TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRỊNH THỊ THANH LOAN
MSSV: 1454050071
MÔN: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
GIẢNG VIÊN: HUỲNH HẠNH PHÚC
LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM SỮA
ĐẬU PHỘNG THƯƠNG HIỆU VINA GRAIN
TP Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRỊNH THỊ THANH LOAN
MSSV: 1454050071
MÔN: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
GIẢNG VIÊN: HUỲNH HẠNH PHÚC
LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM SỮA
ĐẬU PHỘNG THƯƠNG HIỆU VINA GRAIN
MỤC LỤC
Vina Grain
Ý tưởng kinh doanh..............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY.........................................................................................2
1.1
Mơ tả về cơng ty.....................................................................................................................2
1.2
Trụ sở cơng ty........................................................................................................................2
1.3
Mơ tả sản phẩm kinh doanh.................................................................................................2
Chương 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KINH DOANH.................................................................4
2.1
Phân tích mơi trường vĩ mơ..................................................................................................4
2.1.1
Tình hình kinh tế...........................................................................................................4
2.1.2
Tình hình chính trị - pháp luật.....................................................................................8
2.1.3
Tình hình văn hóa – xã hội..........................................................................................10
2.1.4
Khoa học – cơng nghệ..................................................................................................12
2.1.5
Mơi trường tự nhiên....................................................................................................12
2.2
Phân tích mơi trường vi mơ................................................................................................12
2.2.1
Cơ sở - vật chất............................................................................................................12
2.2.2
Nguồn tài chính............................................................................................................13
2.2.3 Yếu tố con người................................................................................................................13
2.2.4
Nhà cung ứng...............................................................................................................13
2.2.5
Đối thủ cạnh tranh.......................................................................................................14
2.3
Phân tích khách hàng..........................................................................................................18
2.4
Phân tích SWOT..................................................................................................................19
Chương 3: MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH...........................................................21
3.1
Mục tiêu kinh doanh...........................................................................................................21
3.2 Chiến lược kinh doanh..............................................................................................................21
Chương 4: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH MARKETING...........................................................22
4.1 Mục tiêu marketing...................................................................................................................22
4.2 Định vị thương hiệu...................................................................................................................22
4.3 Chiến lược marketing mix........................................................................................................22
4.3.1 Chiến lược sản phẩm..........................................................................................................22
4.3.2 Chiến lược giá.....................................................................................................................25
4.3.3 Chiến lược phân phối.........................................................................................................27
4.3.4 Chiến lược chiêu thị............................................................................................................30
4.3.6 Ngân sách marketing..........................................................................................................37
4.3.7 Timeline...............................................................................................................................38
4.3.8 Con người............................................................................................................................38
4.3.9 Quy trình.............................................................................................................................39
