Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.04 MB, 96 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA:
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH:
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
FOREIGN
T1MDE
UNIVERSirr
LUẬN
VĂN TỐT
NGHIỆP
TÊN
ĐẼ
TÀI:
ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG
VẢ
GIÃI PHÁP

(
1


t>Ạ|
hoe/
,» «
•••
••-Mk,:
Họ và
tên
sinh
viên
:
Nguyễn
Thị
Huyền
Hương
Lớp
: A3
Khoa
: 41
Giáo
viên
hướng dẫn
:
Th.s
Nguyễn
Trọng
Hi

NỘI
-
10/2006

Mục
lục
Lời
mở
đẩu:
Ì
Chương
1:
Các
vấn
đề lý
luận

bản
về FDI
ì.
Khái
niệm
về FDI 4
1.
Khái
niệm
về FDI nói
chung
4
2.
FDI
theo
luật
đầu tư nước ngoài

tại
Việt
Nam 8
li.
Các hình
thức
chủ
yếu của
FDI
tại
Việt
Nam 8
Ì.
Hợp đồng hợp
tác
kinh
doanh
9
2.
Doanh
nghiệp
liên
doanh
10
3.
Hình
thức
doanh
nghiệp
100%

vốn
nước ngoài li
4.
Hợp đổng xây
dựng
-
kinh
doanh
-
chuyển
giao
(BÓT) 13
5.
Hợp đồng xây
dựng
-
chuyển
giao -
kinh
doanh
(BTO) 14
6.
Hợp đổng xây
dựng
-
chuyển
giao (B.T)
15
HI.
Tác động

của
FDI
đối với
phát
triển
kinh tế
quốc
dân 15
Ì.
Tác động
của
FDI đến nước
nhận
đầu tư 16
2.
Tác động
của
FDI đến nước đầu tư 17
IV.
Các nhân
tố
ảnh hưng
tới
FDI 19
Ì.
Các nhân
tố
khách
quan
19

2.
Các nhân
tố chủ
quan
23
Chương
2:
Thực
trạng
FDI
tại
Việt
Nam 25
ì.
Phân tích
tổng
quan
về
thu
hút FDI
tại
Việt
Nam 25
1.
Về
dự án và vốn
25
2.
Quy mô
của các dự án

29
3.

cấu FDI
30
3.1.
Ca
cấu
FDI
theo
ngành
kinh
tế
30
3.2.

cấu
FDI
theo
vùng,
địa
phương 34
3.3.

cấu
FDI
theo
hình
thức
đầu tư 37

3.4.

cấu
FDI
theo đối
tác đầu tư 40
li.
Đánh giá
thực
trạng
hoạt
động
FDI
tại
Việt
Nam 44
Ì.
Những đóng
góp
của
FDI
44
1.1.
Góp
phẩn
quan
trọng
vào
sự
tăng trưởng

chung
của
cả nước
44
Ì .2.
Tác
động
tích
cực
đến
cán cân
thương mại
46
Ì .3.
Giúp
chuyển
dịch

cấu
kinh tế
theo
hướng công
nghiệp
hoa 46
1.4.
Tạo
công
ăn
việc
làm 48

1.5.
Góp
phần
đổi mới
thiết
bị,
công
nghệ,
nâng
cao
năng
lực sản xuất
49
Ì .6.
Nâng
cao
trình
độ
năng
lực
quản
lý,
điều
hành
doanh
nghiệp
52
1.7.
Tăng cưụng
khai

thác
tiềm
năng
của
Việt
Nam 53
1.8. Cải
thiện
cán cân
thanh
toán
quốc
tế
55
2.
Những hạn
chế
trong
hoạt
động FDI
56
2.
Ì.
Kết
quả
thu
hút và
sử
dụng
vốn FDI chưa tương

xứng
với
tiếm
năng,
chưa
tận
dụng
được
các
lợi
thế
56
2.2.
Năng
lực
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
hợp
tác
đẩu tư
nước
ngoài
còn
nhiều
hạn

chế
57
2.3.
Hoạt
động
tiếp
nhận
công
nghệ,
thiết
bị máy móc
nước ngoài chưa
cao
57
2.4.
Chất
lượng
của
một
số
dự án FDI
còn
thấp
58
2.5.
Thực
hiện
phân
cấp,
uy

quyển
cấp
giấy
phép
còn
nhiều bất
cập
58
3.
Những nguyên nhân
tác
động
tích
cực và hạn chế đến FDI
tại
Việt
Nam 59
3.1.
Các
nguyên nhân

tác động
tích
cực
59
3.2.
Các
nguyên nhân

tác động

tiêu
cực
64
Chương
3:
Một
số
giải
pháp đẩy
mạnh
thu
hút và
nâng cao
hiệu
quả sử
dụng
FDI
tại
Việt
Nam 69
ì.
Mục
tiêu,
phương hướng

chính sách
thu
hút FDI
của
Việt

Nam 69
Ì.
Mục
tiêu
69
2.
Phương
hướng,
chính sách
của
Đảng
và Nhà
nước về FDI
trong
giai
đoạn
2006-2010
70
li.
Những
giải
pháp đẩy
mạnh
thu
hút FDI
vào
Việt
Nam 71
Ì.
Xây

dựng

thực hiện chiến
lược xúc
tiến
FDI 71
2. Biện
pháp cụ
thể
nhằm
cải
thiện
môi trường đầu tư 73
3.
Kiên
quyết
đấu
tranh
chống
tham
nhũng

tất
cả các
khâu,
các cấp 77
4.
Xây
dựng
hệ

thống
phần
mềm liên
quan
đến đầu tư 78
5.
Xây
dựng

sở
hạ
tầng
kinh
tế
79
6. Biện
pháp hỗ
trợ
các nhà đầu

đã đẩu tư vào
Việt
Nam 81
7. Biện
pháp
thu
hút các nhà đầu tư
tiềm
năng 83
HI.

Những
giải
pháp nhằm nâng
cao hiệu
quả
sộ
dụng
của
FDI 84
Ì. Nâng
cao hiệu
quả
quản
lý Nhà nước
đối với hoạt
động FDI 84
2.
Nâng
cao chất
lượng
đội
ngũ cán bộ
trong
các
doanh
nghiệp FDI
85
3. Tăng cường sự hỗ
trợ
cho các

doanh
nghiệp
có vốn FDI vay vốn nước
ngoài 86
4.
Nâng cao tính
hiệu
quả
cho
các
doanh
nghiệp

vốn
FDI 86
Kết
luận
87
Tài
liệu
tham
khảo 88
Các bảng được sử dụng
trong
báo cáo
Bảng
1: Số dự án FDI được cấp
giấy
phép đầu tư qua các năm (1988 - tháng
6/2006)

26
Bảng
2:
Đầu

trực
tiếp
nước ngoài
theo
ngành 1988
-
tháng 6/2006 32
Bảng
3:

cấu
FDI
theo
vùng lãnh
thổ
(tính đến
hết
ngày
31/12/2005)
34
Bảng
4:

cấu vốn
đâu tư

theo
ngành và
theo
vùng
kinh
tế
(tính
đến
hết
ngày
31/12/2005)
35
Bảng
5:
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
theo
hình
thức
đầu tư 1988
-
tháng 6 năm
2006
38
Bảng
6:
Đầu


trực
tiếp
nước
ngoài
theo
đối
tác đầu tư 1988
-
tháng
6/2006
41
Bảng
7: Tốc độ tăng giá
trị
sản
xuất
công
nghiệp
của
Việt
Nam
giai
đoạn
1997 -
2005 47
Bảng
8:
Tổng số
lao
động

trực
tiếp
trong
các
doanh
nghiệp
FDI
(2000
-
tháng
6/2006)
48
Các đồ thị được sử dụng trong báo cáo
Đồ thị 1:
Đâu tư nước ngoài vào
Việt
Nam
giai
đoạn 1988
-
2005 27
Đồ thị 2:
Quy mô
của
các dự án FDI
tại
Việt
Nam
giai
đoạn 1988

-
2005
30
Đồ thị
3: Tỷ
trng
theo vốn
đăng ký
của
các ngành
kinh
tế
trong
FDI
(1988
-
tháng
6/2006)
33
Đồ thị 4:
Tỷ
trng
của
các hình
thức
đầu tư
tại
Việt
Nam
theo vốn

đẩu tư (tính
đến
tháng
6/2006)
40
Đồ
thị 5: %
tổng
vốn đăng ký của các nước vào
Việt
Nam
(2000
- tháng
6/2006)
44
Đồ thị 6:
Tỷ
lệ
đóng góp
của
FDI vào GDP
(1988 -
2005)
45
Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam

