Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

(Tiểu luận) công tác hiệu trƣởng phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trƣờng mầm non hƣớng dƣơng phƣờng châu văn liêm – quận ô môn thành phố cần thơ, năm học 2020 – 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 42 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƢỠNG CBQL TRƢỜNG MẦM NON TP. CẦN THƠ

Tên tiểu luận:
CÔNG TÁC HIỆU TRƢỞNG PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON
HƢỚNG DƢƠNG - PHƢỜNG CHÂU VĂN LIÊM – QUẬN Ô MÔNTHÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM HỌC 2020 – 2021

Học viên: Trần Thị Bé Tƣ
Đơn vị công tác: Trƣờng Mầm non Hƣớng Dƣơng, phƣờng Châu Văn
Liêm, quận Ơmơn, thành phố Cần Thơ

Tieu luan


MỤC LỤC
1.Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………1
1.1. Lý do pháp lý …………………………………………………………………............1
1.2. Lý do lý luận………………………………………………………………………......2
1.3. Lý do thực tiễn .............................................................................................................. 4
2. Phân tích hình thực tế trong cơng tác phối hợp với phụ huynh để giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ ở trƣờng Mầm non Hƣớng Dƣơng………………………….…………….6
2.1. Giới thiệu khái quát về trường Mầm non Hướng Dương – Châu Văn Liêm – Ơ
Mơn………………………………………………………………………………………...6
2.2. Thực trạng trong cơng tác phối hợp với phụ huynh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
ở trường Mầm non Hướng Dương..……………………………………………………….9
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác phối hợp với phụ
huynh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở Trường Mầm non Hướng Dương……………12


2.3.1. Điểm mạnh………………………………………………………………………...12
2.3.2. Điểm yếu…………………………………………………………………………..12
2.3.3. Cơ hội……………………………………………………………………………...13
2.3.4. Thách thức…………………………………………………………………………13
2.4.Những việc đã làm Kinh nghiệm thực tế trong công tác phối hợp với phụ huynh để
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở Trường Mầm non Hướng Dương………………………14
2.4.1. Cụ thể hóa những nội dung cơ bản mà giáo viên cần dạy cho trẻ…………………14
2.4.2. Ban giám hiệu chỉ đạo một số biện pháp để giáo dục kỹ năng sống………………17
2.4.2.1. Xây dựng kế hoạch hướng dẫn trẻ hình thành kỹ năng………………………….17
2.4.2.2.Tạo mơi trường cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động…………………………...17
2.4.2.3. Thường xuyên tổ chức cho trẻ thực hiện tạo thành thói quen…………………...19
2.4.2.4. Làm gương cho trẻ noi theo……………………………………………………...21
2.4.2.5. Phối hợp phụ huynh……………………………...………………………………22
2.4.3. Ban giám hiệu chỉ đạo giáo viên lồng ghép………………………………………..22
2.4.3.1.Chỉ đạo giáo viên lồng ghếp giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động của trẻ…22
2.4.3.2.Chỉ đạo giáo viên lồng ghếp giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động của trẻ
thông qua việc tạo tình huống……………………………...……………………………..26
2.4.3.3. Chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động của trẻ
thông qua các nghi thức văn hóa, lễ hội cho trẻ mầm non……………………………….27
2.4.4. Phối hợp với phụ huynh hướng dẫn lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt
động cho trẻ mầm non……………………………………………………………………27
3. Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong công tác hiệu trƣởng phối
hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở Trƣờng Mầm non
Hƣớng Dƣơng……………………………………………………….…………………..29
4. Kết luận và kiến nghị .................................................................................................. 37
4.1. Kết luận ……………………………………………………………………………...37
4.2. Kiến nghị…………………………………………………………………………….37
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………39

2


Tieu luan


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
1.1. Lý do pháp lý
Hiện nay, trong xã hội đã và đang thực hiện những thay đổi trong cuộc sống của
con người và có nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh. Bên cạnh những tác động tích
cực, cịn có những tác động tiêu cực, gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi
mầm non. Nếu như mỗi người trong đó có trẻ em khơng có những kiến thức cần thiết để
lựa chọn những giá trị sống tích cực, khơng có những năng lực để ứng phó, để vượt qua
những thách thức, khó khăn mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp trở ngại, rủi ro
trong cuộc sống.
Gần đây có một nhà nghiên cứu về sự phát triển trí não của trẻ mầm non cho thấy
rằng khả năng giao tiếp, cũng như khả năng biết tự kiểm sốt cảm xúc, thể hiện các cảm
giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp và biết cách giải quyết các vấn đề cơ bản một
cách tự lập là rất quan trong đối với trẻ. Cho nên, việc tổ chức các hoạt động giáo dục có
lồng ghép dạy kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi ngay từ lứa tuổi mầm non
là vô cùng quan trọng và cần thiết, và đó cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
của năm học.
Bộ iáo dục - Đào tạo ở nước ta, từ năm học 2008-2009, đã phát động phong
trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực , với yêu cầu tăng
cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong
nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong các
mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo thông tư số
17/2009/TT- B D&ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009) có mục tiêu giáo dục phát triển tình
cảm và kỹ năng xã hội. Để thực hiện mục tiêu trên, nội dung quan trọng cần đưa vào giáo
dục trẻ là dạy một số kỹ năng sống cho trẻ mầm non”.
Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng về việc phê duyệt đề
án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” tại điều 1 có ghi: Các cơ quan nhà

nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cộng đồng cư dân và
gia đình có trách nhiệm cung ứng các cơ hội học tập và tạo điều kiện thuận lợi để mọi
người được học tập suốt đời”
Thông tư 55/2011/TT-B DĐT ngày 22/11/2011, ban hành Điều lệ Ban đại diện
cha mẹ học sinh, Điều 8, khoản 1, trách nhiệm của cha mẹ học sinh:“ Phối hợp với nhà
trường trong việc quản lý, giáo dục học sinh và thực hiện những nhiệm vụ do Ban đại
diện cha mẹ học sinh đề ra”.

