Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới theo hướng đô thị hóa ở thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 207 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ VĂN BẨY

PHÁT TRIỂN N T TR NG
DỰNG
N NG T
N Ớ T E
ƢỚNG Đ T Ị HÓA
ỞT Ị
Ổ ÊN TỈN T
NGU ÊN

LUẬN ÁN TI N SĨ

T

T TR ỂN NÔNG THÔN

NGU ÊN NĂ

2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ VĂN BẨY

PHÁT TRIỂN N T TR NG


DỰNG
N NG T
N Ớ T E
ƢỚNG Đ T Ị HÓA
ỞT Ị
Ổ ÊN TỈN T
NGU ÊN
Ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 9.62.01.16

LUẬN ÁN TI N SĨ

T TR ỂN NÔNG THÔN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

1. GS.TS. Dƣơng Văn Sơn
2. GS.TS. Đỗ Anh Tài

T

NGU ÊN NĂ

2021


i
LỜ CA

Đ AN


Tôi xin cam đoan luận án “Phát triể
đ





N

” là cơng trình

nghiên cứu do chính tơi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Dƣơng
Văn Sơn và PGS.TS. Đỗ Anh Tài.
Các nội dung đƣợc tham khảo và kế thừa từ các nguồn tài liệu khác có trong
luận án đều đƣợc tơi trích dẫn đầy đủ và có trong danh mục tài liệu tham khảo. Các
kết quả nghiên cứu trong luận án chƣa từng đƣợc ai khác công bố trong bất kỳ cơng
trình nào.
Thái Ngun, ngày 30 tháng 11 năm 2021
Nghiên cứu sinh

Lê Văn Bẩy


ii
LỜ C

ƠN

Trong suốt q trình thực hiện luận án, tơi khơng thể hồn thành đƣợc nếu

khơng có sự giúp đỡ và động viên của nhiều ngƣời. Có thể kể đến sự giúp đỡ của
thầy hƣớng dẫn khoa học, các thầy, cơ, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình.
Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.
Dƣơng Văn Sơn và PGS.TS. Đỗ Anh Tài, là những ngƣời đã hƣớng dẫn khoa học
cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại trƣờng đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên. Trong thời gian qua, các thầy đã tận tâm hƣớng dẫn tôi bƣớc
vào con đƣờng nghiên cứu khoa học và động viên tơi rất nhiều để có thể hồn thành
cơng trình nghiên cứu của mình. Những góp ý và nhận xét của các thầy trong suốt
quá trình nghiên cứu đã giúp tôi, không chỉ trong việc thực hiện luận án mà cịn
trong việc hồn thiện bản thân.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô thuộc khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn và các thầy, cô thuộc trƣờng đại học Nông Lâm đã
giảng dạy và giúp đỡ tơi hồn thành các học phần, các chuyên đề trong chƣơng trình
đào tạo tiến sĩ. Sự tận tình của các thầy, cơ đã tạo điều kiện cho tơi có thể tích lũy
đƣợc các kiến thức hữu ích nhằm thực hiện đƣợc các cơng việc để có thể hồn thành
luận án này.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến những ngƣời thân trong gia
đình đã ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tơi có đủ nghị lực và sự tập trung trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu này.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2021
Nghiên cứu sinh

Lê Văn Bẩy


iii
CL C
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................ii
M C L C ................................................................................................................. iii
DANH M C CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vi

DANH M C BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH M C HÌNH, BIỂU ĐỒ .................................................................................. x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3
4. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới theo
hƣớng đô thị hóa............................................................................................... 5
1.1.1. Nơng thơn và phát triển nơng thơn .................................................................... 5
1.1.2. Xây dựng nông thôn mới .................................................................................. 9
1.1.3. Phát triển kinh tế ............................................................................................. 15
1.1.4. Phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng đơ thị hóa ....... 16
1.2. Tổng quan các nghiên cứu đã công bố trên thế giới và Việt Nam về phát
trıển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới theo hƣớng đô thị hóa .............. 29
1.2.1. Tổng quan các nghiên cứu về phát triển nông thôn ........................................ 29
1.2.2. Tổng quan nghiên cứu về phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn
mới theo hƣớng đơ thị hóa ............................................................................. 32
1.2.3. Kinh nghiệm tại một số địa phƣơng trong nƣớc ............................................. 35
1.2.4. Những vấn đề thuộc chủ đề luận án chƣa đƣợc nghiên cứu giải quyết .......... 40
Chƣơng 2: NỘ DUNG VÀ

ƢƠNG

NG

ÊN CỨU .......................... 42

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 42

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 42
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 42


iv
2.2. Nội dung và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................... 42
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 47
2.3.1. Khung nghiên cứu ........................................................................................... 47
2.3.2. Cách tiếp cận nghiên cứu ................................................................................ 50
2.3.3. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 51
2.3.4. Phƣơng pháp thu thập thơng tin ...................................................................... 54
Chƣơng 3: K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 60
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 60
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 60
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................ 61
3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
vùng nông thôn thị xã Phổ Yên ...................................................................... 63
3.2. Thực trạng phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng đơ
thị hóa ở thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên .......................................................... 64
3.2.1. Thực trạng quy hoạch xây dựng nông thôn mới theo hƣớng đô thị hóa ......... 64
3.2.2. Thực trạng hạ tầng kinh tế - xã hội ................................................................. 71
3.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất ........................................... 82
3.2.4. Thực trạng mức độ đạt các tiêu chí phát triển kinh tế trong nơng thơn mới
và đơ thị hóa tại các xã của thị xã Phổ Yên ................................................. 114
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế trong xây dựng nơng
thơn mới theo hƣớng đơ thị hóa ở thị xã Phổ Yên ....................................... 115
3.3.1. Đánh giá thang đo và phân tích nhân tố khám phá ....................................... 115
3.3.2. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trong xây
dựng nông thôn mới theo hƣớng đô thị hóa ở thị xã Phổ Yên - Thái
Nguyên từ số liệu khảo sát ........................................................................... 118