4.3.9 Vật chất...............................................................................................................................42
Chương 5 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH & SẢN XUẤT........................................................................44
5.1 Mục tiêu sản xuất và nhập hàng...............................................................................................44
5.2 Kế hoạch sản xuất......................................................................................................................44
5.3 Giá vốn sản phẩm.......................................................................................................................46
5.4 Dịch vụ chăm sóc khách hàng...................................................................................................49
5.5 Dự kiến đầu tư...........................................................................................................................50
Chương 6: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ...................................................................................................51
6.1 Mục tiêu.....................................................................................................................................51
6.2 Sơ đồ tổ chức..............................................................................................................................51
6.3 Bảng lương dự kiến mỗi tháng.................................................................................................54
6.4 Tuyển dụng và đào tạo..............................................................................................................54
Chương 7: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH................................................................................................56
Chương 8 KẾ HOẠCH RỦI RO........................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................65
DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
DANH MỤC BẢNG BIỂU & HÌNH ẢNH
DANH MỤC
Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 10 năm (20082017)
Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng GDP của năm 2017 qua
từng quý
Hình 2.3 Dự báo tăng trưởng ngành thực phẩm – đồ uống
đến năm 2019
Hình 2.4 Dự báo mức thu nhập đầu người tại Việt Nam
đến 2030
Hình 2.5 Mức phần trăm chi tiêu vào thực phẩm – đồ
uống tại Việt Nam
Hình 2.6 Kết quả khảo sát kiểu ăn kiêng phổ biến tại Việt
Nam
Hình 2.7 Cơng ty Sữa xanh
Hình 2.8 Logo và sữa chú Nành
Hình 2.9 Sữa từ hạt Grain milk
Hình 2.10 Các sản phẩm thay thế
Hình 4.1 Poster dán tại các quán ăn, cửa hàng
Hình 4.2 Xe giao hàng cho khách hàng sỉ
Hình 4.3 Xe giao hàng cho khách hàng đặt qua online
Hình 4.4 Quảng cáo online trên Diadiemanuong.com
Hình 4.5 Booth sampling của cơng ty
Hình 4.6 Bài báo Pr sản phẩm của cơng ty Vina Grain
Hình 4.7 Chương trình khuyến mãi mua 2 tặng 1
Hình 4.8 Fanpage của cơng ty Vina Grain
Hình 4.9 Website của cơng ty Vina Grain
Bảng 4.1 Ngân sách marketing
Hình 4.10 Đồ bảo hộ cho cơng nhân chế biến thực phẩm
Hình 4.11 Máy sản xuất sữa đậu phộng
Bảng 6.1 Bảng lương dự kiến
Bảng 7.1 Khấu hao tài sản
Bảng 7.2 Bảng chi phi đầu tư ban đầu
Bảng 7.3 Bảng chi phí hoạt động năm đầu
Bảng 7.4 Bảng khấu trừ nợ
Bảng 7.5 Bảng doanh thu dự kiến
Bảng 7.6 Tổng doanh thu dự kiến
Bảng 7.7 Bảng thu nhập dự kiến
Bảng 7.8 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1
SỐ TRANG
5
6
7
11
12
12
15
16
16
18
31
31
32
33
34
35
36
37
38
38
41
43
55
57
58
59
59
60
62
62- 63
63 -64
31
Bảng 7.9 Các chỉ số tài chính
64
Ý tưởng kinh doanh
Trong xã hội ngày càng phát triển, con người khơng cịn nhu cầu ăn uống no bụng nữa
mà họ đang có nhu cầu cần ăn uống ngon, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh và tốt cho sức
khỏe, nhất là vào thời buổi hiện nay có rất nhiều thực phẩm bẩn và sản phẩm kém chất
lượng đang tràn ngập trên thị trường. Vì trên thị trường hiện nay có q nhiều thực
phẩm bẩn và sản phẩm kém chất lượng nên ảnh ít nhiều đến sức khỏe của người tiêu
dùng, từ đó làm cho người tiêu dùng quan tâm đến thực phẩm tốt cho sức khỏe nhiều
hơn. Nhận thấy nhu cầu quan tâm đến thực phẩm tốt cho sức khỏe ngày càng nhiều và
muốn mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm tốt cho sức khỏe nên chúng tơi có ý
tưởng kinh doanh sữa được chiết suất từ đậu phộng, vì thứ nhất trong đậu phộng có
dưỡng chất tốt cho sức khỏe người tiêu dùng như về tim mạch, hệ tiêu hóa, trí não, hỗ
trợ tuần hoàn máu, giảm cholesterol, chống ung thư… thứ hai đậu phộng là nơng sản
tại Việt Nam có sản lượng đứng thứ 5 trong các nước Châu Á, bên cạnh đó thì sản
phẩm sữa đậu phộng sẽ kết hợp thêm một số loại hạt khác để khách hàng có thêm sự
lựa chọn, thay đổi khẩu vị. Sản phẩm sữa từ đậu phộng với thành phần hoàn toàn tự
nhiên, khơng có chất bảo quản hay thực phẩm hóa học với tên thương hiệu sữa từ đậu
phộng “Vina Grain”. Bên cạnh đó để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng khi sử
dụng sản phẩm thì cơng ty sẽ sản xuất sữa từ đậu phộng với máy móc trang thiết bị
hiện đại và phân phối rộng rãi trên khắp tỉnh thành của đất nước, nơi phân phối sản
phẩm đầu tiên sẽ là tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh.