-
Thực
trạng

giải
pháp
Lời
mở đầu
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Để đạt
được
tốc
độ tăng trưởng
kinh tế
cao và ổn định thì cần
phải

vốn
đẩu
tư,
nguồn
vốn đầu tư này được
tạo ra
do
tiết
kiệm
trong

nước và
thu
hút
nguồn
vốn tự
bên ngoài thông qua các hình
thức
ODA,
FDI, FPI.
Trong
đó
FDI
là hình
thức
tạo
nguồn
vốn
quan
trọng
mà mọi Quốc
gia
đều có
thể
làm
được.
Đầu

trực
tiếp
nước ngoài

(Foreign Direct
Investment
-
FDI)
là một
hình
thức
đầu tư
quốc
tế.

ra đời
và phát
triển

kết
quả
tất
yếu của quá
trình
quốc
tế
hoa
đời
sống
kinh tế
và quá trình phân công
lao
động
quốc

tế
theo
chiều
sâu.
Đẩu

trực
tiếp
nước ngoài đã được xem như
chiếc
chìa
khoa
của sự
tăng trưởng
kinh tế của
mỗi
quốc
gia.
Thông qua đó cho phép các nước sở
tại
thu
hút được các công
nghệ
hiện đại, kinh
nghiệm
quản
lý tiên
tiến nhằm
khai
thác

lợi
thế so
sánh
của đất
nước
mình,
thúc đẩy
xuất
khẩu,
tăng năng
lực
cạnh
tranh,
điều
chỉnh

dịch
chuyển

cấu kinh tế
phù hợp
với biến đổi thị
trường
khu
vực

thế
giới.
Chiến
luợc

mở cửa để đưa nền
kinh tế
nước
ta hội
nhập
với
nền
kinh tế
khu
vực và
thế
giới
đã được Đảng và Nhà nước
ta
chủ trương
thực
hiện
cách
đây hơn 10 năm. Một
trong
những
nội
dung
quan
trọng của chiến
lược này là
chủ
trương
thu
hút

vốn
đẩu

trực
tiếp
nước ngoài.
Thu
hút vốn đâu tư
trực
tiếp
nước ngoài không
chỉ
nhằm mục tiêu
giải
quyết
nạn
khan
hiếm
về vốn cho đầu tư phát
triển

hội
mà còn nhằm
tạo
thêm
nhiều
công ăn
việc
làm cho
người

lao
động,
cung
cấp cho nền
kinh
tế
nước
chủ nhà
những
máy móc,
qui
trinh
công
nghệ
tiên
tiến,
sản
xuất nhiều
mặt
hàng có
chất
lượng và hàm lượng kỹ
thuật cao,
góp
phần
thúc đẩy phát
triển
nội sinh
nền
kinh tế đất

nước,
tạo
nên sức
mạnh
tổng
hợp
phục
vụ sự
nghiệp
công
nghiệp
hoa
- hiện đại
hoa
đất
nước.
Ì
&'p:
C7ÍỈ
-
jev/
- QOX^ữ
Dầu

trực
tiếp
nước
ngoải
tại Việt
Nam

-
Thực
trạng

giải
pháp
Từ
khi
Luật
đầu

nưcrc
ngoài
ra đời
tại
Việt
Nam
(29/12/1987)
tới
nay,
việc
thu
hút FDI của
Việt
Nam đã
đạt
được
những
thành
tựu

quan
trọng.
Tuy
nhiên,
trong
những
năm 1997
-
1999 vốn FDI vào
Việt
Nam không ổn định

giảm
liên
tởc.
Sự suy
giảm
này là hệ quả của
rất nhiều
tác
động,
trong
đó

những
tác động khách
quan
như: ảnh hưởng của
cuộc
khủng

hoảng
tài
chính
tiền
tệ
xảy
ra
ở một số
quốc
gia
trong
khu vực và trên
thế
giới
cùng
với
mức độ
cạnh
tranh
gay
gắt
trong
lĩnh
vực
thu
hút FDI
của
các nước láng
giềng
như:

Trung
Quốc, Thái
Lan, Malaysia hay
những
tác động nằm
trong
chính
nội tại
môi trường đầu tư
của
Việt
Nam. Từ năm 2000 đến nay
vốn
FDI đã có
dấu hiệu
phởc
hồi
nhưng vẫn chưa
bằng
mức cao
nhất
vào năm
1996. Tinh
hình này đòi hòi chúng
ta phải

những
đánh giá đúng đắn về FDI
trong
những

năm qua để
nhanh
chóng đưa
ra
những
giải
pháp hữu
hiệu,
khoa
học
nhằm
tạo
môi trường đầu tư hấp dân và có
thể
cạnh
tranh
với
các nước
trong
khu vực.
Đó là lý do thói thúc em
lựa
chọn
đề
tài:
"Đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài

tại Việt
Nam
-
Thực
trạng

giải
pháp".
2. Đối
tượng nghiên cứu
Đối
tượng nghiên cứu
của
để
tài là thực
trạng
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
tại
Việt
Nam
từ
năm 1988
(ngay khi Luật
đầu tư nước ngoài
tại

Việt
Nam
ra đời)
đến tháng 6 năm
2006.
3.
Mục đích nghiên cứu
Với
ý tưởng
muốn
góp
phần
nhỏ vào
việc
tổng kết
đánh giá khách
quan
vai
trò ảnh hưởng
cũng
như ý
nghĩa
quan
trọng
của
nguồn
vốn đầu tư
trực
tiếp
nước

ngoài
đối với
Việt
Nam, một
trong
những
nước đang
trong
quá trình
thực
hiện
mở
cửa,
mờ
rộng
hợp tác
quốc
tế,
hội
nhập
khu vực và
thế
giới.
Đồng
thời
đưa
ra
một số
giải
pháp nhằm góp

phần
vào
việc
hoàn
thiện
chính sách để
tích cực
thu
hút hơn nữa vốn đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
2
Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
-
Thực
trạng

giải

pháp
4.
Phạm
vi
nghiên cứu
- Khái
niệm,
các hình
thức, vai trò
và xu hướng phát
triển
của
FDI.
- Tình hình đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua, kết
quả
đạt
được
cũng
như
những

mặt còn hạn
chế.
- Đê
xuất
một
số
giải
pháp cơ
bản
để
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
vào
Việt
Nam
cũng
như nâng cao tính
hiệu
quả
hoạt
động của các
doanh
nghiệp

vốn
đầu tư nước ngoài.
5.

Phương pháp nghiên cứu
Để
đánh giá được
tởng thể
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian qua,
em đã vận
dụng
các phương pháp
thống
kê,
tởng hợp,
phân tích và so sánh.
6. Kết
cáu của
khoa
luận
Ngoài
phần
mở đầu và
phẩn

kết luận, luận
văn được
chia
thành 3
chương:
Chương
1:
Các
vấn
để lý
luận

bản
về FDI
Chương
2:
Thực
trạng
FDI ở
Việt
Nam
Chương
3:
Một số
giải
pháp đẩy
mạnh
thu
hút và nâng cao
hiệu

quả sử
dụng
của
FDI
Do
thời
gian

kiến thức
có hạn nên không tránh
khỏi
những
sai
sót,
hạn chế,
vì vậy em
rất
mong được sự góp ý chân thành của các
thầy,
cô giáo
và các bạn để
khoa
luận
này hoàn
thiện
hơn.
Ngoài
ra,
em
xin

chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
tận
tình
của
Thầy
giáo
Nguyên
Trọng
Hải
đã
trực
tiếp
hướng dẫn em
viết
bân
khoa
luận
này.

