Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Thực trạng và hướng đi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.25 MB, 108 trang )

[ịl

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ

KINH
DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đê tài:
THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG ĐI CHO CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG THÒI KỲ HỘI NHẬP
KINH
TẾ
QUỐCíKrvví*
|ÙùVÃe>
ác
Giáo viên hướng dẩn : ThS. Đặng Thị Lan
Sinh viên thực hiện :
Nguyễn


Huyền
Anh
Lớp
:
A2
-
K42A
- KTNT

Nội, 2007
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI
CẢM ƠN
Lời
đầu
tiên cho
em
xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn
chân thành
tới
các
thầy

giáo và các

cán
bộ
của
trường
Đại
học
Ngoại
thương

Nội,
đã
giảng
dạy, truyền thụ
cho chúng
em
những
kiến
thức

phương pháp
nghiên cứu
khoa
học cùng
với
sự giúp
đỡ
tận
tình
trong
suốt

thời
gian
học tập
và nghiên cứu
tại
trường
Đại
học
Ngoại
thương.
Em
cũng
xin
đưặc
gửi lời
cảm ơn sâu
sắc
tới

giáo,
Thạc
sĩ,
GVC
Đặng
Thị Lan - Chủ
nhiệm
bộ môn
Quản
trị
học và

nhân
sự,
trường
Đại
học
Ngoại
thương,
người
đã
hướng
dẫn chỉ bảo
tận
tình

luôn dành cho
em
những
ý
kiến
đóng
góp quý báu
trong
suốt
quá
trình
nghiên
cứu
và hoàn thành khóa
luận
này.

Em
cũng
xin
chân thành
cảm ơn các cán bộ Thu
viện
trường
Đại
học
Ngoại
thương

Nội,
Thư
viện
quốc
gia
đã
tạo
điều
kiện
thuận
lặi
cho
em
trong
quá trình
thu
thập
tài

liệu
phục
vụ
cho
việc
nghiên cứu

hoàn thành khóa
luận
này.
Một lần
nữa
em
xin
chân thành
cảm ơn!
NGUYỄN
HUYỀN ANH A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
AFTA

Khu vực
mậu
dịch
tự
do
ASEAN
APEC
Diễn
đàn
Hợp
tác
Kinh
tế
châu
Á
-
Thái Bình Dương
ASEAN
Hiệp
hội
các nước Đông
Nam Á
ASEM
Diễn
đàn hợp tác
kinh tế
Á
-
Âu
CĐ Cao

Đẳng
CEPT
Hiệp
định về Chương trình
thuế
quan
ưu
đãi có
hiệu
lực
chung
CMKT
Chuyên môn kỹ
thuật
CNKT
Công nhân kỹ
thuật
ĐH
Đại
Học
EU
Liên
minh
Châu
Âu
FDI
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài

GATT
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan
và thương mại
GDP
Tổng
sản
phẩm
quừc
nội
LĐ Lao động
MFN Quy
chế
từi
huệ
quừc
NAFTA
Hiệp
định thương
mại
tự
do Bắc
Mỹ
NT Quy
chế
đừi

xử
quừc
gia
SME
Doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
UNDP
Chương trình phát
triển
của
Liên hợp
quừc
USD
Đô
la
Mỹ
VCCI Phòng Thương mại và Công
nghiệp
Việt
Nam
WB
Ngân hàng Thế
giới
WEF
Diễn
đàn
kinh tế
Thế

giới
WTO Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
NGUYỄN
HUYỀN ANH
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
DANH
MỤC
BẢNG
BIÊU

HÌNH
VẼ
BẢNG
BIỂU
Bảng
Ì.
Ì
Tiêu
chí
xác

định
doanh
nghiệp của
WB 7
Bảng
1.2 Tiêu
chí
xác
định
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
của
Nhật
Bản
8
Bảng
1.3 Tiêu
chí
xác
định
doanh
nghiệp của
Thái
Lan
8
Bảng
1.4 Tiêu

chí xác
định
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
Việt
Nam
năm
1998
10
Bảng
1.5 Tỷ
trọng
doanh
thu
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
trong
nền
kinh tế
24
Bảng
1.6 Cơ
cấu
lao

động
đang làm
việc
tại
thời
điểm
1/7 hàng năm phân
theo
thành
phần
kinh tế
28
Bảng
2.1
Số
lưỉng doanh
nghiệp
đăng ký
kinh
doanh
giai
đoạn
2000
-
2005
32
Bảng
2.2

cấu

lực
lưỉng
lao
động
hoạt
động
kinh tế
thường
xuyên
chia
theo
trình
độ chuyên môn kỹ
thuật
(2002)
35
Bảng
2.3
Trình độ
học vấn của chủ doanh
nghiệp,
2006
37
Bảng 2.4
Một
số chỉ
tiêu

bản
của

doanh
nghiệp
năm
2006
so
với
năm
2005
40
Bảng 2.5
Hiệu
quả
kinh
doanh của doanh
nghiệp
năm
2006
theo
loại
hình
doanh
nghiệp
41
HÌNH VẼ
Hình
1.1
Đẩu

nước
ngoài

tại
Việt
Nam,
1995
-
2006
17
Hình 1.2 Kim
ngạch

tăng
trường
xuất
-
nhập khẩu
của
Việt
Nam 19
Hình
Ì
.3
Tốc độ
tăng
trường
GDP

GDP/người
của
Việt
Nam 20

Hình
2.1
Tỷ
trọng
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
theo
các
loại
hình
doanh
nghiệp
năm
2006
33
NGUYỄN
HUYỀN
ANH
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Hình 2.2

Triển
vọng
xuất
khẩu
phân
theo
loại
hình
doanh
nghiệp
năm
2006
39
Hình 2.3
Thuế
suất
bình quân
các
mặt hàng
theo
lộ trình
giảm
thuế
AFTA/CEPT
của
Việt
Nam 62
NGUYỄN
HUYỀN ANH A2
-

K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯONG
ĩ:
TỔNG
QUAN
VẾ
DOANH
NGHIỆP
VỪA

NHỎ

VN
1.
Khái
niệm,
đặc điểm và
tiêu
chí
phân

loại
doanh nghiệp vừa và
nhỏ
4
1.1.
Khái
niệm
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
4
1.1.1
Khái
niệm
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
của
Việt
Nam 4
1.1.2.
Khái
niệm
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ của

các
quốc
gia,
tổ chức
như:
Ngân hàng
thế
giới,
Nhật Bản,
Thái Lan
6
1.2.
Tiêu chí phân
loại
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
9
1.3.
Đặc
điểm
của doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
12
2.
Sự
cần

thiết
phát
triển
doanh nghiệp
vừa và nhỏ
trong
thơi
kỳ hội
nhập kinh

quốc tế
14
2.1.
Hội
nhập
kinh
tế quốc
tế
- con
đường
tất
yếu của phát
triển
kinh
tế
14
2.2.
Nhỳng tác động
của
hội

nhập
kinh tế
quốc
tế đối
với
nền
kinh
tế
16
2.3.
Sự
cẩn
thiết
phát
triển
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
trong
thời
kỳ
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
22
2.4.

