Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Quản lý thư viện trường T36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.9 KB, 52 trang )

Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 GVHD: Ths_Tống Thị Minh Ngọc
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, việc tin học hoá trong các
lĩnh vực đã góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. CNTT đã khẳng định là
ngành không thể thiếu trong việc áp dụng các hoạt động như quản lý kinh tế, quản
lý nhân sự, quản lý thư viện…Các phương pháp quản lý thủ công đã không còn
theo kịp nhu cầu của thực tế công việc đòi hỏi, do đó việc ứng dụng tin học trong
công tác quản lý là hết sức cần thiết, nó đạt hiệu quả cao về cả thời gian, không
gian đem lại lợi ích về kinh tế, sự thuận tiện cho người sử dụng và tính chính xác
cao trong thông tin….
Xuất phát từ thực tế đó, chúng em những sinh viên được đào tạo trong trường
ĐHKTQD muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức và công sức để xây dựng
những bài toán quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng.
Thư viện là nơi lưu trữ một khối lượng lớn các loại sách báo, tạp chí và một số
ấn phẩm quốc gia. Là nơi mang đến cho bạn đọc những kiến thức từ nhỏ nhất đến
khái quát nhất về mọi lĩnh vực. Với số lượng sách mỗi ngày một tăng, lượng độc
giả ham tìm hiểu ngày một nhiều cộng với sự hiểu biết về CNTT mà em đã được
nhà trường đào tạo là những yếu tố để em chọn đề t ài “quản lý thư viện trường
T36”. Bài tập này được xây dựng trên ngôn ngữ asp kết hợp với hệ quản trị cơ sở
dữ liệu Microsoft Access. Chương trình có các chức năng phân cấp rõ ràng để
người sử dụng có thể tìm kiếm, cập nhật thông tin một cách nhanh chóng và đảm
bảo.

Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
1
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 GVHD: Ths_Tống Thị Minh Ngọc
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TẾ
1.1 Giới thiệu đề tài “Quản lý thư viện trường T36”
Thư viện trường T36 là nơi lưu trữ toàn bộ sách dành cho giảng viên và sinh viên
của trường Trung học kỹ thuật nghiệp vụ Công an nhân dân. Tuy số lượng sách


không quá lớn nhưng công việc mới chỉ làm thủ công nên cũng rất cần có một phần
mềm quản lý. Do đó em chọn đề tài “Quản lý thư viện” là một trong những bài toán
được số đông sinh viên nghiên cứu bởi nó sát với thực tế và có nhu cầu sử dụng cao.
1.2 Thực tế trường T36
Thư viện trường t36 là nơi cung cấp đầy đủ thông tin về các mặt: văn hóa, chính trị
cũng như khoa học v…v…
Hiện nay thư viện trường có khoảng hơn 7000 cuốn sách,23 đầu báo và tạp
chí, số sách sinh viên và các cán bộ trong trường đang mượn khoảng450 cuốn.
Cán bộ quản lý gồm:
Hồ Thị Xuân
Bùi Thị Hoa.
Thời gian làm việc từ thứ 2 đến hết thứ 6 hàng tuần :
Ban ngày làm việc:
Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ.
Chiều từ 1 giờ đến 5 giờ.
Buổi tối vào thứ 3 và thứ 5:
Từ 7 giờ đến 9 giờ 30
Khi có sách mới nhân viên thư viện thực hiện lưu thông tin sách vào sổ lưu
trữ sách( hình 1.1), phân loại sách mô tả nội dung cuốn sách để cho vào phích sách
và đưa ra thông tin sách thư viện cho các phòng ban và sinh viên được biết.
1.2.1 Sổ lưu trữ sách
dùng để lưu thông tin về tất cả sách có trong thư viện.
 Quy tắc ghi các cột trong sổ:
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
2
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 GVHD: Ths_Tống Thị Minh Ngọc
1. Mỗi cuốn sách đăng ký ghi vào 1 dòng theo số thứ tự liên tục, số này sẽ ghi
vào cuốn sách được đăng ký.
2. Các tạp chí dày, mỗi số sẽ đăng ký như một cuốn sách ngay sau khi nhận
được. Các tạp chí mỏng sẽ đợi đóng lại thành tập( tong tháng, tong quý, nửa năm hay

