Những vấn đề cần hoàn thiện nhằm thực hiện có hiệu
quả Luật doanh nghiệp
I. phơng hớng hoàn thiện và tiếp tục triển khai luật doanh
nghiệp.
1. Phơng hớng hoàn thiện Luật Doanh nghiệp
Có ý kiến cho rằng Luật Doanh nghiệp quá thông thoáng làm cho quản
lý nhà nớc bị buông lỏng, nên đã tạo nên một số hiện tợng tiêu cực nh doanh
nghiệp ma, doanh nghiệp đăng ký thành lập nhằm mua bán hoá đơn giá trị gia
tăng, doanh nghiệp đăng ký nhiều ngành nghề, nhng chỉ kinh doanh một hoặc
một số trong đó, nhiều doanh nghiệp khai khống vốn đăng ký, vốn giả, Luật
Doanh nghiệp thoáng quá dẫn đến tai nạn giao thông gia tăng, tệ nạn xã hội,
nhất là mại dâm phát triển, những ngời đạp xích lô, tội phạm mới ra tù,.. cũng
thành lập đợc doanh nghiệp. Những hiện tợng nói trên cũng góp phần làm mất trật
tự và an toàn xã hội. Có ngời còn cho rằng sở dĩ có các hiện tợng nói trên là do
những mâu thuẫn trong Luật Doanh nghiệp nhất là giữa Điều 9 và Điều 13; mâu
thuẫn giữa Luật Doanh nghiệp và Luật Dân sự ( Điều 94 Luật Dân sự).
Về ý kiến nêu trên, xin nêu một số lời nhận xét và từ đó xin đa ra phơng h-
ớng hoàn thiện Luật Doanh nghiệp nh sau:
Thứ nhất, số lợng doanh nghiệp nh hiện nay là nhiều hay ít ?
Đúng là số lợng doanh nghiệp đăng ký mới trong thời gian qua có tăng lên nhiều
lần so với trớc đây nhờ tác dụng của Luật Doanh nghiêp. Nhng so với yêu cầu huy
động vốn, tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, thì số đó hoàn toàn không
nhiều, thậm chí còn thấp xa so với yêu cầu. Chỉ tính riêng tạo công ăn việc làm
( doanh nghiệp là nguồn chủ yếu tạo công ăn việc làm), với trung bình mỗi doanh
nghiệp đăng ký sử dụng 20 lao động thì hàng năm phải có từ 60 ngàn đến 70 ngàn
doanh nghiệp mới đăng ký mới có thể giải quyết 1,2 1,4 triệu lao động tăng
thêm hàng năm Nh vậy, riêng xét về tạo công ăn việc làm, số doanh nghiệp mới
đăng ký trong hai năm qua mới chỉ đáp ứng đợc 1/4 yêu cầu.
ở các nớc kinh tế thị trờng phát triển, nh ở úc trung bình 21 ngời dân có
một doanh nghiệp, ở Đức khoảng 13 ngời dân có một doanh nghiệp. ở nớc ta,
thành phố Hồ Chí Minh nơi có nhiều doanh nghiệp nhất, mật độ doanh nghiệp
cũng dày nhất, nhng cũng mới chỉ có trung bình khoảng 260 ngời dân một doanh
nghiệp. ở các nớc khác, có lẽ cha bao giờ có công chức công khai than phiền, phê
phán là doanh nghiệp đã quá nhiều, không quản lý đợc. Mà trái lại, ngời ta có một
hệ thống tổ chức (gồm cả chính phủ và phi chính phủ) và chính sách hỗ trợ cho sự
ra đời và phát triển thành đạt của doanh nghiệp, cùng chia sẻ rủi ro với doanh
nghiệp trong các nghề kinh doanh rủi ro cao. Vấn đề ở nớc ta có lẽ không phải là
hạn chế thành lập doanh nghiệp, nhất là ở các vùng nông thôn; để mỗi năm ít nhất
có khoảng gần một trăm nghìn doanh nghiệp mới thành lập, chứ không phải
khoảng 20 nghìn doanh nghiệp nh hiện nay. Đồng thời, các cơ quan nhà nớc cũng
phải tự mình đổi mới, nâng cao năng lực quản lý, thay đổi cách thức và công cụ
quản lý để đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nớc. Không thể lấy sự trì trệ, yếu kém về
năng lực của một số cơ quan, công chức nhà nớc để kìm hãm sự phát triển chung
của nền kinh tế và của xã hội.
