Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Tài trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Quang Trung - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.24 MB, 96 trang )

HOA víÁN TÓT
nSHiIP
V
ĐÈ
TÀI:
TÀI
TRO
•-
NHẠf
mụ CHO DOANH NGU*
ỉ'
VUA VA
NHO
Vi
HI
ANÍ'
QUÁ-
ỊĩrtU*
1
!-Ỉ
NGÂN HÀNG ĐAU

V/
PHÁ*
'miệt*
Vít
ĩ
NAM
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC


NGOẠI
THƯƠNG
KHOA:
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN
NGÀNH:
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
KHỎA
LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỂ TÀI:
TÀI
TRỌ
XUẤT
NHẬP KHAU CHO
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ
TẠI
CHI
NHÁNH
QUANG TRUNG
-
NGÂN HÀNG
ĐẨU



PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM
Họ
và tên sinh viên
Lớp
Khoa
Giáo viên hướng dẫn
:
Vũ Thu
Trang
.Anh 9
:41C
:TS.
Đặng
Thị
Nhàn

NỘI,
li
-
2006
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC
TỪ VIẾT TẮT
LỜI
MỞ ĐẦU
ì

Chương
I:
NHỮNG
VẤN ĐẼ

BẢN VỀ TÀI TRỢ
XUẤT
NHẬP KHẨU
VÀ TÀI TRỢ
XUẤT
NHẬP
KHẨU
ĐỖI
vón
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ
NHỎ
3
I.
Nhũng
vấn dề co bẩn về
tài
trọ
xuất
nhập
khẩu
3
Ì. Khái
niệm

tài
trợ
xuất
nhập
khẩu
3
2.
Vai trò
cùa
tài
trợ
xuất
nhập
khẩu
5
2.1. Dôi
với
nền
kinh
tế quốc dân
5
2.2. Đôi
với
doanh nghiệp
6
2.3. Đôi
với
ngân
hăng
thương

mại
6
3. Các hình
thức
tài
trợ
xuất
nhập
khẩu
7
3.1.
Tài
trợ
cho
nhà
xuất khẩu
7
3.2.
Tài
trợ
cho
nhà nhập
khẩu
13
li.
Đặc
trung
cùa doanh
nghiệp
vừa và nhỏ

trong
nên
kinh tẽ
15
Ì, Khái
niệm
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
15
1.1. Định
nghĩa
15
1.2.
Đặc
điếm
16
2.
Vai trò của
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
trong
nền
kinh
tế
19
HI. Các nhãn

tố
ẩnh hưởng lên
hoạt
dộng tài
trọ
xuất
nhập
khẩu
cho doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
21
1.
Các nhàn
tố
bẽn
ngoài
21
1.1. Các nhân
tố từ
môi
trường

mô 21
/
.2.
Các nhân
tổ
từ
phía doanh nghiệp

vừa

nhỏ
22
/
ĩ.
Các nhân
tố về
cạnh tranh trên
thị
trường
ngân hàng
23
2.
Các nhân
tố từ
phía ngân hàng
23
IV. Tinh
hình tài
trợ
xuất
nhập
khẩu của các ngân hàng thương
mại
dôi
với
doanh
nghiệp
vừa và nhò

hiện
nay
25
Ì.
Tinh
hình
hoạt
động
và phát
triển
của
DNVVN ở
Việt
Nam 25
2.
Nhu
cầu
của
DNVVN
đối với
các
sn
phẩm
tài
trợ
XNK
cùa ngân hàng
.
26
3.

Tinh
hình
tài
trợ
của
các ngàn hàng
Việt
Nam
đối với
DNVVN
hiện
nay
28
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHÂU CHO DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ
NHỎ
TẠI CHI NHÁNH
QUANG TRUNG
-
NHÓT
&
PTVN
30
I.
Khái quát vế tình hình
hoạt
dộng
kinh
doanh
tại

chi
nhánh
Quang
Trung
-
NHÓT
&
PTVN
30
1.
Quá
trình
hình thành và
phát
triển
của
chi
nhánh Quang
Trang
-
NHĐT&PTVN „ 30
1.1.
Lịch
sử
hình thành

phát triền
của NHÚT & PTVN

chi

nhánh
Quang
Trung
30
1.2. Cơ
cấu tổ
chức

điều
hành
của chi
nhánh Quang
Trung
-
NHÓT & PTVN 31
2. Tình hình
kinh
doanh
của
chi
nhánh Quang
Trung
33
2.1.
Tình hình hoạt
động
kinh
doanh
của
sỏ

giao dịch
NHÓT & PTVN
trước ngày 1/4/2005
33
2.2.
Tình hình hoạt
động
của chi
nhánh Quang
Trung
từ
1/4/2005
34
2.3. Quan hệ của
chi
nhánh
Quang
Trung
với
khách
hàng

DNVVN 36
li.
rinh
Dinh
tài trọ
XNK
cho
DNVVN

tại
chi
nhánh Quang Trung
37
Ì.
Đối
tượng

điều
kiện
của quy
trình
tài
trợ
XNK
tại
chi
nhánh Quang
Trung
37
LI. Đôi
tượng cung
cấp
dịch
vụ 38
1.2. Những quy
định trong
quy
trình
tài

trợ
38
2.
Dịch
vụ
tài
trợ
XNK
tại
chi
nhánh Quang
Trung
-
những
hỗ
trợ
dành
riêng
cho
DNVVN
40
2.1. Dịch
vụ
tài trợ
xuất khẩu
40
2.2. Dịch
vụ
tài trợ
nhp khẩu

43
IN.
Đánh giá hoạt động
tài trọ
XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh
45
Ì.
Hiệu
quả hoạt
động
45
2.
Tồn
tại
và nguyên nhân 48
2.1. Tổn
tại
của chì
nhánh trong hoạt
động
tài
ĩrợXNK
cho
DNVVN


48
2.2. Nguyên nhân cửa
tồn
tại
50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
CHO 0NVVN
TẠI
CHI
NHÁNH
QUANG TRUNG
- NHÓT
&
PTVN
59
I. Triển
vọng
DNVVN
trong
hoạt động
XNK
của
Việt
nam
59
li.
Định hướng phát
triển
hoạt động
tài trạ

XNK
của
chi
nhánh Quang Trung
-
NHÓT
&
PTVN
62
Ì. Mục tiêu phát
triển
của
chi
nhánh Quang
Trung
-
NHÓT &
PTVN
trong
năm
2006
-
2007".
" 62
/.;. Định hướng
của
NHÓT & PTVN 62
1.2. Định hướng
của chi
nhánh

Quang
Trung
63
2.
Quan
điểm
hoàn
thiện
và phát
triển
hoạt
động
tài
trợ
XNK
của
chi
nhánh Quang
Trung
64
ii
IU.
Một
si
giải
pháp phát
triển
hoạt
động lài
trọ

XNK
cho
DNVVN
đãi
Với
chi
nhánh
Quang
Trung
65
Ì.
Giải
pháp
thu
hút
nguồn
vốn
65
1.1. Đa dạng hóa
hình thức
huy động vốn 66
1.2.
Biện
pháp
thu hút
nguồn ngoại
tệ
68
2.
Hoàn

thiện
và đa
dạng
hóa các hình
thức
tài trợ tín
dụng
XNK 68
2.1. Cải
tiến,
hoàn
thiện
sản
phẩm
phát
hành LIC bằng
vốn tự có
với
mức
kỷ
quỹ nhỏ hơn 100%
tổng
giá
trị
LIC 68
2.2. Cải
tiến,
hoàn
thiện
sản

phẩm cho
vay
ngần hạn để
thanh toán

hàng nhập
khẩu
với
tài
sản
cầm cô
chinh
là lô
hành nhập 69
2.3.
Tiến
hành áp
dụng phương thức
cho
vay
theo luồng tiền
71
3. Củng
cố
lại
chức
năng
nhiệm
vụ
của

các phòng ban 73
4. Đẩy
mạnh
công
tác
đào
tạo đội
ngũ cán bộ 73
5. Đẩy
mạnh
công
tác
tuyên
truyền,
marketing
đối với
DNVVN
về
hoạt
động
tài
trợ
XNK
tại
chi
nhánh 76
6.
Thực
hiện
các

biện
pháp phòng
ngừa
rủi
ro
trong
quá
trình
tài trợ
XNK
tại
chi
nhánh 77
7. Tập
trung
chuyên môn hóa
sản
phẩm
tài trợ
xuất
nhập
khẩu
78
IV.
Kiến
nghị
nhẳm
phát
triển
hoạt

dộng lài
trọ
XNK
cho
DNVVN
79
Ì. Các
kiến
nghỏ
đối với
nhà
nước
và các cơ
quan
liên
quan
79
Ôn
định, nhất
quán
và cải
cách
mội số
chính sách
liên
quan đến cấp
tín
dụng cho DNVVN 80
Ì
.ĩ. Phát triền

các tồ
chức
hỗ
trợ cho
DNVVN 81
1.3. Tố
chức
đào
tạo,
nâng
cao
kiến thức
quản
lý cho
DNVVN 82
2.
Một
số kiến
nghỏ
đối với
Ngân hàng Đầu

và Phát
Triển Việt
Nam 82
2.1. Xây dung
chính sách
cho
các chi
nhánh

thực tiễn

thống nhất
hơn 82
2.2. Tăng
cường công
tác
kiểm
tra,
thẩm
định
kết
quả
thực
tế của
các
chính sách
đề
ra với chi
nhánh 83
2.3.
Tiến
hành áp dụng
các sẩn
phẩm
tài
trợXNK
mới:
Factoring


