNTN – XD Vạn Hòa Phát.
Sau ba năm học tập tại trường Cao Đẳng Bên Tre em đã được thầy cô
truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô cùng bổ ích và hơn thế nữa là sự
giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình của thầy cô đã không quản ngại khó khăn đã giãng
dạy bằng cả tâm huyết của mình , thầy cô trong khoa kinh tế tài chính và thầy

Nguyễn Văn Thảo là người đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức theo
chuyên nghành mà em đang học.
Theo lời dạy của Bác: “học phải đi đôi với hành”vì vậy để tốt nghiệp ra
trường và để có dịp tiếp xúc, củng cố và vận dụng kiến thức sau thời gian học
tập ở trường, được sự phân công của Ban Giám Hiệu nhà trường và sự chấp
thuận của đơn vị thực tập em được bố trí thực tập tại DNTN – XD Vạn Hòa
Phát. Tại đây em đã được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong
doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài theo đúng thời gian quy
định cụ thể như: cung cấp tài liệu liên quan và số liệu thực tế để thực hiện đề tài.
Em không biết nói gì hơn là em thành thật biết ơn thầy cô tại trường Cao
Đẳng Bến Tre, giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Thảo và các cô chú, anh chị tại
DNTN – XD Vạn Hòa Phát đã giúp đỡ cho em hoàn thành khoá học và báo cáo
thực tập. Cuối lời em xin chúc quý thầy cô trường Cao Đẳng Bến Tre và cô chú,
anh chị tại DNTN – XD Vạn Hòa Phát được dồi dào sức khỏe và thành công
trong công việc của mình xin nhận nơi đây lòng thành ghi ơn.
Bến Tre, ngày 20 tháng 06 năm 2011
Sinh viên thực tập


Phạm Thị Mỹ Rin







TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - Trường ĐH KTQD

2. Giáo trình Kinh tế các ngành sản xuất vật chất - Trường ĐHKTQD
3. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán - Trường ĐHKTQD
4. Giáo trình Kế toán quản trị - Trường ĐHKTQD
5. Hệ thống kế toán ban hành cho các đơn vị xây lắp
6. Tạp chí kế toán

MỤC LỤC

Lời cám ơn
Lời mở đầu
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
XÂY DỰNG VẠN HÒA PHÁT
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp tư nhân xây dựng
Vạn Hòa Phát
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 1
1.1.2.1 Chức năng 1
1.1.2.2 Nhiệm vụ 1
1.1.3 Quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp 2
1.1.3.1 Quyền 2
1.1.3.2 Nghĩa vụ 2
1.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp 2
1.1.4.1 Thuận lợi 2
1.1.4.2 khó khăn 3
1.2 Quy mô sản xuất của doanh nghiệp
1.2.1 Cơ sở vật chất và tài nguyên của doanh nghiệp 3
1.2.1.1 xe máy 3

1.2.1.2 Thiết bị thi công 3
1.2.1.3 Tài sản quản lí, nhà xưởng, đất đai 3
1.2.2 Tổng số lao động 4
1.2.2.1 Phân bố lao động 4
1.2.2.2 Năng lực và trình độ 4
1.3 Cơ cấu tổ chức chung và bộ phận kế toán tại doanh nghiệp 4
1.3.1 Sơ đồ tổ chức trong doanh nghiệp và chức năng của các phòng ban
1.3.1.1 Chức năng của các phòng ban 4
1.3.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của doanh nghiệp 6
1.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp 6
1.3.3 Nhiệm vụ và chức năng của kế toán 7
1.3.3.1 Nhiệm vụ 7
1.3.3.2 Chức năng 7
1.4 Phương pháp kế toán sử dụng tại doanh nghiệp 8
1.4.1 Hình thức kế toán 8
1.4.2 Trình tự ghi sổ 8
1.5 Quy trình sản xuất tại doanh nghiệp 9

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
2.1 Một số vấn đề chung về sản phẩm xây lắp, chi phí sản xuất,
giá thành xây lắp 10
2.1.1 Đặc điểm xây lắp và chi phí xây lắp 10
2.1.2 Các loại giá thành trong sản xuất xây lắp 11
2.1.3 Nội dung các khoản mục chi phí cấu thành sản phẩm xây lắp
2.1.4 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 12
2.1.5 Phương pháp qui nạp chi phí sản xuất xây dựng cơ bản 13
2.1.6 Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho DN xây lắp
2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 15

2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 15
2.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16
2.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 20
2.2.1.3 Kế toán sử dụng máy thi công 22
2.2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 25
2.2.1.5 Kế toán tập hợp CPSX kinh doanh phụ và xây lắp phụ
2.2.1.6 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp
2.2.2 Kế toán tổng hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí 30
2.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và tính giá thành sản phẩm
xây lắp hoàn thành 33

CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN XÂY DỰNG VẠN HÒA PHÁT
3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 36
3.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 36
3.1.1.1 Tài khoản sử dụng 36
3.1.1.2 Chứng từ sử dụng 36
3.1.1.3 Phương pháp hạch toán 36
3.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 38
3.1.2.1 Tài khoản sử dụng 38
3.1.2.2 Chứng từ sử dụng 38
3.1.2.3 Phương pháp hạch toán 39
3.1.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 41
3.1.3.1 Tài khoản sử dụng 41
3.1.3.2 Chứng từ sử dụng 41
3.1.3.3 Phương pháp hạch toán 43
3.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 44
3.1.4.1 Tài khoản sử dụng 44
3.1.4.2 Chứng từ sử dụng 44

3.1.4.3 Phương pháp hạch toán 44
3.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực tế
3.2.1 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế 46
3.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang 46
3.2.3 Tính giá thành thực tế 46
3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoach giá thành 50

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT-KIẾN NGHỊ
4.1 Nhận xét 52
4.2 Đánh giá 53
4.3 Kiến nghị 53
4.4 Kết luận 55
Chứng từ kèm theo






Trang 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XÂY DỰNG
VẠN HÒA PHÁT

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp tư nhân xây dựng
Vạn Hòa Phát :
Đến những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XIX đượ sự quan tâm đầu tư
của đảng và lãnh đạo Tỉnh Bến Tre đã đề ra chiến lược đẩy mạnh và phát triển
kinh tế,từng bước xây dựng đời sống văn hóa trông cộng đồng dân cư. Trog đó
xây dựng cơ sở hạ tầng từ thành thị đến nông thôn là một trong những vấn đế

hàng đầu trong cải tạo xây dựng mới trường học,nâng cấp láng nhựa hoặc bê
tông hóa các tuyến đường trọng điểm,đường liên ấp, liên xã…
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp :
Trước tình hình đó,doanh nghiệp tư nhân xây dựng Vạn Hòa Phát do kỹ
sư Lương Văn Bình đã quyết định ra dứng thành lập doanh nghiệp và được sở
kế hoạch & Đầu Tư Tỉnh BếnTre phê duyệt cho phép thành lập doanh nghiệp
vào ngày 18/01/2001
Với tên giao dịch: Doanh Nghiệp Tư Nhân Xây Dựng Vạn Hòa Phát
Giấy chứng nhận đăng kinh doanh số 5501-000248
Nghành nghề kinh doanh: thi công các công trình thủy lợi và giao thông
nông thôn, san lắp mặt bằng,…
Trụ sở doanh nghiệp đặt tại số 108E-Bình Thành-Bình Phú-phường 7-
Thành phố Bến Tre.
Doanh nghiệp có con dấu riêng được mở tài khoản tại ngân hàng
Mức vốn của doanh nghiệp là: 2500000000
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:
1.1.2.1 Chức năng:
Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Vạn Hòa Phát là loại hình doanh
nghiệp vừa và nhỏ, chuyên thi công các công trình thủy lợi,giao thông nông thôn
san lắp mặt bằng,…
1.1.2.2 Nhiệm vụ
Doanh nghiệpđảm bảo thi công các công trình đúng theo quy định hợp
đồng thi công đã được kí kết.
Trong quá trình thành lập doanh nghiệp, mục đích chính của doanh
nghiệp là luôn đảm bảo an toàn lao động,tiến độ kỉ thuật,chất lượng cao.
Việc phát triển doanh nghiệp cũng là vấn đề hàng đầu, công tác tổ chức
nhân sự luôn được chú trọng. Đây là điều quan trọng vì khi doanh nghiệp đi sâu
vào hoạt động thì tất cả đội ngũ công nhân viên có trình độ kĩ thuật, chuyên môn
và kinh nghiệm cùng với sự lãnh đạo đúng dắn của ban giám đốc sẵn sàng đảm
nhận công việc của mình một cách thông suốt nhất quán và luôn đoàn kết để

vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ. Hằng năm, doanh nghiệp điều có kế
hoạch đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ kĩ thuật chuyên môn cho đội ngũ cán
bộ công nhân viên đáp ưng đươc nhu cầu phát triển của xã hội.