3.3.3. Đánh giá chung về các yếu tố ảnh hƣởng ..................................................... 123
3.4. Những mặt đã đạt đƣợc và những hạn chế phát triển kinh tế trong xây dựng
nơng thơn mới theo hƣớng đơ thị hóa ở thị xã Phổ Yên và nguyên nhân .... 124
3.4.1. Những mặt đã đạt đƣợc ................................................................................. 124
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân .................................................................... 125


v
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH T
NÔNG THÔN MỚ T E
TỈN

T

ƢỚNG Đ

NGU ÊN Đ N NĂ

TRONG XÂY DỰNG

T Ị HÓA Ở THỊ XÃ PHỔ YÊN,

2030 ............................................................ 128

4.1. Dự báo bối cảnh trong và ngoài nƣớc .............................................................. 128
4.2. Mục tiêu phát triển kinh tế của thị xã Phổ Yên giai đoạn 2020-2025, tầm
nhìn 2030 ...................................................................................................... 130
4.3. Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới theo
hƣớng đơ thị hóa ở thị xã Phổ n .............................................................. 131
4.3.1. Tăng cƣờng vai trị của chính quyền để phát triển kinh tế trong xây dựng

nông thôn mới theo hƣớng đơ thị hóa .......................................................... 131
4.3.2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ........................................... 134
4.3.3. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn .............................................. 134
4.3.4. Phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao ................................................ 135
4.3.5. Hiện đại hóa sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn ............................................. 136
4.3.6. Phát triển sản phẩm OCOP ........................................................................... 137
4.3.7. Tăng cƣờng đơ thị hóa nơng thơn theo hƣớng tích cực nhằm đẩy mạnh
phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ......................................... 139
K T LUẬN ............................................................................................................ 141
KI N NGHỊ ........................................................................................................... 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 145
PH L C ............................................................................................................... 150


vi
DANH M C CHỮ VI T TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BĐS

Bất động sản

CNH

Cơng nghiệp hóa

CN-TTCN


Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

CTCP

Cơng ty cổ phần

CT-XH

Chính trị-Xã hội

CSDN

Cơ sở dạy nghề

DĐĐT

Dồn điền đổi thửa

DN

Doanh nghiệp

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long


ĐKTN

Điều kiện tự nhiên

ĐTH

Đơ thị hóa

EC

Cộng đồng Châu Âu

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HDI

Chỉ số phát triển con ngƣời

HĐH

Hiện đại hóa

HĐND


Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

KCHT

Kết cấu hạ tầng

KCN

Khu công nghiệp

KHCN

Khoa học công nghệ

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KN

Khuyến nông

KTNT

Kinh tế nông thôn


KT-XH

Kinh tế xã hội

LĐ TB&XH

Lao động, thƣơng binh và xã hội


vii
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

MSDC

Mức sống dân cƣ

MTQG

Mục tiêu quốc gia

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn


NTM

Nông thôn mới

NXB

Nhà xuất bản

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTKT

Tăng trƣởng kinh tế

TX

Thị xã

UBND

Ủy ban nhân dân

UBTVQH


Ủy ban thƣờng vụ quốc hội

XDNTM

Xây dựng nông thôn mới

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

NNVĐ

Nông nghiệp ven đô


viii
DANH M C BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.

Thông tin chung của đại diện hộ dân đƣợc khảo sát ........................... 56

Bảng 2.2.

Thông tin về cán bộ đƣợc khảo sát...................................................... 56

Bảng 2.3.

Một số thông tin về các doanh nghiệp - HTX nông nghiệp đƣợc
khảo sát ................................................................................................ 57


Bảng 3.1.

Kết quả khảo sát ngƣời dân về hệ thống giao thông ở thị xã Phổ
Yên trong đáp ứng tiêu chuẩn nông thôn mới nâng cao ..................... 72

Bảng 3.2.

Kết quả khảo sát ngƣời dân và doanh nghiệp - HTX về đánh giá hệ
thống thủy lợi thị xã Phổ Yên trong tiêu chuẩn xây dựng nông thôn
mới nâng cao ........................................................................................ 74

Bảng 3.3.

Kết quả khảo sát ngƣời dân và doanh nghiệp - HTX về đánh giá
hệ thống điện thị xã Phổ Yên trong tiêu chuẩn xây dựng nông thôn
mới nâng cao ....................................................................................... 76

Bảng 3.4.

Kết quả khảo sát về hạ tầng thƣơng mại nông thôn tại thị xã Phổ
Yên trong xây dựng nông thôn mới nâng cao ..................................... 78

Bảng 3.5.

Thực trạng hạ tầng thông tin và truyền thông thị xã Phổ Yên ............ 81

Bảng 3.6.

Kết quả khảo sát thu nhập của hộ dân khu vực nông thôn Phổ Yên ... 83


Bảng 3.7.

Số lƣợng hộ dân trên địa bàn thị xã Phổ Yên chia theo loại hình
kinh tế năm 2016-2020 ........................................................................ 91

Bảng 3.8.

Kết quả khảo sát mơ hình sản xuất nơng nghiệp của hộ dân khu
vực nông thôn thị xã Phổ Yên ............................................................. 92

Bảng 3.9.

Kết quả khảo sát phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của
hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên .......................................... 93

Bảng 3.10.

Kết quả khảo sát việc áp dụng máy móc trong sản xuất nơng
nghiệp của hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên........................ 93

Bảng 3.11.

Kết quả khảo sát vấn đề định giá sản phẩm nông nghiệp của hộ
dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên ............................................... 94

Bảng 3.12.

Kết quả khảo sát về việc tiếp cận thông tin trong sản xuất nông
nghiệp của hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên........................ 94


Bảng 3.13.

Kết quả khảo sát hoạt động tập huấn kỹ thuật áp dụng vào sản
xuất nông nghiệp của hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên ....... 94

Bảng 3.14.

Số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thị xã Phổ Yên phân theo
loại hình doanh nghiệp ........................................................................ 97

Bảng 3.15.

Cơ cấu doanh nghiệp tại TX Phổ Yên theo ngành kinh tế .................. 98


ix
Bảng 3.16.

Số lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp tại thị xã Phổ Yên ... 101

Bảng 3.17.

Khảo sát nguồn thu mua nguyên vật liệu sản xuất của các DNHTX nông nghiệp tại thị xã Phổ Yên ................................................ 101

Bảng 3.18.

Khảo sát hoạt động hỗ trợ sản xuất cho nông hộ của các DN-HTX
nông nghiệp tại thị xã Phổ Yên ......................................................... 102

Bảng 3.19.


