Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.55 MB, 114 trang )

mẫm
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỂ TÀI
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đối VỚI THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Họ và tên
sinh
viên
:
Phạm
Thị
Hồng
Phượng
Lớp : Anh 9 - K42C
Khoa : 42
Giáo viên hướng dần :TS. Nguyễn Thị Việt Hoa
THƯ VIÊN
'
Hj:SỈ.G OA
1
hoe
Não*!
JCNL-


ĩịi.kuị

Nội,
tháng
li/
2007
Quắn

Nhà
nước
đối
với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
MỤC
LỤC
DANH MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
DANH MỤC BẢNG
BIỂU
LỜI
NÓI ĐẦU
Ì
CHƯƠNG I:CƠ
SỞ LÝ
LUẬN
CHUNG VẾ

THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN

QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
ĐỐI
VÓI
THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
4
I.CƠ
SỞ LÝ
LUẬN
CHUNG VỀ
THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
4
Ì
.Tính
tất
yêu khách
quan của
sự hình thành và phát
triứn

của
thị
trường
chứng
khoán
trong
nền
kinh tế
thị
trường
4
2.Khái
niệm
về
thị
trường
chứng
khoán
7
3.Đặc
điứm
của
thị
trường
chứng
khoán
7
3.1.
Hàng hoa
trao

đổi
trên
thị
trường
chứng
khoán là
những
hàng hoa
đặc
biệt
7
3.2.Phương
thức giao
dịch
trẽn
thị
trường
chứng
khoán khá đặc thù
7
3.3.Thi
trường
chứng
khoán
mang
tính
cạnh
tranh
khá hoàn hảo
8

4.Chức nàng
của
thị
trường
chứng
khoán
8
4.1
.Thị
trường
chứng
khoán
lạo ra
một
kênh
huy
động
vòn
trung
và dài
hạn
cho nền
kinh
tẽ
8
4.2.
Thị trường
chứng
khoán
tham

gia
phàn phôi
lại
thu
nhập quốc
dãn
8
4.3.Thị
trường
chứng
khoán là kênh
giao
lưu
vốn
trong
nước và nước
ngoài
8
4.4.Thị
trường
chứng
khoán
điều
hoa phân bổ
vốn
đầu tư xã
hội giữa
các
lĩnh vực,
ngành

nghề,
doanh
nghiệp:
9
4.5.
Thị trường
chứng
khoán
cung cấp
một
chi
báo và một môi trường
điứu
tiết

mô 9
4.6.Thị
trường
chứng
khoán
cung cấp
tính
thanh
khoản
cho nhà đầu tư
9
4.7.Thị
trường
chứng
khoán

có chức
năng
định
giá
thị
trường
doanh
nghiệp

cổ
phiếu giao
dịch
9
Phạm Thị Hổng Phượng A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà
nước
đối
với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
5.
Phân
loại
Thị
trường
chứng

khoán
10
5.1.
Căn
cứ vào sự luân
chuyển
của
nguồn
vốn
10
5.1.1.
Thị
trường
sơ cấp
hay
thị
trường phát
hành
(Primary market)
10
5.1.2.
Thị
trường
thứ
cáp hay
thị trường
lưu
hành chứng khoán (Secondary
market)
lo

5.2.Căn cứ vào phương
thức
hoạt
động
11
5.2.1.Thị trường
chứng khoán
tập
trung

sở
giao dịch
chứng
khoán,
Trung tăm
giao dịch
chứng
khoán)
11
5.2.2.
Thị
trưởng
phi tập
trung
11
5.3.Căn cứ vào hàng hoa
trẽn
thị
trường
chứng

khoán
11
5.3./.
Thị
trường
cổ
phiêu
(
The
stock market)
11
5.3.2.
Thị
trường trái phiếu
(
Bond
market)
12
5.3.3.
Thị
trường
chứng khoán
phái sinh
12
li.
Cơ SỞ LÝ
LUẬN
CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
Đối

VỚI
THỊ
TRƯảNG
CHỨNG
KHOÁN
12
Ì .Khái
niệm

bản về
quản


quản

Nhà
nước
đòi vói
thị
trường
chứng
khoán
12
2. Vai
trò
của
việc
quản
lý thị
trường

chứng
khoán
13
3.
Chức năng
của
quản

thị
trường
chứng
khoán
14
4.
Các
nguyên
tấc

bản
trong
quản

thị
trường
chứng
khoán
15
4.1.
Nguyên
tấc

thông
nhất
quản

về
chính
trị

kinh
tế
15
4.2.
Nguyên
tấc tập
trung
dân
chủ
16
4.3.
Nguyên
tấc kết
hợp
giữa
các
lợi
ích
kinh

16
4.4.

Nguyên
tắc
hiệu
quả
17
5.
Các
biện
pháp
quản

thị
trường
chứng
khoán
18
5.1.
Biện
pháp giáo dục chính
trị,

tường
19
5.2.
Biện
pháp hành chính
luật
pháp
20
S.3.Biện

pháp
tổ
chức

chỉ
đạo
20
5.4.
Biện
pháp
kinh

21
Phạm Thị Hồng Phượng
A9-K42C-KTNT
Quẩn

Nhà
nước
đối với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
6.
Các nhân
tố
ảnh hường đến
hoạt
động quản lý Nhà nước

đối
vói
thị
trường chứng khoán
22
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
ĐỐI VỚI THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIựT
NAM 24
ì.
QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH

PHÁT TRIỂN
THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIựT
NAM 24
1.
Quá trình hình thành
thị
trường chứng khoán
Việt
Nam 24

2.
Thực
trạng
thị
trường chứng khoán
Việt
Nam 25
2.1.VỂ
quy

hoạt
động
25
2.2.Về
hệ thõng các
tổ
chức
kinh
doanh
chứng khoán
28
2.3.
Về
nhà đầu tư chứng khoán
29
li.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
Đối
VỚI

THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIựT
NAM 29
1.Khung
pháp lý
29
2.

hình
tổ
chức quản

Nhà nước đôi vói
thị
trường chứng khoán

Việt
Nam 32
2.1.MÔ hình
trong
giai
đoạn ban đầu
32
2.2.MÔ hình
hiện
tại
35
3.

Thực
tiền
quản lý Nhà nước
đối
vói
thị
trường chứng khoán
Việt
Nam
trong
thòi
gian
qua
39
3.1.
Quản
lý Nhà nước
đối
vói
hoạt
động phát hành chứng khoán
39
3.1.1.Quản lý
Nhà
nước
đôi với
việc phát
hành
Trái phiếu
Chính phủ,

Trái phiếu
được Chính phủ bảo
lãnh

Trái phiêu chính
quyền
địa
phương
39
3.1.2.
Quản

Nhà
nước
đối với
hoạt
động
phát
hành chứng khoán của
các
doanh
nghiệp
42
3.2.Quản
lý Nhà nước đôi
với
hoạt
động niêm
yết
và đăng kí

giao
dịch
47
3.3.Quản
lý Nhà nước đòi
với
hoạt
động
giao
dịch chứng khoán
51
3.4.Quản
lý Nhà nước
đỏi
vói
hoạt
động công bó thòng
tin
56
Phạm Thị Hồng Phượng A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà
nước
đói vói
thị
trướng
chứng khoán
Việt
Nam

3.5.
Quản
lý Nhà nước
đỏi với
hoạt
động đăng
kí,
lưu
kí,

trừ

thanh
toán
giao
dịch chứng khoán
59
3.6.
Quản

hoạt
động
kinh
doanh
và đầu tư chứng khoán
61
3.6.1.Quản lý
các
hoạt
động

kinh
doanh chứng khoán
62
3.6.2.
Quản

đối với
các
hoạt
động đáu
tu
chứng khoán
64
CHƯƠNG HI:
MỘT số
GIẢI PHÁP
NHẰM
HOÀN
THIỆN
CỔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
ĐỨI
VỚI THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIỆT
NAM 68
I.BÀI
HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ

HÌNH
QUẢN LÝ THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
CỦA MỘT SỨ
NƯỚC
VÀ NHŨNG
BÀI
HỌC CHO QUẢN

NHÀ
NƯỚC
ĐỨI VỚI THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIỆT
NAM 68
l.Mô hình quản
lý thị
trường chứng khoán Thái Lan
68
1.1.
Mục
tiêu quản
lý thị
trường chứng khoán Thái Lan
69
1.2.


quan
quản lý
thị
trường chứng khoán
69
U.Phương
thức
quản

của
thị
trường chứng khoán Thái Lan
70
1.4.NỘÌ
dung
quản lý
thị
trường chứng khoán Thái Lan
70
1.5.
Các tiêu chí đánh giá
hoạt
động quản lý
thị
trường chứng khoán
Thái Lan
70
2.

