Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
*****************
Tìm hiểu nội dung phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về
toán cho trẻ mầm non trong
thời kì đổi mới
Phần 1 : lời nói đầu
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
1
Chuyên đề Nguyn Th Kim Chi a30
Mi chỳng ta u nhn thc c rng mt nc giu mnh v phỏt trin ,sỏnh
vai cựng cỏc cng quc nm chõu thỡ trc ht nc ú phi cú nn giỏo dc tt. Nn
giỏo dc y úng mt vai trũ ht sc quan trng. Nú nh hng n s phỏt trin ca
mi quc gia.
Trc cỏch mng nn giỏo dc nc ta dng nh khụng cú , úi nghốo , 90%
dõn s mự ch. Sau cỏch mng v nhng nm sau ny chỳng ta ó khụng ngng i mi
v cng c nn giỏo dc. Kt qu l nn giỏo dc ó cú bc phỏt trin mi. t c
kt qu ú chỳng ta phi giỏo dc ngay t khi cũn nh , c bit l la tui mm non. Vỡ
Mm non l ch nhõn tng lai ca t nc , ngi ta mun xõy mt ngụi nh p ,
tt thỡ trc tiờn phi cú mt nn múng vng chc. Tr mm non cng vy , ta phi dy
d t bộ khụng ch v nhõn cỏch m cũn c tri thc.
Tui ny tr chi l chớnh vỡ vy hc phi an xen vi chi hc m chi , chi
m hc. Dy tr hc nhng mụn c bn nh hỏt , th dc , to hỡnh , toỏn c bit l
mụn toỏn vỡ nú l mụn khoa hc l nn tng v c s cho nhiu mụn hc khỏc.
Chớnh vỡ vy vic dy cho cỏc em mụn toỏn la tui mm non s giỳp cỏc em cú
khỏi nim s ng v toỏn lm c s ban u vo lp mt. Nhng lớ do trờn thụi
thỳc em lm chuyờn ny.
ti gm 3 phn
Phn 1 : Li núi u
Phn 2 : Ni dung v phng phỏp
Phn 3 : Kt lun
Vic biờn son cun sỏch chuyờn ny cũn hn chv cũn nhiu thiu sút. Song
hy vng chuyờn s giỳp mt phn no ú cho giỏo sinh trong trng. Chỳng tụi
mong nhn c nhiu ý kin úng gúp ca mi ngi chuyờn hon thin hn.
Trờng trung học s phạm nhà trẻ mẫu giáo Hà nội
2
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Phần 2: nội dung và phương pháp
Bộ môn: “ Toán và những phương pháp cho trẻ làm quen vơí
Những biểu tượng sơ đẳng về toán”
Nội dung và phuơng pháp bao gồm:
Chương I : Nội dung – phương pháp hướng dẫn trẻ dưới 3 tuổi.
1. Hình thành các biểu tượng ban đầu về toán.
Chương II: Nội dung – phương pháp hướng dẫn trẻ Mẫu giáo.
2. Hình thành biểu tượng về tập hợp – số lượng , phép đếm.
3. Hình thành biểu tượng về định hướng không gian.
4. Hình thành biểu tượng về hình dạng.
5. Hình thành biểu tượng về kích thước.
6. Hình thành biểu tượng về thời gian
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
3
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Nội dung cụ thể
Chương I: Nội dung – phương pháp hướng dẫn trẻ dưới 3 tuổi.
Chương II: Nội dung – phương pháp hướng dẫn trẻ Mẫu giáo.
2. Hình thành biểu tượng về tập hợp – số lượng phép đếm.
2.1. Đặc điểm nhận thức cả 3 lứa tuổi.
Mẫu giáo bé Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn
1. Trẻ dưới 3 tuổi:
- Trẻ nhận biết tập hợp
còn phân tán , không
thấy rõ giới hạn ,
không nhận rõ từng
phần tử của tập hợp.
- Thể hiện số nhiều là
không xác định.
- Chưa hiểu toàn vẹn
vềcấu trúc cũng như
số lượng.
2. Trẻ dưới 3-4 tuổi:
- Có khả năng nhận
biết tập hợp như một
thể trọn vẹn
- Chưa hình dung rõ
ràng tất cả tập hợp.
Khả năng phân tách
từng phần tử của tập
hợp còn chậm.
- Nhu cầu so sánh số
lượng của các nhóm
đồ vật được nảy sinh
– Trẻchịu nhiều ảnh
hưởng của sự tác
động của một số yếu
tố như:
• Đặc điểm bên ngoài
- Có khả năng phân
tách rõ từng phần tử
của tập hợp.