Forfaiting
84
2.4. Điều
chỉnh chính sách
lãi
suất
cho
vay
XNK hợp

85
3.
Kiến
nghỏ
đối với
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ 85
KẾT
LUẬN
87
DANH
MỤC
TÀI LIỆU
THAM KHẢO
88
iii
DANH MỤC
Từ

VIẾT
TẮT
Từ
viết
tắt
Diễn
giải
DNVVN
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
DPRR
dụ
phòng
rủi
ro
NHĐT
&
PTVN
Ngân hàng Đầu

và Phát
triển
Việt
Nam
NHCP
ngân hàng cổ
phần
NHÍM

ngân hàng thương mại
TCTD
tổ
chức tín dụng
TNHH
trách
nhiệm
hữu hạn
TSĐB
tài sản
đảm bảo
TSCĐ
tài sản cố
định
TTQT
thanh
toán
quốc
tế
XNK
xuất
nhập khu
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN

LỞI
MÌ BỈU
Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập giữa các nền kinh tế đang trở
thành một
tất
yếu
khách
quan.
Các
quốc
gia
trên
thế
giới,
trong
đó có các nước đang
phát
triển
đã
nhận
thức
được tầm
quan
trọng
mang
tính
chiến
lược của
hoạt
động

ngoại
thương
-
xuất
nhập
kháu;
đó
là con
đường
thuận
lợi

tiềm
tàng
nhiều

hội
để
đưa nền
kinh tế
đất
nước
nhanh
chóng tăng
trưởng,
hội
nhập
vào nền
kinh tế
thế

giới.

vậy,
các chính sách nhằm đỏy
mạnh
xuất
nhập khỏu
giữ
một
vai
trò vô cùng
quan
trọng.
Một
trong
những
thành
phần
kinh
tế
quan
trọng
của mọi
quốc
gia
cũng
như
Việt
Nam
là bộ

phận
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
với tỷ
lệ
đa
số
trong
tổng
số
doanh
nghiệp
toàn
đất nước.
Tham
gia
vào
hoạt
động
XNK.
các
DNVVN
góp
phần
không
nhỏ
vào

sự
tăng trường
của
hoạt
động
này.
Tuy
nhiên,
họ
cũng
chính

bộ
phận doanh
nghiệp
gặp
nhiều
khó khăn
nhất
về
vốn,
uy
tín cũng
như thông
tin.
kiến
thức khi
tham
gia
vào

kinh
doanh
XNK
bởi
chính
những
đặc thù của mình và
thiếu
sự hỗ
trợ
từ
bên
ngoài.
Trong
các chính sách nhằm hỗ
trợ
cho
DNVVN
khi
kinh
doanh
XNK,
ngân
hàng thương mại đóng một
vai
trò
to lớn với
việc
cấp tín
dụng,

bào lãnh
cho
đối
tượng
doanh
nghiệp
này.
Tuy
nhiên,
có một
thực
tế

tỷ
lệ
DNVVN
tiếp
cận
được
với
nguồn
vốn
tài
trợ
XNK
của ngân hàng còn quá nhỏ
bé. Điều
này đã
khiến
hoạt

động
XNK
của
DNVVN
cũng
nhu của
Việt
Nam
còn
chua
phát
triển
được đúng
với
tiềm
năng
thực
sự của
nó.
Một
khi
các
DNVVN
nhận
được
sự
hỗ
trợ
thực
sự

đầy đủ
từ
phía Ngân
hàng
cũng
như
cùa
Nhà
nước,
họ
mới

thể
phát huy được
hết những
ưu
thế
cùa
mình.
hạn
chế những
bất
lợi
do quy

vừa và nhỏ
của
mình
khi
tham

gia
vào
những
thương vụ
XNK.
Với
mục
tiêu
từ khi
thành
lập

hướng
tới
DNVVN,
trong
thời
gian
qua
chi
nhánh Quang
Trung
-
Ngân hàng Đầu

và Phát
triển
Việt
Nam
đã

cung cấp
nhiều
dịch
vụ
tín
dụng

thanh
toán đến các
DNVVN
trên
địa
bàn

Nội,
trong
đó có các sản
phỏm
tài
trợ
XNK.
Tuy
nhiên,
trước tình hình phát
triển
mạnh
mẽ
của
DNVVN
cũng

như
hoạt
động
kinh
doanh
XNK, công tác
tài
trợ
XNK
của
chi
nhánh Quang
Trung
vẫn
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
Ì
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
còn
nhiều bất

cập
và chưa đáp ứng được nhu
cầu
ngày càng tăng
của
khách
hàng.
Chính

vậy, việc
tìm
kiếm
các
giải
pháp nhằm hỗ
trợ
hoạt
động
tài
trợ
XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung

một yêu
cầu cấp

thiết.
Xuất
phát
từ
yêu
cầu
thực
tế
trên,
sau
một
thời
gian thực tập
tại
chi
nhánh Quang
Trung,
em
đã
chọn
đề
tài:
'Tòi
trợxuứ nhập khẩu cho doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
tại
chi

nhánh Quang Trung
-
Ngán hàng Đầu
tu và
Phát triển Việt
Nam".
Trên cơ
sổ
nhận
thức
được tầm
quan
trọng
của
DNVVN
trong
hoạt
động
XNK
Việt
Nam;
vận
dụng
các phương pháp
thống
kê,
phân
tích
kinh tê,
so

sánh,
tổng hợp,
duy
vật biện
chứng;
khoa
luận
phân
tích
thực trạng tài
trợ
XNK
cho
đối
tượng
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trang,
từ đó,
đưa
ra
một
số
giải
pháp nhằm hỗ
trợ
cho
hoạt

động này ngày
càng có
hiệu
quả
hơn.
Kết
cấu của khoa
luận
bao
gồm 3 chương:
Chương
1:
Những
vấn
để cơ
bản
về
tài
trợ
XNK

tài
trợ
XNK
đối với
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ.

Chương
2:
Thực
trạng
tài
trợ
XNK
cho
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
tại
chi
nhánh
Quang
Trung
-
ngân hàng Đầu

và Phát
triển
Việt
Nam.
Chương
3: Giải
pháp phát
triển
hoạt
động

tài
trợ
XNK
cho
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
tại
chi
nhánh Quang
Trung
-
ngân hàng Đầu
tu
và Phát
triển
Việt
Nam.
Trong
thời
gian thực hiện
khóa
luận,
em
đã
nhận
được
rất

nhiều
sự
giúp đỡ
nhiệt
tình
từ
phía
các thây cô giáo và các
anh
chị
nhân viên ngân hàng Đầu
tư và
Phát
triển
Việt
Nam -
chi
nhánh Quang
Trung.
Nhân
đây,
em
xin gửi
lòi
cảm ơn sâu
sắc đến
các
anh
chị,
thầy cô.

đặc
biệt


giáo.
TS.
Đặng
Thi
Nhàn,
người
đã
nhiệt
tình
hướng
dẫn
em
hoàn
thành khóa
luận
này.
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
2
Tài
trợ XNK cho DNVVN
tại
chi

nhánh Quang Trung-NHÓT &PTVN
CHƯƠNG
I
NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VÊ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHÂU VÀ TÀI TRỢ
XUẤT NHẬP KHẨU ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ì. Những vấn né cơ bản về tài trợ xuất nhập khẩu
Lĩnh
vực
ngoại
thương là
lĩnh
vực
chứa
đựng
nhiều
thách
thức lẫn

hội
cho
mọi
doanh
nghiệp
trong
thời
đại
hiện
nay.
Song
hành cùng

với

hội
mua, bán được
hàng hoa
với
mức giá
cạnh
tranh
hơn
trong
nước,
mở
rộng
được
thị
trường sản
xuất,
kinh
doanh,
các
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu cũng
phải
đỉi
mật
với nhiều
rủi
ro và sự

cạnh
tranh
mạnh
mẽ.
Sự
cạnh
tranh trong
xuất
nhập khẩu
xuất
phát từ sỉ
lượng
các
đỉi
tác, không
chỉ
trong
nước mà còn ở ngoài
nước. Người cung
ứng hàng hóa
dịch
vụ
phải
không
ngừng
tìm mọi cách
thoa
mãn nhu cẩu của
người
mua ở một nước khác -

những
nhu
cầu
đó là
rất khắt
khe và đa
dạng.
Hơn
thế
nữa, người nhập khẩu
còn đòi
hỏi nhiều
ưu
đãi về giá cả và đặc
biệt
về
thời
hạn
thanh
toán. Vì
thế,
những điều khoản
linh
hoạt
trong
thanh
toán đã
trờ
thành một
phần

cơ bản
trong
bất
cứ
cuộc
giao
dịch
thương mại
nào.
Ngoài
ra, rủi
ro là yếu
tỉ
không
thế
tránh
khỏi
đỉi
với
các
doanh
nghiệp
tham gia
vào thương mại
quỉc
tế.
Đó là vô vàn
những
rủi
ro do

khoảng
cách địa
lý,
do
tiền
tệ,
những
biến
động
bất
thường về giá cả hàng
hoa
Tuy
nhiên, không
thể
phủ
nhận
tầm
quan
trọng
của
hoạt
động
ngoại
thương
đỉi
với
các
doanh
nghiệp


với
nền
kinh
tế
cùa
từng
quỉc
gia.
Là một bộ
phận quan
trọng trong
nền
kinh tế,
ngân hàng không
thể
đứng ngoài. Tài
trợ xuất
nhập khẩu
hay
là tài
trợ ngoại
thương
cũng
vì thê mà
ra
đời.
1.
Khái
niệm

tài
trợ xuất
nhập khẩu
Tài
trợ
xuất nhập khẩu là các hoạt động mang
tính
chất
tài
trợ của ngân hàng
nhâm đáp ứng những nhu cầu đặc thù về
rái
chính và uy
tín
trong kinh doanh của các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong quá
trình
thực hiện giao dịch thương mại.

