Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.45 KB, 60 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục tiểu học
------***------

Luận văn tốt nghiệp cuối khoá

thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá
trình
hình thành biểu tợng thời gian
cho trẻ mầm non

Giáo viên hớng dẫn: ThS. Phạm Thị Huyền
Sinh viên:

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

Khoá K46 - Ngành giáo dục Mầm non

Vinh, tháng 5 năm 2009


Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp ®ì cđa tỉ GDMN, Ban chđ nhiƯm khoa
GDTH, cđa c¸c thầy cô trong khoa, của ban bè, ngời thân . Đặc biệt là sự quan
tâm giúp đỡ hớng dẫn tận tình của cô giáo thạc sĩ Phạm Thị Huyền đà tạo mọi
điều kiện tôt nhất cho em nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa.
Bên cạnh đó em cũng xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của các
Cô trong Ban giám hiệu, các cô giáo trờng Mầm non Bình Minh, Quang Trung I
và Quang trung II đà tận tình đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt đề tài nghiên
cứu.
Qua đây em xin gưi tíi tÊt c¶ mäi ngêi lêi c¶m ơn, lời chúc sức khỏe, thành


đạt và hạnh phúc!
Vinh tháng 5/2009
Sinh viên
Nguyễn Thị Dơng NhÃ


Mục lục
Trang
Phần mở đầu......................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................2
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.......................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................2
5. Giả thuyết khoa học.............................................................................................2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................2
7. Phơng pháp nghiên cứu........................................................................................3
8. Đóng góp mới của đề tài......................................................................................3
9. Cấu trúc của đề tài................................................................................................3
Nội dung nghiên cứu.....................................................................................4

Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu..................................4
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................4
1.2. Cơ sở lý luận.....................................................................................................5
1.2.1. Những vấn đề về thời gian........................................................................5
1.2.1.1. Khái niệm thời gian và định hớng thời gian.......................................5
1.2.1.2. Đặc điểm, tính chất của thời gian.......................................................8
1.2.1.3. Cơ sở tâm, sinh lý của sự hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ
mầm non.................................................................................................................10
1.2.1.3.1. Cơ sở sinh lý học của sự hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ

mầm non.................................................................................................................10
1.2.1.3.2. Cơ sở tâm lý của sự hình thành biểu tợng thời gian....................12
1.2.2. Hình thành biểu tợng định hớng thời gian cho trẻ mầm non..................14
1.2.2.1 Mục đích hình thành biểu tợng định hớng thời gian cho trẻ mầm
non.........................................................................................................................14
1.2.2.2. Đặc điểm phát triển biểu tợng thời gian và định hớng thời gian của
trẻ mầm non...........................................................................................................15
1.2.2.3. Nội dung hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non..............19
1.2.2.4. Phơng pháp hớng dẫn hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm
non..........................................................................................................................20


Luận văn tốt nghiệp
1.2.3. Những vấn đề về thơ, truyện trong việc hình thành biểu tợng về
thời gian................................................................................................................26

Nguyễn Thị Dơng Nh·

4

Líp 46A - MÇm non


1.2.3.1. Khái niệm về thơ, truyện...................................................................26
1.2.3.2. Biểu tợng thời gian đựơc phản ánh trong thơ, truyện MN...............28
1.2.4. ý nghĩa của việc lựa chọn và sử dung thơ, truyện trong quá trình hình
thành biểu tợng thời gian.......................................................................................29
Chơng 2: Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình
hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non...................31


2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng.....................................................................31
2.2. đối tợng điều tra thực trạng............................................................................31
2.3. Nội dung thực trạng........................................................................................31
2.4. Phơng pháp điều tra thực trạng.......................................................................31
2.5. Kết quả thực trạng...........................................................................................31
2.5.1. Đánh giá nhận thức của giáo viên mầm non về việc sử dụng thơ, truyện
trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non..........................31
2.5.2. Đánh giá thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu
tợng thời gian cho trẻ mầm non..............................................................................35
2.5.3. Thực trạng việc sủ dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng
thời gian cho trẻ mầm non......................................................................................38
Chơng 3: Đề xuất một số nguyên tắc sử dụng thơ, truyện
trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ
mầm non............................................................................................................46

3.1. Một số nguyên tắc lựa chọn và sử dụng thơ. truyện trong quá trình hình thành
biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non.....................................................................46
3.1.1. Nguyên tắc lựa chọn thơ, truyện.............................................................46
3.2.3. Nguyên tắc sử dụng thơ, truyện..............................................................48
3.2. Một số thơ, truyện (Su tầm, s¸ng t¸c).............................................................52
3.3. ThiÕt kÕ mét sè gi¸o ¸n sư dơng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non..............................................................................56
kết luận và kiến nghị s phạm................................................................63

A. Kết luận..............................................................................................................63
B. Một số kiến nghị.................................................................................................64
phục lục.............................................................................................................65


Luận văn tốt nghiệp
tài liệu tham khảo......................................................................................66


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Mỗi con ngời cần biết sử dụng thời gian để tổ chức cuộc sống sinh hoạt, học
tập, lao động của mình một cách hợp lí. Khả năng định hớng thời gian là một bộ
phận quan trọng của khả năng hoạt động. Vì vậy ngay từ bé, trẻ em phải đợc học
cách định hớng thời gian.
Việc dạy trẻ định hớng thời gian là một nhiệm vụ, nội dung cơ bản trong
hoạt động giáo dục trí tuệ. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ định vị,
định lợng thời gian diễn ra các sự kiện, hiện tợng trong cuộc sống xung quanh,
giúp trẻ dễ dàng thực hiện các hoạt động của mình cũng nh điều chỉnh chúng theo
thời gian. Việc dạy trẻ định hớng theo thời gian còn là cơ sở để hình thành ở trẻ
những phẩm chÊt q b¸u nh: tÝnh tỉ chøc, chÝnh x¸c, nhanh nhẹn, có định hớng Mặt khác việc dạy trẻ định hớng thời gian còn góp phần chuẩn bị cho trẻ bớc vào trờng phổ thông.
Qua nghiên cứu của các nhà tâm lý học: X.LRubinxtein, A.A Luiblinxkaia,
Dz.ytroy đà chỉ ra rằng: Việc hiểu biết về biểu tợng thời gian của trẻ mầm non rất
khó khăn, đó là cả một quá trình lâu dài và phức tạp. Do đó, việc dạy trẻ định hớng thời gian là cả một quá trình và phải trải qua nhiều giai đoạn.
Trong thực tế, trẻ đợc tiếp xúc rất sớm với thời gian qua các câu chuyện kể,
những vần thơ từ những ngời yêu thơng. Những câu chuyện, những bài thơ đà đi
vào lòng trẻ một cách dễ dàng vì nó dễ nhớ và dễ thuộc. Chính vì vậy giáo viên
nên sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ
mầm non. Điều đó không những giúp giáo viên truyền thụ bài giảng một cách nhẹ
nhàng mà còn tạo cho trẻ hứng thú, tập trung và lĩnh hội kiến thức đầy đủ, chính
xác.
Hiện nay các giáo viên mầm non còn hạn chế khi sử dụng thơ, truyện trong
quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non. Hơn nữa, nội dung