1

Tieu luan


Thông tư 29/2012/TT-B DĐT ngày 10/9/2012 quy định về tài trợ cho các cơ sở
giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, tại điều 2 ( Nguyên tắc và yêu cầu tài trợ) có
ghi “Tài trợ cho giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạyhọc, hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục, thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa giáo
dục”
Luật

iáo dục 2019, tại điều 3, chương I (Tính chất, ngun lý giáo dục) có ghi:

“Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục
kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.
Bộ giáo dục và đào tạo (2018), thông tư số 16 ngày 03 tháng 8 năm 2018 đã quy
định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
Chỉ thị số 71/CT-B DĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội
trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên có ghi cơng tác phối hợp nhà trường,
gia đình và xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh,
sinh viên,trong đó nêu rõ: Đối với các trường mầm non cần tập trung: trao đổi thông tin

thường xuyên giữa nhà trường với gia đình; kết hợp tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa
học ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; xử lý kịp thời các vấn đề liên quan đến chăm
sóc, ni dưỡng trẻ em trong trường học .
Các nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, trường mầm non, có liên quan đến hoạt động
giáo dục kỹ năng sống theo quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt
động giáo dục chính khóa được ban hành kèm theo thông tư số 04/ 2014/TT- B DĐT
ngày 28/ 02/ 2014 của Bộ trưởng Bộ iáo Dục và Đào tạo. Hoạt động giáo dục kĩ năng
sống trong quy định này được hiểu là hoạt động giáo dục giúp cho người học hình thành
và phát triển những thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh trong việc ứng xử các
tình huống của cuộc sống cá nhân và tham gia đời sống xã hội, qua đó hồn thiện nhân
cách và định hướng phát triển bản thân tốt hơn dựa trên nền tảng các giá trị sống. Có nội
dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học, phù hợp phong tục Việt Nam.
1.2. Lý do về lý luận
Thời gian gần đây, có rất nhiều trường hợp báo chí đưa tin rất đau lòng về các em
bé, học sinh chết đuối, điện giật, bỏng nước, thất lạc,.. nguyên nhân thì có rất nhiều phần
lớn là do sự chủ quan của Cha mẹ và người có trách nhiệm, có trẻ biết bơi nhưng vẫn đuối
nước vì phải cứu các bạn, có thể trẻ biết đường đi nhưng do mất bình tĩnh đã khơng tìm ra
được đường về, biết đó là nguy hiểm nhưng vì tị mị mà phải đổi lấy tính mạng…. Nói
chung, trẻ dù ở cấp bậc mầm non, tiểu học hay trung học cơ sở…hiện nay khi gặp hồn
cảnh khó khăn, nguy hiểm như thế thường hay lúng túng, lo sợ, chỉ biết la, khóc cầu cứu,

2

Tieu luan


hoặc trẻ xuất hiện tình trạng thụ động, khơng biết ứng phó trong những hồn cảnh nguy
cấp, khơng biết tự bảo vệ bản thân trước nguy hiểm, không tự tin trước đám đơng,…Trẻ
khơng biết cách để thốt khỏi sự khó khăn, nguy hiểm. Vì sao trẻ em của chúng ta như
vậy ? Đó là do trẻ ít được giáo dục kĩ năng sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đoàn kết.

Vậy giáo dục kĩ năng sống là gì? iáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giáo dục cách sống
tích cực trong xã hội hiện đại. Ở độ tuổi mầm non có nhiều ngun nhân khác nhau gây ra
tình trạng này, trong đó việc thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân sâu xa nhất.
Chính vì thế, kỹ năng sống cho trẻ được ngành giáo dục hết sức quan tâm và đưa vào
hoạt động phát triển kĩ năng tình cảm xã hội mỗi tuần đều có hoạt động. Các hoạt
động khác phải lồng ghép các kỹ năng cho trẻ. Để giáo dục kỹ năng cho trẻ tốt hơn cần có
sự quan tâm của các bậc cha mẹ học sinh. Việc chăm sóc và giáo dục trẻ em được chia sẻ
trách nhiệm giữa gia đình, các nhà giáo dục và cộng đồng. Trường mầm non chia sẻ trách
nhiệm với gia đình và cộng đồng để thúc đẩy và tạo điều kiện tối ưu cho việc chăm sóc
giáo dục trẻ em. Vì chăm sóc giáo dục kỹ năng cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan
trọng không chỉ riêng của bậc học mầm non. Cho đến nay có rất nhiều hình thức và
phương pháp chăm sóc giáo dục kỹ năng trẻ khác nhau. Nhưng thực hiện phương pháp
chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp nào nếu như chỉ có nhà trường và giáo viên nổ
lực cố gắng mà khơng có sự phối hợp với gia đình và các bậc phụ huynh về cách chăm
sóc giáo dục trẻ thì hiệu quả giáo dục sẽ không cao. Vậy chúng ta phải phối hợp như thế
nào, bởi vì cơng tác phối hợp hầu như giáo viên nào cũng đã thực hiện, nhưng phối hợp
như thế nào để đạt hiệu quả, để trẻ ngày càng có nhiều kỹ năng trong cuộc sống là điều
quan trọng cần phải quan tâm.
Để có sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình học sinh được thường xuyên
và có kết quả tốt, người ta tổ chức ra Ban đại diện cha mẹ học sinh. Ban đại diện cha mẹ
học sinh được thành lập với sự hỗ trợ của nhà trường, tổ chức và hoạt động theo điều lệ
Ban đại diện cha mẹ học sinh. Quan hệ giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh
là bình đẳng và hợp tác. Ban đại diện cha mẹ học sinh có tầm quan trọng đặc biệt là một
trong những giải pháp phát huy vai trị của gia đình trong sự nghiệp giáo dục. Giúp cho
phụ huynh có trách nhiệm, khuyến khích lao động của giáo viên, học tập của trẻ. Vì vậy,
Hiệu Trưởng cần phải biết khơi gợi, làm cho cha mẹ học sinh thấy được gia đình ln giữ
vai trị hàng đầu, là yếu tố quyết định đối với việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Trẻ em là thành
phần quan trọng trong việc cấu thành gia đình. Quan hệ huyết thống và quan hệ ni
dưỡng chính là hai trong ba mối quan hệ cơ bản tạo nên gia đình. Cha mẹ và và các thành
viên trong gia đình là những người gần gũi, mật thiết thường xuyên ở bên cạnh trẻ em,


