TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ
KINH
DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH
TẾ NGOẠI
THƯƠNG
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIÊP
^ĐỀ tài
DẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀO DU
LỊCH
VIỆT
NAM
VÀ
GIẢI
PHÁP PHÁT TRIỂN
Sinh
viên
thực
hiện
:
Phạm
Thị
Mai
Lớp
:
Anh
3
Khóa
:
42A
-
KTNT
Giáo viên
hướng
dần
:
ThS.
Nguyễn
Thị
Thanh
Minh
J_
ẢJSV\
ị
HÀ
NỘI,
11/2007
«
- rí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG 1: LÝ
LUẬN
CHUNG
3
LI.
Những
vân đề cơ bản về đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài 3
1.1.1.
Khái
niệm
3
1.1.2.
Đặc
điểm:
5
1.1.3.
Các hình
thức
của đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài:
7
Ì.
Ì
.4.
Vai trò của đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
:
8
1.2.
Kinh
doanh du
lịch
và một số hình
thức
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
vào du
lịch
li
1.2.1.
Các
khái
niệm
:
11
1.2.2.
Đầu
tư
trực
tiếp
nước
ngoài
vào
các
loại
hình
kinh
doanh
du
lịch.
13
1.3. Các hình
thức
thu hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài của Trung
Quốc
vào
lĩnh
vực du
lịch
15
CHƯƠNG 2:
THỰC
TRỆNG
THU HÚT ĐẦU TƯ
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI VÀO DU
LỊCH
VIỆT NAM 21
2.1.
Việt
Nam cần thu hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào du
lịch
21
2.1.1.
Thế
mạnh
về
du
lịch
của
Việt
Nam 21
2.1.2.
Đầu
tư
trong
nước
hiện
nay của
Việt
Nam
đối với
du
lịch
25
2.2. Phân tích tình hình thu hút đáu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào du
lịch
Việt
Nam
hiện
nay 30
2.2.1.
Thực
trạng:
30
2.2.2.
Điểm
mạnh
42
2.2.3.
Những
tồn
tại
47
2.2.4.
Cơ
hội
53
2.2.5.
Thách
thức
57
r
Đaet
iưỂMỂe
fjèp miứfe mạaÒ£ifàẩf
<7)tề
íieA <zt£ệi /ỉutỉ
nà
ự/fỉ/ pA/ip pÁ/ĩ/
/WM
CHƯƠNG
3:
ĐỊNH
HƯỚNG
VÀ
GIẢI PHÁP
THU HÚT ĐẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀO
DU
LỊCH
VIỆT
NAM 62
3.1.
Mục
tiêu
và
định
hướng
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào
du
lịch
Việt
Nam
tới
năm 2010 và năm
2020
62
3.1.1.
Mục
tiêu
62
3.1.2.
Định
hướng
62
3.2.
Các
giải
pháp
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào
du
lịch
Việt
Nam 65
3.2.1.
Nhóm
giải
pháp
vĩ
mô 65
3.2.2.
Nhóm
giải
pháp
vi
mô 75
KẾT
LUẬN
80
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 81
r
&átt itíirựe
tíềp_
ềuáte ttự#à/tf*ut >7ht. tíé <7Jiệf Giảm.
ơà
ffj*ís
pAáft
pÁái trêẩt
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Lý do
chọn
đề
tài:
Đảng
Cộng
sản Việt
Nam và Nhà
nước
Cộng
hoa
xã
hội chủ
nghĩa
Việt
Nam đã xác
định
du
lịch
là một
trong
những
ngành
kinh
tế
mũi
nhọn.
Văn
kiện Đại hội
Đảng
Cộng
sản Việt
Nam
lần thứ IX
đã nêu rõ
"
.Phát triển
du
lịch thực
sự
là
một
ngành kinh
tế mũi
nhọn; nàng
cao
chất lượng
và
hiệu
quả
hoạt động trên
cơ
sở
khai thác
lợi thế về
điều kiện
tự
nhiên, sinh thái, truyền
thống
văn
hoa,
lịch
sử,
đáp ứng nhu cầu du
lịch trong
nước và
phát triển
nhanh
du
lịch quốc
tế,
sớm
đạt
trình
độ
phát triển
nhanh ca khu
vực.
Xây
dựng
và
nâng
cấp
cơ
sở vật
chất, hình thành
các khu
du
lịch trọng điểm,
đẩy
mạnh
hợp
tác,
liên
kết với các
nước "
Du
lịch
là
ngành
kinh
tế
tổng
hợp,
có tính liên
ngành,
liên vùng và xã
hội
hoa cao có đóng góp đáng kể cho
nền
kinh
tế
quốc
dàn.
Du
lịch
cũng
là
một
trong
những
ngành
thu hút
được
vốn FDI
sớm
nhất.
Mậc dù
trong
những
năm gân
đây, số
lượng
và
vốn đầu tư của
các dự
án đầu tư trực
tiếp
nước
ngoài
vào du
lịch
đã tâng đáng
kể
nhưng
trước
sự
phát
triển
nhanh
chóng
của
ngành
công
nghiệp
không
khói
này
thì
lượng
vốn
đó
vẫn
chưa đáp
ứng
được
yêu
cầu.
Do
vậy việc
huy
động
vốn đầu tư
từ
bên
ngoài,
đậc
biệt
là hình
thức
dầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài đóng
vai trò
quan
trọng
trong
sự
phát
triển
của
du
lịch
vì
roi không
chỉ
làm
tăng
nguồn
vốn
mà còn kèm
theo
là kỹ thuật,
công
nghệ
và
năng
lực
quản
lý cho
nước
tiếp
nhận
vốn.
Xuất
phát
từ
ý
nghĩa
của
dòng vốn đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài vào du
lịch,
em đã
chọn
đề
tài:
"Đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài vào du
lịch
Việt
Nam
và
giải
pháp phát
triển".
2.
Mục
tiêu
nghiên
cứu:
-
Lý
giải
sự cần
thiết
phải
thu
hút dòng
vốn
đầu
tư trực
tiếp
nước
ngoài
vào
du
lịch
Việt
Nam.
/ìtíiỉ
/ít
/r/tr
/iẽp
rri/rír
ttựaà/ữà*
'Tỉa
/íWi
'//f'r/
GĩaHt
ítà
ựítíi
fỉAtífĩ
pAát
ỈM*
- Đánh
giá
thực
trạng
thu
hút và sử
dụng
nguồn
vốn đầu
tư
trực
tiếp
nước
ngoài
từ
khi
ban hành
Luật
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
năm
1987.
-
Đề
xuất
một số
giải
pháp để tăng cường
thu
hút
nguồn
vốn FDI vào
du
lịch
Viẩt
Nam.
3.
Phạm
vi
nghiên
cứu:
Khoa
luận
nghiên
cứu:
- Những vấn đề
cơ
bản về đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
và
các hình
thức
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào
lĩnh
vực du
lịch.
-
Thực
trạng
thu
hút
và
sử
dụng
vốn đẩu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào
du
lịch
từ
sau
khi
có
Luật
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
năm
1987
- Nghiên cứu
kinh
nghiẩm thu
hút vốn đầu tư trưc
tiếp
nước ngoài của
Trung
Quốc.
4.
Phương pháp nghiên
cứu:
Khoa
luận
được
thực
hiẩn
bằng
cách
tổng
hợp
tài
liẩu,
sau
đó
phân tích,
đối chiếu,
so
sánh,
kết
hợp
với
thực
tiễn
và
đánh
giá để làm rõ
đối
tượng
nghiên
cứu.
5.
Bố
cục của khoa
luận:
Ngoài
phần
mở
đầu,
kết
luận
và
tài
liẩu
tham khảo, khoa
luận
được
bố
cục
thành
3
chương:
Chương
1:
Lý
luận
chung
Chương
2:
Thực
trạng
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào du
lịch
Viẩt
Nam
Chương
3:
Định hướng và
giải
pháp
thu
hút đầu
tu
trực
tiếp
nước
ngoài vào du
lịch
Viẩt
Nam.
Mặc
dù đã cố
gắng
hoàn
thiẩn
nhưng
khoa
luận
của
em
không tránh
khỏi
những
thiếu
sót,
em
rất
mong
được sự góp ý, chỉ bảo của
thầy
cô,
các
bạn.
Qua
đây,
em
xin
chân thành
cảm ơn cô
giáo
-
Ths.
Nguyễn
Thị
Thanh
Minh
-
người
đã hướng dẫn
tận
tình để
em
hoàn thành
khoa
luận
này.
2
r
&*ỉ/í
tư
faựe
/j/ft
tuúỉe
mạ0Ò£ữà&
<7)u. iéeA <zt£ệí vtaat
ơà ợ/'/ỉ/
pẨrsífi
pAá/ ừtêti
CHƯƠNG
1:
LÝ
LUẬN
CHUNG
1.1.
Những
vấn đề cơ bản về đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
1.1.1.