hình quản lý

thị
trường chứng khoán
Ba
Lan
70
2.1.
Một
sò nét về
thị
trường vốn
70
2.2. Hoạt động quản lý Nhà nước đòi vói
thị
trường chứng khoán
Ba
Lan.
71
3.Bài
học
kinh
nghiệm cho
Việt
Nam 73
li.
MỤC
TIÊU,
ĐỊNH
HƯỚNG,
cơ HỘI VÀ
THÁCH THÚC

Đổi
VỚI
THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIỆT
NAM 74
1.
Mục
tiêu
định
hướng phát
triển
thị
trường chứng khoán
Việt
Nam
đến
năm 2010
74
1.1.
Mục
tiêu cơ bản
74
1.2.Định
hướng phát
triển
75
2.


hội
và thách
thức
đôi vói
thị
trường chứng khoán
Việt
Nam 75
Phạm Thị Hồng Phượng A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà
nước
đối
với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
2.1.Cơhội
76
2.2.
Thách
thức
76
ra. MỘT số
GIẢI PHÁP
NHẰM
HOÀN
THIỆN

CÔNG TÁC
QUẢN LÝ
NHÀ
NƯỚC
ĐỐI VỚI THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIỆT
NAM 77
1.
Các
giải
pháp chung
77
1.1.
Hoàn
thiện
khung
pháp

chứng khoán và
thị
trường chứng
khoán
77
1.2. Hoàn
thiện
bộ máy quản lý Nhà nưầc
đối
vầi thị

trường chứng
khoán
78
1.3.
Một sô
giải
pháp khác
80
2.
Các
giải
pháp riêng
82
2.1.
Giải
pháp
đối vầi
hoạt
động phát hành
ra
cõng chúng
82
2.2.
Giải
pháp dôi
vầi
hoạt
động niêm
vết


giao
dịch chứng khoán
83
2.3.
Đói vói
hoạt
động công bõ thòng
tin
84
2.4.
Giải
pháp đôi
vầi
hoạt
động đãng
kí,
lưu
ký,

trừ

thanh
toán
giao
dịch chứng khoán
86
2.5.
Giải
pháp đôi
vầi

các
hoạt
động
kinh
doanh
và đầu tư chứng khoán
.
86
KẾT
LUẬN
88
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC
95
Phạm Thị Hồng Phượng
A9-K42C-KTNT
Quàn

Nhà
nước
đôi
với thị trường chứng khoán Việt
Nam
DANH
MỤC
CHỮ

VIẾT
TẮT
CBTT
Công bố thông
tin
CCQĐT
Chứng
chỉ
quỹ đầu
tu
CK&TTCK
Chứng khoán và
thị
trường
chứng
khoán
CPH
Cổ
phần
hóa
CtyCK
Công
ty
chứng
khoán
CtyCP
Công
ty
cổ
phần

CtyNY
Công
ty
niêm
yết
CtyQLQ
Công
ty
quản
lý quỹ
DNNN
Doanh
nghiệp
Nhà nước
ĐKGD Đăng

giao
dịch
ĐTCK
Đầu tư chứng
khoán
ĐTNN
Đẩu tư
nước ngoài
GDCK
Giao
dịch chứng
khoán
HĐQT
Hội

đồng
Quản
trị
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
NHTM
Ngân hàng thương mại
NHTMCP
Ngân hàng thương
mại
cố
phần
PHCK
Phát hành
chứng
khoán
QLNN
Quản

Nhà nước
TCNY
Tổ
chức
niêm
yết
TCPH
Tổ
chức
phát hành
TCTD

Tổ
chức tín dụng
TNHH
Trách
nhiệm
hu hạn
TPCP
Trái
phiếu
Chính phủ
TPCQĐP
Trái phiêu chính
quyền địa
phương
TTCK
Thị
trường
chứng
khoán
TTGDCK
Trung
tâm
giao
dịch chứng
khoán
TTGDCK
HN
Trung
tàm
giao

dịch chứng
khoán

NỘ!
TTGDCK Tp.HCM
Trung
tàm
giao
dịch chứng
khoán thành
phố
Hồ
Chí
Minh
Phạm
Thị
Hồng Phượng
A9-K42C-KTNT
Quàn

Nhà
nước
đôi
với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
TTLKCK
Trung

tâm lưu
kí chứng
khoán
SGDCK
Sở
giao
dịch chứng
khoán
SGDCK
Tp.HCM
sở
giao
dịch chứng
khoán thành phố Hổ Chí
Minh
UBCKNN
Uy
ban chứng
khoán Nhà nước
Phạm Thị Hồng Phượng
A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà
nước
đối
với thị
trường
chứng khoán
Việt

Nam
DANH
MỤC
CÁC
BẢNG
BIỂU,
sơ Đồ
1.
Danh
mục
các
bảng
biểu:
Bảng
1:
Quy mô
khối
lượng
niêm
yết
và giá
trị
chứng
khoán niêm
yết
trên toàn
thị
trường
tính đến ngày 1/10/2007
27

Bảng
2:
Quy mô
giao
dịch
toàn
thị
trường
qua các năm
tại
TTGDCK Tp.HCM 53
Bảng
3: Giá
trị thị
trường và
doanh thu
cùa một số nước
trong
khu vực
trong
năm
2005
69
Bảng
4:
Các văn
bản
pháp

liên

quan
đến
CK&TTCK 95
2.
Danh
mục
các sơ đồ:
Sơ đổ
1:

hình dòng
vốn
đầu

vào ngán sách các
doanh
nghiệp
5
Sơ đồ
2:

hình
ban
đầu
về
tổ
chức
bộ máy
QLNN


tổ
chức
TTCK
Việt
Nam 33
Sơ đổ
3:

hình
hiện
nay về
tổ
chức
bộ máy
QLNN

tổ
chức
TTCK
Việt
Nam.35
Sơ đồ
4:
Sơ đổ cơ
cởu
tổ
chức của
UBCKNN ờ
Việt
Nam

giai
đoạn
đẩu
(
đến ngày
19/2/2004)
99
Sơ đồ
5:
Sơ đổ cơ
cởu
tổ
chức của
UBCKNN ở
Việt
Nam
hiện
nay
102
Phạm Thị Hồng Phượng
A9-K42C-KTNT
Quàn

Nhà
nước
đôi
với
thị
trường chứng khoán Việt
Nam

LỜI
NÓI
ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề
tài:
Quá trình toàn cầu
hoa,
trước
hết

toàn cầu
hoa về
kinh
tế
đã ảnh
hưởng
mạnh
mẽ
với
sự
quốc
tế
hoa của
TTCK.
Ngày
nay.

TTCK
không
chi tổn
tại
ở các
nước
công
nghiệp
phát
triển
lâu
đời
mà nó còn có vị
thế to lớn

nhiều
nước đang phát
triển

mới phát
triển,
trở
thành
biện
pháp
quan
trọng
để lưu
thông vốn.


Việt
Nam,
tặ khi
chuyển
đổi
nền
kinh
tế tặ

chế

hoạch
hoa
tập
trung
sang
cơ chế

hội
chủ
nghĩa
đã
đặt
ra
yêu
cẩu
phải
hình thành

phát

triển
tặng
bước
TTCK và
quan
điểm
này đã
được
thể
hiện trong
các văn
kiện
chính
thức
cùa
Đảng

Nhà
nước.
Đại hội đại
biểu
toàn
quốc
lần thứ
VUI cùa
Đảng Cộng sản
Việt
Nam
đã
đề

ra
yêu
cầu
chuẩn
bị
các
điều
kiện
cần
thiết
để
tặng
bước
xây
dựng
TTCK phù
hợp với
điều
kiện

định hướng phát
triển
kinh
tế-xã
hội
của
đất
nước. Nhận
thức
được

tẩm
quan
trọng
của vấn đề
này. Chính
phú đã
tiên hành hàng
loạt
các
bước
chuẩn
bị để
thành
lập
và đưa vào vận
hành
TTCK. Với
việc
chù
động
xây
dựng
khung
pháp lý. xâydựng

hình
TTCK,
tạo
dựng
bộ máy QLNN

chuyên ngành.
thành
lập
các

quan
tổ
chức
thị
trường

chuẩn
bị
các
điều
kiện
cần
thiết
khác

bước
đi
đầu tiên là thành
lập
TTGDCK
Tp.HCM,
tháng
7/2000,
TTCK
nước

ta
chính
thức
ra đời

đi
vào
hoạt
động.
mờ
ra
kênh huy động vốn
trung

dài
hạn
mới
cho
nền
kinh tế,
phục
vụ
cho
sự
nghiệp
công
nghiệp
hoa-
hiện
đại

hoa
đất
nước.
Sự góp
mặt
cùa TTCK ở
Việt
Nam còn

một sự bổ
xung
hoàn
chinh
cho
một
cấu trúc
thị
trường
tài
chính
theo
hướng phát
triển
nền tài
chính
phù hợp
với
chính sách
xây
dụng

nền
kinh
tế thị
trường
theo
định hướng

hội
chù
nghĩa

thêm
một
lần
nữa
khẳng
định đường
lối
nhất
quán của Đảng
phù hợp
với
xu
hướng
quốc
tế
hoa
và đưa
nền
kinh

tế hội
nhập
khu vực

quốc
tế.
TTCK
Việt
Nam
không hình thành
một
cách
tự
phát

xuất
phát
tặ
chù
trương
cùa Đảng
và Nhà
nước.
Nhà
nước đóng
vai
trò là
người
xây
dựng


tạo
lập
thị
trường.
Bởi vậy
Nhà
nước
cũng
là chủ
thể
quản
lý mọi
hoạt
động
cùa TTCK
theo
yêu cầu của
các
quy
luật
kinh tế.
đảm bào
tính cõng
khai.
minh
bạch
của
thị
trường.