Khảo sát hoạt động bao tiêu sản phẩm nông nghiệp của các DNHTX nông nghiệp tại thị xã Phổ Yên ................................................ 102

Bảng 3.20.

Khảo sát hoạt động hỗ trợ trong sản xuất và tiêu thụ của địa
phƣơng đối với DN-HTX nông nghiệp tại thị xã Phổ Yên ............... 103

Bảng 3.21.

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã Phổ Yên ................. 107

Bảng 3.22.

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên ............................ 108

Bảng 3.23.

Tỉ lệ tăng dân số của thị xã Phổ Yên ................................................. 113

Bảng 3.24.

Mật độ dân số thị xã Phổ Yên ........................................................... 114

Bảng 3.25.

Kết quả đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến
phát triển kinh tế trong XDNTM theo hƣớng đơ thị hóa ở thị xã
Phổ n ............................................................................................. 118


Bảng 3.26.

Kết quả đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của khoa học kỹ thuật đến
phát triển kinh tế trong XDNTM theo hƣớng đơ thị hóa ở thị xã
Phổ n ............................................................................................. 119

Bảng 3.27.

Kết quả đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất
đến phát triển kinh tế trong XDNTM theo hƣớng đơ thị hóa ở thị
xã Phổ Yên ........................................................................................ 120

Bảng 3.28.

Kết quả đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của sự phát triển của khu
công nghiệp, đô thị đến phát triển kinh tế trong XDNTM theo
hƣớng đô thị hóa ở thị xã Phổ Yên.................................................... 121

Bảng 3.29.

Kết quả đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của sự hỗ trợ vốn của Nhà
nƣớc đến phát triển kinh tế trong XDNTM theo hƣớng đơ thị hóa ở
thị xã Phổ n .................................................................................... 122

Bảng 3.30.

Kết quả đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của chính sách của Nhà nƣớc
đến phát triển kinh tế trong XDNTM theo hƣớng đơ thị hóa ở thị xã
Phổ Yên.............................................................................................. 123



x
DANH M C HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1.

Khung nghiên cứu của luận án .......................................................... 49

Hình 2.2.

Mơ hình phân tích các yếu tố ảnh hƣởng .......................................... 58

Hình 3.1.

Bản đồ thị xã Phổ Yên ...................................................................... 60

Biểu đồ 3.1.

Tỷ lệ hộ nghèo trong tiến trình xây dựng nơng thơn mới tại thị xã
Phổ n giai đoạn 2016-2020 ........................................................... 85

Biểu đồ 3.2.

Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xun trong tiến trình xây
dựng nơng thôn mới tại thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016-2020 .......... 87

Biểu đồ 3.3.

Lao động Phổ Yên phân theo nhóm ngành kinh tế ........................... 88

Biểu đồ 3.4.


So sánh số lƣợng lao động nơng nghiệp các năm trong tiến trình
xây dựng nông thôn mới tại thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016-2020 ... 89

Biểu đồ 3.5.

Sự thay đổi số hộ nông nghiệp trong tiến trình xây dựng nơng
thơn mới tại thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016-2020 ............................ 92

Biểu đồ 3.6.

Tổng số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thị xã Phổ Yên ......... 96

Biểu đồ 3.7.

Số lƣợng hợp tác xã nông nghiệp tại Phổ Yên năm 2016-2020 ..... 100

Biểu đồ 3.8.

Giá trị sản xuất toàn thị xã Phổ Yên 2016-2020 ............................. 107


1
MỞ ĐẦU
1. T nh

hiế

ủ đề


i

Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010
- 2020 đã định hƣớng về phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới nhƣ: Xây
dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc hiện đại; cơ cấu
kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; đời
sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao... Thêm nữa,
hiện nay tốc độ đơ thị hóa đang diễn ra khá nhanh ở nhiều địa phƣơng, do vậy việc
xây dựng nơng thơn mới gắn với q trình đơ thị hóa là tất yếu. Đây cũng là yêu cầu
mới đặt ra đối với Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới trong
q trình đơ thị hóa trên địa bàn cấp huyện, thị nhằm hình thành khu vực dân cƣ và
cơ sở hạ tầng phù hợp tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng
thơn, tái cơ cấu nông nghiệp và thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn.
Xây dựng nơng thơn mới gắn với xu hƣớng đơ thị hóa cũng sẽ góp phần chuyển
dịch cơ cấu lao động từ nơng nghiệp sang phi nông nghiệp, từng bƣớc tạo điều kiện,
môi trƣờng sử dụng mức cao nhất lực lƣợng lao động trên địa bàn. Mặt khác, xây
dựng nông thôn mới trong quá trình đơ thị hóa trên địa bàn cấp huyện, thị còn nhằm
định hƣớng quy hoạch, đầu tƣ cơ sở hạ tầng, môi trƣờng và các dịch vụ xã hội phù
hợp với định hƣớng đơ thị hóa, từng bƣớc chuẩn bị cho việc hình thành đơ thị trên
địa bàn, tránh lãng phí nguồn lực đầu tƣ.
Thị xã Phổ Yên nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với Thủ đô
Hà Nội, là trung tâm tổng hợp về công nghiệp, dịch vụ, đầu mối giao thơng có vai
trị thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng phía Nam của tỉnh Thái Nguyên. Những năm qua,
Thị xã Phổ Yên luôn khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng tích cực chuyển hƣớng
sản xuất kinh doanh, tạo ra phong trào thi đua phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Nhờ vậy, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn tiên phong trong làm giàu với những mơ
hình phát triển kinh tế có hiệu quả; tích cực xây dựng nông thôn mới, diện mạo
vùng nông thôn của Thị xã ngày càng có nhiều đổi thay. Phát triển kinh tế sẽ tăng
cƣờng, thúc đẩy nhiều mặt trong nông thôn, đặc biệt là nâng cao mức sống, đẩy