Khái niệm
Theo tổ chức thương mại thê
giới(WTO):
Đầu tư
trực trực
tiếp
nước
ngoài
(FDI)
xảy
ra khi
một nhà đầu tư
từ
một nước
(chủ
đầu
tư)
có được một
tài sản ở một nước khác (nước
thu
hút đầu
tư)
cùng
với
quyền quản
lý tài sản
đó.
Phương
diện
quản
lý là
thứ
để phân
biệt
FDI vói các công cụ tài chính
khác.
Trong
phần
lớn
trường
hợp,
cả nhà đầu tư
lẫn
tài sản mà
người
đó
quản
lý ở nước ngoài là các cơ sở
kinh
doanh.
Trong
những
trường hợp
đó,
nhà đầu
tư thường hay được
gại
là "công
ty
mẹ " và các tài sản được
gại
là "công
ty
con"
hay
chi
nhánh công
ty.
Theo quỹ
tiền
tệ quốc tế
(IM):
Đầu tư
trực tiếp
nước ngoài là một
hoạt động đẩu tư được thực hiện nhằm đạt được những
lợi
ích
lâu dài
trong
một doanh
nghiệp
hoạt động
trên
lãnh thổ của một nền
kinh
tế
khác
nền kinh
tế
nước chủ đẩu
tư,
mục đích của chủ đẩu tư
là
giành quyền quản
lý
thực sụ
doanh
nghiệp
Lợi
ích lâu dài ở đây có
nghĩa
là
khi
tiến
hành đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài,
các nhà đầu tư thường
đặt
ra
các mục tiêu
lợi
ích dài
hạn.
Mục tiêu
lợi
ích dài hạn đòi
hỏi
phải
có một
quan
hệ lâu dài
giữa
nhà đầu tư
trực
tiếp
và
doanh
nghiệp
nhận
đẩu tư
trực
tiếp
đồng
thời
có một mức độ ảnh
hưởng
đáng
kể đối với
việc
quản
lý
doanh
nghiệp
này. Quyền
quản
lý
thực
sự
doanh
nghiệp
nói đến ở đây chính là
quyền
kiểm
soát
doanh
nghiệp.
Quyền
kiểm
soát
doanh
nghiệp
là quyền tham
gia
vào các
quyết
định
quan
trạng
ảnh
hưởng
đến
sự
tồn
tại
và phát
triển
của
doanh
nghiệp
như thông qua
chiến
lược
hoạt
động
của
công
ty,
thông
qua,
phê
chuẩn
kế
hoạch
hành động do
người
quản
lý
hàng ngày của
doanh
nghiệp
đề
ra,
quyết
định
việc
phân
chia
lợi
nhuận doanh
/pAạ»> &*ịM*i-c&ưí3-ji;-í2-ji:&>x&
3
lư /rỉ/e tisp ềUể& mạMÌtràđ*
'/lít
fítA
(ZMệi Gàu* oà ựi'ỉ'~ pj*ứfĩ
fiÁàỉ
iníỉt
nghiệp, quyết
định
phần
vốn
góp
giữa
các
bên, tức
là
những quyển
ảnh
hưởng
lớn
đến
sự
phát
triển,
sống
còn
của doanh
nghiệp.
Theo
tổ
chức
hợp
tác
và
phát
triển
kinh
tế(OECD):
Đầu
tư
trực tiếp
nước
ngoài
là
hoạt
động
đầu
tư
được
thực hiện
nhằm
thiết
lập
các mối
quan
hệ
kinh
tê lâu
dài
với
một
doanh
nghiệp
đặc
biệt
là
những khoản
đầu
tư
mang
lại
khả
năng
tạo
ảnh
hường
đối
với
việc
quản
l
ý
doanh
nghiệp
nói
trên
bằng cách:
Thành lập hoặc
mở
rộng
một
doanh nghiệp hoặc
một
chi
nhánh thuộc
toàn
quyền quản
lý
của chủ đầu
tư.
Mua
lại
toàn
bộ
doanh
nghiệp
dã
có.
Tham
gia
vào một
doanh
nghiệp
mới.
Cắp
tín
dụng
dài
hạn(>5
năm).
Quyên kiểm
soát:
nắm
từ
10%
cổ
phiếu
thường hoặc quyền biểu quyết
trở lên.
Khái
niệm
của
OECD
về cơ
bản cùng
giống
như
khái
niệm
của
IMF về
FDI,
đó
là
cũng
thiết
lập
mối
quan
hệ lâu dài
(tương
tự
với
việc
theo đuổi
lợi
ích
lâu dài
trong
khái
niệm
của
IMF),
và
tạo
ảnh
hưộng
đối với
việc
quản
lý
doanh
nghiệp.
Tuy
nhiên ,khái
niệm
này
chỉ
ra
cụ
thể
hơn các
cách
thức
để
nhà
đầu
tư
tạo
ảnh
hưởng
đối với hoạt
động
quản
lý
doanh
nghiệp,
đó
là: hoặc
thành
lập hoặc
mở
rộng
một
doanh
nghiệp
hoặc
một
chi
nhánh
thuộc
toàn
quyền
quản
lý
của chủ
đầu
tư; hoặc
mua
lại
toàn
bộ
doanh
nghiệp
đã
có; hoặc
tham
gia
vào một
doanh
nghiệp
mới(liên
doanh).
Cấp
tín
dụng
dài
hạn(>5
năm): hoạt
động cấp tín
dụng
của công
ty
mẹ
dành
cho
công
ty
con
với
thội
hạn
lớn
hơn
5
năm
cũng
được
coi
là
hoạt
động
FDI.
Vế
quyền
kiểm
soát
doanh
nghiệp FDI,
OECD
quy định rõ là
từ
10% cổ
phiếu
thưộng
hoặc quyền
biểu
quyết
trỏ
lên.
Theo
luật
đầu tư
Việt
Nam năm
2005
:
Theo
Luật
đầu tư năm
2005
mà
quốc
hội
khóa
XI
thông
qua
có
các
khái
niệm
về"đầu
tư",
"đầu tư
trực
tiếp",
"đầu
tư
nước
ngoài",
"đầu
tư
ra
nước ngoài" nhưng không
có
khái
niệm
4
'/Jtỉ/t
ittieựe
tí&
ềut&e
Mạéà/ữà*
ỉẹeA
/Áy/ /Xtun túi ạiái pjuífl. pÁái
ỂMỂM
"đẩu
tư
trực
tiếp
nước
ngoài".
Tuy nhiên
có
thể "gộp"
các khái
niệm
trên
lại
và có
thể
hiểu:
FDI là hình
thức
đầu tư do các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn
đầu
tư và
tham
gia
quản
lý
hoạt
động đầu tư
ở
Việt
Nam
hoặc
nhà đẩu tư
Việt
Nam bỏ vốn đầu tư và
tham
gia
quản
lý
hoạt
động đầu tư
ở
nứơc ngoài
theo
quy
định
của
luẹt
này và các quy định khác
của
pháp
luẹt
liên
quan.
Như vẹy đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài là một
khoản
đầu tư đòi
hỏi
một
mối
quan
tâm lâu dài và
phản
ánh
lợi
ích dài hạn và
quyền
kiểm
soát
(control)
của
một
chủ
thể
cư
trú
ở
một nền
kinh
tế
(được
gọi
là
chủ
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
hoặc doanh
nghiệp
mẹ)
trong
một
doanh
nghiệp
cư trú
ở
một nền
kinh
tế
khác nền
kinh
tế
của
chủ đầu tư nước ngoài (được
gọi
là
doanh
nghiệp
FDI
hay
doanh
nghiệp chi
nhánh hay
chi
nhánh nứơc
ngoài).
FDI
chỉ ra
rằng
chủ
đầu
tư
phải
có
một
mức độ
ảnh
hưởng
đáng kể
đối
với
việc
quản
lý
doanh
nghiệp
cư
trú
ở
một nền
kinh tế
khác.
Tiếng
nói
hiệu
quả
trong
quản
lý
phải
đi
kèm
với
một
mức
sở hữu
cổ
phần
nhất
định
thì
mới được
coi
là FDI.
1.1.2.
Đặc
điểm:
- Tìm kiếm
lợi
nhuận:
FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân
với
mục
đích hàng
đầu
là tìm
kiếm
lợi
nhuẹn.
Theo
cách phân
loại
đầu tư nước ngoài của IMF và
OECD
thì FDI là đầu tư tư
nhân.
Do
chủ
thể
là tư nhân nên FDI có
mục
đích
ưu tiên hàng đầu là tìm
kiếm
lợi
nhuẹn.
Các nước
nhẹn
đầu tư,
nhất
là các
nước
đang phát
triển
cần lưu
ý
điều
này
khi
thu
hút
FDI,
phải
xây
dựng
cho
mình hành
lang
pháp lý
đủ
mạnh
và
cấc chính sách
thu
hút FDI hợp
lý để
hướng
FDI vào
phục
vụ cho các
mục
tiêu phát
triển
kinh
tế,
xã
hội
của nước
mình,
tránh tình
trạng
FDI
chỉ phục
vụ cho
mục
đích tìm
kiếm
lợi
nhuẹn
của
các
chủ đầu tư.