Đó là
yêu
cầu mang tính khách
quan.
xuất
phát
tặ
chức
năng
nhiệm
vụ QLNN. Qua
gần
7 năm
hoạt
động,
trước
sự
chuyển
biên tích cực
cùa TTCK
Việt
Nam
nong
thời
gian
qua, hoạt
động
QLNN
đối với
TTCK đã có

những
bước
tiến
đáng
kể,
trong
đó
Phạm
Thị
Hồng Phượng
I
A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà
nước
đối
với thị
truồng
chứng khoán
Việt
Nam
phải
kể đến động thái hoàn
thiện
khuôn khổ pháp
lý, tạo
hàng hoa cho
thị
trường.

xây
dựng

vận
hành các
SGDCK,
TTGDCK.
thành
lập
TTLKCK
Với
mục
đích đi sâu tìm
hiểu
những vấn
để về
QLNN
đối với
TTCK
Việt
Nam .
em đã
chọn
đề
tài
khoa
luận
là:" Quản

Nhà

nước đối
với
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam".
2.
Mục
đích nghiên
cỉu:
-
Hệ
thống
hoa
và làm

một
số
một
số
nội
dung

bẳn
về
QLNN
đối với
TTCK.

-
Phân tích đánh giá
thực
trạng
hoạt
động
QLNN
đối với
TTCK
Việt
Nam
trong
thời
gian qua, từ
đó
chỉ
ra
các
kết
quả
đạt
được và
hạn chế.
- Nghiên
cỉu

hình cơ
quan quản
lý và
kinh

nghiệm
quàn lý
đối với
TTCK ở
một
số
nước
để
rút
ra
các bài học
kinh
nghiệm
cho
Việt
Nam:
đổng
thời
đề
xuất
giải
pháp để nâng
cao
vai
trò
QLNN
đối với
TTCK
Việt
Nam.

3.
Đôi
tượng
và phạm
vi
nghiên
cỉu:
-
Đối
tượng
nghiên
cỉu:
Hoại
động
QLNN
đối với
TTCK
Việi
Nam.
-
Phạm
vi
nghiên
cỉu:
Các
nội
dung

bản của
TTCK và QLNN

đối
với
TTCK;
nghiên cỉu
thực
trạng

hoạt
động
QLNN
đối với
TTCK
Việt
Nam
trong
thời
gian
từ
năm
2000
đến tháng 10
năm
2007:
đổng
thời,
khoa
luận
cũng
nghiên cỉu


tổng
kết
các bài học
kinh
nghiệm của
một số nước
trong
quản

TTCK và
đề
xuất
một
số
giải
pháp để nâng
cao
vai
trò
QLNN
đối với
TTCK
Việt
Nam.
4.
Phương pháp nghiên
cỉu:
Dựa trên các phương pháp
luận
nghiên cỉu

khoa
học,
các
quan
điểm,
đường
lối
của
Đảng
và Nhà
nước
để
nghiên
cỉu.
đánh giá
các
hoạt
động trên
TTCK;
nghiên
cỉu
các chính sách pháp
luật
và công cụ quàn lý đang
vận dụng cũng
như
xu
hướng
vận
dụng của

TTCK:
phương pháp
hệ
thống
hoa. diễn
giải.
quy
nạp,
so
sánh
5.
Ý
nghĩa của
việc
nghiên
cỉu:
Thông qua
việc
nghiên
cỉu.
khoa
luận
muốn
góp
phần
làm
sáng
tỏ
một
số vấn

đề

bản
về
TTCK

QLNN
đối với
TTCK. Từ
thực
trạng
QLNN
đối với
TTCK
Việt
Nam,
khoa
luận
sẽ
tổng
hợp và đưa
ra
những
đánh giá về
những
kết
quả đã
đạt
được
cũng

như
những
hạn
chế cần khắc phục.
Các
giải
pháp đưa
ra
đều
xuất
phát
từ
thực
tiễn
công
tác
QLNN
đối với
TTCK
Việt
Nam
(rong
thời
gian
qua cùng
với việc
tham
khảo
bài học
kinh

nghiệm
từ
một số nước trên
thế
giới.
cùng
với việc
gắn
với chiến
lược
phát
triển
TTCK
Việt
Nam
đến
năm
2010 nhằm
góp
phần
hoàn
thiện,
nâng cao
chất
lượng

hiệu
quả của
công tác
QLNN

đối với
TTCK
Việt
Nam.
Phạm Thị Hồng Phượng
A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam
6. Kết câu của
khóa
luận:
Ngoài
phần
mục
lục,
danh
mục chữ
viết tắt.
tài
liệu
tham khảo.
phụ
lục.
danh
mục các
bảng
biểu,
sơ đổ thì
nội dung

của
khoa
luận
được
chia
thành 3 chương. Cụ
thể
là:
Chương ĩ :Cơ sở lý
luận
chung
về Thị trường
chứng
khoán và quán lý Nhà nưạc
đối vại thị
trường
chứng
khoán.
Chương
li
:
Thực
trạng
quàn lý Nhà nưạc
đối
vại thị
trường
chứng
khoán
Việt

Nam .
ChươnglII
:
Một số
giải
pháp nhằm hoàn
thiện
công tác
quản
lý Nhà nưạc
đối vại
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam
Phạm Thị Hồng Phượng
ì
A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà
nước
đối với
thị
truồng chứng khoán Việt
Nam
CHƯƠNG
ĩ:

Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHÚNG
KHOÁN

QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC
Đối
VỚI THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
I.CƠ sở LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN:
1.1 inh tất
yếu
khách
quan
của
sự
hình thành

phát
triển
của
thị
trường
chứng
khoán
trong
nền
kinh tế thị
trường.

Trong
nền
kinh tế thị
trường,
các chủ
thể
tham
gia
sàn
xuất. kinh
doanh

thể
chia
thành
hai
nhóm
đối
tượng
đối lập
nhau:
nhóm
người
có vốn cần tìm nơi đầu tư
để
kiếm
lợi
nhuận,
nhóm
kia


nhũng
người
cần vốn đầu tư cho
hoạt
đớng sản
xuất,
kinh
doanh
cùa mình. Làm sao để
người
có vốn gặp
được
người
cần vốn thì đó là
quá trình
giao
lưu
vốn.
Quá trình
giao
lưu vốn này không
phải
lúc nào. nơi nào
cũng
được
khuyến
khích phát
triển
làm nền

tảng
cho sự kích thích tâng trướng của mớt
quốc
gia.
Chức nâng
điều
hoa quá trình
giao
lưu vốn
trong

hới thuớc
về các định
chế tài
chính
trung gian với
các kênh huy đớng vốn ngày càng đa
dạng.
Nói
chung.
trong
nền
kinh tế thị
trường có
hai
kênh huy đớng
vốn:
kênh dẫn vốn gián
tiếp


kênh dẫn vốn
trực
tiếp.
-
Kênh dẫn vốn gián
tiếp:
được
hình thành thông qua các định chế
tài
chính
trung
gian.
Kênh dẩn vốn này hình thành
ngay
từ
thời
kì đầu cùa quá trình sản
xuất
hàng
hoa
và lưu thông
tiền
tệ.