cả năm) rồi mới đăng ký, mỗi tập sẽ đăng ký như một cuốn sách.
3. Trong các cột “tác giả và tên sách” cách ghi như sau:
- Tác giả việt nam ghi tên trước, họ và tiếng đệm sau trong ngọăc đơn.
- Tác giả ngoại quốc ghi họ trước tên sau.
- Nếu có 2 tác giả thì ghi cả 2, nếu có 3 tác giả chỉ ghi tác giả đầu và dấu 3 chấm, nếu
có 4 tác giả trở lên thì chỉ ghi tên sách.
- Nếu tên sách dài có thể lược ngắn bớt đi.
- Phải ghi rõ số thứ tự các tập phần, lượt xuất bản.
- Các tạp chí phải ghi cả năm và số.
1. Khi ghi các sách có nhiều bản, nên dùng cặp dấu “” cho những bản sau, trừ
cột “giá tiền” và “môn loại” vẫn phải ghi đầy đủ.
2. Tên các tỉnh thành phải viết đầy đủ, trừ Hà Nội phải viết chữ h, năm xuất
bản phải viết đầy đủ.
3. Giá tiền sách ghi theo giá trên chứng từ. những sách nhận được mà không
có ghi giá tiền thì thư viện sẽ trị giá theo đúng tiêu chuẩn. Giá tiền trong trường hợp
này ghi trong 2 dấu //.
4. Nếu là những ấn phẩm quý có thể hỏi giá ở các cửa hàng sách cũ.v…v…
Trong cột “môn loại” chỉ ghi ký hiệu lớn của môn loại
( 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,91).
5. Các tác phẩm của mác, Ăng-ghen, Lê Nin sẽ ghi bằng ký hiệu 3k1, 3k2. tác
phẩm văn học sẽ ghi bằng chữ h.
6. Cột “kiểm kê “ gồm 5 cột nhỏ. mỗi khi kiểm kê dùng dấu “+” để đánh dấu
các sách hiện còn trên giá.
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
3
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc
Sổ lưu trữ sách
Ngày
vào sổ
Số

thứ
tự
Tác giả và tên sách Kiểm kê Xuất bản
Giá
tiền
Số
vào sổ
tổng
quát

n
loại
Ngày và
số biên
bản
xuất
Phụ
chú
19 19 19 19 19 nơi năm
12/12/98 2651 Ttìm hỏng và sửa chữa đầu máy
cd,ld,dvd,cd-rom, vcd_nguyễn
minh giáp
Khkt 1998 26000
đ
6 tl
2652 Nt nt 1998 26000
đ
6
2653 Cnxh khoa học Giáo
dục

1998 5.800
đ
1 tl
2654 Nt nt 1998 5.800
đ
1
2655 Nt nt 1998 5.800
đ
1
2656 Nt nt 1998 5.800
đ
1
2657 100 nhân vật nổi tiếng nhất vh
trung quốc_nguyễn tôn nhân.
Văn
học
1998 30000
đ
h
Hình 1.1
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
4
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

 Sách được phân loại theo bảng phân loại chính sau:
 Khung phân loại chính:
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
Mục 1 Mục 2
0-Tổng loại
1-Triết học, tâm lý học, logic học

2-Chủ nghĩa vô thần tôn giáo
3k-Chủ nghĩa máclênin
3-Xã hội, chính trị.
4-Ngôn ngữ học.
5-Khoa học tự nhiên và toán học.
51-Toán học
52-Thiên văn học
53-Tật lý học
54-Hóa học
55-Địa chất học
56-Cổ sinh vật học
57-Sinh vật học
58-Thực vật học
59-Động vật học
5a-Nhân chủng học_giải phẫu học và sinh
lý học người
61_Y học, y tế
613-Vệ sinh và vệ sinh học
615-Bệnh lý học đại cương, chuẩn đoán
học đại cương, điều trị học đại cương.
616v-Y vi sinh vật học và ký sinh trùng
học.
617-Ngoại khoa.
618n-Nhi khoa.
619-Đông y, y học dân tộc.
5
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
6- kỹ thuật

6c1-Ngành khai mỏ.
6c2-Năng lượng học.
6c3-Ngành luyện kim, kim loại học.
6c4-Gia công kim loại.
6c5-Chế tạo máy và môn cơ khí.
6c6-Công nghiệp rừng.
6c7-Công nghiệp hóa học.
6c8-Công nghiệp thực phẩm và gia vị.
6c9-Công nghiệp nhẹ, công nghiệp in.
6x-Xây dung. kỹ thuật phục vụ lợi ích công cộng.
6v-Vận tải.
6t-Vô tuyến điện tử học.
6t1-Liên lạc bằng điện.
6t2-Kỹ thuật vô tuyến điện.
6t3-Vô tuyến truyền hình.
6t6-Tự động học và điều khiển từ xa.
6t7-Kỹ thuật tính.
6t8_Kỹ thuật tính.
6t9-Các ngành khác của vô tuyến điện tử học.
63-Nông nghiệp
631-Trồng trọt đại cương. nông học đại cương.
7-Nghệ thuật
72-Kiến trúc.
73-Điêu khắc.
75-Hội họa.
76-Đồ họa.
77-Nhiếp ảnh, điện ảnh.
78-Âm nhạc.
792-Sân khấu.
6

Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

7a-Thể dục thể thao.
8-Nghiên cứu văn học.
9-Lịch sử.
9(t)-Lịch sử thế giới.
9(v)-Lịch sử việt nam.
9(n)-Lịch sử tưng nước ngoài.
90-Khảo cổ học. dân tộc học. các khoa
học phụ trợ cho lịch sử.
91-Địa lý.
k-Văn học dân gian.
- tác phẩm văn học.
đ- sách thiếu nhi

 Mô tả tài liệu
*Quy định:
- Những thông tin đưa vào mô tả không lấy từ tài liệu mà lấy từ bên ngoài
hoặc do người cán bộ biên mục tự nghĩ ra đều phải để trong dấu ngoặc vuông[ ].
Thí dụ:
Nam cao[ tuyển tập]
[paris]: la rousse.
- Mô tả phải chính xác, đầy đủ, thống nhất, ngắn gọn, rõ ràng.
- Sự rõ ràng: không được phép viết tắt những chữ ngoài quy định, đôi khi bổ
sung thêm thông tin chi tiết trên ấn phẩm để làm sáng tỏ.
- Để mô tả cần dựa vào bìa sách, trang tên sách phụ, phần ghi ấn loát.
- Dựa vào trang tên sách(ngay sau bìa sách). Với những sách có 2 trang tên
sách song song khi mô tả dựa vào trang tên sách bên phải. tên sách ghi ở bên trái sẽ
ghi ở phần phụ chú.
* Quy định chữ viết tắt: theo ngôn ngữ chung của từng nước.

 Hà nội viết tắt là : h
 Thành phố hồ chí minh viết tắt là: t.p.hồ chí minh.
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
7
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

 Tập viết tắt là: t
 Quyển viết tắt là: q
 Trang viết tắt là: tr
 Đảng cộng sản việt nam viết tắt là : đ.c.s.v.n
* Quy định vị trí ghi ký hiệu và ghi chú trên phiếu:
Góc trên bên trái ghi ký hiệu xếp giá.
Góc dưới bên trái ghi ký hiệu mục lục.
Góc dưới bên phải ghi ký hiệu đầy đủ.
*Phiếu mô tả quy định:
Dài 12,5cm, rộng 7,5cm, khoảng cách từ mép trái phiếu đến đường kẻ thứ
nhất là 2,5cm, đến đường kẻ thứ 2 phiếu là 3,5cm. khoảng cách từ đầu trên của phiếu
đến dòng kẻ ngang là 2cm . Phần đáy phiếu có một lỗ tròn với đường kính là 0,7cm
dùng để cho thanh sắt vào giữ phiếu. phần góc phải phiếu có từ 8 đến 10 dòng để ghi
tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, năm xuất bản, tổng số trang, khổ sách. Dòng
thứ nhất cách đường kẻ ngang là 1,5cm, dòng cuối cùng cách đáy phiếu là 0,5cm.
Sơ đồ mô tả:
Hình 1.2
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
9t
Tr527
Truyền thống dựng nước và giữ nước của
Dân tộcvn._h: sgk Mác-Lê Nin,
1976, ._37tr; 19cm.
8

Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

1.2.2 Thông tin sách thư viện
Thông tin sách thư viện giúp bạn đọc dễ dàng tìm kiếm những cuốn sách mới
nhập về. Trong cuốn này sách được phân loại theo bảng phân loại sách. Mỗi loại, mỗi
cuốn được giới thiệu theo:
Nhan đề:
Tác giả:
Nguồn tóm tắt:
Ký hiệu:
Ví dụ:
Tâm lý học.
Nhan đề: tâm lý học ứng xử.
Tác giả: Lê Thị Bừng.
Nguồn: Hà Nội, giáo dục1998.122tr.
Tóm tắt: Nội dung sách gồm 2 phần: Phần thứ nhất là những vấn đề chung. Ở
đây tác giả đề cập từ những vấn đề khái quát.
* Sơ đồ độc giả mượn sách:
Yêu cầu độc giả phải có thẻ mượn sách như hình 3.1 dưới đây:
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
9
Ghi phiếu yêu
cầu mượn sách
Cho mượn nếu
đạt yêu cầu
Hệ thống kiểm
tra
Trình thẻ thư
viện
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc


Hình 1.3
Để mượn sách độc giả phải viết phiếu yêu cầu như hình 4.1 dưới đây:
Hình 1.4
Quy định
mỗi sinh viên
được mượn 1 lúc
tối đa 2 cuốn
sách( trừ sinh
viên ôn thi học
sinh giỏi v…v…)
Mỗi lớp có
một cuốn sổ
mượn sách. Trong đó thông tin mượn, trả sách của mỗi sinh viên được lưu vào một
trang. Thông tin được lưu dưới dạng sau:
Mã sinh viên: 1064 Tên sinh viên: Vũ Thị Thúy Minh.
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
Trường trung học Ktnv.cand
Thẻ thư viện
Số: …………
Họ và tên: ………………………………..
Lớp, khóa: ……........
Số thẻ học sinh: ………….
Có giá trị đến ngày……..tháng…….năm………
Thư viện trường t36
Phiếu yêu cầu
Họ và tên: …………………………………
Số thẻ: ……………
Nơi công tác:
Tên sách, báo: …………………………………..