Trang 2
1.1.3 Quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp:
1.1.3.1 Quyền:
-Được phép kinh doanh theo đúng nghành nghề đã đăng ký
-Lựa chọn nghành nghề, lĩnh vực vi mô sản xuất kinh doanh
-Có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp
-Quyết định hình thức và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh
-Có quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn
-Có quyền chủ động tìm kiếm thị trường khách hàng và kí kết hợp đồng
-Có quyền lựa chọn địa bàn đầu tư, mở rộng quy mô nghành nghề kinh doanh
-Có quyền tuyên thuệ và sử dụng lao động theo hợp đồng thõa thuận với
người lao động, chủ động áp dụng các phương thức quản lý khoa học hiện đại để
nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
-Có quyền từ chối và tổ cáo mọi yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trái với
quy định của pháp luật
-Quyết định khen thưởng cá nhân, tập thể có nhiều thành tích xuất trong xây
dựng, phát triển doanh nghiệp. Ngược lại, kỷ luật những cán bộ công nhân viên
làm trái với những quy định của doanh nghiệp hoặc bồi thường những thiệt hại
đã gây ra cho doanh nghiệp
1.1.3.2 Nghĩa vụ:
-Hoạt động kinh doanh theo đúng nghành nghề đã đăng ký
-Thực hiện đúng chế độ kế toán thống kê nhà nước quy định, thực hiện
nghĩa vụ thuế theo quy định của nhà nước
-Chăm lo giáo dục đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề, trình độ kĩ thuật
cho công nhân viên
-Đóng bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong doanh nghiệp và mua

các bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật và khả năng của doanh nghiệp
-Chịu trách nhiệm các khoản nợ và nghĩa vụ khác bằng tài sản thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp
-Đảm bảo quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ đối với công nhân viên trong
doanh nghiệp và thuê ngoài (nếu có)
1.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp:
1.1.4.1 Thuận lợi:
Từ năm 1990 đến nay nền kinh tế cả nước nói chung, Bến Tre nói riêng
đang trên đà phát triển nhui cầu xây dựng địa phương ngày càng tăng, đảm bảo
khối lượng công tác xây dựng cho các đơn vị xây lắp trong tỉnh
Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Vạn Hòa Phát là một đơn vị hoạt động
tương đối mạnh so với các đơn vị khác cùng nghành nghề, có đầy đủ các loại
máy móc thiết bị dùng trong thi công xây dựng. Đội ngủ công nhân có tay nghề
cao không ngại khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau, sẵn sàng làm việc khi có việc.
Doanh nghiệp luôn quan tâm và thực hiện các chỉ tiêu, tiến độ và chất lượng
công trình để đơn vị hoạt động kinh doanh ngày càng được hiệu quả hơn.

Trang 3
Được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sắc và chỉ đạo điều hành của Uỷ Ban
Nhân Dân Tỉnh, Sở Chủ Quản cũng như sự hướng dẫn, hỗ trợ nhiệt tình của các
nghành chức năng đã giúp cho doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất.
Công tác tổ chức cán bộ và quản lý lao động được thực hiện tốt,đảm bảo
yêu cầu về quản lý lao động, tổ chức quản lý phù hợp.
1.1.4.2 Khó khăn :
Nghành xây dựng cơ bản là một nghành sản xuất đặc biệt sản phẩm đơn
chiếc, không ổn định, quá trình sản xuất lâu dài, phân tán, quá trình thi công
chịu ảnh hưởng bởi thời tiết… chịu tác động của nhiều nguyên nhân ảnh hưởng
đến hiệu quả sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc cạnh tranh về vốn, giá và chất
lượng luôn là một thử thách không nhỏ đối với doanh nghiệp.

Gía cả thị trường biến động liên tục dẫn đến chi phí vật tư cao làm ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động.
Khách hàng đa số là các là các đơn vị sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách
nhà nước nên khi công trình hoàn thành được nghiệm thu xong, phần thanh toán
tiền còn chậm, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thời gian thanh toán kéo dài,
thu hồi vốn chậm ảnh hưởng đến sản xuất.
Đội ngủ công nhân trình độ chuyên môn kĩ thuật còn hạn chế, chưa tiếp
nhận kịp thời với trình độ kĩ thuật mới. Và còn nhiều yếu tố khác làm ảnh hưởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
1.2.1 Cơ sở vật chất và tài nguyên của doanh nghiệp:
1.2.1.1 Xe máy:
-Đoàn xe chuyên dùng (vận chuyển xây lắp )
-Ôtô tự đổ : 04 xe
-Xe xúc ủi liên hợp : 02 xe
- Xe ban tự hành : 02 xe
1.2.1.2 Thiết bị thi công:
-Máy trộn bê tông 250 lít : 04 cái
-Búa đóng cọc 5 tấn : 01 giàn
-Đầm dùi A3000 : 04 cái
-Đầm bàn VP2 : 03 cái
-Máy vận thăng : 05 cái
-Giàn giáo thép 320m
2
: 10 bộ
1.2.1.3 Tài sản quản lý, nhà xưởng, đất đai :
-Trụ sở doanh nghiệp :250m
2
(diện tích xây dựng)
-Diện tích toàn bộ kho tàng : 400m

2

-Văn phòng đội xe phân xưởng 200m
2
Ngoài ra còn có các loại tài sản dùng trong quản lý : xe con công tác, các
loại máy văn phòng, tài sản phúc lợi.