Thứ hai, Luật Doanh nghiệp quá thông thoáng ?
Nh trên đã nói, một trong những nội dung bao trùm và căn bản của Luật
Doanh nghiệp là thừa nhận quyền kinh doanh của ngời dân và trả lại quyền kinh
doanh cho ngời dân theo nguyên tắc công dân đợc quyền kinh doanh tất cả
những gì pháp luật không cấm. Vì vậy, Luật Doanh nghiệp đã góp phần quan
trọng tạo khuôn khổ pháp lý bảo đảm quyền kinh doanh của ngời dân. Cần phải
nhìn nhận và đánh giá Luật Doanh nghiệp theo tinh thần đó, trong thời gian tới
Luật Doanh nghiệp nên hoàn thiện theo hớng đảm bảo quyền tự do của ngời dân
hơn nữa, tức là đã trả lại đầy đủ quyền kinh doanh cho ngời dân hay cha và đã
đảm bảo thực hiện công bằng và đầy đủ các quyền đó thực tế hay cha ? chứ không
phải thoáng hay không thoáng.
Thứ ba, Doanh nghiệp ma ?
Qua khảo sát thực tế có một số hiện tợng sau đây:
Doanh nghiệp có đăng ký nhng không hoạt động.
Doanh nghiệp không có tại nơi đăng ký.
Doanh nghiệp đăng ký tại một nơi không có thực.
Các doanh nghiệp nói trên đợc gọi là doanh nghiệp ma hay doanh nghiệp
mất tích. Trớc hết, các hiện tợng nói trên không phải là mới kể từ khi Luật
Doanh nghiệp có hiệu lực. Trớc đây, khi thực hiện Luật công ty và Luật doanh
ngiệp t nhân, trong 6 năm (1991-1996) riêng ở thành phố Hồ Chí Minh có tới
1500/6000 doanh nghiệp không có tại địa chỉ nơi đăng ký, không tồn tại và
không còn hoạt động. Ngoài ra, không ít doanh nghiệp treo biển một nơi nhng
hoạt động ở nơi khác. Nguyên nhân là doanh nghiệp chuyển dịa điểm nhng cha
hoặc không báo cáo, hoặc địa điểm nơi chính thức hoạt động không có đủ giấy tờ
theo quy định, đành phải mợn nơi có giấy tờ quy định để đăng ký kinh doanh
Cần phải nói thêm rằng, trớc đây theo Luật công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân,
để thành lập doanh nghiệp phải qua hai bớc xin phép và đăng ký, tất cả các giấy
tờ thủ tục của quá trình nói trên đều đã đợc cơ quan nhà nớc từ cấp phờng xã,
quận huyện, tỉnh thành phố xem xét tính chính xác và phê duyệt.
Hiện nay, theo báo cáo của Tổng cục thuế, có 96% số doanh nghiệp đăng
ký kinh doanh đã đăng ký mã số thuế, và 91% số doanh nghiệp đăng ký kinh
doanh có nộp thuế. Số liệu nói trên cho thấy số doanh nghiệp đã đăng ký thành
lập mà không hoạt động không nhiều, với tỷ lệ không cao hơn so với trớc đây,
thậm chí có thể nói là thấp hơn. Nh vậy, có thể kết luận các hiện tợng về doanh
nghiệp ma hay doanh nghiệp mất tích là hiện tợng tự nhiên giống nh hiện tợng
chết ngay sau khi sinh, hoặc sinh ra đã bị tật nguyền dới dạng này hay dạng
khác (do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan), không phải là kế quả của
sự thông thoáng của Luật Doanh nghiệp.
