TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA:
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN
NGÀNH:
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
KHOA
LUẬN TÓT NGHIỆP
Đe tài:
NHỮNG
DIÊM MỚI CỦA LUẬT
DOANH
NGHIỆP NĂM 2005
VÀ
MỘT
SÒ
KIÊN
NGHỊ
NHAM
THỰC
THI
có
HIỆU QUẢ LUẬT
ÍTHir
VIÊN
Ịl»uÒr.5B»'»0C
(ISOAlthOONB
Họ và tên
sinh
viên
: TRẦN THỊ
VIỆT
HÀ r , ~~\
I
ten à
Lóp
:
ANH
4
-
QTKD
Khoa : 41
Giáo viên hướng dộn : THS. NGUYỄN MINH HẰNG
Hà
Nội,
tháng
li/
2006
MỤC LỤC
LỜI
NÓI ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
1.
KHÁI QUÁT
CHUNG VỀ
LUẬT
DOANH
NGHIỆP
NĂM
1999
VÀ
Sự RA
ĐỜI
CỦA
LUẬT
DOANH
NGHIỆP NĂM 2005
4
ì. Khái quát chung
về
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999
4
Ì. Hoàn
cảnh
ra đời
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
4
2. Thực
tiễn
sáu
năm
thi
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
6
2.1.
Những
tác
động
tích
cực của
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
6
2.2.
Những vấn
đề còn
tổn
tại
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
và quá
trình
thực
thi
Luật
8
2.2.1.
Tồn
tại
sự
phân
biệt
đối
xử
giữa
các
doanh
nghiệp thuộc
các
thành
phần
kinh tế
khác
nhau
8
2.2.2.
Hạn
chế quyền
tự
do kình
doanh của doanh
nghiệp
9
2.2.3.
Hệ
thống
cơ
quan
đăng
ký
kinh
doanh
chưa đưẫc
tổ
chức
một cách
rõ
ràng,
độc
lập
và chuyên
nghiệp
10
2.2.4.
Các
tổn
tại
vé
vấn
đề
quản
trị
doanh
nghiệp
li
2.2.5.
Vẫn
còn tình
trạng
lúng túng
trong
công tác
hậu
kiểm
12
2.3.
Kinh
nghiệm
qua sáu
năm
thi
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
12
li.
Sự
ra đời
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005
14
Ì. Hoàn
cảnh
ra đời
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
14
2.
Tư
tưởng
và
quan
điểm
chỉ
đạo
trong việc
ban hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
15
3.
Mục
đích
của
việc
ban hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
16
2.1.
Tạo
lập
khung
pháp
lý
chung
cho
doanh
nghiệp
và
tạo điều
kiện
thuận
lẫi
cho
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
16
2.2.
Khai
thác
mạnh
mẽ
tiềm
lực
của
mọi thành
phần
kinh
tế
17
2.3. Thực
hiện
chủ
trương,
đường
lối
của Đảng
và
Nhà
nước
18
2.4.
Góp
phần
nâng
cao sức cạnh
tranh
của
các
loại
hình
doanh
nghiệp
19
CHƯƠNG
2.
NHỮNG
ĐIỂM
MỚI CỦA
LUẬT
DOANH
NGHIỆP
NĂM
2005.
20
ì.
Những điểm mói
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005
20
Ì.
Tạo
lập
khung
pháp lý bình đẳng cho
các
loại
hình
doanh
nghiệp thuộc
mọi
thành
phấn
kinh
tế
21
1.1. Đối với
doanh
nghiệp
do
Nhà
nước đầu
tư
và thành
lập
21
1.2. Đối với
doanh
nghiệp
do nhà đầu
tư
nước ngoài thành
lập
23
2.
Mở
rộng
quyển
tự
do
kinh
doanh
cho
doanh
nghiệp
24
3.
Đơn
giản
hoa
thủ
tục,
giảm
rào cản
gia
nhập
thị
trưởng,
đặc
biệt
đối với
các
nhà
đầu tư
nước ngoài
26
4.
Các
loại
hình
doanh
nghiệp
28
4.
Ì.
Ghi
nhận
thêm
loại
hình công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn
một
thành viên
do cá
nhân
làm
chủ sở hữu
28
4.2.
Hoàn
thiện
mô
hình công
ty
hợp
danh
30
4.3.
Quy
định
chi
tiết
và hợp
lý
hơn
về
công
ty
cổ
phần
31
4.4.
Bổ
sung
quy định về nhóm công
ty
32
5.
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005 hoàn
thiện
cơ
chế
quản
trị
doanh
nghiệp theo
hướng
minh
bạch
và
hiệu
quả
35
5.1.
Thiết
lập
cơ
chế
thích
hợp
bảo
vệ
quyền
và
lợi
ích
của thành
viên,
cổ
đông
thiểu
số
35
5.2.
Quy
định
rõ
tiêu
chuẩn,
đồng
thởi
xác
định rõ
hơn
nghĩa
vụ của
ngưởi
quản
lý
doanh
nghiệp
36
5.3.
Tăng cưởng vị
trí, vai
trò
của
Ban
Kiểm
soát,
đáp ứng
mục
tiêu
thực
hiện
giám
sát
một cách
có
hiệu
quả
đối với hoạt
động
của
doanh
nghiệp
37
6.
Tăng cưởng
quản
lý
Nhà
nước
đối với
doanh
nghiệp
38
7. Một
số
điểm
mới khác
41
li.
Ý
nghĩa của
việc
ban
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005
43
1.
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
góp
phân
cải
thiện
môi
trưởng
kinh
doanh
ở
nước
ta
44
2. Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
góp
phần
hoàn
thiện
thể
chế
thị
trưởng định
hướng
xã
hội
chủ
nghĩa
45
3.
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
góp
phần
thể chế hoa
những
cam
kết
trong
quá
trình
hội
nhập,
đặc
biệt
quá
trình
gia
nhập
WTO
của
Việt
Nam 46
4.
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
góp
phẩn
hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
của
nước
ta
47
CHƯƠNG 3.
MỘT SỐ
KIẾN
NGHỊ
VÀ
GIẢI PHÁP
NHẰM
THỰC
THI CÓ
HIỆU
QUẢ
LUẬT
DOANH
NGHIỆP NĂM 2005
48
ì.
Một sô
tồn
tại
trong
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005 và
trong
các văn bản
hướng
dẫn
thi
hành
Luật
48
Ì. Một
số tồn
tại
trong
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
48
Khoản
Ì
Điều
66 quy
định
về
quyển
rút vốn của chủ công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn chưa rõ
nghĩa
48
1.2.
Luật
quy
định chưa
rõ
ràng
và
chưa bao quát
hết
các
hình
thức tẫ
chức
lại
doanh
nghiệp
48
1.2.1.
Công
ty
TNHH
hai
thành viên
trở
lên
có
thể
được
chia
thành các công
ty
TNHH
một thành viên ?
49
1.2.2.
Công
ty
TNHH
hay công
ty
cẫ
phần
có
thể
chuyển
đẫi
sang
công
ty
hợp
danh,
hoặc
công
ty
TNHH
một
thành viên là
cá
nhân
có
thể
chuyển
đẫi
thành
doanh
nghiệp tư
nhân?
50
1.2.3.
Công
ty
hợp
danh
có
thể
được phép
chia,
tách không?
51
2.
Một
số
tẫn
tại
trong
các văn bản
hướng
dẫn
thi
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
52
2.1.
Bất cập vế vấn
đề
đặt
tên
của
doanh
nghiệp
52
2.2.
Bất cập
trong
trình
tự,
thủ tục
đăng
ký
kinh
doanh
54
n. Một
sự
kiên nghị
và
giải
pháp
nhằm
thực
thi
có
hiệu
quả
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005
56
1.
Đẫi
mới
trong
công
tác
đãng
ký
kinh
doanh
56
2.
Nhanh chóng
đưa
các cõng
ty
Nhà
nước
vào
diện
điều
chỉnh
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
58
3.
Cần sớm
củng
cô mô
hình hậu
kiểm
cho
phù
hợp
60
3.1.
Hậu
kiểm
doanh
nghiệp
thông qua sự
kiểm
tra,
giám sát của
cơ
quan
Nhà
nước
có
thẩm quyền
60
3.2.
Hậu
kiểm
doanh
nghiệp
thông qua sự
kiểm
tra,
giám sát
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp
61
3.3.
Hậu
kiểm
doanh
nghiệp
thông qua sự
kiểm
tra,
giám sát của
đối
tác
đối
với
doanh
nghiệp
61
3.4.
Hậu
kiểm
doanh
nghiệp
thông qua
sự
kiểm
tra,
giám
sát của
khách hàng
62
3.5.