2
mạnh sự chuyển dịch lực lƣợng lao động từ các ngành nghề nông nghiệp chuyển
sang các ngành nghề phi nông nghiệp, thúc đẩy q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh
hơn, nhƣng việc chuyển dịch các lực lƣợng lao động chất lƣợng ra khỏi ngành nông
nghiệp sẽ dẫn đến hiệu quả phát triển sản xuất nông nghiệp giảm sút mạnh mẽ.
Trong khi đó, Phổ Yên có những tiềm năng đáng kể trong phát triển sản phẩm nông
nghiệp, nếu không phát triển tốt, sẽ dẫn đến bỏ phí đất đai, khơng khai thác hết tiềm
năng nông nghiệp của thị xã. Với đặc điểm lao động tại khu vực công nghiệp của thị
xã chủ yếu là công nhân, tuổi đời về hƣu rất trẻ, trình độ học vấn khơng cao, nguồn
lực này khi về hƣu nếu khơng có cơng ăn việc làm ổn định sẽ có những hệ lụy đáng
kể cho thị xã nói chung và khu vực nơng thơn của thị xã nói riêng. Do đó, việc phát
triển kinh tế, đặc biệt là phát triển kinh tế trong xây dựng nông thơn mới theo hƣớng
đơ thị hóa ở Phổ n là hết sức cấp thiết nhằm tạo sự phát triển bền vững cho khu
vực nông thôn của địa phƣơng.
Thêm nữa, vấn đề đơ thị hóa nơng thơn, một trong những mũi nhọn xây dựng
nơng thơn mới nói chung và phát triển kinh tế trong nơng thơn nói riêng nhằm đảm
bảo hạ tầng hiện đại gắn với phát triển sản xuất, thƣơng mại dịch vụ trong nông
thôn thị xã Phổ Yên cũng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Từ những vấn đề trên có thể thấy, nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng phát
triển kinh tế nông thôn của Phổ Yên, chỉ ra những lợi thế và hạn chế cũng nhƣ đƣa ra
giải pháp, phƣơng pháp nâng cao tốc độ, hiệu quả phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế
nông thôn trong xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng đơ thị hóa ở Phổ Yên là hết sức
quan trọng để một địa phƣơng có sẵn tiềm năng nhƣ Phổ Yên có thể bứt phá và phát
triển mạnh mẽ. Vì vậy, việc thực hiện đề tài: “
đ







N

” có

nghĩa

khoa học và thực tiễn đối với thị xã Phổ n, một đơ thị trẻ có nhiều khu công nghiệp
lớn, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội.
2.

iê nghiên ứ

2.1. Mục tiêu chung
Thông qua đánh giá thực trạng và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, luận án
đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới theo
hƣớng đơ thị hóa ở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong những năm tiếp theo.


3
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống đƣợc các cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trong xây
dựng nông thôn mới theo hƣớng đô thị hóa;
- Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế
trong xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng đơ thị hóa ở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2016 - 2020;
- Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới theo
hƣớng đơ thị hóa ở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030.

3. Những đ ng g

ới ủ đề

i

3.1. Về mặt lý luận
- Luận án góp phần khái quát và bổ sung nghiên cứu về phát triển kinh tế
trong xây dựng nông thôn mới theo hƣớng đơ thị hóa. Trong đó, bằng việc hệ thống
hoá và khát quát hoá, luận án xác định nội dung và xây dựng, phân tích đánh giá
những chỉ tiêu phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thị xã Phổ Yên;
- Luận án hệ thống những nghiên cứu chính có liên quan đến phát triển kinh
tế nơng thơn nói chung cũng nhƣ trong xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng đơ thị
hóa. Những nghiên cứu này đã tích lũy đƣợc những nội dung nhất định để các nhà
nghiên cứu, cơ quan liên quan của Việt Nam có thể tham khảo;
- Luận án tiến hành làm rõ những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế
trong xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng đơ thị hóa.
3.2. Về mặt th c tiễn
- Trên cơ sở nền tảng khung lý luận đƣợc xây dựng về phát triển kinh tế
trong xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng đơ thị hóa, luận án phân tích thực trạng,
làm rõ những thành tựu, hạn chế về phát triển kinh tế trong xây dựng nông thơn mới
theo hƣớng đơ thị hóa ở thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016 đến 2020 và chỉ ra nguyên
nhân của nó. Từ đó, đƣa ra quan điểm và đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển
kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng đơ thị hóa ở thị xã Phổ Yên trong
thời gian tới;
- Luận án đã chỉ ra đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng chính đến phát triển kinh
tế trong xây dựng nông thôn mới theo hƣớng đơ thị hóa ở thị xã Phổ n, điều này
là tiền đề để tập trung nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế nông thôn tại đây;



4
- Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở cho các cấp quản lý ở chính quyền
địa phƣơng tham khảo để thúc đẩy phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới
theo hƣớng đơ thị hóa; đồng thời là tài liệu tham khảo cho học tập, giảng dạy,
nghiên cứu khoa học ở các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu trong cả nƣớc.
4.

ế



ận n

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu
Chƣơng 2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 4. Giải pháp phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới theo
hƣớng đô thị hóa ở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030.


5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới theo
hƣớng đơ hị hóa
1.1.1. N
1.1 1 1



n mn n t n

Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều phân chia tồn bộ lãnh thổ của mình
thành hai khu vực lớn là nông thôn và thành thị với những tiêu chí, tiêu chuẩn phân
biệt hai khu vực này. Hiện nay, nhiều quốc gia sử dụng tiêu chuẩn về quy mô, mật
độ dân số để phân biệt nông thôn và thành thị, trong đó có Việt Nam. Theo quan
điểm này, vùng nơng thơn thƣờng có số dân và mật độ dân thấp hơn vùng thành thị.
Tuy nhiên, với các quốc gia khác nhau, với những thời kỳ, thời điểm khác nhau, với
những khu vực khác nhau thì quy định về tiêu chuẩn này cũng không giống nhau.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 57/2018/NĐ-CP về cơ chế, chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn thì khái niệm
vùng nơng thơn đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau: “Vùng nông thôn là khu vực địa giới
hành chính khơng bao gồm địa bàn p ường thuộc thị xã, quận và thành phố”.
Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng đƣa ra những quan điểm về tiêu
chuẩn phân biệt nơng thơn một cách khác nhau. Ngồi quan điểm về sử dụng chỉ
tiêu về số lƣợng và mật độ dân cƣ thì cịn có những quan điểm khác. Có quan điểm
cho rằng cần dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, có nghĩa vùng
nơng thơn có cơ sở hạ tầng khơng phát triển bằng vùng đô thị. Quan điểm khác lại
cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trƣờng, phát triển hàng hố để
xác định vùng nơng thơn vì cho rằng nơng thơn có trình độ sản xuất hàng hố và
khả năng tiếp cận thị trƣờng so với đơ thị là thấp hơn. Với những khái niệm chƣa
thực sự thống nhất về nông thôn cũng đã làm cho các nghiên cứu về vấn đề nông
thôn chịu những ảnh hƣởng nhất định, ngồi ra cũng gây khó khăn trong việc hoạch
định các chính sách, sách lƣợc về phát triển nơng thơn.
Thêm nữa, có những vùng nơng thơn giáp ranh đơ thị cũng xuất hiện những
khu vực nông thôn liền cạnh, tạo nên khu vực nông nghiệp ven đô. Nông nghiệp
ven đơ nƣớc ta có những đặc thù chung nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới và đặc thù
riêng của Việt Nam. Đó là nơng nghiệp ở khu vực nơng thơn cận kề với đơ thị, có