nội,
ngày 30 tháng 9 năm
2006
Sinh
viên
Nguyên Thị
Huyền
Hương
3
&fpt


JỈV/
QQXV)
Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
-
Thực
trạng

giải
pháp
Chương Ì
Các vấn đề lý luận cơ bản về FDI
ì.
Khái niệm về FDI
1.
Khái niệm
về
FDI
nói
chung
Để
hiểu
khái
niệm
"đầu tư
trực

tiếp
nước ngoài" thì trước
hết
chúng
ta
phải
hiểu
được
thế
nào
là "đầu tư
nước ngoài".
Khái
niệm
"đầu tư nước ngoài"
lần
đầu tiên được đề cập đến
trong
các
giáo trình tư pháp và
kinh
tế
quốc
tế,
trước tiên là ỏ Pháp năm
1955,
sau đó
được
sử
dụng

trong
các
cuộc
hội
thảo
bàn về hợp tác
kinh
tế thế giới
và chính
thức
đi vào các
hiệp
định,
các bộ
luật
về đầu
tư.
Tuy nhiên do
những
đễc
điểm
riêng
phức
tạp
và do sự
vận
động
phong
phú của
thực

tiễn
mà khái
niệm
này
không
ngừng
được bổ
sung,
chinh

cho
sát với
thực
tế
hơn.
Tại hội
thảo
của
Đại hội
Hiệp
hội
Pháp
luật
quốc
tế
Henxky
1966,
người
ta
đã cố

gắng
đưa
ra
một khái
niệm
chung
nhất
về đầu tư nước ngoài
nhằm phân
biệt với
các
khoản
kinh
tế
nhận
được
từ
bên
ngoài.
Theo
đó,
"Đầu
tư nước ngoài là sự
vận
động tư bân
từ
nước
người
đầu tư
sang

nước
người
sử
dụng
đầu tư mà không có
hạch
toán
nhanh
chóng"
1101
. Sau
đó,
qua
thảo
luận
Hiệp
hội
đã đưa
ra
một khái
niệm
dưới
dạng
tổng
quát như
sau:
"Đẩu tư nước
ngoài là
sự vận
động tư

bản từ
nước
người
đầu tư
sang
nước
người
sử
dụng
đầu

với
mục đích thành
lập
ở đây một xí
nghiệp
sản
xuất
hay
dịch
vụ nào
đó""
11
.
Với
khái
niệm
này,
việc
đầu tư vào một nước

nhất
thiết
phải
gắn
liền
với
việc
thành
lập
một

nghiệp
hay
một cơ sờ
sản
xuất,
dịch
vụ
tại
nước
nhận
đầu tư,
do đó đã
loại trừ
một số hình
thức
đầu tư khác không thành
lập ra

nghiệp

hay cơ sở
sản
xuất
như:
cho
vay tiền của
ngân
hàng,
tài trợ cho
chương
trình hay cho dự
án.
Đây chính là
điểm
hạn
chế của
khái
niệm
này so
với
yêu
cầu
hợp
tác
kinh
tế
trong
thời đại
hiện
nay.

Khái
niệm
về đầu tư nước ngoài được các nước
hiểu
và vận
dụng
khác
nhau.
Tại
các nước tư bản phát
triển,
dầu tư nước ngoài là
việc
giao
vật
có giá
4
Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
-
Thực
trạng
vả
giải
pháp
trị

kinh tế của
nước này
sang
nước khác nhằm
thu
được
lợi
nhuận,
bao gồm cả
quyền
cầm cố và
quyền
thu
hoa
lợi,
quyển
tham
gia
các
hội
cổ
phần,
quyền
đối với
nhãn
hiệu
thương phẩm và tên xí
nghiệp.
Như
vậy,

quan
niệm
về đẩu
tư nước ngoài ỏ đây
rụt
rộng
rãi, chỉ là
quá trình
chuyển
tiền
vốn
từ
nước này
sang
nước khác
với
mục đích
thu lợi
nhuận,
theo
nguyên tác
lợi
nhuận
thu
được
phải
cao hơn
lợi
nhuận
thu

được
trong
nước và cao hơn
lãi
suụt
gửi
ngân
hàng,
nếu
kinh tế của
các nước tư bản phát
triển
là tương
đối
thừa

bản,
do
đó
việc
đầu tư
ra
nước ngoài là cực kỳ cần
thiết
để
lợi
dụng
nhân công
rẻ,
nguồn

nguyên
liệu
dổi
dào và
chiếm
lĩnh
thị
trường
xuụt
-
nhập
khẩu.
Do đó
quan
niệm
rộng
rãi
về đầu tư nước ngoài
tồn
tại
như một
tụt
yếu.
Các nước đang phát
triển lại
sử
dụng
khái
niệm
đầu tư nước ngoài

với
nội
dung
là đầu tư
trực
tiếp
như
việc
đưa
bụt
động
sản, vốn,
thiết
bị vào xây
dựng,
mở
rộng
sản
xuụt,
kinh
doanh,
dịch
vụ.
Như
vậy,
đầu tư nước ngoài
tại
các nước đang phát
triển
chỉ

được công
nhận
dưới
hình
thức
đầu tư
trực
tiếp,
loại
trừ
hình
thức
đẩu tư gián
tiếp.
Bởi
vì đẩu tư
trực
tiếp
đem
lại
nguồn
vốn,
kỹ thuật hiện đại
thay
thế cho
kỹ
thuật lạc
hậu
hiện có, tạo
công ăn

việc
làm
cho lực
lượng
lao
động,
nâng cao mức
sống,
tăng tích
lũy thu
nhập
quốc
dân.
Còn đầu tư gián
tiếp
cũng
đưa vốn vào, nhưng không có kế
hoạch
sử
dụng
vốn,
cùng
với
khả năng
quản
lý non kém và trình độ sản
xuụt
kinh
doanh
lạc

hậu
của các nước đang phát
triển
đã không đủ khả năng sử
dụng
vốn vay có
hiệu quả,
dẫn đến tình
trạng
không
trả
được
nợ. Với
lý do
đó, việc
tăng cường
sử
dụng
hình
thức
đầu tư
trực
tiếp
là phù hợp
với
hoàn
cảnh

điều
kiện

của
các nước đang phát
triển.
Chính sách này đã và đang là hình
thức
phổ
biến
trong
chính sách "mở
cửa nền kinh tế" của
nhiều
nước
hiện nay.
Cùng
với
quá trình toàn
cầu hoa,
khu vực hoa
đời
sống
kinh
tế,
đến nay
đầu

trực
tiếp
nước ngoài không còn là vẩn đề mới mẻ trên
thế
giới.

Quá
trình đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
diễn ra
tại
hầu
hết
các nước
trẽn
thế
giới
nên
khái
niệm
về FDI đã
trở
thành một khái
niệm
phổ
biến,
được
ghi
nhận
trong
luật
đầu tư
của
các nước

như:
Luật
khuyến
khích đầu tư
của
Thái Lan (đầu tư
5
&p

-
JỈV/
-
QOXV)
Dầu

trực
tiếp
nước
ngoài
tại Việt
Nam
-
Thực
trạng
vả
giải
pháp
nói
chung),
luật

khuyến
khích đầu tư
của
Hàn Quốc (đầu tư cho
từng
ngành),
luật
đầu tư nước ngoài của Inđônêxia. Mặc dù không hoàn toàn
giống
nhau
bởi
có sự khác
biệt
về sử
dụng
câu
từ
hay ngữ
pháp,
song
về mặt bản
chất
thì
khái
niệm
FDI ờ
luật
của
các nước


như
nhau
do chúng đều
xuất
phát
từ
khái
niệm
đầu
tư quốc
tế.
Theo
đạnh
nghĩa
của IMF thì FDI là "Số vốn đầu tư được
tiến
hành
nhằm
thu
hút được
lợi
ích lâu
dài
tại
một
doanh
nghiệp
đang
hoạt
động

tại
một
nền
kinh
tế
khác
với
nền
kinh
tế
của
nhà đầu
tư.
Mục đích của đầu tư là có
được
tiếng
nói có
hiệu
lực

đạt
hiệu
quả
cao
trong
quân lý
doanh
nghiệp"
1221
.

Theo
đạnh
nghĩa
của uy ban liên hợp
quốc
về thương mại và phát
triển
(ƯNCTAD)
thì
FDI

"Một
khoản
đầu
tu
bao gồm mối
quan
hệ
trong
dài hạn,
phản
ánh
lợi
ích và
quyền
kiểm
soát lâu dài
của
một
thực thể

thường trú ở một
nền
kinh
tế
(nhà đầu tư nước ngoài hay công
ty
mẹ nước ngoài)
trong
một
doanh
nghiệp
thường trú ở một nền
kinh
tế
khác
với
nền
kinh
tế
của
nhà đầu
tư nước ngoài
(doanh
nghiệp
đẩu tư nước ngoài
trực
tiếp,
doanh
nghiệp
liên

doanh hoặc
chi
nhánh nước
ngoài)"
1231
.
Theo
Luật
đầu tư nước ngoài cùa
Inđônêxia,
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
là nhằm mục đích
thực
hiện kinh
doanh
tại
Inđônêxia
với
điều
kiện
người
chủ
sở
hữu vốn
phải
trực
tiếp

gánh
chạu
rủi
ro
của
người
đầu
tư.
Do
đó,
cần
phải
chỉ ra
khả năng vốn nước ngoài được sử
dụng
trong
một
doanh
nghiệp
có hợp
tác
với
vốn
trong
nước.
Vốn nước ngoài không
chỉ

ngoại tệ
mà bao gồm cả

các
tài sản
cố
đạnh
cần
thiết
cho
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
Đối
với
nước
xuất
khẩu

bản,
FDI được xem nhu
việc
di
chuyển

bản
nước ngoài nhằm
thiết
lập
ở đó
những
hoạt

động
kinh
doanh
nhất
đạnh để
thu
lợi
nhuận.
Còn
đối với
nước
tiếp
nhận
đầu tư
thì
FDI là
việc
tiếp
nhận
vốn
của
nước ngoài để cho phép
chủ
đẩu tư nước ngoài
tổ
chức
các
hoạt
động
kinh

doanh
theo
những
hình
thức
mà pháp
luật
quy
đạnh.
Như
vậy,
dù nhìn
dưới
góc độ nào thì FDI
cũng
đều là
hoạt
động
kinh
doanh
dựa trên cơ sở của quá trình
di
chuyển
tư bản
giữa
các
quốc
gia,
chủ
6