3

Tieu luan


việc chăm sóc con trẻ khơng chỉ là trách nhiệm mà cịn là bản năng của họ. Trong gia
đình, việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em cần thực hiện một cách khoa học với những
kiến thức, kỹ năng phù hợp. Chăm sóc phải gắn liền với bảo vệ. Phải xác định gia đình
chính là nơi an tồn nhất cho trẻ.
1.3. Lý do thực tiễn
Ta đã biết kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng : Kỹ năng giao tiếp
ứng xử , kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với mơi trường sống, kỹ năng hợp tác chia
sẻ..
Dạy kỹ năng sống cho trẻ là người lớn truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống
nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống. Trẻ biết
vận dụng những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống một
cách phù hợp.
Để có được điều này, người lớn phải tạo cho trẻ có mơi trường để trải nghiệm,
thực hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến
việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn bao
bọc , nuông chiều, làm thay cho trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, khơng quan tâm đến người
khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế. Khó khăn cho trẻ trong việc có tình
huống bất ngờ xảy ra thì trẻ khơng có kỹ năng giải quyết vấn đề.
Với tình hình thực tế của trường mầm non Hướng Dương, Phường Châu Văn
Liêm, Quận Ô Môn, Thành Phố Cần Thơ, hiện nay công tác phối hợp với cha mẹ học sinh
trong những năm gần đây được triển khai tốt và đạt được kết quả đáng kể:
- Huy động được nguồn kinh phí từ Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm phục vụ
cho cảnh quan môi trường như làm khu vui chơi vận động, sân trường, trồng cây xanh, hổ
trợ một số đồ dùng cho trẻ hoạt động, trong năm học 2019-2020 xã hội hóa xây dựng góc

thư viện của trường, tạo điều kiện cho phụ huynh và trẻ khi đến đọc sách vào thời gian
đón trả trẻ, qua đó nhằm hình thành kỹ năng sống cho trẻ, với tổng số tiền là 81.720.000đ
- Tìm hiểu giúp đỡ, thăm hỏi, hỗ trợ và vận động trẻ em có hồn cảnh khó khăn,
trẻ dân tộc, gia đình nghèo, tạo điều kiện về cơ sở vật chất lẫn tinh thần để trẻ có điều
kiện đến trường quan tâm nhất là các cháu 5 tuổi.
- Hiệu trưởng phổ biến cho giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào tất cả
các hoạt động trong chương trình giáo dục trẻ hằng ngày.
Tuy nhiên, công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa thực hiện thường xuyên,
còn mơ hồ và chưa có sự quan tâm đúng mức như trong giáo án của các cơ có soạn lồng
ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong suốt năm học vào các hoạt động trong chương

4

Tieu luan


trình. Cịn một số giáo viên chưa hiểu những kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục cho trẻ dù
hiệu trưởng có phổ biến cho giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào tất cả các
hoạt động giáo dục hằng ngày cho trẻ, quản lý còn hạn chế, trong kiểm tra một số giáo
viên chưa bám sát vào kế hoạch.
Có nhiều cháu tiếp thu nhanh về kiến thức nhưng chưa có khả năng tự chủ trong
giao tiếp. Phần lớn các cháu cịn nhút nhát, khơng biết chia sẽ, khơng biết lắng nghe, từ
đó dẫn đến những bất cập trong hành vi, lối sống của trẻ, các cháu vừa lúng túng, thiếu tự
tin, phạm sai lầm khi xử lý tình huống.
Cịn các bậc cha mẹ trẻ thì chỉ quan tâm đến việc làm sao để con mình được học
đọc, học viết trước chương trình lớp 1 (đặc biệt là các bậc cha mẹ có con em học mẫu
giáo 5 tuổi). Một số cha mẹ trẻ cịn giao khốn việc chăm sóc, giáo dục của con mình cho
nhà trường, chưa ý thức trong công tác phối hợp cùng nhà trường trong việc giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ. Thực trạng này cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho việc
chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nói riêng chưa đạt kết

quả cao.
- Trẻ ở trường Mầm Non Hướng Dương đa số phụ huynh là công chức, buôn bán
nên thường để trẻ ở chung với ơng, bà ít tiếp xúc với nhiều người nên đa số các trẻ của
trường rất nhút nhát, thiếu tự tin và không biết bày tỏ ý kiến của mình. Trẻ được gia đình
cưng chìu nên hầu hết việc gì cha mẹ, ơng bà cũng đề làm thay cho trẻ nên khi gặp chút
khó khăn thì trẻ khơng thể tự giải quyết mà phải nhờ đến người khác.
Trong thời gian qua nhận thấy công tác phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh
trong việc giáo dục kỹ năng sống ở trường Mầm non Hướng Dương chưa thật sự chú
trọng. Sau khi học xong lớp bồi dưỡng cán bộ quản lí mầm non tại Cần Thơ thì tôi nhận
thấy công tác quản lý nhà trường là rất quan trọng. Đặc biệt qua học tập chuyên đề: Xây
dựng và phát triển các mối quan hệ của trường Mầm non , tôi nhận thấy rằng hiệu trưởng
nhà trường cũng như tập thể giáo viên cần phối hợp tốt với cha mẹ trẻ để nhanh chóng
đưa trẻ trường Mầm non Hướng Dương có thật nhiều kỹ năng sống cần thiết để giúp ích
cho trẻ mà khơng phải lúc nào cũng luôn bao bọc, che chở, nuông chiều, làm thay cho trẻ
khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, khơng quan tâm đến người khác, khó khăn cho trẻ trong việc xử lý
tình huống khi có tình huống bất ngờ xảy ra.
Từ những lý do trên tôi chọn đề tài “ Công tác hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ
học sinh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường Mầm non Hướng Dương – Phường
Châu Văn Liêm – Quận Ơ Mơn – Thành Phố Cần Thơ “ năm học 2020 – 2021 , với đề

5

Tieu luan


tài này tơi hy vọng rằng sẽ đóng góp một phần nào đó trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
ở trường tôi đang công tác đạt được kết quả cao hơn.
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC HIỆU TRƢỞNG
PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở
TRƢỜNG MẦM NON HƢỚNG DƢƠNG

2.1. Khái quát về trƣờng Mầm Non Hƣớng Dƣơng – Phƣờng Châu Văn
Liêm
Trường Mầm non Hướng Dương được thành lập theo quyết định số: 600/QĐ/CTUB ngày 18 tháng 7 năm 2000 của Uỷ Ban nhân dân Huyện Ơ Mơn.
Trường Mầm non Hướng Dương thuộc khu vực 10, Phường Châu Văn Liêm, quận
Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ.
Trường được xây dựng tại trung tâm của Quận Ơ Mơn thuận tiện cho việc đi lại
của người dân trong khu vực Phường và lân cận . Đặc biệt là khi nói đến Quận Ơ Mơn thì
ai cũng biết đến Phường Châu Văn Liêm là một vùng đất mang tên nhà cách mạng Việt
Nam Châu Văn Liêm, là một trong sáu người tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam, Phường Châu Văn Liêm là Phường trung tâm của Quận Ơ Mơn, là vùng đất
thơ mộng có dịng sơng Ơ Mơn hiền hịa, phù sa bồi đắp cho những mảnh vườn, thửa
ruộng mãi mãi xanh tươi, cây trái sai oằn nặng trĩu. Bên dịng sơng có một ngơi chùa
mang tên Pơthi Somrơn, ngơi chùa đã được cơng nhận là di tích lịch sử cấp Thành Phố,
ngồi ra cịn có những đình làng lâu đời mái ngói đậm nét rêu phong có nhiều du khách
đến hành hương và gửi gắm đời sống tâm linh của mình qua những lễ hội mang đậm bản
sắc dân tộc.
Cùng với sức hấp dẫn kỳ diệu của Phường Châu Văn Liêm khơng chỉ có cảnh quan
thiên nhiên hữu tình mà còn là những trang sử đấu tranh hào hùng với tinh thần bất khuất
và ý chí quật cường của nhiều thế hệ. Đó là những nơng dân chân lấm tay bùn đã chóng
chọi với thiên nhiên khắc nghiệt đi khai khẩn đất hoang, mở ấp lập làng và đối đầu quyết
liệt với kẻ thù áp bức dã man quyết giữ từng ngọn rau tấc đất, giữ yên bình cho làng xóm
thân u.
Về vị trí địa lý:
Phường Châu Văn Liêm có 1.658,42 ha diện tích tự nhiên và 30.485 nhân khẩu của
thị trấn Ơ Mơn, địa giới hành chính như sau: Đông giáp phường Phước Thới; Tây giáp
Huyện Thới Lai; Nam giáp phường Trường Lạc, Bắc giáp phường Thới An, phường Thới
long