-
Các
chủ đầu
tư
nước
ngoài
phải đóng góp một
tỷ lệ
vốn
tối
thiểu trong
vốn pháp định hoặc vốn
điều
lệ tuy
theo
quy định của
luật
pháp từng nước
để
giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận
đầu
tư.
Luẹt
các nước thường quy định không
giống
nhau
về vấn đề
này.
Luẹt
Mỹ
quy
5
úi
/rực
Aáặé
nntĩr
irựtiíỉĩ
n/ttr /lít
iùA
(Z/£ệi /Xa*Ê
trà
ựitỉi
/rẮttrp
ftÁ*U
ỂnêỀẫi
định
tỷ
lệ
này
là
10%,
Pháp và Anh
là
20%,
Việt
Nam
theo
điều
8
luật
Đầu tư
nước
ngoài năm 1996
tỷ
lệ
góp vốn
tối thiểu
của nhà đầu tư
nước
ngoài là
30%,
trừ
những
trường
hợp do chính phủ quy
định
thì
nhà đầu tư
nước
ngoài
có
thể
góp
vốn
vói
tỷ
lệ
thấp
hơn nhưng không
dưới
20%(Điều 14
mục 2 Nghị
định
24/2000
NĐ-CP).
Trong
luật
đầu
tư
năm
2005
thì
Việt
Nam không quy
định
vốn
tối thiểu
của chủ đầu tư
nước
ngoài
nữa;
còn
theo
quy
định
của
OECD
thì
tỷ lệ
này là 10% các cổ
phiếu
thường
hoảc quyền
biểu
quyết
của
doanh
nghiệp-
mức
được
công
nhận cho
phép nhà
đầu
tư
nước
ngoài
tham
gia
thực
sự
vào
quản
lý
doanh
nghiệp.
Tỷ
lệ
đóng góp
của
các bên
trong
vốn
điều
lệ
hoảc
vốn
pháp
định sè
quy
định
quyền
và
nghĩa
vụ
của
mỗi
bên,
đồng
thời
lợi
nhuận
và
rủi
ro
cũng
được
phân
chia
dựa
vào
tỷ
lệ
này.
- Thu
nhập
phụ
thuộc
vào
kết
quả
kinh doanh:
thu
nhập
mà
chủ
đầu tư
thu
được
phụ
thuộc
vào
kết
quả
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
mà họ bỏ vốn
đầu
tư,
nó
mang
tính
chất thu
nhập
kinh
doanh chứ
không
phải
lợi
tức.
- Chủ đầu
tư tự
quyết định
đầu
tư:
quyết
định
sản
xuất
kinh
doanh
và
tự
chịu
trách
nhiệm
về
lỗ,
lãi.
Nhà đầu
tư
nước
ngoài
được
quyền
tự lựa
chọn
lĩnh
vực
đầu
tư,
hình
thức
đầu
tư, thị
trường
đầu
tư,
quy mô đầu tư
cũng
như
công
nghệ
cho
mình,
do đó
sẽ
tự
đưa
ra
những
quyết
định
có
lợi
nhất
cho họ.
Vì
thế,
hình
thức
này
mang
tính khả
thi
và
hiệu
quả
kinh
tế cao,
không có
nhũng
ràng
buộc
về chính
trị,
không để
lại
gánh
nảng
nợ
nần
cho
nền
kinh
té
nứơc
nhận
đàu
tư.
-
Chuyển giao công nghệ:
FDI thường
kèm
theo
chuyển
giao
công
nghệ
cho cấc
nước
tiếp
nhận
đầu
tư.
Thông
qua
hoạt
động
FDI,
nước
chủ
nhà có
thể
tiếp
nhận
được
công
nghệ,
kỹ
thuật
tiên
tiến,
học
hỏi
kinh
nghiệm quản
lý.
Ví
dụ
trong
lĩnh
vực
bưu chính
viễn
thông
của
Việt
Nam,
hầu
hết
công
nghệ
mới
trong
lĩnh
vực
này có
được
nhờ
chuyển
giao
công
nghệ
từ
nước
ngoài.
Tóm
lại:
Điểm quan
trọng
để phân
biệt
FDI
vói
các
hình thức
khác
là
quyên
kiểm
soát, quyền
quản
lý
đối
tượng tiếp
nhận đầu
tư.
Đôi
với
các
nước
tiếp
nhận
đầu tư
thì
ưu
điểm
của
hình
thức
này là tính ổn
định
và
hiệu
'/Stỉrt iưỂrựe /í'ẽfỉ mu£e ểtụiùuữàa 'Tĩu
/ạ-A
<7Sự/ Gia**
ơà ựiííi
fĩAííp
pAá/ inát
quả
sử
dụng
vốn của
FDI cao hơn các hình
thức
đầu tư khác do nhà đầu tư
trực
tiếp
sử
dụng
vốn.
Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn để
chuyển sang
các hình
thức
đầu tư khác nếu
thấy
sự
bất
ổn của nền
kinh
tế
nước
nhận
đầu
tư.
Do đó
mức độ ổn định của dòng vốn đầu tư
đối với
nước chủ nhà cao hơn. Nhưng
nhườc
điểm
là nước chủ nhà
bị
phụ
thuộc
vào
kinh tế
ở
khu
vực
FDI.
Còn nhà
đầu
tư do chủ động nên có
thể
nâng cao
hiệu
quả sử
dụng
vốn,
lời
nhuận thu
vê cao hơn và có
thể
chiếm
lĩnh thị
trường tiêu
thụ
sản phẩm,
khai
thác
nguồn
nguyên
liệu,
nhân công giá rẻ và
những
lời
thế
khác của nước
nhận
đầu tư,
tranh
thủ
những
ưu đãi của nước
nhận
đầu
tư.
Tuy nhiên hình
thức
này
mang
tính
rủi
ro
cao vì nhà đẩu tư hoàn toàn
chịu
trách
nhiệm
về dự án đầu
tư. Hoạt
động
đầu tư
chịu
sự
điều
chỉnh từ
phía nước
nhận
đầu
tư.
Họ không dễ dàng
thu
hồi
và
chuyển
nhường
vốn.
1.1.3.
Các
hình thức
của
đầu
tư
trực tiếp
nước
ngoài:
- Doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài:
là
doanh
nghiệp
thuộc
sở hữu
của
nhà đầu tư nước
ngoài,
do nhà đầu tư nước ngoài thành
lập
tại
Việt
Nam
tự
chịu
trách
nhiệm quản
lý và
hoạt
động
kinh
doanh.
Nhà đầu tư nước ngoài
đườc
đầu tư
theo
hình
thức
100%
vốn để thành
lập
công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
công
ty
cổ
phần,
công
ty
hờp
danh, doanh
nghiệp
tư nhân
theo
quy định
của
Luật
doanh
nghiệp
2005
và pháp
luật
có liên
quan.
- Doanh nghiệp
liên
doanh: Đây là một hình
thức
tổ chức
kinh
doanh
quốc
tế
của
các bèn
tham
gia
có
quốc
tịch
khác
nhau,
trên cơ sở cùng sở hữu
về
vốn góp, cùng
quản lý,
cùng phân
phối
lời
nhuận,
cùng
chia
sẻ
rủi
ro để
tiến
hành các
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh,
hoạt
động
dịch
vụ
hoặc
các
hoạt
động
nghiên cứu bao gồm nghiên cứu cơ
bản
và nghiên cứu
triển
khai
theo
các
điểu
khoản
cam
kết
trong
hờp đồng liên
doanh
ký
kết
giữa
các bên
tham gia
phù hờp
với
các
qui
định
luật
pháp nước sở
tại.
Nhà đầu tư nước ngoài đườc
liên
doanh
vói nhà đầu tư
trong
nước để đầu tư thành
lập
công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn
hai
thành viên
trở
lên,
công
ty
cổ
phần,
công
ty
hờp
danh
theo
quy
định
của
Luật
doanh
nghiệp
2005
và
pháp
luật
có liên
quan.
7
/)tí//
íirp *tỉ/rfr ttựMÍtHur
/Sư
/ệeA
rơêệí fXa*t
nà
ự/'ỉĩp/í*ỉfỉ
pAát ùUắt
- Hợp đông hợp tác kinh doanh: là văn bản kí
kết giữa
hai
bên
hoặc
nhiều
bên dể
tiến
hành đầu tư
kinh
doanh
ở
Việt
Nam
trong
đó
qui
định trách
nhiệm
và phân
chia kết
quả
kinh
doanh
cho mỗi bên mà không thành
lập
pháp
nhân
mới.
Ngoài
ra
còn có các hình
thức
đầu tư
theo
hình
thức
hợp đồng BCC, hợp
đồng
BÓT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT; đầu tư phát
triển
kinh
doanh;
mua
cổ
phần hoặc
góp vốn để
tham
gia
quản
lý
hoất
động đầu
tư;
đầu tư tư
thực
hiện
việc
sáp
nhập
và mua
lấi
doanh
nghiệp.