&p

-
JỈV/
-
QOXV)
Dầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
tại Việt
Nam
-
Thực
trạng
vả
giải
pháp
yếu
do các pháp nhân và
thể
nhân
thực
hiện,
theo
những
hình
thức nhất
định,

trong
đó
chủ
đầu tư
FDI
tham
gia
trực
tiếp
vào quá trình đầu tư.
2.
FDỈ
theo luật
đầu
tu
nước
ngoài
tại
Việt
Nam

Việt
Nam, các văn bản pháp
luật
đầu tiên vê đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài


điều
lệ
về đầu

nước ngoài
(ban
hành kèm
theo
nghị
định số 115/CP
ngày
18/04/1977).
Điều
lệ
này không nêu định
nghĩa
cụ
thể
về đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài nhưng
trong
tư tường
của
các quy phổm thì khái
niệm
đầu tư
trực

tiếp
nước ngoài
cũng
như khái
niệm
được
ghi
nhận
sau này
trong
Luật
đầu tư
nước
ngoài
tổi
Việt
Nam.
Luật
Đầu tư nước ngoài
tổi
Việt
Nam được ban hành
lần
đầu tiên vào
ngày
29/12/1987,
sửa
đổi
vào năm
1990,1992

sau đó được
thay
bằng
"Luật
đẩu
tư nước ngoài
tổi
Việt
Nam" ban hành ngày
12/11/1996,
đã được các nhà
đầu

thế
giới
và khu vực đánh giá là một
luật
hấp
dẫn,
thông thoáng
trong
khu vực.
Ngày 9/6/2000
Luật
Đầu tư nước ngoài
tổi Việt
Nam
lổi
được sửa
đổi,

bổ
sung
lần thứ
4 để mở
rộng
hợp tác
kinh
tế
với
nước
ngoài,
phục
vụ sự
nghiệp
công
nghiệp hoa,
hiện
đổi hoa,
phát
triển
kinh
tế
quốc
dân trên cơ sở
khai
thác và sử
dụng

hiệu
quả các

nguồn
lực của đất
nước.
Luật
đâu tư nước ngoài
tổi
Việt
Nam năm 1996
điều
2
khoản
Ì
qui
định
rõ:
"Đầu tư nước ngoài là
việc
nhà đầu tư nước ngoài đưa vào
Việt
Nam vốn
bằng
tiền
hoặc
bất
kì tài sản nào để
tiến
hành đẩu tư
theo qui
định của
luật

này".
Như vậy
theo
luật
đầu tư khái
niệm
đầu tư nước ngoài được
hiểu
như
sau:
-
Là hình
thức
dầu tư
trực
tiếp
- Là
việc
bên ngoài
trực
tiếp
đưa
vốn

tài sản
khác vào đầu tư
tổi
Việt
Nam. Chủ đầu tư nước ngoài có
thể

là một
tổ
chức
nhà
nước,
tổ
chức
tư nhân
hay
một
tổ
chức
quốc
tế
hoặc
tự
nhiên nhân nước ngoài.
Vốn
đầu tư ở đây không
chỉ
bao gồm tư bản mà còn bao gồm cả các bí
quyết
kỹ
thuật,
qui
trình công
nghệ,
dịch
vụ kỹ
thuật

(Điều 7
Luật
đầu tư nước
7
&p

-
JỈV/
-
QOXV)
Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
-
Thực
trạng
vả
giải
pháp
ngoài
tại
Việt
Nam năm
1996).
Qui
định này


nhằm mục đích
tranh thủ
được
vốn
kỹ
thuật hiện đại, kinh
nghiệm
và phương pháp
quản
lý tiên
tiến,
đào
tạo
đội
ngũ
quản
lý và công nhân có trình độ
cao,
góp
phần
nâng cao
đời
sống
kinh
tế,
đưa
Việt
Nam hoa
nhập
với

khu
vực

thế
giới.
Việc
sể
dụng
vốn
đầu
tư nước ngoài vào một
quốc
gia
thường dân đến
việc
thành
lập
ở nước
tiếp
nhận
đầu tư một cơ sở
sản xuất.
Nhưng
theo
luật
Việt
Nam thì
hoạt
động đầu
tu

trực
tiếp
nước ngoài không
nhất
thiết
phải
như
vậy
mà có
thể tồn
tại
trên cơ
sở
hợp đổng hợp
tác kinh
doanh.
Như
vậy,
khái
niệm
đầu tư nước ngoài đã
trải
qua một quá trình phát
triển
biện
chứng
hết
sức
chặt chẽ.
Từ

qui
định đầu tư nước ngoài là
việc
đưa
vốn

tài sản
nhất
định vào
Việt
Nam đến
qui
định về
đối
tượng được đầu tư

qui
định về hình
thức
đầu
tư, thể hiện
chủ trương của Nhà nước
Việt
Nam
là mở
rộng

thu
hút vốn đầu tư của
nhiều

nước trên
thế
giới,
làm đòn bẩy
mạnh
mê để đưa nước
ta
phát
triển
ngang
tầm
với sự
phát
triển
chung
của
toàn
thế
giới.
li. Các hình thức chủ yếu của FDI
Trong
thực
tế

nhiều
hình
thức
FDI khác
nhau
và được phân

chia
theo
nhiều
cách,
phân
loại
theo
thể
thức
khác
nhau.
Nhưng hình
thức
được áp
dụng
phổ biến là
hợp đồng hợp
tác kinh
doanh,
doanh
nghiệp
100%
vốn
nước ngoài,
doanh
nghiệp
liên
doanh,
hợp đồng xây
dựng

- kinh
doanh
-
chuyển
giao,
hợp
đồng
xây
dựng
-
chuyển
giao
-
kinh
doanh
và hợp đồng xây
dựng
-
chuyển
giao.
ỉ.
Hợp đồng họp
tác
kinh
doanh
Hợp đổng hợp tác
kinh
doanh
là văn bản được ký
kết giữa hai

bên
hoặc
nhiều
bên quy định trách
nhiệm
và phân
chia kết
quả
kinh
doanh
cho mỗi bên
đế
tiến
hành
kinh
doanh
ở nước chù nhà mà không thành
lập
pháp nhân mới.
Hình
thức
này có các đặc trưng là các bên cùng
nhau
hợp tác
kinh
doanh
trên

sở
phân bổ trách

nhiệm,
quyền
lợi,
nghĩa
vụ
tài
chính
đối với
nước chủ nhà
8
Dầu

trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
- Thực
trạng
vả
giải
pháp
theo
những
quy định riêng và
khi
phân
chia kết
quả
kinh

doanh
giữa
các bên
hợp
doanh
trích
lại
một
phần
cho Nhà
nước,
phần
còn
lại
phân
chia
cho các
bên ký
kết
hợp
đổng.
Hình
thức
này khá phổ
biến
ở các nước đang phát
triển

cũng
được áp

dụng
ỏ nước
ta.
Hình
thức
này có
những
ưu,
nhược
điểm:
ưu điểm:
-
Linh hoạt:
các bên có
thể thoa thuận bất
cứ
điều
gì hệ muốn kể cả
thời
hạn
hợp đổng và
việc
quản
lý hoạt
động
kinh
doanh.
- Các bên có
thể thoa thuận
thành

lập
một Ban điều
phối
để giám sát và
quản

việc
hợp tác đáu
tu.
Mỗi bên sẽ cử
đại diện
của mình vào Ban điều
phối
nhưng không có
quyền
quyết
định
hoạt
động
kinh
doanh.
- Bên hợp
doanh
nước ngoài không bị
khống
chế
tỷ lệ
góp vốn pháp
định
tối

thiểu

30% như bên nước ngoài
trong
doanh
nghiệp
liên
doanh.
Han
chế:
- Không
tổn
tại
một
thực thể
pháp lý riêng
biệt
ở nước chủ nhà và
không mang tính
chất
trách
nhiệm
hữu
hạn.
Điều này gây nên sự khó khăn
trong
việc
tuyển
dụng
lao