6
các hoạt động mang đặc thù của cả nông thôn và đô thị bởi sự liên thông mật thiết 3
thành phần - 3 sắc thái trong hệ thống nông thôn - ven đơ - đơ thị. Do ĐTH nƣớc ta
cịn chậm chạp (bình qn 1%/năm), các sắc thái đơ thị - nơng thơn cịn lẫn lộn, mờ
nhạt, xen lẫn… nên sự tƣơng tác giữa nông nghiệp với 3 thành phần này ở nƣớc ta
có tính đặc thù. Tuy nhiên, chúng đang ngày càng mạnh lên, phức tạp hơn trong quá
trình CNH, ĐTH, từ đó hình thành các đặc trƣng ngày càng rõ nét của NNVĐ.
Từ các vấn đề đó, trong phần này, tác giả sẽ đƣa ra khái niệm về nông thôn ở
nhiều mặt khác nhau của các nhà nghiên cứu trƣớc đây, sau đó tiến hành phân tích
để đƣa ra cái nhìn tổng qt hơn về khái niệm nơng thôn nhằm sử dụng trong luận
án và để các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách tham khảo.
n t, định nghĩa về mặt nghề nghiệp, nông thôn là khu vực sinh sống
định cƣ của những ngƣời lấy nông nghiệp làm ngành nghề chính. Tuy nhiên, góc độ
này vẫn có những điểm cịn hạn chế. Một là, định nghĩa nhƣ vậy sẽ không rõ ràng
và cho dù lấy số lƣợng ngƣời làm nông nghiệp, cơ cấu ngành nghề hay tỉ lệ sử dụng
đất để quyết định một khu vực có phải là nơng thơn hay khơng thì cũng chƣa thực
sự chính xác. Hai là, đối với số lƣợng ngƣời làm nơng nghiệp, có thể ở một số khu
vực chỉ thuần túy chỉ có ngành nghề sản xuất nơng nghiệp thì số lƣợng ngƣời làm
nơng nghiệp sẽ đƣợc xác định một cách rõ ràng, nhƣng với sự thay đổi của xã hội,
sự phát triển kinh tế thì sẽ có nhiều dân số vừa làm nông nghiệp vừa làm những
ngành nghề phi nơng nghiệp. Trong đó, có những hộ dân có phần lớn thu nhập lại
đến từ những ngành nghề phi nơng nghiệp. Do đó, việc xác định tỷ lệ dân số làm
nông nghiệp cũng chƣa rõ ràng.
a , định nghĩa về mặt dân cƣ sinh sống.
(1) Nông thôn chỉ những nơi có số lƣợng dân cƣ tƣơng đối nhỏ, sinh sống
trên vùng diện tích lớn, cũng có nghĩa là những khu vực rộng lớn có mật độ phân bố
nhân khẩu thấp.
(2) Nơng thơn là khu vực nằm bên ngồi thành thị, cụ thể hơn đó là những
khu vực nằm bên ngồi quy hoạch đơ thị.
(3) Nơng thơn là khu vực có sử dụng đất đai một cách đặc thù.

G.P.Wibberley định nghĩa: “Thuật ngữ "nông thôn" đề cập đến những khu vực của


7
một quốc gia có dấu hiệu rõ ràng về việc sử dụng quá nhiều đất đai trong hiện tại
hoặc gần đây”[40].
(4) Nông thôn không chỉ là chỉ những khu vực có cƣ dân ít mà cịn chỉ những
khu vực tƣơng đối biệt lập với những nơi có đơng dân cƣ.
Các định nghĩa về nông thôn thông qua tiêu chuẩn dân cƣ sinh sống đều đã
bỏ qua sự chun mơn hóa về ngành nghề kinh tế, chỉ đề cập đến các đặc tính chủ
yếu nhƣ diện tích đất đƣợc sử dụng lớn, quy mô dân số nhỏ, mật độ dân số thấp.
Nhƣng nếu xét về sự ảnh hƣởng của thành thị, cách định nghĩa này cũng mang
nhiều nội hàm về xã hội học.
Mặc dù cách định nghĩa về nông thôn thông qua tiêu chuẩn về dân cƣ và môi
trƣờng sinh sống trên đƣợc áp dụng tƣơng đối rộng rãi, tuy nhiên chúng ta có thể
thấy rằng, hạn chế lớn nhất của cách định nghĩa trên đó là tính tƣơng đối và không
đồng nhất trong tiêu chuẩn phân loại, tiêu chuẩn phân loại của các quốc gia hầu nhƣ
khơng giống nhau vì vậy sự so sánh giữa các quốc gia là rất khó khăn.
ba, định nghĩa nơng thơn về mặt văn hóa xã hội. Các nhà xã hội học và
nhân loại học dựa trên những đặc điểm văn hóa xã hội để định nghĩa về nông thôn,
cũng nhƣ xác định sự khác nhau về hành vi và thái độ của cƣ dân thành thị và nông
thôn. Định nghĩa nông thôn căn cứ theo mặt văn hóa xã hội đã nắm bắt đƣợc tính
bản chất và cốt lõi của xã hội nơng thơn, cũng nhƣ sự khác biệt về mặt văn hóa xã
hội giữa nông thôn và thành thị. Nhƣng cũng tồn tại một số vấn đề: Một là, việc xác
định mang tính tuyệt đối hóa, vì vậy các khu vực trung gian, giao thoa sẽ không
đƣợc xác định là nông thôn hay thành thị. Hai là, với xã hội ngày nay, việc phân
loại một cách tuyệt đối về văn hóa cá nhân giữa ngƣời nông thôn và ngƣời thành thị.
Ba là, tiêu chuẩn để phân định nông thôn và thành thị thông qua các tiêu chuẩn văn
hóa xã hội là rất khó khăn. Nhất là trong xã hội hiện đại ngày nay, nơng thơn và
thành thị cũng đã có nhiều điểm tƣơng đồng về kinh tế, xã hội và ngày càng có