6


Tieu luan


Về kinh tế: Đa số người dân sống bằng nghề nông, mua bán và là công nhân viên
chức
Về cơ sở văn hóa giáo dục: Tồn phường có 2 trường trung học phổ thông, 1
trường trung học cơ sở, 3 trường tiểu học, 3 trường mầm non.
Bối cảnh và thành tích của trường: Trường Mầm non Hướng Dương được thành
lập vào tháng 10 năm 2000, trường nằm tại trung tâm của Quận Ơ Mơn. Qua gần18 năm
phấn đấu xây dựng và trưởng thành trường được 18 năm liên tục là đơn vị tiên tiến xuất
sắc (từ năm học 2001 – 2002 đến nay), nhận được 8 bằng khen của Ủy ban Nhân dân
Thành phố Cần Thơ, trường được danh dự 2 lần nhận Bằng khen của Thủ tướng chính
phủ năm 2002 và năm 2012 và Huân chương lao động hạng III năm 2007, 3 lần nhận lá
cờ đầu của Thành Phố Cần Thơ, vào tháng 7 năm 2007 trường đã được Bộ iáo dục và
Đào tạo công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, được Bộ giáo dục Tặng Bằng
khen về Phong trào Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực giai đoạn 2008 2013. Đến tháng 2/2016 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 2. Trong năm
học 2016-2017 trường được sở iáo dục – Đào tạo, phòng iáo dục- Đào tạo chọn là
trường Mầm non chất lượng cao và trường điển hình đổi mới chất lượng giáo dục, năm
học 2017-2018 trường tiếp tục được chọn là trường điển hình đổi mới về lấy trẻ làm trung
tâm, năm học 2020-2021 này trường được chọn làm thí điểm chương trình Tơi u Việt
Nam .
*Tình hình trƣờng, lớp, cán bộ, giáo viên, công nhân viên:
+Nhân sự:
-Tổng số: 40 – Nữ 36, trong đó: B H: 02, GVMN: 32 (4 tổ khối trưởng: 1 tổ
trưởng nhà trẻ, 3 tổ trưởng mẫu giáo), CNV: 06 (Kế toán: 01, văn thư: 01, bảo vệ: 02, Tạp
vụ: 01, y tế: 1)
- Biên chế: 40 (BGH: 02, GVMN: 32, CNV: 06)
- Số giáo viên:
+ Trình độ đạt chuẩn: 32 - Tỷ lệ 100 %
+ Trên chuẩn: 29

- Tỷ lệ 90,63 %
-Tuổi đời cao nhất: 50 tuổi, trẻ nhất 26 tuổi.
-Tuổi nghề cao nhất: 28 năm, ít nhất: 05 năm.
-Về chất lượng đội ngũ: Lao động tiên tiến 38, Chiến sĩ thi đua cơ sở 6, Giáo viên
giỏi: Trường 32, Quận 13, Thành phố 3, V dạy giỏi cấp Quốc gia 1, có đủ các tổ chức
Đảng, Cơng đồn, Chi đồn.
- Chi bộ độc lập gồm có: 25 Đảng viên ( 23 đảng viên chính thức, 02 đảng viên
dự bị).

7

Tieu luan


Tập thể trường Mầm non Hướng Dương

+ Học sinh:

- Học sinh: 378 trẻ (Nhà trẻ: 61, Mẫu giáo: 317)
- Nhóm, lớp: 14 nhóm, lớp (Nhà trẻ: 03, Mẫu giáo: 11)

+Cơ sở vật chất:
Trường có diện tích 4.249m2, sân chơi rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, gồm một

chệch và một lầu, hiện có 22 phịng, chia ra: 14 phịng học, 08 phòng chức năng, phòng
làm việc và phòng khác. Bàn, ghế, bảng: đủ số lượng để sử dụng trong dạy và học.

Sân trường rộng rãi, thoáng mát

8


Tieu luan


Trường mầm non Hướng Dương hoạt động theo mơ hình trọng điểm của quận và
đạt chuẩn quốc gia thành thị giai đoạn 2.
2.2. Thực trạng trong công tác hiệu trƣởng phối hợp với phụ huynh để giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ ở trƣờng Mầm non Hƣớng Dƣơng
Đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi Mầm Non, hành vi và nhận thức của trẻ
giống như tờ giấy trắng. Khi gieo lên đó những nhân cách nào thì nó sẽ hình thành thói
quen đó cho trẻ sau này. Bởi thế, muốn hình thành thói quen tích cực cần phải thơng qua
trải nghiệm và thích nghi, đặc điểm của trẻ thích được tiếp xúc với vật thật, thích thực
hành, thích được làm giống như người lớn. Do vậy giáo dục kỹ năng sống của trẻ là rất
thích hợp mà cịn đúng theo sở thích của trẻ, giúp cho trẻ có được những kỹ năng cần thiết
mà khơng phải lúc nào cũng nhờ vào người khác giúp mình. Để trẻ được giáo dục tốt các
kỹ năng sống thì cần phải có sự trợ giúp của cha mẹ trẻ, cho cha mẹ trẻ biết kỹ năng
sống cho trẻ mầm non là một chương trình đào tạo rất đặc biệt, nội dung chương trình
bám vào 2 vấn đề hết sức cần thiết cho trẻ đó là giá trị sống , kỹ năng sống nhằm xây
dựng vẻ đẹp tâm hồn, phẩm cách con người, tăng sức đề kháng và năng lực hội nhập cho
con trẻ ngày hôm nay và tự tin vững bước trong tương lai.
Cơng tác phối hợp với gia đình trẻ mang một ý nghĩa rất quan trọng và rất cần thiết
việc phối hợp này nhằm phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng và hình thành
những kĩ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực: thể
trạng, tâm hồn, trí tuệ và tinh thần.
Hàng năm, nhà truờng có kế hoạch tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm cho
từng lớp và bầu ra ban đại diện cha mẹ học sinh, là những người có uy tín, có tri thức
vững vàng để đóng góp ý kiến trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Nhà trường có triển
khai các văn bản của ngành cho tất cả phụ huynh, cán bộ giáo viên, nhân viên trong
trường về việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.


