BYDecision
Công thức môn Phân tích tài chính 1
HỆ THỐNG CÔNG THỨC
Môn: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Đại học Kinh tế quốc dân
NHÓM KHẢ NĂNG THANH TOÁN
1) Khả năng thanh toán tức thời ( CR - Current Ratio)
CR =
TSNH
Nợ ngắn hạn
=
Total current assets
Total current liabilities
Ý nghĩa: CR cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các
TS có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời gian của các khoản nợ
đó.
2) Khả năng thanh toán nhanh (QR - Quick ratio, Acid ratio)
QR =
TSNH HTK
Nợ ngắn hạn
=
Total current assets Inventeries
Total current liabilities
Ý nghĩa: QR cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc
bán tài sản dự trữ (tồn kho).
3) Khả năng thanh toán bằng tiền (Cash ratio)
Cash ratio =
Tiền & ương đương tiền
Nợ ngắn hạn
=
Cash & equivalents
Total current liabilities
NHÓM KHẢ NĂNG HOẠT DỘNG
1) Vòng quay khoản phải thu (Collection turnover – Receivables turnover)
Collection turnover =
Doanh thu thuần
Phải thu bình quân
=
Total operating Revenues
Average receivables
Phải thu bình quân =
Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ
2
2) Kỳ thu tiền bình quân ( ACP – DSO - Average collection period)
ACP =
365
Vòng quay khoản phải thu
=
Days in period (365)
Receivables turnover
Lưu ý: Cao hơn so với mức trung bình của ngành là có vấn đề. Cần lưu ý
BYDecision
Công thức môn Phân tích tài chính 2
3) Vòng quay hàng tồn kho (Inventories turnover)
Theo gía trị sổ sách:
Vòng quay HTK =
GVHB
HTK bình quân
=
Cost of goods sold
Average inventories
Theo giá trị thị trường:
Vòng quay HTK =
Doanh thu thuần
HTK bình quân
=
Total operating Revenues
Average receivables
Ý nghĩa: Cao hơn mức trung bình của ngành là càng tốt. Nếu thấp hơn trung bình ngành thì
chứng tỏ công ty đã đầu tư quá nhiều vào KTK. Nếu liên hệ với CR và QR thì có thể nhận
thấy công ty giữ nhiều dưới dạng ứ đọng, không tiêu thụ được hay không? Và điều này được
phản ánh qua số ngày tồn kho bình quân – AAI. => số ngày càng cao càng cho thấy chính
sách quản lý khoản phải thu chưa được tốt => cần phải cải thiện chính sách này …
4) Số ngày tồn kho bình quân (AAI - Average age of inventories) or Days in inventories
AAI =
365
Vòng quay HTK
=
Days in inventories
Inventories turnover
5) Chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp ( OC – Operating cycle)
OC = AAI + ACP
6) Vòng quay khoản phải trả (Payment turnover)
Vòng quay khoản phải trả =
GVHB hoặc Tiền mua vật tư trong kỳ
Phải trả bình quân
7) Số ngày phải trả bình quân ( APP – Average payment period)
APP =
365
Vòng quay khoản phải trả
=
Days in period
Payment turnover
8) Chu kỳ luân chuyển tiền ( CCC – Cash conversion cycle)
CCC = OC – APP = ACP + AAI – APP
9) Khả năng thanh toán lãi vay ( TIE – Times interest earned) or Interest coverage
TIE =
EBIT
Lãi vay
=
EBIT
Interest expense
BYDecision
Công thức môn Phân tích tài chính 3
NHÓM KHẢ NĂNG SINH LỜI
1) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản hay Vòng quay tổng tài sản ( TATO – Total asset
turnover, Total asset utility)
TATO =
Doanh thu thuần
Tổng TS bình quân
=
Net income
Total average asset
Ý nghĩa: Cho biết 1 đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Cao hơn mức trung bình
của ngành là tốt, thấp hơn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TS lưu động của DN thấp.