Các hình
thức
này
hoất
động
theo
Luật
Đầu
tu
2005.
1.1.4.
Vai
trò
của đầu tư
trực tiếp
nước ngoài:
a.
Đôi
với
nước chủ đầu tu :
- Mở rộng
thị
trường
tiêu
thụ sản phẩm, tăng cường bành trướng sức
mạnh
kinh
tế và
vai trò
ảnh hưởng
trên
thế
giới.
Phần
lớn
các
doanh
nghiệp
có
vốn
đầu tư nước ngoài ở các nước về
thực chất
hoất
động như
là
chi
nhánh của
các công
ty
mẹ ở chính
quốc.
Việc
xây
dựng
các nhà máy sản
xuất,
chế
tấo
hoặc
lắp
ráp ở nước sở
tấi
sẽ mở
rộng
thị
trường tiêu
thụ
sản phẩm, phụ tùng
của
công
ty
mẹ ở nước
ngoài,
đồng
thời
còn
là
biện
pháp thâm
nhập
thị
trường
hữu
hiệu
tránh được hàng rào bảo hộ mậu
dịch
của các
nước.
Đặc
biệt
thị
trường
tiêu
thụ
sản phẩm
nội
điấ của
những
nước
lớn
như
Trung
Quốc, Ân
Độ,
có
sức
hấp dẫn
mấnh
mẽ
đối với
nguồn vốn FDI.
- Nâng cao
hiệu
quả sử dụng vốn
:
do sự phát
triển
không đồng đều về
trình độ phát
triển
sản
xuất
và mức
sống,
thu
nhập.,
.giữa
các nước nên đã
tấo
ra
chênh
lệch
về
điều
kiện
và giá cả các yếu
tố
đầu vào của sản
xuất.
Do đó,
đầu
tư
ra
nước ngoài cho phép
lợi
dụng
chênh
lệch
này để
giảm
chi
phí sản
xuất,
tăng
lợi
nhuận, Trước
hết
đó là
chi
phí về
lao
động.
Tiền
lương lao
động
ở
Nhật
gấp 10
lần
lương bình quân của
lao
động
trong khối
ASEAN.
Do
đó
trong
thời
gian qua,
các nước tư bản phát
triển
và
những
nước công
nghiệp
mói đã
chuyển
những
ngành sử
dụng
nhiều lao
động
sang
các nước đang phát
8
/}'ì"
ỉn
/rụt
//ép
ểUứíe
Hựaàì
ữá*%
/ìn
ậỉeí <z/èệt VtajK ữà ợ/'ỉi ptrứp
fiÁá/
triền
triển
để
giảm
chi
phí sản
xuất.
Việc
tổ chức
sản
xuất
và tiêu
thụ
sản
phẩm
ờ
các nước sở
tại
cũng
giúp các chủ đầu tư
giảm
chi
phí vận
chuyển
hàng hoa,
tiết
kiệm
chi
phí
quảng
cáo,
tiếp
thị
- Khai thác nguồn nguyên liệu ở nước tiếp nhận đầu
tư:
FDI sẽ
tạo
cơ
hữi
cho các nước này mở
rững
và ổn định
thị
trưởng
cung
cấp
nguồn
nguyên
liệu
với
giá
khống chế
thông qua đẩu tư vào các ngành,
khai
thác tài nguyên
thiên nhiên của các nước
tiếp
nhận
đầu tư là các nước chậm và đang phát
triển.
Nguồn tài nguyên của các nước đang phát
triển
có
nhiều
nhưng không
có
điều
kiện khai
thác,
chế
biến
do
thiếu
vốn,
công
nghệ.
- Giúp các chủ đầu tư nước ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng
công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đổi
mới thường xuyên cõng
nghệ
là
điều
kiện
sống
còn
trong
cạnh
tranh
;
do đó các nhà đầu tư nước ngoài
thường
chuyển
những
máy móc công
nghệ
đã
lạc
hậu so
với
trình đữ
chung
của thế
giói
để đầu tư
sang
các nước
khác.
Điều
đó,
mữt mặt giúp các chủ đầu
tư
thực
chất
bán được các máy móc cũ để
thu
hổi
vốn
nhằm
đổi
mới
thiết
bị
công
nghệ
;
kéo dài được chu kỳ
sống
của
sản
phẩm
của
hãng ở các
thị
trường
mới,
di
chuyển
máy móc gây ô
nhiễm
môi trường ra nước ngoài và
trong
nhiều
trường hợp còn
thu
được đặc
lợi
do
chuyến
giao
công
nghệ
đã
lạc
hậu
đối
với
các chủ đầu
tu
nước ngoài.
b. Đối
vói nước
nhận
đầu tư :
- FDI bố sung nguồn vốn cho sụ phát triển
:
Trong
giai
đoạn đầu phát
triển
kinh
tế,
các nước đang
phất
triển
đều bị
thiếu
vốn đầu tư do tích
lũy
nữi
bữ
thấp
hoặc
không có tích
lũy
nên
rất
cần vốn
từ
bên ngoài bổ
sung
cho vốn
đầu
tư phát
triển.
Loại
hình FDI không quy định mức đầu tư
vốn
tối
đa mà chỉ
quy
định mức
tối
thiểu
do vậy cho phép các nước sở
tại
khai
thác được
nguồn
vốn
bên
ngoài,
làm tăng thèm
nguồn
lực
để tăng trưởng và phát
triển
kinh
tế.
- FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và hc tập kinh nghiệm quản
lý
kinh doanh của nước ngoài:
Đối
với
các nước phát
triển
thì FDI góp
phần
bổ
/pAạ»> &*ịM*i-c&ưí3-ji;-í2-ji:&>x&
9
'/Stỉrt iưỂrựe /í'ẽfỉ mu£e ểtụiùuữàa
'Tĩu
/ạ-A
<7Sự/ Gia**
ơà ựiííi
fĩAííp
pAá/ inát
sung
và hoàn
thiện
công
nghệ. Đối
với
các
nước
đang phát
triển
trình độ công
nghệ
lạc
hậu
thấp
kém thì roi
được
coi
là một phương
tiện
hữu
hiệu
để
nhập
công
nghệ
có trình độ cao hơn
từ
bên ngoài
bằng
các con
đường
khác
nhau:
• Nhập
khẩu
công
nghệ
có trình độ cao hơn thông qua
việc
mua
bằng
phất
minh
và
cải
tiến
công
nghệ nhập khẩu
trở
thành công
nghệ
phù hợp cho mình
(như
Nhật
Bản và Hàn
Quốc).
Con
đường
này giúp các
nước
tạo lập
được
nền
tảng
còng
nghệ
riêng và
giảm
mầc độ phụ
thuộc
vào công
nghệ
nước
ngoài.
•
Khi
triển
khai
dự án đầu tư vào một
nước,
chủ đầu tư
nước
ngoài không
chỉ
chuyển
vào đó vốn
bằng
tiền
mà còn
chuyển
cả vốn
hiện
vật
như máy
móc,
thiết
bị,
nguyên
vật
liệu
và vốn vô hình như công
nghệ,
tri
thầc
khoa
học,
bí
quyết
quản lý,
kỹ năng
tiếp
cận
thị
trường cũng
như đưa chuyên
gia
nước
ngoài vào
hoặc
đào
tạo
các chuyên
gia
bản xầ về các
lĩnh
vực
đó. Điều
này cho phép các
nước
nhận
đầu tư không chỉ
nhập khẩu
công
nghệ
đơn
thuần,
mà còn nắm
vững
cả kỹ năng nguyên lý
vận
hành,
sửa
chữa,
mô
phỏng
và phát
triển
nó, nhanh
chóng
tiếp
cận
được
công
nghệ
hiện
đại ngay
cả
khi
nền
tảng
công
nghệ quốc
gia
chưa
được
tạo lập
đầy đủ.
- FDI góp phẩn vào phát
triển
phân công
lao
động
trong
nước và quốc
tế,
năng cao
hiệu
quả
kinh
tế và
mở rộng
thị
trường
cho nước
tiếp
nhận đẩu
tư:
Việc thu
hút FDI
cho
phép
nước
tiếp
nhận
đẩu
tư tham
gia
rộng
và sâu hơn
vào phân công
lao
động
quốc
tế
(nhất
là
khi
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư
nước
ngoài
là
chi
nhánh
của
công
ty
xuyên
quốc
gia lớn
trên
thế
giới)
và
trong
nước
(thông qua
việc
phát
triển
các
doanh
nghiệp
vệ
tinh
của các
doanh
nghiệp
có
vốn
đầu tư
nước
ngoài).
Hơn
nữa, bằng
kinh
nghiệm,
công
nghệ,
vốn
từ FDI,
sẽ
cho phép các
nước
tiếp
nhận
roi
tận dụng
và phát huy
được
các
lợi
thế
về
tài
nguyên,
vị trí địa
lý và
nguồn
lao
động
của
mình.