động và ký
kết
các hợp đồng
đối với
các
đối
tác để
thực hiện
dự án đẩu tư.
- Không được
tự
do
lựa
chện
lĩnh
vực đầu tư mà
chỉ
được
sử
dụng
trong
một
số ngành,
lĩnh
vực đặc
biệt
mà nước
nhận
đầu tư không muốn cho chủ
đâu tư can

thiệp
quá sâu vào
hoạt
động đẩu tư và không có
nhiều
ưu đãi về
miễn,
giảm
thuế
như các hình
thức
đẩu

khác.
2.
Doanh
nghiệp liên
doanh
- Doanh
nghiệp
liên
doanh

doanh
nghiệp
được thành
lập
tại
nước chủ
nhà trên cơ sở hợp đồng liên

doanh

kết giữa
các chủ đầu tư nước ngoài và
nước
chủ nhà để đầu tư
kinh
doanh
tại
nước chủ nhà. Trường hợp đặc
biệt
doanh
nghiệp
liên
doanh

thể
được thành
lập
trên cơ sở
hiệp
định ký
kết
giữa
Chính phủ nước chủ nhà và Chính phủ nước ngoài.
9
&p dĩ
-
JỈV/
-

QOXV)
Dầu

trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
- Thực
trạng

giải
pháp
Hình
thức
này có
dạng
đặc
trưng:
dạng
công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn có
tư cách pháp nhân
theo
pháp
luật
của

nước chủ
nhà,
mỏi bên liên
doanh
chịu
trách
nhiệm
về số
vốn
góp
của
mình vào
vốn
pháp
định,
quyền
lợi

nghĩa
vụ
của
các bên được phân
chia
theo tỷ lệ
góp vốn pháp định của các bên
trừ
khi
có quy định khác của pháp
luật
nước chủ đẩu tư và

trừ khi
có sấ
thỏa thuận
của
các bên
ghi
nợ
trong
hợp đồng
liên
doanh.
Doanh
nghiệp
liên
doanh
được các nhà đầu tư áp
dụng
nhiều nhất

khá phổ
biến trong
giai
đoạn
đầu
của
quá trình đầu tư nước ngoài
bởi
các lý do
sau:
+ Thông qua hợp tác liên

doanh,
các nhà đầu tư nước ngoài
tranh
thủ
được
sấ hỗ
trợ

kinh
nghiệm
của
đối
tác của mình trên địa bàn chưa
quen
biết
trong
quá trình
sản xuất
kinh
doanh.
+ Khi môi trường
kinh
doanh
tại
nước sỏ
tại
còn
nhiều
mới mẻ,
hoạt

động
đầu tư nước ngoài còn
nhiều
rủi
ro,
bất
chắc,
các nhà đầu tư nước ngoài
không muốn
chịu
hoàn toàn
rủi
ro.
Vì vậy hình
thức
doanh
nghiệp
liên
doanh
sẽ
giúp cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm
trong kinh
doanh,
mạnh
dạn
trong
hoạt
động đầu tư
của
mình,

góp
phần
chia
bớt
rủi
ro
trong
đâu tư.
+ Bước đầu
trong
hoạt
động đầu

nước
ngoài,
các nhà đẩu tư luôn
thận
trọng trong việc
đưa vốn
ra
nước ngoài vì họ muốn thăm dò môi trường
hoạt
động
kinh
doanh,
ổn định đầu
tư.
Chính vì
thế
hình

thức
doanh
nghiệp
liên
doanh
được
lấa
chọn
nhiều
hơn
trong
đầu tư
ra
nước ngoài.
+ Không
bị
hạn
chế về lĩnh vấc
đầu tư.
Đối
với
nước
nhận
đầu
tu
nước ngoài đã đưa
ra
chủ
trương,
chính sách

để
khuyến
khích hình
thức này, từ
đó
tạo
điều
kiện
tăng thêm
nguồn
vốn,
tăng
khả
năng phát
triển
sản
xuất,
học
hỏi
được
những
kinh
nghiệm
của
đối
tác,
góp
phần
vào công
việc

hoàn
thiện
và thúc đẩy phát
triển
kinh
tế
-

hội.
Tuy
nhiên hình
thức
đầu tư này đã dẩn dẩn bị suy
giảm
bởi nhiều
nguyên nhân khác
nhau
như:
10
&ífi C7Í9
-
Xít
-
QC?JHr

Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt

Nam
- Thực
trạng
vả
giải
pháp
+ Các nhà đầu tư đã tìm
hiểu
được môi trường
kinh
doanh
của
đối
tác
và họ
muốn
tự chủ
trong
quá trình
kinh
doanh,
giữ
những
bí quyết
về
khoa
học
công
nghệ
+ Sự

nhất trí giữa
các bên
trong
quá trình đầu tư là
thấp (sự
khác
nhau
về
cách
nghĩ,
cách nhìn
nhận
sự
việc,
cách
thức
làm
việc,
năng
lực
và khả
năng
ra quyết
định
của
các
bên)
dẫn
tắi
không

thống nhất
ý
kiến
đối vắi
cùng
một
vấn
để, tạo ra
mâu
thuẫn
gay
gắt,
gây khó khăn cho quá trình
hoạt
động
của
doanh
nghiệp
liên
doanh
do đó mà sẽ
phải
chấm
dứt hoạt
động,
chuyển
đổi
hình
thức
doanh

nghiệp,
chuyển
đổi chủ
đẩu tư nên hình
thức
đầu

doanh
nghiệp
liên
doanh
không còn được ưa
chuộng
như
trưắc
nữa.
+ Thu
hồi vốn
chậm.
+ Doanh
nghiệp
liên
doanh
khống
chế tỷ lệ
góp vốn
tối
thiểu
của nhà
đầu

tư nưắc ngoài nhằm mục đích hạn chế
việc
ảnh hưởng của chủ đẩu tư
nưắc
ngoài,
tăng trách
nhiệm
của
các
chủ
đâu
tư, tuy
nhiên đây
lại

một cách
can
thiệp
sâu vào
hoạt
động đầu
tư của
doanh
nghiệp.
3.
Hình
thức
doanh
nghiệp
100% vốn nước ngoài

Doanh
nghiệp
100% vốn đầu tư nưắc ngoài là
doanh
nghiệp thuộc
sở
hữu
của nhà đầu tư nưắc
ngoài,
do nhà đẩu tư nưắc ngoài thành
lập
tại
nưắc
chủ nhà, tự
quản
lý và
tụ
chịu
trách
nhiệm
về
kết
quả
kinh
doanh.
Hình
thức
này được áp
dụng
khi

nhà đầu tư nưắc ngoài đẩu tư 100%
vốn
của mình
kinh
doanh
trên nưắc sở
tại.
Các nhà đầu tư
chuyển
sang
hình
thức
này
khi
xét
thấy
có các
điều
kiện
ổn định về môi trường đầu
tư.
Hình
thức
100% vốn nưắc ngoài
cũng
được áp
dụng
khá phổ
biến
tại

nhiều
nưắc và
được
nhiều tập
đoàn,
công
ty
áp
dụng
khi quyết
định đẩu tư
ra
nưắc
ngoài.

khi
lựa
chọn
hình
thức
đầu tư này các nhà đẩu tư đã
đạt
được
rất
nhiều thuận
lợi
trong
quá trình
hoạt
động

sản xuất
kinh
doanh
và mở
rộng
thị
trường.
Thực
chất
về hình
thức
đầu tư này
mang
lại
thuận
lợi
cho nhà đầu
tư,
còn
đối vắi
nưắc
nhận
đầu
tu
trong
ngắn
hạn thì đây là
giải
pháp
kinh

tế
tạm
thời
đế
đạt
li
&p

-
JỈV/
-
QOXV)
Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
-
Thực
trạng

giải
pháp
được
những
lợi
ích trước
mắt,
nhưng xét về dài hạn thì hình

thức
này có
thể
mang đến cho họ
những
hậu quả
trong
việc
thu
hút các dự án đẩu tư.
Doanh
nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngoài được thành
lập theo
hình
thức
công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
có tư cách pháp nhân
theo
pháp
luật
nước
chủ
nhà được thành
lập


hoạt
địng kể
từ
ngày được
cấp
giấy
phép đầu tư.
Hình
thức
này có
những
ưu,
nhược
điểm:
ưu điểm:
- Dê dàng và đơn
giản
hơn
trong
quản

việc
nhập
khẩu
máy móc
thiết
bị,
công
nghệ

của
doanh
nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngoài so
với
doanh
nghiệp
liên
doanh.
- Nhà đầu tư nước ngoài hoàn toàn địc
lập
về
tổ
chức