- Đánh giá độ lớn của
tập hợp theo số lượng
của các phần tử
- Sự ảnh hưởng của
bên ngoài đến việc
thu nhận số nhiều đã
giảm. Có khả năng so
sánh số lượng giữa 2
nhóm đồ vật bằng
cách xếp tương ứng
1:1
- Trẻ biết gọi số lượng
của các phần tử của
tập hợp bằng số. Hiểu
ý nghĩa của số cuối
cùng.
- Trẻ hiểu mỗi tập hợp
đều có một số lượng
cụ thể.
- Hiểu các tập hợp có
số lượng không bằng
nhau sẽ đặc trưng bởi
các số khác nhau.
- Khả năng phân tách
từng phần tử của tập
hợp tốt hơn.
- Trẻ có nhiều hình
dung được phần tử
của tập hợp có thể có
từng nhóm đồ vật.
- Trẻ có khả năng đếm
thành thạo trong
phạm vi 10. Nắm
vững thứ tự gọi tên
các số.
- Trẻ số từ cuối cùng
trong phép đếm là chỉ
số lượng của tập hợp
đó.
- Trẻ biết gọi “tên
chung” cho các tập
hợp có số lượng bằng
nhau trong phạn vi
10.
- Nhận biết các số thứ
tự 1 đến 10 trong dãy
số tự nhiên và thấy
được mối quan hệ
giữa chúng.
- Có thể đếm các tập
hợp với các cơ số đơn
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
4
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
• Sự bố trí trong không
gian
• Diện tích chiếm chỗ
trong không gian
vị khác nhau.
2.2nội dung
Mẫu giáo bé Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn
1. Dạy trẻ tạo nhóm đồ
vật theo dấu hiệu cho
trước. Tìm dấu hiệu
của một nhóm đồ vật.
2. Dạy trẻ xếp tương
ứng 1:1 giữa 2 nhóm
đồ vật.
3. Dạy trẻ nhận biết sự
khác nhau rõ nét về
số lượng giữa hai
nhóm đồ vật.
Sử dụng đúng từ :
“nhiều hơn” “ít hơn” “bằng
nhau”
1. Dạy trẻ so sánh số
lượng giữa hai nhóm
đồ vật bằng cách xếp
tương ứng 1:1 từng
đối tượng giữa hai
nhóm đó.
2. Dạy trẻ nhận biết số
lượng của các nhóm
đồ vật trong phạm vi
5 bằng phép đếm
1. Dạy trẻ biết đến 10.
- Nhận biết số lượng
các nhóm đồ vật
trong phạm vi 10.
- Nhận biết các số
trong phạm vi 10
2. Dạy trẻ so sánh nhận
biết các mối quan hệ
số lượng trong phạm
vi 10
3. Dạy trẻ các phép biến
đổi đơn giản như
thêm , bớt, chia2
phần các nhóm đồ
vật có số lượng trong
phạm vi 10.
2.3 phương pháp tiến hành
lớp mẫu giáo bé ( từ 3 – 4 tuổi ):
1. Dạy trẻ tạ nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước
a.dạy trẻ hoc nhóm đồ vật từ các vật riêng rẽ và tách vật từ nhóm
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
5
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Khi dạy : Cô cho trẻ được làm quen , nhận biết về sâu sắc, hình dạng , công
dụng , chủng loại của các đồ dùng , đồ chơi
- Trẻ nhận rõ 1 và nhiều.
- Hướng trẻ chú ý làm quen với tên gọi , dấu hiệu chung của một đồ vật nào đó.
- Trên tiết dạy : Cho trẻ biết tập hợp được tạo nên từ các vật riêng biệt
- Mỗi tập hợp có thể phân tách thành các vật riêng rẽ. Nhờ đó trẻ làm quen với cách
biểu thị một , nhiều , không chỉ một , chỉ có một.
Ví dụ: + Cô đưa một hộp nhiều đồ chơi cùng loại .
* Trẻ nhận xét : Hộp có nhiều đồ chơi .
* Cô cho mỗi cháu lấy một hộp đồ chơi ( hộp không còn đồ chơi nào ).( Hình thành
biểu tượng một).
* Cô cho trẻ tập trung tất cả các đồ chơi vào hộp
* Trẻ nhận xét : Mỗi cháu bỏ một đồ chơi vào hộp. Hộp có nhiều đồ chơi ( Hình
thành biểu tượng nhiều).
Biểu tượng một
Chú ý : khi dạy trẻ biểu tượng “Một” , “Nhiều” , cô chỉ ý cho trẻ nhấn mạnh vào các từ
: “Chỉ có một” , “Nhiều”, “ không phải một”.
Biểu tượng một
B. dạy trẻ tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
6
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Trước khi dạy: Cô cho trẻ được làm quen , nhận biết về màu sắc hình dạng ,
công cụ chủng loại của các đồ chơi , đồ dùng , đồ chơi .