Hậu
kiểm
doanh
nghiệp
thông qua
sự
kiểm
tra,
giám
sát của
các
đối thủ
cạnh
tranh
63
3.6.
Hậu
kiểm
doanh
nghiệp
thông qua
sự
kiểm
tra,
giám
sát của
công
luận
63
4.
Rà
soát một cách toàn
diện
các vãn bản pháp
luật
liên
quan
để
sửa
đổi,
bổ
sung
cho
phù hợp
với
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
64
5. Tăng
cường
năng
lực
quản
lý của
bộ máy
hành chính
thực
thi
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
64
6. Tổ
chức
tuyên
truyền
về
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
65
KẾT LUẬN 66
PHỤ LỤC:
THỰC TRẠNG
GIẤY
PHÉP
VÀ
ĐIỀU KIỆN
KINH
DOANH
67
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 68
LỜI CẢM ƠN
Trước
hết,
em
xin gửi lời
cảm ơn chân
thành tới
các
thầy
cô
giáo
của
trường
Dại học Ngoại Thương Hà
Nội,
đặc
biệt là
các
thầy
có
giáo trong
Khoa Quản
trị
kinh
doanh đã
truyền
đạt
kiến thức
cho em
trong suốt
quá
trình
em học tễp
tại
Trường.
Em
xin
được
gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến cô
giáo
Nguyễn Minh Hẵng -
Giảng
viên Luễt kinh doanh, Trường
Đại học Ngoại
Thương,
đã
tễn tình chỉ
bảo em
trong
quá
trình viết
khoa
luễn.
Em cũng mong muốn
gửi lời
cảm ơn
tới
các cô
chít
cán bộ Thư
viện
quốc
gia,
Thư
viện trường
Đại học Ngoại Thương Hà
Nội, gia đình
và bạn bè
thăn
yêu đã
nhiệt
tình
giúp
đỡ em
trong
quá
trình tìm tài liệu
phục vụ cho
việc nghiên cứu,
cũng như
luôn hết sức
động
viên, tạo điều kiện
cho em
trong
quá
trình viết bài.
Khoa
luễn
này
là kết
quả
nghiên
cứu ban đầu của em, do
vễy chắc
chắn không
tránh khỏi thiếu sót.
Em
kinh
mong nhễn được
sự chỉ
bảo của
các thầy
cô cùng
với
ý
kiến
đóng góp của
các
bạn
sinh viên
và
tất
cả những
ai
quan tâm
tới
đề
tài này.
Sinh viên
Trần
Thị Việt
Hà
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
ĐƯỢC
VIẾT
TẮT
TRONG
KHOA
LUẬN
STT
Thuật
ngữ
viết
tắt
Thuật
ngữ
viết
đầy
đủ
1
BKS
Ban Kiểm
soát
2
CIEM
Viện
Nghiên
cứu
Quản
lý
kinh tế
Trung
ương
3 CTCP
Công
ty
cổ
phần
4
CTHD
Công
ty
hợp
danh
5
DN
Doanh
nghiệp
6
DNNN
Doanh
nghiệp
Nhà nước
7
ĐKKD
Đăng ký
kinh
doanh
8
FDI
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
9
GĐ
Giám đốc
10
GTZ
Tổ
chức
Hỗ
trợ
Kỹ
thuật
Đức
li
HĐQT
Hội
đổng
quản
trị
12
HĐTV
Hội
đổng thành viên
13
MFN
Chế độ
đối
xử
tối
huệ quốc
14
NT
Chế độ
đối
xử
quốc
gia
15
TGĐ
Tổng
Giám đốc
18
TNHH
Trách
nhiệm
hu hạn
19
VCCI
Phòng Thương
mại
và Công
nghiệp
Việt
Nam
20
XHCN
Xã
hội
chủ nghĩa
21
WTO
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
LỜI
NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn Đề tài
Điểm
mới của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005 là đề tài được khá
nhiều
các
luật
gia,
các
doanh
nghiệp
và
những
người
quan
tâm đề cập trên các
diễn
đàn nhu:
www.vibonline.com.vn,
Diễn
đàn
doanh
nghiệp;
và trên
rất
nhiều tạp
chí như: Tạp
chí
Luật học,
Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật,
Tạp chí Nghiên cứu
lập
pháp.
Vì
vậy,
có
thể
nói đây không còn là một dề tài
mới.
Tuy
nhiên,
hầu
hết
các bài bình
luận
tại
các
trang
web và các
tạp
chí nói trên
chỉ
là ý
kiến
cá nhân về một vài khía
cạnh
mới của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005 so
với Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999.
Do
đó,
em đã
chọn
để tài "Những
điểm
mói của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005 và
một sự
kiến
nghị
nhằm
thực
thi
có
hiệu
quả
Luật" với
mong muựn
rằng
có
thể
"góp,
nhặt"
một cách tương
đựi
các ý
kiến,
các bài bình
luận
của các tác già để
tổng
hợp
vào
trong
Khoa
luận
này. Từ
đó,
giúp
những
người
quan
tâm có được cái nhìn bao
quát hơn về các
điểm
mới có
tính
chất
quan
trọng
của Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005
hiểu
rõ hơn
về
phương hướng và mục
tiêu
của
việc
ban hành
Luật
Doanh
nghiệp
mới
này
cũng
như góp
phẩn
đưa
ra
những
giải
pháp nhằm
thực
thi
Luật
này một cách có
hiệu
quả
trong
thực
tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
Có
thể
nói
điểm
mới của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005 là một để tài khá
rộng.
Do
đó, với
độ dày
khoảng
70
trang,
Khoa
luận
chỉ
mong muựn:
Khái quát
chung
về
hai
luật
doanh
nghiệp,
cụ
thể
đi sâu vào tình hình
thực
hiện, kinh
nghiệm
rút
ra sau
sáu năm
thi
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999
và hoàn
cảnh,
tư tưởng và
quan
điểm
chỉ
đạo,
mục tiêu cùa
việc
ban hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005;
So sánh
hai
luật
doanh
nghiệp
để tìm
ra
những
điểm
mới cơ bản của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005 và
rút ra
ý
nghĩa
của
việc
ban hành
Luật;
- Nghiên cứu tìm
ra
những
tồn
tại
trong
hệ
thựng
văn bản
Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005 và các văn bản hướng dẫn
thi
hành
Luật;
dựa trên
việc
phán tích
Ì
những
tồn
tại
cũng
như một số bài học
kinh
nghiệm
rút ra
trong
quá trình
thực
thi
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 để để
xuất
một số
kiến
nghị
và
giải
pháp góp
phần
thực
thi
có
hiệu
quả
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chính được sừ
dụng
trong
Khoa
luận
là
phương pháp so
sánh và phương pháp phân
tích.
Phương pháp so sánh giúp
chỉ ra
những
điểm
giống
và khác
nhau
giữa Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
và
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999.
Từ đó
rút ra
những
điểm
mới
quan
trọng
có tính
chất thực
sự
"mới"
làm
nổi bật
được
mục tiêu
cải
cách hệ
thống
pháp
luật
nhằm phù hợp
với
yêu cẩu
của thực
tiễn
đặt ra
cho đất
nước
ta
trong
giai
đoạn
hiện
nay.
Bên
cạnh
đó,
phương pháp phân tích giúp
có được cái nhìn
lôgic,
hiểu
rõ han về mục
tiêu,
phương
hướng,
tác động
cũng
như ý
nghĩa
của
việc
cải
cách hệ
thống
pháp
luật
về
doanh
nghiệp
ở
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
hiện
nay.
Ngoài
hai
phương pháp
trên,
Khoa
luận
còn sừ
dụng
một số các phương pháp
nghiên cứu khác như: phương pháp
thống
kê, phương pháp duy
vật
biện
chứng,
phương pháp
duy vật
lịch
sừ.
4. Phạm vi nghiên cứu và đôi tượng nghiên cứu
Như đã đề cập ở trên thì
điểm
mới của
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
là một đề
tài
rộng,
do vậy Khoa
luận
chỉ
mong
muốn
nghiên cứu khái
quát,
gần như là
"liệt
kê",
"chỉ
ra"
những
vấn đề cơ bản của để
tài,
mà không có
tham
vọng
dìmg
lại
nghiên cứu sâu về một
vấn
đề cụ
thể.