điều
hành
hoạt
địng
của
doanh
nghiệp, tự
chịu
trách
nhiệm
về
kết
quả
kinh
doanh,

không
phải
chia
sẻ
lợi
nhuận
nên hấp dẫn các nhà đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
thực
hiện
đầu tư
theo
hình
thức này.
Do
vậy, với
hình
thức
đầu tư 100% vốn nước
ngoài,
nhà đẩu tư
sẽ
không
bị
chi
phối
trong
việc

theo đuổi
mục tiêu
ngắn
hạn
hoặc
dài hạn
theo
cách
thức hoạt
địng riêng của mình,
cũng
như mâu
thuẫn
trong
nịi
bị
doanh
nghiệp
được hạn
chế
đáng
kể.
- Doanh
nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngoài
cũng
được phép
chuyển
nhượng
vốn sau

khi
đăng ký
chuyển
nhượng
với

quan
cấp
giấy
phép đẩu tư.
Han
chế:
- Nước chủ nhà khó khăn hơn
trong
quản

đối với hoạt
địng
chuyến
giao
giữa
công
ty
mẹ và công
ty con,

thể
làm
thất
thu lớn

cho ngân sách
Nhà
nước.
Doanh
nghiệp
100% vốn đẩu tư nước ngoài thường
lợi
dụng
sự
chuyển
giao giữa
công
ty
mẹ và công
ty
con ở nước chủ nhà để
trốn
thuế
lợi
tức,
bằng
cách nâng giá đầu vào, hạ giá đầu
ra,
hoặc
nâng giá
chuyển
giao
cóng
nghệ


chi
phí
quản

giữa
công
ty
mẹ và công
ty con.
Ngoài
ra,
doanh
nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngoài không
xuất
khẩu
hoặc
xuất
khẩu
ít

thể
tạo
ra sự
khủng
hoảng
thừa
về hàng
hóa, nhất là
về

vật
liệu
xây
dựng.
12
Dầu

trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
- Thực
trạng
vả
giải
pháp
- Với hình
thức
đầu tư 100% vốn nước ngoài thì phía nước chủ nhà sẽ
không có cơ
hội
tiếp
cận
được công
nghệ
hiện
đại,
học
tập

kinh
nghiệm
quản
lý và cách
thức tổ
chức
hoạt
động
sản xuất
kinh
doanh
của
nước ngoài.
- Doanh
nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngoài không được đẩu tư vào
một
số
lĩnh
vực như
khai
thác,
chế biến
dầu
khí,
khoáng
sản,
du
lừch lữ
hành,

văn
hóa,
trồng
rừng,
vận
tải
hàng
không,
đường
sắt,
đường
biển,
vận
tải
hành
khách công
cộng,
xây
dựng
câng
- Không có sự hỗ
trợ
của bên nước chủ nhà
trong
việc
thành
lập,
hoạt
động
của

doanh
nghiệp
cũng
như tìm
kiếm đối
tác
trong
nước.
4.
Hợp đồng xây dựng
-
kinh doanh
-
chuyển
giao
- Hợp đồng xây
dựng
-
kinh
doanh
-
chuyển
giao
(Build
-
Operate
-
Transíer
viết tắt
là BÓT) là văn bản được ký

kết giữa
các nhà đầu tư nước
ngoài
với

quan

thẩm
quyển
của nước chủ nhà để đầu tư xây
dựng,
mớ
rộng,
nâng
cấp, khai
thác công trình
kết
cấu hạ
tầng
trong
một
thời
gian nhất
đừnh

khi hết
thời
hạn thì
chuyển
giao

không
bồi
hoàn toàn bộ công trình
cho
nước chủ
nhà.
Đặc trưng
quan
trọng
nhất của
hình
thức
này
là:
cơ sở pháp
lý là hợp đổng, vốn đầu tư của nước ngoài,
hoạt
động
dưới
hình
thức
các
doanh
nghiệp
liên
doanh
hoặc
100% vốn nước
ngoài,
chuyển

giao
không
bồi
hoàn cho nước
nhận
đẩu
tư, đối
tượng hợp đồng là các công trình cơ sỏ hạ
tâng.
Hợp đồng BÓT có
những
ưu
-
nhược
điểm:
ưu
điếm
- Các dự án đẩu tư B.O.T thường

các dự án có

thuật
cao,
công
nghệ
tiên
tiến,
do đó
tạo


hội
học hôi không
chỉ
về mặt kỹ
thuật,

quyết
mà còn
cả
trình độ
quản
lý,
tác
phong
làm
việc
cho các cán
bộ,
các chuyên
gia

công nhân
của
nước
ta.
Chúng
ta
được
tiếp
nhận

rất
nhiều
mà không mất thêm
chi
phí
chuyển
giao.
về lâu
dài,
đây chính là
những
lợi
ích căn bản
nhất đối
với
nước
tiếp
nhận
vốn.
13
&p

-
JỈV/
-
QOXV)
Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài

tại Việt
Nam
-
Thực
trạng

giải
pháp
- Những dự án này đã góp
phần
bù đắp
thiếu
hụt
về
ngoại
tệ,
tạo
nguồn
thu
ngân sách và
tạo ra nhiều
công ăn
việc
làm và
thu
nhập
cho
người
lao
động.

- Các dự án này có
thể
tiến
hành mà vẫn không làm tăng thêm nợ
hiện
tại
của nước chủ
nhà,
tiết
kiệm
được
tiền
lãi
phổi trổ
cho
khoổn
vay.
Nguồn
vốn
này được huy động
từ nhiều
nguồn,
vì vậy
nên có
sự
điều
hành đồng bộ
từ
các
tổ

chức
tham
gia
xây
dựng
lên
các dự án đó để có được
những
trang
thiết
bị tốt
nhất.
- Giổm
bớt vai
trò độc
quyền
của
nhà nước
trong
một số ngành mà nhà
nước
không cần
thiết
giữ
độc
quyển,
đồng
thời
công
nhận

tính
hiệu
quà của
các thành
phần
kinh tế
khác,
nhất

thành
phần
kinh tế
tư nhân để phát
triển
cơ sở hạ
tầng,
thúc đẩy nền
kinh tế
phát
triển
toàn
diện.
Góp
phần
giổi
quyết
những
eo hẹp về
nguồn
vốn, kinh

nghiệm
và nhân
lực
dôi dư mà các nước
đang phát
triển
vấp phổi.
Han
chế
Những dự án B.O.T đó thường
tập trung
vào
khai
thác
tối
đa
những
vùng và địa phương có
lợi
thế
tốt
do đó gây nên tình
trạng
mất cân
đối
không
những
về đẩu tư mà còn về cơ
cấu kinh tế giữa
các

vùng,
các
địa
phương.
5.
Hợp đồng xây dụng
-
chuyển
giao
-
kinh doanh
Được
thực
hiện
trên cơ sở hợp đồng xây
dựng
-
chuyển
giao
-
kinh
doanh
(Build
- Transfer -
Operate
viết tắt
là BTO),
là văn bổn được ký
kết giữa


quan
nhà nước có
thẩm
quyền
của nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài
để xây
dựng
công trình
kết
cấu hạ
tầng,
sau
khi
xâv
dựng
xong
nhà đẩu tư
nước
ngoài
chuyển
giao
công trình cho nước chủ
nhà.
Nước chủ nhà dành cho
nhà đẩu tư nước ngoài
quyền
kinh
doanh
công trình đó
trong

một
thời
hạn
nhất
định để
thu hồi
vốn đầu tư và có
lợi
nhuận
hợp
lý.
Hình
thức
này ở các
nước
thường áp
dụng
đối với
các công trình yêu cầu bổo vệ
quốc
gia
nên sau
khi
xây
dựng
xong
nhà đẩu tư
phổi
bàn
giao

ngay,
sau đó thuê
lại
để
kinh
doanh
khai
thác. Do
trong
quá trình
thực
hiện
dự
án,
nhà đầu tư không có
14
^»>/ dĩ
-
3&f Q&XV)
Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
- Thực
trạng
vả
giải
pháp