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

6


Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
"Hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non" mặc dù đà đợc lồng ghép trong
hoạt động Làm quen với môi trờng xung quanh nh nhng vẫn còn hạn chế. Để tiến
hành một tiết học độc lập theo trình tự của hoạt động làm quen với toán và để gây
hứng thú, giúp trẻ nắm bắt biểu tợng thời gian một cách dễ dàng, chính xác thì
giáo viên còn rất nhiều hạn chế và lúng túng trong việc lựa chọn và sử dụng thơ,
truyện.
Với những lí do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu Thực
trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho
trẻ mầm non"
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng sử dụng thơ. truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non. Từ đó đề xuất một số nguyên tắc lựa chọn và sử
dụng thơ, truyện nhằm nâng cao quá trình này.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non.
3.2 Đối tợng nghiên cứu:
Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian
cho trẻ mầm non.
4. Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian nên chúng tôi chỉ dừng lại nghiên cứu thực trạng
việc lựa chọn và sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời
gian cho trẻ mầm non ở một số trờng mầm non nh: Trờng Mầm non bán công
Quang Trung II, trờng Mầm non bán công Quang Trung I, trờng Mầm non bán
công Bình Minh.
5. Giả thuyết khoa học
Một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả của quá trình hình

thành biểu tợng về thời gian cho trẻ mầm non là do giáo viên cha biết lựa chọn và
sử dụng thơ, truyện một cách hợp lý.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nguyễn Thị Dơng Nh·

7

Líp 46A - MÇm non


Luận văn tốt nghiệp
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề: hình thành biểu tợng thời gian cho
trẻ mầm non.
6.2. Thực trạng của việc lựa chọn và sử dụng thơ. truyện trong quá trình hình
thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non.
6.3. Đề xuất một số nguyên tắc lựa chọn và sử dụng thơ, truyện trong quá
trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non.
6.4. Kiến nghị và kết luận khoa học.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc và xử lý tài liệu liên quan
đề tài nghiên cứu.
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, ghi chép, điều tra
Ankét.
7.3. Phơng pháp thống kê toán học.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về thời gian, đặc điếm phát triển biểu tợng
thời gian của trẻ mầm non.
- Phản ánh thực trạng việc lựa chọn và sử dụng thơ, truyện trong quá trình
hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non.

- Đề xuất một số nguyên tắc lựa chọn và sử dụng thơ, truyện trong quá trình
hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non.
- Su tầm và sáng tác một số bài thơ, truyện phù hợp với độ tuổi và nội dung
hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non.
9. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận kiến nghị, đề tài gồm 3 chơng.
Chơng 1:Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
Chơng 2: Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mâm non.
Chơng 3: Đề xuất một số nguyên tắc sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình
thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non.

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

8

Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
Nội dung nghiên cứu
Chơng 1
Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề thời gian là vấn đề mà các nhà khoa học nghiên cứu từ rất lâu.
Ngay từ thời khởi nguyên của thế giới con ngời đà nghiên cứu vỊ thêi gian,
Khỉng Tư- mét triÕt gia nỉi tiÕng cịng cho rằng thời gian chảy mÃi không ngừng.
Họ đà có những nhận định đúng đắn rằng: Mọi vật đều tồn tại trong thế giới vật
chất của nó.
Các nhà duy tâm cách đây khoảng 2000 năm đà cho rằng: Khi đà có trớc
và có sau, khi đó chúng ta nói về thời gian. Bởi vì thời gian không là cái gì khác

mà là số lợng chuyển động của các quan hệ giữa trớc và sau (Aristots). Điều này
chứng tỏ rằng sự quan tâm của các nhà khoa học đến vấn đề thêi gian lµ rÊt sím
vµ rÊt nhiỊu, nh»m gióp cho con ngời tìm ra đợc khía niệm, đặc điểmcủa thời
gian.
Nhà sinh vËt häc nỉi tiÕng cđa Nga Xetrenov cịng nghiªn cứu về vấn đề
này. Ông cũng đà từng có những nhận định về vấn đề thời gian, tuy nhiên ông
cũng nh một số nhà khoa học khác vẫn cha thể kết luận một cách rõ ràng về thời
gian và cuối cùng ông đà đặt ra một câu hỏi rằng: Thật khã hiĨu r»ng mét kh¸i
niƯm quen thc nh kh¸i niƯm thời gian thật khó định nghĩa nó. Điều này cho
chúng ta thấy đợc sự băn khoăn cũng nh quan tâm của các nhà khoa học về vấn
đề này.
Các nhà khoa học cũng khẳng định tầm quan trọng của thời gian và định hớng thời gian. Nhà s phạm nổi tiếng A.X.Macarencô đà khẳng định tính chính xác
trong cuộc sống của chúng ta là hiệu suất lao động, trong đó thể hiện sự tôn trọng
đối với tập thể. Nh vậy thời gian và sự định hớng thời gian của con ngời cũng là
vấn đề đợc quan tâm.

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

9

Lớp 46A - MÇm non


Luận văn tốt nghiệp
Không những các nhà khoa học theo trờng phái duy tâm, đạo phậtmà các
nhà khoa học theo trờng phái duy vật cũng cha đem ra đợc cho nhân loại vấn đề
thời gian cụ thể. Ngay cả Ănghen cũng tránh trả lời các câu hỏi nh: Thời gian cã
thùc hay chØ cã trong quan niƯm? Nh÷ng quan niƯm tơng đối của chúng ta về thời
gian có gần sát với thực tại khách quan của tồn tại hay không? hay đó chỉ là sản
phẩm của t duy con ngời đang phát triển, đợc tổ chức hoà hợp (Ph.ănghen- chống

Duyrinh- tr251).
ở Việt nam thì vấn đề thời gian đang còn rất ít tác giả nghiên cứu. Tác giả:
Đỗ Thị Minh Liên với luận án tiến sĩ Phơng pháp dạy trẻ mẫu giáo định hớng
thời gian (Nhà xuất bản đại học s phạm Hà Nội).
Nh vậy vấn đề thời gian là vấn đề rất trừu tợng, khó kết luận và đợc các
nhà khoa học quan tâm. Nhìn chung thì các tác giả cũng đều đem ra ý kiến của
mình về vấn ®Ị nhng cha cã sù thèng nhÊt cơ thĨ, râ ràng.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Những vấn đề về thời gian.
1.2.1.1. Khái niệm thời gian và định hớng thời gian
Đây là một khái niệm mà từ xa đến nay đợc con ngời nói chung và các nhà
khoa học nói riêng quan tâm và nghiên cứu. Tuy nhiên để đem đến cho nhân loại
một khái niệm chính xác cuối cùng thì vẫn cha có. Vì vậy trong tất cả các giai
đoạn phát triển của lịch sử văn hoá loài ngời thì con ngời vẫn luôn nghiên cứu về
thời gian:
*Quan niệm phật giáo về vấn đề thời gian:
Với quan niệm của phật giáo vấn đề thời gian là vấn đề liên quan đến vũ
trụ, để hiểu nó thì cần hiểu đợc sự hình thành và huỷ diệt của vũ trụ.
Theo các triết gia ấn Độ nhận định rằng: Thời gian không những là tác
nhân liên hệ đến sự hình thành của vũ trụ mà nó còn là một nhân tố phổ quát chi
phối đến vạn vật trong cuộc sống.
Khi đề cập vấn ®Ị thêi gian, ®øc phËt thêng d¹y r»ng: Víi tri thức có hạn,
con ngời không thể nào thấu hiểu một cách tờng tận về vấn đề khởi nguyên của
vũ trụ. Con ngêi chØ cã thĨ hiĨu mét c¸ch tỉng qu¸t rằng: Sự hình thành và hoại