ra đời
nhằm huy đớng và
tập trung
những
nguồn
vốn

tạm
thời
nhàn
rỗi trong

hới
để
tái phân
phối
cho nền
kinh
tế
quốc
dân
theo
phương
thức
tín
dụng.
Đặc trưng của kênh dẫn vốn gián
tiếp

nguồn
vốn
tiền
tệ
tạm
thời
nhàn
rỗi

hình thành
trong

hới.
nguồn
vốn này chủ yếu là
ngắn
hạn.
Bời
vậy,
sự
xuất hiện
cùa Ngân hàng là
bước
tiến
quan
trọng trong
quá trình
giao
lưu
vốn.
Ngân hàng làm
vai
trò
trung gian giữa
người
có vốn và
người
cần vốn
bằng

cách huy đớng
tiền
gửi rồi
cho
vay.
Ngân hàng cùng các
TCTD
khác đã làm cho
quá trình
giao
lưu vốn
được
phát
triển
nhanh
chóng.
- Kênh dẫn vốn
trực
tiếp:
không thông qua hệ thông
trung gian tài
chính. Bẽn có vốn
khi
có đù
điểu
kiện
về môi trường pháp
lý.
môi trường
tài

chính
sẽ trực
tiếp
đầu lư
Phạm
Thị
Hồng Phượng
4
A9-K42C-KTNT
Quấn

Nhà nước
đối với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
vốn
của mình
vào
sản
xuất
kinh
doanh thông
qua TTCK. Đặc
trưng của kênh
dẫn
vốn
trực
tiếp

là nguồn vốn
trung

dài hạn cho những doanh
nghiệp

nguồn
tiền
huy
động dài hạn cho ngân sách
Nhà
nước.
Sơ đồ
1:
Mô hình dòng vón đầu tư vào ngân sách các
doanh
nghiệp. [39]
Trung gian
tài chính
Ngân hàng
Nhà
đầu

Người
cho vay
Người
tiết
kiệm
Thị
trường

chọng
khoán
Ị VON ^>
Ị VON ^>
Doanh
nghiệp
Vốn đi vay
Vốn
điểu
lệ
A
13
A
gọi
chung
là nhà đầu

B
gọi
chung
là nhà doanh
nghiệp
Khảo sát kênh dẫn vốn
theo
sơ đổ trên cho tháy:
*
Theo kênh đẫn vốn gián
tiếp
(
qua hệ

thống
trung
gian
tài
chính
):
- Bẽn
A
nhượng
quyển
sử dụng vốn cho ngân hằng
để
ngân hàng tái
chuyển
nhượng
vốn
cho
các
doanh
nghiệp
đi
vay
vốn,
còn
quvển
sở
hữu vốn
vãn
thuộc
về bên

A.
Việc
chuyển
nhượng
quyền
sử
dụng
vốn này

điều
kiện.
nghĩa

chi
chuyển
nhượng
vốn
trong
thời
hạn
nhất
định,
hết
hạn ngân hàng phái hoàn
trả
lại
vốn
cho
bên
A

kèm
theo
tiền
lãi. Trong vị thế này.
ngân hàng
chỉ

người
trung gian.
-
Chi
phí vay cao vì các doanh
nghiệp
không
thể
vay
trực
liếp
từ
bên
A

phải
qua
các
trung
gian
tài
chính.
- Vì

là vốn vay
nên
thời
hạn thường

hạn
(
ngắn hạn hoặc
trung
hạn).
Các
doanh
nghiệp chỉ

thể
bổ
xung
vốn
đi
vay qua kênh này.
còn
huy động vốn
và bổ
xung
vốn
điều
lệ
của doanh
nghiệp
(thường là dài

hạn)
phải
thòng qua kênh dẫn vốn
trục
tiếp.
Như
vậy.
hệ
thống
ngân hàng
khó có
thể
đảm
bào sự ổn định đầu tư
trong
điểu
kiện
huy
động vốn
tạm
thời
nhàn
ròi
từ

hội
để đầu tư
dài
hạn
trong

các
doanh
Phạm Thị Hổng Phượng
A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà
nước
đối
với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
nghiệp,
đặc
biệt
là các
doanh
nghiệp
có nhu cầu
thu
hút vốn
lớn,
dài hạn
phục
vụ
cho
việc
sản

xuất
kinh
doanh.
-
Mặc
khác,
qua
kênh
dẫn
vốn gián
tiếp.
các
chủ
thế
của
bên A
không
thể tham gia
quản
lý các
doanh
nghiệp

mình đầu
tư.
do đó làm
cho
quyền
sỏ hữu


quyền
sử
dụng
vốn tách
rời
nhau
làm
giảm
đởng
lực
tiềm
năng
trong
quàn
lý mà
đởng lực
này
chứa
đựng
trong
quyền
sở hữu vốn
của
người
đầu
tư.
Sự
tách
rời
này

càng

khoảng
cách
lớn
thì càng
gày nên
tính

trong
hoạt
đởng
quản lý.
trong
điểu
kiện

hởi
hoa sản
xuất
còn
chưa
cao nó còn gây nên
tình
trạng
ăn bám của
người
nắm
quyền
sở hữu về

vốn.
* Theo kênh
dẫn vốn
trực
tiếp
(thông
qua
TTCK).
bẽn A đã
thực
sự
được
góp
quyền
sử
dụng

quyền
sở
hữu
về
vốn
và các
doanh
nghiệp
để
cùng
nhau
quàn
lý.

khai
thác
chia lợi
nhuận
từ
nguồn
vốn đầu tư mà
không
phải
thõng
qua các
trung
gian
tài chính.
Đặc
biệt
các
doanh
nghiệp
cổ
phần
rất coi trọng
hình
thức
huy
đởng
thông
qua
kênh
dẫn vốn

trực
tiếp
này.
Điều
này đã
được
Mác
đánh
giá
rất
cao:
"
Nhờ
vào
công
ty
cổ
phẩn

chủ
nghĩa

bản
đã làm
được
hệ
thống
đường
xe
lừa

xuyên châu
Âu dễ như
trở
bàn
tay".
Như vậy
hệ
thống
kênh
dẫn vốn
trực
tiếp
đã đem
lại
những
ưu
điếm
hơn hẳn
trong việc
huy đởng vốn

kênh dẫn vốn gián
tiếp
không
thể

được.
TTCK sẽ là
cõng
cụ

rất
quan
trọng
cho
việc
đa
dạng
hoa các
hình
thức
tạo
vốn

tạo
ra
môi
trường
lưu
thông
các
nguồn
vốn mởt cách
dễ
dàng, là phương
tiện
rất
hữu
hiệu
nhầm
tạo

điều
kiện
cho
việc
điều hoa.
luân
chuyển
vốn
trong
nền
kinh tế
quốc
dân.
TTCK

mởt ý
nghĩa
quyết
định
trong chiến
lược phát
triển
kinh
tê cùa
mỗi
quốc
gia

cũng
là tính

tất
yếu
khi
nền
kinh tế
chuyển sang
nền
kinh tế thị
trường.
Nếu
trong
thời
kỳ đâu TTCK
chỉ
xuất
hiện

các nước

nền
kinh tế tự
do
phát
triển
như

Lan. Đức.
Mỹ thì
hiện
nay mô

hình
này đã
lan
rởng

trở
thành
hiện
tượng
phổ
biến
cùa các
quốc
gia
có nén
kinh
tố
thị
trường.
Mặc dù
vậy.
đế phù hợp
với
trình
đở
phát
triển
nền
kinh tế,
thực

lực
nền
kinh tế,
mà mức đở
phức
tạp.
đa
dạng cũng
như mức đở sôi
đởng của
TTCK
tại
các
quốc gia

khác
nhau.
Sự
khác
nhau
đấy
không chỉ
dừng
lại giữa
các
quốc
gia.
Ngay

những

khu vực
phát
triển
kinh
tế
khác
nhau
trong
mởt
quốc
gia,
mức đở lưu
hoạt
vốn của các bở
phận
thị
trường
(mang
tính địa phương)
cũng
khác
nhau

rệt.
Điều
đó có
thể thấy rất
rõ qua
hoạt
đởng của

các
loại
TTCK MỸ.
Cởng
hoa
liên
bang Đức
Cùng
với
xu
hướng
toàn
cầu hoa nền
kinh tế,
hoạt
đởng của
TTCK các
quốc gia
này
càng
trớ
nên gần
Phạm Thị Hồng Phượng
6
A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà
nước
đối

với
thị
trường chứng khoán Việt
Nam
nhau
hơn, thông qua
các
liên
kết
giao
dịch.
nhu cầu
kinh
doanh
đầu tư
cùa
tất
cà các
đối
tượng.
2.Khái
niệm
về
thị
trường chứng
khoán
:

nhiều
cách

tiếp
cận
với
khái
niệm
về TTCK. Nếu
tiếp
cận
từ
góc độ
thuần
tuy
thị
trường thì:
"
Thị
trường chứng khoán
(Securities
market)
là mật
thị trường
mà ở đó
người
ta
mua
bán,
chuyển nhượng,
trao
đỗi
chứng khoán nhằm

mục
đích
kiêm
lời".
Theo
Longman-
Dictionary
of
Business
English.
1985 thì:
"
Thị
trường chứng khoán
là nơi
những người
có vốn
hoặc là
góp
quyên
sử
dụng
và sở hữu về vốn cho
những người
cần vốn đẽ
cùng nhau quản
lý,
khai
thác,


chia
lợi
nhuận
tắ
nguồn
vốn đầu tu
hoặc

chuyển nhượng quyến
sử
dụng
vốn cho
những người
cần vốn
trong
mội
thời
gian nhôi định theo nguyên
tắc hoàn trả
và có đền bù
dưới hình thức
lợi
tức
".
Theo
quy
định
của
pháp
luật

hiện
hành
tại
Việt
Nam về
chứng
khoán

thị
trường
chứng
khoán thì không

khái
niệm
TTCK mà
chi

khái
niệm Trung
tâm
giao
dịch chứng
khoán
và Sở
giao
dịch chứng
khoán
.
3.Đặc

điửm
của
thị
trường chứng khoán:
3.1.
Hàng
hoa
trao
dổi
trên
thị
trường chứng
khoán

những
hàng
hoa đặc
biệt:
Giá
trị
sử
dụng
cùa
chứng
khoán
với

cách hàng
hóa
không

phải

tính năng
vốn

chứa
đựng
ngay
trong
bản thân hình thái
vật
chất
của
chứng
khoán
.
mà phụ
thuộc
vào
kết
quả
hoạt
động

khả năng
trả
nợ
của
TCPH.
Chính


vậy,
TTCK đòi
hỏi
khá
nghiêm
ngặt
về
chế
độ
cung
cấp thông
tin
so
với tất
cả các
thị
trường khác.
Mức độ
đầy đủ,

ràng. chính
xác và
kịp
thời
của thông
tin

yếu


hàng
đầu làm
cho
TTCK
vận hành một cách

hiệu
quả.
Giá
cả cùa
chứng
khoán được
xác
định
bằng
cách vốn hoa
thu nhập
mà nó có
thử
đem
lại.
Phương
thức
vốn hoa phụ
thuộc
vào lãi
suất
thị
trường,
vào lãi

suất
trái
phiếu,
vào cổ
tức
và mức độ
rủi
ro Đến
lượt
mình, lãi
suất
lại
phụ
thuộc
vào
cung
cầu
vốn,
cổ
tức
lại
phụ
thuộc
vào
hoạt
động
cùa
tổ chức
phát hành
cũng

như
rủi
ro
cùa yếu
tố
tâm lý
của
người tham
gia
TTCK gây
ra
3.2.
Phương
thức
giao
dịch
trên
thị
trường chứng
khoán
khá đặc thù:
Ngoài
một số
giao
dịch
thoa thuận giữa
các
định chế
tài
chính

lớn.
đa
phần
các
giao
dịch
cùa các nhà
đẩu
tu

nhân
đều
phải thực hiện
thõng qua
các
công
ty
môi
giới.
Đử có
thử
vận hành được
TTCK. yêu
cầu cần

trình
độ
tổ chức cao,
trong
đó

các
yêu
cầu
về
trung thực.
công
khai.
công
bằng
được
đại
lên
hàng đầu. Bới
vì các
Phạm
Thị
Hồng Phượng
Ì
A9-K42C-KTNT
Quàn

Nhà
nước
đôi với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
GDCK
thường xuyên liên

quan
đến
những
giá
trị
tài sản
lớn.
do
đó.
nếu
xảy
ra gian
lận
sẽ gây
ra
thiệt
hại
cho
những
người
liên
quan.
Chính

thế. khi
tham
gia giao
dịch.
các
chủ

thể phải
đáp ứng yêu
cầu
trung thực. phải
tuân
thủ
các
nguyên tắc
khắt
khe cùa
TTCK và
hoạt
động công
khai
để
phòng
ngừa
gian lổn.
3.3.
Thị trường
chứng
khoán
mang
tính
cạnh
tranh
khá hoàn hảo:
Những hành
vi gian lận,
độc

quyền,
câu
kết
để
lũng
đoạn
giá đều
có các chế
tài ngăn cấm.
xử
phạt
một cách nghiêm
khắc
hơn các
loại
thị
trường khác.
Đổng
thời
TTCK
phải
có hệ
thống
thông
tin
công
khai
về giá
cả,
động thái

giao
dịch
cũng
phải
được
tổ
chức
kiểm
soát
chạt
chẽ nhằm
duy
trì tính công
bằng.
minh
bạch.
Các
giao
dịch
trên thị trường
phải
được
chuẩn
hoa và
được
điều
hành
một
cách công
khai Tất


những
nét đạc thù đó đã làm cho TTCK
không
những

thị
trường
trong
đó cơ
chế
cung
cầu tự phát
quyết
định
giá cao hơn giá ớ các
loại
thị
trường
khác
mà còn
mang
tính
cạnh
tranh
khá
hoàn hảo.
4.Chức năng
của thị
trường

chứng
khoán:
4.1.
Thị trường
chứng
khoán
tạo ra
một
kênh
huy
động vốn
trung
và dài
hạn cho
nền
kinh tê:
So
với
huy động vốn qua các
TCTD. TTCK có ưu
thế
hon

chỗ

cung
cấp
vốn
đầu tu
mạo

hiểm
để
phát
triển
các
ngành,
lĩnh
vực
mới. tạo

chế
chuyến
hóa vốn
ngắn
hạn thành vốn
dài
hạn.
mở
rộng
quy mô huy
động
vốn
cho
các
doanh
nghiệp

Nhà
nước;
cung

cấp khả nâng chủ động
lựa
chọn
cho

người

vốn

người
cần
vòn.
4.2.
Thị trường
chứng
khoán
tham
gia
phân
phối
lại
thu
nhập
quốc
dân.
Cùng
với
hệ
thống
các TCTD.

thị
trường
tiền
tệ,
TTCK
thực
thi
quá
trinh
phân
phối
dựa
trên
quyền
sớ hữu
thông
qua giá cả
chứng
khoán.
Tuy
nhiên

thể thấy
đâylà
hệ
thông phân phôi ít
nhiều
không công
bằng
bởi lợi

nhuận
kiêm được
qua
chênh
lệch
giá
không
phản
ánh
công
sức
đóng
góp cùa nhà đầu tư hay nhà
kinh
doanh
chứng
khoán.
Lợi
nhuận
này ờ
một
mức độ nào đó
phụ
thuộc
vào
tài năng
dự
đoán
cùa
người

kinh
doanh
chứng
khoán, nhưng chủ
yêu phụ
thuộc
vào sự mav
rủi

xu
thế biến
động của
thị
trường.
Trên
TTCK. nhà
đầu
tư có
thế giấu
nên
rất
nhanh
nhưng

thể
mất
rất
nhanh.
4.3.Thị
trường

chứng
khoán là kênh
giao
lưu
vốn trong
nước và nước ngoài:
Thông qua
TTCK, nhà đâu


thể
mua
chứng
khoán
cùa
nước ngoài
hoổc
phát
hành
chứng
khoán
thu
hút
vốn
đầu tư
của nước ngoài
một
cách
dễ
dàng.