quyền
sở hữu công trình nên không
thể thế
chấp
để vay
vốn,
đưa
lại
nhiều
rủi
ro
cho nhà đầu
tư,
giá thành dự án
sẽ cao
lên.
6.
Hợp đổng xây dựng
-
chuyển
giao
Hợp đồng xây
dựng
-
chuyển
giao
(Build
- Transíer
viết tắt
là B.T) là

văn bân ký
kết giữa

quan
nhà nước có
thẩm quyền của
nước chủ nhà và nhà
đầu
tư nước ngoài để xây
dựng
công trình
kết
cấu hạ
tầng;
sau
khi
xây
dựng
xong,
nhà đầu tư nước ngoài
chuyển
giao
công trình đó cho nước chủ nhà,
Chính phủ nước
chủ
nhà
tạo
điều
kiện
cho nhà đầu tư nước ngoài

thực hiện
dự
án khác để
thu hồi
vốn
đầu


lợi
nhuận
hợp lý.
Là hình
thảc
nhà đầu tư xây
dựng
công
trình,
sau
khi
hoàn thành sẽ
chuyển
giao
ngay
cho Nhà
nước.
Hình
thảc
này ở nước ngoài thường áp
dụng
đối

với
các công trình an
ninh
quốc
phòng,
phải thanh
toán
ngay
khi
chuyển
giao.
Đặc
điểm

đắt,
ít áp
dụng

phải trả
ngay
một
khoản
tiền
lớn.
Tuy
nhiên gần
đây,
nhà đầu tư tìm các
biện
pháp đa

dạng
hoa các hình
thảc thanh
toán nên dễ áp
dụng
hơn.
Mỗi
hình
thảc
và phương
thảc
đầu tư đều có mặt
mạnh
và mặt hạn chế
của nó,
vì vậy
các nước
cần
phải
đa
dạng
các
loại
hình đẩu tư thông qu a chính
sách và pháp
luật,
nhằm đổng
thời
giải
quyết nhiều

vấn để của mục tiêu hợp
tác như
kết
hợp
lợi
ích của bên đầu tư và bên
nhận
đầu
tư,
kết
hợp mục tiêu
thu
hút vốn và
điểu chỉnh

cấu
FDI phù hợp
vối

cấu chung của
nền
kinh
tế

qui
hoạch
phát
triển
lực
lượng

sản
xuất
cả
nước,
từng
ngành,
từng
địa
phương.
in.
Tác động của FDI đến sự phát
triển
kinh
tế
-

hội
/.
Tác động của FDI đến nước nhận đầu

1.1.
Bổ
sung
nguồn vòn
Quá trình phát
triển
kinh tế
của mỗi
quốc gia
được đảm bảo để phát

triển
bền
vững thì buộc
phải
đưa
ra chiến
lược phát
triển
lâu
dài.
Các
quốc
gia
đặc
biệt
quan
tâm đến
nguồn
vốn để
phục
vụ cho phát
triển
kinh
tế.
Vì vậy
FDI
là một
trong
những nguồn vốn
mà các

quốc
gia
quan tâm, nguồn
vốn này
15
&p dĩ
-
JỈV/
-
QOXV)
Dầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam
- Thực
trạng
vả
giải
pháp
là nguồn
bổ
sung
to lớn
cho sự phát
triển,
tạo
khả
năng

khai
thác
hiệu
quả các
lĩnh
vực
kinh tế
của nước
nhận
đầu
tư,
đặc
biệt

với
các nước chậm phát
triển.
Dòng vốn FDI
hoạt
động
theo
vòng tuân hoàn: Đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài —> sản
xuất
hàng hóa —> tăng sản
lượng
—» tăng

thu nhập
—> tăng
tiết
kiệm
-> tăng đầu tư nền
kinh tế
phát
triển.
FDI là
nguồn
vốn không
thể
thiếu
đối với
một
đất
nước góp
phần
đưa vào
giải
phóng các
tiềm
năng
kinh
tế.
Mặt
khác ngoài
mang
lại
hiệu

quả
trực
tiếp
nó còn có
thể
giúp nước đỹu tư tránh
nợ.
1.2.
Chuyển
giao
công nghệ
Khi
thực
hiện
đỹu tư vào
quốc
gia
nào đó chủ đỹu tư không
chỉ
đưa vốn
tiền
tệ
mà còn
chuyển
cả vốn
hiện vật
như: máy móc
thiết
bị,
kỹ

thuật
công
nghệ,
những
phát
minh
sáng
chế.
Thông qua FDI quá trình
chuyển
giao
công
nghệ
được
thực
hiện.
Việc
chuyển
giao
công
nghệ
thông qua FDI đem
lại
cho
nước
nhận
đầu tu
những
kiến
thức

khoa
học - kỹ
thuật
và cả
những
kinh
nghiệm
kỹ năng
quản lý,
điều
hành
trong
sản
xuất kinh
doanh.
Đây chính là
mặt
tác
dụng
lâu dài
của
các
hoạt
động
FDI,
nó thúc đỹy cho
việc đổi
mới kỹ
thuật trong
các nước

nhận
đầu tư như thúc đỹy phát
triển
các ngành
nghề
mới
có trình độ kỹ
thuật

quản
lý tiên
tiến.
FDI
chuyển
giao
công
nghệ
thông
qua
các chương trình đào
tạo,
huấn
luyện
theo
quy mô
của
dự án đầu tư.
Ì
.3.
Thúc đẩy

chuyển dịch

cấu
kinh
tế
Nguồn
FDI là bộ
phận
cấu thành
tự
nhiên của nền
kinh tế
quốc
dân.
Thông qua FDI các
quốc
gia
sẽ tham
gia
vào quá trình toàn cầu hoa nền
kinh
tế

sự
phân công
lao
động
quốc
tế.
Chính do nhu

cầu
đòi
hỏi
của nền
kinh
tế
thế
giới,

cấu
kinh tế thế
giới

sự chuyển dịch

vậy
đòi
hỏi
mỗi
quốc
gia
phải thay đổi

cấu
kinh tế
của
mình,
thích hợp để
hội
nhập

vào nền
kinh
tế
thế
giới.
Sự
tham
gia
của FDI
trong
mọi
lĩnh
vực
kinh tế
thì
tất
yếu các
lĩnh
vực
khác
cũng
dần
chuyển
biến theo.
Vì vậy
khi
đánh giá
vai
trò của FDI là
rất

quan
trọng,
góp
phần chuyển dịch
lớn
đến nền
kinh tế
thì
phải
đỹy
mạnh
16
&p dĩ
-
JỈV/
-
QOXV)
Dầu tư
trực
tiếp
nưóc ngoài
tại
Việt
Nam
-
Thực
trạng

giải
pháp

thu
hút FDI vào
tất
cả các
lĩnh
vực và tăng quy mô
kinh tế
đa
dạng
hoa ngành
nghề,
tạo
điều
kiện xuất hiện nhiều lĩnh
vực
kinh tế
mới.
1.4.
Tạo thêm
nhiều việc
làm mới

phát triển
nguồn nhăn
lực
Hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài có

thể
thu
hút số lượng đáng kể
người
lao
động ở nước
nhận
đầu
tư,
góp
phần
tạo
công ăn
việc
làm cho một số
người
lao
động.
Bên
cạnh
đó, các dự án FDI có yêu cầu cao về
chất
lượng
nguồn
lao
động do đó sự phát
triển
của
FDI ữ các nước sở
tại

đã
đặt
ra
yêu cẩu
khách
quan
phải
nâng cao
chất
lượng về
ngoại
ngữ,
trình độ chuyên môn của
người
lao
động.
Mặt
khác,
chính các
chủ
đầu tư nước ngoài
cũng
đã góp
phần
tích cực
bồi
dưỡng,
đào
tạo đội
ngũ

lao
động ở nước
sữ
tại.
1.5.
Bố
sung
ngân
sách
quốc
gia
Hoạt
động đầu tư nước ngoài góp
phẩn
bổ
sung quan
trọng
vào
nguồn
thu
của ngân sách Nhà
nước.
Các
nguồn
này
từ
các
khoản
cho thuê
đất,

mặt
nước,
mặt
biển,
các
loại
thuế
doanh
thu,
lợi
tức, thuế xuất
-
nhập
khẩu.
Từ đó,
FDI
đóng góp thêm vào
phần
cải
thiện
cán cân
thanh
toán
quốc
tế.
1.6.
Góp phẩn làm
tăng trưởng
GDP
Đối

với
nền
kinh
tế
nói
chung,
hoạt
động đầu tư nước ngoài được
tiến
hành ở một
thời
kỳ
nhất
định là nhân
tố
quan
trọng
góp
phẩn
duy
trì
và phát
triển
cơ sở
vật chất
kỹ
thuật
của
nền
kinh tế tạo

ra
sản
phẩm hàng hoa và
dịch
vụ
đáp ứng nhu cầu của nền
kinh
tế
trong
thời
kỳ
tiếp
theo.
Xét về lâu dài,
khối
lượng đầu tư của ngày hôm nay sẽ
quyết
định
dung
lượng sản
xuất,
tốc
độ tăng trưởng
kinh
tế,
mức độ
cải
thiện
đời sống
trong

tương
lai.