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

10

Lớp 46A - MÇm non



Luận văn tốt nghiệp
diệt của thế giới diễn ra trong những khoảng thời gian dài (Thuật ngữ phật gọi là
kiếp).
* Quan điểm duy tâm về vấn đề thời gian:
Các nhà triết học theo trờng phái duy tâm đà xem xét thời gian nh một sự
nhìn nhận trống rỗng, không là cái gì cả. Thời gian chỉ là một biện pháp cđa ý
thøc con ngêi tri gi¸c thÕ giíi xung quanh.
- Aristot đà viết rằng "Thời gian là gì? Bản chất của nó ra sao? Đều giống
nhau ở chỗ không rõ ràng trong những gì truyền lại cho ta từ những ngời khác,
cũng nh những gì mà ta buộc phải nghiên cứu trớc đây.
- Nhà sinh vật học nổi tiếng ngời Nga I. M. Xetrenov ®· viÕt " ThËt khã
hiĨu r»ng mét kh¸i niƯm quen thc nh kh¸i niƯm thêi gian mà thật khó định
nghĩa nó " (Thời gian- tế bào và sự già cỗi -NXB Matxcơva, trang 14, năm 1964).
- Nhà triết học ngời Anh M. Bunghe cũng đà viết rằng "Các khái niệm
không gian và thời gian là các khái niệm trung tâm cho khoa học hiện đại, nhng
điều ®ã kh«ng cã nghÜa r»ng ü nghÜa cđa nã ®· đợc rõ ràng chứ cha nói đến định
nghĩa cuối cùng của chúng
- Theo Platon "Thời gian là hình ảnh của sự chuyển động vĩnh cửu".
- Với nhà triết học ngời Pháp Đêcác (1596-1650) và nhà triết học ngời Hà
Lan Xpinoda (1632- 1677) thì lại đi đến ỹ nghĩ về thời gian mang tính chủ quan.
Nh vậy, các tác giả Arixtot, Đêcác, Xpinoda cho rằng thời gian là một
cái gì đó chủ quan, là đặc điểm của t duy chứ không phải vật chất.
- Nhà triết học Kant (1724-1804) đà xem xÐt thêi gian nh mét h×nh thøc
bÈm sinh cđa sự nhận biết cảm tính, ông khẳng định "Thời gian đợc coi là hiện
thực, không nh khách thể mà chỉ nh một biện pháp hình dung". Nh vậy, ông đÃ
cho rằng thời gian không phản ánh những tính chất của thế giới đồ vật khách
quan.
- Nhà triết học ngời Anh Kacpixon lại khẳng định rằng: Thời gian không

nằm trong các vật mà nằm trong các biện pháp tri giác các vật của chúng ta.
Những t tởng đó của ông lại đợc phát triển ở Xêlin, Hêghen...

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

11

Lớp 46A - MÇm non


Luận văn tốt nghiệp
Nh vậy, các nhà triết học duy tâm cho rằng sự tồn tại thực của thời gian
không dễ nhận thấy nh sự tồn tại của những vật khác trong thế giới.
*Quan điểm duy vật biện chứng về vấn đề thời gian:
Các nhà khoa học theo trờng phái duy vật biện chứng thì lại đa ra nhng ý
kiến trái ngợc với quan điểm duy tâm:
- Hêghen đà đặt nỊn mãng cho viƯc hiĨu ph¹m trï thêi gian nh sau "Thời
gian không phải nh là một dòng thác cuốn theo mình tất cả, thời gian chỉ là cái
thu nhận, cái trừu tợng". Ông cho rằng: "Thời gian và không gian chứa đầy vật
chất chuyển động, cũng nh không có chuyển động nào lại không có vật chất và
cũng không có vật chất nào tồn tại mà lại không có sự chuyển động, chuyển động
là quá trình chuyển từ thời gian sang không gian và ngợc lại vật chất tơng quan
giữa không gian và thời gian" (Hêghen tuyển tập - trang 50- NXB Mác - Lênin 1934).
- Ăngghen lại quan niƯm vỊ vÊn ®Ị thêi gian r»ng: Con ngêi cã thể nhận
biết đợc không gian và thời gian mặc dù chúng là những khái niệm trừu tợng
không thể tri giác, cảm giác trực tiếp. Theo ông, không gian và thời gian thực chất
là những hình thức cơ bản của sự tồn tại. Sự tồn tại ngoài thời gian là một sự vô lý
hết sức cũng nh sự tồn tại ngoài kh«ng gian.
Nh vËy, b»ng quan niƯm cđa duy vËt biƯn chứng thì các nhà khoa học theo
trờng phái duy vật đà không ngừng phê phán quan niệm của phái duy tâm và bảo

vệ chính kiến của mình. Theo Lênin những biểu tợng thời gian của con ngời chỉ là
tơng đối, những quan niệm tơng đối này đà đi theo hớng của chân lý tuyệt đối và
tiến gần tới nó. Chính «ng lµ ngêi hoµn thiƯn quan niƯm duy vËt biƯn chøng vỊ
thêi gian, sù tån t¹i tÊt u cđa nã không phụ thuộc vào ý thức con ngời. Theo
ông "Trong thế giới không có gì ngoài vật chất chuyển động, mà vật chất chuyển
động không thể khác đợc ngoài chuyển động trong không gian và thời gian".
Từ những quan niệm trên thì theo chúng tôi: Thời gian là một khái niệm vật
lý dùng để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện. Nó là một dạng tồn tại của
vật chất, tồn tại một cách khách quan và không phụ thuộc vào ý thức con ngời.

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

12

Lớp 46A - MÇm non


Luận văn tốt nghiệp
Định hớng thời gian là sự định vị, định lợng thời gian diễn ra các sự kiện,
hiện tợng trong cuộc sống xung quanh nhằm hình thành ở con ngời những phẩm
chất quý báu nh: tính tổ chức, tính chính xác, tính nhanh nhẹn, có định hớngvà
giúp cho con ngời có một phong cách sống phù hợp với sự phát triển của xà hội.
1.2.1.2. Đặc điểm, tính chất của thời gian:
Thời gian là một trong những hình thức tồn tại cơ bản của vật chất , nó tồn
tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý thức con ngêi. Thêi gian cã mét
vµ chØ mét chiỊu; thêi gian thĨ hiƯn tÝnh kÕ tiÕp cđa sù tån t¹i của những hiện tợng thay thế lẫn nhau. Thời gian không quay ngợc trở lại, tức là mọi quá trình vật
chất đều phát triển theo một hớng: Từ quá khứ đến hiện tại và đến tơng lai.
Thời gian gắn liền với sự chuyển động, với sự phát triển, sự hình thành và
xuất hiện cái mới. Do tính chất không đảo ngợc của thời gian mà thời gian không
phản ánh sự chuyển động một cách đơn giản. Trong lịch sử phát triển của xà hội