…………………………………………………..
Ký hiệu: …………………….
Ngày…....tháng……..năm ……..
Ký tên:
10
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

Ngày mượn Tên sách Số Ký mượn Ký nhận
29/12/2003 bình luận khoa học
blhs
266 Minh Xuân
13/2/2004 hcm về xây dựng đảng Minh
23/3/2004 landvn (87-96) 172 Minh
Hình 1.5
Sinh viên trả sách, nhân viên thư viện ký vào phần ký nhận và gạch bỏ thông
tin trên dòng đó.
Sinh viên mượn quá hạn quản lý thư viện sẽ gửi giấy đòi sách
Sinh viên làm mất sách sẽ phải đền đúng quyển sách đó, trường hợp không
mua được sách phải đền trị giá gấp 2 cuốn sách bị mất.
1.3 Sự cấp thiết của đề tài
Hiện nay mọi hoạt động thư viện vẫn còn thủ công hóa nên các thao tác cập nhật
cũng như tìm kiếm thông tin còn chậm. Khi độc giả đến mượn, trả sách đông thì nhân
viên thư viện không đáp ứng kịp thời về mặt thời gian cho độc giả. Tốc độ làm việc
cao dẫn đến hiệu quả làm việc kém, gây ra sai sót dữ liệu. ngoài ra việc thống kê, báo
cáo sách cũng sẽ rất mất thời gian. Nếu chúng ta cứ mở từng trang, tra từng mục để
tìm kiếm dữ liệu thì hỏi rằng sẽ phải mất bao nhiêu thời gian để thống kê được một
loại sách, một độc giả hay một nhà xuất bản.
Để xử lý thông tin một cách nhanh gọn hơn chúng ta cần phải đưa máy tính
vào việc quản lý thư viện. Điều đó rất thuận lợi cho các thao tác cập nhật, tra cứu
cũng như thống kê sách.

Khác với những thao tác thủ công, việc cập nhật bằng máy tính cho phép ta
điền thông tin vào những mục có sẵn mà không phải làm lặp đi lặp lại, tiết kiệm thời
gian. Hơn nữa ta còn kiểm tra được dữ liệu nếu nhập sai từ đó có thể sửa, xoá dữ liệu
ngay trong quá trình nhập. Nhưng với máy tính ta chỉ cần dựa trên thao tác tìm kiếm
là có thể biết thông tin một cách nhanh gọn.
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
11
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

Những điều trên chứng tỏ rằng đưa máy tính và phần mềm vào quản lý thư
viện là việc cần thiết đối với mỗi thư viện.
1.4 Mục đích xây dựng bài toán, đối tượng sử dụng, phạm vi sử dụng.
1.4.1 Nhiệm vụ của đồ án
Hệ thống “ Quản lý thư viện trường t36” nhằm thực hiện các công việc sau:
- Giúp cho người quản lý làm việc thuận lợi hơn, tiết kiệm được thời gian hơn từ đó
mang lại lợi ích kinh tế tăng khả năng khắc phục một số khuyết điểm của hệ thống
cũ.
- Nó phản ánh tình trạng của thư viện một cách chính xác, kịp thời và có hệ thống.
Đây là mục tiêu cơ bản của hệ thống, và mục tiêu này phải xuyên suốt toàn bộ các
hoạt động của hệ thống. việc đáp ứng mục tiêu này sẽ giúp cho người quản lý có thể
tiết kiệm được nhân lực trong mọi hoạt động.
những công việc cụ thể cần thực hiện:
Cập nhật sách.
Tìm kiếm thông tin sách.
Sửa xoá thông tin sách.
Cập nhật độc giả.
Tìm kiếm thông tin độc giả.
Sửa xoá thông tin độc giả.
Cập nhật, sửa loại sách.
Xử lý mượn trả.

Xử lý quá hạn.
Thống kê độc giả.
Thống kê sách.
1.4.2 Công cụ lập trình
Phân tích bài toán đã khó nhưng việc chọn công cụ lập trình cho bài toán cũng
không kém phần bởi nếu ta phân tích bài toán một cách chi tiết và rõ ràng nhưng lại
không chọn một công cụ lập trình cho phù hợp thì sẽ không có hiệu quả cao trong
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
12
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