thể
nói
FDI
góp
phẩn quan
trọng
làm tăng trưởng GDP
của
nước
nhận
đầu tư.
2.
Tác động của FDI đến nước đẩu tư
Khi
tham
gia
vào
hoạt
động đầu tư thì các chủ đầu tư đều
hiểu
biết
về
tất
cả các
tiềm
lực
sẵn có của mình và một cách tương

đối
về
đối tác,
hoạt
động
FDI
cũng
tương
tự
như vậy nhưng
điều
này được
diễn
ra

thực
hiện
nhằm mục tiêu cơ
bản
đối
với
nước đầu tư: THƯ viêm!
TRÚC**!
0*i
NGOAI
ThiỉONol
Li'ti
ru Ị
Vlạaụễn
QUỊ

3fímjr,t
âSamụ 17
.&>.•,-//
-
J£4f -AỢ&r/)
Dầu tư
trực
tiếp
nước
ngoải
tại Việt
Nam
- Thực
trạng

giải
pháp
2.1.
FDI
giúp
mớ
rộng
thị
trường,
bành
trướng
sức mạnh
kinh
tế và
vai

trò
ảnh
hưởng
trên
thế
giới
của chủ
đẩu

Đa
số
các công
ty

vốn
đầu tư nước ngoài
về
thực
chất
hoạt
động
như

một
chi
nhánh của
các
công
ty
mẹ ở

chính
quốc.
Việc
xây
dựng
nhà máy
sản xuất,
chế
tạo
hoặc
lắp
ráp

nước sở
tại
sẽ
mở
rộng
thị
trường tiêu
thậ
sản
phẩm
của
công
ty
mẹ ở
nước
ngoài,
đồng

thời
còn

biện
pháp thâm
nhập
vào
thị
trường của
các
nước khác
một
cách
hữu
hiệu,
tránh được hàng
rào bảo hộ
mậu
dịch của
các
nước.
FDI
tạo ra
sức
mạnh
cho
các
chủ
đầu tư
với

khả năng
mở
rộng
thị
trường,
tăng
qui
mô sản
xuất,
khẳng
định
sự
bành trướng
sức
mạnh
kinh tế
của
chủ
đầu
tu,
hoạt
động của
các
chủ
đầu tư có
sẵn
trong
tay
sức
mạnh

về
tiềm lực kinh tế
điều
này
dẫn
đến
khả năng
chi phối
các
lĩnh
vực
của
nền
kinh tế thế
giới.
2.2.
FDI
giúp
các
công
ty
nước
ngoài
giảm được
chi
phí sản
xuất,
rút
ngẩn
thời gian

sản
xuất,
thu hổi
vốn
đẩu

và thu
lợi
nhuận cao.
Giữa
các
quốc
gia

sự chênh
lệch
về trình
độ
khoa
học,
kỹ
thuật
công
nghệ
và các
điều
kiện
về
tiềm
năng

phậc
vậ cho quá
trình
sản
xuất
kinh
doanh.
Các
quốc
gia

khả năng về trình
độ
khoa
học
kỹ
thuật
công
nghệ
thì
lại
không
có các
nguồn
lực
phậc
vậ
cho
nó.


vậy
việc
nhìn
nhận

lựa
chọn
đẩu

ra
nước ngoài là
biện
pháp
chống
lãng
phí
nguồn
lực (vốn,
kỹ
thuật )

điều
này làm
giảm
nguồn
chi
phí,
trong
quá
trình

xúc
tiến
đầu tư tìm đến
những
thị
trường

nhiều
tiềm
năng
và an
toàn,
các nhà
đầu tư
tìm
thị
trường
nước
khác

những
khu vực

nguồn
đầu
vào
rẻ
hay
chi
phí

thấp
để
thu
được
lợi
nhuận
cao

khả
năng
thu hổi
vốn nhanh.
2.3.
FDI
tạo
khả
năng
áp
dụng
đỹu

cho những công nghệ
kỹ
thuật
cao,
mới
năng cao
sức
cạnh
tranh

Việc
nhìn
ra
thị
trường nước ngoài
để tìm
nguồn lực
về
nguồn
nhiên
liệu,
lao
động,
kỹ
thuật
công nghệ giúp
cho các
nước
có nền
khoa
học kỹ
thuật
công
nghệ
tiên
tiến
quan
hệ đầu tư
cho
nhau.

Trên
cơ sở
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
để
đổi
mới công
nghệ,
bổ
sung
công
nghệ
mới, đổi
mới
công
nghệ

18
^y>/
C7ÍÌ - J&f
-
QZZX<7>
Dầu

trực
tiếp
nước ngoài

tại Việt
Nam
- Thực
trạng
vả
giải
pháp
nhu
cầu
sống
còn của các chủ đầu tư
trong
quá trình
cạnh
tranh.
Do đó các
nhà đầu tư nước ngoài thường xuyên
chuyển những
máy móc
thiết
bị
lạc
hậu
để đầu tư
sang
nước
khác.
Điều
đó giúp các nhà đầu tư bán được máy móc cũ
thu hồi

vốn
nhằm
thay đổi
thiết
bị
công
nghệ
mới.
Mặt nữa do
sỳ cần
thiết
của
công
việc
đầu tư
khiến
họ
phải giữ
lại
những
công
nghệ
mới để kéo
dài
chu kỳ
sống
của sản phẩm của các hãng ờ
thị
trường
mới.

Trong
quan
hệ đầu tư các
nước
sẩn

tiềm lỳc
luôn tìm cách để
thu
hút bổ
sung
các đầu tư
mạnh
để bổ
sung
cho
thị
trường và tăng
sức cạnh
tranh
của
mình.
2.4.
FDI
giúp
các chủ đầu tư
tìm
kiếm được các nguồn cung cấp nguyên
liệu
ổn

định
Một
trong
những
mục tiêu của các nhà đầu tư
khi
tiến
hành đẩu tư
ra
nước
ngoài là nhằm tìm
kiếm
nguồn
nguyên
liệu
phục
vụ cho nhu cầu phát
triển
sản
xuất
kinh
doanh
của chủ đẩu
tư.
Nguồn nguyên
liệu
của các nước
đang phát
triển


nhiều
nhưng không có
điều
kiện khai
thác, chế
biến
do
thiếu
vốn,
công
nghệ.
Với
việc
thành
lập
các cơ
sở
đầu tư ỏ nước ngoài
với vai
trò

một bộ
phận cấu
thành
trong
dây
chuyền
kinh
doanh của
công

ty
mẹ, có
trách
nhiệm
khai
thác nguyên
liệu tại
chỗ ở nước sỏ
tại
cung
cấp cho công
ty
mẹ để
tiếp
tục
hoàn
thiện
sản phẩm.
Hoạt
động này giúp cho chủ đầu tư
thu
được
nguyên
liệu
thô
với
giá
rẻ

qua chế

biến
sẽ
thu
được
lợi
nhuận cao.
IV.
Các nhân
tố
ảnh hưởng
tới
FDI
Hiện
nay,
nhu câu về vốn đầu tư phát
triển
của các
quốc
gia rất lớn

ngày mót
tăng,
nhưng khả năng
cung
cấp vốn đầu tư
rất
hạn
chế,
do đó
quan

hệ
cung
-
cầu
về vốn trên
thế
giới
rất
căng
thẳng.
Khả năng
thu
hút
vốn
đầu tư
của
các
quốc
gia
phụ
thuộc
vào
nhiều
yếu
tố.
/.
Các nhân
tố
khách
quan

LI. Xu hướng vận động cửa dòng FDI
trên
thế giới
Xu
hướng
của dòng FDI trên
thế
giới
là một yếu
tố
khách
quan,
nó có
tác động đến dòng FDI trên
thế
giới.
Hiện
nay dòng FDI trên
thế
giới
vận
động
theo
xu
hướng
chủ
yếu
như
sau:
19

×