Đối
tượng
nghiên cứu chủ yếu của Khoa
luận
là
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999, Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
cùng ba văn bản
hướng
dẫn
thi
hành
Luật
là Nghị định của Chính phủ số 88/2006/NĐ-CP ban hành
ngày 29 tháng 8 năm
2006
quy định về đăng ký
kinh
doanh,
Nghị định của Chính
phủ
số 95/2006/NĐ-CP ban hành ngày 08 tháng 9 năm
2006
quy định quv định về
chuyển
đổi
công
ty
Nhà nước thành công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn một thành
viên,
và
Nghị định cùa Chính phủ số 101/2006/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng 9 năm
2006
quy
định về
việc
đăng ký
lại.
chuyển
đổi
và đăng ký
đổi
Giấy
chứng
nhận
đầu tư cùa
các
doanh
nghiệp
có
vốn
đẩu tư nước ngoài
theo
quy định
của Luật
Doanh
nghiệp
và
2
Luật
Đẩu
tư.
Ngoài
ra,
Khoa
luận
còn nghiên cứu một vài điều
khoản
của
Luật
Đầu
tư nước ngoài
tại
Việt
Nam nám
1996
và
Luật sửa
đổi,
bổ
sung
một
số
điều
của Luật
Đầu
tư nước ngoài
tại
Việt
Nam năm
2000,
Luật
Đẩu tư năm 2005 cùng một số văn
bản
hướng
dẫn
chi
tiết
5. Kết câu của Khoa luận
Ngoài
lời
nói
đầu, kết
luận,
Khoa
luận
được
chia
làm ba
phẩn
chính
sau
đây:
• Chương
ì.
Khái quát
chung
về
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 và sị
ra đời
của Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005
• Chương n. Những
điểm
mới
của Luật
Doanh
nghiệp
năm 2005
• Chương
IU.
Một
số
kiến
nghị
và
giải
pháp nhằm
thịc
thi
có
hiệu
quả
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005.
3
CHƯƠNG
1.
KHÁI QUÁT
CHUNG VỀ
LUẬT
DOANH
NGHIỆP
NĂM 1999
VÀ
Sự RA
ĐỜI
CỦA
LUẬT
DOANH
NGHIỆP
NĂM
2005
ì. Khái quát chung về
Luật
Doanh
nghiệp năm 1999
1. Hoàn cảnh ra
đời
của
Luật
Doanh
nghiệp năm 1999
Trong
điều
kiện Việt
Nam
trước năm
1986, vẫn
còn
tồn
tại
cơ
chế bao cấp
và nền
kinh
tế phi thị
trường thì sự hình thành và phát
triển
của công
ty
và pháp
luật
về
công
ty
tương
đối
chậm.
Từ
sau
Đại hội đại
biểu
toàn
quốc
của Đảng
lổn thứ
VI
(năm
1986), với
chủ trương xây
dựng
nền
kinh
tế
hàng hoa
nhiều
thành
phẩn
vận
hành
theo
cơ chế
thị
trường có sự
quản
lý của Nhà nước định hướng
XHCN,
nền
kinh
tế
nước
ta
đã
đạt nhiều
thành
tựu to
lớn.
Điều này
cũng
tạo ra
một sự
chuyển
hướng
đổi
mới sâu
sắc
và tác động đến mọi mặt
của đời
sống
xã
hội, trong
đó có sự
thay
đổi
về
nhận
thức
trong
công tác
lập
pháp.
Ngày 21 tháng 12 năm
1990, Luật
Công
ty
và
Luật
Doanh
nghiệp
tư nhân đã được Quốc
hội
khóa vu, kỳ họp
thứ
8
thông
qua.
Đây là
hai
đạo
luật
đẩu tiên của nước
ta
điểu
chỉnh
việc
thành
lập,
tổ
chức
quản
lý
và
hoạt
động
của
các
loại
hình
DN
ngoài
quốc
doanh.
Luật
Công
ty
và
Luật
Doanh
nghiệp
tư nhân đã
tạo
cơ sở pháp lý cho sự phát
triển
của
khu vực
kinh tế
ngoài
quốc
doanh,
là
điểm
mốc
quan
trọng trong
quá trình
đổi
mới
hoạt
động
kinh
tế
ở
nước
ta.
Hai đạo
luật
này đã góp
phổn
giải
phóng
lực
lượng
sản
xuất,
phát huy
nội
lục,
thúc đẩy
nhanh
thời
kỳ
chuyển
đổi từ
cơ
chế
kế
hoạch
hoa
tập
trung
sang
cơ
chế
thị
trường định hướng
XHCN.
Sau gổn 10 năm
thi
hành đã có hơn 50.000
DN
1
được cấp phép và đăng
ký
thành
lập.
Tuy nhiên,
do
được
xây
dựng
trong
giai
đoạn đổu của
thời
kỳ
đổi
mới nên trước sự phát
triển
của
nền
kinh
tế
thị
trường,
nhiều
vấn đề và
nội
dung
của
hai
đạo
luật
này đã
tỏ ra bất
cập,
không đáp ứng được yêu cổu điều
chỉnh
hoạt
động của các
loại
hình
DN
trong
giai
đoạn công
nghiệp hoa -
hiện
đại hoa.
Điều đó
thể
hiện
ở
những
điểm
sau:
Thứ
nhất,
Luật
Công
ty
và
Luật
Doanh
nghiệp
tư
nhân không còn
tương thích
với
các
luật
có
liên quan.
' GTZ-CIEM, 6 năm thi hành Luật Doanh nghiệp: Những vấn đề nổi bật và Bài học kinh nghiệm, 2006
4
Trong
giai
đoạn
từ
1986 đến
1999,
khung
pháp lý nói
chung
và
khung
pháp lý
về
DN nói
riêng
đã
không
ngừng
được
cải
thiện
và
phát
triển.
Luật
Dân
sự
năm 1995,
Luật
Thương mại
năm
1997, Luật
Khuyến
khích
đầu
tư
trong
nước
năm
1994, Luật
Doanh
nghiệp
Nhà
nước
năm
1995, Luật
Hợp
tác
xã đã
được ban
hành.
Luật
Đầu tư
nước
ngoài
tại
Việt
Nam năm
1987
cũng
được sửa
đổi,
bổ
sung
vào năm
1996
theo
hướng
từng
bước
thu
hẹp sự khác
biệt, tiến
tới
hình thành
một
khung
pháp
lý
bình
đẳng
đối với
DN
trong
nước
và DN có
vốn
đầu tư
nước
ngoài.
Điểu
này
cũng
phù
hợp
với
các
cam
kết
quốc
tế
cẫa
nước
ta khi
tham
gia
ASEAN,
AFTA,
APEC,
ký
kết
hiệp
định Thương mại
Việt
-
Mỹ
về
đối
xử
quốc
gia,
và
đang
đàm
phán
để
gia
nhập
WTO.
Vì
vậy,
một
số quy định
trong
Luật
Công
ty
và
Luật
Doanh
nghiệp
tư
nhân
đã
không
còn
tương thích
với nội
dung
cẫa
một số
luật
có
liên
quan.
Điều
đó đã dẫn
đến
sự
thiếu
nhất
quán
trong
cách
hiểu
và
thi
hành
luật,
hạn
chế
hiệu
lực
cẫa
các
quy
định
pháp
luật
có
liên
quan.
Thứ
hai,
Luật Công
ty
và
Luật
Doanh
nghiệp
tư
nhân không còn
đáp ứng
được
yêu cầu của nền
kinh
tê
đã
phát triển
sau
mười
năm
đổi mới.
Sau mười
năm
đổi mới,
nền
kinh
tế
nước
ta
đã có sự
phát
triển
nhất
định.
Số
lượng
DN
tham
gia thị
trường
đã
tăng
lên
đáng
kể,
cơ
chế
thị
trường
đã
hoạt
động
với
quy
mõ và
cường
độ
lớn hơn,
mức độ mở
cửa cẫa
nền
kinh
tế
nước
ta
ngày càng
tăng.
Do
đó, hoạt
động
sản xuất
kinh
doanh
đã
phát
triển
mạnh
với
quy
mõ
tăng
gấp
nhiều
lân và
loại
hình
cũng
đa
dạng
và
phức
tạp
hơn
rất
nhiều.
Trong
khi đó, Luật
Công
ty
và
Luật
Doanh
nghiệp tư
nhân được ban hành
trong
những
năm
đầu
cẫa
thời
kỳ đổi mới, khi
chúng
ta
chưa
nhận
thức
đây đẫ và còn
thiếu
kinh
nghiệm
thực
tế
về
kinh
tế
thị
trường.
Vì
vậy,
một
số
nội
dung
cẫa
hai
đạo
luật
nói trên
đã
không
còn
phù hợp
với
mức độ
phát
triển
mới và
thực
tiễn.
Những
thiếu
sót
và
hạn
chế cẫa Luật
Công
ty
và
Luật
Doanh
nghiệp
tư
nhân
đã
khiến
cho
khung
pháp
lý
cẫa nước
ta
chưa
tạo
điều
kiện
phát
huy
tối
đa
nguồn
lực
cho
phát
triển
kinh tế
đất
nước.