Vũ Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi

nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
Khái
niệm
tài
trợ
XNK ở đây
thể hiện
mối
quan
hệ
kinh tế giữa
một bên là
ngân hàng (bên
tài
trợ)
và một bên

các
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
(bên
nhận
tài
trợ)
Về bản
chất,
tài
trợ

XNK
của
ngân hàng
cũng là
một
khoản tín dụng
được cấp
bời
ngân
hàng.
Ngân hàng
tham
gia
tài
trợ
với
một
số vốn chiếm tỷ
lệ
nhất
định
trong
tặng
vốn cần
thiết
của dự án
hoặc
thương vụ
đó.
Doanh

nghiệp
sẽ
phải
bỏ
phần
vốn
còn
lại.
Tuy
nhiên,
so
với
những
loại
hình
tín dụng
ngân hàng
khác,
tài
trợ
XNK
cũng
mang
những đặc
điểm
khác
biệt
sau:
- Thứ
nhất,

trách
nhiệm của
bên
nhận tài
trợ
cao
hơn bên
đi vay
thông
thường.
Đạc
điểm
này

do ngoài
nguồn vốn tài
trợ
từ
ngân
hàng,
bên
nhận tài
trợ
vẫn
phải
tự
bỏ
một
phần vốn
nhất

định
trong
toàn bộ thương
vụ.
- Thứ
hai,
đối
tượng
tài
trợ

các dự án
hoặc
thương
vụ,
do
đó,
chủ
thể
tham
gia
tài
trợ
chỉ

thể

các pháp nhân có đăng ký
sản
xuất kinh

doanh.
- Thứ
ba,
tài
trợ
XNK luôn gắn
liền
với
thời
gian thực hiện
thương vụ
từ
lúc
nhà
xuất
khẩu
thu
gom nguyên
vật
liệu
về
sản
xuất,
chế
biến
rồi
xuất
đi cho đến lúc
được
người

mua
thanh
toán hay
từ
lúc nhà
nhập khẩu đặt
mua hàng cho đến
khi
nhận
hàng đem
tiêu
thụ hết

thu
tiền
hàng.
- Thứ
tư,
quá trình chu
chuyển
vốn được khép kín
trong
hệ
thống
ngân hàng,
đàm bảo độ an toàn cao nhờ
những
phương
thức
đặc thù về thương mại và

tài
chính
quốc
tê như phương
thức
tín
dụng chứng
từ,
phương
thức giao
nhận,
hệ
thống
thanh
toán liên ngân hàng được
chuẩn
hóa ở tẩm
quốc
tế

quyền
lợi
của
hai
bên mua bán
cách xa
nhau vạn
dậm được
bảo vệ
khá

chắc chắn.
Nhu
cầu của
cả nhà
xuất
khẩu

nhập khẩu
đối với
tài
trợ
ngoại
thương
ra
rất
lớn,
xuất
phát
từ
quá
trình
thực hiện
thương
vụ.
Đôi
với
nhà
xuất
khẩu,
họ luôn mong muốn được

thanh
toán
tiền
hàng càng
sớm, càng
tốt.
Tuy
nhiên,
nhu cầu này là
trái
ngược
với
nhu cầu của nhà
nhập khẩu.
Để

thể
tăng
sức cạnh
tranh với nhiều
nhà
nhập khẩu
khác,
nhà
xuất
khẩu
phải
chấp
nhận cung
cấp cho nhà

nhập khẩu những
điểu
khoản
thanh
toán hấp dẫn như bán
trả
chậm. Lúc
này,
nhà
xuất
khẩu
cẩn
tới
sự
tài
trợ
cùa ngân hàng để đảm bảo cho mình
Vũ Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
4
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang

Trung-NHÓT SPTVN

luồng
tiên
vào
kịp
thời, giải
quyết
những
nhu
cầu về sản
xuất kinh
doanh.
Ngoài
ra,
nhà
xuất
khẩu
còn cân
tới
sự
tài
trợ
của
ngân hàng để đáp ứng yêu cầu của
sản
xuất
hàng
xuất
khẩu,

kịp
thòi
hoàn thành và
giao
hàng đúng hạn
cho người
mua. Đây chính

tài
trợ
trước
khi giao
hàng.
Một
trong
những
hình
thức
tài
trợ
của
ngân hàng đó

bảo
lãnh.
Trong
trường
hợp
cần đến bảo
lãnh,

nhà
xuất
khẩu
vấp
phải
vấn đề về uy tín
trong kinh
doanh với
các
đỏi
tác nước
ngoài.
Đặc
biệt
với
các
doanh
nghiệp nhỏ,
vừa mới thành
lập,
uy tín
còn chưa được
khẳng
định,
họ
rất
cần
tới
ngân hàng để bảo đảm
với đỏi

tác nước ngoài
bằng
uy tín của ngân hàng và cam
kết
sẽ
thực hiện
đầy đủ trách
nhiệm
trong
những
trường
hợp
cần
thiết.
Đỏi
với
nhà
nhập khẩu,
nhu cầu tài
trợ
của họ chủ yếu
xoay quanh
vấn đề
thanh
toán
tiền
hàng,
từ
đó,
ngân hàng sẽ

cung
ứng các
loại
hình
tài
trợ
nhu cho vay
nhập
hàng,
bảo lãnh
thanh
toán,
tài
trợ
phát
hành thư
tín
dụng
2. Vai trò của tài trợ xuất nhập khẩu
2.1. Đối
với
nền
kinh
tế quốc dân
Thông qua
việc
tài
trợ
của ngân hàng, hàng hoa
xuất

nhập khẩu
được lưu
thông
nhanh
chóng,
trôi
chảy,
đặc
biệt

xuất
khẩu
thuận
lợi
sẽ
mang
lại
nguồn
ngoại
tệ
cho
quỏc
gia,
nâng cao sức
mạnh
về
kinh
tế.
Khi
nhận

được sự hỗ
trợ
của ngân
hàng,
các
doanh
nghiệp
sẽ
dễ dàng hơn
trong
việc
thanh
toán,
đẩy
mạnh
xuất
khẩu


nguồn
vỏn cần
thiết
để
tiếp
tục
sản
xuất kinh
doanh.
Tài
trợ xuất

nhập khẩu
giúp
cho
các
doanh
nghiệp
không
ngừng
nâng cao
hiệu
quà
sản
xuất kinh
doanh,

nguồn
vỏn
để
cải
tiến,
hiện
đại
hoa quy trình sản
xuất,
hạ giá thành sản phẩm, tăng
chất
lượng
và năng
suất lao
động.

Đây là một
điều
kiện
quan
trọng
để phát
triển
doanh
nghiệp, từ
đó
cũng
thúc đẩy
sự
phát
triển
kinh
tế
đất
nước.
Hoạt
động
ngoại
thương
thuận
lợi
cũng
giúp
tạo ra
công ăn
việc

làm thường
xuyên cho
người
lao
động,
giảm
tình
trạng
thất
nghiệp, tạo ra
nguồn
thu ngoại tệ
cho
ngân sách nhà
nước;
từ
đó góp
phần
ổn
định
nền
kinh
tế.
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
5
Tài

trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
2.2. Đối
với
doanh
nghiệp
Tài
trợ
XNK đáp ứng các nhu cầu của nhà XNK
khi
tiến
hành thương vụ.
Khoản
tài
trợ
giúp
cho doanh
nghiệp

nguồn vốn
lưu động để
chuẩn bị
hàng
xuất
vói

những
thương vụ có giá
trị
hoặc
khối
lượng
hàng
lỗn (gạo,
thúy
sản, hạt
điều )
cũng
như để
thanh
toán
tiền
hàng
cho những
đạt
hàng có giá
trị
cao.
Hoạt
động tài
trợ
ngoại
thương còn giúp tăng
hiệu
quả
hoạt

động của
doanh
nghiệp. Hiệu
quả này
thể hiện
ở chỗ
giao
hàng đúng
thời
điểm
cho khách hàng, có
được
nguồn
vốn
kịp
thời
để
sản
xuất giao
hàng,
hoặc
thanh
toán đúng hạn cho
người
bán,
mua được
những lô
hàng
lỗn
và được ưu

đãi
chiết
khấu,
hạ
giá.
Có được
lợi
thế
về
vốn,
doanh
nghiệp
mỗi

thể
mở
rộng
sản
xuất
kinh
doanh,
hiện đại
hoa quy trình sản
xuất.
Điều
này đặc
biệt
có ý
nghĩa
vói

những doanh
nghiệp
nhỏ, nguồn
vốn
tự

không
nhiều.
Khoản
tài
trợ
còn giúp cho
doanh
nghiệp
nâng cao được uv tín
trẽn
thị
trường
quốc
tế.
Thông qua
đó, doanh
nghiệp thực hiện
được
những
thương vụ
lỗn
trôi
chảy,
do

