1
Những bài toán hoá học điển hình giải theo phơng pháp chung
Cho bài toán sau:
1. a) Trộn 200mg dung dịch CuSO
4
10% với 300ml dung dịch CuSO
4
20% (d =
1,1g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO
4
thu đợc.
b) Trộn lẫn ba dung dịch H
3
PO
4
6% (d = 1,03g/ml) H
3
PO
4
4% (d = 1,02g/ml);
H
3
PO
4
2% (d = 1,01g/ml0 theo tỉ lệ 1:3:2 về thể tích. Tính nồng độ mol của dung dịch
H
3
PO
4
thu đợc.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
2. Trên V
1
ml dung dịch H
2
SO
4
nồng độ mol là C
1
, khối lợng riêng d
1
với V
2
ml
dung dịch H
2
SO
4
nồng độ mol là C
2
, khối lợng riêng d
2
, thu đợc dung dịch H
2
SO
4
có
khối lợng riêng d
3
.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H
2
SO
4
thu đợc.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H
2
SO
4
thu đợc.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
3. Xác định nồng độ mol của dung dịch NaOH (dung dịch A) và dung dịch H
2
SO
4
(dung dịch B) biết rằng:
- Khi trộn 2l dung dịch với 3 dung dịch B thì để trung hoà dung dịch thu đợc cần
2l dung dịch HCl 0,5M.
- Khi trộn 3l dung dịch A với 6l dung dịch B thì để tác dụng với H
2
SO
4
chỉ cần 50g
bột CaCO
3
(giả thiết phản ứng giữa dung dịch A và dung dịch B luôn tạo thành muối
trung hoà).
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
4. Trộn V
1
l dung dịch HCl 0,6M với V
2
l dung dịch NaOH 0,4M thu đợc 0,6l dung
dịch A. Tính V
1
, V
2
biết rằng 0,6l dung dịch A có thể hoà tan 1,02g Al
2
O
3
.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
5. A là dung dịch H
2
SO
4
0,5M; B là dung dịch NaOH 0,6M. Cần trộn V
A
với V
B
theo tỉ lệ nào để đợc dung dịch có pH = 1 và dung dịch có pH = 13 (giả thiết các chất
phân li hoàn toàn).
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
6 a) Hoà tan 10,2g Al
2
O
3
và 4g MgO vào 245g dung dịch H
2
SO
4
. Để trung hoà axit
d cần 400nl dung dịch NaOH 0,5M. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch H
2
SO
4
.
b) Cho hoà tan vừa đủ một lợng hidroxit kim loại A hoá trị 2 trong dung dịch
H
2
SO
4
có nồng độ nh trên, thu đợc dung dịch muối có nồng độ 27,21%. Xác định kim
loại A.
2
c) Hoà tan 4,9g hidroxit kim loại A ở trên trong 150ml dung dịch HCl 2M. Để trung
hoà axit d phải thêm 25ml dung dịch hidroxit kim loại kiềm thổ B, nồng độ 22,8% khối
lợng riêng 1,3g/ml. Xác định kim loại kiềm thổ B.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
7. Hai dung dịch A
2
SO
4
A và B
a) Hy tính nồng độ phần trăm của A và B biết nồng độ của B lớn hơn A là 2,5 lần
và khi trộn A với B theo tỉ lệ 7:3 về khối lợng thì thu đợc dung dịch có nồng độ 29%.
b) Lấy 50ml dung dịch C (d = 1,27g/ml) tác dụng với 200ml dung dịch BaCl
2
M.
Lọc và tách kết tủa. Hy tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch nớc lọc, giả
thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
8. Trộn 500ml dung dịch NaOH 2M với 4l dung dịch NaOH 10% (d = 1,115 g/ml).
Dung xút tạo thành cho tác dụng đến d với 150ml dung dịch A chứa 30,51g hỗn hợp hai
muốn FeCl
2
và AlCl
3
thu đợc chất kết tủa.Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng
không đổi đợc một chất rắn. Để khử hoàn toàn chất rắn này cần 1,008l H
2
(đktc).
a) Tính nồng độ mol của FeCl
2
và AlCl
3
trong dung dịch A.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch xút (thu đợc sau khi trộn lẫn) cần để thực hiện
các quá trình trên.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
9. Hoà tan hết 8,1g bột kim loại M hoá trị 3 vào 2,5l dung dịch NO
3
0,5M (d =
12,5g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 2,8l hỗn hợp khí X (đktc) gồm No và N
2
.
Biết tỉ khối của hỗn hợp X so với M là 7,2.
a) Xác định kim loại M
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO
3
sau phản ứng.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
10. Điện phân 200ml dung dịch chứa NaCl và HCl cho đến khi ở cực âm thoát ra
0,784l khí (đktc). Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 30ml dung dịch HNO
3
1M.
Để kết tủa hết ion Cl
-
trong dung dịch sau điện phân cần 40ml dung dịch AgNO
3
0,5M.