Đặc
biệt
nhờ kênh tiêu
thụ
có sắn của các
doanh
nghiệp
có vốn đáu tư
nước
ngoài,
nhờ sự
cải
thiện
chất
lượng
và
danh
mục hàng hoa
xuất
khẩu
sản
xuất
trong
nước
với
sự giúp
sầc
và xúc
tiến
của
roi nước
tiếp
nhận
FDI có
điều
kiện
tiếp
cận,
mỏ
mang
thị
trường
quốc
tế,
cũng
như mở
rộng
ngay
thị
trường
nội
địa.
10
'/Stỉrt iưỂrựe /í'ẽfỉ mu£e ểtụiùuữàa
'Tĩu
/ạ-A
<7Sự/ Gia**
ơà ựiííi
fĩAííp
pAá/ inát
- FDI
thúc
đẩy chuyển
dịch
cơ cấu nên kinh
tế
theo
hướng công nghiệp
hóa-hiện
đại
hoa (CNH-HĐH)
:
Bằng sự
chuyển
giao
những
công
nghệ
và
lĩnh
vực sản
xuất
đã mất
sức cạnh
tranh
ở chính
quốc,
nhưng còn là mới và
khá
hiện
đại đối
vói
nước
tiếp
nhận
đầu
tư,
FDI
góp
phần
cải
thiện
cơ
cấu
kinh
tế
nước
tiếp
nhận
đầu tư
theo
hướng
CNH-HĐH và
quốc
tế
hoa.
- FDI
giải quyết
một phần
tình trạng thất nghiệp
và giúp tăng
thu
nhập
cho
người
lao
động :
Thông qua
FDI,
mục tiêu đầu
tư của
các công
ty
xuyên
quốc
gia
là thu
lỗi
nhuận
cao
và tìm
kiếm
thị
trường
mói, củng cố chỗ
đứng và
duy
tri
thế
cạnh
tranh
của
công
ty
trên trường
quốc
tế.
Các công
ty
này đặc
biệt
chú
trọng
đến
việc
tận
dùng
nguồn
lao
động
rẻ
ở các nước
tiếp
nhận
đầu
tư.
Thông
qua
việc
tạo ra
các
doanh
nghiệp
mới
hoặc
làm tăng
quy
mô
của
các
doanh
nghiệp
hiện
có,
FDI đã
tạo ra
công ăn
việc
làm cho một số
lưỗng
khá
lớn
người
lao
động,
đặc
biệt
đối với nhiều
nước đang phát
triển
nơi có
nguồn
lao
động
dồi dào,
nhưng
thiếu
vốn để
khai
thác
và
sử
dụng.
Kinh
nghiệm
ở các
nước
cho
thấy
roi vào các ngành
sản
xuất
hàng
xuất
khẩu
sẽ tạo ra nhiều
việc
làm cho
người
lao
động.
Song
song
vói
tạo
thêm
việc
làm,
FDI còn làm tăng
thu
nhập
cho
người
lao
động
bởi
tiền
lương
trả
từ
các
doanh
nghiệp
có vốn
đầu
tư nước ngoài thường
lớn
hơn các
doanh
nghiệp
trong
nước,
góp
phần
nâng
mặt
bằng
tiền
lương
trong
nước
lên
1.2.
Kinh
doanh
du
lịch
và một sô hình
thức
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài vào du
lịch
1.2.1.
Các khái niệm :
-
Khái
niệm
về
du
lịch
:
Ngày nay
thuật
ngữ
'du
lịch'
đã
trở
nên
quen
thuộc đối với
tất
cả mọi
người.
Với
mỗi
cá
nhân,
du
lịch
là
nhu cầu
không
thể
thiếu
trong
đời
sống
tinh
thần khi
mà nhu
cầu
vật chất
đã đưỗc đáp ứng đầy
đủ. Với
mỗi
quốc
gia,
du
lịch
đóng
vai
trò là ngành
kinh
tế
quan
trọng,
chiếm
tỉ trọng
ngày càng cao
trong
cơ
cấu
kinh tế
của nhiều
nước.
11
'/Jtỉ/t
ittieựe
tí&
ềut&e
Mạéà/ữà*
ỉẹeA
/Áy/ /Xtun túi ạiái pjuífl. pÁái
ỂMỂM
-
Dưới
góc độ khách du
lịch
thì du
lịch
được
hiểu
là
cuộc
hành trình
và
lưu trú của con
người
ngoài nơi
cư
trú thường xuyên
và
quay
trở
lại,
nhằm
thoa
mãn
những
nhu cầu khác
nhau,
vói
mục
đích khác
nhau,
ngoại trừ
mục
đích làm công và
nhận
thù
lao
ở
nơi đến.
-
Dưới
góc
độ
nhà
kinh
doanh
du
lịch
:
Du
lịch
được
hiểu
là một
lĩnh
vực
bao
gốm
các
hoạt
động
tạo ra
những dịch
vụ hàng hoa để
thoa
mãn
những
nhu cầu của
khách du
lịch
nhằm mục đích
thu
lợi
nhuận.
- Theo
quan
điểm
tổng
hợp
:
du
lịch
là một
hiện
tượng
kinh
tế-xã
hội
ngày càng phổ
biến,
phát
sinh
các mối
quan
hệ
kinh
tế,
bao
gốm 4
nhóm nhân
tố
tương tác
nhau:
khách du
lịch,
nhà
cung
ứng
dịch
vụ du
lịch,
cộng
đống
dân cư và chính
quyền
nơi đến du
lịch.
- Theo
Luật
du
lịch
của
Việt
Nam
năm 2005
thì
du
lịch
được định
nghĩa
là
hoạt
động của con
người
ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm
thoa
mãn nhu cầu
tham quan,
tìm
hiểu,
giải
trí,
nghỉ
dưỡng
trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định.
- Khái
niệm
về
kinh
doanh
du
lịch:
Kinh
doanh
du
lịch
là
việc thực hiện
một,
một số
hoặc
tất
cả các công
đoạn
của
quá trình
hoạt
động du
lịch
trên
thị
trường nhằm
mục
đích
sinh
lợi.
Như
vậy
ta thấy
hoạt
động
kinh
doanh
du
lịch
cũng
giống
như các
loại
hình
kinh
doanh
khác là đều
phải
hướng
ra
thị
trường,
tức
là
phải
tuân
theo
quy
luật
cung
cầu
của
thị
trường và đều hướng
tói
mục đích
cuối
cùng là
"sinh
lợi".
Tuy nhiên đặc
điểm
phân
biệt
kinh
doanh
du
lịch với
các
hoạt
động
kinh
doanh
khác chính là mặt hàng
cung
cấp của
nó,
đó
là sản phẩm du
lịch.
Sản
phẩm du
lịch
được
hiểu
là
tất
cả các
dịch
vụ và hàng hoa do các
doanh
nghiệp
có
chức
năng
kinh
doanh
du
lịch
cung
cấp cho du khách nhằm
thoa
mãn nhu
cầu
của
họ,
nó
được
tạo
nên
bởi
sự
kết
hợp của các yếu
tố
như
tài
nguyên
du
lịch,
cơ
sở
vật chất
kỹ
thuật
và
lao
động.
Qua định
nghĩa
trên
ta
có
thể thấy
được
mức
độ đa
dạng
không
giới
hạn
của
sản phẩm du
lịch,
đó
có
thể
là sản phẩm hữu hình
hoặc
vô
hình,
miễn
là
12
'/Jtỉ/t
ittieựe
tí&
ềut&e
Mạéà/ữà*
ỉẹeA
/Áy/ /Xtun túi ạiái pjuífl. pÁái
ỂMỂM
thoa
mãn nhu cầu của khách du
lịch,
đến
lượt
mình, "du khách" được
coi
là
những
người,
trong
định
nghĩa
về
du
lịch,
có
những
nhu cầu khác
nhau, với
mục đích khác
nhau,"loại trừ
mục đích làm công và
nhận
thù
lao".
Như
vậy,
sản
phẩm du
lịch
không
dừng
lại
ở
một
danh
sách cố định cụ
thự,
ở
những
cái
đã
biết,
đã được
khai
thác
mà
rất
đa
dạng,
phong
phú và không
ngừng
được bổ
sung
theo
sự phát
triựn
của xã
hội
loài
người.
Có
thự
nói, quan
điựm
này
thực
sự
đã
tạo ra
sân chơi
rộng
rãi cho các nhà
kinh
doanh
du
lịch,
đồng
thời
mở
ra
nhiều
hướng
đi khác
nhau
cho
mục
tiêu phát
triựn
du
lịch
ở
các
quốc
gia
khác
nhau.
1.2.2.
Đầu
tư
trực tiếp
nước
ngoài
vào các
loại hình kinh
doanh
du
lịch
Các
loại
hình
kinh
doanh
du
lịch rất
đa
dạng
nhưng chúng được
chia
thành
4
nhóm
loại
hình
chính.
Các nhà đầu tư nước ngoài có
thự
đầu tư
theo
các
loại
hình này.