loài ngời cũng nh trong tự nhiên tồn tại tính trình tự khách quan và không đảo ngợc của các sự kiện diễn ra trong thời gian. Trong đó quá khứ, hiện tại và tơng lai
luôn gắn bó với nhau, chúng không thể đổi chỗ cho nhau. Tính không đảo ngợc
của thời gian chứng tỏ thời gian luôn chuyển động theo một hớng, đó là biểu hiện
của sự chuyển động và phát triển không ngừng của thiên nhiên, xà hội, từ cái cũ
đến cái mới.
Các khái niệm thời gian xuất hiện là kết quả của sự khái quát những biểu tợng cảm tính. Thời gian có những tính chất mà con ngời có thể tri giác trực tiếp đợc nh: độ dài, độ lâu, tính trình tự, quy luật.
Độ dài thời gian biểu thị thời lợng của những quá trình này hay quá trình
khác trong thời gian, nó cho ta đặc trng số lợng của thời gian. Tính trình tự của
thời gian diễn đạt trình tự các hiện tợng , khía cạnh chất lợng của thời gian. Độ
lâu đợc xem nh khoảng thời gian sinh tồn và nó chứa đựng trong nó cả sự thay
đổi, sự phát triển, những sự thay đổi đó đợc. Thời gian diễn ra theo mét chiÒu nhng cã tÝnh quy luËt, nghÜa là có sự lặp đi lặp lại tính quy luật của thời gian là cơ
sở giúp con ngời định hớng đợc các hoạt động của mình.
* Các đơn vị đo thời gian :

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

13

Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
Đơn vị đo thời gian là một thời gian chuẩn (thờng không đổi theo thời
gian) dùng để làm mốc so sánh về độ lớn cho mọi thời gian khác. Thời gian
không thể nhìn thấy, nghe thấy nhng có thể đo đợc bằng hệ thống đo các đơn vị
đo thời gian: giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm. Các đơn vị đo thời gian này đợc
hình thành trong quá trình loài ngời sinh sống và lao động. Bằng sự đúc kết các
kinh nghiệm qua các hiện tợng thiên nhiên mang tính chu kỳ mà con ngời đặt ra
các đơn vị đo thời gian khác nhau.
- Giây: Định nghĩa quen thuộc của giây là khoảng thời gian bằng 1/60 của

phút hay 1/3600 của giờ. Định nghĩa chính xác gần đây nhất của viện đo lờng
quốc tế vào năm 1998 là: Khoảng thời gian bằng 9192631770 lần chu kỳ của bức
xạ điện từ phát ra bởi nguyên tử Ce 133 khi thay đổi trạng thái giữa hai mức năng
lợng đầu tiên tinh vi.
Trong toán học, giây còn là đơn vị đo gãc, b»ng 1/60 cđa phót, hay 1/3600
cđa ®é.
- Phót: Trong khoa học đo lờng, một phút là một khoảng thời gian bằng
60 giây, hoặc băng 1/60 giờ. Trong hệ đo lờng quốc tế, phút là đơn vị đo đợc suy
ra từ đơn vị cơ bản của giây theo định nghĩa trên. Trong toán học, phút là đơn vị
đo góc bằng 1/60 của độ và 60 lần giây.
- Giờ: Một giờ (viết tắt là h) là một khoảng thời gian bằng 60 phút, hoặc
bằng 360 giây. Trong hệ đo lờng quốc tế, giờ là đơn vị đợc suy ra từ đơn vị cơ bản
giây theo định nghĩa trên. Trong cách hành văn hàng ngày một giờ nhiều khi còn
đợc gọi là một tiếng đồng hồ hoặc một tiếng.
- Ngày: Ngày là một trong những đơn vị cơ bản đo thời gian. Ngày gắn
với chu kỳ quay của một vòng trái đất quanh trục của nó và sự chuyển động của
các vì sao. Có hai loại ngày: Ngày các vì sao và ngày mặt trời.
- Tuần lễ:

Tuần lễ có 7 ngày. Đây đợc coi là đơn vị trung gian giữa ngày

và tháng. Nó xuất hiện đầu tiên ở Ai Cập cổ đại, sau đó lan sang Do thái, Hy Lạp,
La MÃ và các nớc Tây Âu.
Con số 7 ngày là con số mang ý nghÜa ma tht ®èi víi ngêi Ai CËp cổ đại
và số 7 còn gắn với số lợng 7 hành tinh mà con ngời ngày đó đà biết. Xa xa con

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

14


Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
ngời có quan niệm rằng tuần lễ có 7 ngày thì có 6 ngày lao động và 1 ngày nghỉ
ngơi, đó là ngày thứ 7 trong tuần (Ngµy chđ nhËt). ë ViƯt Nam ngµy chđ nhËt lµ
ngµy nghỉ của cả nớc.
- Tháng trăng: Tháng trăng là cơ sở của lịch trăng, đó là khoảng thời gian
giữa hai kỳ trăng giống nhau liên tục.
- Năm chí tuyến: Năm chí tuyến có vai trò để xác định khoảng thời gian
của mặt trời có 360 ngày. Cách đây 5000 năm ngời Trung Quốc và ngời Ai Cập
đà xác định thời gian của một năm mặt trời bằng 760 ngày. Chỉ vài năm gần đây
mới xác định một năm có 365 ngày.
- Mùa: Cơ sở của lịch ngày nay là sự thay đổi mang tính chu kỳ của các
mùa trong năm. Sự thay đổi các mùa trong năm là sự nghiêng của trái đất so với
bề mặt quỹ đạo và sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
Nhìn chung cơ sở của mọi loại lịch trên thế giới là những hiện tợng thiên
văn nh sự thay đổi ngày và đêm, sự thay đổi của tháng trăng và các mùa trong
năm. Từ những hiện tợng này, chúng ta có 3 đơn vị đo thời gian cơ bản nhất là
ngày mặt trời, tháng trăng và năm chí tuyến.
Ngoài các đơn vị đo thời gian đó ra thì ta còn một số đơn vị đo thời gian nữa
nh : Lịch; Năm nhuận; Năm thiên văn; Thế kỷ
1.2.1.3. Cơ sở tâm, sinh lý của sự hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm
non.
1.2.1.3.1. Cơ sở sinh lý học của sự hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ
mầm non.
Các công trình nghiên cứu của các nhà sinh lý học nh: I.P.Pavlov, I.
M.Xetrenov, V.M.Bektrerev, U.P.Phlorovđà đa ra cơ sở khoa học tự nhiên của
sự hình thành biểu tợng thời gian của con ngời. Theo họ thì con ngời nh một thực
thể tự nhiên tồn tại trong thời gian, chịu sự chi phối của nhịp điệu thiên văn trong

tự nhiên và nhịp điệu sinh lý của cơ thể con ngời.