Thứ t, mua hoá đơn nhằm lợi dụng hoàn thuế để thu lợi bất chính ?
Đây là hiện tợng có thực ở nớc ta trong thời gian qua. Tuy vậy, hiện tợng
này xuất hiện và tồn tại cũng không chỉ kể từ năm 2000 (kể từ khi Luật Doanh
nghiệp có hiệu lực ) mà cả trong thời gian trớc. Trong số các đối tợng tham gia
các hoạt động bất hợp pháp nói trên, không chỉ có doanh nghiệp, mà cả các đối t-
ợng không phải là doanh nghiệp nh cán bộ, công chức nhà nớc có liên quan.
Trong đối tợng là doanh nghiệp, không chỉ có doanh nghiệp đợc thành lập theo
Luật Doanh nghiệp, à cả doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật công ty, Luật
doanh nghiệp t nhân ( 1990), doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp nhà
nớc, Vì vậy, việc rút ra kết luận về quan hệ nhân quả, coi hiện tợng lừa đảo,
buôn bán hoá đơn, lợi dụng hoàn thuế là kết quả từ sự thông thoáng của Luật
Doanh nghiệp là cha thật chình xác, có phần mang tính áp đặt. Gần đây, Bộ Tài
chính và một số địa phơng đã tăng cờng các biện pháp quản lý nh bắt buộc các
doanh nghiệp phải đóng dấu, đóng mã số thuế lên hoá đơn trớc sự chứng kiến của
cán bộ thuế đã phần nào giảm đợc hiện tợng mua bán hoá đơn, giảm việc lợi dụng
hoàn thuế giá trị gia tăng để làm thất thoát ngân sách nhà nớc. Nh vậy, tiếp tục
tăng cờng các biện pháp quản lý chặt chẽ nh đã nêu ở trên là nhiệm vụ chung của
các bộ ngành chứ không riêng gì Luật Doanh nghiệp.
Thứ năm, buông lỏng quản lý nhà nớc.
Luật Doanh nghiệp đã đơn giản hoá thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục
đăng ký bổ xung đăng ký kinh doanh nh bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh
doanh, bổ sung thêm vốn, mở chi nhánh, văn phòng đại diệntrong đó thực hiện
nguyên tắc ngời đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về tính trung thực và
chính xác của nội dung hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm
về tính hợp lệ của hồ sơ; đã bải bỏ hơn 160 loại giấy phép khác nhau. Sau những
thay đổi nói trên chỉ là bỏ những giấy tờ thủ tục không cần thiết, bỏ những can
thiệp không hiệu lực, không hiệu quả của cơ quan của nhà nớc vào thành lập và
hoạt động của doanh nghiệp, bãi bỏ phần nào cơ chế xin cho góp phần tạo
điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện đợc quyền tự do kinh doanh tất cả
những gì mà pháp luật không cấm, chứ không phải là buông lỏng quản lý nhà nớc.
Luật Doanh nghiệp trên thực tế khong tác động làm thay đổi các quy định của
pháp luật, cơ cấu tổ chức và cách thức hiện kiểm tra, thanh tra nhà nớc đối với
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Về pháp lý, chúng ta có hàng trăm văn bản về thanh tra, kiểm tra, trong đó
có Nghị định 61/1998/ NĐ - CP về thanh tra, kiểm tra của nhà nớc đối với doanh
nghiệp.