Nhỳng đóng
góp
cho phát
triển
kinh
tế -

hội
của
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
23
2.4.1.
Về
mặt
kinh
tế
23
2.4.2.
Đóng góp cho xã
hội
27
CHƯƠNG
D:
THỰC TRẠNG
PHÁT
TRIỂN
DOANH

NGHIỆP
VỪA VÀ
NHỎ VỆT
NAM
TRONG
TIẾN TRÌNH HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
Quốc
TẾ
/.
Thực
trạng
phát
triển
doanh nghiệp
vừa và nhỏ
tại
Việt
Nam
trong
tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế
30
1.1.
Thực
trạng
phát
triển

doanh
nghiệp
vừa và nhỏ

Việt
Nam 30
1.1.1.Về số
lượng,
loại
hình và ngành
nghề
kinh
doanh của
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ

Việt
Nam 30
NGUYỄN
HUYỀN ANH
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP

1.1.2.
Về
lao
động và
quản

trong
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ

Việt
Nam 35
1.1.3.
Về
trình
độ
thiết
bị,
công
nghệ
của các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
37
1.1.4.

Năng
lực
xuất
khẩu

khả
năng
cạnh
tranh
của sản
phẩm
38
1.1.5.
Về
hiệu
quả
kinh
doanh của
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
39
1.2.
Thực
trạng
hỗ
trợ
của

Nhà nước
đối với
sự phát
triữn
của các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
41
1.2.1.

quan quản lý,
hỗ
trợ
của
Nhà
nước
đối
với
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
42
1.2.1.1.
Cục phát
triữn
doanh
nghiệp

vừa
và nhỏ
42
1.2.1.2.
Hội
đồng
khuyến
khích phát
triữn
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ

43
1.2.1.3.
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
43
1.2.1.4.
Phòng Thương mại và Công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI)

44
1.2.2.
Thữ
chế,
chính sách
đối
với
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
45
1.2.2.1.
Thữ chế chính sách
chung

tác động đến
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
45
Ì
.2.2.2.
Thữ
chế
chính sách riêng
đối với
doanh
nghiệp

vừa và nhỏ
48
2.
Đánh
giá
thực
trạng
phát
triển
của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ
Việt
Nam
50
2.1.
Điữm
mạnh,
điữm
yếu của
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
Việt
Nam 50
2.1.1.
Điữm
mạnh
của

các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
Việt
Nam 50
2.1.2.
Những khó
khăn,
hạn
chế của
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
Việt
Nam
51
2.2.

hội

thách
thức
đối
với
doanh
nghiệp

vừa

nhỏ
Việt
Nam
trong
thời
kỳ
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
56
2.2.1.
Những

hội
do
hội
nhập
kinh
tế quốc tế
mang
lại
cho
các
doanh
nghiệp
vừa

và nhỏ
56
2.2.2.
Thách
thức đối với
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
trong
thời
kỳ
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
60
NGUYỄN
HUYỀN ANH A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG

HI:
HƯỚNG
ĐI
CHO
CẤC
DOANH
NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ
VIỆT
NAM
THỜI
KỲ
HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
Quốc TẾ
1.
Quan điểm và
mục
tiêu
phát
triển
doanh nghiệp vừa và
nhỏ
Việt
Nam
giai
đoạn 2006
-

2010
65
1.1.
Quan
điểm
phát
triển
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
Việt
Nam
giai
đoạn
2006-2010
65
1.2.
Mục
tiêu phát
triển
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
Việt
Nam
giai

đoạn
2006-2010
66
2.
Kinh nghiệm phát
triền
doanh nghiệp
vừa và
nhỏ ở
một số
nước

bài
học
rút
ra cho
Việt
Nam 69
2.1. Kinh
nghiệm của
Tây Ban
Nha
69
2.2.
Kinh
nghiệm của
Mỹ 71
2.3.
Kinh
nghiệm của

Thái Lan
72
2.4.
Bài học rút
ra
cho
Việt
Nam
trong việc
phát
triển
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
74
3. Hướng đi
cho các
doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Việt
Nam
thời
kỳ
hội
nhập kinh

quốc tế
75
3.1.

Về
phía
doanh
nghiệp
76
3.1.1.
Các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ cần
nhận
thức
rõ về quá
trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế

những
cam
kết hội
nhập
76
3.1.2.
Nghiên cứu


điều chỉnh
chiến
lườc
kinh
doanh
phù
hờp
với
thị
trường
trong
nước và
quốc
tế
76
3.1.3.
Nâng
cao
trình
độ
nguồn
nhân
lực
trong
doanh
nghiệp
78
3.1.4.
Tận
dụng những


hội
mới về
nguồn
nhiên
liệu,
vật
liệu,
máy
móc,
thiết
bị,
công
nghệ
80
3.1.5.
Tăng
cường
hờp
tác,
mở
rộng
liên
kết giữa
các
doanh
nghiệp
để nâng cao
sức cạnh
tranh

81
3.1.6.
Chủ
động
áp
dụng
các tiêu
chuẩn quốc
tế
trong
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
81
NGUYỄN
HUYỀN
ANH A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
3.1.7.
Xây

dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
82
3.2.
Về
phía
nhà nưóc
83
3.2.1.
Xây
dựng
và hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
phù
hợp,
đảm
bảo
cho sự
phát
triển
của doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
83

3.2.2.
Nhà
nước
cần hổ
trợ
doanh
nghiệp
tiếp
cận
các
nguồn vốn
86
3.2.3.
Hỗ
trợ
về
công
nghệ cho các doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
87
3.2.4.
Hỗ
trợ
các doanh
nghiệp
đào
tạo
nguồn
nhân

lực
88
3.2.5.
Hồ
trợ
về
cung
cp
thông
tin
cho doanh
nghiệp
và tăng
cường
công
tác
xúc
tiến
thương
mại
ra thế giới
89
KẾT
LUẬN
90
TÀI LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NGUYỄN HUYỀN ANH A2
-