-
Kinh
doanh
lữ
hành: là ngành
kinh
doanh
các chương trình du
lịch,
nghĩa
là
tổ
chức
xây
dựng,
bán và
thực
hiện
các chương trình du
lịch
trọn
gói
cho
du khách.
Kinh
doanh lữ
hành
là
hình
thức
đặc trưng của
du
lịch.
Các
doanh
nghiệp
lữ
hành có
nhiệm
vụ nghiên cứu
thị
trường,
thiết
lập
các chương trình
du lịch
trọn
gói hay
từng
phần,
quảng
cáo và bán các chương trình du
lịch
này
trực
tiếp
hay gián
tiếp
qua các
trung gian
hoặc
văn phòng
đại
diện,
tổ
chức
thực
hiện
chương trình và
hướng
dẫn viên du
lịch
nhằm mục đích
sinh
lời.
Các
doanh
nghiệp
lữ
hành đóng
vai
trò
rất lớn trong việc thu
hút khách vói
những
chương trình
du
lịch
đa
dạng
như "con
đường
di
sản
thế
giói",
"con
đường
xanh
Tây Nguyên", du
lịch
triựn
lãm,
hội
nghị,
khách hàng
MICE
(Meeting-
Incentive-Coníerence-Exhibition).
-
Kinh
doanh
lưu
trú:
là
loại
hình
kinh
doanh buồng,
phòng giường
và
các
dịch
vụ
khác
phục
vụ
khách
du
lịch. Loại
hình
này
kinh
doanh
không
13
lư /rỉ/e tisp ềUể& mạMÌtràđ*
'/lít
fítA
(ZMệi Gàu* oà ựi'ỉ'~ pj*ứfĩ
fiÁàỉ
iníỉt
phục
vụ nhu cầu dạc trưng
của
khách du
lịch trong
quá trình đi du
lịch
mà
phục vụ nhu cầu
thiết
yếu của
khách như
ăn,
ngủ
trong
quá
trình
này.
Các cơ
sở lưu trú bao
gồm khách
sạn,
nhà
nghỉ,
biệt
thự,
căn
hộ,
lều
bãi
cắm
trại
cho
thuê,
trong
đó khách
sạn là
cơ
sở lưu trú
du
lịch
chủ
yếu,
chiếm
tỷ lệ
lớn
nhất.
-
Kinh
doanh
vận
chuyờn:
là
loại
hình
kinh
doanh
tập
trung
vào
việc
chuyên chở hành khách
bằng
máy
bay,
tàu
hoa,
tàu thúy, ô
tô,
cáp vận
chuyờn và
các phương
tiện
truyền
thống
như
voi,
lạc
đà,
xe
ngựa,
xe đạp,
xích lô Trong du
lịch,
hoạt
động
kinh
doanh
này thường là vận
chuyờn
khách
theo
một chương
trình
nhất
định.
- Các hình
thức
dịch
vụ khác: như
kinh
doanh
các khu du
lịch,
khu
vui
chơi-giải
trí, kinh
doanh dịch vụ
ăn
uống.
14
'/Jtỉ/t
ittieựe
tí&
ềut&e
Mạéà/ữà*
ỉẹeA
/Áy/ /Xtun túi ạiái pjuífl. pÁái
ỂMỂM
1.3.
Các
hình
thức
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài của
Trung
Quốc vào
lĩnh
vực
du
lịch
Trung
Quốc
là
một
trong
những
nước đang phát
triển
có
nhiều
thành công
trong
việc
thu
hút
nguồn
vốn
FDI.
Từ
khi
ban hành
Luật
đầu tư nước ngoài năm
1979
đến
nay,
đặc
biệt
từ
năm
1993-1998,
suốt
5 năm
liền
Trung
Quốc được
Liên
Hiệp
Quốc đánh giá là nước đứng đầu
trong
các nước đang phát
triển
và
đứng
thứ
hai
trên
thế
giói,
chạ sau
Mỹ
về
thu
hút
FDI. Cuối
năm
1998, Trung
Quốc đã phê
chuẩn
124712
dự án hợp tác
với
nước
ngoài,
vói số
vốn
ký
kết đạt
572,52
tỷ
USD,
số vốn
thực tế
đã sử
dụng
đạt
268,977
tỷ
USD. Đặc
biệt
từ
giữa
năm
1997,
do sự ảnh hưởng
của
cuộc
khủng
hoảng
tài
chính
tiền
tệ
ở
Đông
Nam
Á,
nhiều
nước
trong
khu vực đã mất đi
sức
hút
với
các nhà đầu tư nhưng
Trung
Quốc vẫn không mất đi sức hút
đó. Kinh
tế
Trung
Quốc vẫn tăng trưởng 8,8%
năm
1997,
môi trường đầu tư ngày càng được
cải
thiện
và ngày càng có sức hấp
dẫn với
các nhà đầu
tư.
Sau
khi
trở
thành thành viên của
WTO,
Trung
Quốc
đã
phải
điều
chạnh
hàng
loạt
các chính sách
kinh
tế,
trong
đó có
nhiều
chính sách về
hoạt
động
FDI,
bởi lẽ trong
số cấc Hiệp
đinh
của
WTO
thì
có
tới
3
Hiệp
định
liên
quan
trực
tiếp
đến chính sách đầu
tư
nước
ngoài.
Sau khi
thực hiện
chính sách
mở
cửa từ
năm
1978 đến
nay,
ở
Trung
Quốc trước thòi kỳ
khai
thác du
lịch, nhiều
nơi
ở
trong
hoàn
cảnh
chưa
mòi
được
chuyên
gia
để
lập
quy
hoạch,
sai
lầm
khi khai
thác
sản
phẩm du
lịch,
hậu
quả
là lãng phí đầu tư và phá huy tài nguyên.
Trải
qua
20 năm
tìm
tòi,
đến
cuối
những
năm
90,
người ta
cũng
nhận
ra
rằng lập
quy
hoạch
là
tiền
đề
không
thể
thiếu
để
tiến
hành phát
triển
du
lịch
ỏ
bất
cứ
cấp
quản
lý
hoặc
phạm
vi
lãnh
thổ
nào.
Quá
trình phát
triển
20 năm
của ngành
du
lịch
đã đem
lại
nhiều
cơ
hội
tốt
đẹp cho sự
nghiệp
quy
hoạch
du
lịch
Trung
Quốc.
Trung
Quốc đã đưa
ra
sự phân
loại
khác
nhau
đối
với
các
loại
hình quy
hoạch.
Xét về
thời
gian
có quy
hoạch
dài
hạn,
trung
hạn,
ngắn
hạn và kế
hoạch
năm.; xét về
đối
tượng quy
hoạch
có
quy
hoạch
chiến
lược phát
triển
ngành
du
lịch,
quy
15
'/Jtỉ/t
ittieựe
tí&
ềut&e
Mạéà/ữà*
ỉẹeA
/Áy/ /Xtun túi ạiái pjuífl. pÁái
ỂMỂM
hoạch
thành phố du
lịch,
quy
hoạch
khu
danh
lam
thắng
cảnh,
quy
hoạch
nhân
văn
du
lịch.
Từ
thực
tiễn
quy
hoạch
và
nghiên cứu lý
luận
những
năm
gần
đây,những
người
làm công tác quy
hoạch
đã
nhận
thấy
từ
góc độ không
gian
(phạm
vi lớn
nhể)
và
chức
năng
(sản
phẩm du
lịch) kết
hợp
lại
đã quy nạp các
loại
quy
hoạch
ban đầu thành
hai
loại
hình cơ bản
là:
quy
hoạch
phát
triển
du
lịch
khu vực và quy
hoạch
khu vực du
lịch
xã.
Trong
cả
hai
loại
hình du
lịch
này
ở
Trung
quốc
đều
tiến
hành
kiểm
kê
đánh giá
tài
nguyên du
lịch
các
nguồn
lực
phát
triển
và xây
dụng
các mục tiêu
chiến
lược,
định
hướng
giải
pháp cho phát
triển
du
lịch
ở
khu vực nông thôn
Trung
Quốc,
nơi vẫn
chiếm
59% dân số
(2005).
Vùng nông thôn
Trung
Quốc
đã
tiến
hành
nhiều
dự án quy
hoạch
du
lịch,
kế
hoạch
du
lịch
ở
các cấp
độ
khác
nhau.
Năm
1998
hệ
thống
duy trì chính sách của ngành
du
lịch trong
nước
đã được
cải
thiện
rõ,
cả
Trung
Quốc có 60%
tỉnh
có
quyết
định phát
triển
nhanh
du
lịch,
hơn 70%
tỉnh
và thành phố
lập
và
ra
quyết
định về
điều
lệ
quản
lý du
lịch.