Những
thiếu
sót
và
hạn
chế
này
thực
sự
đã làm
giảm
tính
linh
hoạt cẫa
các
nhà
đẩu
tư.
Đây
cũng
chính
là
nguyên nhân
làm
giảm
hiệu
lực
quản
lý
Nhà
nước
đối với
DN.
5
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
gồm 10
Chương, 124
Điều
thay
thế Luật
Doanh
nghiệp
tư nhân
và
Luật
Công
ty,
là
cơ
sở pháp lý
quan
trọng
cho
việc
thành
lập
và
hoạt
động của các
loại
hình
DN
như còng
ty
TNHH, CTCP,
CTHD
và
DN
tư nhân.
Với nhiều nội
dung đổi mới,
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
đã
cải
thiện
một
bước
môi trường
kinh
doanh
ở
Việt
Nam,
cải
cách
thủ tục
hành
chính,
giúp cho các
nhà
đẩu
tư yên
tâm
hơn
trong việc
thành
lập
DN.
Tại
lời
nói đầu
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999
ghi
rõ:
sự
ra
đời
của
Luật
là
"đề góp
phần phát huy
nội
lực
phục
vụ sự
nghiệp
công
nghiệp
hóa
—
hiện
đại
hoa
đất
nước;
đẩy mạnh công cuộc
đổi
mới
kinh
tế;
bảo
đảm
quyền
tự do,
bình
đẳng
trước
pháp
luật trong kinh
doanh của các
DN
thuộc
mọi
thành
phần
kinh
tế,
bảo hộ
quyền và
lợi
ích
hợp pháp của nhà
đầu
tư;
tăng
cưững
hiệu
quả
quản
lý
Nhà
nước
đối với
các
hoạt
động
kinh
doanh
".
Như
vậy,
có
thợ
nói sứ
mệnh
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
là
tạo
điều
kiện
cho mọi
người
dân
hoạt
động
kinh
doanh
một
cách công
bằng, bình đẳng,
được
tự
do
kinh
doanh những ngành nghề
mà
pháp
luật không
cấm,
phát
huy khả năng
sáng kiến
và
tận
dụng mọi cơ
hội
trong hoạt
động
kinh doanh.
Tóm
lại,
việc
ban hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
với
phạm
vi
điợu
chỉnh
được
mở
rộng, nội
dung
tương
đối
đầy
đủ,
bao quát
hơn,
phù
hợp
với
yêu
cầu tăng
cường
quản
lý Nhà
nước,
yêu
cầu
đa
dạng
của
các nhà
kinh
doanh
và xu
thế hội
nhập,
huy động
tối
ưu
nguồn
lực
cho
sự
phát
triợn
kinh tế
đất
nước.
2.
Thực
tiễn
sáu năm thi
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999
Sau
sáu
năm
thi
hành,
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999 đã
đạt
được
nhiều
thành
tựu
đáng
kợ.
Song
bên
cạnh đó,
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
cũng
bộc
lộ
các
tồn
tại
và
những
điợm
không phù
hợp.
Tổng
kết thực
tiễn
sáu
năm
thi
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 nhằm
khẳng
định
những
tác động tích
cực,
tìm
ra
những
hạn
chế.
từ
đó
rút
ra
một số
bài
học
kinh
nghiệm
đợ
góp phân nâng cao
hiệu
quả
của
quá trình
thực
thi
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005.
2.1. Nhũng
tác
động
tích
cực của Luật Doanh
nghiệp
năm
1999
Trong
sáu
năm
qua,
cùng
với nhiều
chính sách
đổi
mới
khác.
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999
đã
góp phân
mang
lại
những
thay
đổi
quan
trọng
của nền
kinh
tế
nước
ta.
Đó
là:
6
Công dân được quyến
tự
do
kinh
doanh những ngành nghề
mà
pháp
luật
không
cấm: Đây được
coi
là
một tác động tích cực và
nổi
trội
nhất
của
Luật
Doanh
nghiệp
1999,
góp
phần
mở
rộng tự
do cho
việc
tổ chức
kinh
doanh,
khai
thác
tiềm
năng và
dỡ
bỏ
những
hạn chế cản
trở
tư duy sáng
tạo
trong kinh
doanh,
tạo
ra
sự
thay
đổi
tích cực
trong
quan
niệm
xã
hội
về
DN
và
doanh
nhân. Nhố
đó,
địa
vị
xã
hội
của
doanh
nhân ngày càng được nâng
cao.
Đặc
biệt,
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999
đã
khuyên khích và cổ vũ được
tinh
thần
kinh
doanh, củng
cố được lòng
tin
của
ngưối
đẩu tư
vào
đưống
lối
đổi
mới và chính sách
của
Nhà
nước.
Góp phẩn
giải
phóng
sức sản
xuất
và
thúc
đẩy
tăng trường kình
tế:
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 đã đóng
vai
trò quan
trọng trong việc
giải
phóng
sức sản
xuất,
huy
động
và phát huy được
nội lực
vào xây
dựng
và phát
triển
kinh
tế
-
xã
hội.
Qua đó,
góp
phẩn
đáng kể vào
việc
phục
hổi
và tăng trưởng
kinh tế,
tăng kim
ngạch
xuất
khẩu,
tăng
thu
ngân
sách,
tạo
việc
làm,
xóa
đói,
giảm
nghèo và
giải
quyết
các
vấn
đề
xã
hội
khác.
Theo
số
liệu
thống
kê
2
của Cục Phát
triển
Doanh
nghiệp
nhỏ
và
vừa (Bộ
Kế
hoạch -
Đầu
tư),
đã có
160.672
DN
đăng ký
kinh
doanh
trong
giai
đoạn
2000-2005,
gấp
3,3
lần
so
với tổng
số
DN
đăng ký thành
lập
giai
đoạn
1991-1999.
Số
DN
đăng
ký
trung
bình hàng
năm
giai
đoạn
2000-2005
bằng khoảng
6
lần
so
với
số
trung
bình hàng năm
giai
đoạn
1991-1999.
Số
vốn
đăng ký mới
đạt
khoảng
321,2
tỷ
đổng
(khoảng
20
tỷ
USD), chưa kể
số vốn
DN
đăng ký bổ
sung
trong
quá trình
hoạt
động
(do
mở
rộng
kinh
doanh)
ước tính
khoảng
103,4 nghìn
tỷ
đồng hay
khoảng
6,3 tỷ
USD. Số
vốn
đăng ký
của
các
DN
cao
gấp
nhiều lần
so
với
giai
đoạn
1990
-
1999 và
cao
hơn
số vốn
FDI
trong
cùng
thối
kỳ.
Nhố mức tăng trưởng đáng kể
của khu
vực DN,
tỷ
trọng
đâu
tư của
dân cư và
DN
trong
nước
trong
tổng
đầu tư của cả nước
đã
tăng
từ 22,6%
năm
2000
lên 32,2%
năm
2005, tỷ
trọng
đầu tư
của
các
DN
tư nhân
trong
nước liên
tục
tâng và đã
vượt
lên hơn hẳn
tỷ
trọng
đầu tư
của
DNNN
và
đạt
gần
bằng
tổng
vốn đầu tư
của
DNNN
và
tín dụng
Nhà
nước.
Vốn đầu tư của các
DN
dân doanh
đã
đóng
vai trò
quan
trọng,
thậm
chí
là
nguồn vốn đầu
tư chủ
yếu
đối
với
phát triển kình
tế
đa
phương.
Ví
dụ,
đâu tư của
7
các DN dân
doanh
năm
2002
ờ Thành phố Hồ Chí
Minh
đã
chiếm
38%
tổng
số vốn
đẩu
tư toàn thành
phố,
cao hơn
tỷ
trọng
vốn đầu tư của
DNNN
và ngân sách Nhà
nước
gộp
lại
(36,5%).
Điểu
đáng nói thêm
là,
trong khi
FDI thường đến
với
các địa phương có
điều
kiện
thuận
lữi
và
lữi
thế
cạnh
tranh
tốt
hem, thì
đầu tư
tư
nhân
trong
nước
xuất
hiện
ờ
tất
cả các vùng
với
nhiều
hoàn
cảnh
khác
nhau,
kể cả
những
vùng nghèo
với
điều
kiện kinh tế-
xã
hội
còn khó
khăn.
Vốn
đãng
ký
của
các DN ở
hầu
hết
các
tỉnh
trong
thời
kỳ
2000-
2005
đều cao hơn số
vốn
đăng ký
thời
kỳ
1991-1999.
Nhiều
tỉnh
đạt
tốc
độ tăng trưởng cao về
vốn
đăng
ký.