Họp phụ huynh ở lớp để bầu ra Ban đại diện CMHS

9

Tieu luan


Hiệu truởng chỉ đạo phó hiệu trưởng họp chun mơn để triển khai những kỹ năng
sống cơ bản và quan trọng nhất nên rèn luyện cho trẻ trong giai đoạn 1- 6 tuổi.
Hiệu trưởng còn chỉ đạo giáo viên phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ trong việc giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ. Vì gia đình là nơi thuận lợi để phát hiện những trở ngại trên con
đường phát triển của trẻ. Trong gia đình người thầy dạy một trị – nghĩa là các thành viên
trong gia đình thường xuyên tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ. Nên lựa chọn nội dung giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ đơn giản và gần gũi, phù hợp với từng độ tuổi. Chính cơng tác
phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống. Có khoảng 65%
trẻ có được những kỹ năng sống như: kỹ năng tự xúc cơm, kỹ năng mặc quần áo…
Ngoài ra, nhà trường còn xây dựng các phương pháp để phát triển các kỹ năng. Các
phương pháp đạt được khi thực hiện công tác phối hợp cha mẹ trẻ như sau:

S
T
T

1

2

3

Phƣơng pháp


Khi chƣa phối hợp
với phụ huynh giáo
dục kỹ năng cho trẻ.
(tỉ lệ % )

Khi đã phối
hợp với phụ
huynh giáo dục
kỹ năng sống
cho trẻ.
(tỉ lệ %)

Đạt 55%

Đạt 90 %

Đạt 50%

Đạt 85 %

Đạt 55 %

Đạt 90%

Phương pháp phát triển kỹ năng giao
tiếp (kỹ năng giao tiếp với bạn bè - kỹ
năng giao tiếp với bố mẹ, ông bà- kỹ
năng giao tiếp với người lạ.)
Phương pháp phát triển kỹ năng thích

nghi (kỹ năng thích nghi với các loại
thức ăn – kỹ năng thich nghi với mơi
trường- kỹ năng thích nghi với đám
đơng)
Phương pháp phát triển kỹ năng khám
phá thế giới xung quanh (kỹ năng khám
phá không gian – khám phá sự vậtkhám phá chất liệu- khám phá thiên
nhiên)

10

Tieu luan


4

5

6

7

8

Phương pháp phát triển kỹ năng tự chăm
sóc bản thân ( Kỹ năng tự xúc ăn- kỹ
năng tự mặc quần áo- Kỹ năng tự chăm
lo vệ sinh cá nhân)
Phương pháp phát triển kỹ năng tạo
niềm vui (kỹ năng cho trẻ tự chơi- chơi

cùng bố mẹ- chơi với người khác- cùng
bố mẹ làm đồ chơi)
Phương pháp phát triển kỹ năng tự bảo
vệ ( kỹ năng phân biệt nguy hiểm – kỹ
năng tự xoay sở)
Phương pháp phát triển kỹ năng làm
việc đội nhóm (kỹ năng làm việc cùng
bạn trong nhóm và tập thể- kỹ năng
niềm vui thông qua kêt quả tập thể đạt
được – kỹ năng tạo ra tinh thần đồng
đội)
Phương pháp phát triển kỹ năng giải
quyết vấn đề ( kỹ năng kiểm sốt hành vi
– ngăn ngừa tình huống xấu có thể xảy
ra –tư duy tích cực, giải quyết nhanh vấn
đề.)

Đạt 50 %

Đạt 90 %

Đạt 60 %

Đạt 90 %

Đạt 10%

Đạt 95%

Đạt 40 %


Đạt 90 %

Đạt 60 %

Đạt 90 %

Bên cạnh đó, nhà trường còn phối hợp, hướng dẫn cho Cha mẹ học sinh theo dõi
cách cư xử của con mình đối với bạn bè, người thân để kịp thời uốn nắn, tìm ra những
biện pháp giáo dục phù hợp.
Hàng tháng, giáo viên gởi sổ bé ngoan cho cha mẹ trẻ để thơng báo tình hình học
tập, sức khỏe và hoạt động vui chơi của trẻ ở trường cho cha mẹ nắm rõ hơn về con mình.
Trong năm học Hiệu trưởng cịn tổ chức các hoạt động văn nghệ, các trò chơi dân
gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Phát động giáo viên phối hợp cùng cha mẹ trẻ làm đồ
dùng đồ chơi ở lớp, tổ chức các hội thi văn nghệ: Biểu diễn thời trang, hội thi bé khỏe bé
khéo tay, nhà trường còn phối hợp với phụ huynh cùng trẻ tham gia trang trí lớp học, tổ
chức hội diễn văn nghệ Mừng Đảng Mừng xuân.
Công tác phối hợp cha mẹ học sinh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đã góp phần giúp
trẻ phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẫm mỹ, lá q trình hoc tập suốt
đời của trẻ.

11

Tieu luan


2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn trong công tác phối
hợp với phụ huynh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trƣờng Mầm non Hƣớng
Dƣơng
2.3.1. Điểm mạnh