Ví
dụ,
ý
kiến
phát
triển
nhanh
ngành du
lịch,
tháng 12
năm
1998
UBND
tỉnh
Sơn Đông đưa ra một
loạt
các chính sách
rất thực
tế
có
thể
sử
dụng
có tác
dụng
tích
cực
trong việc
phát
triển
du
lịch
tỉnh
Sơn Đông như
"cần
phải coi trọng
ngành du
lịch
như
coi trọng
ngành công
nghiệp,
nông
nghiệp"
thúc đẩy
thị
trường
cải
tổ,
cải
cách,
cải tạo
doanh
nghiệp
xây
dựng
kết
cấu hạ
tâng,
tập
trung vốn,
quản
lý ngành
nghề duy trì
các mặt chính sách
đối với
du
lịch;
"ngành du
lịch
đầu tư
cao,
sản
xuất cao,
khuynh
hướng
chính sách cần
thiết
trong
giai
đoạn
đầu tư phát
triển",
nội dung
đề
cập đến kế
hoạch "hai
miễn
ba
giảm"
vốn ban đầu của
hạng
mục
du
lịch trọng
điểm,
doanh
nghiệp
du
lịch
phát hành
cổ
phiếu,
trái
phiếu, thuế
thu nhập
phải
nộp của
doanh
nghiệp
du
lịch
trực
thuộc
hoàn
trả
cho bộ
phận quản
lý du
lịch
cùng
cấp.
Nhiều
dự án quy
hoạch
chi
tiết
ở
các vùng
ngoại
ô
các thành phố
lớn
của
Trung
Quốc
và
các vùng nông thôn đã được xây
dựng
và
thực hiện
như
cụm du
lịch vui
chơi
giải
trí,
rèn
luyện
thân
thể
ở
bình nguyên lân cận thành
phố
Bắc
Kinh
bao gồm:
huyện
Huấn Văn, khu Thông Châu, toàn
bộ
huyện
16
sững íưtrti*
Ịtíé
ẩuứtc ttựttàĩtuìa "Tĩu
ỈỂeA
<7A'ệ/ Viên* gà ạ/Ó£
flAáft
pÁáí
/M*
Cao hưng, khu
Triều
Dương, khu
Phong Đài,
ngoại
vi
khu
Hải Định,
bộ
phận
bình nguyên khu
Phong
Sơn và khu phía đông núi Cửu
Long
Môn Đầu Cờu.
Chức năng
của
khu định
vị
trên
tổng
thể
thích hợp
với việc
xây
dựng, tham
gia
công
nghiệp
sân
golf,
khu
nghấ dưỡng
bên sông
hồ,
vả
lấy
du
lịch nghi
ngơi
giải
trí,
rèn
luyện
sức
khoe
làm đặc
sắc
trong
quy
hoạch
chú ý
tới
tạo kết
cấu
hạ
tâng
thuận
tiện, thiết
kế
cảnh quan.
Trong
quy
hoạch
phát
triển
du
lịch
nông thôn ở
Trung
Quốc chú
trọng
tới
các
biện
pháp bảo
tồn,
phát huy bản sắc văn hoa và
cảnh quan thể
hiện
trong
quy
hoạch
các làng
nghề
như làng chè
Long Tấnh
và sản
xuất
tơ
lụa
ỏ
Hàng
châu,
làng chài Chu
Hải
Sau
khi
có
những
cải
cách đáng kể về môi trường đầu tư và quy
hoạch
phát
triển
du
lịch,
ngành du
lịch
Trung
Quốc đã có bước phát
triển
mạnh
mẽ,
trở
thành một
trong
những
ngành có
tốc
độ phát
triển
nhanh
nhất
trong
nền
kinh
tế quốc
dân. Năm
1998,
khách du
lịch
nhập cảnh
vào
Trung
Quốc đạt
63,68
triệu
lượt
người,
mang
lại
12,6
tỷ
USD. So
với
năm
1978,
số khách tăng
35
lần
và
doanh
thu
tăng 48
lần,
đưa
Trung
Quốc
từ
địa vị
xếp
thứ
40 lên hàng
thứ
6 về
lượng
khách và lên hàng
thứ
7 về
doanh
thu
theo
đánh giá
của
tổ
chức
du
lịch thế
giới.
Du
lịch trong
nước
đạt
694
triệu
lượt
khách,
doanh thu
đạt
239,1
tỷ
nhân dân
tệ.
Tổng doanh
thu
từ
du
lịch
quốc
tế
và du
lịch nội
địa đạt
343,9 tỷ
nhân dân
tệ,
tăng 10,5% so
với
năm
1997,
chiếm
4,32% GDP đóng
góp cho nền
kinh tế
quốc
dân ngày càng cao
[26.trang 70].
Số
ngoại
tệ
do du
lịch
mang
lại
đạt
gần 50%
tổng
số
thu phi
mậu
dịch,
trở
thành
nguồn
thu
nhập quan
trọng
của
Trung
Quốc. Du
lịch
cũng
là
nguồn
tạo việc
làm rát
lớn.
Năm
1997,
toàn ngành
tạo
67
triệu
chỗ làm
việc.
Ngành
du
lịch
phát
triển
cũng
thúc đẩy các ngành
nghề khấc
phát
triển
như
giao
thông,
kiến
trúc xây
dựng,
công
nghệ
thông
tin
phát
triển
một cách có
hiệu
quả;
giúp cho hơn 4
triệu
dân
miền
Trung
và
miền
Tây
Trung
Quốc
trực
tiếp
được
hưởng
lợi
do du
lịch
mang
lại,
thoát
khỏi
đói nghèo và
trở
nên giàu có.
Ị
^ •
»•• *
ị
[hù ỸjQè_c
r
'/Jtỉ/t
ittieựe
tí&
ềut&e
Mạéà/ữà*
ỉẹeA
/Áy/ /Xtun túi ạiái pjuífl. pÁái
ỂMỂM
Theo
đó
mức
sống
của
người
dân ngày càng được nâng
cao,
người
dân đi
du
lịch
nước ngoài
nhiều
hơn.
Cùng vói sự
lớn
mạnh
của
ngành,
tác
dụng
thúc đẩy toàn bộ nền
kinh tế
của
du
lịch
ngày càng được
thừa
nhận.
Nó
nâng cao
nhận
thức
của mọi
người
về
bảo vỉ môi
trường,
tạo ra
ngày càng
nhiều viỉc
làm,
tạo
tiền
đề
thúc đẩy
ngành
kinh tế
khác phát
triển,
khiến
cho địa
vị
của du
lịch trong
toàn bộ nền
kinh
tế
quốc
dân không
ngừng
được nâng
cao.
Năm
1998,
1999
Trung
Quốc
xác định du
lịch
là một
trong
những
trọng
điểm
kinh tế
mói.
Để
quản
lý và phát
triển
tốt
ngành
du
lịch,
các chính sách về
du
lịch
cũng
không
ngừng
được ban hành
điểu
chỉnh
và hoàn
thiỉn,
Trong
thời
kỳ đầu
của cải
cách
mở
cửa,
bằng
phương châm làm
đột phá,
làm
thật
nhanh,
ngành
du lịch
đã xác định được nguyên
tắc
phát
triển
là
tiến
nhanh
vững
chắc,
ra
sức
phát
triển
du
lịch
nhập
cảnh.
Theo
sự phát
triển
của
nền
kinh
tế,
mức
sống
của
người
dân được nâng
cao,
du
lịch
dần
trở
thành nhu
cầu
chung.
Trung
Quốc đã
kịp
thời
củng
cố và phát
triển
thị
trường
du
lịch trong
nứơc,
bảo
đảm
đưa
du
lịch trong
nước phát
triển
lành
mạnh.
Hiỉn
tổng
giá
trị kinh tế
do du
lịch nội
địa
mang
lại
đã gấp
2
lẩn
du
lịch
quốc
tế.
Phương châm
tổng
thể chỉ
đạo phát
triển
du
lịch
của
Trung
Quốc là
ra
sức phát
triển
du
lịch
nhập
cảnh,
tích cực
phát
triển
du
lịch nội địa,
phát
triển
du
lịch ra
nước ngoài vừa
phải.
Để cải
thiỉn
môi trường một cách toàn
diỉn,
năm
1995,
Trung
Quốc
đã
phát huy
phong
trào "sáng
lập
thành phố du
lịch
ưu tú toàn
Trung
Quốc".
Từ
khi
phát động
phong
trào đến
nay,
đã
cải
thiỉn
đáng kể môi trường phát
triển
du lịch,
thúc đẩy các thành phố phát
triển
theo
hướng
hiỉn đại hoa,
quốc
tế
hoa, trở
thành nơi
tập kết
du
lịch
và thành các
trung
tâm tiêu
thụ,
thúc đẩy các
ngành
nghề
liên
quan
khác phát
triển.