Ngay cả ở các
địa
phương
tập trung
vốn
đầu
tư nước ngoài
thì
vốn đầu tư
của
tư nhân
trong
nước
cũng
lớn
hơn
vốn
FDI.
Thực
tế
nói
trẽn
cho
thấy
đối với
hầu
hết
các
tỉnh,
thì
thu
hút đầu tư tư nhân
trong
nước khả
thi
hơn
so
với
thu
hút
FDI.
Thúc đẩy mạnh mẽ
việc phát triển
nền
kinh
tế
thị
trường định
hướng xã
hội
chủ
nghĩa:
Bằng
việc
đơn
giản
hoa
thủ tục
thành
lập
DN, bãi bỏ hàng trăm
giấy
phép và
qui
định pháp
luật
không còn phù hữp về
điều
kiện kinh
doanh
và
thiết
lập
một hệ
thống
văn bản mới
hướng
dẫn
thi
hành,
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 đã
thực
sự
tạo
ra
bước
đột
phá
trong cải
cách hành
chính,
góp
phần
hạn
chế tham nhũng,
nâng cao
đáng kể tính
thống
nhất,
minh bạch
và bình đẳng của khuôn khổ pháp
luật
về
kinh
doanh
ờ nước
ta.
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 đã làm tăng đáng kể mức độ
cạnh
tranh,
một nhân
tố
cơ bản không
thể
thiếu
của
nén
kinh tế thị
trường.
Đồng
thời,
nó đang
đặt
ra
yêu
cầu
thúc đẩy phát
triển
không
chỉ
thị
trường
sản
phẩm,
dịch
vụ mà
cả
thị
trường
vốn,
thị
trường
lao
động và
thị
trường
bất
động
sản.
Những
thay
đổi
tích
cực của
hệ
thống
pháp
luật
cho DN và
việc
thừa
nhận quyền tự
do
kinh
doanh
đã
tạo
điểu
kiện
tích
cực
để
Việt
Nam
chủ
động
hội
nhập
vào nền
kinh tế thế
giới.
2.2. Nhũng vấn đề còn tổn
tại
của Luật Doanh nghiệp năm 1999 và quá
trình thực
thi
Luật
2.2.1.
Tồn
tại
sự phân
biệt
đối
xử
gia
các doanh
nghiệp thuộc
các thành
phần
kinh tếkhác
nhau
1
GTX-CIEM, 6 năm thi hành Luật Doanh nghiệp: Nhng vấn đê noi bật và Bài học kinh nghiệm, 2006
8
Trước
thời
điểm
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
có
hiệu
lực,
có
tới
ba
luật
được áp
dụng
điều
chình cho các
loại
hình DN ở
Việt
Nam, dựa trên tính
chất
thành
phần
sờ
hữu.
Trong
khi
các
loại
hình DN có sở hữu tư nhân được
điều
chỉnh
bởi Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999, thì
các
DNNN
được
điều
chỉnh
bởi Luật
Doanh
nghiệp
Nhà nước
năm
2003,
và các DN có vốn đẩu tư nước ngoài được
điều
chỉnh
bởi Luật
Đâu tư
nước
ngoài
tại
Việt
Nam năm 1996 và
Luật
sủa
đổi,
bổ
sung
một số
điều
của
Luật
Đầu
tư nước ngoài
tại
Việt
Nam năm
2000.
Thực
tế cho thấy
hệ
thống
pháp
luật
về
DN
khi
đó
vẫn
còn
tồn
tại
nhiều
điểm
thiếu
nhất
quán do còn
sự
phàn
biệt
đối
xủ
bất
hợp
lý
đối với
các nhà đầu
tư
và các
loại
hình DN khác
nhau,
từ
đó gây hạn
chế
cho
việc
phát huy các
nguồn
lực,
hạn chế sự liên
kết giữa
các DN, đổng
thời
gây khó
khăn
cho
công
tác
quản
lý
Nhà nước
đối với
DN.
Rõ ràng hệ
thống
pháp
luật
về DN trước ngày Ì tháng 7 năm
2006
đã không còn
phù hợp
với
nguyên
tấc
và
nội
dung
của các
hiệp
định đầu tư và thương mại đã ký
hoặc
trong
giai
đoạn
chuẩn
bị
ký
kết,
đạc
biệt
là MFN
(chế
độ
đối
xủ
tối
huệ
quốc)
và NT
(chế
độ
đối
xủ
quốc
gia)
và mở của
thị
trường
trong
nước.
Chính
điều
này
cũng
đã cản
trở
không nhỏ
tới
tiến
trình
Việt
Nam
gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại
Thế
giới
(WTO).
2.2.2.
Hạn chế
quyền
tự do
kinh
doanh của doanh
nghiệp
Quyền
tự
do
kinh
doanh
là
quyền
của DN được
tự quyết
định các vấn đề
trong
hoạt
động
kinh
doanh.
Các hạn
chế đối với
quá trình
hoạt
động của DN đều là
biểu
hiện
của
việc
không tôn
trọng
quyền
tự
do
kinh
doanh
của DN. Tuy nhiên không
phải
hạn chế nào
cũng
là
bất
hợp
lý,
nó
chỉ bất
hợp lý
khi
mức độ hạn
chế
không
tương ứng
với
lợi
ích cần bảo
vệ. Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 vẫn còn
tổn
tại
các
hạn chế sau:
Hạn
chế dưới
dạng
các
giấy
phép,
chứng
chỉ
hành
nghề:
tính đến
thời
điểm
ngày 7 tháng 10 năm
2005
có
khoảng
271
3
loại
giấy
phép,
chứng
chỉ
hành
nghề
còn
hiệu lực.
Số
giấy
phép đó được phân bổ vào 22
ngành,
nghề,
trong
đó
nhiều nhất
là
ngành văn hoa thông
tin
với
41
loại
giấy
phép,
tiếp
đến là nông
nghiệp
và phát
triển
3
\ỵwwjìcaj}rgynfĩiti tứcíĩhời sựlNâm 2005íĩiứmg lõ/ Giám sái giây phép và diếu kiện kinh doanh ỏ Việt
Nam - Hội thào TP Hổ Chi Minh do
\
re/
tổ
chức ngày 7 tháng lo nam 2005
9
nông thôn
với
37
loại
giấy
phép
4
.
Các
DN
tư nhân
hiện
còn
bị
cấm
kinh
doanh
trong
một số
ngành
nghề
mà
chỉ
dành cho các
DNNN
hay
DN
của
các
tổ
chức
chính
trị
xã
hội,
ví
dụ
kinh
doanh
như
điện,
nước
sạch
-
Hạn
chế về thành
lập,
tổ chức,
hoạt
động của
DN
dưới
các vãn bản pháp
luật
kinh
doanh
chuyên
ngành:
trước
khi Luật
Doanh
nghiệp
2005
có
hiệu lực
thì
có
khoảng 21
lĩnh
vực
với
các quy định đặc thù về thành
lập,
tổ
chức
và
hoạt
động của
DN
theo
hướng
hạn
chế quyền
tự
do
kinh
doanh,
bao
gễm
các ngành
tín dụng,
ngân
hàng,
dầu
khí,
hàng không, bảo
hiểm,
báo
chí,
xuất
bản,
bưu
chính
viễn
thông,
quảng
cáo,
tư vấn pháp
lý,
hàng
hải,
kiểm
toán,
chứng
khoán,
thuốc
lá,
thăm
dò
khoáng
sản, xuất
khẩu
lao
động
Hơn
nữa,
nếu
có
sự khác
biệt
giữa Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
và các
Luật
chuyên ngành thì
quy
định tương
ứng
của
Luật
chuyên ngành được
áp
dụng,
và
các quy định này
có
phần
trái
với
nguyên
tắc
áp
dụng
pháp
luật
trong
Luật
Ban hành vãn
bản
quy phạm pháp
luật
(Luật
ban hành sau
được
ưu tiên áp
dụng).
Vì
thế,
mức
độ ảnh
hưởng
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999
về
tự
do hoa
trong
kinh
doanh
bị
giảm
sút
đối
với
các
DN
trong
các
lĩnh
vực
nói
trên.
-
Việc
không cho phép cá nhân thành
lập
công
ty
TNHH
một thành viên
đã
hạn chế
các nhà đẩu tư cá nhân
trong
việc
chọn
lựa
loại
hình
DN,
không
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
người
không
muốn
kinh
doanh chung
với
người
khác,
không
tạo
điều
kiện
cho
việc
hạn
chế và
phân bổ
rủi
ro
hợp
lý
trong
kinh
doanh.
2.2.3.