được ngân hàng hổ
trợ
về lãi
suất,
phí
dịch
vụ, thủ tục giao
dịch;
quan
hệ được
vỗi
khách hàng tẩm cỡ
thế
giỗi,
từ
đó nâng
cao
uy
tín
cùa
doanh
nghiệp.
2.3. Đối với ngân hàng thương mại
Không
chỉ
có ý
nghĩa
to lỗn vỗi
nền
kinh

tế
và những doanh
nghiệp
được
nhận
tài
trợ,
tín
dụng tài
trợ
XNK còn có
vai
trò
quan
trọng
đối vỗi
chính bản thân ngân
hàng.
Đôi
vỗi
ngân hàng. tài
trợ
XNK

một hình
thức
tín
dụng

hiệu

quả
cao,
an
toàn,
đảm bảo sử
dụng
vốn đúng mục đích và
thời
gian
thu
hồi
vốn
nhanh.
Đó là vì
những
lý do
sau:
-
Thời gian
tài
trợ
thường là
ngắn
hạn,
do nó gắn
liền
vỗi
thời
gian thực hiện
thương

vụ.

dụ.
một thương vụ
xuất
khẩu bắt
đầu
từ
khi
nhà
xuất
khẩu
gom hàng,
xuất
đi
tỗi
lúc
nhận
tiền
thanh
toán.
Do
đó,
kỳ hạn
tài
trợ
này phù hợp
vỗi
kỳ hạn huy
động

vốn của ngân hàng, thường là
dưỗi
một năm, tránh cho ngân hàng
rủi
ro về
thanh
khoản
do
sự
không cân
đối
về
kỳ
hạn
giữa
huy động và
tín dụng.
- Tương
tự
như
vậy,
đồng vốn
tài
trợ
cũng
gắn
liền
vỗi
thương
vụ,


thế

được
sử
dụng
đúng mục
đích.
Không như
những khoản
tín
dụng
thông
thường,
ngân
hàng thường không
thể
chắc chắn
rằng
doanh
nghiệp
có sử
dụng khoản
vay đúng như
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
6

Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
dự
án đã nêu không, vì
thế
họ
phải
thường xuyên giám
sát,
kiểm
tra.
Đối
vói các
khoản
tín dụng
XNK, có lúc ngân hàng
cấp
thẳng
tài
trợ
cho
bên
thứ
ba mà không qua

bên
xin
tài
trợ
như
thanh
toán cho nhà
nhập
khẩu,
thanh
toán cho
người cung
cấp
nguyên
vật
liệu
Việc
này góp
phần giảm
được
rủi
ro
tín dụng.
Ngoài
ra, hiệu
quả tài
trợ thể
hiện
ử các
dịch

vụ
thanh
toán
quốc
tế, kinh
doanh
ngoại
tệ,
thu
hút
tiền
gửi
của
doanh
nghiệp
tại
các ngân hàng
Đổng
thời,
thông qua
tài
trợ
XNK, ngân hàng mử
rộng
được
quan
hệ của mình
với nhiều đối
tác
nước

ngoài,
không
ngừng
nâng
cao
uy
tín,
tên
tuổi
của
mình
trên
trường
quốc
tế.
3. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu
3.1.
Tài
trợ
cho
nhà
xuôi
khẩu
Nhu đã phân tích ử
trên,
nhu
cầu của
nhà
xuất
khẩu

rất
đa
dạng,

xuất
phát
từ
nhiều
giai
đoạn
của
thương
vụ, từ
lúc sản
xuất
hàng
xuất
khẩu
cho
tới
lúc
nhận
tiền
hàng
thanh
toán
từ đối
tác.
3.1.1. Tài trợ cho nhà xuất khẩu trước khi giao hàng
-

Tài
trợ
theo
phương
thức
tín
dụng chứng
từ:
Phương
thức
tín
dụng chứng từ
(L/C)
là hình
thức thanh
toán
quốc
tế
thông
dụng.
Dựa trên phương
thức
này,
ngán hàng đã
cung
cấp các hình
thức
tín
dụng
khác

nhau
nhằm
tài
trợ
cho
khách hàng.
Phương
thức
L/C

việc
ngân hàng phát hành vãn bản (tín
dụng thư)
theo
yêu
cẩu
của người
đề
nghị
(nhà
nhập
khẩu)
cam
kết với
người
hưửng
lợi
(nhà
xuất
khẩu)

sẽ
thanh
toán
ngay
hay
thanh
toán vào một
thời
điểm
xác định
trong
tương
lai
với
trị
giá
không
vượt
quá
trị
giá cam
kết
trong
thời
hạn
hiệu
lực

với
điều

kiện
bộ
chứng từ
xuất
trình phù hợp
với
các
điều khoản

điều
kiện trong
tín dụng
thư đã mử.
Đôi
với
nhà
xuất
khẩu,
khi
nhận
được L/C
từ
ngân hàng
người
mua
gửi
tới,
sau
khi
xem xét các

điều khoản
trong
L/C

phù hợp
với
những
quy định
trong
hợp đồng
thương mại ký
kết
trước
đó,
họ có
thể
sẽ nảy
sinh
nhu cẩu được ngân hàng
tài
trợ
cho
một khoản
vốn để
tiến
hành
sản
xuất, thu
mua hàng
xuất

khẩu.
Đặc
biệt
trong
những
trường
hợp hàng
xuất
là những
mặt hàng quý
hiếm,
có giá
trị
hoặc
khối
lượng
lớn
như
Vũ Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT 7
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang

Trung-NHÓT SPTVN
sắt
thép,
hoặc
hàng mỹ
nghệ
tinh
xảo
Hình
thức
tài
trợ
thực
hiện
hàng
xuất
khẩu ra
đời
từ
nhu cầu này.
Tài
trợ
truớc
khi giao
hàng là sản phẩm được ngân hàng
cung
cấp cho khách
hàng để tài
trợ
mua hàng

hoặc
sản
xuất
hàng hoa cho đơn
đặt
hàng
xuất
khẩu.

thường
được
cung cấp cho
khách hàng có uy
tín,
có quá trình
hoạt
đồng
xuất
khẩu
tốt
và các
khoản
thanh
toán thường xuyên được
người
mua đáp
ứng.
Các bước của quy
trình
như

sau:

đô
Ị.ỉ:
Quy trình
tài
trợ
thực
hiện
hàng
xuất
khẩu
Ì.
Hợp
đồng/
Đơn
đặt
hàng
Người
xuất
khẩu
3.
Giao
hàng
Người
nhập khẩu
2.
Yêu
cầu
tài trợ

trước
XK

giải
ngân
khoản vay
4.
Bồ
chứng
từ
9.
Thanh
toán
phần
còn
lại
7.
Bồ
chứng
từ
6.
Thanh
toán
Ngân hàng
người
xuất
khẩu
5.
Bồ
chứng

từ
Ngân hàng
người
nhập khẩu
Ngân hàng
người
xuất
khẩu
8.
Thanh
toán
Ngân hàng
người
nhập khẩu
Ngân hàng
người
xuất
khẩu
Ngân hàng
người
nhập khẩu
Ì. Nhà
xuất
khẩu

kết
hợp đổng bán hàng hoác nhà
nhập khẩu
gửi
đơn

đặt
hàng.
2.
Nhà
nhập khẩu
yêu
cẩu
ngân hàng mình phát hành L/C. Nhà
xuất
khẩu sau
đó yêu cáu
ngân hàng của mình
cung
cấp
khoản
tài
trợ khi giao
hàng
theo
L/C
hoặc
theo
hợp
đổng.
đơn
đặt
hàng. Nhân viên
nghiệp
vụ
TTQT

sẽ
kiểm
tra
các
điều
kiện
quy định
trong
hạn mức tín
dụng

thời
hạn cho vay để đảm bảo
khoản
vay phù hợp
với
hạn
mức.
3. Nhà
xuất
khẩu sử dụng
tiền
vay
để mua hàng
hoặc sản
xuất
hàng hoa và
tiến
hành
giao

hàng
cho
nhà
nhập khẩu.
4. Nhà
xuất
khẩu
xuất
trình
chứng
từ
cho
ngân hàng
của
mình.
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
8
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
5. Ngân hàng nhà

xuất
khẩu
kiểm
tra
chứng
từ

chuyển chứng từ sang
ngân hàng nhà
nhập khẩu.
6. Ngân hàng của nhà
nhập khẩu
thông báo cho nhà
nhập khẩu
và nhà
nhập khẩu
thanh
toán bộ
chứng
từ.
7. Ngân hàng
của
nhà
nhập khẩu
trao
chứng
từ
cho
ngân hàng
của

nhà
xuất
khẩu.
8. Ngân hàng
của
nhà
nhập khẩu
thanh
toán
cho
ngân hàng cùa nhà
xuất
khẩu.
9. Ngân hàng
của
nhà
xuất
khẩu
thanh
toán
cho
nhà
xuất
khẩu khoản
chênh
lệch
giữa
giá
trị
hợp đồng và

khoản
tiền
ứng
trước.
Để đảm bảo người vay sỉ dụng vốn vay đúng mục đích, ngân hàng yêu cẩu
nhà
xuất
khẩu
phải
có một số
vốn
nhất
định
cộng
thêm
với
số
tiền
vay ngân hàng để
thu
mua hàng
hoa,
chế
biến,
sản
xuất
hàng
xuất
khẩu.
Thông thường ngân hàng

chỉ
tài
trợ
khoảng
70% giá
trị

hàng
xuất
khẩu.
- Bảo lãnh cho nhà xuất khẩu
Trong
các
loại
hình
tài
trợ
xuất
nhập
khẩu,
bảo lãnh

một hình
thức

vai
trò
rất
quan
trọng.