việc xử lý bài toán. Ngày nay mạng lưới Internet đã nhanh chóng đưa vào sử dụng
tại các cơ quan, nhà trường và ngay cả các hộ gia đình cũng sử dụng đông đảo và
thành thạo. Sinh viên Việt Nam không còn xa lạ với internet mà còn biết cách khai
thác chúng đúng mục đích và nhu cầu. Em xét thấy bài toán “Quản lý thư viện trường
T36” được xây dựng thành Website thì sẽ rất thuận lợi cho việc tra cứu sách để mượn
sách của sinh viên, ngoài ra lại tiết kiệm được thời gian và nhân lực cho hệ thống
quản lý của nhà trường. Do đó em chọn ngôn ngữ html, asp và sử dụng hệ quản
trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2003 để làm công cụ lập trình.
1.5 Nghiệp vụ liên quan đề bài toán xây dựng.
Bài toán “Quản lý thư viện trường T36” là một bài toán quản lý thư viện nên để
xây dựng hệ thống một cách chính xác và linh hoạt người phân tích phải nắm rõ
nghiệp vụ của một thủ thư, đó là cách quản lý sách. Và người lập trình phải sử dụng
thành thạo ngôn ngữ lập trình HTML và ASP. Hiểu biết hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Microsoft Access 2003 và cũng phải hiểu cách quản lý sách tại thư viện.
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
13
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG


Đây là bước quan trọng mà người phân tích thiết kế hệ thống phải đưa
ra các chức năng của hệ thống và chỉ ra các mối quan hệ giữa các chức năng.
Theo nghĩa hẹp phân tích hệ thống là giai đoạn 2, đi sau giai đoạn khảo sát sơ
bộ, là giai đoạn bản lề giữa khảo sát sơ bộ và giai đoạn đi sâu vào các thành phần
hệ thống.
Qua giai đoạn này người phân tích thiết kế hệ thống xây dựng được các
biểu đồ mô tả logic chức năng xử lý của hệ thống. Giai đoạn này gọi là giai
đoạn thiết kế logíc chuẩn bị cho giai đoạn thiết kế vật lý.
2.1. Phương pháp phân tích
2.1.1. Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin:
Có nhiều phương pháp để xây dựng một hệ thống thông tin, mỗi phương pháp
khác nhau ở các điểm về hệ thống các khái niệm, các công cụ biểu diễn, sự phân
chia của quá trình hình thành các giai đoạn. Có một số phương pháp như:
- SADT: (System Alanysis and Design Technique) Kỹ thuật phân tích thiết
kế có cấu trúc.
- MERISE: tiếp cận theo hướng dữ liệu.
- Phân tích và thiết kế hướng đối tượng.
2.1. 2. Phương pháp SADT:
Phương pháp này chia quá trình phân tích và thiết kế hệ thống thành các giai
đoạn sau:
- Tìm hiểu khảo sát hiện trạng của hệ thống:
Đây là bước tìm hiểu khảo sát hệ thống cũ, phát hiện các nhược điểm
còn tồn tại từ đó có các phương án khắc phục, cần tính đến tính khả thi của bài
toán.
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
14
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

- Phân tích hệ thống:

Phân tích, mô tả trên cơ sở đó sẽ mô tả hệ thống mới về mặt khái niệm,
việc mô tả này sẽ được chi tiết hóa dần cả về mặt chức năng và dữ liệu. Do
vậy giai đoạn này còn được gọi là thiết kế ở mức khái niệm.
Cách thực hiện:
+ Chuyển từ mô tả vật lý sang mô tả logic
+ Chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới
+ Sử dụng biểu đồ luồng dữ liệu(BLD) và biểu đồ phân cấp
chức năng(BPC) ở các mức khác nhau:
• Mức khung cảnh: Coi toàn bộ như một chức năng xử lý.
• Mức đỉnh: Phân rã các chức năng của hệ thống ra các
chức năng nhỏ hơn.
• Mức dưới đỉnh: Phân rã những chức năng cấp trên thành
các chức năng nhỏ hơn.
- Thiết kế tổng thể:
+ Xác định công việc làm bằng máy tính và các công việc thủ
công
+ Xác định các hệ thống con trong phần việc làm bằng máy tính
- Thiết kế chi tiết:
+Thiết kế các thủ tục người dùng, giao diện hệ thống với người
dùng: thiết kế màn hình, menu để hội thoại giữa người và máy. Đưa dữ
liệu vào, thiết kế các tài liệu xuất trên màn hình.
+ Thiết kế cơ sở dữ liệu
Lập lược đồ dữ liệu hay biểu đồ cấu trúc dữ liệu thể hiện thông
tin và mối liên hệ giữa chúng hoặc bằng phương pháp mô hình thực thể
liên kết, hoặc phương pháp mô hình quan hệ.
+ Thiết kế các tệp:
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
15
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc


Người thiết kế phải thiết kế được mô hình thực thể liên kết hay
mô hình quan hệ các tệp dữ liệu
+ Thiết kế kiểm soát
Nhằm tránh các nguy cơ sai lỗi trong chương trình, sự cố kỹ
thuật hay ý đồ của đối tượng nào đó, bảo vệ an toàn cho chương trình.
Kiểm soát các khả năng gián đoạn của chương trình và sự phục
hồi.
Bảo mật.
+ Thiết kế chương trình:
Phân định các module chương trình
Tạo mối liên kết giữa các module đó
Đặc tả các module chương trình bằng thuật toán
Thiết kế các mẫu thử trong module
Cài đặt và chạy thử chương trình
- Khai thác và bảo trì hệ thống:
+ Lập tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống, hướng dẫn cho nhân
viên bảo hành
+ Sửa chữa những lỗi sai sót, cài đặt điều chỉnh hay yêu cầu mới,
cải thiện tính năng của hệ thống.
2.2. Phân tích chức năng.
2.2.1. Yêu cầu đầu vào, đầu ra của hệ thống.
2.2.1.1. Đầu vào hệ thống.
- Yêu cầu nhập thông tin về độc giả.
- Yêu cầu nhập thông tin về sách.
- Yêu cầu tìm kiếm các thông tin về độc giả.
+ Tìm theo mã, theo tên.
+ Độc giả đang mượn sách.
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
16
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc


+ Độc giả mượn quá hạn.
- Yêu cầu tìm kiếm các thông tin về sách.
+ Tìm theo mã, theo tên, theo loại sách.
+ Sách đang mượn.
+ Sách còn trong thư viện.
- Yêu cầu thống kê và báo cáo thông tin về sách.
+ Thông tin sách đang mượn.
+ Thông tin sách trả trong ngày.
+ Thông tin sách còn trong thư viện.
- Yêu cầu thống kê và báo cáo thông tin về độc giả.
+ Thông tin độc giả đang mượn sách.
+ Thông tin độc giả mượn quá hạn.
+ Thông tin độc giả mượn trong ngày.
2.2.1.2. Đầu ra hệ thống.
- Thẻ mượn sách
- Đưa ra thông tin tìm kiếm về độc giả.
+ Tìm theo mã, theo tên.
+ Độc giả đang mượn sách.
+ Độc giả mượn quá hạn.
- Đưa ra thông tin tìm kiếm về sách.
+ Tìm theo mã, theo tên, theo loại sách.
+ Sách đang đang mượn.
+ Sách còn trong thư viện.
- Báo cáo thông tin về sách.
+ Thông tin sách đang mượn.
+ Thông tin sách trả trong ngày.
+ Thông tin sách còn trong thư viện.
- Báo cáo thông tin về độc giả.
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B

17
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

+ Thông tin độc giả đang mượn sách.
+ Thông tin độc giả mượn quá hạn.
+ Thông tin độc giả mượn trong ngày.
2.2.2. Sơ đồ phân cấp chức năng( bpc )
2.2.2.1. Khái niệm về sơ đồ phân cấp chức năng.
- Sơ đồ phân cấp chức năng thực hiện phân rã dần dần các chức năng của hệ thống
từ đại thể đến chi tiết. Mỗi chức năng trên biểu đồ bao gồm nhiều chức năng con.
Sơ đồ này chỉ cho thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý. Các chức
năng không bị lặp lại và không bị dư thừa.
- Các chức năng được phân mức như sau:
+ Mức 0, còn gọi là mức bối cảnh, chỉ gồm có một BLD, trong đó chỉ có một
chức năng duy nhất trao đổi thông tin với các đối tác.
+ Mức 1, còn gọi là mức đỉnh, cũng chỉ gồm một BLD, và các mức 2, 3, 4… là
mức dưới đỉnh, mỗi mức gồm nhiều BLD(>1).
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
18
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc
2.2.2.2. Sơ đồ phân cấp chức năng:

Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
In thẻ
cho
sinh
viên
Phân quyền
Quyền
Addmin

Quyền User
HỆ THỐNG
QUẢN LÝ THƯ
VIỆN
Quản lý độc
giả
Quản lý sách
Thống kê, báo
cáo
Cập nhật độc
giả
Tìm kiếm tt
độc giả
Cập nhật ,
thanh lý sách
Tìm kiếm
sách
Xử lý
quá hạn
quá hạn
Thống kê, BC
sách
Thống kê, BC
độc giả
Xử lý
Huỷ
thông
tin độc
giả
Xử lý

mượn trả
Tk
sách
đang
mượn
Tk
sách
hiện

tìm
theo
mã độc
giả
tìm
theo
tên độc
giả
nhập,
sửa tt
sách
Thanh
lý sách
tìm
theo

sách
tìm
theo
tên
sách

Tk độc
giả
đang
mượn
Tk độc
giả quá
hạn
Tìm
theo
sách
đang
mượn
Tìm
tên
NXB
sách
Tìm
theo
loại
sách
Nhập,
sửa tt
độc giả
19
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