Về hệ thống tổ chức, chúng ta có khoảng một trăm cơ quan từ Trung ơng
đến địa phơng (quận, huyện) có quyền trực tiếp tiến hành thanh tra, kiểm tra
doanh nghiệp. Trên thực tế, hệ thống này vẫn thờng xuyên thực hiện kiểm tra,
thanh tra doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Bài học thực tế ( đợc d luận
xã hội thờng xuyên phản ánh) là các cơ quan nhà nớc thờng kiểm tra, thanh tra
trùng lặp, chồng chéo, gây khó khăn phiền hà đối với doanh nghiệp. Trớc thực tế
đó ngày 11 tháng 9 năm 2001 Thủ tớng chính phủ đã ban hành Chỉ thị sô 22/2001/
CT TTg về chấn chỉnh công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp nhằm khắc
phục sự chồng chéo, trùng lặp và nâng cao hiệu lực của công tác thanh tra, kiểm
tra.
Về mặt pháp lý, nh vậy không có buông lỏng quản lý; về thực tế, ta không
thiếu thanh tra, kiểm tra. Vấn đề có thể là hiệu lực và phơng pháp tiến hành thanh
tra, kiểm tra không làm hài lòng cả những ngời quản lý, cộng động doanh nghiệp
và d luận xã hội.
Thứ sáu, có mâu thuẫn giữa Điều 9 và Điều 13 Luật Doanh nghiệp ?
ý kiến này cho rằng Điều 9 Luật Doanh nghiệp quy định các đối tợng bị
cấm thành lập doanh nghiệp trong khi đó Điều 13 về hồ sơ đăng ký kinh doanh
không có loại giấy tờ nào chứng minh ngời yêu cầu đăng ký kinh doanh không
thuộc đối tợng bị cấm thành lập, do đó Điều 9 và Điều 13 mâu thuẫn với nhau.
Nội dung Điều 9 với Điều 13 có mâu thuẫn hay không tuỳ thuộc vào quan
niệm về cách thức thực hiện Luật. Nếu thực hiện Luật theo kiểu bắt ngời muốn
thành lập doanh nghiệp để kinh doanh phải tự chứng minh mình không phải là đối
tợng bị cấm thành lập, thì có mâu thuẫn nh ý kiến nói trên. Nhng thực hiện Luật
theo kiểu đó tức là cơ quan nhà nớc có liên quan trốn trách nhiệm, làm ăn theo lối
dành thuận lợi về cho mình, đẩy khó khăn về cho ngời dân, ngời có nhu cầu
thành lập doanh nghiệp. ở đây cần áp dụng nguyên tắc t pháp: dân không có
nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình, toà án muốn kết tội họ phải chứng minh
họ có tội với đầy đủ chứng cứ. Theo nguyên tắc này, thì cơ quan đăng ký kinh
doanh muốn từ chối cấp đăng ký kinh doanh cho một chủ thể phải chứng minh họ
vi phạm Điều 9 Luật Doanh nghiệp; nhà đầu t không có nghĩa vụ chứng minh họ
không vi phạm Điều 9 Luật Doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh.
Xem xét Điều 9 Luật Doanh nghiệp ta thấy có tám đối tợng bị cấm thành
lập doanh nghiệp. Xem xét tám đối tợng nói trên có thể rút ra những nhận xét sau
đây:
Một là, các đối tợng từ 1 đến 4 thuộc nhóm đối tợng thuộc các cơ quan nhà
nớc, cán bộ, công chức, sĩ quan và lực lợng vũ trang nhân dân. Đã có quy định
pháp luật riêng điều chỉnh quyền, nghĩa vụ và các quy tắc ứng xử cuả họ trong đó
có những quy định cấm tơng tự nh Điều 9 của Luật Doanh nghiệp. Về nguyên tắc,
đây là đối tợng có hiểu biết, gơng mẫu nhất trong thực thi luật pháp, và luật pháp
đối với họ cũng nghiêm ngặt nhất. Nh vậy, việc thực hiện nghiêm các quy định
pháp luật nói trên đơng nhiên cũng sẽ thực hiện đầy đủ đợc các Khoản 1 đến 4
Điều 9 Luật Doanh nghiệp. Nh vậy, vấn đề đặt ra thực hiện đầy đủ và hiệu quả các
quy định pháp luật đã có liên quan đến quyền và nghĩa vụ công chức, sĩ quan
quân đội nhân dân, đến sử dụng tài sản công của các cơ quan nhà nớc, đơn vị
thuộc lực lợng vũ trang hơn là yêu cầu công dân bình thờng phải chứng minh họ
không thuộc các đối tợng nêu trên.