- Trong quá trình trẻ chơi cô hướng trẻ chú ý làm quen với tên gọi , dấu hiệu chung
của một nhóm đồ vật nào đó.
- Ví dụ : Bài 3
I. Mục tiêu: - Trẻ biết chọn tất cả những đồ vật có cùng dấu hiệu .
- Luyện khả năng nhận biết hình vuông , hình tròn có màu sắc , kích thứơc khác
nhau
II. Chuẩn bị: - Cô và cháu mỗi người có ít nhất 3 hình vuông , hình tròn có màu
xanh , đỏ , kích thước khác nhau.
III. Phương thức hoạt động:
Phần 1: Ôn nhận biết , gọi tên hình
Cô : Gợi ý cho trẻ phát hiện trong hộp đồ chơi của mình có những hình gì?
Trẻ : Biết phát hiện ra trong hộp đồ chơi của mình có hình vuông và hình tròn
Cô : Gọi tên hình , trẻ biết giơ đúng hình.
Ngược lại cô giơ hình , trẻ biết gọi đúng tên hình và phát hiện ramàu sắc của hình
Phần 2: Dạy trẻ biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung
Cô : Gợi ý cho trẻ lấy trong hộp cho cô tất cả hình các hình tròn , xếp ra sàn? ( dấu
hiệu chung ở dây là các hình đều là hình tròn )
Trẻ : Biết cho hết tất cả các hình tròn trong hộp xếp ra sàn nhà.
Cô : Gợi ý cho trẻ xem trong hộp còn hình tròn nào không?
Ví dụ : Cô gợi ý cho trẻ chọn trong hộp cho cô tất cả các hình màu đỏ , xếp ra
sàn? ( dấu hiệu chung ở đây là màu đỏ )
Phần 3 : Luyện tập
Cho trẻ chơi trò chơi : “thuyền về bến”
Cô phát cho mỗi cháu một con thuyền bằng giấy màu xanh , đỏ hoặc vàng
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
7
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Luật chơi : Khi cô hô có bão các con thuyền màu xanh thì về bến có cờ màu
xanh. Còn con nào có thuyền màu đỏ thì vể bến có cờ màu đỏ. Con nào có thuyền màu
vàng thì về bến có cờ màu vàng. ( dấu hiệu chung ở đây là thuyền và cờ ở bến phải cùng
màu )
Trẻ : Biết phát hiện ra trong hộp đồ chơi của mình chỉ còn lại các hình vuông .
Cô : Yêu cầu cho tất cả các hình tròn vào hộp. Lặp lại hoạt động trên với hình
vuông
Sau đó cô có thể thay đổi dấu hiệu chọn.
Chú ý : Giúp trẻ trả lời , sử dụng đúng các từ : chọn hết , chọn tất cả chỉ còn là .
- Tiết đầu dấu hiệu chọn nhóm đồ vật thường đồng nhất về màu sắc , hình dạng ,
chủng loại .
Trò chơi : thuyền về bến
( Dấu hiệu chung là thuyền và cờ ở bến phải cùng màu )
2. Dạy trẻ xếp tương ứng 1:1 từng đối tượng của 2 nhóm đồ vật:
Trước đó : Cô cho trẻ làm quen với cách ghép đôi các đối tượng có liên quan đến
nhau như : Bát và thìa , hoa và lọ hoa , …vv
Trên tiết học : Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác sau :
Bước 1 : Xác định nhóm đối tượng I
Xếp các đối tượng của nhóm I thành dãy theo hàng ngang .
Bước 2 : Xác định nhóm đối tượng II.
Ghép mỗi đối tượng nhóm II với một đối tượng của nhóm I bằng cách đặt cạnh
nhau hoặc chồng lên nhau.
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
8
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
ví dụ bài : dạy trẻ ghép đôi
( xếp tương ứng 1:1) từng đối tượng của hai nhóm đồ vật - ôn hình vuông , hình
tam giác.
Xếp nhà cho thỏ
3. Dạy trẻ cách nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng các
đối tượng của hai nhóm đồ vật :
Trước đó: Cô cho trẻ làm quen , nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa hai
nhóm đồ vật trong cuộc sống hàng ngày : Ví dụ trẻ sắp xếp Bát và Thìa, thấy thìa bị thừa
ra …vvvv
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
9
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Cô giới thiệu cho trẻ làm quen các từ “nhiều hơn , ít hơn”
Chú ý : Sự chênh lệch về kích thước các đối tượng của hai nhóm không lớn. Sự
khác biệt về số lượng phải rõ nét
Trên tiết học : Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa hai nhóm đồ vật
bằng trực giác.