K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
LỜI
MỞ ĐẦU
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
nói
riêng ngày càng đóng
vai
trò
quan
trọng đối với
quá
trình phát
triển
nền
kinh tế
nước
ta,
đặc
biệt

trong
giai
đoạn
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế hiện nay.
Sau 20 năm
thực
hiện
công
cuộc
đổi
mới
đất nước,
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Việt
Nam đã có
bước phát
triển
mạnh
với
số
luợng
tăng

rất
nhanh,
góp
phản quan
trọng
vào
việc
thúc
đẩy
tăng trưởng
kinh
tế,
tạo việc
làm,
làm
cho nền
kinh tế
năng động

hiệu
quả
hơn,
từng
bước
nâng cao
thu
nhập,
cải
thiện
đời

sống
nhân
dân.
Việt
Nam đã và
đang tích
cực,
chủ động
đẩy mạnh
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế với việc
điều chỉnh

chế,
chính sách
theo
hướng
tự
do hóa và
mờ
cửa,
đổi
mới cơ
cấu
kinh tế, cải
cách

kinh
tế -

hội.
Quá
trình
hội
nhập
đã có
tác động
mạnh đến
nền
kinh tế
nói
chung
và các
doanh
nghiệp
cũng
như
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ nói
riêng.
Nhờ đó đã
tạo
được
môi
trường
kinh

doanh
ngày càng
thuận
lợi,
giúp
các
doanh
nghiệp

nhiều

hội
để
phát
triển
sản
xuất, kinh
doanh.
Tuy
nhiên,
do
những
hạn
chế
xuất
phát từ
quỵ mô
nhỏ, những
yếu
kém

trong
năng
lực
sản
xuất kinh
doanh

năng
lực
cạnh
tranh,
những
trở
ngại trong
môi
trường
kinh
doanh
nên các
doanh
nghiệp
này
đang
phải đối
mặt
với nhiều
khó
khăn

thách

thức
rất lớn.

nhiều
vấn
đề mà
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
tự
thân không
thể
giải
quyết
nổi,
đặc
biệt

những
trở ngại
về mặt

chế,
chính sách

pháp
luật.

Để
góp
phản
xem xét và
giải
quyết
nhũng
khó
khăn
trên,
không
thể
không
tìm
hiểu
vấn
đề
phát
triển
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
trong
tiến
trình hội
nhập
kinh
tế
quốc

tế,
đánh
giá
thực
trạng
của các
doanh
nghiệp,
từ
đó đưa
ra những
hướng
đi
giúp
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
NGUYỄN
HUYỀN
ANH
Ì
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP

Việt
Nam
hội nhập
thành công,
từng
bước
khẳng
định
vị
trí của mình
trên
thị
trường
quốc
tế.
Mục đích nghiên cứu của
đề
tài
Làm
rõ cơ sở

luận
về
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ


sự cần
thiết
phại
phát
triển
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
trong
thời
kỳ
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế.
Phân tích
thực
trạng
của
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
hiện
nay


những

hội,
thách
thức đối với
các
doanh
nghiệp
do quá trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
mang
lại.
Nghiên cứu
những
kinh
nghiệm
phát
triển
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
của
các

nước
đi
trước, từ
đó tìm
ra những
giại
pháp nhằm phát
triển
khu
vực
doanh
nghiệp
quan
trọng
này.
Đối
tượng
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên cứu của khóa
luận

những doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
tại
Việt
Nam,

trong
đó có tìm
hiểu
thêm
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
của
các nước khác trên
thế
giới.
Phạm
vi
nghiên cứu
Khóa
luận
chỉ
tập
trung
nghiên cứu
những doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
được phân
loại

theo
tiêu chí của
Việt
Nam mà
không đi
sâu
phân tích
tất
cạ các
loại
hình
doanh
nghiệp

Việt
Nam.
Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
được
thực
hiện
trên
cơ sở vận
dụng
tổng
hợp các
phương pháp nghiên cứu
như
phàn

tích,
so
sánh,
thống
kê,
tổng
hợp
dựa
trên
các
nguồn
tài
liệu
thu
thập
được từ sách vờ,
các báo
cáo, tạp
chí,
internet
Kết
câu
của khóa
luận
Ngoài
phần
mở
dầu, kết
luận,
phụ

lục,
tài
liệu
tham
khạo,
khóa
luận
được
chia
làm 3
chương:
NGUYỄN
HUYỀN ANH 2 A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Chương
Ị:
Tổng quan về doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ ở
Việt
Nam
Chương
li:

Thực
trạng
phát
triển
doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Việt
Nam
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế
Chương UI: Hướng
đi cho các
doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Việt
Nam
thời
kỳ
hội
nhập
kinh
tế quốc
tế
Trong
quá
trình
thực

hiện
khóa
luận, tuy
đã
cố
gắng
hết
sức nhưng
do
hạn
chế
về
thời
gian

kiến
thức

chưa

điều
kiện
đi sâu
khảo
sát
thực
tế
nên
khóa
luận

này
không tránh
khỏi
những
hạn
chế

khiếm
khuyết.
Do
vậy,
em
rất
mong
nhận
được
sự
chỉ
dần
của thầy
cô và
những
ý
kiến
đóng góp
của
bạn đổc để
tiếp
tục
bổ

sung
và hoàn
thiện
đề
tài
này.
Một lần
nữa
em
xin
chân thành
cảm
ơn!
NGUYỄN
HUYỀN ANH
3
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG

TỔNG
QUAN VẾ DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ

Ở VIỆT
NAM
1.
Khái niệm,
đặc
điểm

tiêu
chí
phân
loại
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
1.1.
Khái niệm doanh nghiệp vừa và
nhỏ
1.1.1.
Khái niệm doanh nghiệp vừa và
nhỏ của
Việt
Nam
Nước
ta
hiện
nay đang
trong
quá trình
hội
nhập

mạnh
mẽ
vào nền
kinh
tế
thế
giới,
sự
ra đời

phát
triển
của
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ

cực
kỳ
quan
trọng.
Cùng
theo
đà
phát
triển
của

kinh
tế
đất
nước,
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
cũng
đang ngày càng
tham
gia nhiều
hơn
vào
tiến
trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế.
Vậy
thế
nào

một
doanh

nghiệp

doanh
nghiệp
như
thế
nào được
gọi
là doanh
nghiệp
vừa

nhỏ?
Theo
Luật
Doanh
nghiệp
Việt
Nam năm
2005, doanh
nghiệp

kinh
doanh
được đỷnh
nghĩa
"Doanh nghiệp là tổ chức kinh tê

tên
riêng,


tài
sản,

trụ
sở
giao
dịch
ổn
định,
được đăng

kinh doanh
theo
quy
định
của
pháp
luật
nhằm
mục
đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh"
còn
"Kinh doanh

việc
thực hiện một,
một
sô hoờc

tất
cả
các cóng đoạn
của quá
trình
đẩu
tư từ sản xuất
đến
tiêu
thụ sản phẩm
hoờc cung
ứng
dịch
vụ
trên
thị
trường
nhằm
mục
đích sinh
lợi".
[21]
Khái
niệm
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
đã