Hai là, đối với đối tợng quy định tại các khoản 6 và 7, các cơ quan có thẩm
quyền, nhất là toà án và công an có danh sách đầy đủ những ngời thuộc diện nói
trên. Ngày nay, với kỹ thuật hiện có, các cơ quan nhà nớc có khả năng sử dụng
hiệu quả công cụ nói trên để hoàn toàn ngăn cản đợc các đối tợng nói trên thành
lập doanh nghiệp với chi phí ít nhất, và không gây phiền hà cho nhân dân.
Ba là, đối với các đối tợng khác, thì có thể chỉ cần xem xét các hồ sơ nhân
thân cơ bản mà ai cũng có nh giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy đăng
ký hay quyết định thành lập (đối với tổ chức).
Nh vậy, nếu có cách nhìn mới, quan niệm mới về tổ chức thực hiện luật pháp,
thì không có mâu thuẫn giữa Điều 9 và Điều 13 Luật Doanh nghiệp. Việc thực
hiện đầy đủ và đúng nội dung của Điều 9 trớc hết và chủ yếu là trách nhiệm của
các cơ quan, công chức nhà nớc, sĩ quan lực lợng vũ trang nhân dân; và các cơ
quan nhà nớc đã có đầy đủ các công cụ để thực hiện điều đó.
Thứ bảy, một số tệ nạn xã hội gia tăng!
Thực tế cho thấy từ khi thực hiện Luật Doanh nghiệp nhiều loại hình dịch
vụ mới, trong đó có dịch vụ văn hoá, đã xuất hiện. Số doanh nghiệp và hộ kinh
doanh cá thể đăng ký kinh doanh dịch vụ cũng tăng lên, trong đó có karaoke,
massage, hát cho nhau nghe, nhà hàng, khách sạn, cắt tóc máy lạnh, vũ trờng
Bên cạnh đa số cơ sở kinh doanh lành mạnh, thì có một số làm ăn phi pháp, có
chứa chấp mại dâm và sử dụng ma tuý.
Trớc tình hình đó, không ít ngời đã cố ý gắn các hiện tơng nói trên với Luật
Doanh nghiệp. Một số Uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố nh: thành phố Hồ Chí
Minh, Cần Thơ, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàuđã ra chỉ thị tạm thời đình chỉ việc
đăng ký kinh doanh các loại dịch vụ nói trên.
Truyền thống văn hoá và lối sống của các dân tộc Việt Nam luôn coi mại
dâm là tệ nạn xã hội cần loại trừ. Ngăn chặn tệ nạn xã hội đảm bảo môi trờng
sống lành mạnh là việc phải làm và luôn đợc d luận xã hội hoan nghênh, ủng hộ.