Khi nghiên cứu sự tri

giác thời gian, nhà bác học V.M.Bektrerev cũng chỉ ra rằng: Sự diễn đạt thời gian
là kết quả tích luỹ những kinh nghiệm về sự thay đổi của ngày và đêm, của các
mùa trong năm, của trình tự các hoạt động mang tính nhịp điệu và con ng ời có

Nguyễn Thị Dơng Nh·

15

Líp 46A - MÇm non


Luận văn tốt nghiệp
khả năng ghi nhận những khoảng thời gian ngắn dựa trên cơ sở của nhịp thở và
nhịp tim, nhê ®ã con ngêi thÝch øng víi sù ®o đạc thời gian và có thể ghi nhận các
khoảng thời gian trong cuộc sống hàng ngày với độ chính xác cao.
Nhà sinh lý học I.P.Pavlov cho rằng: trong cơ thể chúng ta cũng diễn ra
không ít các hiện tợng lặp đi lặp lại. NÃo ngời sau một ngày nhận các kích thích
sẽ trở nên mệt mỏi, sau đó lại đợc phục hồi. Cơ quan tiêu hoá có khoảng thời gian
chứa thức ăn, lại có thời gian giải phóng khỏi nó Và nh vậy mỗi trạng thái của
cơ thể có thể đợc phản ánh trên các bán cầu nÃo, và đó là cơ sở để con ngời phân
biệt thời điểm này với thời điểm khác.
L.H.Luiblinki đà nhấn mạnh rằng: ở con ngời tồn tại sự định hớng sinh
học hợp lý trong không gian và thời gian, còn ở con vật - phản ứng hợp lý với các
mối quan hệ không gian và thời gian. Nh vậy con ngời không những chỉ có phản
ứng với thời gian, mà còn có sự định hớng thời gian, đó là quá trình đặc trng và
phức tạp hơn.

Usinxki nhấn mạnh vai trò của các cảm giác vận động trong quá trình hình
thành biểu tợng về độ dài và tốc độ theo thời gian. Theo I.P.Pavlov thì cơ sở sinh
lý của sự tri giác thời gian chính là sự thay đổi các quá trình hng phấn và ức chế,
sự thay đổi đó cho phép con ngời "Đếm thời gian".
Những kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý học nh: D.G.Elkin và
A.X.Dmitriev một lần nữa khẳng định rằng, sự đánh giá và tái tạo độ dài khoảng
thời gian sẽ chính xác hơn nếu ta hình thành đợc những phản xạ có điều kiện.
Điều đó chứng tỏ rằng, thời gian đóng một vai trò quan trọng với cuộc sống con
ngòi. Dựa trên cơ sở sinh lý của sự tri gi¸c thêi gian chóng ta cã thĨ ph¸t triĨn và
hoàn thiện sự định hớng thời gian của con ngời.
Nh vậy, sự hình thành các biểu tợng thời gian diễn ra trên cơ sở cảm tính,
gắn liền với tính chu kỳ của các quá trình cơ bản trong cuộc sống hữu cơ cuả con
ngời. Sự hình thành những phản xạ có điều kiện với thời gian có tác dụng làm cho
việc đánh giá cũng nh tái tạo các khoảng thời gian trở nên chính xác hơn, nhịp
điệu cuộc sống hàng ngày của con ngời có tác động tới sự hình thành những phản
xạ có điều kiện với thời gian. Sự tham gia của các giác quan, đặc biệt là giác quan

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

16

Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
vận động, thính giác và ngôn ngữ trong quá trình con ngời tri giác thời gian có tác
dụng làm cho sự phân biệt thời gian của con ngời trở nên chính xác hơn.
1.2.1.3.2. Cơ sở tâm lý của sự hình thành biểu tợng thời gian:
Tri giác thời gian là cơ sở hình thành các biểu tợng thời gian, nhờ có sự tri
giác thời gian mà con ngời có biểu tợng về độ dài thời gian, tốc độ, tính liên tục.

Nh vậy, biểu tợng thời gian là sản phẩm của sự chế biến và khái quát hình ảnh về
thuộc tính thời gian (thời điểm, trình tự, thời lợng, tốc độ theo thời gian).
Sự hình thành biểu tợng thời gian là cơ sở để hình thành định hớng thời
gian. Những biểu tợng về thời điểm, thời lợng, tốc độ và trình tự thời gian diễn ra
các sự kiện, hiện tợng là cơ sở để con ngời định lợng đợc thời gian. Kết quả của
sự định hớng thời gian của con ngời đợc thể hiện qua việc con ngời sử dụng các
đơn vị đo thời gian. Nh vậy sự hình thành biểu tợng thời gian và sự định hớng thời
gian ë con ngêi cã mèi quan hƯ chỈt chÏ víi nhau. Sự định hớng thời gian vừa là
kết quả của sự phát triển biểu tợng thời gian, vừa là những phơng thức để củng cố,
ứng dụng và làm phong phú hơn những biểu tợng thời gian đà có ở con ngời.
Sự định hớng thời gian của con ngời đợc hình thành trong quá trình phát
triển của lịch sử, trong những điều kiện thực tiễn sản xuất xà hội. Đó là sự tri giác
thời gian có ý thức, nó gắn liền víi b¶n chÊt x· héi cđa con ngêi. Trong sù định hớng thời gian của con ngời có hai hình thức phản ánh thời gian khác nhau, chúng
có mối quan hệ và bổ sung lẫn nhau. Một trong những hình thức đó là sự cảm
nhận trực tiếp độ dài thời gian dựa trên sự cảm nhận, trên cơ sở đó hình thành
các phản xạ có điều kiện với thời gian. Hình thức thứ hai đó chính là sự tri giác
thời gian mà sản phẩm của nó là biểu tợng thời gian.
Với hình thức thứ nhất, sự tri giác trực tiếp độ dài thời gian đợc thể hiện ở
khả năng con ngời cảm nhận độ dài của chúng, gọi là "cảm nhận thời gian". Sự
"cảm nhận thời gian" có lúc đợc thể hiện nh cảm giác tần số, lúc lại nh cảm giác
tốc độ. Cảm giác thời gian gắn liền với sự tri giác cảm tính và có liên quan tới các
kiến thức về các đơn vị đo thời gian. Nh vậy cảm giác thời gian dựa trên sự tác
động tơng hỗ của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai.