Trang 4
1.2.2 Tổng số lao động hiện có : 92 người
1.2.2.1 Phân bố lao động :
-Bộ phận quản lý : 8 người
-Bộ phận trực tiếp sản xuất :92 người
-Đội xây dựng số 1 : 15 người
-Đội xây dựng số 2 : 13 người
-Đội xây dựng số 3 : 22 người
-Đội xây dựng số 4 : 16 người
-Đội cơ thủy bộ : 26 người
Các đội điều có một thủ kho quản lý việc xuất nhận vật liệu
1.2.2.2 Năng lực và trình độ :
-Tốt nghiệp đại học : 04 người
-Trung cấp kĩ thuật, kinh tế : 04 người
-Công nhân xây dựng kĩ thuật : 84 người
-Thợ máy : 08 người
Ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng một lực lượng lao động thuê ngoài
thường xuyên là người để thực hiện các công việc đơn giản như bốc xếp, vận
chuyển, đào đất, đóng cừ, và các công việc phụ khác. Lực lượng này không tính
chế độ như công nhân tính trong danh sách mà chỉ thanh toán tiền công theo số
ngày làm việc thực tế tại thời điểm thuê mướn.

1.3 Cơ cấu tổ chức chung và bộ phận kế toán tại doanh nghiệp
1.3.1 Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp và chức năng các phòng ban
1.3.1.1 Chức năng của các phòng ban :
-Ban Gíam Đốc là người quản lý điều hành mọi công việc của doanh
nghiệp và cũng là người đại diện cho doanh nghiệp trước pháp luật. Ban Giám
Đốc có quyền và nghĩa vụ sau :
+Chọn kế toán trưởng tài giỏi, có đạo đức, quyết định cơ cấu tổ chức
các bộ phận nghiệp vụ chuyên môn của doanh nghiệp.
+Chuẩn bị báo cáo về kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ và huy
động vốn của doanh nghiệp. Đồng thời đánh giá kết quả hoạt động của doanh
nghiệp, duyệt báo cáo quyết toán tài chính để đưa ra phương hướng mới tốt hơn
nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
+Ban Giám Đốc chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước
các nhân viên và pháp luật
-Phòng điều hành là nơi thực hiện các chức năng thảo các hợp đồng của
khách hàng và theo dõi các hợp đồng đó. Đồng thời đây cũng là nơi giao tiếp với
đối tác trong công việc sản xuất kinh doanh.

Trang 5
-Phòng kĩ thuật là nơi vẽ và chỉnh sữa bản vẽ các công trình trước khi
đưa vào sản xuất.
-Đội cơ giới có chức năng : vận chuyển vật tư máy móc thiết bị đến công
trình đang thi công. Ban san lắp mặt bằng đường, chuẩn bị nền hạ cho công nhân
để thi công đúng tiến độ
-Đội thi công là nơi phân công mọi người làm việc khi có công trình
-Khu hành chính và sản xuất chung là nơi sản xuất ra sản phẩm cần thiết
cho công trình

Trang 6
1.3.1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý doanh nghiệp:

1.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp:
Chủ doanh nghiệp
(Giám Đốc)
P. Điều Hành P. Kế Toán
Đội Cơ Giới Đội Thi Công
P.Kĩ Thuật
Khu Hành Chính +
Sản Xuất Chung

Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
TSCĐ vật
liệu
Kế toán
Công nợ
Kế toán
Thanh
toán
Thủ
Quỹ

Trang 7
1.3.3 Nhiệm vụ và chức năng của kế toán:
1.3.3.1 Nhiệm vụ:
Thu thập xử lý thông tin kế toán theo đối tuợng và nội dung công việc kế
toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
Kiểm tra các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, kiểm
tra việc quản lý, xử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn
ngừa các hành vi vi phạm về kế toán.

Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các yêu cầu, giải
pháp để quyết định tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Cung cấp các thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
1.3.3.2 Chức năng:
Kế toán theo dõi phải chính xác, kịp thời phát hiện những sai sót, những
thông tin cần biết có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp báo cáo lên cấp
trên.
Kế toán phải phản ánh đúng tình hình của doanh nghiệp, kịp thời phát
hiện những hành vi hối lộ, vi phạm pháp luật ảnh huởng đến nguồn vốn của
doanh nghiêp.
Ngoài ra doanh nghiệp còn có một thủ quỹ có chức năng theo dõi tình
hình thu chi của doanh nghiệp.