Đó là một cam
kết
không huy
ngang
(trừ
khi
có quy định khác) của
bên cam
kết
(người
bảo lãnh
hoặc người
phát hành bảo
lãnh)
sẽ hoàn
trả
một số
tiền
tối
đa được quy định
khi
người thụ
hưởng
xuất
trình yêu
cẩu
thanh
toán kèm
theo
các

chứng
từ
khác mà bảo lãnh quy
định.
Đối
với
nhà
xuất
khẩu,
ngân hàng
sẽ cung
ứng các
loại
hình bảo lãnh
sau:
+ Bào lãnh
thực
hiên hợp
đổng:
Bảo lãnh
thực
hiện
hợp đổng là cam
kết
cùa ngân hàng phát hành sẽ hoàn
trả
cho người
thụ
hường
số

tiền
được bảo lãnh
(hoặc
một
phần)
trong
trường hợp bên được
bảo
lãnh không
thực
hiện
đúng và đầy đủ
nghĩa
vụ của họ
trong
hợp
đồng,
bao gồm
việc
cung
cấp hàng
hoa, dịch
vụ
hoặc
chuyên
gia
và các
nghĩa
vụ liên
quan

đến
việc
hoàn thành dự án.
+ Bảo lãnh dư tháu:
Là bảo lãnh nhằm đảm bảo
thanh
toán cho
người
mời tháu
khi
người
dự
thầu
rút trước
khi
thời
hạn
thầu
kết
thúc;
khi người
dự
thầu
không ký
kết
hợp đồng
với
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C


KTNT
9
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
người
mời
thầu
sau
khi
đã trúng thâu
hoặc
khi
bảo lãnh dự
thầu
không được
thay
thế
bằng
một bảo lãnh
thực hiện
hợp đồng sau
khi
trúng

thầu.
Bảo lãnh dự
thầu
thường
được
áp
dụng
trong
những đạt
mời
thầu
rộng rãi.
Ví dụ như bảo lãnh dự
thầu xuất
khẩu
gạo cho
Philippines,
bảo lãnh
cung
cấp hàng hoa cho
Iraq
theo
chương trình
"Đổi
dầu
lấy
lương
thực"
+ Bảo lãnh bảo hành


loại
bảo lãnh nhằm tránh cho
người
thụ
hưỉng
khỏi
những
thiếu
hụt,
sự
cố
chỉ

thể
được phát
hiện
sau
khi
hợp đổng đã hoàn
tất.
Đối
với
bảo lãnh bảo hành.
người
thụ
hưỉng được hường một
tỷ
lệ
phẩm trăm
trị

giá hợp đổng đã được cố
định.

dụ
như 10% giá
trị
hợp
đồng.
+ Bảo lãnh
tiền
đát
cóc

loại
hình bảo lãnh mà
khi
người
bán yêu
cẩu người
mua ứng trước một
tỷ lệ
nhất
định
trong
giá
trị
hợp
đổng,
người
mua sẽ yêu cầu có một báo lãnh

tiền
đặt
cọc
trước
khi
anh
ta
chuyển
tiền.
Điều
này nhằm đảm bảo
việc
hoàn
trả
số
tiền
thanh
toán
trước
trong
trường hợp
người
bán
vi
phạm hợp
đồng.
Số
tiền
bảo lãnh thường
bằng

trị
giá
tiền
đặt
cọc
- 30%
trị
giá hợp
đổng.
Phán
lớn
các bảo lãnh
tiền
đặt cọc
quy định số
tiền
bảo lãnh
tự
động
giảm đi
tương ứng vói
tỷ
lệ
hàng
hoa
được
giao.
Như
vậy
đối với

người
xuất
khẩu,
khi
bên
nhập khẩu
đã được một ngân hàng
đứng
ra
bảo lãnh
sẽ
thanh
toán đẩy
đủ,
đúng hạn nếu bên
nhập khẩu
không
thực hiện
được
nghĩa
vụ
của
mình,
nhà
xuất
khẩu sẽ
hoàn toàn yên tâm vào
khả
năng
nhận

được
tiền
hàng
của
mình.
Nếu
cẩn
tiền,
nhà
xuất
khẩu

thể
đem bộ
chứng
từ
chiết
khấu
tại
một
ngân hàng khác để đáp ứng nhu
cẩu vốn của
mình.
Đối
với
ngân hàng bào
lãnh:
lợi
ích họ
nhận

được không
chỉ là
một
khoản
phí
bảo
lãnh mà còn
là sự tín
nhiệm,
tin
tưỉng về uy
tín của
bên yêu
cầu
bảo
lãnh.
Khi
bảo
lãnh cho khách
hàng,
ngân hàng
chỉ
cho
vay
trừu
tượng,
nghĩa là
ngân hàng không bỏ
ra
một

khoản
vốn
nào.

chỉ
lấy
uy
tín,
danh
dự cùa ngân hàng
ra
cho
vay,
làm cơ sỉ
cho
vay.
Thông qua
nghiệp
vụ bảo
lãnh,
ngân hàng sẽ nâng cao được uy tín của mình
với
các
đối
tác nước ngoài.
Tại
Việt
Nam, các hình
thức
bảo lãnh

thực hiện
hợp đổng và bảo lãnh
tiền
đặt
cọc

được áp
dụng
tương
đối
phổ
biến.
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
lo
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
3.1.2.
Tài
trợ
cho

nhà
xuất
khẩu sau
khi
giao
hàng
- Cho
vay
chiết
khấu hoặc ứng
trước
chứng
từ
hàng
xuất
khâu
Trong
phương
thức thanh
toán
bằng
L/C,
sau
khi giao
hàng,
nhà
xuất
khẩu

nhu

cầu bù đắp
vốn
để
tiếp
tục
quá trình
sản
xuất,
kinh
doanh
trong
thời
gian
chờ đợi
nhà
nhập
khẩu
thanh
toán
tiền
hàng.
Lúc
này,
họ có
thể
thương
lượng
với
ngân hàng.
thực

hiặn
chiết
khấu
bộ
chứng
từ
hoặc
ứng trước
tiền
khi
bộ
chứng
từ
được
thanh
toán.
Như
vậy,
L/C
đối với
nhà
xuất
khẩu
vừa là công cụ đảm bảo
thanh
toán,
vừa là công
cụ
đảm
bảo tín dụng.

Chiết
khấu
bộ
chứng
từ xuất
khẩu là
hình
thức
ngân hàng
tài
trợ
nhà
xuất
khẩu
thông qua
viặc
mua
lại
hoặc
cho
vay
trên
cơ sở giá
trị
bộ
chứng
từ xuất
khẩu
hoàn hảo
được

người
xuất
khẩu
xuất
trình.

hai
hình
thức
chiết
khấu
là:
+
Chiết
khấu miễn
truy
đòi:
là hình
thức
chiết
khấu
mà ngàn hàng sau
khi
thanh
toán
tiền
cho nhà
xuất
khẩu
không có

quyền
truy
đòi
tiền
nếu bộ
chứng
từ
không được
thanh
toán.
Tại
Viặt
Nam, hình
thức
này
ít
được áp
dụng
vì nó
tiềm
ẩn
nhiều
rủi
ro.
+
Chiết
khấu được phép
truy
đòi:
là hình

thức
chiết
khấu
mà ngân hàng sau
khi
thanh
toán
tiền
cho nhà
xuất
khẩu

quyền
truy
đòi
tiền
nếu bộ
chứng từ
không
được
thanh
toán.
Tác
dụng
của
hoạt
động
chiết
khấu
cùa ngân hàng là nhằm tài

trợ
vốn lưu
động
cho nhà
xuất
khẩu
để đảm bảo
sản
xuất
kinh
doanh
liên
tục,
không
bị
gián
đoạn
trong
thời
gian
chờ nhà
nhập
khẩu
thanh
toán
tiền
hàng.
Nó thường
chỉ
áp

dụng
trong
phương
thức thanh
toán tín
dụng
chứng từ
do phương
thức
này có sự ràng
buộc
chặt
chẽ
về trách
nhiặm
giữa
các bên.
-Cho
vay
trên

sở
hối
phiêu
Tín
dụng
chiết
khấu
hối phiếu


nghiặp
vụ
tín
dụng
ngắn
hạn được
thực
hiặn
dưới
hình
thức
khách hàng
chuyển quyền
sở hữu
hối phiếu
chưa đáo hạn cho ngán
hàng để
nhận
một số
tiền
bằng
mặnh
giá
hối phiếu
trừ
đi lãi
chiết
khấu
và hoa
hồng

phí
chiết
khấu.
Như
vậy,
qua hình
thức
này, ngân hàng
cung
ứng vốn cho nhà
xuất
khẩu
để họ
tiếp
tục
quá trình tái sản
xuất
của mình. Ngân hàng sẽ
khấu
trừ
tiền
lãi
Vũ Thu
Trang •
Anh 9-
K41C