Ưu
thế
của
việc
mua
chứng
khoán nước ngoài
so
với
đầu tư
trực
tiếp
là các nhà đầu tư có
thể
Phạm Thị Hồng Phượng
A9-K42C-KTNT
Quàn

Nhà
nước
đôi
với thị
trường chứng khoán Việt
Nam
nhanh
chóng
chuyển đổi
vốn
giữa
các

ngành,
các
doanh
nghiệp,
cũng
như có
thể
đa
dạng
hoa
danh
mục đầu tư
nhằm tránh
rủi ro.
Thu hút vốn qua TTCK
nước ngoài
giúp cho
các
doanh
nghiệp

thể
tìm
kiếm
các
nguồn
vốn
mạo
hiếm.
hoặc

mờ
rộng
quy

PHCK.
4.4.Thị trường chợng
khoán
điều hoa
phân
bổ vốn đầu tư xã
hội
giữa
các
lĩnh
vực,
ngành
nghề,
doanh
nghiệp:
Sự
lên
xuống
của
giá cỏ
phiếu
tác
động
đến mợc
lợi
nhuận

mà các cổ
đông
thu
được
từ
cổ
phiếu
và các
thông
tin
để họ
quyết
định chuyên
dịch
vốn của mình
từ
cổ
phiếu

lợi
nhuận
thấp
sang
cổ
phiếu

lợi
nhuận cao.
Thông qua
quyết

định
cùa
người
đầu
tư,
các
doanh
nghiệp
làm ăn kém
hiệu
quả,
giá cổ
phiếu
giảm
sẽ
khó huy
động
vốn,
còn các
doanh
nghiệp
có mợc
doanh
lợi
cao.
giá cổ
phiếu
lẽn
dễ
dàng

huy
động
vốn.
Tuy
nhiên
trong thực tế,
chợc
năng
này cùa TTCK
thường
hay bị
nhiễu loạn
do
đầu
cơ và
sự không đầy
đủ
của thông
tin.
4.5. Thị trường chợng
khoán
cung cấp một chỉ báo và một mõi trường điều
tiết

mò:
Các chỉ
số giá cả
của
TTCK
cho

thấy
một
cách
tổng
hợp
thực trạng
nền
kinh
tế
một
cách
nhạy
bén và
chính xác. Thông
qua TTCK. Nhà
nước

thế điều
tiết
nền
kinh
tế
bằng
cách mua,
bán cổ
phiếu
hoặc
xử lý
nghiệp
vụ

phát hành trái
phiếu
Nhà
nước.
Tuy
nhiên,
các nhà
kinh
tế
đều
thừa
nhận
tín
hiệu
từ
TTCK
không
phải
bao
giờ
cũng phản
ánh
trung thực thực trạng
của nền
kinh tế bới

sự
biến
động của
các

chỉ
tiêu
chợng
khoán
còn
chịu
ảnh
hưởng
rất lớn
của
các yêu

phi kinh
tê.
4.6.
Thị trường chợng
khoán
cung cấp
tính
thanh
khoản cho nhà đầu tư:
Những
giao
dịch
liên
tục
trên
TTCK
cung
cấp cho

nhà đầu tư
khả năng
chuyển
đổi
chợng
khoán
ra
tiền
mặt
khi
cần
thiết,
do đó họ có
thế
huy động được
các
nguồn
tài chính tạm
thời
nhàn
rỗi,
ngắn
hạn
để mua
chợng
khoán. Những
TTCK có
quy

lớn, thời

gian giao
dịch
kéo dài và
thường xuyên
sẽ có
tính
thanh
khoán
cao hơn
những
TTCK
nhỏ
bé và
thời
gian giao
dịch ngắn.
4.7.
Thị trường chợng
khoán
có chợc
năng
định giá
thị
trường doanh
nghiệp

cổ
phiêu
giao
dịch:

Thông
qua các giá
trị
thị
trường này.
các
hoạt
động
mua
bán,
sáp
nhập doanh
nghiệp

điều
kiện
thực hiện
dễ
dàng hơn.
Hơn
nữa.
TTCK
cũng buộc
ban
quản

các CtyCP
phải
làm ăn
đàng hoàng,

chú
trọng hiệu
quả.
Phạm
Thị
Hồng Phượng
9
A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà
nước đối với thị trường chứng khoán Việt
Nam
5.
Phàn
loại
thị
trường
chứng
khoán :
5.1.
Căn cứ vào sự luân
chuyển của
nguồn
vốn:
5.1.1.
Thị trướng sơ cấp
hay
thị
trường phát hành (Primary market):


thị
trường
mua
bán các
loại
chứng
khoán mới phát hành. vốn
từ
nhà đầu tư sẽ
được
chuyển sang
nhà
phát hành thông qua
việc
mua bán
chứng
khoán mới.
Hay
nói cách
khác,
thị
trường sơ cấp là
thị
trường
tạo
vốn cho đơn vị phát hành.
Thị
trường


cấp là nơi duy
nhất

chứng
khoán
đem
lại
vốn cho
người
phát
hành
bằng
việc
chứng
khoán hoa các
nguồn
vốn cần huv đậng. Với
chức
năng này.
thị
trường

cấp
thực
hiện
chức
năng chu
chuyển
tài chính
trực

tiếp
đưa các
khoản
tiền
tạm
thời
nhàn
rỗi trong
dân chúng vào đầu tư và
chuyến
tiền
sang
các
dạng
vốn
dài hạn.
Người
bán
trên
thị
trường

cấp được
xác
định thường
là Kho
bạc.
ngân
hàng,
công

ty
phát hành,
tập
đoàn
báo
lãnh phát hành Các
tổ chức
này
thường
ấn
định
giá
chứng
khoán

in
ngay
giá
đó
trên
tờ chứng
khoán.
Trừ
TPCP,
tất
cả các tổ
chức
kinh
tế
muốn

PHCK
đều
phải
được phép của cơ
quan
Nhà nước về
CK&TTCK.
Thị
trường sơ cấp
tạo
môi trường cho các
doanh
nghiệp gọi
vốn
đế mở
rậng
sản
xuất
kinh
doanh,
giúp
Nhà
nước
giải
quyết
vấn
đề
thiếu
hụt ngân sách thông
qua

việc
phát hành trái
phiếu,

thêm vốn
đế xây
dựng

sỡ hạ
lâng.
Thị trường

cấp
cũng
đồng
thời
trực
tiếp
cải
thiện
mức
sống
của
người
tiêu dùng
bằng
cách giúp
họ
chọn
thời

điểm
cho
việc
mua sắm
cùa họ
tốt
hơn.
5.1.2.
Thị
trường
thứ cấp hay thị
trường
lưu
hành chứng khoán
(Secondary market):

thị
trường
mua đi bán
lại
các
loại
chứng
khoán
đã
được phát hành trên thị
trường

cấp.
Khoản

tiền
chênh
lệch
thu
được
từ
việc
mua
bán
chứng
khoán
thuậc
về
các nhà đẩu tư

các
nhà
kinh
doanh chứng
khoán chứ không
thuậc
về các
nhà
phát hành. Thị trường
thứ
cấp không ảnh hướng đến
nguồn
vốn của các
tổ chức
phát

hành
chứng
khoán
mà còn
tạo
cho
chứng
khoán hấp dẫn
các nhà
đẩu

bởi
tính
thanh
khoản
của nó.
Thị
trường
thứ
cấp có mật số dặc
điểm
sau:
-

thị
trường
cạnh
tranh
tự do.
các nhà đẩu

tu

các công
ty
môi
giới
kinh
doanh
chứng
khoán được
tự
do
tham
gia
vào
thị
trường.
-

thị
trường
hoạt
đậng liên
tục.
Phạm
Thị
Hồng Phượng

A9-K42C-KTNT
Quản


Nhà
nước
đối
vói
thị
trường chứng khoán Việt
Nam
-
Các nhà đầu
tư tham
gia
trên
thị
trường
thứ
cấp
bao gồm các nhà đầu
tư cá
nhân và
các nhà đầu

chuyên
nghiệp.
- Các công
ty thực hiện
nghiệp
vụ môi
giới


tự
doanh chứng
khoán

câu
nối giữa
những
người
đầu

trên
thị
trường
thứ
cấp.
5.2.Cãn cứ vào phương
thức
hoạt
động:
5.2.1.
Thị
trường
chứng khoán tập
trung
< sở
giao
dịch chứng khoán,
Trung tăm
giao dịch
chứng

khoán):

thị
trường
trong
đó
việc
mua
bán
chứng
khoán được
thực hiện
tại
một địa
điểm
tảp
trung
gọi
là sàn
giao
dịch chứng
khoán của
SGDCK
hay
TTGDCK.
Thị
trường
này
hoạt
động

theo
quy định
của
pháp
luảt, thời
gian biểu
được quy định rõ.
Các
chứng
khoán được niêm
yết
tại
SGDCK
hay
TTGDCK
thường là
chứng
khoán
của
những
công
ty
lớn,

danh
tiếng

phải
đáp ứng được yêu cầu cùa
thị

trường
giao
dịch chứng
khoán
tảp
trung.
SGDCK
hay
TTGDCK

thị
trường có
tổ
chức.
nơi các
chứng
khoán được
mua
bán
bời
các
thành viên
của
SGDCK
hay
TTGDCK
với

cách
môi

giới
hoặc
chính chù.
5.2.2.
Thị
trường
phi
tập
trung:
- Thị trường
giao
dịch
qua
quầy (
thị
trường
OTC-
Over
the
counter):

thị
trường
trong
đó
việc
giao
dịch
không
diễn

ra
tại
một địa
điểm
tảp
trung
và thông qua
hệ
thống
nối
mạng
giữa
các thành
viên,
không có
giấy tờ
hay
thù
tục
nhất
định

chỉ
do
thoa thuản giữa
người
mua và
người
bán.
Các

chứng
khoán trên
thị
trường
OTC
thường

mức
độ
tín nhiệm
thấp
hơn.
nhiều
chủng
loại
hơn các chúng khoán được
niêm
yết
trẽn
SGDCK
hay
TTGDCK.
Sự khác
biệt
cơ bàn
giữa thị
trường
giao
dịch
tảp trung


thị
trường
OTC


các
điều
kiện
đế
chứng
khoán
tham
gia thị
trường
giao
dịch
tảp
trung
ngặt
nghèo hơn
so
với thị
trường
OTC.
-
TTCK
"
trao
tay"

hay
"chợ đen": là
thị
trường
hoạt
động
mua
bán
tự do.
phân tán
không qua
thị
trường
tảp
trung
hay
thị
trường OTC. Thị trường này không
thực hiện
giao
dịch
bằng
hệ
thống
đấu giá
của
TTCK
tảp
trung
hay

thị
trường OTC.