Tuy vậy, các công cụ mà cơ quan nhà nớc sử dụng để ngăn ngừa và trấn át tệ nạn
phải hợp và phải xử lý đúng ngời, đúng tội. Nhà nớc ta đã có đủ công cụ (từ xử
phạt hành chính đến truy cứu trách nhiệm hình sự) và tổ chức bộ máy để làm điều
đó. Doanh nghiệp nào vi phạm pháp luật, chứa chấp hoặc tổ chức các hoạt động tệ
nạn xã hội, thì xử lý nghiêm theo quy định pháp luật, thậm chí truy cứu trách
nhiệm hình sự ngời quản lý về các tội theo quy định của Bộ luật hình sự nh kinh
doanh trái phép (Điều 159 ), tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 197),
chứa chấp sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 198), chứa mại dâm (Điều 254),
môi giới mại dâm (Điều 255)
D luận xã hội có thể đồng tình với việc sử dụng các lệnh tạm đình chỉ, tạm
ngng nh một số địa phơng đã làm, coi đó nh một biện pháp tình thế cấp bách phải
làm, trong khi các công cụ đã có cha phát huy hiệu lực, bộ máy quản lý nhà nớc
còn yếu và cha đủ năng lực. Nhng biện pháp tạm ngừng phải có thời hạn và trong
khi thực hiện tạm ngừng, phải tăng cờng củng cố thêm sức mạnh, tính trong sạch
của bộ máy nhà nớc, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực bộ máy nhà nớc trong
phòng chống tệ nạn xã hội. Nếu ngợc lại, thì việc áp dụng các lệnh tạm ngừng nói
trên không chỉ trái pháp luật, không có tác dụng ngăn chặn tệ nạn xã hội phát
triển, mà còn có nguy cơ trở thành công cụ bảo hộ cho những đơn vị kinh doanh
bất hợp pháp; tạo ra sự bất bình đẳng về cơ hội kinh doanh, làm mất đi cơ hội kinh
doanh của những doanh nghiệp chân chính, muốn kinh doanh theo đúng pháp luật
nhng cha đợc phép; làm mất lòng tin của nhân dân, nhất là giới kinh doanh vào
hiệu lực của các quy định của pháp luật.
Tóm lại, những hiện tợng về gia tăng tệ nạn xã hội nói trên không trực tiếp
phát sinh từ các quy định của Luật Doanh nghiệp ; mà trớc hết và chủ yếu do sự
lúng túng, yếu kém (thậm chí hỗ trợ cho tệ nạn dói hình thức bảo kê) của một số
cán bộ quản lý nhà nớc trong việc đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội.
Thứ tám, về hiện tợng lừa đảo ngời lao động trong dịch vụ xuất khẩu lao
động và dịch vụ môi giới việc làm.
Trớc hết, cần khẳng định ngay rằng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động
là loại kinh doanh có điều kiện là giấy phép do Bộ lao động Thơng binh và xã hội
cấp; cho đến nay cha có doanh nghiệp của t nhân đợc cấp giấy phép nà kinh
doanh trong trong lĩnh vực nói trên. Vì vậy, những vụ lừa đảo ngời xuất khẩu lao
động là kết quả của sự yếu kém của quản lý nhà nớc và là trách nhiệm trớc hết
thuộc Bộ lao động Thơng binh và Xã hội.
Còn về môi giới việc làm, thì đây là dịch vụ không thuộc đối tợng cấm kinh
doanh; cũng không phải là lĩnh vực độc quyền nh đối với dịch vụ xuất khẩu lao
động. Vì vây, ngay sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, số lợng doanh nghiệp
dăng ký kinh doanh dịch vụ môi giới việc làm tăng lên rất nhanh, nhất là ở Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ trong bốn tháng đầu thi hành Luật Doanh nghiệp
đã có hơn 300 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ môi giới việc làm. Điều
này chứng tỏ phần nào về nhu cầu tìm kiếm việc làm và dịch vụ môi giới việc làm
trong xã hôị là rất cao.
Đánh giá về phát triển loại dịch vụ này cũng rất khác nhau. Nhìn chung, cơ
quan quản lý nhà nớc, nhất là quản lý nhà nớc về lao động, thờng có đánh giá
nhấn mạnh đến một số hiện tợng lừa đảo nh thu phí rồi bỏ trốn, hoặc là yêu cầu
khách hàng phải chờ, th phí rất cao, cấu kết với ngời sử dụng lao động để lấy phí
môi giới, sau một vài tháng thải ngời đó,Các hiện tợng nói trên là có thực, nhng
có lẽ là mặt trái của bất cứ sự việc hay hoạt động nào khác sảy ra trong xã hội.