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY
1.1 Mơ tả về công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Vina Grain
- Loại hình: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
- Sản phẩm kinh doanh: Sữa từ đậu phộng mang thương hiệu Vina Grain
- Ngành kinh doanh: Sản xuất và phân phối sản phẩm
- Ngày thành lập: 02/07/2018
- Vốn chủ sở hữu: Hiện cơng ty có vốn chủ sở hữu là 300.000.000 đồng.
- Thời gian hoạt động: 7h – 19h
- Slogan: “Dinh dưỡng đến từ thiên nhiên”
- Tầm nhìn: Trong 3 năm tới công ty sẽ phát triển hệ thống sản xuất và phân phối sản
phẩm sữa đậu phộng thương hiệu Vina Grain rộng khắp tồn bộ khu vực Thành phố
Hồ Chí Minh và khu vực lân cận. Trở thành sản phẩm thân quen của khách hàng
mỗi khi nhắc đến sữa đậu phộng.
- Sứ mệnh: Vina Grain cam kết luôn mang lại cho khách hàng sản phẩm tốt cho sức
khỏe với thành phần hoàn toàn tự nhiên, đảm bảo về chất lượng mang lại cho khách
hàng giá trị về vật chất cũng như tinh thần.
- Giá trị cốt lõi: Lấy khách hàng làm nền tảng để phát triển kinh doanh.
1.2 Trụ sở công ty
Về trụ sở cơng ty sẽ có hai nơi một là xưởng sản xuất và hai là văn phịng cơng ty. Văn
phòng và xưởng sản xuất sẽ được đặt tại 135 Hồ Học Lãm, Phường An Lạc, Quận Bình
Tân, địa điểm này rộng rãi, thuận tiện cho việc vận chuyển đi nhiều nơi trên thành phố
và chi phí thuê rẻ.
1.3 Mô tả sản phẩm kinh doanh
Sản phẩm sữa đậu phộng là sản phẩm sữa thực vật, được lấy từ hạt đậu phộng xay lấy
nước kết hợp với đường phèn,… Những hạt đậu phộng này sẽ lựa chọn kĩ lượng, loại
bỏ những hạt hư, biến đổi gen, kém chất lượng, sau khi lựa được những hạt đậu phộng
có chất lượng tốt đem đi xay nhuyễn với nước và lọc lấy nước, phần nước này được gọi
3
là sữa, kế tiếp sẽ đem đi nấu chín sữa, thêm chút đường vào sữa, cuối cùng chúng ta sẽ
được thành phẩm là những chai sữa đậu phộng thơm ngon, bổ dưỡng. Nhưng để có sản
phẩm sữa đậu phộng này được ngon và thơm thì khơng phải ai cũng làm được, vì loại
sữa đậu phộng này sẽ có thời gian nấu đúng chuẩn, muốn sữa có mùi thơm thì phải
rang lên vậy thì khi nấu mới tạo được vị thêm đặc trưng của sữa. Bên cạnh đó thì
đường cho vào sữa phải là đường phèn vì đường phèn sẽ làm cho sữa có vị thanh mát,
khơng ngọt gắt như những loại đường khác và lượng đường cho vào sữa cũng phải vừa
phải để sữa ngọt vừa, không ngọt quá làm giảm đi giá trị dinh dưỡng mà sữa đậu phộng
mang lại.
Giá trị dinh dưỡng
Tuy sữa đậu phộng là sản phẩm sữa thực vật nhưng lợi ích nó mang lại cịn nhiều hơn
sữa động vật. Sữa đậu phộng không chỉ giúp người dùng giải khát mà bên cạnh đó sản
phẩm sữa đậu phộng còn giúp người dùng phòng ngừa những căn bệnh tim mạch, tốt
cho trí não, tốt cho đường tiêu hóa,.. Đậu phộng có thể kết hợp với thực phẩm khác
giúp cho người dùng có thể giảm cân, tăng thêm một số lợi ích khác.