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

17

Lớp 46A - Mầm non



Luận văn tốt nghiệp
Thời gian là hình thức phản ánh hoạt động của con ngời, sự hình thành biểu
tợng của thời gian luôn gắn với hoạt động của con ngơi. Sự tri giác thời gian của
con ngời đợc hình thành trong những điều kiện của hoạt động và có vai trò to lớn
đối với hoạt động của con ngời. Những khoảng thời gian có nội dung đợc con ngời tri giác chính xác hơn so với những khoảng thời gian trống và trong những điều
kiện của hoạt động quen thuộc sự tri giác thời gian sẽ chính xác hơn. Các nhà
nghiên cứu nh: D.G.Elkin; X.L.Rubinxtein; P.Phrais; T.G.Egorôva đà đa ra
những yếu tố có ảnh hởng tới việc đánh giá độ dài thời gian nh: tính chất của nội
dung hoạt động, hứng thú, động cơ, chú ý.
Hứng thú, trạng thái cảm xúc của con ngời ảnh hởng tới sự hình thành biểu
tợng về độ dài thời gian, con ngời phản ánh hiện thực khách quan qua lăng kính
chủ quan. Khi tiếp cận các tác động tích cực thì thời gian dờng nh bị rút ngắn lại,
còn khi muốn thoát khỏi những tác động tiêu cực thì thời gian dờng nh bị kéo dài
ra. Nh vậy ở con ngời hình thành tâm thế về sự kéo dài của khoảng thời gian trong
trờng hợp có cảm xúc tiêu cực và rút ngắn lại trong trờng hợp có cảm xúc tích cực
X.L.Rubinxtein nhận định điều đó nh một quy luật về ảnh hởng có tính quyết
định của cảm xúc trong việc đánh giá thời gian chủ quan của con ngời.
Động cơ của hoạt động ảnh hởng tới sự hình thành biểu tợng thời gian của
con ngời. Nếu động cơ hoạt động gắn với néi dung cđa nã, víi høng thó vµ cã ý
nghÜa đối với con ngời thì nó có tác dụng thúc đẩy con ngời huy động toàn bộ khả
năng của mình, toàn bộ các biện pháp để xác định độ dài thời gian diễn ra chúng,
vì vậy độ dài khoảng thời gian đó đợc đánh giá chính xác.
Chú ý có ảnh hởng to lớn tới sự hình thành biểu tợng thời gian tuy nhiên có
nhiều quan niệm khác nhau về ảnh hởng của nó tới sự tri giác độ dài thời gian.
P.Phraiss và X.L.Rubinxtein thì nhấn mạnh ảnh hởng tiêu cực của sự tập trung
chú ý tới việc đánh giá độ dài thời gian. Tuy nhiên theo quan niệm của D.G.Elkin
thì chú ý tới thời gian là điều kiện chính để con ngời phản ánh chính xác thời
gian, cho nên sự tập trung chú ý tới độ dài thời gian làm tri giác và biểu tợng về
nó càng trở nên chính xác.


Nguyễn Thị Dơng NhÃ

18

Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
Nh vậy, việc đánh giá bị ảnh hởng bởi các yếu tố nh: tính chất của hoạt
động, t©m thÕ, sù chó ý, sù chiÕm u thÕ cđa các quá trình hng phấn và ức chế
trong hệ thống tín hiệu thứ hai; sự hình thành phản xạ có ®iỊu kiƯn víi thêi gian.
ViƯc ®o thêi gian b»ng c¸c đơn vị chuẩn đo thời gian làm cho việc đánh giá chúng
trở nên chính xác hơn và không bị ảnh hởng bởi các yếu tố bên ngoài.
1.2.2. Hình thành biểu tợng định hớng thời gian cho trẻ mầm non.
1.2.2.1 Mục đích hình thành biểu tợng định hớng thời gian cho trẻ mầm non.
Trong cuộc sống hiện nay việc hình thành các biểu tợng thời gian cho trẻ
mầm non có một vai trò to lớn, điều này xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học toán học và sự xâm nhập của nó vào mọi lĩnh vực kiến thức khác nhau.
Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật đòi hỏi chúng ta phải có
những chuyên gia giỏi với kỹ năng phân tích một cách trình tự và chính xác các
quá trình nghiên cứu, chúng ta phải đào tạo những con ngời tích cực, độc lập,
sáng tạo đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại. Chính vì vậy việc
dạy trẻ ở trờng mầm non trớc hết cần hớng vào việc giáo dục cho trẻ có thói quen
định hớng thế giới xung quanh một cách đầy đủ và lôgic. Việc hình thành các
biểu tợng định hớng thời gian cho trẻ mầm non còn có tác dụng hình thành ở trẻ
những khả năng tìm tòi, quan sátthúc đẩy sự phát triển t duy, phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
Thực tiễn dạy trẻ cho thấy, quá trình dạy học trong trờng Mầm non không
chỉ nhằm mục đích giúp trẻ nắm đợc các mối quan hệ và liên hệ giữa các khái

niệm thời gian mà quan trọng hơn là qua đó biến đổi về chất trong các hình thức
nhận biết của đứa trẻ. Những kết quả nghiên cứu của các nhà giáo dục Nga nh:
A.M.Lêusina, M.I.Nhepômiasaia và những kinh nghiệm s phạm cho thấy, việc
tổ chức hợp lý quá trình hình thành các biểu tợng thời gian cho trẻ góp phần tích
cực vào việc phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non. Vì vậy tổ chức quá trình dạy trẻ
định hớng thời gian đóng vai trò quan trọng, giúp trẻ nắm đợc cách định hớng
trong không gian và thời gian nhằm góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ.
Quá trình hình thành biểu tợng thời gian và định hớng thời gian cho trẻ còn
nhằm mục đích giúp trẻ nắm đợc các thuật ngữ toán học nh: giây, giờ, phút, ngày,

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

19

Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
tuần lễ góp phần phát triển hứng thú và những kỹ năng nhận biết cho trẻ. Hơn
nữa việc dạy trẻ định hớng thời gian còn dạy trẻ trë nªn cã tỉ chøc, cã kû lt,
biÕt chó ý lắng nghe và ghi nhớ, tích cực và độc lập giải quyết nhiệm vụ đợc giao
đúng thời gian quy định, qua đó trẻ đợc giáo dục trở nên có định hớng, có tổ
chức, có trách nhiệm.
Trong quá trình dạy trẻ định hớng thời gian còn nhằm mục đích tạo mối
quan hệ giữa trẻ và giáo viên, giữa trẻ và môi trờng xung quanh và ngợc lại. Vì
vậy quá trình dạy trẻ định hớng thời gian không chỉ nhằm mục đích phát triển các
năng lực nhận biết, năng lực học tập cho trẻ, mà còn nhằm mục đích góp phần
giáo dục toàn diện nhân cách trẻ.
1.2.2.2. Đặc điểm phát triển biểu tợng thời gian và định hớng thời gian
của trẻ mầm non

- Sự hình thành biểu tợng thời gian ở trẻ mầm non là một quá trình lâu
dài và phức tạp.
Ban đầu biểu tợng thời gian đợc hình thành trên cơ sở cảm nhận và gắn liền
với tính chu kỳ của các quá trình sống diễn ra trong cơ thể con ngời nhờ sự giúp
đỡ của các phức hợp các giác quan khác nhau nh: thị giác, thính giác, giác quan
vận độngSau đó những biểu tợng thời gian này dần dần đợc tái tạo lại và ngày
càng mang tính khái quát cao, bởi trong nó có thành phần lôgic - các kiến thức về
chuẩn đo thời gian.
- Sự phát triển các biểu tợng thời gian của trẻ diễn ra tơng đối muộn và
khó khăn.
Điều này đà đợc các nhà tâm lý học nh: X.L.Rubinxtein, A.A.Liublinxkaia,
Dz.Ytroy nghiên cứu và chỉ ra. Xuất phát từ tính luân chuyển của thời gian- thời gian
luôn gắn liền với sự chuyển động, vì thế ta không thể tri giác cùng lúc toàn bộ đơn vị đo
thời gian bất kỳ. Mặt khác do tính không đảo ngợc của thời gian cũng nh quá khứ, hiện
tại và tơng lai không thể đổi chỗ cho nhau. Hơn nữa thời gian lại không có hình dạng
trực quan, nó không thể ngắm nhìn một cách trực quan, con ngời không thể nhìn thấy,
nghe thấy thời gian, chính vì lẽ đó mà thời gian đợc trẻ tri giác một cách gián tiếp thông

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

20

Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
qua sự chuyến động nào đó. Tuy nhiên những biểu tợng thời gian có thể đợc hình thành
ở trẻ nếu có sự tác động đúng lúc và đúng hớng của ngời lớn.
- Trẻ mầm non có khả năng xác định chính xác thời điểm và thời lợng
của thời gian.