2) Hiệu suất sử dụng TSCĐ ( FATO – Fixed asset turnover)
FATO =
Doanh thu thuần
TSCĐ bình quân
=
Net income
Average fixed asset
Lưu ý: TSCĐ ở đây là Giá trị còn lại đến thời điểm lập báo cáo. Cao hơn mức trung bình của
ngành là tốt.
Mẫu số “TSCĐ bình quân” là giá trị Tài sản cố định ròng (sau khi đã trừ đi khấu hao). Do
đó phương pháp tính khấu hao có ảnh hưởng rất lớn tới độ chính xác của việc tính toán chỉ số
này.
3) Hiệu suất sử dụng trên vòng quay vốn lƣu động (Working capital turnover)
Working capital turnover =
Doanh thu thun
TS ngắn hạn bình quân
=
Net income
Average short term asset
4) Tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc Lợi nhuận gộp biên (Gross profit margin)
Tỷ suất lợi nhuận gộp =
Lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần
=
Gross profit
Net revenues
5) Tỷ suất lợi nhuận ròng – Lợi nhuận ròng biên ( PM - Net profit margin hoặc profit
margin on sales)
Tỷ suất lợi nhuận ròng (PM) =
LNST
Doanh thu
Ý nghĩa: Cho biết cứ mỗi đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho
cổ đông
6) Suất sinh lời trên tổng tài sản hay Doanh lợi tổng tài sản; Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
(ROA – Return on asset)
ROA =
LNST
Tổng TS
ROA
net
=
Net income
Average total assets
BYDecision
Công thức môn Phân tích tài chính 4
ROA (gross) =
Earnings before interest and taxes
Average total assets
Notes: ROA thấp có thể do công ty sử dụng nhiều nợ => chi phí lãi vay cao.
7) Suất sinh lời trên VCSH hay Doanh lợi VCSH; Tỷ số lợi nhuận ròng trên VCSH ( ROE –
Return on Equity)
ROE =
LNST
VCSH
Notes: Tỷ số này càng càng cao càng tốt, khi phân tích cần kết hợp với ROA để xem xét liệu
việc sử dụng đòn bẩy tài chính có tác dụng làm gia tăng lợi nhuận ròng dành cho cổ đông hay
không?
8) Suất sinh lời vốn đầu tƣ ( ROI – Return on Investments)
ROI =
LNST
Tổng vốn đầu tư
9) Khả năng sinh lời cơ bản hoặc Tỷ số suất sinh lợi căn bản ( BEP – Basic Earning Power)
BEP =
EBIT
Tổng tài sản
Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi trước thuế và lãi của công ty, cho nên thường
được sử dụng để so sánh khả năng sinh lợi trong trường hợp các công ty có thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ rất khác nhau.
10) Tỷ số lợi nhuận tích lũy
T s li nhun tích =
Li nhun tích
LNST
Notes:
Lợi nhuận tích lũy = LNST – Cổ tức trả cho cổ đông từ LNST
Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng LNST để tích lũy cho mục đích tái đầu tư. Do vậy nó
cho thấy được triển vọng phát triển của công ty trong tương lai.
11) Tỷ số tăng trƣởng bền vững
T s ng bn vng =
Li nhun tích
VCSH
Notes:
Tỷ số này đánh giá khả năng tăng trưởng của VCSH thông qua tích lũy lợi nhuận. Do đó có
thể xem tỷ số này phản ánh triển vọng tăng trưởng bền vững tăng trưởng từ lợi nhuận giữ
lại.
BYDecision
Công thức môn Phân tích tài chính 5
NHÓM KHẢ NĂNG CÂN ĐỐI VỐN
1) Hệ số nợ hay Tỷ số nợ (– D/A - Debt ratio)
Hệ số nợ =
Tổng nợ
Tổng tài sản
=
Total debt
Total assets
2) Equity multiplier // Financial Gearing/Leverage
Equity multiplier =
Tổng tài sản
VCSH
=
Total assets
Total Equity
3) Khả năng thanh toán lãi vay ( TIE – Times Interest Earned)
TIE =
EBIT
Chi phí trả lãi vay
Ý nghĩa: Cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào. Càng
cao so với tỷ số trung bình của ngành càng tốt.