Ví dụ : Khi xếp nhà cho thỏ , trẻ phát hiện ra số hình tam giác nhiều hơn số hình
vuông vì có một hình tam giác thừa ra. Ngược lai số hình vuông ít hơn hình tam giác vì
không có hình vuông nào thừa ra. Tại đây việc ghép đôi ( tương ứng 1:1) là phương tiện
giúp trẻ kiểm tra, kiểm định lại kết quả bằng trực giác.
Chú ý: - Hướng dẫn trẻ sử dụng đúng các từ “Nhiều hơn , ít hơn”
Cần dạy trẻ cảm thụ các tập hợp bằng các giác quan như : Mắt nhìn , tai nghe ,
cơ bắp vận động.
Lớp mẫu giáo nhỡ ( từ 4 – 5 tuổi )
1. dạy trẻ so sánh bằng cách ghép đôi : Trẻ sử dụng cách ghép tương ứng 1:1 làm
phương tiện để so sánh, nhận biết mối quan hệ kếm về số lượng giữa 2 nhóm đồ
vật.
Có 2 cách xếp tương ứng 1:1.
Cách 1: Các đối tượng của 2 nhóm đồ vật được xếp kề hoặc xếp chồng lên nhau theo
hàng dọc hoặc hàng ngang.
Cách 2: ghép lần lượt mỗi đối tượng của nhóm (I) với 1 đối tượng của nhóm (II) cho
đến hết
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
10
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Chú ý : Nên sử dụng cách I để trẻ có được hình ảnh rõ ràng khi so sánh số lượng
phần tử của 2 nhóm.
- Khi so sánh số lượng 2 nhóm có thể sảy ra 1 trong 2 mối quan hệ sau:
• Hai nhóm có số lượng nhiều bằng nhau:
• Hai nhóm có số lượng không bằng nhau:
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
11
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Chú ý :
1. Có thể mở rộng cho trẻ so sánh số lượng của 3 nhóm với nhau theo từng cặp:
2. Khi so sánh số lượng , các tập hợp số lượng chỉ hơn nhau 1 đơn vị.
3. Tạo tình huống thực tiễn để trẻ phải sử dụng kỹ năng xếp tương ứng 1:1 so
sánh số lượng giữa hai nhóm đồ vật
4. Dạy trẻ diễn đạt đúng các từ “nhiều hơn , ít hơn”.
2. sử dụng phép đếm để xác định số lượng của một nhóm đồ vật có số lượng
trong phạm vi 5
- Cô tạo tạo tình huống cho trẻ hiểu : Vì sao phải đếm
- Trẻ phải hiểu được : Đếm để xác định số lượng cụ thể của mỗi nhóm đồ vật
- Đếm để xác định rõ nhóm này nhiều hoặc ít hơn nhóm kia bao nhiêu
- Cô dạy trẻ cách đếm một nhóm đồ vật.
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
12
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
- Việc dạy số mới và dạy đếm dựa trên cơ sở so sánh nhóm có số lượng mới
( nhóm mới ), với nhóm có số lượng là số kế trước ( nhóm cũ ).
- Tiến hành trong hai tiết .
Tiết 1: dạy trẻ lập số mới
• Tập đếm ôn số cũ
• Xếp tất cả các đối tượng biểu thị , số mới thành dãy ( không đếm )
• Lấy các đối tượng biểu thị số cũ , xếp mỗi đối tượng của nhóm này với một đối
tượng của nhóm trước từ trái sang phải rồi đếm lại .
• So sánh đối tượng hai nhóm
• Tạo sự bằng nhau về số lượng , thêm một đối tượng vào nhóm ít hơn
• Cô và trẻ cùng đếm 2- 3 lần nhóm mới tạo thành rồi gọi tên số mới
• Cô nêu ý nghĩa của nhóm mới
• Cho trẻ tìm các nhóm số lượng là vừa học. Có thể cho trẻ tìm cho những nhóm đồ
vật có số lượng cô yêu cầu
Tiết 2 : dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau số lượng trong phạm vi 5
• Ôn tập số lượng bằng phép đếm
• So sánh số lượng 3 nhóm để hiểu mối quan hệ và thêm bớt để tạo sự bằng nhau
• Luyện đếm bằng các hình thức và luyện thêm bớt ( có thể bằng đếm tay, đếm bằng
mắt, bằng tai nghe ). Và có thể dạy trẻ đếm theo nhiều cách khác nhau ( đếm theo
hàng ngang , đếm từ trái sang phải , đếm theo hàng dọc thì đếm từ trên xuống
dưới ).
Yêu cầu
• Trẻ biết sử dụng khả năng ghép đôi và đếm để so sánh số lượng đối tượng của hai
nhóm .