được
biết
đến
trên thế
giới
từ
những
năm
đầu
của
thế
kỷ XX,

được
các
nước
quan
tâm
phát
triển
từ
những
năm
50
của
thế
kỷ XX. Tuy
nhiên,

Việt

Nam
khái
niệm
doanh
nghiệp
vừa và nhò mới được
biết
đến
từ
những
năm
1990
trở lại
đây.
Trước
năm
1998,
một
số đỷa phương,
tổ chức
đã xác
đỷnh
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ dựa trên các tiêu chí khác
nhau
như: số
lao

động
(dưới
500
người),
giá
trỷ
tài sản cố đỷnh
(dưới
10
tỷ
đồng),
số

vốn
lưu
động
(dưới
8
tỷ
đổng)

doanh thu
hàng tháng
(dưới
20
tỷ
đồng).
Một
số
nhà

nghiên cứu cho
rằng,
cần phàn đỷnh
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
theo
2
lĩnh
vực:
sản
xuất

dỷch
vụ. Đối
với lĩnh
vực
sản
xuất,
doanh
nghiệp

số
vốn
NGUYỄN
HUYỀN
ANH
4

A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
dưới
Ì
tỷ
đồng

số
lao
động
dưới
100
người

doanh
nghiệp
nhỏ; doanh
nghiệp

số vốn
từ
Ì đến 10 tý
đổng


100 đến
500
lao
động

doanh
nghiệp vừa.
Còn
trong
lĩnh
vực
dịch vụ, doanh
nghiệp

số vốn
dưới
500
triệu
đồng

dưới
50
lao
động là
doanh
nghiệp
nhỏ; doanh
nghiệp
có số
vốn

từ
500
triệu
đến 5
tỷ đổng
và có
từ
50 đến 250
lao
động

doanh
nghiệp vừa. [5]
Khái
niệm
về
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ chỉ được
đề
cập đến
lủn
đầu
tiên
một
cách chính
thức theo
Công

văn số 681/CP-KCN
của Chính
phủ
ban hành ngày
20-6-1998
về
việc
định
hướng
chiến
lược

chính sách
phát
triển
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ như
sau:
"Tạm
thời
quy
định
thống nhất
tiêu
chí
xác định doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở
Việt

Nam
trong
giai
đoạn hiện nay

những doanh nghiệp có vốn
điều
lệ
dưới
5
tỷ
đồng


số
lao
động
trung
bình hàng
năm
dưới
200
người".
Nhưng
đây
chỉ

quy
định
tạm

thời
mang
tính
chất
hành chính
để xác
định tiêu
chuủn
dành
cho các
doanh
nghiệp
được
hường
chính sách
hỗ
trợ
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
Việt
Nam
từ
năm
1998.
Trong
đó,
Công văn

cũng
quy định
các
bộ
các ngành căn cứ vào tình hình
kinh
tế
-

hội
cụ
thể
mà áp
dụng
đồng
thời
cả
hai
chỉ tiêu vốn

lao
động
hoặc
một
trong
hai
chỉ tiêu
nói
trên.
Điều

đó có
nghĩa
đây
chỉ là định
nghĩa
mang
tính tạm
thời
và có
thể
tùy
tình hình cụ
thể

áp
dụng. [20]
Ngày
23-11-2001,
Chính
phủ đã ban
hành Nghị định
số
90/2001/NĐ-CP về
trợ
giúp phát
triển
doanh
nghiệp
vừa


nhỏ,
theo
đó,
"Doanh nghiệp
vừa

nhỏ
bao
gồm
các doanh nghiệp (doanh nghiệp tu
nhãn, công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn, công
ty
cổ phần,
hp
tác

hoặc
liên
minh
hp
tác
xã, doanh nghiệp
nhà
nước hoặc
hộ

kinh doanh
cá thể
đăng ký
theo
Nghị
định
02/2000/NĐ-CP) có số
vốn
đàng

không
quá 10
tỷ
đồng hoặc
số
lao
động trung bình hàng
năm
không
quá 300
nguôi".
[22]
Sự
ra đời
của
văn bản
này làm cơ
sở để các chính sách

biện

pháp
hỗ
NGUYỄN
HUYỀN ANH
5 A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
trợ
của
các cơ
quan
nhà
nước,
các
tổ
chức
trong
và ngoài nước
thực
hiện
các
biện
pháp
hỗ
trợ

cho
các
doanh
nghiệp
vừa

nhò.
Từ đó đến
nay,
khái
niệm
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
đã được
hiểu
và áp
dụng
trên cả
nước.
1.1.2.
Khái niệm doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
của
các
quốc

gia,

chức
như:
Ngân
hàng
thế
giới, Nhật
Bản,
Thái
Lan
Khái
niệm doanh
nghiệp
vừa

nhỏ

các
quốc
gia
khác
nhau
sẽ
khác
nhau
do mỗi
quốc gia

điều

kiện kinh
tế
-

hội,
trình
độ
phát
triển,
mục
đích phân
loỉi
khác
nhau. Trong những
khái
niệm
về
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ,
khái
niệm
của
các
quốc
gia
phát
triển

như:
Nhật
Bản,
Thái Lan hay của các
tổ
chức quốc
tế
như
Liên hợp
quốc,
Ngân hàng
Thế
giới
tương
đối
hoàn
chỉnh
và có
khả năng
áp
dụng
cho
các
quốc
gia
phát
triển
khấc.
Ngược
lỉi,

hầu
hết
các
nước đang phát
triển
trong
đó có
Việt
Nam
chưa đưa
ra
được khái
niệm doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
chung

thống
nhít trên toàn
quốc
hay
khái
niệm doanh
nghiệp
vừa

nhỏ của
các bộ,

các ngành,
các
địa phương khác
nhau
thì khác
nhau. Điều
này gây khó
khăn cho chính các
quốc
gia
đang phát
triển
đó và gây
ra
sự
sai
lệch
trong
kết
quả
thống

của
các

quan
thống
kê.
Trên


sở nghiên cứu một số khái
niệm
về
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
của một vài
tổ chức quốc
tế
và các nước trên
thế
giới,
chúng
ta
sẽ

cái nhìn
tổng
quan
về khái
niệm doanh
nghiệp
vừa

nhỏ trên
thế
giới


so
sánh
với
khái
niệm của
Việt
Nam.
Thứ
nhất,
Ngân hàng Thế
giới

đưa
ra
một số khái
niệm
về
các
loỉi
hình
doanh
nghiệp
trên
thế
giới,
đặc
biệt
là áp
dụng
cho các