2.2.3. Chi tiết các chức năng.
- Chức năng quản lý độc giả:
+ Chức năng này cho phép nhập thông tin về độc giả như: madocgia, hodem,
ten,namsinh…khi có độc giả mới. trong quá trình nhập nếu thông tin về độc giả

không chính xác ta có thể sửa hoặc xóa để nhập lại. Ngoài ra còn có thể sửa, xoá hoặc
thay đổi các thông tin về độc giả cũ.
+ In thẻ cho độc giả.
+ Huỷ thông tin vể độc giả không còn được mượn sách.
+ Quản lý độc giả còn cho phép ta tìm kiếm thông tin về độc giả như: tìm theo
tên, tìm theo mã độc giả, tìm độc giả đang mượn sách hay độc giả mượn quá hạn.
- Chức năng quản lý sách:
+ Nó cũng cho phép ta nhập thông tin về sách như: masach, tensach, tacgia…khi
có sách mới về. Ngoài ra ta cũng có thể sửa, xoá hoặc thay đổi thông tin sách đã có.
+ Nếu sách hỏng hoặc không còn giá trị sử dụng thì thanh lý sách.
+ Để tìm kiếm thông tin về sách ta có thể tìm theo mã sách, tên sách, tên nhà xuất
bản, tìm sách đang mượn hay sách còn trong thư viện.
- Chức năng xử lý:
+ Chức năng này quản lý việc mượn, trả sách của độc giả. nếu độc giả mượn sách
quá hạn thì đưa ra thông tin về độc giả đó và có hình phạt thích hợp.
- Chức năng thống kê và báo cáo:
+ Nhiệm vụ chính của chức năng này là thống kê sách và thống kê độc giả sau đó
in ra báo cáo về nhu cầu thống kê đó.
2.3. Phân tích dữ liệu
2.3.1. Các ký hiệu sử dụng trong mô hình luồng dữ liệu:
- Chức năng xử lý: Biến đổi thông tin
+ Biểu diễn: Là hình tròn ở trong ghi tên chức năng
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
Thống kê
20
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

- Luồng dữ liệu: Là luồng thông tin vào hoặc ra khỏi chức năng:
+ Biểu diễn: dùng các mũi tên có hướng(một chiều hoặc hai chiều), viết tên dọc
theo mũi tên.

Thông tin độc giả
- Kho dữ liệu: Là luồng thông tin cần cất giữ để sau đó có một họăc nhiều chức năng
sử dụng chúng.
+ Biểu diễn: Dùng hai đường thẳng song song ở giữa ghi tên thông tin, tên của kho
dữ liệu phải là một danh từ cộng với tính từ nếu cần

Sách
- Thực thể: (các tác nhân ngoài): Là các tổ chức hoặc cá nhân nằm ngoài hệ thống
nhưng có trao đổi thông tin với hệ thống.
+ Biểu diễn: Dùng hình chữ nhật bên trong ghi tên, tên được xác định bằng danh từ
kèm theo tính từ nếu cần.
- Tác nhân trong: là một chức năng hay hệ thống con của hệ thống.
+ Biểu diễn: Tác nhân trong được biểu diễn bằng hình chữ nhật hở một cạnh và có gán
nhãn, tên được xác định bằng động từ kèm bổ ngữ.
Ban quản lý
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
Độc giả
21
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

2.3.2. Các biểu đồ luồng dữ liệu (bld)
2.3.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:
- Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh được xây dựng ở giai đoạn đầu của quá
trình phân tích thiết kế hệ thống, được dùng để vạch ranh giới hệ thống và buộc quá
trình thiết kế hệ thống các bước sau phải tuân thủ. Sơ đồ diễn tả tập hợp các chức
năng của hệ thống trong các mối quan hệ trước sau trong tiến trình xử lý.
- Hệ thống quản lý thư viện có các tác nhân ngoài là:
+ Ban giám hiệu: hằng quý ban giám hiệu yêu cầu hệ thống báo cáo quá trình
hoạt động. Hệ thống đánh báo cáo gửi cho ban giám hiệu để ban giám hiệu nắm bắt
được số sách hiện có, số sách cho mượn từ đó có phương pháp bổ sung những sách

cần thiết.
+ Độc giả: Độc giả có nhu cầu mượn sách thì gửi phiếu yêu cầu mượn sách
cho hệ thống, hệ thống tra cứu và đưa ra thông báo có hay không có cuốn sách đó.
Nếu độc giả mượn sách quá hạn, hệ thống sẽ gửi phiếu yêu cầu trả sách. Khi độc giả
hoàn thành việc trả sách hệ thống gửi lại độc giả giấy trả sách.
+ Cán bộ quản lý sách: cán bộ quản lý sách có nhiệm vụ đưa ra danh mục sách
mỗi khi có sách mới nhập. Hàng quý họ phải lấy thông tin từ hệ thống để báo cáo
sách thanh lý khi hệ thống thanh lý sách.
2.3.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
HỆ THỐNG
QUẢN LÝ THƯ
VIỆN
Cán bộ quản
lý sách
Độc giả
Ban giám hiệu