• Trẻ hiểu ý nghĩa số lượng và mối quan hệ về số lượng đối tượng giữa hai nhóm
• Trẻ biết tạo nhóm theo số lượng cho trước với các dấu hiệu
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
13
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Lớp mẫu giáo lớn ( từ 4 – 6 tuổi ): dạy trẻ các số từ 6 đến 10. mỗi số dạy
trong 3 tiết
Tiết 1: lập số mới nhận biết chữ số
- Ôn số cũ
- Cho trẻ tìm và đếm các nhóm đối tượng có số lượng là số đã học với dấu hiệu và
cách sắp xếp khác nhau trong không gian
Lập số mới:
- Theo trình tự như mẫu giáo nhỡ
- Cô khái quát ý nghĩa số lượng của số và giới thiệu số mới
- Cô cho trẻ chon chữ số theo mẫu
- Cô có thể phân tích hình dạng các chữ số có cấu tạo đặc biệt như số 8 , 9 , 6
- Cô cho trẻ luyện tập đếm , ( luyện đếm có thể đếm ngay số lượng )
- Khi luyện kỹ năng đếm , cần đếm theo hướng khác nhau, đếm các vật không xếp
thành dãy ở các vị trí khác nhau , đếm bằng tay , bằng mắt , bằng tai nghe
Tiết 2: dạy trẻ các phép biến đổi : thêm , bớt , so sánh để hiểu mối quan hệ giữa
các số trong dãy số tự nhiên
1<2<3<4<5<6<7<8<9<10
Ví dụ : Số 5< số 6: số 6 lớn hơn số 5 . Vậy số 5 đứng trước số 6 . Số 6 đứng sau số 5
- Ôn nhận biết số lượng và chữ số
- So sánh số lượng đối tượng của 2 nhóm để hiểu các mối quan hệ.
Ví dụ : so sánh 8 chấm tròn với 6 hình tam giác .
Cho trẻ đếm , so sánh để thấy
• Mối quan hệ về số lượng : 8 chấm tròn nhiều hơn số hình tam giác là 2
• 6 tam giác ít hơn 8 chấm tròn là 2
• Mối quan hệ với số tự nhiên : số 8 lớn hơn số 6 và số 6 nhỏ hơn số 8
• Mối quan hệ với vị trí của số : số 6 đứng trước số 8 và số 8 đứng sau số 6
Việc luyện về số thứ tự của các số trong dãy số tự nhiện phải được diễn ra hàng ngày
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
14
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Tiết 3 : dạy trẻ chia một nhóm đối tượng thành 2 phần bằng các cách :
- Ôn luyện đếm và nhận biết các số đã học
- Cô chia mẫu 2-3 làm và nêu kết quả từng lần chia
- Cô cho trẻ tự chia nhóm đối tượng
- Cô xác định kết quả chia của trẻ và kết luận
- Cô cho trẻ chia theo yêu cầu. Một phần do cô định hướng , trẻ xác định số lượng
của phần còn lại và trẻ lấy chữ số tương ứng cho từng phần.
- Cô cho trẻ luyện chia phần trong các tình huống cụ thể.
Yêu cầu :
- Trẻ nhận biết được các chữ số từ 0 đến 10.
- trẻ tập đếm và tạo các nhóm có số lượng trong phạm vi 10.
- Biết làm một số phép biến đơn giản như thêm , bớt , chia một nhóm đối tượng có
số lượng trong phạm vi 10 thành 2 phần
Bài 7
Nội dung – phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo
( từ 3-6 tuổi)
làm quen với biểu tượng định hướng trong không gian
a. mục đích
- Hướng dẫn cho hoc sinh nắm được đặc điểm nhân thức , nội dung , phương pháp
cho trẻ mẫu giáo làm quen với biểu tượng định hướng trong không gian.
- Hướng dẫn học sinh trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi , đổi mới phương pháp
dảng dạy , gắn nội dung giảng dạy với các chủ điểm của đổi mới. Phục vụ tốt cho
công tác giảng dạy sau này.
B . yêu cầu
- Giáo sinh nắm được kiến thức , biết sư dụng phương pháp thích hợp liên kết toán với
các bộ môn khác.
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
15
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
- Biết vận dụng vào tiết tập dạy và thực tiễn ở các trường mầm non.
I. ổn định lớp
Tên học sinh vắng:
II. kiểm tra bài cũ
Họ tên học sinh kiểm tra Họ tên học sinh kiểm tra
III. bài giảng mới
Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ , gấu , búp bê, bướm.
- Một số giáo án tập soạn của giáo sinh
Hoạt động của thầy Phương pháp
I. Khái niệm
1. Định hướng trong không gian:
• ĐHTKG là việc xác định khoảng cách ,
kích thước , vị trí tương quan của các
đối tượng trong không gian so với nhau.