Hệ
thống
cơ quan đăng kỷ
kinh
doanh chưa được
tố
chức
một cách rõ
ràng,
độc
lập
và
chuyên nghiệp
Mối
quan
hệ
giữa
các
cơ
quan
trong
hệ
thống
ĐKKD chưa
rõ
ràng. Phòng
ĐKKD
cấp
tỉnh
mới
chỉ là
một bộ
phận
trong
sở
Kế
hoạch
và Đầu
tư.
Ở
cấp
huyện
chưa có phòng ĐKKD. Cách
thức tổ
chức
như
trên
đã làm cho sự
phối
hợp
giữa
các
phòng ĐKKD cấp
tỉnh
và
cấp huyện
kém
hiệu quả.
Quan hệ
giữa
phòng ĐKKD cấp
tỉnh
và
Bộ Kế
hoạch
và Đầu tư vẫn chủ yếu thõng qua
quan
hệ ngành dọc
giữa
Bộ
Kế
hoạch
và Đẩu tư và Sở
Kế
hoạch
và Đâu
tư.
Quan hệ
giữa
các cơ
quan
trong
"hệ
thống
cơ
quan
ĐKKD" vẫn
chỉ
là gián
tiếp,
ít hiệu
quả và không thường
xuyên.
Các
4
Tham khảo Phụ lục Thực trạng giấy phép và điều kiện kinh doanh trang 67 Khoa luận
10
cơ
quan
ĐKKD còn phân
tán,
cắt
khúc và
thiếu
tính chuyên
nghiệp,
do
vậy
gây cản
trở
lớn
đến
việc
tra
cứu, thống
kê về
DN
của
công
chúng,
cộng
đổng
DN
và cơ
quan
Nhà
nước.
Ớ hầu
hết
các phòng ĐKKD, quy trình
cấp
giấy
phép
kinh
doanh
vẫn
thực hiện
theo
lối
thủ
công và
theo
phương
thức truyền thống,
nghĩa là ngưằi
ĐKKD
vẫn
phải
trực
tiếp
giao
dịch
với
cán bộ phụ trách ĐKKD
với
bộ hổ sơ
bằng
giấy.
Một
thực
tế
nữa là
hoạt
động
của
64 phòng ĐKKD
ở
các
tỉnh
không đổng
nhất.
Quy trình cấp ĐKKD không được
thực hiện thống nhất giữa
các
tỉnh.
ở
nhiều
nơi,
quy
trình cấp ĐKKD
bị
ảnh
hưởng
tiêu cực
bởi
sự áp
dụng cứng nhắc
cơ
chế
"một
cửa".
Chưa xây
dựng
được một hệ
thống
thông
tin
về
DN
đầy
đủ, cập
nhật
và có
thể
truy
cập,
kể cả
ở
cấp quốc
gia
và
địa
phương.
Đây
là một hạn
chế
lớn nhất đối với
môi trưằng
kinh
doanh,
hạn
chế
tính
minh
bạch,
tăng
rủi
ro
cho
thị
trưằng,
đi ngược
lại
với
nguyên
tắc
"tiền
đăng,
hậu
kiểm".
2.2.4.
Các
tồn
tại
về vấn
đề
quản
trị
doanh
nghiệp
Mô hình
quản
trị
và cơ
chế vận
hành
của
DN
theo Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999
hiện
tại
được
xây
dựng
trên
cơ
sở các
mô
hình
truyền thống
và
được sử
dụng
rộng
rãi trên
thế
giới
nên
có
thể
xem
là khá
chuẩn
mực. Tuy nhiên vẫn còn một số
điểm
bất
cập
như
sau:
- Công
ty
cổ
phẩn:
Một
số quyển
và cơ
chế
thực hiện
quyền của
cổ đông
còn
chưa rõ
ràng.
Cơ
chế cung cấp
thông
tin,
minh bạch
hoa còn quy định sơ
sài.
Các
cổ
đòng
vẫn còn chưa được
đảm
bảo
quyền
tiếp
cận
tất
cả các thông
tin,
hồ
sơ, tài
liệu
của
cõng
ty.
Nhiều
quy định
còn
chưa công
bằng,
đã
ngăn
chặn
các cổ
đông nhỏ,
thiểu
số bàn
bạc,
trao
đổi,
tập
hợp thành nhóm
để
biểu quyết
và
cùng
nhau
bảo
vệ
quyền
và
lợi
ích hợp pháp của
họ.
Cơ
chế
kiểm
soát
giao
dịch
với
những ngưằi
có
liên
quan
chưa rõ
ràng.
Cơ
cấu
và
hoạt
động của
BKS
chưa
hiệu
quả.
Cơ
chế
triệu
tập
đại hội
cổ
đông không
rõ
ràng,
thiếu
các cơ
chế
đầy đủ về uy
quyền
biểu
quyết
- Công
ty
TNHH: Mô
hình
quản
trị
trong
công
ty
TNHH còn
những
điểm
hạn
chế cụ
thể.
Quyền
lợi
cho các thành viên
thiểu
số
(sở
him nhỏ
hơn
35%)
còn
chua
được bảo vệ
hiệu
quả.
Chưa
có
giá
thị
trưằng
để
tham khảo
cho
việc
định
giá
mua
lại
cổ
phẩn
vốn góp.
và các
điều lệ
công ty thưằng
cũng
không
quy
định
LI
nguyên
tắc
định giá
này.
Các quy định về
khởi kiện
GĐ
cũng
ít
được
thực
hiện.
một
phán do "vãn hoa tránh thưa
kiện"
và một
phần
do chưa có quy định
tố
tụng
tương
ứng
để
thực
hiện
Quản
trị
DN yếu kém là một
trong
những
yếu
tố
hạn chế phát
triển
bền
vững,
hạn chế
năng
lực
cạnh
tranh
của
tẩng
DN và cả
nền
kinh tế.
2.2.5.
vẫn còn
tình trạng lúng túng trong
công
tác
hậu
kiểm
Các cơ
quan quản
lý chưa tìm
ra
cách
thức
phù hợp để
quản
lý cho nên
trong
công tác hậu
kiểm (kiểm
tra,
thanh
tra,
giám sát DN sau
khi
đăng ký
kinh
doanh)
còn
nhiều
tồn
tại.
Các DN phàn nàn có quá
nhiều
cơ
quan
có
thẩm quyển
kiểm
tra,
thanh
tra.
Cường
độ
thanh
tra
quá
nhiều
gây khó
khăn,
thiệt
hại
thậm chí
còn
cản
trở
cho
hoạt
động
của
DN.
Việc
chưa phân
biệt
được tính hợp pháp và không hợp pháp
của
công tác
thanh
tra,
kiểm
tra
đã làm cho các DN thường xuyên
lo
âu, bất ổn.
Còn
về
phía các cơ
quan
Nhà nước
lại
cho
rằng
hiện
nay số DN ngày càng
gia
tăng,
quyển
tự chủ
kinh
doanh
không hạn chế về quy mõ và địa bàn,
hoạt
động
kinh
doanh
ngày càng đa
dạng
và
phức
tạp,
do vậy nếu không đủ số
lượng
cán bộ,
phương
tiện
và
thời
gian
thanh
tra,
kiểm
tra
thì
không
thể
quản
lý DN một cách
hiệu
quả được.
2.3. Kinh nghiệm qua
sáu
năm
thi
hành Luật Doanh
nghiệp
năm 1999
Qua
thực
tiễn
sáu năm
thi
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999,
có
thể
rút
ra
một
số
bài
học
kinh
nghiệm
như
sau:
Một
là,
thực
tế
thi
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999
trong
hơn sáu năm qua
một
lấn
nữa
khẳng
định không
phải
chính sách ưu
đãi,
bao
cấp
và bảo
hộ,
mà
là
"cởi
trói",
trao
quyền
cho
người
dân,
theo
đúng quy
luật
và phù hợp
với
yêu cẩu của
người
dân, thì
tự
nó sẽ phát huy được tác
dụng
trong
huy động
nguồn
lực,
sáng
kiến
và
trí
tuệ
của dân để phát
triển.
Thực
tế
khẳng
định
phải
tách
biệt
và phân
biệt
rõ
việc
đẩu
tư, tổ chức
sản
xuất
kinh
doanh
và
việc
quản
lý Nhà
nước.
Cụ
thể là,
việc
đầu
tư
kinh
doanh
và
quản
lý sản
xuất
kinh
doanh
là của DN. của
người
đầu tư
không
phải
của
cơ
quan
và công
chức
Nhà
nước. Tất
cả
những điều
kể trên
chứng tỏ
việc
nhất
quán
đối
mới tư
duy,
nhất
là
tư duy
kinh
tế
phù hợp
với
thể
chế
kinh
tế thị
trường
và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
vẫn là vấn
đề
thời
sự
ờ nước
ta.