Trang 8
1.4 Phuơng pháp kế toán sử dụng tại doanh nghiệp:
1.4.1 Hình thức kế toán:
Sơ đồ trình tự chung của sổ kế toán theo chứng từ ghi sổ:


Ghi chú:

1.4.2 Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào số liệu trên chứng từ gốc kế toán lập chứng từ
ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ và sau
đó đuợc dùng để ghi vào sổ cái.
Cuối kì kế toán khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong kì trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ,
tổng số phát sinh có và số dư từng tài khoản trên sổ cái.
Căn cứ vào sổ kế toán lập bảng cân đối số phát sinh, sau khi đối chiếu
khớp đúng số liệu kế toán lập báo cáo tài chính.

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối năm
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sổ đăng kí
Chứng từ ghi
s


Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo tài chính


Trang 9
1.5 Quy trình sản xuất tại doan nghiệp:

Tổ 1: Kỹ thuật
Tổ 2: Thi công cơ giới nền hạ
Tổ 3: Láng nhựa mặt đường
Tổ 4: Đảm bảo an toàn giao thông, môi trường lao động, an ninh trật tự,
cháy nổ




Tổ 1: Kỹ thuật

Tổ 2: Xử lý nền móng
Tổ 3: Gia công thép. Thi công bê tông
Tổ 4: lắp đặt bê tông đút sẵn, hoàn thiện


 Chịu trác nhiệm kỹ thuật các công trình mà doanh nghiệp đang thi
công.
Tổ 1: Tổ cung ứng vật tư, nhiên liệu, thiết bị phục vụ bê tông
Tổ 2: Tổ lái xe, tàu phục vụ đi lại kiểm tra, di chuyển thiết bị
Tổ 3: Tổ sữa chữa xe máy thi công





Trụ sở chính DNTNXD
Vạn Hoà Phát
Ban chỉ huy công truờng
Tổ kĩ thuật và địa trắc Các đội sản xuất
Đội thi công bê tông cống qua đuờng, cống thoát nuớc
Giám sát kỹ thuật công trình

Đội cung ứng vật tư thiết bị và xưởng sữa chữa

Trang 10
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
TRONG DNTN XÂY DỰNG VẠN HÒA PHÁT


2.1 Một số vấn đề chung về sản phẩm xây lắp, chi phí sản xuất, giá thành
xây lắp:
2.1.1 Đặc điểm sản xuất xây lắp và sản phẩm xây lắp:
Cũng như bất kì ngành sản xuất nào khác. Sản xuất xây lắp khi tiến hành
sản xuất - kinh doanh - Thực chất là quá trình biến đổi đối tượng trở thành sản
phẩm, hàng hoá. Trong nhóm các ngành tạo ra của cải vật chất cho xã hội,
ngành sản xuất xây lắp (hay xây dựng cơ bản (XDCB) là ngành sản xuất vật chất
độc lập, có chức năng tái tạo Tài sản cố định (TSCĐ) cho nền kinh tế, tạo cơ sở
vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế - quốc phòng cho đất nước.
Do vậy, XDCB luôn thu hút một bộ phận không nhỏ vốn đầu tư trong nước và
nước ngoài, đồng thời cũng là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập
quốc dân (GDP). So với các ngành sản xuất, XDCB mang những nét đặc thù với
những đặc điểm kỹ thuật riêng được thể hiện rõ qua đặc trưng về sản phẩm xây
lắp và quá trình tạo sản phẩm.
Thứ nhất, sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn,
kết cấu phức tạp và mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, trình độ kỹ thuật
thẩm mĩ cao. Do vậy việc tổ chức quản lý phải nhất thiết có dự toán, thiết kế và
thi công. Trong suốt quá trình xây lắp, giá dự toán sẽ trở thành thước đo hợp lý
hạch toán các khoản chi phí và thanh quyết toán các công trình.
Thứ hai, mỗi công trình xây dựng gắn với vị trí nhất định, nó thường cố
định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất khác như: Lao động, vật tư, thiết
bị máy móc luôn phải di chuyển theo mặt bằng và vị trí thi công mà mặt bằng
và vị trí thi công thường nằm rải rác khắp nơi và cách xa trụ sở đơn vị. Do đó,
luôn tồn tại một khoảng cách lớn giữa nơi trực tiếp phát sinh chi phí và nơi hạch
toán chi phí đã gây không ít khó khăn cho công tác kế toán các đơn vị. Mặt khác
hoạt động xây lắp lại tiến hành ngoài trời, thường chịu ảnh hưởng của các nhân
tố khách quan như: thời tiết, khí hậu nên dễ dẫn đến tình trạng hao hụt, lãng
phí vật tư, tiền vốn làm tăng chi phí sản xuất.
Thứ ba, khi bắt đầu thực hiện hợp đồng, giá trị công trình đã được xác
định thông qua giá trúng thầu hoặc giá chỉ định thầu. Điều đó có nghĩa là sản