Đội ngũ giáo viên trong nhà trường đạt chuẩn 32/32 đạt 100%, trong đó trên
chuẩn: 29/32 đạt 90,63%. Có đội ngũ quản lý vững vàng, có kinh nghiệm nhiều năm
trong công tác và đội ngũ giáo viên luôn nhiệt tình, tâm huyết với nghề, từ đó chất lượng
chăm sóc, giáo dục của nhà trường luôn được nâng cao, tạo được uy tín đối với phụ
huynh học sinh. iáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình, chịu khó học hỏi để hồn thành tốt nhiệm
vụ được giao, tay nghề giáo viên tăng lên về số lượng cũng như chất lượng.
Lớp được chia theo từng độ tuổi.
Phần lớn các cháu đi học đều, chuyên cần, thích tham gia vào hoạt động trẻ thích
khám phá tìm hiểu về thế giới xung quanh trẻ.
Hiệu trưởng nắm vững cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường, có kế hoạch
phối hợp với cha mẹ trẻ và ban đại diện cha mẹ học sinh thống nhất quan điểm, nội dung,
phương pháp giáo dục gia đình và nhà trường.
Hiệu trưởng được sự ủng hộ nhiệt tình của tập thể nhà trường, ban đại diện cha mẹ
học sinh, hội khuyến học.
Cơng tác huy động cha mẹ trẻ đóng góp kinh phí làm góc vận động, góc thư viện của
trường. Các lớp còn vận động phụ huynh ủng hộ cây xanh, hoa ở góc thiên nhiên, quạt,
và đồ dùng học tập cho các cháu.
Hiệu trưởng luôn tạo mọi điều kiện cho giáo viên cập nhật các kiến thức hoặc tập
huấn, tham quan học tập về các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Trẻ thích khám phá, tìm tịi cái mới, cái chưa biết, thích trải nghiệm.
Trẻ 5-6 tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước đám đông.
Được sự quan tâm, ủng hộ của phụ huynh trong công tác chăm sóc , giáo dục trẻ.
Cơ sở vật chất khang trang đúng chuẩn của Bộ qui định, các lớp rộng rãi thống mát,
sạch sẽ.
2.3.2. Điểm yếu
Trường có phối hợp được Ban đại diện cha mẹ học sinh nhưng chưa phát huy hết vai
trò của Ban đại diện . Ban đại diện cha mẹ còn hạn chế về kiến thức.
iáo viên chưa tạo điều kiện cho trẻ thực hành và trải nghiệm.
iáo viên chưa được tập huấn sâu về cách giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.


12

Tieu luan


Đội ngũ giáo viên trẻ cịn nhút nhát trong cơng tác phối hợp và chưa giải quyết tốt
các tình huống.
Một số giáo viên mới còn thiếu kinh nghiệm trong việc truyền đạt thông tin nên phụ
huynh chưa hiểu sâu sắc về cách giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở nhà.
Một số giáo viên chưa hiểu những kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục, chưa biết vận
dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
Một số trẻ chưa qua các lớp nhà trẻ, mới vào năm học còn hạn chế về kỹ năng giao
tiếp như: nhút nhát chưa tự tin trước đám đông và chưa biết hợp tác, chia sẻ.
2.3.3. Cơ hội
Do trường Mầm non Hướng Dương là trường trọng điểm đạt chuẩn mức độ II và
được sở iáo dục – Đào tạo, phòng iáo dục- Đào tạo chọn là trường Mầm non chất
lượng cao và trường điển hình đổi mới chất lượng giáo dục, đồng thời được sự quan tâm
của các cấp lãnh đạo ngành cũng như lãnh đạo địa phương, nên luôn thuận lợi trong mọi
hoạt động và đạt nhiều kết quả trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở các năm học qua.
Trường có đội ngũ quản lý vững vàng, có kinh nghiệm nhiều năm trong cơng tác
và đội ngũ giáo viên ln nhiệt tình, tâm huyết với nghề, từ đó chất lượng nhà trường
ln được nâng cao, tạo được uy tín trong phụ huynh học sinh.
Phịng iáo dục và Đào tạo Quận Ơ mơn cũng có văn bản chỉ đạo cụ thể việc đưa
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường mầm non.
Phụ huynh quan tâm nhiều đến cơng tác chăm sóc giáo dục kỹ năng sống của trẻ.
Ngồi ra, phụ huynh ln quan tâm đến việc học của trẻ, niền nở thân mật với giáo viên
trong trường. Ban đại diện giúp giáo viên tun truyền tốt cơng tác giáo dục kỹ năng
sống. Vì vậy,cơng tác phối hợp giữa nhà trường đã có sự thống nhất về quan điểm giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo.
Ban đại diện cha mẹ tích cực phối hợp nhà trường tổ chức tốt các phương pháp phát

triển kỹ năng sống cho trẻ.
2.3.4. Thách thức
Còn một số các bậc phụ huynh sống bằng nghề buôn bán, lao động, đi làm xa để
ông bà giữ cháu, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, chưa quan tâm đến việc học của
trẻ, chưa có nhiều thời gian để tham gia các hoạt động của nhà trường, nên việc đầu tư
chăm sóc, giáo dục trẻ cịn hạn chế.
Hiện nay cuộc sống kinh tế của các bậc phụ huynh được cải thiện, cuộc sống
ngày càng khá giả hơn, mọi gia đình chỉ có 1 đến 2 con, cho nên một số cha mẹ thường
chiều chuộng con, khiến trẻ khơng có kỹ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy dỗ, chú

13

Tieu luan


ý đến hơm nay con mình ăn, uống như thế nào, nhưng khơng chú ý đến con có biết cách
sử dụng những đồ dùng trong ăn, uống hay không? Đồ dùng đó sử dụng như thế nào và
dùng để làm gì?.
2.4. Những kinh nghiệm và việc làm thực tế của trƣờng trong công tác phối
hợp với phụ huynh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trƣờng Mầm non Hƣớng
Dƣơng
2.4.1. Những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ:
* Kỹ năng giao tiếp:
Ở lứa tuổi lên 3 khi biết nói, thì bé bắt đẩu sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp, đồng thời
với khả năng bộc lộ cảm xúc thông qua giao tiếp phi ngôn ngữ qua ánh mắt và các nét
mặt, các dấu hiệu của cơ thể, nếu được đáp ứng đầy đủ sẽ giúp cho trẻ hình thành sự tự tin
vào bản thân cũng như xây dựng những xây dựng những mối tương giao với mọi người
xung quanh. Vì thế kỹ năng giao tiếp đươc xem là một năng lực cần thiết cho trẻ mở rộng
quan hệ từ trong gia đình đến ngồi xã hội. Đây là một kỹ năng phức tạp bao gồm nhiểu
yếu tố khác nhau, vì thế ngồi năng lực nội tại. của trẻ, phụ huynh cũng quan tâm giúp trẻ

phát triển về kỹ năng giao tiếp bằng cách kich thích nhiều giác quan, mà chủ yếu là nghe
– nhìn, đụng chạm.

Kỹ năng cầm cọ viết chữ thư pháp

* Kỹ năng thích nghi:
Thích nghi là một kỹ năng sống quan trọng vì nếu kỹ năng giao tiếp là bước đầu để
tiếp xúc với mơi trường bên ngồi cùng với những con người khác với mình, thì thích
nghi chính là bước tiếp theo để có thể hịa nhập hoặc phản ứng lại với môi trường bên

14

Tieu luan


ngồi. Đứa trẻ nếu có kỹ năng giao tiếp tốt có thể đạt được những thành cơng với những
người xung quanh trong việc tham gia vào các hoạt động cùng với họ, là bố mẹ, ông bà
hay các bạn bè của chúng. Thế nhưng nếu trẻ khơng có khả năng thích nghi thì cũng khó
mà đạt được những kết quả tốt cho cuộc sống của mình. Kỹ năng thích nghi là một trong
những kỹ năng giúp một đứa trẻ bình thường, khơng có những năng lực đặc biệt gì nhưng
vẫn có thể đạt được những thành cơng nhất định trong cuộc sống và không gục ngã trước
những thách thức khi bước vào đời.