nhiều khu vực dân cƣ mang đặc tính hỗn hợp của cả nông thôn và thành thị.
au c n , qua những phân tích ở trên, có thể thấy việc định nghĩa nơng thơn
thực sự khơng dễ dàng, có nhiều vấn đề phức tạp cần đƣợc làm rõ ví dụ nhƣ sự biến
đổi và phát triển tổng thể của nông thôn, các yếu tố cấu thành nông thôn, sự khác
nhau giữa nông thôn và thành thị và vấn đề thành thị hóa nơng thơn. Cùng với sự
phát triển của lực lƣợng sản xuất và xã hội, vấn đề đơ thị hóa nông thôn cũng không
ngừng đƣợc đẩy nhanh. Các đặc trƣng mang tính truyền thống của nơng thơn cũng


8
không ngừng thay đổi, biểu hiện nhƣ nền kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang
phi nông nghiệp, xã hội có sự phân hóa ngƣời lao động (lao động nơng nghiệp - lao
động phi nông nghiệp - lao động nông nghiệp kiểu mới), các khu vực dân cƣ cũng
biến chuyển từ hình thái nơng thơn sang hình thái thị trấn, thành thị hay văn hóa
truyền thống của nơng thơn cũng chịu ảnh hƣởng và biến đổi v.v.. Điều này làm
biến đổi mạnh mẽ các khu vực dân cƣ, xuất hiện các khu vực đơ thị hóa nơng thơn
nằm giữa thành thị và nông thôn. Đây cũng là minh chứng cho sự phát triển và tiến
bộ của văn minh nhân loại. Nhƣng với mối quan hệ giữa các khu vực nhƣ trên đã
nêu thì làm thế nào có một tƣ duy khái niệm chính xác về nơng thơn? Nhiều nhà
nghiên cứu đã phân loại thành 3 khu vực đô thị - đơ thị hóa nơng thơn - nơng thơn,
điều này phần nào cũng đã giải quyết đƣợc ranh giới không rõ ràng giữa đô thị và
nông thôn.
1.1 1 2

t tr n n n t n

Đối với từng quốc gia, ngƣời ta dùng chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) làm
thƣớc đo để đo lƣờng trình độ phát triển của mỗi nƣớc. Đây là chỉ số thể hiện tổng
hợp ba chỉ số thành phần gồm: chỉ số thu nhập bình quân đầu ngƣời (tính bằng GDP
bình qn đầu ngƣời); chỉ số tuổi thọ bình quân và tỷ lệ ngƣời biết chữ trong tổng

số ngƣời trong độ tuổi đi học. Nhƣ vậy, mục tiêu của sự phát triển của mỗi quốc gia
chính là sự phát triển toàn diện của con ngƣời của quốc gia đó. Ngƣợc lại, để tạo ra
sự phát triển, mỗi quốc gia cần có các yếu tố nguồn lực, trong đó nguồn lực con
ngƣời giữ vai trị quan trọng nhất. Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát
triển của mỗi quốc gia. Suy rộng ra đối với khu vực nơng thơn, phát triển tồn diện
con ngƣời sống ở nơng thơn chính là mục tiêu bao trùm và là động lực phát triển
nông thôn trong điều kiện hội nhập hiện nay. Bản chất của phát triển nơng thơn
chính là sự phát triển toàn diện các mặt kinh tế, văn hố, xã hội nơng thơn trên cơ sở
thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn [30, tr. 10].
Về phát triển nông thôn tại Việt Nam có thể khái quát thành ba giai đoạn nhƣ sau:
G a đoạn 1945-1975: đất nƣớc vẫn còn bị chiến tranh chia cắt, xuất phát
điểm của nền kinh tế nói chung, nền nơng nghiệp nói riêng là rất thấp. Nền nơng
nghiệp của Việt Nam vào giai đoạn này hoàn toàn lạc hậu so với các nƣớc khác
trong khu vực. Lúc này, Đảng và Nhà nƣớc đề ra mục tiêu của nền nông nghiệp là
phấn đấu đảm bảo lƣơng thực cho nhân dân và cho bộ đội nơi chiến trƣờng.


9
G a đoạn 1975 - 1986: đất nƣớc thực hiện công cuộc xây dựng nền kinh tế
tự cung tự cấp, hồn tồn đóng cửa với nền kinh tế thế giới. Mặc dù đã có lúc do
nhận thức sai lầm dẫn đến tình trạng nền kinh tế bị rơi vào khủng hoảng năm 1985,
trong đó có cả sự yếu kém và trì trệ của ngành nơng nghiệp Việt Nam. Nhƣng
ngun nhân chính là giai đoạn đầu khi mới thống nhất đất nƣớc, Việt Nam cịn bị
nhiều thế lực thù địch tìm cách chống phá, Mỹ cấm vận chiến tranh, nếu Việt Nam
khơng đóng cửa nền kinh tế để phát huy nội lực của mình, thì rất dễ bị bọn đế quốc
mới tấn công về kinh tế.
Từ năm 1986 đến nay: Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
Cộng sản Việt Nam, tháng 12-1986 thực sự đã mở một trang sử mới trong việc xây
dựng và phát triển một nƣớc Việt Nam hoàn toàn mới, hiện đại và phát triển. Thực
hiện chủ trƣơng đổi mới toàn diện nền kinh tế. Đối với ngành nơng nghiệp, chế độ

khốn nơng nghiệp ra đời năm 1988 với chủ trƣơng giao đất cho nông dân, lấy hộ
nông dân là đơn vị kinh tế, hồn tồn xố bỏ tình trạng làm ăn theo kiểu hợp tác xã
nơng nghiệp từ lâu đã khơng cịn thích hợp và hiệu quả. Chính chủ trƣơng đúng đắn
và kịp thời này đã giúp cho bộ mặt nông thôn Việt Nam có nhiều chuyển biến tích
cực. Thập kỷ 1990 là thập kỷ đánh dấu một thời kỳ phát triển ổn định của nền kinh
tế nói chung, của ngành nơng nghiệp nói riêng. Thời kỳ này đã tạo ra những tiền đề
vững chắc về kinh tế cho đất nƣớc và cũng là thời kỳ xác định nhiệm vụ mới quan
trọng và mang tính cấp bách của thời đại. Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra nhiệm vụ đƣa
đất nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp và thực hiện thành cơng cơng
cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế. Trong đó, chiến lƣợc cơng nghiệp
hố hầu nhƣ mọi khâu, mọi giai đoạn của nền nông nghiệp đang thu hút sự đầu tƣ
và quan tâm của các nhà lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc. Việt Nam ln tìm mọi
biện pháp để thúc đẩy nền nơng nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại, tăng con số
đóng góp cho nền kinh tế.
1.1.2
1.1.2.1.