phẩm xây lắp thường được tiêu thụ theo giá trị dự toán hoặc giá thoả thuận với
chủ đầu tư từ trước. Do đó, có thể nói tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp
không được thể hiện rõ.
Thứ tư, xét về quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp, từ khi khởi công đến khi
thi công hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, thời gian thường dài, phụ thuộc
vào quy mô tính chất phức tạp của từng công trình. Bên cạnh đó, quá trình thi

Trang 11
công xây dựng được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn được
chia thành nhiều công việc khác nhau
Từ những đặc điểm trên đây, đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứng
những yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán một Doanh nghiệp sản
xuất vừa phải đảm bảo phù hợp đặc trưng riêng của ngành XDCB nhằm cung
cấp thông tin chính xác, kịp thời, cố vấn lãnh đạo cho việc tổ chức quản lý để
đạt hiệu quả cao trong sản xuất - kinh doanh của Doanh nghiệp.
2.1.2 Các loại giá thành trong sản phẩm xây lắp:
* Giá thành dự toán (Zdt) : Là toàn bộ chi phí dự toán để hoàn thành một
khối lượng công tác xây lắp. Giá thành dự toán xây lắp được xác định trên cơ sở
khối lượng công tác xây lắp theo thiết kế được duyệt, các định mức dự toán, đơn
giá XDCB chi tiết hiện hành và các chính sách chế độ có liên quan của Nhà
nước.

Giá dự
toán
=
chi phí hoàn thành số lượng
công tác xây lắp theo dự toán
-
lợi nhuận định
mức


Giá thành dự toán = giá trị dự toán- lợi nhuận định mức
Giá thành dự toán = khối lượng công tác xây lắp theo định mức kinh tế kỹ
thuật do nhà nước quy định x dơn giá xây lắp do nhà nước ban hành theo từng
khu vực thi công và các chi phí khác theo định mức
* Giá thành kế hoạch (Zkh) : Là loại giá thành được xác định trên cơ sở
các định mức của doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện cụ thể ở một tổ chức xây
lắp, một công trình trong một thời kỳ kế hoạch nhất định.
Công thức xác định :

Giá thành kế hoạch
của CT, HMCT
=

Giá thành dự toán
của CT, HMCT
-

Mức hạ giá thành

kế hoạch

* Giá thành thực tế (Ztt): Là loại giá thành được tính toán dựa theo các chi
phí thực tế phát sinh mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện khối lượng công tác
xây lắp được xác định theo số liệu của kế toán cung cấp. Giá thành thực tế
không chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong định mức mà còn bao gồm cả
những chi phí thực tế phát sinh như : Mất mát, hao hụt vật tư, thiệt hại về phá đi làm
lại
2.1.3 Nội dung các khoản mục chi phí cấu thành sản phẩm xây lắp:
*Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,

vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng
tập hợp chi phí riêng biệt (công trình, hạng mục công trình ) thì hạch toán trực
tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan tới nhiều đối
tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng

Trang 12
phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên
quan. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là: phân bổ theo định mức tiêu
hao, theo hệ số, theo trọng lượng, khối lượng sản phẩm
Công thức phân bổ như sau:

Chi phí vật
liệu phân bổ
cho từng
đối tượng

=

Tiêu thức
phân bổ
của từng
đối tượng

x
Tổng chi phí vật liệu
cần phân bổ
Tổng tiêu thức
phân bổ


*Chi phí nhân công trực tiếp: là khoản tiền lương, tiền công trả cho
công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây lắp và công nhân phục vụ
công tác xây lắp. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, lương phụ,
phụ cấp, thưởng, ngoài ra nó còn bao gồm tiền lương nghỉ phép, tiền lương
trong thời gian ngừng việc hoặc huy động làm nghĩa vụ xã hội như tập quân sự,
học tập. Khoản chi này không bao gồm tiền lương nhân công điều khiển máy thi
công, tiền lương nhân viên quản lý đội và các khoản trích BHXH, BHYT,
KFCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp.
*Chi phí máy thi công: là loại chi phí đặc thù của sản xuất kinh doanh
xây lắp. Nó bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên liêụ, máy móc, lao động và chi
phí bằng tiền khác phục vụ cho quá trình sử dụng máy thi công của doanh
nghiệp. Do đặc điểm hoạt động của máy thi công trong công tác xây lắp mà chi
phí máy thi công được chia làm 2 loại:
+ Chi phí tạm thời: là những chi phí có liên quan đến việc lắp
đặt, chạy thử, di chuyển máy thi công. Các khoản này được phân bổ dần trong
thời gian sử dụng máy.
+ Chi phí thường xuyên: là những chi phí phát sinh thường
xuyên, phục vụ cho hoạt động của máy thi công như: khấu hao máy, tiền lương
công nhân điều khiển máy, nhiên liệu động lực chạy máy, chi phí sửa chữa
thường xuyên và chi phí khác.
*Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phí phát sinh trong
quá trình sản xuất của đội xây dựng nhưng không trực tiếp cấu thành thực thể
công trình. Chi phí sản xuất chung bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, khấu
hao TSCĐ, công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất, dịch vụ mua ngoài, trích
BHXH, BHYT, KFCĐ trên tiền lương phải trả của công nhân xây lắp, nhân viên
quản lý đội và nhân viên sử dụng máy thi công.
2.1.4 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp có thể nói xác định đúng đắn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
vừa là công việc đầu tiên vừa là công việc có tính chất định lượng cho toàn bộ

khâu kế toán này.

Trang 13
Bởi vì, căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đã xác định,
kế toán tiến hành hạch toán chi phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan, xác
định phương pháp hạch toán chi phí sản xuất một cách hợp lý, đồng thời cung
cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong kinh doanh xây lắp là
phạm vi giới hạn trong công tác tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp,
nhằm phục vụ cho việc thông tin kiểm tra chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Giới hạn tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí, có thể là đối tượng chịu
chi phí. Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơi
phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí.
Căn cứ để xác định đối tượng chịu chi phí:
- Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất
- Loại hình sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt
- Đặc điểm tổ chức sản xuất
- Yêu cầu hạch toán chi phí và trình độ tổ chức hạch toán chi phí
* Kỳ tính gía thành trong sản xuất xây dựng cơ bản:
Kỳ tính giá thành là thời gian tính giá thành thực tế cho từng đối
tượng tính giá thành nhất định. Kỳ tính giá thành là mốc thời gian mà bộ phận
kế toán giá thành tổng hợp số liệu thực tế cho các đối tượng. Việc xác định kỳ
tính giá thành phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, chu kỳ sản xuất và hình thức bàn giao công trình.
- Với công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn (nhỏ hơn 12 tháng)
kỳ tính giá thành là từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình.
- Với những công trình lớn, thời gian thi công dài (hơn 12 tháng)
khi nào có một bộ phận hạng mục hoàn thành, có giá trị sử dụng và được
nghiệm thu, kế toán tiến hành tính giá bộ phận, hạng mục đó.
- Với những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm, những bộ

phận không tách ra để đưa vào sử dụng được, khi từng phần việc lắp đặt đạt đến
điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế tính toán sẽ tính giá thành cho khối
lượng công tác được hoàn thành bàn giao. Kỳ tính giá thành này là từ khi bắt
đầu thi công cho đến khi đạt điểm dừng kỹ thuật
2.1.5 Phương pháp quy nạp chi phí sản xuất xây dựng cơ bản:
Đây là phương pháp hay hệ thống phương pháp được sử dụng để tập hợp
và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán
chi phí .
- Quy nạp chi phí sản xuất theo sản phẩm hay đơn dặt hàng:
Sản phẩm hoàn chỉnh trong xây dựng cơ bản để tính giá thành có thể là
một ngôi nhà hoàn thành, một vật kiến trúc đã hoàn thành. Do đặc điểm của tính
chất quy trình công nghệ, đặc điểm của loại hình sản xuất, cũng như yêu cầu
tính toán chi phí theo đơn đặt hàng nên hàng tháng, các chi phí sản xuất có liên
quan đến sản phẩm hoặc đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp và phân loại chi phí