Sự tri giác thời gian của trẻ tuổi này còn đợc thể hiện thông qua sự tri
giác độ dài, nhịp độ, tần số, chu kỳ của thời gian. Sự lặp đi lặp lại các hành động
của bản thân trẻ hình thành phản xạ có điều kiện với thời gian. Ví dụ: với trẻ bú
mẹ thì cứ sau 3 tiếng là cho bú, thì khi hình thành phản xạ có ®iỊu kiƯn víi thêi
gian thi cø sau 3 tiÕng lµ trẻ quấy khóc đòi bú, nh vậy trẻ đà có phán xạ với thời
gian. Việc sắp xếp các hoạt động của trẻ theo thời gian nhất định giúp trẻ có định
hớng thực tiễn về thời gian. Vì thế chúng ta có thể hình thành ở trẻ cảm giác thời
gian trên cơ sở hình thành ở trẻ những phản xạ có điều kiện. Các kết quả nghiên
cứu của các nhà tâm lý học và giáo dục học nh: D.G.Elkin, A.A.Liublinxki,
A.I.Xôrôkinacho thấy rằng việc thực hiện chính xác chế độ sinh hoạt ngày của
trẻ có tác dụng giúp trẻ định hớng các khoảng thời gian, mà trong đó diễn ra
những sự kiện, hoạt động gần gũi và có ý nghĩa với trẻ.

Trẻ tuổi này thờng rất

khó khăn trong việc hiểu ý nghĩa của các từ diễn đạt thời gian và các mối quan hệ
thời gian do tính tơng đối của chúng. Các từ nh: bây giờ, hôm nay, ngày mai, hôm
qua luôn thay đổi phụ thuộc vào từng thời điểm cụ thể của thực tiễn, vì vậy trẻ rất
khó khăn nắm đợc ý nghĩa và sự khác nhau của chúng. Để có thể hiểu đợc các
mối quan hệ thời gian, hoạt động t duy trừu tợng của trẻ phải phát triển ở mức độ
cao.
Vốn từ chỉ thời gian ở trẻ tăng nhanh cùng với sự lớn lên ở trẻ. Với trẻ 18 24 tháng tuổi xuất hiện các trạng thái từ chỉ trình tự thời gian nh: Bây giờ, lúc
nÃy, ban đầu, hiện nayviệc nắm các trạng thái thời gian đóng vai trò quan trọng
trong việc năm đợc trình tự thời gian. Tuy nhiên trẻ nhỏ thờng hạn chế ở những
biểu tợng về khoảng thời gian ngắn, trẻ vẫn thờng nhầm lẫn các trạng từ chỉ thời
gian nh: trớc tiên, bây giờ, hiện nay, sau đó, hôm nay, ngày mai, hôm qua và trẻ
thờng sử dụng các trạng từ nh: lâu, nhanh, khi đó, bây giờ, đà lâu, sắp tới một
cách dễ dàng. ý nghĩa của các từ đó xuất phát từ thực tiễn cuộc sống của trẻ còn

Nguyễn Thị Dơng Nh·


21

Líp 46A - MÇm non


Luận văn tốt nghiệp
các từ nh nhanh, chậm chỉ tần số của hoạt động chứ không phải vận tốc của hoạt
động, từ "khi đó" gắn với biểu tợng "hôm nay", "từ lâu" gắn với các sự kiện diễn
ra trớc đó vài ngày. Trẻ từ 0 - 3 tuổi diễn đạt độ dài thời gian dới dạng chung
không xác định nh: nhanh, chậm.
Cùng với sự lớn lên của trẻ thì khả năng định vị trong thời gian của trẻ tốt
lên nhiều. Trẻ càng lớn thì càng thể hiện hứng thú tìm hiểu thời gian, điều này thể
hiện rất rõ qua lời nói và các câu hỏi của trẻ. Ví dụ: trẻ hay hỏi "Bây giờ là mấy
giờ?, "kim đồng hồ chỉ vào đó là mấy giờ?trẻ thờng hay sử dụng các từ nh:
Hôm qua, hôm nay, ngày mai
Cùng với lứa tuổi những biểu tợng thời gian phát triển mạnh mẽ ở trẻ.
Những kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ từ 0- 3 tuổi cha nắm đợc thời gian quá khứ
và tơng lai, bắt đầu lên tuổi mẫu giáo (3 -6) tuổi trẻ mới phân biệt đợc quá khứ,
hiện tại và tơng lai. Chúng gắn liền với các sự kiện cụ thể. Độ dài thời gian không
chỉ đợc trẻ lĩnh hội bằng cảm nhận mà bằng cả sự suy luận. Tuy nhiên những biểu
tợng thời gian ở trẻ mẫu giáo mang tính cụ thể, chúng thờng gắn với những hiện tợng, sự kiện cụ thể nào đó.
Trẻ mẫu giáo rất có hứng thú với các mối quan hệ thời gian, trẻ xác định
chúng dựa vào các sự kiện gắn với những chỉ số thời gian nhất định. Ví dụ: "Hôm
nay là chủ nhật nên bé đợc ở nhà với mẹ" Trẻ 5 tuổi đà thiết lập đúng các mối
quan hệ giữa các sự kiện lặp đi lặp lại theo thời gian nh: Buổi sáng là bé đi học,
buổi chiều là mẹ đón bé về còn buổi tối là đi ngủ. Trẻ thờng xác định thời điểm
diễn ra các sự kiện qua những sự kiện cụ thể khác. Ví dụ : Khi nào 6 cô mới phát
phiếu bé ngoan.
Cùng với sự tích luỹ kinh nghiệm định hớng thời gian, những biểu tợng

thời gian của trẻ còn đợc hình thành dựa trên những hiện tợng thiên nhiên khách
quan nh: "Buổi sáng là lúc ông mặt trời dậy, đêm là lúc trời tối, trên trời có trăng
sao. Mùa hè thì nóng mà mùa đông thì lạnhTrẻ đà định vị đúng thời gian diễn
ra các sự kiện mang những dấu hiệu khác nhau. Trẻ bắt đầu phân biệt các buổi
trong ngày gắn với những hoạt động luôn diễn ra trong các buổi đó, hoặc dựa trên