• Định hướng trong không gian bao gồm
a. Xác đinh vị trí của người so
với xung quanh .
b. Xác định vị trí của đối tượng
so với người
c. Xác định vị trí của đối tượng
có định hướng so với nhau
• Để xác định được vị trí các đối tượng
trong không gian cần chon một đối
tượng làm chuẩn.
2. Những điều cần chú ý hình thành
Theo em ĐTHKG bao gồm
các nội dung nào?
Theo em trẻ MG dựa vào
các chiều trên cơ thể mình
để ĐHTKG như thế nào?
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
16
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
biểu tượng ĐHKG cho trẻ mẫu giáo.
• Trẻ dựa vào các chiều trên cơ thể mình
để định hướng phía trước – phía sau –
phía trên – phía dưới – phía phải – phía
trái.
• Có 3 đối tượng được chon làm chuẩn để
ĐHTKG
a. Bản thân trẻ
b. Các bạn khác ( người khác )
c. Các đối tượng khác ( không phải là
người có sự định hướng trên bản thân )
Chú ý: đối với trẻ mẫu giáo không chịu
một bộ phận của đối tượng làm chuẩn
Có mấy loại đối tượng
được chọn làm chuẩn để trẻ
MGĐHTKG
II: đặc tính nhận thức:
Hoạt động của thầy Phương pháp
Mẫu
giáo
bé
a. Sự cảm thụ không gian xuất hiện rất
sớm
b.Để ĐHTHG yêu cầu phải biết dùng
một hệ toạ độ nào làm mốc để định
hướng.
- Trẻ sử dụng hệ toạ độ cảm giác
theo chiều cơ thể để ĐHTKG.
- Trẻ có khả năng đánh giá bằng mắt
vị trí của các vật ở gần so với mốc
là bản thân trẻ.
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
3: Yêu cầu cần đạt
* Trẻ biết chọn 4
hình cơ bản tròn ,
vuông , tam giác
,theo mẫu và tên gọi
* Gọi được tên các
hình cơ bản này.
* Biết hình tròn lăn
được , hình vuông,
hình chữ nhật, hình
tam giác không lăn
được
b, Nhận biết các khối:
Dạy như MG bé
3: Yêu cầu cần đạt
* Trẻ phải gọi tên và phân
biệt được các hình , vuong,
tròn chữ nhật , tam giác theo
dấu báo.
Ví dụ : Hình tròn : đường
bao cong.
Hình tam giác , chữ nhật ,
vuông : đường bao không
cong.
* Nhận ra các đồ vật xung
quanh có hình dạng giống
các hình học kể trên
* Nhận biết , gọi tên các
khối vuông , cầu , trụ chữ
nhật
17
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Nội dung - phương pháp gướng dẫn trẻ mẫu giáo ( 3 – 6 tuổi ) hình thành về biểu
tượng có kích thước.
I: đặc điểm nhận thức : Trẻ nhận biết kích thước của các sự vật nhờ tham gia tích
cực của các giác quan , chủ yếu là thị giác và xúc giác.
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
18
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
II- nội dung – phương pháp:
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
Mẫu giáo bé Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn
* Trẻ có thể nhận biết
một chiều kích thước của
vật. Làm đúng yêu cầu
của người lớn
VD : Mang cho cô một
cái thước dài , một quả
bóng to.
Phân biệt được người
lớn , trẻ em.
Có khả năng phân biệt
kích thước của hai vật có
độ lớn chênh lệch lớn
• Trong ngôn
ngữ thụ động
của trẻ bắt đầu
có những từ và
khái niệm về
sự khác nhau
của kích thước.
Vốn từ ít , chưa hiểu
được ý nghĩa của danh từ
kích thước nên trả lời
không chính xác.
VD : Cây to thay cho từ
cây cao , cái bút chì to
thay cho cái bút chì dài.
• Từ đặc điểm
nhận thức của
trẻ Mẫu giáo bé ,
theo em cần
hướng dẫn cho
trẻ dưới 3 tuổi
hình thành biểu
tượng về kích
thước
Cho trẻ làm quen và tiếp
xúc với các đồ vật có
kích thước khác nhau .
- Cần dạy cho trẻ từ 3 -4
tuổi biết phân biệt kích
• Trẻ có khả năng
phân biệt được 3
chiều kích thước :
chiều dài – chiều
rộng – chiều cao
của vật.
• Dùng thước đo để
đánh giá kích
thước của vật.
• Hiểu được mối
quan hệ giữa độ
lớn của thước đo
với số đo kích
thước của vật.
Theo em cần dạy cho
trẻ Mẫu giáo lớn hình
thành biểu tượng về
kích thước?
• Dạy cho trẻ biết
phân biệt 3 chiều
kích thước (dài –
rộng – cao của
vật).