Bé chăm sóc cây

* Kỹ năng sống hợp tác:
Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với
bạn, đây là công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết
cảm thông và cùng làm việc với các bạn.


Trẻ hợp tác chơi trò chơi cùng bạn

15

Tieu luan


* Kỹ năng thích tị mị, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu:
Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà trẻ cần phải có ở giai đoạn này
là sự khát khao được học. iáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để
khêu gợi tính tị mị tự nhiên của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện
hoặc các hoạt động tư liệu mang tính chất khác lạ thường khơi gợi trí não nhiều hơn là
những thứ có thể đốn trước được.

Trẻ tạo hình màu nước bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau

* Kỹ năng sống tự tin:
Đây là một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự
tự tin, làng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân
cũng như trong mối quan hệ với những ngưới khác. Kỹ năng sống giúp trẻ luôn cảm thấy
tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi.

Trẻ tự tin chơi kéo mo cau

16

Tieu luan


Ngoài những kỹ năng trên ở trường mầm non cũng cần giáo dục các kỹ năng như:

bảo vệ bản thân, kỹ năng giữ gìn vệ sinh, kỹ năng tạo niềm vui, kỹ năng tự chăm sóc bản
thân, kỹ năng khám phá thế giới xung quanh, kỹ năng tự giải quyết vấn đề.

Trẻ nhặt lá khơ rơi để giữ gìn vệ sinh khu vui chơi

2.4.2 Một số việc đã làm của Ban giám hiệu để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
2.4.2.1. Xây dựng kế hoạch hướng dẫn trẻ hình thành kỹ năng.
Để xây dựng được kế hoạch này trước tiên giáo viên phải dựa vào tình hình cụ thể
của lớp mình rồi xác định nhiệm vụ hướng dẫn là hình thành kỷ năng tự chăm sóc bản
thân hay rèn kỷ năng tự chăm sóc bản thân mình. Sau đó lựa chọn biện pháp hướng dẫn,
chuẩn bị phương tiện đồ dùng để trẻ thực hiện trò chơi.
Đầu tiên, phải xây dựng kế hoạch hướng dẫn rèn luyện trẻ. Trong đó giáo viên phải
biết mình cần phải làm gì và giúp trẻ rèn các kỹ năng gì qua các buổi chơi? Từ đó tìm ra
các biện pháp tối ưu để giúp trẻ tự trãi nghiệm, khám phá. Sau đó chuẩn bị các phương
tiện và đồ dùng phù hợp và cần thiết cho trẻ.
2.4.2.2 Tạo mơi trường cho trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
Để tạo môi trường cho trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động thì cần tạo ra nhiều
đồ dùng phong phú về hình dáng, đa dạng về chất kiệu và nhiều màu sắc hấp dẫn để trẻ
hứng thú tham gia hoạt động, giúp khơi gợi ý tưởng trẻ chơi.

17

Tieu luan


Môi trường mùa xuân thật hấp dẫn trẻ

- Bên cạnh đó, để rèn kỷ năng tự mặc quần áo cho trẻ, tôi chọn được rất nhiều thời
điểm để dạy trẻ: Chơi góc với búp bê, góc bán hàng, ơn chiều, giờ vệ sinh cho trẻ. Rèn trẻ
mặc quần áo cho búp bê, xếp quần áo gọn gàng ở góc bán hàng.


Trẻ tự mặc quần áo

- Để trẻ xúc ăn gọn gàng tôi đã tận dụng thời điểm các bữa ăn của trẻ để rèn trẻ
thói quen này. Trước khi ăn tôi đã hướng dẫn trẻ bày chén muỗng, chuẩn bị cho bàn ăn,

18

Tieu luan


chào mời món ăn cho trẻ biết tên món ăn, chất dinh dưỡng có trong món ăn. Trong bữa ăn
tơi luôn động viên trẻ múc cơm gọn gàng không làm rơi đỗ cơm, không nghịch cơm sang
chén bạn. Sau bữa ăn trẻ sẽ tự dọn chén muỗng và thao rồi tự đi đánh răng dưới sự giám
sát của cô.
- Để đảm bảo vệ sinh ăn uống trước khi ăn luôn tổ chức cho trẻ rửa tay bằng xà
bơng dưới vịi nước chảy. Nhà vệ sinh cũng luôn sạch sẽ, khô thoáng và ngăn nắp, đồ
dùng vệ sinh được cọ rửa thường xuyên và sắp xếp đúng nơi qui định, dễ lấy khi dùng.

Trẻ rửa tay bằng xà bơng dưới vịi nước chảy

Hơn nữa, giáo viên cũng thường xuyên xếp dọn đồ dùng đồ chơi của trẻ sau mỗi
ngày, thực hiện vệ sinh đúng lịch, tham quan các lớp bạn để tự tạo cho lớp mình một
khơng gian đẹp, thân thiện và ngăn nắp.
2.4.2.3 Thường xuyên tổ chức cho trẻ thực hiện để tạo thành thói quen
- Để tạo cho trẻ có được thói quen tự phục vụ bản thân tơi chỉ đạo giáo viên phải tổ
chức và tạo điều kiện để trẻ được thường xuyên thực hiện để trẻ được trãi nghiệm với
những việc làm. Qua đó hướng giáo viên luôn quan sát và điều chỉnh hành vi hay những
thao tác mà trẻ thực hiện chưa chuẩn, chưa đúng.
- Thường xuyên giao những công việc vừa sức và kỹ năng tự phục vụ mình:

Đối với trẻ mầm non giáo viên luôn giao những công việc vừa sức để trẻ làm:
Chuẩn bị bàn ăn, lau chùi đồ chơi, xếp dép lên giá…

19

Tieu luan


Trẻ tự xếp dép để lên giá

Khi trẻ thực hiện xong cơng việc trẻ sẽ tự mình cảm nhận được sự thành công, trẻ
cảm thấy vui vẻ, hào hứng hơn khi thấy mình đã hồn thành tốt cơng việc cơ giao. Tạo
tâm lí trẻ chủ động và thích được làm những công việc này ở lần sau. Mặt khác, giáo viên
gợi ý hướng dẫn trẻ các kĩ năng tự phục vụ mình: Tự đánh răng, tự thay đồ, tự mang
dép…mà không cần sự giúp đỡ của người khác. Những điều này giúp trẻ càng tin tưởng
vào bản thân mình hơn và chứng minh cho người lớn thấy được khả năng của cháu.