KTNT 11
Tài
trợ XNK

cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
ngay
khi
chiết khiu

chi
chuyển
cho khách hàng số
tiền
còn
lại.
Ngân hàng có
thể
gặp
rủi
ro
nếu
như
khi
kết
thúc
thời
hạn
chiết
khấu,

ngân hàng đòi
tiền
người

nhiệm
vụ
trả
tiên
hối phiếu
nhưng họ
từ
chối
trả tiền
hoặc
không có
khả
năng
thanh
toán
hoặc
hối
phiếu
đó không hợp
lệ.
Do
đó,
ngân hàng
cần
thận
trọng

khi
chiết
khấu
hối phiếu.
- Bao
thanh toán
Bao
thanh
toán

hình
thức
tài
trợ
đặc
biệt
dành
cho
nhà
xuất
khựu,
ngân hàng
hoặc
các
tổ
chức tài
chính
sẽ
mua
lại

các
chứng
từ thanh
toán.
các
khoản
phải
thu
để
trở
thành chủ nợ
trực
tiếp
đứng
ra
đòi nợ nhà
nhập
khựu
ở nước
ngoài.
Cụ
thể,
đó là
việc
mua các
khoản
phải thu
phát
sinh
từ

hoạt
động
cung
ứng hàng
hoa,
dịch
vụ nhưng
không được phép
truy
hoàn
những
chủ

của
các
khoản

này. Khi
thực
hiện
nghiệp
vụ này,
ngân hàng
thu
được một
khoản phí
khá
cao.
Tuy
theo

tính
chất
hoàn hảo của
chứng tù,
tình hình tài chính và khả năng
thanh
toán cùa
người
mắc
nợ,
ngân hàng
quyết
định
tỷ
lệ
mua nợ
cao
hay
thấp đối
với
nhà
xuất
khựu.

hai
loại:
+ Bao
thanh toán tương
đối
(/actoring):

Đây là hình
thức
tài
trợ xuất
khựu
ngắn
hạn (thường chưa đến 6
tháng)
theo
đó ngân hàng mua nợ
sẽ
thanh
toán
tiền
cho
nhà
xuất
khựu
nhưng
với thoa thuận
là nhà
xuất
khựu
vân
chịu
rủi
ro
nếu nhà
nhập
khựu

không
trả
tiền.
+ Bao
thanh toán tuyệt
đối
(ỊorỊaừing):
Đây là hình
thức
tài
trợ xuất
khựu
trung
và dài hạn (thường trên 6
tháng)
và ngân hàng sẽ gánh
chịu
mọi
rủi
ro
nếu nhà
nhập
khựu
không
trả
tiền.
Hai
hình
thức
này

cũng
tương
tự
như hình
thức
chiết
khấu
truy
đòi và
miễn
truy
đòi.
Tín
dụng
bao
thanh
toán
mang
lại
nhiều
lợi
ích cho nhà
xuất
khựu.
Nhờ hình
thức
này,
nhà
xuất
khấu

có được
nguồn
vốn
kịp
thời
để
tiếp
tục
sản
xuất
kinh
doanh
trong
khi
vẫn có
thể cung
cấp cho
người
mua
những
điều
kiện
hấp dẫn
trong
thanh
toán.
Đổng
thời.
nhà
xuất

khựu
không
phải
bận tâm vào
việc
quản

thanh
toán
phức
tạp,
kéo dài
thời
gian.
Tỷ
lệ
thuận với
lợi
ích
của
nhà
xuất
khựu cũng
chính

mức phí
rất
cao
nhà
xuất

khựu
phải
trả
khi
được
bao
thanh
toán.
Vũ Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
12
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
Hiện nay,
trên
thế
giới,
nghiệp
vụ bao
thanh
toán được

thực
hiện
tại
các ngân
hàng
hoặc
thành
lập
ra
công
ty
riêng
gọi
là công
ty
Factoring
chuyên mua
lại
các
khoản
nợ.
Các công
ty
này phát
triển
mạnh,

doanh số
kinh
doanh cao.

Tuy
nhiên
những
hình
thức
này còn tương
đối
mới mẻ
tại
Việt
Nam và mới
được
áp
dụng
tại
một
số ngẩn
hàng như
Vietcombank,
Habubank,
Sacombank
3.2. Tài trợ cho nhà nhập khẩu
3.2.1.
Tài
trợ
cho
nhà nhập khẩu
trước
khi
nhà

xuất
khẩu
giao
hàng
-
Tài
trợ
bằng
phát
hành
tín
dụng thu
Thu tín dụng
được mở
theo
yêu cẩu của nhà
nhập
khẩu.
Một
khi
thư
tín dụng
đã được mở, có
nghĩa
là ngân hàng đã cam
kết thanh
toán cho
người
hưởng
lợi

L/C
nếu
như bộ
chứng
từ

hoàn hảo và phù hợp
với
những điều
kiện trong
L/C. Nếu như
nhà
nhập khẩu
không
thanh
toán,
chính ngân hàng mớ L/C
sẽ
phải
gánh
chịu
rủi
ro
do
họ
vẫn
phải
thanh
toán
cho

ngân hàng bên nước
người
hướng
lợi
để
giữ
uy
tín
với
ngân
hàng
bạn.
-
Cho
vay
ký quỹ LIC
Ký quỹ là quy định của ngân hàng phát
sinh
khi
khách hàng đề
nghị
ngân
hàng phát hành tín
dụng thư,
xác
nhận
tín
dụng
thư
hoặc

bào lãnh cho
doanh
nghiệp
vay
vốn nước
ngoài.
Khách hàng sẽ
phải
nộp vào tài
khoản
một
khoản
tiền
tỷ
lệ
vói
giá
trị
mà khách hàng
xin
bảo lãnh
hoặc
giá
trị
cùa L/C.
Khoản
tiền
này
sẽ
được

phong
toa
cho
tới
khi
nghĩa
vụ
của
ngân hàng chấm
dứt.
Rủi
ro
cùa thương vụ sẽ
quyết
định
tỷ
lệ
ký quỹ của khách
hàng.
Nếu
rủi
ro
quá
cao,
ngân hàng có
thể
đề
nghị
khách hàng kỹ quỹ
với

mức 100% giá
trị
L/C
hoặc
giá
trị
bảo
lãnh.
Tuy
nhiên,
điều
này
cũng
gây khó khăn cho khách hàng vì họ không
thế
sử
dụng khoản
ký quỹ này
trong
thời
gian
thực
hiện
thương
vụ,
vì khoản
này đã bị
phong
toa
trên

tài
khoản.
Để hỗ
trợ
cho
khách
hàng,
ngân hàng có
thể
xét cho vay ký
quỹ
căn cứ vào uy
tín của
khách hàng.
Cho vay ký quỹ vừa
giải
quyết
được khó khăn về vốn lưu động cho khách
hàng,
vừa tăng tính an toàn và
mang
lại
hiệu
quả
cho
ngân
hàng,
vừa đảm bảo tuân
thủ
những

quy định pháp

cùa ngân hàng
về
ký quỹ bảo lãnh.
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
13
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
-
Bảo
lãnh
cho
nhà
nhập khẩu
Đối
với
nhà
nhập
khẩu,

ngân hàng
cung cấp
các
loại
hình bảo lãnh như
sau:
+ Bảo lãnh
thanh
toán
Bảo lãnh
thanh
toán là
loại
hình được sử
dụng
như một phương
tiện
đảm bảo
người
thụ
hưởng sẽ được
thanh
toán
theo
hợp
đổng.
Ngân hàng sẽ cam
kết với
người
thụ

hưởng
(ở
đây
là người
xuất
khẩu)
về
việc
thanh
toán
tiền
theo thoa thuận
hợp đổng
cơ sở của
người
được bảo lãnh (bên
nhập
khẩu).
Trường hợp
người
được bảo lãnh
không
thanh
toán
hoồc
thanh
toán không đầy đủ
theo
giá
trị

hợp đổng thì ngân hàng
bảo
lãnh sẽ
chịu
trách
nhiệm
trả
thay
cho
người
được bảo
lãnh.
Giá
trị
bảo lãnh được
quy
định
phù hợp
với thoa thuận trong
hợp đồng
giữa hai
bên mua bán.
Bảo lãnh
thanh
toán được sử
dụng
khá
rộng rãi.

vậy,

các
điều khoản
của
bảo
lãnh
phải
được
hai
bên
người thụ
hưởng và
người
yêu cầu phát hành
chấp nhận
trước
khi
bảo lãnh được phát
hành,
tránh tình
trạng
phát
sinh
các
chi
phí
sửa
đổi.
+ Bảo lãnh
đối
ứng


loại
hình bảo lãnh thường liên
quan
đến
việc
thực hiện
hợp đổng của nhà
xuất
khẩu.

dụ, khi
ngân hàng
của người
xuất
khẩu
phát hành một bảo lãnh cho nhà
xuất
khẩu,
đảm bảo
rằng
nhà
xuất
khẩu
sẽ
thực hiện
đúng hợp đổng
ngoại
thương đã
ký,

nhà
nhập khẩu

thể
yêu
cầu
ngân hàng
của
mình phát hành một bảo lãnh
đối
ứng
trên cơ sở bảo lãnh
trẽn
của nhà
xuất
khẩu
để đảm bảo
chắc chắn
hơn. Bảo lãnh này
thường
gắn
với
bảo lãnh dự
thầu,
bảo lãnh
đạt
cọc hoồc
bảo lãnh
thực hiện
hợp đổng.