• Dạy cho trẻ cho
trẻ các thao tác đo
lường đơn giản ,
cho trẻ nhận thấy
mối quan hệ giữa
thước đo và số đo
kích thước của vật.
• Dạy trẻ cách đo độ
dài bằng đơn vị
đo.
• Dạy trẻ nhận biết
kích thước của đối
tượng qua kết quả
của phép đo.
19
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
20
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
mẫu giáo bé
Nội dung Phương pháp
a- Dạy trẻ nhận biết sự khác
biệt rõ nét về ciều dài ,
chiều rộng , chiều cao, độ
lớn của 2 đối tượng
b- Dạy trẻ so sánh , sắp xếp
thứ tự theo chiều tăng hay
giảm của 3 đối tượng theo
từng chiều
c- Dạy trẻ diễn đạt các mối
quan hệ về kích thước theo
từng chiều của 2 – 3 đối
tượng .
VD: Dài nhất – dài hơn –
ngắn nhất
Yêu cầu : Biết so sánh trực
tiếp theo từng chiều của 2 – 3
đối tượng ( không thông qua vật
đo ) để tìm ra các kết quả “Hơn
– kém” hoặc “Hơn nhất – kém
nhất”.
Dùng từ để diễn đạt hoạt
động so sánh và kết quả so sánh.
Vận dụng vào thực tiễn
cuộc sống
Với nội dung dạy trẻ mẫu giáo bé như trên : Theo em
nên tiến hành bài giảng như thế nào để phát triển
được sự thông minh , sáng tạo của trẻ?
• Tạo các tình huống để trẻ có cơ hội tiếp xúc và
so sánh kích thước của 2 đối tượng đồ vật.
VD: Cô dùng 2 sợi dây : dây xanh không buộc
vừa cổ tay cháu , dây hồng buộc vừa cổ tay cháu.
• Cô đặt câu hỏi nhằm hướng sự chú ý của trẻ
vào “kích thước” cần so sánh của vật.
Vì sao? Vì dây xanh ngắn hơn ; dây hồng dài hơn.
• Cô so sánh các kích thước của vật cho trẻ xem
bằng kỹ năng so sánh và dựa trên vật thật:
Cô cầm 2 sợi dây sao cho 1 đầu trùng nhau. Lấy
tay vuốt thẳng dây hồng có phần thừa ra.
• Cho trẻ làm quen với các từ dài hơn – ngắn
hơn: dây hồng dài hơn , dây xanh ngắn hơn
• Luyện cho trẻ sử dụng ngôn ngữ biểu thị kích
thước và so sánh kích thước
Yêu cầu : So sánh được sự khác nhau về kích thước
của 2 đối tượng với sự chênh lệch lớn bằng thị giác.
Sử dụng đúng các từ : “dài hơn – ngắn hơn”
dạy trong 2 tiết
Tiết 1: So sánh – nhận biết sự giống nhau và khác
nhau về “chiều dài hoặc chiều rộng hoặc chiều cao
của 2 đối tượng đồ vật”.
Gồm các bước : Củng cố kiến thức cũ “hơn – kém”.
Hình thành kiến thức mới “bằng nhau”
Dạy cách so sánh 2 đối tượng bằng kỹ năng so sánh.
Dùng ngôn ngữ để nêu cách làm và kết quả
• Hỏi : theo em phần hình thành kiến thức kiến
thức mới nên sử dụng bài tập sao chép hay bài
tập sáng tạo?
• Trả lời : Bài tập sao chép.
• Vì đây là bài tập có hình thành kiến thức mới.
Cô nên làm mẫu hay để trẻ tự tìm tòi.
• Trong phần củng cố kiến thức cũ và bài tập .
Theo em nên dùng bài tập sao chép hay sáng
tạo?
21
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
Củng cố kỹ năng so sánh kích thước 2 đối tượng .
Hình thành kích thước mới “Hơn nhất – kém nhất”
Dùng ngô ngữ để diễn đạt các mối quan hệ về kích
thước từ 3 đối tượng trơr lên
VD1: Trong bài so sánh chiều dài 3 đối tượng ta nên
làm như thế nào?
Sắp thứ tự chiều dài theo chiều tăng dần.
Cho trẻ so sánh 2 trong 3 thước bằng kỹ năng so
sánh( Hai thước dài khac nhau ). Lấy thước đó so
sánh với thước còn lại
MẪU GIÁO LỚN
Nội Dung Phương Pháp
DạY TRONG 4 TIếT
Tiết 1: Nêu vấn đè đẻ thấy mục đích của phép
đo.