Thông tin độc giả
YC báo cáo,thanh
lý sách
Trả báo cáo

Đăng nhập hệ thống

Kiểm soát

Thông tin
phản hồi


Yêu
cầu
Trả
báo
cáo

Đăng nhập hệ thống
Quản lý
sách
Xử lý
Quản lý
độc giả
Độc giả
Ban giám
hiệu
Phân
quyền
TT ĐG lưu trữ
Độc giả
Thông tin độc giả cần thống kê

TT độc giả
Sách
TT sách
Thô
ng
tin
độc
giả
Quản lý

TT
cán
bộ
TT
ĐG
đăn
g
nhậ
p
Độc giả

TT mượn, trả
Phiếu YC trả sách
TT sách mượn
TT sách cần thống kê
TT mượn trả cần thống kê
KQ
TK
TT
mượn
, trả
Mượn trả
Sách
TT sách
Độc giả
Phân
quyền
TT ĐG lưu trữ
Độc giả
Phân

quyền
TT ĐG lưu trữ
Phân
quyền
TT ĐG lưu trữ
Độc giả
TT ĐG lưu trữ
Phân
quyền
Độc giả
TT ĐG lưu trữ
Phân
quyền
Độc giả
TT ĐG lưu trữ
Thông tin độc giả cần thống kê
Quản lý
sách
Xử lý
Quản lý
độc giả
Độc giả
Cán bộ
quản lý
Phân
quyền
Độc giả
TT ĐG lưu trữ
SáchSáchSáchSách
CB Quản lý

TT cán
bộ
đăng
TT
cán
bộ
TT độc giả lưu trữ
TT sách lưu trữ
TT
yêu
cầu
22
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

1.5.1
Biểu đồ gồm :
2 tác nhân ngoài: độc giả và cán bộ quản lý
1 tác nhân trong: Ban quản lý
2 kho Độc giả, 2 kho Sách, 1 kho Quản lý và 1kho Mượn trả
+ Phân quyền thực hiện khi có độc giả hay cán bộ quản lý đăng nhập vào hệ
thống. Với độc giả, để mượn sách phải đăng ký thông tin độc giả bằng cách khai báo
tên và password. Độc giả chỉ được đăng ký để mượn sách chứ không được thay đổi
thông tin của hệ thống. Với cán bộ quản lý để thực hiện các chức năng trong hệ thống
cũng phải login vào hệ thống trước. Cán bộ được quyền truy nhập vào toàn bộ hệ
thống. Các thông tin của cán bộ được lưu trong bảng Quản lý.
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
Thống kê
23
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc


+ Bộ phận quản lý độc giả thực hiện nhập mới thông tin độc giả, in thẻ và lưu
trữ toàn bộ vào kho độc giả.
+ Bộ phận quản lý sách, nhập thông tin về sách mới, tìm kiếm thông tin sách
và lưu trữ vào kho sách.
+ Bộ phận thống kê lấy thông tin từ quản lý độc giả, quản lý sách, từ kho
mượn trả để làm báo cáo gửi lên ban quản lý.
+ Độc giả có nhu cầu mượn sách sẽ đưa phiếu mượn sách cho bộ phận xử lý
mượn trả. Bên xử lý kiểm tra kho sách xem có đáp ứng được nhu cầu độc giả không.
Nếu độc giả mượn sách mà không trả đúng hạn thì bộ phận xử lý sẽ gửi giấy đòi sách
tới độc giả.
2.3.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
* Phân rã chức năng phân quyền
Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
Độc giả
Quyền user
Quyền
admin
Độc giả
Quản lý
Mã, mật khẩu lưu
Mã, mật khẩu kiểm tra
Tên
,
mk
kiể
m
tra
Độc giả bị quản lý
Mã, mật khu kiểm tra
Tên

,
mk
lưu
trữ
24
Đề tài: Quản lý thư viện trường T36 Gv hd: Ths_Tống Thị Minh Ngọc

Biểu đồ gồm:
2 chức năng, 2 kho và 1 tác nhân ngoài.
+ Chức năng Quyền user : khi độc giả muốn đăng nhập vào hệ thống mượn sách
phải khai báo mã và mật khẩu. Độc giả chỉ được xem thông tin về sách để đăng ký
mượn sách chứ không được thay đổi thông tin của hệ thống.
+ Chức năng Quyền addmin: Người quản lý cũng phải khai báo tên và mật khẩu để
đăng nhập vào hệ thống. Người quản lý được quyền xem, sửa đổi thông tin về sách
và độc giả.
* Phân rã chức năng quản lý độc giả.
- Cập nhật độc giả:

Sv: Nguyễn Thị Xiêm Lớp : CNTT_K7B
Độc giả cần huỷ
Độc giả
Huỷ thông tin
độc giả
Nhập, sửa, xoá
thông tin độc
giả
In thẻ
Độc giả
TT độc giả
TT độc giả

TT độc giả
TT độc giả
Độc giả cần huỷ
TT độc giả
TT độc giả
TT độc giả
25

×