Đối
với
nhà
nhập
khẩu,
lợi
ích của bảo lãnh được
thể hiện khi
được
nhận
bảo
lãnh của ngân
hàng.
nhà
nhập khẩu
sẽ được hưởng một
khoản
vốn của bên
xuất
khẩu
mà không
phải
trà
lãi.
chì
phải
trả
một
khoản
phí cho

người
bảo
lãnh.
Trong
trường
hợp
họ là bên yêu câu bên
xuất
khẩu

người
bảo lãnh
thực hiện
hợp
đổng,
nhà
nhập
khẩu

thể
yên tâm vào
tiến
độ
nhận
hàng của
mình,
đáp ứng được yêu cầu về sản
xuất kinh
doanh.
Tại

Việt
Nam, hình
thức
bảo lãnh
thanh
toán được áp
dụng rộng rãi
hơn
cả.
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
14
Tài trợXNK
cho
DNWN
tại
chi
nhánh Quang Trung
-
NHĐT& PTVN
3.2.2
Tài
trợ
cho
nhà nhập khẩu sau
khi
nhà

xuất
khẩu
giao
hàng
- Cho
vay
thanh toán
hàng nhập khẩu hoặc
tài
trợ
thanh toán
bộ chứng từ
giao
hàng
Đây

hình
thức
cho
vay
mà ngân hàng
cấp
cho nhà
nhập khẩu
một
khoản
tín
dụng
để
thanh

toán lô hàng
nhập
về.
Trong
phương
thức
này,
nhà
nhập khẩu
cần
phải
lập
phương án sản
xuất,
kinh
doanh
mang
tính khả
thi
cho lô hàng, lên kế
hoạch
tài
chính nhằm xác định khả năng
thanh
toán,
khoản
thiếu
hụt
cần ngân hàng tài
trợ.

Những phương án này cần
phải
được trình cho ngân hàng trước
khi
bộ
chứng
từ
hàng
xuất
đến
nơi,
nhằm giúp ngân hàng có
thủi
gian
xem xét bộ
chứng
từ
cũng
như đánh
giá
khả
năng hoàn
vốn
cùa nhà
nhập khẩu.
Hình
thức
này áp
dụng
cho

bộ
chứng
từ
L/C và nhủ
thu.
- Cho
vay
bàng
cách
chấp nhận
hối
phiêu
Chấp
nhận
hối phiếu

khoản
tín
dụng
mà ngân hàng
cấp
cho nhà
nhập khẩu
bằng
cách ký
chấp nhận
lên
hối phiếu.
Tín
dụng chấp nhận

hối phiếu
xảy
ra
khi
bên
bán
thiếu
tin
tưởng
khả năng
thanh
toán
của
bên mua, họ có
thể
đề
nghị
bên mua yêu
cầu
một ngân hàng đứng
ra chấp nhận
trả
tiền
hối phiếu.
Khi
đến
hạn,
nếu nhà
nhập
khẩu

không đủ khả năng
thanh
toán,
thì
ngưủi
cho vay đứng
ra
chấp nhận
hối phiếu
phải
trả
nợ
thay.
Ngân hàng
sẽ
nhận
được một
khoản
phí
chấp
nhận,
bù đắp cho
rủi
ro
mà ngán hàng
phải
gánh
chịu
do đứng
ra chấp nhận

thanh
toán
hối phiếu
đó cho nhà
nhập khẩu.
Đương
nhiên,
nếu đến
thủi
hạn
thanh
toán mà nhà
nhập khẩu
có đủ khả
năng
thanh
toán
thì
ngân hàng không
phải
ứng
tiền ra.
Như
vậy
khoản
tín
dụng
trong
hình
thức

này chì

một hình
thức
đảm bảo
về
tài
chính.
li. Đặc trung của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tê
1.
Khái
niệm doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
1.1. Định nghĩa
Việc
xác định một
DNVVN
ủ mỗi nước
lại

những
đặc
điểm
khác
nhau.
Tuy
nhiên,

vẫn

căn cứ vào
những
tiêu
chí

bản
sau:
- Số
vốn
điều
lệ
của
doanh
nghiệp

Thu
Trang •
Anh9-K41C- KTNT
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
-
Số
lao
động

-
Quy

sản
xuất
hoặc doanh
thu từ hoạt
động
kinh
doanh
Theo
Uy
ban Châu
Âu, thì doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ được định
nghĩa là doanh
nghiệp với
số
lượng
lao
động không quá 250
người,
doanh thu
không
quá 50
triệu
Euro


bị
các công
ty
khác
nắm
giữ
số
lượng
cổ
phiếu
không quá 25%.
Còn

Mỹ,
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
là doanh
nghiệp
có số
lượng
lao
động
từ
100
đến 1500
người,
doanh
thu

tối
đa hàng năm

30
triệu
USD

tổng
tài sản
không
vuợt
quá 150
triệu
USD
tùy
theo
loại
hình
kinh
doanh.
Tại
Việt
Nam, Nghị định 90/2001/NĐ-CP
về
trợ
giúp phát
triển
doanh
nghiệp
nhỏ


vừa
đã đưa
ra
khái
niệm
chính
thức
về
DNVVN
như
sau:
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ

cơ sở
sản
xuất kinh
doanh độc
lập,
đã
đăng kỷ
kinh
doanh
theo
pháp
luật hiện hành,
có vốn đăng ký không quá lo
tỷ

đồng hoặc sô
lao
động
trung bình
hàng
năm
không
quá 300
người.
Với
cách phân
loại
này, thì
Việt
Nam có sô
doanh
nghiệp
nhỏ vừa

nhỏ
chiếm
tới
96%
tổng
số doanh
nghiệp hiện
đang
hoạt
động.
Trên

địa
bàn

Nội,
tỷ lệ
này là
85%,
trong
đó
chủ yếu là các
doanh
nghiệp
được thành
lập

hoạt
động
theo
luật
Doanh
Nghiệp.
Trong
nhiều
trường
hợp,

Việt
Nam,
DNVVN
thường được đồng

nghĩa
với
các
doanh
nghiệp
ngoài
quốc doanh.
1.2. Đặc điểm
- Đặc
điểm
về
vốn:
Vốn
đầu tư ban đầu
thấp,
quy

sản
xuất
kinh
doanh
nhỏ.
khả
năng
thu hổi
vốn nhanh.
- Đặc
điểm
về năng
lực

tài
chính:
Năng
lực
tài
chính
yếu,
DNVVN
thực hiện
quá trình sản
xuất

tái sản
xuất
mứ
rộng
chỉ
bằng
số
vốn
thuộc
phạm
vi
sứ hữu của
một hoặc
một số cá
nhân,
do
đó,
gặp khó khăn

trong
việc
đổi
mới dây
chuyển
công
nghệ,
tăng năng
suất,
chất
lượng

hiệu
quả
của
quá
trình
sản
xuất,
kinh
doanh.
- Đặc
điểm
về cơ
cấu
tổ
chức:
Quy mô
nhỏ,


cấu
tổ
chức
đơn
giản
gọn nhẹ
nên có tính
linh
hoạt cao,
dễ thích ứng
với
biến
động
của
kinh
tế thị
trường.
Tuy nhiên
như
vậy thì
tính ổn định
trong
sản
xuất
kinh
doanh của
DNVVN
không cao gây
khó
Vú Thu

Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
16
Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
khăn
cho
việc
thẩm
định

theo
dõi khoản vay của
mình,
đặc
biệt
khi
các
chế
độ
hạch
toán

kế
toán
của doanh
nghiệp
còn chưa
cụ
thể,
đổng bộ.
- Đặc
điểm
về chu
kỳ
kinh
doanh:
chu kỳ
kinh
doanh
của
DNVVN
thường
diễn biến
theo
mùa, chớp
thời

nhanh
chóng và không ổn
định.
Việc
lập chiến

lưốc
phát
triển
dài
hạn của
các
doanh
nghiệp
này thường không đưốc chú
trọng
và rõ ràng.
-
Đặc
điểm
về ngành
nghề
kinh
doanh:
Từ
đặc
điểm
về
vốn,
DNVVN
không
thể
tham
gia
vào các ngành
sản

xuất kinh
doanh
đòi
hỏi
nguồn vốn
lớn
như
luyện
kim,
khai
khoáng,
ngân
hàng
Nhưng bù
lại
doanh
nghiệp
nhỏ có
thể
tham
gia
vào
những
lĩnh
vực sản
xuất kinh
doanh
nhỏ

doanh

nghiệp
lớn
khó có
thể
đáp ứng
hết.
Ví dụ
như
gia
công hàng
may
mặc,
chế
biến thực
phẩm,
kinh
doanh
các
dịch
vụ
vui
chơi
giải
trí
thiếu
nhi
Nhìn
chung,
các ngành công
nghiệp

nhỏ và thương mại có vốn đẩu tư
ít,
công
nghệ
ở mức
vừa
phải,
sử
dụng
một
lực
lưống
nhỏ
lao
động,
chủ yếu