Một
số bài học
kinh
nghiỉm
trong thu
hút đáu
tu
trực
tiếp
nước
ngoài vào du
lịch của
Trung
Quốc:
-
Cải
thiện
môi
trường
đầu
tư:
Trung
Quốc
đã
tiến
hành
điều
chỉnh
chính sách
tạo
môi trường
thu
hút đầu
tư,
bao
gồm
điều
chỉnh
chính sách
kinh
18"
úi
/rực
Aáặé
nntĩr
irựtiíỉĩ
n/ttr
/lít
iùA
(Z/£ệi /Xa*Ê
trà
ựitỉi
/rẮttrp
ftÁ*U
ỂnêỀẫi
tế
VĨ
mô hàm
chứa
các vấn để về sở
hữu,
về chính sách tài chính
tiền
tệ,
về
chính sách thương mại và đầu tư; hoàn
thiện
khuôn khổ pháp lý về đầu tư
nước
ngoài
theo
hướng
phù hợp
với
các quy định của WTO và thông
lệ
quốc
tế.
Bên
cạnh đó,
các
chủ
trương,
chính sách
của
Nhà nước
Trung
Quốc về phát
triển
du
lịch
cũng
được
thể
chế
hoa thông qua
việc
hoàn
chỉnh
hệ
thống
pháp
luật
về du
lịch.
Mẩt
loạt
các vãn bản pháp
luật
được ban hành nhằm
tạo
cơ sở
pháp lý
thuận
lợi,
rõ ràng,
minh bạch
cho ngành du
lịch
bước vào
giai
đoạn
phát
triển
mói: văn bản về tiêu
chuẩn
hoa du
lịch
"Phương pháp
quản
lý tạm
thời
đối với
tiêu
chuẩn
hóa du
lịch",
được ban hành vào năm
2000
nhằm mục
đích nâng cao
chức
năng
quản
lý nhà nước về
thanh
tra,
kiểm
tra,
giám sát
đối
vói
hoạt
đẩng
kinh
doanh
du
lịch;
"Hướng
dẫn về
việc
đánh giá và xếp
hạng
khách
sạn"
(có
hiệu lực
năm
2001).
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát
triển
du
lịch:
Các chương trình
chiến
lược phát
triển
du
lịch
Trung
Quốc được đưa
ra
cùng
với
thực
hiện
kế
hoạch
5 năm của nền
kinh
tế.
Đó là chương trình
chiến
lược phát
triển
du
lịch
cùng
thời
kỳ "kế
hoạch
5 năm
lần
thứ
9"
(1996-2000),
"kế
hoạch
5 năm
lần
thứ
10"
(2001-2005)
và
hiện
nay là
"kế hoạch
5 năm
lần
thứ 11" (2006-2010)
[26.trang
69]
.
Bên
cạnh
chiến
lược phát
triển
du
lịch,
các cơ
quan chức
năng
cũng
đã xây
dựng
và ban hành các quy
hoạch
và dự án phù hợp
với
đặc thù
của
mỗi
vùng,
trọng
điểm
du
lịch
và mỗi địa phương. Các thành phố
lớn
như
Bắc
Kinh,
Thượng
Hải,
Quảng Châu, phát triên du
lịch
theo
hướng
dịch
vụ
công,
du
lịch
thương
gia,
giải
trí, và
cũng
lên kế
hoạch
để
thu
hút các nhà
đầu
tư nước ngoài vào các
lĩnh
vực
kinh
doanh
đó. Các
tỉnh
thành
nhỏ,
kém
phát
triển
hơn như Vân Nam, Hổ
Bắc,
Hà
Bắc,
Hồ Nam, thì phát
triển
theo
hướng
thu
hút các dự án
khai
thác các tài nguyên thiên nhiên và văn hoa đẩc
đáo sẵn có như du
lịch sinh
thái,
du
lịch thể
thao,
.Các quy
hoạch,
kế
hoạch
vùng du
lịch
được bổ
sung
hàng năm phù hợp
với
tiến
đẩ
thực
hiện
và
diễn
biến
cùa tình hình
trong
và ngoài
nước.
19
'/Stỉrt iưỂrựe /í'ẽfỉ mu£e ểtụiùuữàa 'Tĩu
/ạ-A
<7Sự/ Gia** ơà ựiííi fĩAííp pAá/ inát
- Liên
kết
và phối hợp giữa các bộ ngành liên quan trong việc thu hút
vốn đẩu
tư
trực tiếp nước ngoài. Gần đây đoàn
đại
biểu
Trung
Quốc bao gồm
Uy ban kế
hoạch
và phát
triển
quốc
gia,
Bộ
quản
lý đầu
tư,.,
.đã
cùng
phối
hợp
tổ
chức
Hội chợ
quốc
tế
về thương mại và đầu tư để giói
thiệu
về mõi trường
kinh
doanh
Trung
Quốc. Hội chợ đã
mang
về cho du
lịch
Trung
Quốc 211 dự
án.
- Coi trọng và đẩy mạnh công
tác
quảng bá du lịch ra nước ngoài: Mục
đích của tuyên
truyền,
quảng
bá du
lịch
là nhấm
thu
hút sự
quan
tâm của
khách du
lịch,
cũng
như của các nhà đầu tư nước ngoài. Công tác
quảng
bá
của Trung
Quốc được
chuẩn
bị
rất
kỹ
lưỡng:
Olympic
Bắc
Kinh
2008 được
chuẩn
bị
từ
năm
2000.
Hiện
nay trên
bất
cứ một phương
tiện
quảng
bá du
lịch
nào của
Trung
Quốc đều có
biểu
tượng và
khẩu
hiệu
của ngày
hội lớn
này.
Ngoài
ra
việc
giói
thiệu
còn được phát trên các kênh
truyền
hình Anh
(BBC),
Mỹ
(CNN),
kênh
truyền
hình EU (DW-TV),
Việt
Nam là một nước có khá
nhiều
điểm
tương đồng
với Trung
Quốc.
Do
vậy, từ
thực
tiễn
phát
triển
và
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào du
lịch
Trung
Quốc, chúng
ta
sẽ rút
ra
được
những
bài học
kinh
nghiệm,
lên kế
hoạch
và
triển
khai
các
biện
pháp kêu
gọi
đầu tư nước
ngồai
vào
lĩnh
vực một
cách có
hiệu
quả và phù hợp vói
điều
kiện
và đặc
điểm
của
Việt
Nam.
rpAạm
Ễ»/Mai-ola/,3-JI;<t2-X<7>XĨĨ
20
r
Đaet
iưỂMỂe
fjèp miứfe mạaÒ£ifàẩf
<7)tề
íieA <zt£ệi /ỉutỉ
nà ự/fỉ/ pA/ip pÁ/ĩ/ /WM
CHƯƠNG 2
THỰC
TRẠNG
THU HÚT ĐẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI VÀO DU
LỊCH
VIỆT NAM
2.1. Việt Nam cần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch.
Ngày nay du
lịch
đã
trở
thành một nhu cầu không
thể
thiếu
được
trong
đời
sống
vãn hoa xã
hội
ở các
nước.
Đó là một ngành vừa có ý
nghĩa
kinh tế,
vừa
có ý
nghĩa
xã
hội
sâu
sắc
như
Luật
Du
Lịch
Việt
Nam
2005
khẳng
định:"
Du
lịch
là một ngành
kinh tế tổng
hợp
quan
trọng
mang
nội
dung
văn hoa sâu
sắc".
Xét trên khía
cảnh
kinh
tế,
cũng
như ngành
nghề
khác,
du
lịch
đóng góp
cho
sự phát
triển
chung
của xã
hội, kinh
doanh
du
lịch
góp
phần
giải
quyết
công án
việc
làm,
tảo doanh
thu,
lợi
nhuận,
thúc đẩy tăng trưởng GDP, đóng
góp vào ngân sách nhà
nước
.Tuy
nhiên,
ít
có ngành
nghề
nào
lải
có tác động
tích cực đến
quan
hệ
ngoải giao, giao
lưu văn hoa
giữa
các nước như du
lịch.
Hoảt
động du
lịch
như máy bơm hút
ngoải
tệ
về cho các
quốc
gia
bởi
thực
chất
du
lịch
là
hoảt
động
xuất
khẩu
tải
chỗ.
Các du khách thường là
những
người
khá đầy đủ về mặt tài chính, họ sẵn sàng
chi trả
những
khoản
ngoải
tệ
lớn
cho nhu cầu
vui
chơi,
giải
trí,
thư
giãn,
an
dưỡng
của
họ.
Các nhu cầu
đểu
được
thoa
mãn
ngay
tải
nước
đến,
do đó không mất công đóng
gói,
bảo
quản,
vận
chuyển
để
xuất
khẩu
qua biên
giới,
nhờ vậy mà
giảm
thiểu
chi
phí
và tăng thêm
lợi
nhuận.
Việt
Nam
trong chiến
lược phát
triển
du
lịch
2001-
2010,
dự
tính
thu
nhập
từ
du
lịch
năm 2010
đảt khoảng
4-4.5tỷ
USD. Ngoài
ra
du
lịch
còn
tảo ra
nhiều việc
làm cho xã
hội,
bao gồm cả
việc
làm
trực
tiếp
trong
ngành và
việc
làm gián
tiếp
trong
những
ngành liên
quan.
2.1.1.
Thê mạnh về du
lịch
của
Việt
Nam
a.
Điều
kiện tự
nhiên và
tài
nguyên du
lịch
tự
nhiên.
21