n t

n mớ

Về khái niệm nông thôn mới tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng có
những quan điểm khác nhau. Một số khái niệm có thể kể đến nhƣ: “nông thôn mới
là nông thôn văn minh hiện đại nhƣng vẫn giữ đƣợc nét đ p truyền thống Việt
Nam”; hay “nông thôn mới trƣớc hết phải là nơng thơn, nó vừa bao hàm chức năng


10
của nó nhƣ là đơn vị làng xã có nơng dân quần tụ và chủ yếu làm nông nghiệp, tuy
nhiên nó lại có những tính chất khác với nơng thơn truyền thống nhƣ: làng xã văn

minh, sạch đ p, hạ tầng hiện đại, sản xuất phát triển bền vững theo hƣớng kinh tế
hàng hóa, đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao,
giá trị văn hóa truyền thống đƣợc bảo tồn, phát triển, an ninh xã hội tốt, quản l dân
chủ"; Hoặc một số quan điểm khác cho rằng nông thôn mới phải tập trung xây dựng
cơ sở hạ tầng làm đòn bẩy phát triển kinh tế các ngành khác; Nông thôn mới phải áp
dụng khoa học kỹ thuật mới, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; Hay có học giả đƣa
ra cơng thức nơng thơn mới, trong đó nơng thơn mới là sự kết hợp của nơng dân
mới và nền nơng nghiệp mới
Có thể thấy, các quan điểm của các nhà nghiên cứu Việt Nam về nông thôn
mới là khá thống nhất khi đều cho rằng nông thôn mới là một nông thôn có kinh tế xã hội phát triển, làng xã văn minh sạch đ p, sản xuất phát triển bền vững, đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng cao, dân trí cao, bản sắc văn hóa dân
tộc đƣợc giữ gìn và phát triển, an ninh trật tự đƣợc giữ vững.
Nghị quyết 26-NQ/TƢ cũng xác định, nông thôn mới là khu vực nơng thơn
có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình
thức tổ chức sản xuất hợp l , gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp,
dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân
chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an
ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng
đƣợc nâng cao; theo định hƣớng XHCN.
dựn n n t n mớ

1.1.2.2.
.

n điể

nội

ng ơ ản


ng

y ựng nông hôn

ới

Xây dựng nơng thơn mới là q trình cải biến và tạo ra những giá trị mới cho
nông thôn về an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, phƣơng thức sản xuất theo hƣớng
hiện đại. Nông thôn mới là sự cải biến bộ mặt nông thôn dựa trên nền tảng bảo tồn
và phát huy những giá trị, thành tựu tiến bộ, xây dựng các giá trị mới phù hợp với
xu thế của thời đại, đáp ứng các tiêu chí đã đề ra. Phát triển nông nghiệp, nông thôn
luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X của Đảng đã xác định: “Xây dựng hồn chỉnh các quy hoạch phát
triển nơng nghiệp và nơng thơn. Thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới
nhằm xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống ấm no, văn minh, sạch đ p, gắn


11
với việc hình thành các khu dân cƣ đơ thị hóa. Phát huy dân chủ, xây dựng nếp sống
văn hóa, bài trừ các tệ nạn xã hội ở nông thôn”.
Tiếp đó, ngày 05/8/2008, Hội nghị Trung ƣơng lần thứ bảy, khóa X đã thơng
qua Nghị quyết số 26-NQ/TW về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Và đến ngày
28/10/2008, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP về xây dựng nông
nghiệp, nông dân, nông thôn để thống nhất nhận thức, hành động về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn; đề ra Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn
mới nhằm xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cƣ nơng thơn theo hƣớng văn minh,
hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hóa và mơi trƣờng sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị
trấn, thị tứ. Đây là chƣơng trình mang tính tổng hợp, sâu rộng, tồn diện, bao gồm tất
cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng.
Về kinh tế, xây dựng nơng thơn mới góp phần cải thiện tình trạng sản xuất

manh mún, nhỏ lẻ của ngƣời dân tại khu vực nông thôn Việt Nam. Thực hiện sản
xuất nông nghiệp theo hƣớng hiện đại hóa nhằm nâng cao chất lƣợng nơng sản, cơ
giới hóa trong sản xuất, tiến hành phát triển các sản phẩm gắn với thị trƣờng tiêu
thụ, đặc biệt là hƣớng tới sản phẩm xuất khẩu. Từ đó, cải thiện thu nhập cho ngƣời
dân ở khu vực nông thôn, thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào khu vực này, đồng thời tăng
cƣờng sự liên kết giữa ngƣời dân và doanh nghiệp, xây dựng mơ hình hợp tác xã
nơng nghiệp. Nâng cao chất lƣợng và trình độ lao động khu vực nông thôn, tạo cơ
hội việc làm cho ngƣời lao động.
Về văn hóa - xã hội, xây dựng nơng thơn mới góp phần xây dựng và đồng bộ
kết cấu hạ tầng nơng thơn, cứng hóa giao thơng nơng thơn và đƣờng nội đồng. Cải
tạo và xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ cho việc tƣới tiêu. Cải tạo các cơng
trình cơng cộng nhƣ: trƣờng học, trạm xá, điểm cung cấp nƣớc sạch, khu xử lý rác
thải, điện lƣới quốc gia...; nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân. Đẩy mạnh
các phong trào văn hóa, văn nghệ theo hƣớng bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc; nâng
cao hiểu biết của ngƣời dân về các vấn đề chính trị - xã hội, bảo vệ mơi trƣờng…
Về chính trị, an ninh, quốc phịng, xây dựng nơng thơn mới nhằm ổn định
tình hình chính trị ở khu vực nơng thơn. Nâng cao năng lực hoạch định và thực thi
chính sách của cán bộ cấp cơ sở. Đảm bảo trật tự và an tồn xã hội, đặc biệt là
những vùng nơng thơn có vị trí địa lý quan trọng nhƣ biên giới, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa.