Tuy nhiên, điều đáng nói cho đến nay những ngời có thẩm quyền quản lý nhà nớc
về lao động thờng thiên về phê phán các hiện tợng nói trên nh là kết quả của Luật
Doanh nghiệp, của việc phòng đăng ký kinh doanh cấp chứng nhận đăng ký kinh
doanh, và thờng kiến nghị tạm ngừng, hoặc chấm dứt việc cấp đăng ký kinh
doanh; chứ cha có kiến nghị thay đổi về quan niệm và áp dụng cách thức quản lý
của nhà nớc có hiệu quả, giảm các hiện tợng tiêu cực, phát huy mặt tích cực của
loại dich vụ xã hội đang rất cần này.
2. Phơng hớng tiếp tục triển khai Luật Doanh nghiệp.
Phạm vi, quy mô triển khai.
Phơng hớng chính sách vừa cấp bách trớc mắt vừa cơ bản lâu dài là đa Luật
Doanh nghiệp về nông thôn.
Sở dĩ nh vậy là vì việc nhận thức rõ việc phát triển kinh tế t nhân nói riêng
và dân doanh nói chung của các cán bộ ở các địa phơng cha đợc quán triệt trong
thời gian qua. Vì vậy, trong thời gian tới cần có biện pháp cụ thể để Luật Doanh
nghiệp phát huy tác dụng trên phạm vi cả nớc.
Về loại hình doanh nghiệp.
Theo đúng tinh thần tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, Luật
Doanh nghiệp tiếp tục triển khai thực hiện theo hớng khuyến khích thành lập tất
cả các loại hình doanh nghiệp.
Về công tác chỉ đạo.
Nh đã trình bày ở phần trớc, tuy có kiến cho rằng Luật Doanh nghiệp qua
thông thoáng, song đó mới chỉ là những đánh giá cảm tính cha có cơ sở thực tiễn.
Vì vậy, việc chỉ đạo Luật Doanh nghiệp trong thời gian tới là theo hớng thông
thoáng tạo điều kiện để các doanh nghiệp yên tâm đầu t và sản xuất kinh doanh.
II. Tiếp tục hoàn thiện một số quy định của Luật Doanh
nghiệp.
1. Nhanh chóng ban hành đủ các văn bản thi hành Luật Doanh nghiệp.
Trong thời gian tới đề nghị ban hành đầy đủ và kịp thời các văn bản dới đây:
Thứ nhất, quyết định của Thủ tớng Chính phủ về danh mục ngành nghề mà
nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền mua cổ phần và góp vốn theo Luật khuyến khích
đầu t trong nớc và Luật Doanh nghiệp.
Quyết định này sẽ khuyến khích và tạo cơ hội tham gia vào các hoạt động
kinh doanh tại Việt Nam, từ đó góp phần tăng khả năng thu hút vốn kinh
nghiệmgóp phần thú đẩy phát triển kinh tế đất nớc.
Thứ hai, Nghị định về xử phạt hành chính trong đăng ký kinh doanh.
Điều này xuất phát từ thực tế có một số nơi đang làm trái với quy định của
Luật Doanh nghiệp ở khâu cấp đăng ký kinh doanh, ví dụ nh tạm ngừng cấp, hoặc
không cấp đăng ký kinh doanh đối với một số ngành nghề kinh doanh không
thuộc đối tợng cấm kinh doanh, đặt thêm thủ tục hoặc yêu cầu nộp thêm hồ sơ
trái với quy định của Luật; không cấp hoặc yêu cầu rút giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh đối với doanh nghiệp đang cạnh tranh với doanh nghiệp nhà nớc trên
phạm vi địa phơng. Nghị định đợc ban hành sẽ làm giảm các tiêu cực nói trên tạo
điều kiện để doanh nghiệp yên tâm kinh doanh.