4
Chương 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KINH DOANH
2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ
2.1.1 Tình hình kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế
Năm 2017 tình hình tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam đạt 6,81%, vượt chỉ tiêu 6,7% so
với Quốc hội đề ra, đây là mức tăng trưởng cao nhất trong suốt 10 năm qua, theo số
liệu mà Tổng cục thống kê mới cơng bố.
Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 10 năm (2008-2017)
Nguồn: Báo Zing news
Về tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2017 tăng qua từng quý. GDP đầu người năm
2017 đạt 53,5 triệu đồng/năm (2.385 USD) tăng 170 USD so với năm 2016.
5
Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng GDP của năm 2017 qua từng quý
Nguồn: Báo zing news
Tiếp bước năm 2017 với mức tăng trưởng kinh tế đầy thành cơng thì đến năm 2018 thì
các chuyên gia quốc tế đã lạc quan với kinh tế Việt Nam khi dự đoán mức độ tăng
trưởng GDP sẽ ở mức 6,8%. Mức dự báo này được đưa ra tại sự kiện truyền thuyết
kinh tế toàn câu thường niên của Standard Chartered tổ chức tại TP Hồ Chí Minh.
Theo ơng Nikurt Sapru, hầu hết các chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam đều được cải
thiện trong năm 2017, qua đó giúp giảm thiểu nguy cơ bất ổn trên thị trường, gia tăng
tính cạnh tranh trong xuất khẩu của Việt Nam so với nền kinh tế Asean khác, thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và xây dựng lịng tin của cơng chúng đối với năng lực
quản lí và các chính sách của Ngân hàng Nhà nước. Việt Nam sẽ tiếp tục là một trong
những thị trường tăng trưởng nhanh nhất châu Á trong năm 2018.
Về thị trường ngành thực phẩm – đồ uống được đánh giá rất tiềm năng trong năm 2017
– 2018. Theo đánh giá của một số chuyên gia, sau một vài năm chững lại thì ngành
thực phẩm – đồ uống đang dần lấy lại đà và tăng trưởng trở lại. Theo tổ chức Business
Monitor International (BMI) dự báo, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp thực
6
phẩm và đồ uống sẽ duy trì mức tăng trưởng kép hằng năm là 10,9% cho giai đoạn
2018 – 2020 nhờ thu nhập cải thiện và xu hướng tiêu dùng sản phẩm giá trị cao hơn.
Hình 2.3 Dự báo tăng trưởng ngành thực phẩm – đồ uống đến năm 2019
Nguồn: BIM research
Xu hướng đầu tư sản xuất sản phẩm sạch:
Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẵn sàng chi trả mức chi tiêu cao hơn cho sản
phẩm thực phẩm – đồ uống có lợi cho sức khỏe và thân thiện với môi trường. Việt
Nam là một trong các nước dẫn đầu về xuất khẩu sản phẩm nông sản nhưng các dòng
sản phẩm chế biến sẵn, đặc biệt là những sản phẩm sạch được chế biến sẵn an toàn và
tinh tế vẫn chưa được khai thác hiệu quả.
Hội nhập kinh tế quốc tế:
Với triển vọng hoàn tất đàm phán và triển khai hiệp định FTA trong giai đoạn đến năm
2020, lần đầu tiên nước ta sẽ trở thành mắt xích quan trọng của mạng lưới liên kết kinh
tế rất rộng lớn với tất cả các trung tâm và nền kinh tế hàng đầu thế giới. Các địa
phương, hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ hội lớn chưa từng có
để mở rộng thị trường xuất khẩu, với tư cách là một đối tác bình đẳng, khơng bị phân
7
biệt đối xử, với mức thuế ưu đãi, thậm chí là 0%, với 56 đối tác mà ta có hiệp định
FTA. Đây là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ của
nước ta, tạo thêm việc làm, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tái cơ cấu kinh tế gắn liền
với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng.