4) Tỷ số khả năng trả nợ
T s kh tr n =
EBITDA + Thanh toán tin thuê TS
Chi phí lãi vay + n gc + thanh toán tin thuê TS
EBITDA: Lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao TSCĐ
NHÓM CHỈ TIÊU THỊ TRƢỜNG
1) Gía trị sổ sách một cổ phiếu ( BV – Book value)
BV =
VCSH
Số cổ phiếu lưu hành
2) Giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách của cổ phiếu
P/B – Price to book value
M/B – Market to book value
P/B hoc M/B =
Giá tr th ng ca c phiu
Giá tr s sách ca c phiu
Giá trị thị trường trên giá trị
sổ sách của cổ phiếu
=
Giá trị thị trường của cổ phiếu
Giá trị sổ sách của cổ phiêu
Giá trị sổ sách của cổ phiếu =
VCSH ( ồ ổ ế ư đã)
Số cổ phiếu đang lưu hành bình quân
BYDecision
Công thức môn Phân tích tài chính 6
Ý nghĩa: M/B cho biết 1$ giá trị sổ sách được trả bao nhiêu trên thị trường hay NĐT sẵn
sàng mua cổ phiếu cao hơn hay thấp hơn giá trị sổ sách của cổ phiếu. Càng cao càng tốt
3) Lợi nhuận cơ bản của cổ phiếu hay Tỷ lệ chi trả ( EPS hoặc DPS – Earning per share)
EPS =
Lợi nhuận dành cho cổ đông thường
Số cổ phiếu lưu hành bình quân
4) Tỷ số giá trên thu nhập ( P/E – Price to EPS hoặc Price/Earning ratio)
P/E =
Giá trị trường của cổ phiếu
EPS
Ý nghĩa: Nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu để có được một đồng lợi nhuận của công ty.
Càng cao càng tốt
5) Tỷ số P/C (Price/Cash flow per share)
P/C =
Giá trị trường của cổ phiếu
Dòng tiền trên cổ phiếu
Notes: P/C chỉ được sử dụng trong một số ngành mà giá cổ phiếu có quan hệ chặt chẽ với
dòng tiền hơn là với lợi nhuận ròng.
Cash Flow per share (CFS) =
Operating cash flow Preferred Dividends
Common shares outstanding
CFS được tính bằng giá trị dòng tiền từ hoạt động kinh doanh sau khi trừ đi cổ tức
của cổ phiếu ưu đãi chia cho số cổ phiếu lưu hành bình quân hiện tại.
CFS được nhiều nhà phân tích và NĐT sử dụng thay cho EPS, vì EPS rất dễ bị thay
đổi do các chính sách hạch toán kế toán trong khi giá trị dòng tiền tạo ra trên một cổ
phiếu rất khó bị sai lệch. Do đó, CFS là một chỉ số đánh giá sức mạnh của doanh
nghiệp trong việc duy trình dòng tiền tạo ra cho cổ đông.
PHƢƠNG PHÁP TÁCH ĐOẠN – DUPONT
=
LNST
VCSH
=
LNST
Doanh thu
x
Doanh thu
Tổng TS
x
Tổng TS
VCSH
ROE = PM x TATO hoặc AU x EM
ROE =
LNST
Tng TS
x
Tng TS
VCSH
= ROA x EM
Trong đó: EM là hệ số nhân VCSH, phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài của DN. Nếu
EM tăng chứng tỏ doanh nghiệp tăng vốn huy động từ bên ngoài.
=
LNST
Tổng TS
=
LNST
Doanh thu
x
Doanh thu
Tổng TS
BYDecision
Công thức môn Phân tích tài chính 7
Hay
=
LNST
Tổng TS
=
LNST
VCSH
x
VCSH
Tổng TS
ROA =
LNST
Doanh thu thun
x
Doanh thu thun
Tng TS
= PM x AU
Trong đó:
PM: Lợi nhuận tiêu thụ phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu của doanh nghiệp.
Khi PM tăng, điều đó thể hiện doanh nghiệp quản lý doanh thu và chi phí có hiệu quả.
AU: Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
ROE = PM x AU x EM