Trẻ tự mang dép không cần người lớn giúp đỡ

Ngoài ra, khi ở lớp, giáo viên cần giao cho cháu làm công việc xếp chén lên bàn
ăn. Lúc đầu cháu khơng thích làm bởi Un cảm nhận cơng việc này rất khó vì tơi u
cầu cháu phải xếp 7 cái chén lên một cái bàn, tôi hướng dẫn cháu đếm và cách để tô lên

20

Tieu luan


bàn. Khoảng một tuần, Uyên bắt đầu tự làm mà không cần tôi nhắc nhở, tâm trạng cháu
rất vui, cháu nói chuyện với cơ nhiều hơn, thoải mái khi trị chuyện với bạn. Mai yêu

thích khi làm việc bởi cháu cảm nhận được sự thành cơng của mình và cháu tự tin hơn về
bản thân, khẳng định bản thân trước mọi người.

Trẻ xếp chén giúp cô

Biện pháp này giúp trẻ phát triển những cảm xúc lành mạnh, góp phần phát triển tính
tự tin. Ngồi ra biện pháp động viên khen ngợi trẻ kịp thời sẽ giúp trẻ:
2.4.2. 4. Làm gương cho trẻ để trẻ noi theo.
Bản thân giáo viên phải là một tấm gương tốt về thói quen này từ ăn mặc, lời nói,
việc làm cho đến mọi sinh hoạt đều phải khoa học, hợp lý: lấy đúng nơi, cất đúng chổ,
không bày, không vứt lung tung.
Bản thân giáo viên nói chuyện và thể hiện tình cảm bao dung, nồng hậu với mọi
người nhất là đối với trẻ để trẻ lắng nghe và học tập theo cô.

iờ lên lớp dạy của cô

21

Tieu luan


2.4.2.5. Phối hợp phụ huynh
- Đây là một việc làm khơng thể thiếu. Đầu năm học, thơng qua trị chuyện giáo
viên nắm bắt được đặc điểm tâm lý từng trẻ trong lớp trực tiếp trao đổi với phụ huynh để
nắm thêm một số đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Từ đó, đề ra những biện pháp giáo dục
giúp trẻ có kỷ năng tốt hơn trong tự phục vụ bản thân phù hợp với trẻ. Đồng thời cùng với
phụ huynh tìm ra những biện pháp mới trong việc giáo dục trẻ và thống nhất biện pháp
giáo trẻ trong trường lớp.
Ví dụ: Ở lớp tơi có 1 cháu , đến giờ chơi là hay giành đồ chơi với bạn. Bạn bị
giành đồ chơi khóc lên và cũng chẳng báo cho cơ biết. Chỉ khi các bạn khác chạy lại báo

cô hay. Nắm được sự việc này, giáo viên một mặt giáo dục trẻ lại và giải thích trẻ biết
hành vi giành đồ chơi của mình là một việc làm khơng tốt, đồng thời trực tiếp trao đổi với
phụ huynh cùng dạy trẻ kỹ năng không giành đồ chơi của bạn khi chưa cho phép. Và nhắc
nhở các bé không đượcgiành đồ chơi của bạn khi chơi mà phải biết ngường, chia sẻ đồ
chơi cho bạn. Từ khi được nhắc nhở và quan sát giữa phụ huynh và giáo viên các bé đã
tiến bộ, trẻ không giành đồ chơi của bạn nữa mà biết rủ bạn cùng chơi và nhường đồ chơi
cho bạn.
Đây là một biện pháp hổ trợ có hiệu quả trong việc phát triển, rèn luyện kỷ năng tự
phục vụ ở trẻ.
- Hiệu quả kinh tế: Khi trẻ có thói quen tự phục vụ bản thân sẽ tiết kiệm được rất
nhiều thời gian và người trực tiếp chăm sóc cháu cũng yên tâm hơn.
- Hiệu quả xã hội, môi trường: Khi trẻ có được kỷ năng tự phục vụ tốt cho bản
thân, trẻ thực hiện gọn gàng, đẹp mắt, môi trường không bề bộn, nâng cao được ý thức về
nhận thức của trẻ.
- Trong thực tế vẫn có những đứa trẻ còn vụng về trong vấn đề này mà nguyên
nhân chính là do gia đình và nhà trường chưa thật sự phối hợp nhịp nhàng, phụ huynh lại
thích làm giúp trẻ. Nếu khơng hướng dẫn thì trẻ sẽ dễ trở thành người thụ động, thiếu
những thao tác cần thiết trong đời sống hàng ngày để tự phục vụ bản thân mình.
2.4.3. Ban giám hiệu chỉ đạo giáo viên lồng ghép:
2.4.3.1 Chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động
của trẻ
Để giúp cho giáo viên có định hướng trong việc dạy kĩ năng sống cho trẻ, Ban
iám Hiệu trường đã chỉ đạo giáo viên lông ghép giáo dục kỹ năng vào các hoạt động cho
trẻ như:
Hoạt động đón trả trẻ: Cơ hướng dẫn cháu tự để giày, dép, cặp vào đúng nơi qui
định mà không cần cô hay ba mẹ làm giúp – phát triển kỹ năng tự phục vụ bản thân.
Hoạt động học: phát triển tính tự tin của trẻ
Ví dụ: iờ Tạo hình: ở hoạt động này, giúp trẻ thể hiện sự sáng tạo, trình bày tác
phẩm theo cái riêng của bản thân. Trẻ tự do lựa màu sắc, sắp xếp bố cục, vẽ, nặn theo
những chi tiết sáng tạo- từ đó phát triển tính tự tin đồng thời phát triển nhận thức.


22

Tieu luan


Trẻ tự tin hồn thành tác phẩm của mình

iờ âm nhạc: Trẻ cảm thấy vui tươi, nhí nhảnh, tâm hồn thoải mái hơn. Ở hoạt
động này trẻ tự khẳng định mình qua giọng hát, thể hiện sự sáng tạo bản thân qua các vận
động múa. Trẻ tự mình trình bày bài hát theo cách riêng của bản thân.
iờ đóng kịch: Trẻ tự sáng tạo cho mình cách thể hiện và cách thể hiện tính cách
nhân vật theo cách riêng của mình.

Trẻ tham gia đóng kịch

Hoạt động vui chơi: Đối với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi chiếm vai trò chủ
đạo trong hoạt động của trẻ ở trường. Thông qua giờ chơi, trẻ được đóng các vai khác
nhau trong xã hội, trẻ đóng vai và tái hiện lại những gì trẻ nhìn thấy trong cuộc sống. Tất

23

Tieu luan


×