12
Hai
là, Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 đã
trở
thành một "hình mẫu" về
quyết
tâm
của
Chính phủ
trong
tổ
chức
thực hiện kết
hợp
với
sự ủng hộ
rộng
rãi của các
tầng
lớp
có liên
quan.
Thực
tế
hơn sáu năm qua
cũng
cho
thấy
việc
đưa một chính sách
lớn
vào
cuộc
sống,
ngay
cả
khi
chính sách đó phù hợp
với
quy
luật,
với thực
tế,
với
yêu cầu phát
triển
của
đất
nước là không đem
giản.
Đó là
cuộc
đấu
tranh
khá gay go
giỉa
cái mới và cái
cũ, giỉa cải
cách và bảo
thủ,
giỉa
xu
thế từ
bỏ cơ chế
"xin
- cho"
với
khuynh
hướng
duy trì cơ chế đó. Chính phủ chỉ đạo
thực hiện
một cách
nhất
quán,
giải
quyết
kịp
thời
đúng
theo
quy định của pháp
luật
nhỉng
vướng
mắc,
nhỉng
bất
hợp lý
trong
tổ
chức
thực hiện Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999.
Ba
là,
đảm bảo tính đổng bộ của hệ
thống
pháp
luật
là một nhân tố
mang
tính
chất
quyết
định.
Thực
tế
hơn sáu năm qua cho
thấy đổi
mới và hoàn
thiện
pháp
luật
về
DN chưa đủ để
giải
quyết hết
các rào cản
đối với
việc
hình thành và phát
triển
của
DN.
Hiệu lực
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 đã bị hạn chế đáng kể
bởi
sự
không đổng
bộ,
không
thống nhất, bởi
các quy định không còn phù
hợp, nhất
là các
văn bản liên
quan
trực
tiếp
đến quá trình
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của các DN,
như quy định về
giấy
phép,
điều
kiện
kinh
doanh,
quyền
sử
dụng
đất,
pháp
luật
về
huy
động
vốn,
pháp
luật
về
thuế
Chính vì
vậy,
nhỉng
vướng
mắc, rào cản
đối với
DN sau ĐKKD vẫn
tổn
tại
khá phố
biển,
ảnh
hưởng
không nhỏ đến
niềm
tin
đầu tư,
thành
lập
DN cùa nhà đầu tư và chủ DN
tiềm
năng.
Bốn
là,
tạo
lập
môi trường pháp lý
thuận
lợi
phải
đi cùng
với
các điêu
kiện
trợ
giúp DN,
nhất
là
đối với
DN nhỏ và
vừa. Phải trợ
giúp đào
tạo
nâng cao năng lực
quản
lý cho chủ sở hỉu và
người
quản
lý DN. Các chương trình
trợ
giúp
phải
đảm
bảo
được các nguyên
tắc thị
trường và có tính chuyên môn, chuyên
nghiệp cao.
Năm
là,
năng
lực
của bộ máy Nhà nước vẫn là khâu
yếu, nhiều
"sức ỳ" và chậm
thay
đổi nhất, thể hiện
trên
nhiều
mặt. Nhận
thức
của bộ máy Nhà nước nói
chung
chuyển
biến
không đồng đều
giỉa
Trung
ương và địa phương,
giỉa
các cơ
quan
cùng
cấp
có liên
quan
và chậm hơn
nhiều
so
với
nhỉng
thay đổi
của hệ
thống
văn bản quy
phạm pháp
luật
và
thực
tiễn
phong
phú. năng động
trong
nhỉns
năm
qua.
Thái độ và
tâm lý làm
việc,
phương
thức
và công cụ
quản
lý của các cơ
quan
có liên
quan
chưa
có
thay đổi
một cách rõ nét để phù hợp
với
cơ
chế,
chính sách
mới.
Nhỉng bộ
phận
và công cụ cần
thiết
đối với thực hiện Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999 nói riêng, hỗ
trợ
13
và
quản
lý phát
triển
DN
nói
chung
chưa được
xây
dựng,
củng
cố
và
tăng cường
đúng như quy
định.
Trong
một số cơ
quan
chức
năng,
vẫn còn không
ít
công
chức
vừa
kém năng
lực vừa
kém đạo
đức,
đã gây
nhiều cản
trở
đến hoạt
động
của
DN.
n. Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2005
1.
Hoàn
cảnh
ra
đòi
của Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
Trong
thời
kọ
đổi mới,
hệ
thống
pháp
luật
về
DN ở
nước
ta
đã
từng
bước được
xây
dựng
và hoàn
thiện,
tạo
cơ sơ pháp
lý cho hoạt
động
của
các
loại
hình
DN
thuộc
mọi
thành
phần
kinh
tế,
góp
phẩn
hoàn
thiện
mòi trường
kinh
doanh,
giải
phóng sức
sản
xuất,
huy động
tối
đa
mọi
nguồn
lực cho
phát
triển
kinh tế
- xã
hội.
Những
năm
qua,
Nhà nước
ta
đã ban hành nhiêu đạo
luật
điều
chỉnh
việc
thành
lập,
tổ
chức
quản
lý và
hoạt
động
của
các DN,
trong
đó
có
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999, Luật
đẩu tư nước ngoài
năm
2000,
Luật
Doanh
nghiệp
Nhà nước
năm
2003.
Tuy
các đạo
luật
đó có
nhiều đổi mới,
khuyến
khích,
tạo thuận
lợi
cho các
DN,
nhưng
vẫn
còn
nhiều
mạt hạn
chế,
chưa hoàn toàn phù hợp
với kinh tế thị
trường
mà
cụ thể là
chưa
thực
hiện
được mặt
bằng
pháp lý và
điều
kiện kinh
doanh
cho các
loại
hình
DN
khác
nhau.
Việc
thành
lập,
tổ
chức
quản
lý và
hoạt
động của công ty
TNHH,
CTCP,
CTHD
và
DN
tư nhân
trong
nước được
thực
hiện
theo
quy định của
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999.
Trong
khi đó,
DNNN
lại
chịu
sự
điều
chỉnh
theo
quy
định
của
Luật
Doanh
nghiệp
Nhà nước
năm
2003.
Nhà đầu tư nước ngoài
chỉ
được
thành
lập
công
ty
TNHH
theo
quy định của
Luật
Đẩu tư nước ngoài
tại Việt
Nam
năm 1996 và
Luật sửa
đổi,
bổ
sung
một số
điều
của Luật
Đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam
năm
2000.
Nói tóm
lại,
việc
thành
lập,
tổ
chức
quản
lý và
hoạt
động còn có sự
khác
biệt
giữa
các
loại
hình
DN
thuộc
các thành
phần
kinh
tế
khác
nhau,
giữa
DN
trong
nước và
DN
có vốn đẩu tư nước
ngoài.
Những phân
biệt
đó
thể
hiện
trên các
mặt sau:
- Thủ
tục,
điểu
kiện
gia
nhập
và
rút
khỏi
thị
trường
- Cơ
cấu,
thẩm
quyền
và cách
thức tổ
chức
quản
lý
nội
bộ
-
Phạm
vi kinh
doanh,
các
quyền
và
mức
độ
tự
chù
thực
hiện
các
quyền
kinh
doanh
-
Mức
độ và phương
thức
quản
lý Nhà nước
đối
vói
DN
14
Bản
thân
từng
luật
riêng
rẽ cũng
đã bộc
lộ
hạn
chế,
gây ảnh
hưởng
đến năng
lực
cạnh
tranh
của các
DN,
chưa đáp ứng được các yêu cầu phát
triển
kinh
tế
của
đất
nước
và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
chưa
đảm
bảo được yêu cầu
của
kinh tế thị
trưằng
là cạnh
tranh
bình
đẳng
Từ ngày Ì tháng
7
năm
2006,
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999 được
thay thế
bằng
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005.
Có
thể nói,
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
là
một
trong
những
cải
cách
cơ
bản
trong
hệ
thống
pháp
luật
về
DN ở
Việt
Nam, dựa trên
sự
thành công đã được
thừa
nhận
rộng
rãi của
Luật
Doanh
nghiệp
năm
1999.
về mặt
nội
dung,
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
đã kế
thừa
và phát
triển
những
nội
dung
và
tinh
thần đổi
mới đã được
thực
hiện
thành công
của
Luật
Doanh
nghiệp
năm 1999.