doanh
nghiệp
của
các
nước đang phát
triển
nhằm
mục
đích
cung
cấp
các
khoản
hỗ
trợ
tài
chính

giải
ngân
nguồn
vốn của Ngân hàng Thế
giới,
giúp sắp
xếp,
tái

cấu
lỉi
hệ

thống
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
của
các
quốc
gia
đang
phát
triển
đó.
(Xem
bảng
1.1)
NGUYỄN
HUYỀN ANH
6
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Bảng
1.1. Tiêu chí xác
định
Doanh

nghiệp
của
WB
Tiêu chí phân
loại
TT
Loại
hình
doanh
nghiệp
Tài sản
(USD
1.000)
Doanh
số
bán
hàng(USD1.000)
Lao
động
(người)
1.
Doanh
nghiệp
siêu nhỏ
<100
<100
<10
2.
Doanh
nghiệp

nhỏ
100
-
3.000
100
-
3.000
10-50
3.
Doanh
nghiệp
vừa
3.000-15.000
3.000-15.000
50
-
300
4.
Doanh
nghiệp lớn
>
15.000
>15.000
>300
Nguồn:
[24,
Appendix2:
Basic Checklist
-
page 163


Tiêu chí phân
loại
của
Ngân hàng Thế
giới
chủ yếu
tập
trung
vào
3
tiêu chí

tổng
tài
sản,
tổng
doanh
số bán
hàng

số
lao
động
và áp
dụng
cho hầu
hết
mọi
loại

hình
doanh
nghiệp
kể cả
nhà
nước,

nhân,
cổ
phỉn;
mọi ngành
nghề
khác
nhau
như
buôn
bán,
sản
xuất

mọi
quốc gia
khác
nhau
gồm cả
quốc gia
phát
triển

quốc gia

đang phát
triển.
Các
doanh
nghiệp
chỉ cỉn
áp
dụng
ít
nhất
2
trong
3
điều
kiện
trên
là đủ
tiêu
chuỉn
để
xếp
hạng. Theo
tiêu chí
trẽn
thì hầu
hết
các
doanh
nghiệp
Việt

Nam
hiện
nay đều
thuộc
loại
hình
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
của
thế
giới

đều
được
hưởng những
chính sách
ưu
đãi,
hỗ
trợ
dành cho
loại
hình
doanh
nghiệp
này
của
Ngân hàng Thế
giới.

Thứ
hai,
Nhật
Bản
cũng
đưa
ra
cho mình
những
tiêu chí xác định
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
theo
đặc
thù
của
từng
ngành
trong

hội.
Tiêu
chí của
Nhật
Bản
dựa chủ yếu trên
hai

yếu
tố

vốn

lượng lao
động
trong
từng
ngành của

hội.
(Xem
bảng
1.2).
Nhật
Bản
rất
chú
trọng
đến
phát
triển
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ vì nước
này xây
dựng


cấu
kinh
tế
theo hai tầng.
Do
vậy,
Nhật
Bản dựa trên tiêu chí
vốn

lao
động
để
đưa
ra
khái
niệm
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
để
thực
hiện
những
chính sách
ưu
đãi,

khuyên
khích,
hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
này phát
triển.
NGUYỄN
HUYỀN ANH 7 A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Bảng
1.2.
Tiêu chí xác định
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
của Nhật
Bản
Lĩnh vực

kinh
doanh
Loại
hình
DN
Vốn
(Triệu
Yên)
Lao
động
(người)
DN
sản
xuất
DN
Vừa
<300
20
-
300
DN
sản
xuất
DNNhỏ
<300
<20
DN
bán buôn
DN
Vừa

<100
<100
DN
bán buôn
DN
Nhỏ
<100
n/a
DN
bán
lể
DNVừa
<50
5-50
DN
bán
lể
DN
Nhỏ
<50
<5
DN
dịch
vụ
DN
Vừa
<50
5
-
100

DN
dịch
vụ
DN
Nhỏ
<50
<5
Nguồn: ị23
-
page
5341;
ị24
-
page
163

Thứ
ba,
Thái Lan vốn là một
quốc
gia
trong
khu vực Đông
Nam
Á như
Việt
Nam
và có
tốc
độ

phát
triển
kinh
tế
rất
nhanh.
Hơn
nữa,
trong
quá
trình phát
triển,
quốc
gia
này
cũng
rất
chú
trọng
đến phát
triển
các
loại
hình
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ thông qua
những
chính sách
ưu

đãi,
hỗ
trợ
từ
Chính
phủ.
Tiêu chí xác định
doanh
nghiệp
của Thái Lan
cũng
gần
giống với
Nhật
Bản
và Ngân hàng Thế
giới,
chủ
yếu
dựa vào vốn và
lao
động.
(Xem
bảng
1.3)
Bảng
1.3.
Tiêu
chí
xác định

doanh
nghiệp
của
Thái Lan
Ngành
nghề
Loại
hình
DN
Vốn
(Triệu
Baht)
Lao Động (Người)
Sản
xuất
Siêu nhỏ
<0,5
<5
Sản
xuất
Nhỏ
0,5
-
8
5-49
Sản
xuất
Trung
bình
8-50

50
-
199
Sản
xuất
Lớn >50
>200
Kinh
doanh
Siêu nhỏ
< 1
<5
Kinh
doanh
Nhỏ 1-20
5-19
Kinh
doanh
Trung
bình
20
-
140
20-99
Kinh
doanh
Lớn
>140
>100
Nguồn:

Proịect
ILOIUNDP
:
THA/99/003
NGUYỄN
HUYỀN ANH
8
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ có
vai
trò
quan
trọng trong
nền
kinh
tế
một
quốc
gia,

khu vực

toàn
cầu. Việc
tìm
hiểu
khái
niệm
chính
xác
về
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
có ý
nghĩa
rất
quan
trọng trong việc
xác
định
đúng
đối
tượng
để hỗ
trợ.
Muốn
đưa

ra
được khái
niệm
về
loại
hình
doanh
nghiệp
này, cần
dựa vào
những
tiêu
chí
phân
loại
của
nó.
1.2.
Tiêu
chí
phân
loại
doanh nghiệp
vừa

nhỏ
Hầu
hết
các
nườc

rất
chú
trọng
nghiên cứu tiêu
thức
phân
loại
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ.
Tuy
nhiên, không

tiêu
thức
thống
nhất
để
phân
loại
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ cho
tất
cả các nườc vì
điều

kiện kinh
tế
-

hội
mỗi nườc là khác
nhau
trong
từng
thời
kỳ,
từng
ngành
nghề,
từng
lãnh
thổ.
Hiện
nay trên
thế
giời

Việt
Nam còn có
nhiều
bàn
cãi,
tranh
luận
và có

nhiều
ý
kiến,
quan
điểm
khác
nhau
khi
đánh
giá,
phân
loại
quy

doanh
nghiệp
vừa

nhỏ,
nhưng thường
tập
trung
vào các tiêu
thức
chủ
yếu
như:
vốn,
doanh
thu,

lao
động,
lợi
nhuận,
thị
phần.