Hội nhập quốc tế sâu rộng, tạo động lực mới để thúc đẩy mới, hoàn thiện mơi trường
pháp lí, thể chế kinh tế thị trường, cải cách hành chính, chính sách kinh tế, cơ chế quản
lí trong nước ngày càng minh bạch hơn, làm thơng thống môi trường đầu tư, kinh
doanh trong nước, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư
trong và ngoài nước, đặc biệt là các cơng ty xun quốc gia có tiềm lực tài chính lớn,
cơng nghệ cao, trình độ quản lí tiên tiến.
Hội nhập quốc tế, tạo thời cơ, thuận lợi mới để triển khai chỉ trương hội nhập quốc tế
toàn diện, làm sâu sắc và nâng tầm các quan hệ đối tác, tạo thế đan xen lợi ích dài hạn
với tất cả các trung tâm kinh tế - chính trị hàng đầu thế giới, đem lại lại thế và lực mới
cho đất nước, củng cố mơi trường hịa bình, ổn định.
Bên cạnh những cơ hội mở ra cho kinh tế Việt Nam khi hội nhập quốc tế thì Việt Nam
cũng đứng trước những cơ hội và thách thức. Có lẽ thách thức lớn và trực diện nhất là
sức ép cạnh tranh ga gắt hơn trên cả ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia. Các
sản phẩm và doanh nghiệp của nước ta sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm và doanh
nghiệp nước ngồi khơng chỉ trên thị trường quốc tế mà ngay ở thị trường nội địa.
Với xu thế chuyển dịch lao động giữa các nước tham gia FTA, thách thức đối với các
cơ quan, doanh nghiệp, hiệp hội, người lao động trong nước là sức ép về trình độ, tri
thức và tay nghề, nguy cơ tranh chấp quốc tế.
Hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, sẽ có những biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ,
thị trường hàng hóa quốc tế, xung đột, tranh chấp sẽ tác động nhanh hơn, mạnh mẽ hơn
đến nền kinh tế của nước ta, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển ổn định và bền vững
của nền kinh tế nước ta, thách thức về đảm bảo an ninh, giữ gìn bản sắc dân tộc, sự
phát triển khơng đồng đều,…
2.1.2 Tình hình chính trị - pháp luật
8
- Chính trị:
Tình hình chính trị tại Việt Nam được các nước cho là ông định, là nước được nhiều
nước chọn là nơi đầu tư và phát triển kinh tế. Chính trị ổn định giúp cho Việt Nam có
thể phát triển tốt và làm tăng trưởng kinh tế.
- Chính phủ
Trong năm 2016 thì Bộ tài chính đã cùng các Bộ, ngành tham mưu với chính phủ ban
hành hai nghị quyết quan trọng thực hiện trong cả giai đoạn 2016 – 2020: Nghị quyết
số 19 – 2016/NQ – CP ngày 28/04/2016 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải
thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2016 – 2017,
định hướng đến năm 2020 và nghị quyết số 35/NQ – CP ngày 16/05/2016 về hỗ trợ và
phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Triển khai các nghị quyết của chính phủ, Bộ tài
chính đã ban hành nghị quyết số 1134/QĐ – BTC ngày 23/05/2016 về kế hoạch hành
động thực hiện nghị quyết số 19 – 2016/NQ – CP và quyết định số 1239/QĐ – BTC
ngày 31/05/2016 về Chương trình hành động thực hiện nghị quyết số 35/NQ – CP
Theo yêu cầu của các nghị quyết đưa ra thì nhóm nước ASEAN 4 về cải cách hành
chính thuế bao gồm ba nhóm chỉ tiêu theo thơng lệ quốc tế: hoàn thuế, quản lý rủi ro
trong thanh tra, kiểm tra thuế , thời gian và kết quả xử lý khiếu nại về thuế.
Rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tối đa 10 ngày đối với hàng
hóa xuất nhập khẩu và 12 ngày đối với hàng hóa nhập khẩu.
Bãi bỏ các thủ tục hành chính khơng cịn phù hợp, bảo đảm hàng năm cắt giảm tối
thiểu 10% chi phí thủ tục hành chính.
Giảm thiểu giấy tờ, rút ngắn thời gian, giảm chi phí thực hiện các thủ tục hành chính
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Mục tiêu năm 2020 , thời gian nộp thuế tối đa là 110
giờ/năm, thời gian thơng quan hàng hóa qua biên giới dưới 36 giờ đối với hàng hóa
xuất và 41 giờ đối với hàng hóa nhập khẩu.
Nghị quyết chính phủ đề ra nhằm đảm bảo quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận
nguồn lực và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp: với 23 giải pháp gắn với 36 sản
phẩm đầu ra. Các giải pháp tập trung vào việc nghiên cứu, rà soát, tổng kết, đánh giá,
9
đề xuất và soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan nhằm tháo gỡ khó
khăn về thuế, tín dụng cho doanh nghiệp, sửa đổi các quy định về các loại thuế, hải
quan theo hướng liên thông giữa các bộ, cơ qua liên quan, tái cấu trúc thị trường chứng
khoán, bổ sung cơ chế đẩy mạnh thu hút đầu tư gán tiếp nước ngoài, phát triển thị
trường trái phiếu doanh nghiệp, đẩy mạnh triển khai các mô hình quỹ tương hỗ, đồng
thời tăng cường cơng tác chống buôn lậu, gain lận thương mại và hàng giả theo nghị
quyết số 41/NQ – CP ngày 09/06/2015.
Giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp: với 5 giải pháp gắn với 5 sản phẩm đầu ra,
các giải pháp tập trung vào việc rà soát các quy định về đất đai, các yếu tố đầu vào của
sản xuất, các yếu tố đầu vào của hoạt động vận tải để ban hành các văn bản điều chỉnh
giảm chi phí, qua đó góp phần giúp doanh nghiệp làm giảm giá thành sản phẩm, nâng
cao sức cạnh tranh của hàng hóa.
- Luật pháp:
Việc chính phủ đề ra những nghị quyết là cơ sở nền tảng cho việc tạo dựng hàng loạt
cơ chế chính sách của nhà nước trong việc cải thiện môi trường kinh doanh và nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc gia như Quốc hội ban hành Hiến pháp 2013, Luật doanh
nghiệp, Luật Đầu tư năm 2014, Luật đất đai năm 2013, Luật Đấu thầu 2013,..
Hiện ny, việc thực thi pháp luật về kinh doanh cịn thiếu tính ổn định, minh bạch,
khơng dễ dự báo cả trong nội dung và cách thực thi, tạo ra gánh nặng thực thi đối với
các chủ thể kinh tế. Các quy định pháp luật cạnh tranh, quá trình thực thi pháp luật về
cạnh tranh, mơ hình tổ chức và hoạt động của cơ quan cạnh tranh còn hạn chế, hoạt
động cải cách còn thiếu đồng bộ. Hệ thống pháp luật dân sự, hành chính, kinh tế, lao
động, tố tụng tư pháp, tổ chức hoạt động của cơ quan tư pháp chậm hồn thiện. Chất
lượng cơng tác tư pháp chưa đáp ứng được yêu cầu. Tình hình tham nhũng có những
diễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi, phạm vi, lĩnh vực tham nhũng ngày càng rộng.
Tồn tại tình trạng chồng chéo, không phân định rõ trách nhiệm trong các vấn đề có tính
liên ngành, liên lĩnh vực, thẩm quyền, trách nhiệm của cán bộ, công chức, nhất là
10
người đứng đầu chưa rõ, công tác phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ cịn hạn chế,
quản lí hành chính chưa thơng suốt tử Trung ương đến cơ sở.