2. Tư
tưởng
và
quan
điểm
chỉ đạo
trong việc
ban
hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
được
xây
dựng
trên
cơ
sở
những
tư
tưởng
và
quan
điểm
chỉ
đạo
sau
đây:
Một
là, thể
chế hoa
sâu sắc
đường
lôi
đổi
mới và các chủ
trương chính sách
đã
được khẳng
định
tại
Đại
hội lẩn thứ
IX
của
Đảng và các Nghị
quyết
hội
nghị
Bơn
chấp hành Trung ương Đảng,
nhất
là chính sách phát
triển
nền
kinh
tế nhiều
thành
phần,
coi
các thành
phần
kinh
tế
đều là bộ
phận
cấu thành
quan
trọng
của nền
kinh
tế
thị
trưằng định
hướng
XHCN;
chính sách phát huy
tối
đa
nội lực
và
chủ
động
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Hai là,
đẩy mạnh
thực hiữn nhất
quán chủ
trương
cổ phẩn hoa và sắp xếp
lại
DNNN;
đổi
mới một cách căn bản
chức
năng,
nhiệm
vụ
và
phương
thức
quản
lý
DNNN,
tạo
điều
kiện
và động
lực
để
DNNN
huy động thêm được vốn đầu tư
từ
bên
ngoài,
tiếp
thu
và
đổi
mới công
nghệ,
kỹ năng
quản
trị
hiện đại,
qua
đó,
cải
thiện
và
nâng cao
hiệu
quả và năng
lực
cạnh
tranh
của
từng
DNNN
nói riêng và
của
khu vực
kinh tế
tư
nhân nói
chung.
Ba
là,
kê
thừa
có chọn
lọc
những quy
định tiến
bộ,
tích
cực của Luật Doanh
nghiữp
năm
1999 và
Luật
Doanh
nghiữp
Nhà
nước
năm
2003; khác
phục những
tồn
tại,
khiếm khuyết, thiến nhất quán, thiếu
minh
bạch,
còn phân
biữt
đổi xử,
thiếu bình
đẳng
đôi với
các
loại hình
DN
llmộc
các
hình tìiừc
sỏ hữu
trong
và
ngoài nước.
15
Bốn là,
bảo đảm quyền
tự
do
kinh doanh,
quyền
tự
quyết định trong
quản
lý
của mọi chủ
thề DN.
DN
phải
được
quyển
quyết
định ngành,
nghề,
lĩnh
vực.
thị
trường
kinh
doanh
mà pháp
luật
không cấm,
quyết
định quy mô
kinh
doanh,
cơ cấu ngành hàng, sản
phẩm,
quyết
định hình
thức
tổ chức
kinh
doanh
và phương
thức
quản
trị,
điều
hành
DN. Nhà nước
thừa
nhận quyền
tự
do
kinh
doanh,
thành
lập
DN
của
mọi
tổ
chức,
cá
nhân thông qua cơ
chế
đãng
ký thành
lập
DN.
Luật
cạn có quy định về
việc
hỗ
trợ
DN
trong việc
tạo
lập,
vận
hành hệ
thống
quản
trị
DN có
hiệu
quả,
đúng pháp
luật.
Năm
là,
đổi
mới một
cách
căn bản chức
năng,
nhiệm vụ
và
phương
thức
quản
lý
Nhà nước
đối với
DN.
Thay
đổi
tư duy quản
lý,
Nhà nước không
can
thiệp
trực
tiếp
vào
hoạt
động của
DN mà
chỉ
hỗ
trợ,
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
thông qua cơ
chế,
chính sách để DN
hoạt
động
và phát
triển
lành
mạnh.
Các quy định
trong
luật
phải
rõ
ràng,
công
khai,
minh
bạch.
Nhà nước
quản
lý DN
chỉ
bằng
luật
pháp và các cõng cụ
kinh tế.
Sáu
là,
các quy
định
của
Luật phải
vừa phù hợp
với
đặc
đim, trình
độ phát
trin
của nền
kinh
tế
đang chuyền
đổi,
vừa đáp ứng yêu cẩu và chủ động
hội
nhập
kinh
tế quốc
tế.
3. Mục đích của
việc
ban hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
Để
góp
phẩn
tích vào
việc
thực
hiện
nhất
quán chính sách
kinh
tế nhiều
thành
phẩn
được xác định
trong
Hiến
pháp và
trong
các
nghị
quyết
của
Đảng
và Nhà
nước;
khai
thác
mạnh
mẽ mọi
nguồn
lực
trong
và ngoài nước cho phát
triển
kinh
tế,
nhất
là
nguồn
lực
tài
chính
từ
mọi
thành
phạn
kinh
tế;
khơi dậy tính năng
động.
hăng
hái.
tự
tin
của các DN,
doanh
nhân; nâng cao sức
cạnh
tranh
của các DN - một động
lực
quan
trọng
của sự phát
triển;
tạo
lập
khung
pháp lý
thống nhất,
minh bạch,
bình
đẳng
hem cho mọi
loại
hình DN và
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho quá trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế,
việc
ban hành
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005
là cạn
thiết,
nhằm
đạt
được
nhũng
mục đích
sau:
2.1. Tạo lập khung pháp
lý
chung cho doanh nghiệp và tạo điu kiện
thuận
lọi
cho
hội
nhập
kinh
tế quốc
tẽ
tổ
Luật
pháp được
ví
như hành
lang
cho các
hoạt
động
kinh
doanh
của
các
DN.
Tuy
từng
thời
kỳ và
giai
đoạn
phát
triển
kinh
tế
mà Nhà
nước
quyết
định
mở
rộng
ra
hoặc
thu
hẹp
lại
hành
lang
pháp
lý
nhằm
đi
đúng định
hướng
phát
triển
của đất
nước.
Trước
khi
Luật
Doanh
nghiắp
năm
2005
có
hiắu
lực,
pháp
luật
về
DN
vẫn bị
chia
cắt,
tách
biắt
theo
thành
phần
kinh
tế,
còn có sự
đối
xử khác
nhau
về
thủ tục
và
điều
kiắn
gia
nhập
thị
trường,
về phạm
vi
kinh
doanh,
mức độ
tự chủ,
phương
thức
quản
lý
và
tổ
chức
sàn
xuất
Vì
vậy,
viắc
tạo lập
một hành
lang
pháp lý
chung
cho các
DN
là
mục
đích ban
hành
Luật
Doanh
nghiắp thống nhất
áp
dụng
cho mọi
loại
hình
DN, đảm
bảo
sự
bình đẳng
cả về
pháp
lý lân
điều
kiắn kinh
doanh
cho
các DN,
không phân
biắt
thành
phần
kinh tế.
Trong
cơ
chế
kinh tế
mới,
Nhà
nước
điều
hành nền
kinh
tế
bằng
pháp
luật,
bằng
chính
sách,
biắn
pháp và công cụ
kinh
tế,
chứ
không
phải
bằng
biắn
pháp
hoặc
mắnh
lắnh
hành chính.
"Sàn chơi
chung"
hay một
Luật
doanh
nghiắp thống nhất
là đòi
hỏi
khách
quan
của
kinh
tế thị
trường,
của
quá
trình
hội
nhập
kinh
tế
khu vực
và
quốc
tế.
Do đó,
viắc
tạo lập
hành
lang
pháp lý
chung
cho các
loại
hình
DN này
sẽ giúp nước
ta
chủ
động
hội
nhập
kinh tế
một cách
nhanh
chóng và sâu
rộng
hơn.
2.2. Khai
thác
mạnh
mẽ
tiềm
lực
của mọi
thành
phán
kinh
tẽ
Lực
lượng
tham
gia
góp
phần
quan
trọng
vào
tăng trưởng
kinh
tế
là
các DN,
doanh
nhân và các chủ
thể
kinh
doanh
khác.
Trong
đó,
chỗ dựa
chủ
yếu
để
đạt
mục
tiêu tăng trưởng
phải
là
các
DN
thuộc
mọi thành
phần
kinh
tế.
Vì
vậy,
Nhà
nước cần
thực
hiắn
nhất
quán các chính sách
tạo
môi
trường
thuận
lợi
cho
hoạt
động đẩu
tư
kinh
doanh,
và phát
triển
mạnh
mẽ
các
loại
hình
DN.
Trong
văn
kiắn
Đại hội
Đảng
toàn
quốc
lần thứ
X,
Đảng
ta
có nêu rõ chủ trương
"Mọi
công
dân có
quyền
tự do,
kinh
doanh
trong
những
lĩnh vực,
ngành
nghề
địa
bàn
mà
pháp
luật
không
cấm
Viắc
hình thành
và
phát
triển
một hắ
thống
DN
Viắt
Nam
lớn
mạnh.
có
sức
cạnh
tranh
cao,
có
uy
tín lớn
là một
nhiắm
vụ
chiến
lược
cùa
Nhà nước và toàn xã
hội.
THƯ VIÊN]
T0>JỈ;:,G CA
-0"j
NGOAI
T*'.ŨNGĨ
17
! JW» já
í