Trang 14
vào sản xuất hoặc đơn đặt hàng. Khi sản phẩm hoàn thành toàn bộ các chi phí
phát sinh từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm được áp dụng là phương pháp tính trực
tiếp.
Các chi phí trực tiếp gồm các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp theo từng đơn đặt hàng. Còn chi phí
sử dụng máy thi công được tập hợp theo từng công trường, cuối kỳ chi phí sử
dụng máy thi công được tính phân bổ cho từng đơn đặt hàng hay từng sản phẩm
theo tiêu thức thích hợp. Chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho tất cả
đơn đặt hàng, cuối kỳ phân bổ cho từng đơn đặt hàng, theo tiêu thức thích hợp.
- Quy nạp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm:
Phương pháp này được áp dụng khi tất cả các hạng mục công trình, các
ngôi nhà, các phần công việc, được tiến hành thi công cùng một lúc. Tất cả các
chi phí phát sinh gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp được phân loại là tập

hợp theo giới hạn là nhóm sản phẩm khi xây dựng hoàn thành, để tính giá thành
của từng hạn mục công trình, từng ngôi nhà, phương pháp tính giá thành được
áp dụng là phương pháp tỷ lệ hay phương pháp hệ số.
- Quy nạp chi phí sản xuất theo khu vực thi công hay theo bộ phận thi công:
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp hạch toán
nội bộ một cách rộng rãi. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận,
đơn vị thi công như tổ, đội sản xuất hay các khu vực thi công. Các chi phí sản
xuất được phân loại và tập hợp theo các đối tượng là tổ, đội sản xuất, công
trường hay phân xưởng, nhưng yêu cầu tính giá thành sản phẩm là theo từng
loại sản phẩm. Để tính được giá thành sản phẩm khi hoàn thành phải áp dụng
phương pháp kết hợp như kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp hệ số.
Phương pháp tính cộng chi phí kết hợp với phương pháp tỷ lệ hoặc phương pháp
hệ số. Các chi phí trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng sản phẩm
trong khu vực thi công, bộ phận thi công, các chi phí sản xuất chung được tập
hợp theo từng khu vực hay từng bộ phận thi công và phân bổ cho từng đối tượng
trong từng bộ phận, khu vực đó theo từng tiêu thức thích hợp.
2.1.6 Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh
nghiệp xây lắp:
Chế độ kế toán trong doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141-
TC/QD/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính đã đáp ứng được nhưng yêu
cầu quản lý, điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Tuy nhiên
chế độ kế toán này chưa bao quát được những đặc điểm sản xuất và sản phẩm
của từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất. Nhất là đối với doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng, do sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc,
kết cấu sản phẩm đa dạng phức tạp. Mạc khác, tùy theo điều kiện dự án đầu tư
mà chủ đầu tư có thể áp dụng một trong các hình thức tổ chức quản lý dự án

Trang 15
như: hình thức chủ chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án, hình thức chủ nhiệm điều
hành dự án, hình thức chìa khóa trao tay và hình thức tự làm. Việc hoàn thiện hệ

thống kế toán doanh nghiệp nói chung và hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp
nói riêng cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hòa nhập với chuẩn mực kế toán quốc tế và
các thông lệ kế toán phổ biến của các nước trong khu vực là sự cần thiết.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý doanh nghiệp xây lắp cho phù hợp với đặc
điểm của sản phẩm và sản xuất xây lắp như hạch toán chi phí sử dụng máy thi
công, hạch toán chi phí sản xuát chung, tổng thầu, giao thầu nội bộ, Bộ Tài
Chính đã ban hành chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp theo quyết
định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998 của Bộ TRưởng Bộ
Tài Chính và áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp xây lắp thuộc mọi thành phần
kinh tế từ ngày 01/01/1999.
Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp một mặt tôn trọng các
quy định hiện hành của nhà nước về tài chính, kế toán đảm bảo thống nhất về
kết cấu và nguyên tắt hạch toán của chế độ kế toán doanh nghiệp, mặt khác được
bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với các quy định hiện hành của cơ chế tài
chính, thuế và phù hợp với đặc điểm của sản xuất xây lắp và sản phẩm xây lắp,
thõa mãn yêu cầu quản lý đầu tư và xây dựng.
Chế độ áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp bao gồm:
-Hệ thống tài khoản kế toán và giải thích nội dung, kết cấu, phương pháp
ghi chép các tài khoản kế toán.
- Hệ thống báo cáo tài chính và các quy định về nội dung, phương pháp lập
báo cáo tài chính.
- Chế độ chứng từ kế toán
- Chế độ sổ kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp cũng bao
gồm 9 loại tài khoản trong bảng gồm 73 tài khoản cấp I, khoản 130 tài khoản
cấp II và một loại tài khoản ngoại bảng( loại 0) gồm 8 tài khoản.
2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp:
2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
Có hai phương pháp chủ yếu để tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng

tập hợp chi phí sản xuất: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp.
Phương pháp ghi trực tiếp áp dụng trong trường hợp các chi phí sản xuất có
quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Phương pháp này
đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo từng đối tượng
trên cơ sở đó kế toán tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng đối tượng
liên quan và ghi trực tiếp vào các tài khoản cấp I, cấp II hoặc các chi tiết theo

×