2.1.3 Tình hình văn hóa – xã hội
- Phong tục tập quán – lối sống:
Ngày nay xã hội hiện đại và ngày một phát triển thì phong tục tập quán cũng thay đổi ít
nhiều như phong tục ăn trầu cũng đang ngày mai một dần theo thời gian, tết đến mọi
người khơng cịn quay quần bên gia đình nhiều nữa mà thay vào đó họ sẽ đi du lịch.
Bên cạnh đó thì Việt Nam vẫn cịn giữ được truyền thống tốt đẹp như những lễ hội
hằng năm vẫn được diễn ra ở nhiều nơi.
Về lối sống thì con người ngày càng đòi hỏi cao hơn, họ quan tâm nhiều hơn đến
những sản phẩm tốt cho sức khỏe, những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, chất lượng và
độ vệ sinh của thực phẩm. Họ đang dần chuyển sang xu hướng hạn chế động vật mà
thay vào đó là thực vật sạch mang lại cho họ sức khỏe.
- Dân số:
Theo danso.org dân số tại Việt Nam là 95 586 185 người vào ngày 18/4/2018 theo số
liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt Nam hiện nay chiếm 1,27% dân số thế
giới, đứng thứ 14 trên thế giới trong các quốc gia và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của
Việt Nam là 308 người/km2. Độ tuổi chung bình Việt Nam là 31 tuổi,đây cũng là mức
độ tuổi trung bình có mức độ quan tâm đến sản phẩm tốt cho sức khỏe cao.
Hình 2.4 Dự báo mức thu nhập đầu người tại Việt Nam đến 2030
11
Hình 2.5 Mức phần trăm chi tiêu vào thực phẩm – đồ uống tại Việt Nam
Vì nhu cầu về thực phẩm – đồ uống là nhu cầu thiết yếu hàng ngày nên việc chi tiêu
cho nó chiếm 39,7%. Khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi thì đối với việc nhu
cầu mua sắm thực phẩm – đồ uống cũng thay đổi theo, họ cũng dần hướng đến những
thực phẩm – đồ uống tốt cho sức khỏe hơn.
Hình 2.6 Kết quả khảo sát kiểu ăn kiêng phổ biến tại Việt Nam
(Nguồn: Nghiên cứu Neilsen)
12
Theo như khảo sát của Neilsen thì hiện nay Việt Nam đang hạn chế và kiêng ln chất
béo, vì chất béo có chứa nhiều choresterol khơng tốt cho sức khỏe.
2.1.4 Khoa học – cơng nghệ
Tính đến nay Việt Nam đã tham gia khá đầy đủ hiệp định và điều ước quốc tế có liên
quan đến thị trường khoa học – công nghệ. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đã phần
nào tác động tích cực đến việc giữ gìn thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp, hạn chế
tình trạng bắt trước, làm giả nhãn hiệu hàng hóa và kiểu dáng công nghiệp, nâng cao
năng lực và khả năng đổi mới của các tổ chức Khoa học – Công nghệ Việt Nam.
Nhìn chung, thị trường Khoa học – Cơng nghệ ở Việt Nam đã có những bước phát
triển vượt bậc, bởi tận dụng khá nhiều cơ hội của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
mang lại nhưng vẫn còn lạc hậu, thua kém hơn so với thế giới và một số nước trong
khu vực Đông Nam Á. Nhà nước vẫn cịn đầu tư khá ít cho Khoa học & cơng nghệ, để
nó thực sự phát triển.
2.1.5 Mơi trường tự nhiên
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, với đất đai màu mỡ, được phù sa
bồi đắp, tạo điều kiện cho việc canh tác nông nghiệp thuận lợi, cây cối phát triển tốt,
giúp cho kinh tế đất nước phát triển. Việt Nam được thiên nhiên ban tặng một vị trí
thuận lợi với xung quanh là biển và núi rừng, với nguồn tài nguyên phong phú và dồi
dào. Bên cạnh đó nước Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nhiều từ thiên tai như bão lũ, hạn
hán,… những vấn đề sâu bệnh từ đó cũng làm giảm năng suất của cây trồng, nguyên
liệu trở nên khan hiếm, giá tăng.