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

22

Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
một số cảm xúc đặc biệt mà trẻ có đợc nh: "Mùa xuân có hoa đào nở", "Mùa hè
đợc đi tắm biển"
Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ mẫu giáo đều có các chuẩn về thời gian
nh: ngày, giờ, tuầnbởi những biểu tợng về độ dài của chúng đợc hình thành dần
trong quá trình các hoạt động khác nhau, những kiến thức về các thớc đo thời gian
đó đợc trẻ lĩnh hội rất sinh động. Tuy nhiên những biểu tợng của trẻ về khoảng
thời gian ngắn nh "phút" lại rất mờ nhạt, trừu tợng và chỉ thuần tuý là lời nói, tuy
vậy trong quá trình dạy trẻ cần cụ thể nó bằng những phơng tiện trực quan. Trẻ
mẫu giáo xác định tơng đối những khoảng thời gian không dài và có biểu tợng
nhất định về nó dựa trên kinh nghiệm bản thân. Ví dụ: trẻ biết học xong là sẽ đợc
chơi hoạt động góc. Tuy nhiên biểu tợng về độ dài thời gian tiết học của trẻ thì lại
không chính xác, còn những biểu tợng về những khoảng thời gian dài hơn nữa và
biểu tợng về thời gian xa xa của trẻ lại càng mờ nhạt.
Trong quá trình hình thành biêu tợng thời gian cho trẻ thì lời nói đóng vai
trò quan trọng. Lời nói diễn đạt các phạm trù thời gian khác nhau, khái quát và
trừu tợng độ dài các khoảng thời gian khác nhau. Với trẻ tuổi mầm non vốn từ chỉ

thời gian tăng nhanh. Theo các nhà nghiên cứu thì vốn từ chỉ thời gian tăng nhanh
ở trẻ từ 5 - 7 tuổi, tuy nhiên sự phát triển vốn từ về các phạm trù thời gian riêng
biệt diễn ra không đồng đều, trẻ hiểu kém nhất những trạng từ diễn đạt trình tự và
độ dài thời gian nắm tốt nhất những trạng từ chỉ tốc độ và sự định vị của các sự
kiện trong thời gian. Điều đó chứng tỏ rằng những biểu tợng về tốc độ của trẻ thờng mang tính trực quan, dễ hình thành những biểu tợng về độ dài. Tuy nhiên trẻ
sẽ hiểu đợc ý nghĩa của những trạng từ chỉ thời gian một cách chính xác hơn nếu
có sự hớng dẫn của ngời lớn thông qua ngôn ngữ và đồ dùng dạy học.
Tóm lại: ở trẻ mẫu giáo bắt đầu nắm đợc các chuẩn đo thời gian. Trong
quá trình dạy trẻ cần cụ thể nó bằng những nội dung cảm tính. Việc tích luỹ kinh
nghiệm về độ dài những khoảng thời gian nhất định diễn ra các hoạt động trong
cuộc sống của trẻ là con đờng hình thành ở trẻ những kiến thức về các thớc đo
thời gian.
1.2.2.3. Nội dung hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

23

Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
Dựa trên những thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc lĩnh vực
này ở Việt Nam và trên thế giới, nội dung dạy trẻ mẫu giáo định hớng thời gian
bao gồm:
Thứ nhất: Trang bị cho trẻ hệ thống những kiến thức (dới dạng biểu tợng)
về các chuẩn đo thời gian nh: ngày, tuần lễ, tháng, mùa năm. Tất cả các đơn vị đo
thời gian đó tạo thành hệ thống các đơn vị chuẩn đo thời gian, trong đó mỗi đơn
vị sau đợc hình thành từ đơn vị trớc và là cơ sở để xây dựng cơ sở tiếp theo. Vì
thế, việc cho trẻ làm quen các đơn vị đo thời gian cần thực hiện một cách hệ

thống, có trình tự sao cho những kiến thức về một khoảng thời gianvà khả năng
xác định nó sẽ là cơ sở để trẻ làm quen với đơn vị đo tiếp theo. Qua đó giúp trẻ
nắm đợc tính luân chuyển, tính liên tục và không đảo ngợc của thời gian.
Thứ hai: Dạy trẻ nắm đợc các mối liên hệ, quan hệ thời gian nh : các buổi
trong ngày, các ngày trong tuần, các tháng, các mùa trong năm.
Thứ ba: Hình thành ở trẻ hoạt động so sánh, đo lờng thời gian với việc sử
dụng lịch và đồng hồ cát.
Từ những nội dung đó, cụ thể hoá cho từng độ tuổi nh sau:
- Đối với mẫu giáo bé: Dạy trẻ phân biệt các buổi trong ngày (sáng, tra,
chiều, tối).
- Đối với mẫu giáo nhỡ: Dạy trẻ phân biệt Ban ngày- ban đêm; Phân biệt
các ngày trong tuần.
- Đối với mẫu giáo lớn: Dạy trẻ phân biệt các mùa trong năm; Dạy trẻ cách
xem giờ; Khả năng ớc lơng một khoảng thời gian(1 phút)
1.2.2.4. Phơng pháp hớng dẫn hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ
mầm non
a) Các phơng pháp trực quan hoá thời gian:
Phơng pháp này gồm các phơng pháp sau: Phơng pháp quan sát; phơng
pháp sử dụng tranh, ảnh, phim; phơng pháp mô hình hoá thời gian.
* Phơng pháp quan sát:

Nguyễn Thị Dơng NhÃ

24

Lớp 46A - Mầm non


Luận văn tốt nghiệp
Quan sát đóng vai trò to lớn trong quá trình thành biểu tợng thời gian cho

trẻ và góp phần phát triển các quá trình nhận thức nh: Tri giác, trí nhớ và t duy
cho trẻ.
Trong giáo dục mầm non, quan sát đợc coi là một trong những phơng pháp
dạy học chủ yếu và cơ bản nhằm hình thành cho trẻ những biểu tợng về sự vật và
hiện tợng xung quanh trẻ. Hơn nữa, phơng pháp này phù hợp với khả năng nhận
biết của trẻ mầm non, nó đợc coi là phơng pháp độc lập. Tuy nhiên nó thờng đợc
sử dụng kết hợp với các phơng pháp khác, hoặc đợc sử dụng kết hợp nh một biện
pháp dạy học.
Để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mẫu giáo, căn cứ vào nhiệm vụ
dạy học, cần tổ chức cho trẻ quan sát dới những hình thức khác nhau nh:
+ Quan sát có tính chất nhận biết: Nhằm hình thành ở trẻ kiến thức về các
dấu hiệu, đặc điểm của các sự vật, hiện tợng, các hoạt động hay quá trình diễn ra
xung quanh trẻ tại một thời điểm hay trong khoảng thời gian nhất định. Đồng thời
hình thành cho trẻ những kiến thức về các mối liên hệ giữa các những khách thể
quan sát này với những khách thể quan sát khác nh: Mối liên hệ giữa hiện tợng
thiên nhiên với cuộc sống con ngời.
+ Quan sát những thay đổi của các khách thể nh: Sự thay đổi của các hiện
tợng thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt của con ngời vào các buổi trong ngày,
các mùa trong năm nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức về các quá trình, về
tính luân chuyển và tính trình tự của thời gian.
+ Quan sát có tinh minh hoạ: nhằm xác định thời điểm theo một số dấu
hiệu riêng biệt nh: Dựa theo vị trí, màu sắc của mặt trêi hay dùa vµo trang phơc
cđa con ngêi mµ ta xác định tranh mô tả buổi nào trong ngày, hay mùa nào trong
năm.
Tất cả các dạng quan sát trên không chỉ khác nhau về tính chất nhiệm vụ
nhận biết, mà cả về cấu trúc của nó: Mối tơng quan giữa các quá trình cảm nhận,
yếu tố t duy trong quan sát, sự kết hợp giữa tri giác trực tiếp và những kinh
nghiệm tích luỹ.

Nguyễn Thị Dơng NhÃ


25

Lớp 46A - Mầm non


×