2
nhóm tiêu
thức
phổ
biến
thường dùng
để
phân
loại
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ:
tiêu
thức
định tính và
tiêu
thức
định
lượng.
[5,
tr

19]
Nhóm tiêu
thức
định tính dựa trên
những
đặc
trưng

bản
của
doanh
nghiệp
như
trình
độ
chuyên
môn
hóa, số đẩu mối
quản lý,
mức độ
phức tạp
của
quản lý
Nhóm tiêu
thức
này có ưu
thế

phản
ánh

đúng
được
bản
chất
của vấn
đề
song
thường
khó
xác định
trong
thực
tế,
do đó
ít
được
sử dụng.
Nhóm tiêu
thức
định lượng
như
số lượng
lao
động,
giá
trị
tài sản,
vốn,
doanh
thu,

lợi
nhuận.
Trong
đó:
+
Số
lao
động

thể

lao
động
trung
bình
trong
danh
sách,
lao
động
thường
xuyên,
lao
động
thực
tế.
+ Tài sản
hoặc
vốn


thể
dùng
tổng
giá
trị
tài
sản
(hay
vốn),
tài
sản
cố
định,
giá
trị
tài sản
còn
lại.
+ Doanh thu

thể

tổng
doanh
thu/nãm,
tổng
giá
trị
gia
tăng/năm.

Hiện
nay thường

xu hường
sử dụng chỉ số
này.
NGUYỄN
HUYỀN ANH
9
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Bảng
1.4.
Tiêu
thức
xác định
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Việt
Nam
năm 1998
Ngành
Doanh

nghiệp
vừa
Doanh
nghiệp
nhỏ
nghề
Vốn
sản
Số
lao
Doanh
Vốn
sản
Số
lao
Doanh
xuất
động
thu/năm
xuất
động
thu/năm
(tỷVND)
(người)
(tỷVND) (tỷVND)
(người)
(tỷVND)
SXCN
<5
<300

<7 <3
<50
<0,1
TMDV
<3
<200
<29
< 1
<30
<5
Nguồn:
Bộ
Kế hoạch và
Đẩu
tư,
tháng 211998
Ngoài
ra,
việc
phân
loại
doanh
nghiệp theo
quy

lớn,
vừa hay
nhỏ chỉ
mang
tính tương

đối
và phụ
thuộc nhiều
yếu
tố
nhu:
+ Trình
độ
phát
triển
kinh
tế
một
nước:
trình
độ
càng cao thì
trị
số
tiêu chí càng tăng
lên.
Như
vặy,

một số nước đang phát
triển
thì
các
chỉ
số về

lao
động,
vốn để phân
loại
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ sẽ
thấp
hơn
so
vói
các
nước phát
triển.
Chẳng
hạn,

Nhặt
Bản,
doanh
nghiệp với
số
vốn
Ì
triệu
USD
và 300
lao
động
là doanh

nghiệp
vừa

nhỏ,
nhưng

Thái
Lan thì doanh
nghiệp
có quy

như
vặy
lại
là doanh
nghiệp
lớn.
+ Tính
chất
ngành
nghề:
do
đặc
điểm
của
từng
ngành
nghề,

ngành sử

dụng
nhiều lao
động như
thủy sản,
dệt
may, da
giày

ngành
sử
dụng
ít
lao
động nhưng
nhiều
vốn
như
hóa
chất,
điện
tử,
kinh
doanh,
phẩn
mềm
Do đó
cần
xem
xét tính
chất

này để có
sự so sánh
đối
chứng
trong
việc
phân
loại
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
giữa
các ngành khác
nhau.
Trên
thực
tế,
người
ta
thường phân thành
hai
hoặc
ba nhóm ngành
với
tiêu
chí phân
loại
khác

nhau.
Chẳng
hạn:
các
ngành sản
xuất
tiêu chí thường
cao
hơn so
với
cấc
ngành
dịch
vụ.
+ Vùng lãnh
thổ:
do
trình
độ
phát
triển
giữa
các
vùng

khác
nhau
nên
số
lượng


quy

doanh
nghiệp
cũng
khác
nhau.
Do đó
cần
NGUYỄN
HUYỀN
ANH
10
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
tính cả hệ số vùng
để đảm
bảo tính tương thích
trong việc
so sánh quy

doanh
nghiệp giữa

các vùng khác
nhau.
+ Tính
lịch
sử:
một
doanh
nghiệp
trước
đây
được
coi

lớn
nhưng
với
quy
mô như
vậy
hiện
tại
hoặc
trong
tương
lai

thể
là nhỏ
hoặc
vừa.

Chẳng
hạn ằ Đài
Loan
vào năm
1967,
trong
ngành công
nghiệp,
doanh
nghiệp
có quy mô
dưới
130.000USD (5
triệu
USD Đài
Loan)

doanh
nghiệp
vừa

nhỏ.
Trong
khi
đó,
năm
1989 tiêu chí
này
là 1,4
triệu

USD
(tương đương
40
triệu
USD Đài
Loan).
Như
vậy,
trong việc
xác
định
quy

doanh
nghiệp
cần
tính đến hệ
số
tăng trưằng quy

doanh
nghiệp.

Việt
Nam,
nhằm định
hướng
phát
triển
cho

các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ,
một
số địa phương hay
các cơ
quan chức
năng
đã đưa
ra quan
điểm
về
tiêu
thức
đánh
giá
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ.
Ngân hàng công
thương
Việt
Nam đã
phân
loại
doanh

nghiệp
vừa

nhỏ

những doanh
nghiệp

vốn
từ
5 đến 10
tỷ
đồng

số
lao
động
từ
500 đến 1000
người.
Theo
địa phương,

thành phố
Hồ Chí
Minh
xác
định
doanh
nghiệp

vừa

những doanh
nghiệp

vốn pháp định trên
Ì
tỷ
đồng,
lao
động trên
100
người

doanh thu
hàng
năm
trên
10
tỷ
đồng.
Dưới
3
tiêu
chuẩn
trên
các
doanh
nghiệp
đều xếp vào

doanh
nghiệp nhỏ.
Nhiều
nhà
kinh
tế
lại
đề
xuất
phương pháp phân
loại
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
theo
2
tiêu
thức
vốn sản
xuất
kinh
doanh

lao
động.
Cụ
thể,
các

doanh
nghiệp
nhỏ
có mức
đẩu

100
đến 300
triệu
đồng

lao
động từ
5 đến 50
người,
còn các
doanh
nghiệp
vừa

mức
vốn
trẽn
300
triệu

số
lao
động trên 50
người.