Đặc biệt tại TP HCM với khí hậu hai mùa là mùa nắng và mùa mưa sẽ ảnh hưởng đến
lượng tiêu thụ sản phẩm nên khi vào mùa nắng nhu cầu thiết yếu về nước ướng giải
khát tăng nhưng đến mùa mưa sẽ giảm đi, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm.
2.2 Phân tích mơi trường vi mơ
2.2.1 Cơ sở - vật chất
Cơng ty có một xưởng sản xuất sữa riêng biệt, trang bị đầy đủ máy móc sản xuất sữa
hiện đại, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm HACCP, với cơng suất sản xuất hơn
13
1000 chai mỗi ngày. Xưởng sản xuất nằm ở nơi rộng rãi, đường đi thơng thống thuận
tiện cho việc vận chuyển đi phân phối khắp nơi.
Một văn phịng của cơng ty sẽ nằm gần ngay xưởng sản xuất để tiện quản lí và hỗ trợ,
dùng để làm việc cho các nhân viên kế toán, nhân viên kinh doanh,… và là nơi để giao
dịch với khách hàng.
2.2.2 Nguồn tài chính
Hiện tại cơng ty có vốn chủ sở hữu là 300.000.000 đồng, nhằm chi cho việc chi tiêu
cho tài sản cố định, máy móc, trang thiết bị cho văn phịng,… Ngồi ra công ty sẽ vay
vốn ngân hàng để chi trả chi phí hoạt động của cơng ty.
2.2.3 Yếu tố con người
Hiện nay công ty chỉ là công ty starup nên nhân lực là những nhân tố trẻ với tinh thần
năng động, nhiệt huyết, ln khơng ngừng sáng tạo. Tuy vẫn cịn non nớt trong việc
quản lí, điều hành sản xuất, phân phối sản phẩm nhưng những con người trẻ này dễ
dàng tiếp thu được cái mới, áp dụng được kỹ thuật, khoa học, công nghệ thông tin vào
trong sản xuất, cũng như công việc.
2.2.4 Nhà cung ứng
Để đảm bảo cho việc sản xuất luôn đều đặn và đáp ứng nhu cầu thị trường thì cơng ty
sẽ có nhiểu nhà cung ứng khác nhau để đảm bảo cho việc sản xuất. Bên cạnh đó để
giúp người nơng dân có chỗ bao tiêu đậu phộng, làm cho nền nông nghiệp nước nhà
phát triển.
Nhà cung cấp cũng có thể gây sức ép cho cơng ty về giá cả nguyên vật liệu, chất lượng
có thể sẽ tăng đột biến làm cho cơng ty khó khăn về giá thành phẩm.
14
2.2.5 Đối thủ cạnh tranh
- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Thương hiệu Sữa xanh
Hình 2.7 Cơng ty Sữa xanh
Sữa xanh là hệ thống bán sữa đậu với các loại sữa đậu phân phối sản phẩm bằng hình
thức bán hàng trên vỉa hè tại các quận tại TP Hồ Chí Minh.
Điểm mạnh:
- Hệ thống phân phối rộng khắp tại các quận
- Có nhiều loại sữa đậu khác nhau
- Giá cả rẻ
- Tiện lợi cho khách hàng
Điểm yếu:
- Bao bì khơng bắt mắt
- Chất lượng khơng đảm bảo
- Chưa đầu tư nhiều cho hình ảnh thương hiệu
15
Thương hiệu sữa chú Nành
Hình 2.8 Logo và sữa chú Nành
Điểm mạnh:
- Bao bì bắt mắt
- Sản phẩm đa dạng
Điểm yếu:
- Thương hiệu chưa được nhiều người biết đến
- Phân phối chưa được rộng rãi
Grain milk
Hình 2.9 Sữa từ hạt Grain milk
Điểm mạnh:
- Bao bì bắt mắt
16