việc
mua bán
diễn
ra
một cách
trực
tiếp.
trao
tay
giữa
người
mua

người
bán
chứng
khoán.

thế
người
ta gọi
đây

thị
trường
"
trao tay"

hay "chợ
đen".
5.3.Căn cứ vào hàng hoa trên
thị
trường
chứng
khoán:
5.3.1.
Thị
trưởng
cổ
phiêu
( The
stock market):

thị
trường phát hành
cổ
phiếu
mới và
mua
đi bán
lại
cổ
phiếu
cũ. Hoạt
động của
thị
trường cổ
phiếu

chứa
đựng
cả
hai lĩnh
vực
đầu
tư chứng
khoán và
kinh
doanh chứng
khoán.
Phạm
Thị
Hồng Phượng
11
A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà nước
đối
với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
5.3.2.
Thị
trường trái phiếu
( Bond
market):


thị
trường phát hành trái
phiếu
và mua đi bán
lại
trái
phiếu
cũ.
Trái
phiếu
thường bao gồm
hai
loại
cơ bản:
Trái
phiếu
doanh
nghiệp
(
Corporate
Bond)

TPCP
(
Government
bond).
Tương
ứng
đó

thị
trường
trái
phiếu
tách
ra
thành Thị trường
trái
phiếu
doanh
nghiệp

thị
trường
TPCP
5.3.3.
TTCK
phái sinh:

thị
trường mua đi bán
lại
các công cụ có
nguồn
gốc chứng
khoán và bao gồm các
loại:
quyền
lựa
chọn

(
Options),
quyền
mua trước
(Rights),
chứng
quyền
( Warrents),
hợp đồng

hạn
li.
Cơ SỜ LÝ
LUẬN
CỦA
QUẢN
LÝ NHÀ
NƯỚC
ĐỐI VỚI THỊ
TRƯỜNG
CHỦNG
KHOÁN:
Ì
.Khai
niệm cơ bản về quản lý và quản lý Nhà nước đôi với thị trường chứng
khoán:
Khi

hội
loài

người
xuất
hiện
thì nhu cầu
quản

cũng
hình
thành.
Trình độ
quản
lý phát
triắn
theo
sự phát
triắn
cùa xã
hội
qua các phương
thức
sản
xuất
khác
nhau.
Trong
thời
đại
ngày
nay,
trong

ba yếu
tố
cơ bàn
quyết
định
tới
sự phát
triắn
của

hội
là sức
lao
động,
tri
thức
và trình độ
quản

thì
quàn lý được
coi
là yếu tố
quan
trọng
hàng
đầu.
"Quản
lý là
sự

tác
động
liên
tục,

định hướng,


chức của chủ
thể
quản

(
người
quản
lý,
tổ
chức
quản
lý)
lẽn
khách
thể
(
đối
tượng
bị
quản
lý)
trên

các
mặt
kinh
tê,
chính
trị,
văn
hoa,

hội
thông
qua hệ
thông
pháp
luật,
các
chính
sách,
các
nguyên
tc,
các
quy
định

bằng
các
biện
pháp cụ
thể

nhàm
tạo
ra
mội
trường

tạo
điều kiện
cho
sự
phát triển
của
đối
tượng
bị
quản
lý".
Quy mô
của
quản
lý có
thắ
khác
nhau:
toàn
cầu.
khu
vực.
quốc
gia.

ngành,
đơn
vị Quy
mô khác
nhau
thì
tính
chất
cùa
quản
lý cũng
khác
nhau.
Quản

ớ phạm
vi
quốc
gia
được
coi

quản
lý Nhà
nước.
quàn lý ớ một đơn
vị
kinh
doanh
được

coi

quản

kinh
doanh
(
quản
trị
kinh
doanh)
TTCK

một
lĩnh
vực
hoạt
động
trong
nền
kinh tế
một quốc
gia.

vậy:
"Quản

Nhà nước
đối
với

TTCK của một quốc
gia là
sụ quản


mó của
Nhà nước
đối
với
các
hoạt
động
xây
dựng,
vận hành

phát triển
của TTCK".
Quản lý là sự tác động của chủ
thắ
quản

lẽn
các khách
thắ
chịu
sự quàn lý.
làm cho các khách
thắ
vận động

theo
hướng
mà chù
thắ
mong
muốn. Bàn
chất
cùa
hoạt
động
quản


quá trình đề
ra
các
luật
lệ.
quy
tắc.
quy định và
thực
hiện
việc
Phạm Thị Hồng Phượng
12
A9-K42C-KTNT
Quản

Nhà

nước
đối
với thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam
giám sát, cưỡng chế
thực
thi
các
luật lệ,
quy
tắc,
quy
định
đó
nhằm kích thích

phát
triển
các
yếu
tố
tích
cực.
đồng
thời
loại
bỏ

những
yếu
tố
tiêu cực không
mong
muốn.
Hoạt
động
có sự
quản
lý là
hoạt
động
phải
tuân
thử
các
luật
lệ.
quỵ
tắc
do
con
người

chử
thể quản

đặt
ra.

Lịch
sử
hình thành

phát
triển
TTCK ớ các
nước
cho
thấy
TTCK ở
những
nước phát
triển
ra đời

hoạt
động
tự
do
nhiều
năm
trước
khi

sự
quản
lý về
lĩnh
vực này.

Việc
quàn
lý TTCK
xuất
hiện với
mục
đích
chống
lại
những
hành
vi
thao
túng,
lừa đảo. chống
lại
sự
lạm
dụng
trong
hoạt
động
chứng
khoán. Cùng
với
sự
phát
triển
với
quy mô

ngày càng
rộng
lớn
và đa
dạng.
phức tạp
cửa
TTCK thì
phương
thức.
nội dung. chức
nâng cửa
quản

ngày càng
được
hoàn
thiện

phát
triển.
Nếu như
trong
thời
kì sơ
khai
cùa TTCK.
việc
quàn


TTCK
chử yếu
do các
tổ chức tự
nhiên
đàm
trách, không
có sự
tham
gia
cửa
các
tổ
chức
QLNN

pháp
luật,
thì
cho
đến
ngày
nay.

hầu
hết
các
nước
đã có sự
tham

gia
quàn

cửa
Nhà
nước
để
tăng cường
hiệu
quả cửa quán lý.
Nếu như
trước
đây,
chức
năng
chử yếu cùa các chử
thể quản
lý là duy trì sự ổn
định
kỷ
luật
cửa
thị
trường
thì ngày
nay.
ngoài
các
chức
năng đó.

các
chử
thế quản
lý còn
phải
thực
hiện
chức
năng phát
triển
thị
trường và ngăn
ngừa những
rửi
ro
lây
lan
cùa toàn bộ hệ thông.