[5,
tr21]
Từ các
quan
điểm
trên,

thể
khái quát
lại,
các tiêu chí phân
loại
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ

Việt
Nam
được sử
dụng
bao gồm:
lao
động,
giá
trị
tài
sản cố
định,
số vốn lưu

động,
doanh
thu.
Trong
đó,
tiêu chí được
sử
dụng
phổ
biến
hơn cả là
vốn
và số
lao
động.
Muốn
đánh
giá
loại
hình
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ cần
xác
định

lựa
chọn những

tiêu
thức
thích
hợp
cho
từng lĩnh vực, từng
ngành,
từng
địa
phương

mỗi
quốc
gia.
NGUYỄN
HUYỀN ANH
li
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
1.3.
Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đạc

điểm
của
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhô
xuất
phát
từ
chính tên
gọi
cùa
loại
hình
doanh
nghiệp
này,
tức

từ
quỵ mô của
doanh
nghiệp.
Với
quy mô
nhỏ, doanh
nghiệp
vừa và nhỏ của
Việt

Nam
cũng

những
đặc
điểm
tương
tự
như
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ ờ các
quốc
gia
khác trên
thế giới.
Ngoài
ra,
do đặc trưng
riêng
của
nền
kinh
tế
đang
trong
giai
đoạn
chuyển
đội

từ
kinh
tế
kế
hoạch
hóa
tập
trung
sang
kinh
tế
thị
trường định
hướng

hội
chủ
nghĩa
nên
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
Việt
Nam còn có các
đặc
điểm

bản
như

sau:
* Về quy mô vốn
trong
các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Là
những
doanh
nghiệp
có quy mô vốn và
lao
động
nhỏ,
thường là
những doanh
nghiệp khởi
sự
thuộc
khu vực
kinh
tế

nhân.
Đặc
điểm
này đã làm cho
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
hiện
nay gặp

rất
nhiều
khó khăn
trong
quá
trình
hoạt
động
của
mình,
đặc
biệt

việc
huy động vốn để sản
xuất
và mở
rộng
sản
xuất. Việc
cung
ứng vốn cho
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
hiện
nay
được
đánh giá chủ
yếu là

thông qua
thị
trường
tài
chính
phi
chính
thức.
Các
chủ
doanh
nghiệp
thường vay vốn của
người
thân, bạn bè
hoặc những
người
cho vay
lấy
lãi.
Hầu như các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
nhất
là các
doanh
nghiệp
ngoài

quốc doanh
không
tiếp
cận được
với
nguồn
tín
dụng
chính
thức,
tín
dụng
của ngân hàng. Nguyên nhân là do bản thân
doanh
nghiệp
không có khả năng đáp ứng được đòi
hỏi
của
các ngân hàng về các
thủ
tục
như
lập
dự
án, thủ tục
thế
chấp
Và một
thực tế
nữa là các chủ

doanh
nghiệp
ngoài
quốc doanh cũng
e
ngại
việc
vay ngân hàng vì như
vậy
buộc
phải xuất
trình báo cáo chính xác về tài chính và
kết
quả sản
xuất
kinh
doanh, điều

nhiều
doanh
nghiệp
không
muốn
công
khai

nhiều
lý do khác
nhau.
* về

trình
độ quản

và nhân
sự.
Các chủ
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
thường là
những
kỹ sư
hoặc
kỹ
thuật
viên
tự
đứng
ra
thành
lập
và vận
hành
doanh
nghiệp.
Họ vừa là
người
quản


doanh
nghiệp,
vừa
tham gia
NGUYỄN
HUYỀN
ANH
12
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
trực
tiếp
vào
sản
xuất
nên mức độ
chuyên
môn
trong
quản

không cao.
Phần
lớn

những
người
chủ
doanh
nghiệp
đều không được qua
đào
tạo
một
khóa
quản
lý chính quy
nào, thậm
chí chưa qua một khóa đào
tạo
nào.
Các
chủ
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ không
đủ
khả năng
cạnh
tranh
với
các
doanh
nghiệp lớn

trong việc
thuê
những
lao
động

tay
nghề
cao
do
hạn
chế
về
tài chính.
Bên
cạnh
đó, đẹnh
kiến
của
những
người
lao
động
cũng
như
người
thân của
họ về khu vực này
vẫn
còn khá

lớn.
Người
lao
động
ít
được
đào
tạo,
đào
tạo
lại
do
kinh
phí hạn hẹp nên trình
độ
thấp
và kỹ
năng
thấp.
Ngoài
ra,
sự không
ổn
đẹnh
khi
làm
việc
cho
các
doanh

nghiệp
vừa

nhỏ,

hội
để
phát
triển
thấp
tại
những doanh
nghiệp
này
cũng
tác
động
không
nhỏ làm cho
nhiều
lao
động
có kỹ
năng không
muốn
làm
việc
cho khu vực này.
*
Về máy móc

thiết
bị
và công nghệ:
Nhiều
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ

những
sáng
kiến
công
nghệ
tiên
tiến
nhưng
do
khả năng tài chính
không
đủ
cho
việc
nghiên cứu và
triển
khai
nên không
thể
hình thành công

nghệ
mới
hoặc
bẹ
các
doanh
nghiệp lớn
mua
lại
với
giá
rẻ.
Tuy
nhiên,
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
lại
thường hay

những
sáng
kiến
đổi
mới công
nghệ
phù

hợp
với
quy

của
mình
từ
những
dây
chuyền
cõng
nghệ
có giá
trẹ
thấp,
cũ và
lạc
hậu. Điều
này đã
thể
hiện
tính
linh
hoạt
trong
đổi
mới
công
nghệ


tạo
nên sự khác
biệt
về
sản
phẩm
để
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ

thể
cạnh
tranh

tồn
tại
được trên thương trường
khắc
nghiệt.
*
Về
thị
trường
và khả
năng cạnh
tranh:

Khả
năng
tiếp
cận
thẹ
trường
của các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ kém, đặc
biệt
đối với thẹ
trường
nước
ngoài. Nguyên nhân chủ yếu
là do các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
thường

nhũng doanh
nghiệp
mới
hình thành, chưa

nhiều

khách
hàng
truyền
thống

khả năng tài chính
cho các
hoạt
động
marketing
gần
như
không
có.
Thêm
vào
đó,
quy mô
thẹ trường
của các
doanh
nghiệp
này
thường
bó hẹp
trong
phạm
vi
đẹa phương,
việc

mờ
rộng
ra
các khu vực
thẹ
trường mới

rất
khó
khăn.
Việt
Nam

một
thẹ
trường
NGUYỄN
HUYỀN ANH
13
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
rộng

lớn với
84
triệu
dân và hơn 50% dân số
sống
ờ nông
thôn,
nơi chưa
có mức độ yêu cấu cao về hàng hóa và
dịch vụ.
Đây chính là
thị
trường
tiềm
năng
lốn
của các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ.
Tuy nhiên,
thị
trường
Việt
Nam đang bị ảnh
hưởng
rất
lớn
từ hàng hóa

Trung
Quốc và hàng
nhập
lậu.
Điều
này tác động
trực
tiếp
tới
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ vì
hắ
không đủ khả năng để có
thể
hạ giá hàng hóa
trong
một
thời
gian
ngắn
nhằm
cạnh
tranh
giành
lại
thị
trường.
* Về mặt bằng sản

xuất:
Hầu
hết
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Việt
Nam thường sử
dụng
chính
diện
tích
đất
riêng
của
mình làm mặt
bằng
sản xuất kinh
doanh

rất
khó thuê được mặt
bằng
sản
xuất.
Điều
này
khiến
cho các

doanh
nghiệp
thường gặp
phải rất nhiều
khó khăn
trong việc
mở
rộng
quy mô
doanh
nghiệp
cũng
như quy mô
sản
xuất kinh
doanh.
Một
số
doanh
nghiệp
thuê được
đất
thì
lại
gặp khó khăn
trong việc
giải
phóng
mặt bằng
và đền bù.

2. Sự cần
thiết
phát
triển
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
trong
thòi kỳ hội
nhập
kinh
tê quốc tê
2.1.
Hội nhập kinh tế quốc
tế-
con đường
tất
yêu của phát
triền
kinh

Hội
nhập
(Intergration)
là một
hiện
tượng
tất
yếu
trong

tiến
trình
phất
triển
kinh tế.
Trên
thế
giới,
mẩm mông của
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
xuất hiện
từ
thời
kỳ
thịnh
hành
thuyết
tự do thương mại
(Trade
-
Liberalism)
của
Adam
Smith

David

Ricardo
vào
cuối
thế
kỷ
XVIII.
Trào lưu
hội
nhập
kinh tế

nhiều
nước
diễn
ra
mạnh
mẽ
nhất
từ
giữa
thế
kỷ
XX. Đến
nay,
hội
nhập
kinh tế
vẫn
còn được nhìn
nhận

dưới
nhiều
giác
độ và
với
quan
niệm
chưa
thật
thống
nhất.
Theo
ý
kiến
của một số chuyên
gia,
hội nhập kinh
tế
quốc
tế

quá
trình
gắn
kết
nền kinh
tế
của đất
nước
với

nén kinh
tế
thế
giới,
tham gia vào sự phân công
lao
động quốc
tế,
gia nhập các tể chức quốc
tế,
tuân thủ theo những quy
định,
những
"luật chơi
" chung. [18]
NGUYỄN
HUYỀN
ANH
14
A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Thực
tiễn
trên

thế
giới
cho
thấy,
các
nước thích
ứng
với
xu
thế
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
điều
chỉnh
chính sách
phù
hợp,
thực
hiện
các
biện
pháp
như mở
cửa nền
kinh
tế,
hướng

ra xuất
khẩu
đã
gặt
hái được thành
công.
Các
nước không thích ứng được
với
xu
thế này,
thực
hiện
chính sách
kinh tế
khép
kín, thay thế
nhập
khẩu
đều
nếm
trải
thất
bủi.
Hiện
nay,
xu
thế
hòa
bình,

hợp
tác
để
phát
triển
ngày càng
trở
thành đòi
hỏi
bức
xúc
của các
dân
tộc

các nước trên
thế
giới.
Các
nước
đều
cần
có môi
trường
hòa
bình,
ổn
định

thực

hiện
chính sách
mờ
cửa;
các nền
kinh tế
ngày càng gắn
bó và
phụ
thuộc
lẫn
nhau,
tủo
động
lực
cho
tăng trưởng
kinh
tế;
các
thể chế
đa
phương trên
thế
giới

khu vực

vai
trò ngày càng tăng cùng

với
sự phát
triển
của
ý
thức
độc
lập tự chủ, tự lực
tự
cường của
các dân
tộc.
Toàn cầu
hóa
đang
là một
trong
những
xu
thế
phát
triển
chủ yếu của
quan
hệ
kinh tế
quốc
tế hiện đủi.
Cuộc cách
mủng

khoa
học

công
nghệ
đã và
đang thúc
đẩy mủnh mẽ quá
trình chuyên
môn
hóa và hợp
tác
giữa
các
quốc
gia,
làm
cho
lực
lượng sản
xuất
được
quốc
tế
hóa
cao
độ.
Trước
những
biến đổi to lớn

về
khoa
học công
nghệ
này, tất
cả các nước trên
thế
giới
đều
thực
hiện
điều
chỉnh

cấu
kinh tế,
điều
chỉnh
chính sách
theo
hướng
mở
cửa, cắt
giảm
dần

tiến
tói
dỡ bỏ
hàng rào

thuế
quan

phi thuế
quan,
làm
cho
việc
trao
đổi
hàng
hóa,
luân
chuyển
vốn, lao
động
và kỹ
thuật
trên
thế
giới
ngày càng thông thoáng
hơn,
mở
đường cho
kinh tế
quốc
tế
phát
triển.

Xu
thế khu
vực hóa
cũng
đã
và đang phát
triển
mủnh mẽ
với
sự
ra
đời
của
hơn 40
tổ
chức
kinh tế,
thương mủi khu vực như:
EU, ASEAN, APEC,
ASEM,
NAFTA
nhằm
mục đích đẩy
mủnh
hợp
tác,
thực
hiện tự
do
hóa,

thuận
lợi
hóa
thương mủi
và đầu
tư, tủo lập
lợi
thế
củnh
tranh
trên
thị
trường
quốc
tế.

thể nói,
bản
chất
của
các
tổ
chức
quốc
tế

khu vực

giải
quyết

vấn
đề
thị
trường.
Khoa học công
nghệ
ngày càng phát
triển,
sức sản
xuất
ngày càng
lớn,
kéo
theo
đòi
hỏi cấp
bách về
thị
trường tiêu
thụ.
Xu
thế
toàn cầu
hóa và
khu vực
hóa là
sản phẩm của
quá
trình
củnh

tranh
giành
NGUYỄN
HUYỀN ANH 15 A2
-
K42A
-
KHOA
KTNT

×