Dạy thao tác đo đơn giản bằng cách dặt liên tiếp
các đơn vị đo kết quả đo bằng số đơn vị đã sử
dụng
Chú ý: Cô không nên nói đơn vị đo, chỉ cần nói:
đo chiều dài bằng giấy, xem nó dài bằng mầy
hình chữ nhật màu đỏ.
Cho trẻ thấy mối quan hệ: các vật khác nhau về
kích thước sẽ có kết quả đo khác nhau.
Cách làm: Cô cho trẻ dùng kỹ năng so sánh phát
hiện thước dài – ngắn.
Tiết2: Dạy thao tác đo bằng cách chỉ sử dụng
một vât đo làm đơn vi đo và xác định kết quả.
Các bước: cô chọn một đối tượng làm đợn vị đo
(VD: Thước gỗ,que tính). Đặt chiều dài của
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
22
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
thước đo sát cạnh với chiều kích thước vật cần
đo sao cho một đầu của thước trùng một đầu của
đối tượng đo.
Dùng phấn vạch sát đàu kia của thước đo đẻ
đánh dấu lần một.Nhấc thước,đặt đầu trái của
thước trùng vạch đánh dấu lần 1,…làm tiếp cho
đến hết. Kết quả đo bằng số vạch đánh dấu trên
vật đo.
Chú ý:
*Đo chiều dài – chiều rộng từ trái sang phải
*Chiều cao: Từ dưới lên trên.
Tiết 3: Luyện tập kỹ năng đo để hiểu mối
quan hệ giữa chiều dài đối tương với chiều dài
thước đo và kết quả đo.
Cụ thể:
a- Đo các đối tượng có chiều dài bằng nhau với
cùng một thước đo ta có kết quả đo bằng nhau.
b-Đo các đối tượng có chiều dài khác nhau với
cùng một thước đo ta có kết quả đo khác nhau.
c-Đo các đối tượng có chiều dài khác nhau với
cùng một thước đo thì đối tượng nào dài hơn sẽ
có kết quả lớn hơn.
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
23
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
HọC PHầN 2
PHƯƠNG PHáP CHO TRẻ LàM QUEN VớI NHữNG
BIểU TƯợng sơ đẳng về toán.
Chương 1
Những vấn đề chung
Chương 2
Nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán.
1- Nội dung và phương pháp hướng dẫn cho trẻ dưới 3 tuổi làm quen với các
biểu tượng toán ban đầu.
2- Các biểu tượng tập hợp - số lượng – và ghép đếm.
3- Nội dung và phương pháp hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo ( 3- 6 tuổi) hình
thành biểu tượng về định hướng trong không gian.
4- Nội dung và phương pháp hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo ( 3- 6 tuổi) hình
thành biểu tượng về hình dạng.
5- Nội dung và phương pháp hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo ( 3- 6 tuổi) hình
thành biểu tượng về kích thước.
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
24
Chuyªn ®Ò Nguyễn Thị Kim Chi – a30
5 – Nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo ( từ 3 – 6 tuổi) hình thành
biểu tượng về kích thước.
I- Đặc điểm nhận thức
II- Nội dung
III- Phương pháp – yêu cầu
i- đặc điểm nhận thức của 3 lứa tuổi:
Mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn
* Có thể nhận biết được
một chiều kích thước của
vật
* Phân biệt được kích
thước của 2 vật với độ
chênh lệch lớn.
* Trong ngôn ngữ bắt đầu
có những từ và khái niệm
về sự khác nhau của kích
thước.
* Có khả năng phân biệt
được kích thước 2 chiều của
vật.
* Có khả năng phân biệt
được kích thước của 2 đến 3
vật có độ chênh lệch nhỏ.
* Khả năng so sánh, ước
lượng bằng mắt tăng lên.
*nắm được ý nghĩa của dan
từ khích thước,diễn đạt các
từ chỉ khích thước của vật
được chính xác hơn.
* Có khả năng phân biệt
được 3 chiều kích thước
chiều dài, chiều rộng,
chiều cao của vật.
*Dùng thước đo để đánh
giá kích thước của vật.
*Hiẻu được mối quan hệ
giữa độ lớn của thước đo
với số đo kích thước của
vật.
II-NộI DUNG:
Mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn
*Dạy trẻ nhận biết sự khác
nhau rõ nét về chiều dài,
chiều rộng, chiều cao, độ
lớn của 2 đối tượng.
*Biết sử dụng đúng từ
*Dạy trẻ so sánh, nhận biết
sự giống nhau và khác nhau
về chiều dài, chiều rộng,
chiều cao, độ lớn của 2 đối
tượng.
*Dạy trẻ cách đo độ dài
bằng đơn vị.
*Dạy trẻ phân biệt kích
thước của đối tượng qua kết
quả của phép đo.
Trêng trung häc s ph¹m nhµ trÎ mÉu gi¸o Hµ néi
25