thể
khẳng
định
rằng,
xu
thế
cửa
tất
cả các
quốc gia


đưa TTCK vào
quỹ
đạo
QLNN

kết
hợp
với
chế
độ
tự quản.
Quá trình hình thành
và mức độ
phát
triển
phức
tạp.
đa
dạng
cùa TTCK và
điều
kiện
cụ
thể
cửa mỗi nước
dân đến sự đa
dạng
trong

chế

và mức độ
quản

thị
trường.
Trong
khi
hầu
hết
các TTCK ớ các
nước phát
triển
được hình thành từ
khu
vực

nhân nhầm
đáp ứng nhu cẩu
phát
triển
kinh tế.
do các cá
nhân đứng ra lổ
chức,
vận hành

tự quản
thì ngược
lại,


các nước đang phát
triển
TTCK
thường
do
Chính phử đứng
ra
thành
lập với
những
mục
đích
cụ
thế
như hỗ
trợ
huy động
vốn,

nhân
hoa
hay
thực
hiện
các mục
tiêu
kinh

khác cửa
Nhà

nước.
Do
vậy Chính
phù
đóng
vai
trò chính
trong việc
tổ chức

quản

thị
trường.
2. Vai
trò cửa
việc
quản

thị
trường
chứng
khoán:
Vai
trò cửa
việc
quản
lý TTCK là
hướng
tới việc

tạo
lập
một
thị
trường công
bằng,
công
khai. trung
thực

hiệu
quả.
- Tính công
bằng
trong
hoạt
động cửa
TTCK
được
đám báo
bằng
các
biên pháp
quản

chống
độc
quyền
và bảo vệ sự
cạnh

tranh
lành
mạnh
trong kinh
doanh chứng
khoán,
đầu

chứng
khoán
( ĐTCK),
đặc
biệt
là công bàng
với
các nhà
đẩu

nhò.
Phạm Thị Hồng Phượng
13
A9-K42C-KTNT
Quàn

Nhà
nước
đôi
với
thị
trường chứng khoán Việt

Nam
- Tính công
khai trong
hoạt
động của
TTCK
được
đảm
bảo
bằng
các
biện
pháp
quản

bắt
buộc
công
khai
thông
tin
của
các
đối
tượng
tham
gia thị
trường, nhằm tránh
hoạt
động lạm

dụng,
không lành
mạnh.
- Tính
trung
thực
trong
hoạt
động
của TTCK
được
đảm bảo
bằng
các
hoạt
động
quản

nhằm
làm hạn
chế
nhũng
rủi
ro phát
sinh
lừ
những
hoạt
động không đúng
đắn,

rủi
ro
lây
lan
do
mất lòng
tin
của công chúng đớu
tu.
Một thị
trường
mà hệ
thống
quản

được
xem


hiệu
quả cắn
phải
được
xem
xét cả về khía
cạnh
tiết
kiệm chi
phí


lợi
ích
thu
được.Tính
hiệu
quả
tỷ lệ thuận với
kết
quả

tỷ lệ
nghịch
với chi
phí. Kết quả được đánh
giá
chủ yếu thông
qua
việc
thực
hiện
chức
năng
huy
động
vốn
dễ, rẻ.
luân
chuyển
vốn.
phân

bổ và sử
dụng
nguồn
vốn
một
cách
hợp
lý .Chi
phí được tính
chù
yếu được tính
đến

chi
phí cho
bộ
máy
quản
lý và
những
chi
phí
thất
thoát,
mất mát do
quản

kém.
Việc
quản


thái
quá
hoặc
không
đớy đù có
thể
dẫn đến làm
tăng
chi
phí,
làm
giảm
hiệu
quả
quản

thị
trường.
3.
Chức năng
của
quản
lý thị
trường
chứng
khoán:
Quản

là một hình

thức
đặc
biệt
của
hoạt
động
điều
hành. là sản phẩm của tiên
trình phân công
lao
động

chuyên
môn
hoa
việc
quàn
lý.

hớu
hết
các
nước đang
phát
triển,
các
chủ
thể
quản


luôn

hai
chức
năng chính: duy trì
sự
hoạt
động
ổn
định
của
thị
trường;
tạo
điều
kiện
để
phát
triển
thị
trường,
làm
cho
thị
trường

thể
cạnh
tranh


thích
ứng
với
mọi
thay đổi
trong

hội.
Với
chức
nâng
ổn
định
thị
trường
tức

phải tạo lập
một
thị
trường
có kỳ
luật.
an
toàn,
trật
tự,
ít
rủi
ro thì

các nhà
quản

phải
xác
định được
nên
cho phép
đối
tượng
nào
tham
gia thị
trường, tiêu
chuẩn
tham
gia
gồm
những
yếu tố
gì,
xác
định phái
quản
lý cái gì và
giám sát cái
gì.
Với
chức
năng phát

triển
thì
các nhà
quản

phải
tạo
động
lực
thúc
đẩy
thị
trường.
Các
chức
năng
này
được
sử
dụng
vào
hoàn
cảnh
khác
nhau.
tuy
nhiên
trong
hoạt
động

QLNN
thì
các
chức
năng
này
thường được
áp
dụng
một cách đồng bộ.
Đối
với
TTCK.
hoạt
động
quản

được
cụ
thể
hoa

một số
lĩnh
vực sau:
-
Xây
dựng
kế
hoạch

hoạt
động

phát
triển
TTCK
với từng
bước
đi cụ
thế

thích
hợp với
điều
kiện
văn
hoa.
kinh tế.
chính
trị,

hội,
dân
trí
và các
điều
kiện
khác.
-
Xây

dựng
hệ
thống
tổ
chức
bộ máy
của
TTCK
như:

quan
quản
lý Nhà
nước.
SGDCK.
TTGDCK.
TTLKCK.
CtyCK. CtyQLQ
Phạm
Thị
Hồng Phượng
14
A9-K42C-KTNT
Quàn lý Nhà nước đôi với thị trường chứng khoán Việt Nam
- Xây
dựng
sự phối hợp giữa các tổ
chức.
các cá nhân là thành viên
tham

gia TTCK
để tạo được sự
thống
nhất
trong
mọi
hoạt
động của TTCK.
- Điều
chỉnh,
xử lý các hành vi sai
phạm
trên TTCK như mua bán
gian
lận. đầu
cơ, Mờt khác, tạo các điều
kiện
thuận
lợi. khuyến khích
những
hoạt
động tiêu cực
trên thị trường.
-
Thực
hiện công tác
kiểm
tra định kỳ, bất thường
nhằm
phát hiện các hành vi vi

phạm
pháp luật,
thực
hiện tổng kết
thống

nhằm
tổng hợp
hoạt
động của thị trường.
4. Các nguyên tác cơ bản
trong
quản
lý thị
trường
chứng
khoán:
Nguyên tắc
quản
lý là
những
nguyên tắc chỉ đạo.
những
tiêu
chuẩn
hành vi mà
các chủ thể
quản
lý phải tuân
theo

khi
thực
hiện việc chỉ đạo, điều hành của mình.
Các nguyên tắc
trong
quản
lý được hình thành
theo
một hệ
thống
nhất
quán. Con
người
đề ra các nguyên tắc
quản

nhung
những
nguyên tắc này
cũng
chi
mang
tính
chất
khách
quan
vì nó nảy
sinh
từ chính bản
chất

xã hội.
Khoa
học
quản
lý đã rút ra
những
nguyên tắc cơ bản của
quản
lý như sau:
4.1. Nguyên tắc thông
nhất
quản
lý về chính trị và
kinh
té:
Trong
hoạt
động con
người
thì chính trị và kinh tế là hai
phạm
vi khác
nhau
nhưng lại có mối
quan
hệ hữu cơ với
nhau.
thúc đẩy
nhau.
Giữa hai

phạm
vi
hoạt
động này không phải lúc nào
cũng
thống
nhất
mà nhiều khi chúng có sự độc lập
tương đối nhưng lại có
quan
hệ tương hỗ và phụ
thuộc
nhau.
Chính trị nhiều khi là
biện
pháp để
thực
hiện các mục tiêu kinh tế và ngược lại, kinh tế lại là đòn bẩy, là
động lực để
thục
hiện các mục đích chính trị.
Nguyên tắc này
cũng
được áp
dụng
trong
QLNN đối với TTCK. Yếu tố kinh tế
của TTCK được thể hiện ờ chỗ nó được coi như là một thị trường cùa các thị trường.
Bên
cạnh

đó, TTCK không chỉ
mang
lại lợi ích
mang
tính kinh tê mà còn có cả các
yếu
tố chính trị
trong
đó. Chính vì thế,
trong
quán lý TTCK. sự kết hợp giữa kinh tế
và chính trị là một yêu cầu bắt
buộc,

trong
trường hợp có
xung
đột giữa hai mục
đích thì mục tiêu chính trị phải được đờt lên trên
nhất

trong
chính trị đã bao hàm
cả kinh tế. Để TTCK phát huy được hết vai trò.
chức
năng của mình thì TTCK phải
ổn
định, phát
triển
lành

mạnh.
Với đờc điểm đây là mội thị trường có tính rủi ro hệ
thống
rất cao, dễ bị ảnh hưởng khi có thông tin bất cán xứng trên thị trường thi nếu
nhà
quản
lý không đờt mục tiêu an toàn ổn định của TTCK lên trước mục tiêu kinh
tế thì
nguy
cơ xảy ra
những
tác động không tốt là rất lớn. Tuy nhiên, nhà
hoạch
định
chính sách và
quản
lý TTCK
cũng
không thể lơi là tính kinh tế
trong
việc
thực
hiện
Phạm Thị Hồng Phượng
15
A9-K42C-KTNT

×