Jao
động
phổ
thông như làm
đại lý, đại diện
bán
hàng,
xuất
khẩu
hàng
gia
công ,,
_0,-í

chức
năng nhu nguyên
vật
liệu
phụ
của
quá trình
sản
xuất,
như các
linh
kiện
hàng
điện
tử,

khí,
công
nghiệp
ô
tô.
xe
gắn máy
với
giá
cả và hàm
lưống
kỹ
thuật thấp
nhung

lại
cẩn
thiết
cho
việc
tạo ra
các sản phẩm hoàn
chỉnh.
Trong
khi
các
doanh
nghiệp
lớn
nếu
tự
sản
xuất
những
mặt hàng này
thì sẽ
khó có
thể
tiết
kiệm
chi
phí sản
xuất
so
với việc

hốp đổng
với
DNVVN.
+ Các
sản
phẩm
thủ
công
chủ yếu là
đồ
mỹ
nghệ
có tính cá
biệt,
không
thể
sản
xuất
hàng
loạt:
thêu
ren, lụa

tằm,
mây
tre
đan
để
phục
vụ nhu

cầu
xuất
khẩu
ra thị
trường
nước ngoài
với
giá
cả
khá
cao.
+ Các sản phẩm tiêu dùng
phục
vụ cho nhóm khách hàng bình dân
hoặc lấp
chỗ trống
trên
thị
trường,
ví dụ như các mặt hàng
nhựa
gia
dụng,
túi
nilon
Những
mặt
hàng
này có
giá cả

phải
chăng,
chất
lưống
trung
bình

chủ yếu
phục
vụ
cho
những
khách hàng dễ tính.
+ Các sản phẩm
dịch
vụ như ăn
uống,
giải
trí,
du
lịch với chất
lưống
không
đồng
đểu
giữa
các
doanh
nghiệp


đối với từng
khách hàng khác
nhau.
-
Đặc
điểm
về
sản
phẩm
Sản
phẩm
của
DNVVN
thường
tập trung
vào một
số dạng
sau;
' "Ị
+ Các sản phẩm đưốc dùng làm nguyên
liệu
đầu vào cho các công
ty lớn với
Vú Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
17
Tài

trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
*
Từ
những đặc điểm

bản
trên,
các DNVVN có những
ưu
thế cũng
nhu
khó
khăn
sau:
Về ưu
thế:
-
Thứ
nhất,
các
doanh
nghiệp

lợi

thế
rõ ràng về khả năng
thoa
mãn
những
yêu cầu

hạn
trong
những
thị
trường chuyên
môn
hoa.
Các
doanh
nghiệp
lớn,
khi
muốn
mở
rộng thị
trường,
họ thường tìm
kiếm
những
thị
trường

quy


lớn,

chiêu sâu

bỏ
qua những
thị
trường
nhỏ và không bao quát
hết
thị
trường.
Trong
khi
đó,
các
DNVVN
rất
nhạy
cảm
vối
những
đoạn
thị
trường
này,
tuy
nhiên
điều

này
cũng
dề
dẫn
tới
sứ
cạnh
tranh
quyết
liệt
giữa
các
doanh
nghiệp
nhỏ.
Ngoài
ra,
DNVVN
cũng

thể thử
sức hoặc
bước vào
những
thị
trường mới

không
thu
hút sứ chú

ý
của
các
doanh
nghiệp
lớn.


thể
phục
vụ
cho những phần
xa
nhất
trong
thị
trường,

marketing
khối
lượng
lớn
thường
là mối quan
tâm cùa các còng
ty
kinh
doanh
lớn.
- Thứ

hai,
các
DNVVN
có được sứ thích
nghi
dễ dàng hơn các
doanh
nghiệp
lớn
với
những
biến
động cùa
thị
trường.
Trước một
biến
động về
cung
cầu trên
thị
trường,
các
doanh
nghiệp
nhỏ có
thể
dễ dàng
thay đổi
ngành

nghề
kinh
doanh
với chi
phí
thấp bởi
lượng
cung
vốn bỏ vào không
lớn.

thế,
họ dễ
phục
hổi
hơn so
với
các
doanh
nghiệp
lớn.
Tương
tứ,
doanh
nghiệp
nhỏ có
thể khai
thác
nhanh
chóng hơn

việc
thay
đổi
mẫu mã ở
thị
trường.
Nói
chung,
hoạt
động
kinh
doanh
của
DNVVN

khá
năng động và
linh
hoạt.
- Thứ
ba,
về
tổ
chức,
quản
lý,
DNVVN
có ưu
thế
về

sứ đơn
giản,
trức
tiếp.
Do
có cấu trúc
tổ chức
đem
giàn,
doanh
nghiệp
sẽ

sứ
trao
đổi
thông
tin
bên ngoài

bên
trong
nhanh
chóng. Doanh
nghiệp
cũng

thể
nắm
bắt

được năng
lức
của
người
lao
động
nhanh
chóng
hơn,
nhờ
thế,
họ có
điều
kiện
tìm cách phát
triển
năng
lức
đó.
Về
quản lý.
giám đốc một
DNVVN

thể
gần
gũi
hơn
với
người

lao
động,
đồng
thời
tích cức hơn là một giám đốc ăn lương bình thường của một
doanh
nghiệp
lớn.
Điều
này có
thề quyết
định
tới
hiệu
quả
của doanh
nghiệp.
Về khó khăn:
- Thứ
nhất,
khó khăn về
nguồn vốn là
khó khăn
lớn nhất
với
các
DNVVN,
kéo
theo
những

khó khăn khác ảnh hưởng
tới
mức độ
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp.
Vốn
tứ

của
họ
thấp
dẫn đến hạn
chế khả
năng
mở
rộng
và phát
triển
sản
xuất.
Vì lý
Vũ Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
18

Tài
trợ XNK
cho
DNVVN
tại
chi
nhánh Quang
Trung-NHÓT SPTVN
do này,
trình độ kỹ
thuật,
công
nghệ của
DNVVN
thường
lạc hậu,
ảnh
hưởng
tới
năng
suất lao
động và
chất
lượng
sản
phẩm làm
ra.
Hơn nữa
khi
có dự án

lớn,
tỷ lệ
vịn
tự

của
doanh
nghiệp
tham
gia
vào
thấp,
đặc
biệt
các dự án
đổi
mói máy móc
thiết
bị, hiện
đại
hoa dây
chuyền
sản
xuất,
chuyển
giao
công
nghệ
(tỷ lệ
vịn

tự
có và giá
trị
TSCĐ
tham
gia
vào dự án nhỏ hơn
30%).
Vịn
ít,
nên
khi tuyển
dụng, doanh
nghiệp
không
thể

những
điểu
kiện
về
lương,
phúc
lợi
phụ,
ít
phương
tiện
bảo hộ an toàn
khi

làm
việc,
đồng
thời
ít


hội
đề
bạt
nên họ thường gặp khó khăn
trong việc tuyển
mộ
những
thợ

tay
nghề cao.
-
Thứ
hai
là khó khăn về
quản lý, tổ chức doanh
nghiệp.
Trong
khi
những
doanh
nghiệp
lớn

được
tổ
chức
tịt,

khả
năng
quản

tịt
và một
đội
ngũ chuyên
gia
giỏi,
thì
giám địc
DNVVN
phải
giải
quyết
các chính sách và
những
vấn để
điểu
hành
doanh
nghiệp
cùng một
lúc.

Nhìn
chung,
năng
lực
quản
trị
của
DNVVN
còn hạn
chế.
Đặc
biệt
trong
quá trình
triển
khai
xây
dựng
phương
án.
dự án sản
xuất kinh
doanh
còn lúng
túng,
ít
khả
thi

thiếu

tính
thuyết
phục
để ngân hàng đầu
tư cho vay vịn.
-
Thứ
ba, tuy
DNVVN
có tính
linh
hoạt
tương
địi với
những
biến
động
của
thị
trường,
nhưng
khi thị
trường
diễn biến
quá
phức
tạp,
doanh
nghiệp
không

thể thay đổi
ngành
nghề
sản
xuất
liên
tục
được.
Trong
khi thị
trường của các
DNVVN

rất
nhỏ
bé,
chủ yếu là
những
khoảng
trịng

doanh
nghiệp
lớn
chưa vươn
tới
được,
nên sự
cạnh
tranh

gay
gắt giữa
các
DNVVN
là không
thể
tránh
khỏi.
Khi
một
doanh
nghiệp
tìm
thấy
một
thị
trường còn bỏ
ngỏ,
thì
lập tức
sẽ

nhiều
doanh
nghiệp
khác
tham
gia
vào.
Công cụ

cạnh
tranh
của
DNVVN

giá cả
trong
trường hợp này có
thể

con
dao
hai lưỡi.
Giá cả của sản phẩm hạ
xuịng dần,
đến một
mức
dẫn đến
thua lỗ
cho
doanh
nghiệp
và có thê
khiến
doanh
nghiệp
bị
phá
sản.
2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tê

Nghị định 90/2001/NĐ-CP
của
chính phủ đã
chỉ
rõ:
"Phát triển
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ

một
nhiệm
vụ quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã
hội,
đẩy
mạnh công
nghiệp
hoa,
hiện
đại
hoa
đất
nước."
Điểu
này
chứng
tỏ trong
thời
đại hiện

nay,
vị
trí, vai
trò của
DNVVN
đã được chú
trọng
hơn bao
giờ hết.
-
Vai
trò của
DNVVN
trước
hết

sự đóng góp vào quá trình
chuyển
dịch

cấu kinh
tế.
đạc
biệt
địi với
khu vực nông
thôn,
thúc đẩy các ngành
thủ
công

nghiệp,
Vũ Thu
Trang
-Anh 9- K41C

KTNT
19

×