12
Về hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, xây dựng nơng thơn mới góp phần triển
khai và quy hoạch cụ thể, đồng bộ, đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực nông thôn
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Để cụ thể hóa mục tiêu xây dựng nơng thơn mới tại Nghị quyết số 26NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị Trung ƣơng lần thứ bảy (khóa X) về nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn, ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ đã k Quyết
định số 491/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới. Bộ tiêu chí
này đƣợc xây dựng trên cơ sở đúc rút các bài học kinh nghiệm từ một số chƣơng

trình thí điểm nơng thơn mới, có sự tham gia nghiên cứu, đóng góp của các nhà
khoa học, các bộ, ngành liên quan ở Trung ƣơng và địa phƣơng. Bộ tiêu chí là căn
cứ để xây dựng nội dung Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn
mới; là cơ sở để các địa phƣơng lập quy hoạch, xây dựng đề án nông thôn mới ở các
xã; chỉ đạo thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa; tổ chức thi đua giữa các địa phƣơng; kiểm tra, đánh giá
công nhận xã, huyện, tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới.
Tuy nhiên, thực tiễn những năm đầu triển khai Chƣơng trình mục tiêu quốc
gia về xây dựng nơng thơn mới cho thấy, có một số tiêu chí khơng phù hợp với thực
tiễn, khơng mang tính đặc thù của các vùng, miền nhƣ: miền núi phía Bắc, đồng
bằng sơng Cửu Long, Tây Nguyên; một số nội dung, chỉ tiêu gây khó khăn cho vận
dụng trong chỉ đạo thực hiện và đánh giá xã đạt chuẩn ở các địa phƣơng. Vì vậy,
đến ngày 20/02/2013, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 342/QĐTTg sửa đổi, điều chỉnh 05/19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thôn mới
ban hành theo Quyết định số 491/QĐ-TTg.
Năm 2016, trên cơ sở kết quả thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2011-2015 và để triển khai các nội dung của Chƣơng trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020, Thủ tƣớng Chính phủ đã có
Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã
nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020. Theo đó, Bộ tiêu chí quốc gia về xã nơng thơn
mới có 19 tiêu chí, 49 chỉ tiêu. Trong 19 tiêu chí, nhóm Quy hoạch có 1 tiêu chí (1Quy hoạch); nhóm Hạ tầng kinh tế - xã hội có 8 tiêu chí (2- Giao thơng; 3- Thủy lợi;
4- Điện; 5- Trƣờng học; 6- Cơ sở vật chất văn hóa; 7- Cơ sở hạ tầng thƣơng mại
nơng thơn; 8- Thông tin và truyền thông; 9- Nhà ở dân cƣ); nhóm Kinh tế và tổ
chức sản xuất có 4 tiêu chí (10- Thu nhập; 11- Hộ nghèo; 12- Lao động có việc làm;


13
13- Tổ chức sản xuất); nhóm Văn hóa - Xã hội - Mơi trƣờng có 6 tiêu chí (14- Giáo
dục và Đào tạo; 15- Y tế; 16- Văn hóa; 17- Mơi trƣờng và an tồn thực phẩm; 18Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật; 19- Quốc phòng và an ninh).
Thực tế cho thấy, sau khi đƣợc công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, nhiều
địa phƣơng đã lúng túng vì chƣa xác định đƣợc nội dung thực hiện xây dựng nơng

thơn mới giai đoạn tiếp theo. Do đó, ngày 08/02/2018 Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn đã có văn bản số 1345/BNN-VPĐP hƣớng dẫn xây dựng và triển khai kế
hoạch xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2018-2020.
Trên cơ sở nội dung định hƣớng nâng cao của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn, UBND cấp tỉnh ban hành tiêu chí, chỉ tiêu cụ thể để các địa phƣơng xây dựng
kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện, xét, công nhận, công bố
xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Ngày 05/6/2018, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 691/QĐ-TTg ban
hành tiêu chí xã nơng thơn mới kiểu mẫu giai đoạn 2018-2020, quy định: xã đƣợc
công nhận nông thôn mới kiểu mẫu là xã đã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao theo
quy định và đáp ứng 04 tiêu chí nơng thơn mới kiểu mẫu, gồm: 1) Sản xuất - thu
nhập- hộ nghèo; 2) Giáo dục - y tế - văn hóa; 3) Mơi trƣờng; 4) An ninh trật tự hành chính cơng. Đồng thời, Thủ tƣớng Chính phủ giao UBND cấp tỉnh lựa chọn
loại hình xã nông thôn mới kiểu mẫu nổi trội nhất trong các nhóm tiêu chí để hƣớng
dẫn, chỉ đạo thực hiện xây dựng xã nơng thơn mới kiểu mẫu.
Trên cơ sở đó, 100% các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đã khẩn
trƣơng rà sốt, đánh giá, cụ thể hóa các tiêu chí, chỉ tiêu nơng thơn mới đƣợc phân
cấp, ban hành quyết định về Bộ tiêu chí xã nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020 áp
dụng trên địa bàn. Một số tỉnh thực hiện phân loại các nhóm xã theo điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau để có các định mức đạt chuẩn phù hợp với điều
kiện thực tế, đặc thù, chất lƣợng của các tiêu chí đạt chuẩn so với quy định chung áp
dụng đối với từng vùng. Đặc biệt, một số địa phƣơng còn bổ sung các tiêu chí của
tỉnh hoặc nâng cao hơn định mức đạt chuẩn theo quy định của Trung ƣơng.
. Đối ƣ ng h

gi

y ựng nông hôn

ới


Xây dựng nông thôn mới là q trình xây dựng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, môi trƣờng nông thôn nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân nơng
thơn, phát triển hài hịa, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị với nơng thơn. Q
trình xây dựng với vai trò chủ thể là ngƣời dân nơng thơn và có sự hỗ trợ tích cực


×