Tính nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch điện phân ban đầu.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
11. Trong một bình kín dung tích 5l có một ít than và nớc (không có không khí).
Nung nóng bình tới nhiệt độ cao. Giả sử chỉ xảy ra hai phản ứng.
C + H
2
O = CO + H
2
C + 2H
2
O = CO
2
+ 2H
2
Sau đó làm lạnh bình tới O
0
C, áp suất trong bình là P.
a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong bình sau phản ứng biết rằng khi cho các
khí trong bình đi qua dung dịch Ba(OH)
2
d thì tạo thành 1,97g kết tủa và để đốt cháy các
khí trong bình cần 2,464l O
2
(đktc).
3
b) Tính áp suất P, biết rằng thể tích bình không thay đổi, thể tích các chất rắn và
lỏng không đáng kể.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Cho bài toán sau:
12. Một bình kín dung tích 5,6l chứa hỗn hợp khí gồm N
2
, N
0
, NO
2
ở 35
0
C, P =
2,256 atm. Bơm vào bình 600ml nớc rồi lắc mạnh bình một thời gian, sau đó đa về
nhiệt độ 27,3
0
C thấy áp suất gây ra trong bình là 1,4784 atm.
a) Tìm phần trăm số mol của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. Biết rằng hỗn hợp thì
có trong bình sau khi tiếp xúc với nớc có tỉ khối so với không khí bằng 1. Giả thiết thể
tích bình không thay đổi, thể tích chất lỏng có trong bình thay đổi không đáng kể. Hiệu
suất cao phản ứng bằng 100%.
b) Nếu đem toàn bộ lợng chất lỏng có trong bình sau khi đ tiếp xúc với hỗn hợp,
cho tác dụng với một lợng Al d thì thu đợc bao nhiêu l khí N
2
O ở 27,3
0
C và 1 atm.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Bài 13: Cho bài toán sau:
Một bình kín dung tích 10 lít không có khí, chứa 500ml dung dịch H
2
SO
4
. Cho vào
bình 55 gam hỗn hợp Na
2
SO
3
và Na
2
CO
3
thì phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng thu đợc hỗn
hợp khí A, nhiệt độ trong bình là 47
0
C, áp suất trong bình là P. Giả thiết thể tích của dung
dịch không thay đổi, độ tan của các khí trong nớc không đáng kể.
1) Tính khối lợng của các muối trong hỗn hợp ban đầu.
2) Tính áp suất P gây ra bởi hỗn hợp khí A trong bình sau phản ứng.
3) Nếu trộn A với O
2
thu đợc hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 21,71. Cho
B qua ống sứ nung nóng có xúc tác V
2
O
5
thì đợc hỗn hợp khí C, có tỉ khối so với hiđro.
Tính hiệu suất của qúa trình chuyển hoá SO
2
thành SO
3
và phần thể tích cảu khí trong hỗn
hợp C.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Bài 14: Cho bài toán sau:
Cho m gam hỗn hợp A gồn NH
4
HCO
3
và (NH
4
)
2
CO
3
vào một bình kín dung tích
Vml rồi đun nóng đến 900
0
C, áp suất trong bình là P.
Cũng lấy m gam hỗn hợp A cho tác dụng với một lợng vừa đủ NH
3
, hỗn hợp
muối rắn sau phản ứng cho vào bình kín dung tích Vml, đun nóng đến 900
0
C, áp suất
trong bình là 1,2P.
Tính phần trăm khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Bài 15: Cho bài toán sau:
Trong một bình kín, dung tích 1,792 lít chữa hỗn hợp A gồm C
2
H
2
và H
2
ở đktc và
một ít bột Ni. Tỉ khối của A so với hiđro bằng 4.
Đốt nóng bình một thời gian thu đợc hỗn hợp khí B. Đa nhiệt độ bình về 0
0
C, áp
suất trong bình khi đó là P.
Tính áp suất P, biết rằng khi hỗn hợp B phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
,
trong amoniac thu đợc 0,24 gam kết tủa màu vàng và khi cho hỗn hợp B qua bình nớc
brôm thấy khối lợng bình tăng 0,082 gam.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
4
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Bài 16: Cho bài toán sau:
Trong một bình kín dung tích 16 lít, chứa hỗn hợp hơi ba rợu đơn chức liên tiếp
trong dy đồng đẳng. Giữ nhiệt độ bình ở 136,5
0
C rồi bơm thêm 17,92 gam oxi vào bình,
thấy áp suất bình đạt 1,68atm.
Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp. Sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)
2
d, thấy khối lợng bình tăng 22,92 gam đồng thời trong bình xuất hiện 30
gam kết tủa.
1) Nếu sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp, giữ bình ở 273
0
C thì áp suất
trong bình là bao nhiêu?
2) Xác định công thức phản ứng của ba rợu đ dùng.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Bài 17: Cho bài toán sau:
Hỗn hợp A gồm aminoaxit no chứa một amin, một chức axit, liên tiếp nhau trong
dy đồng đẳng.
Dùng 16,8 lít không khí (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A. Hỗn
hợp thu đợc phản ứng đem làm khô đợc hỗn hợp khí B. Cho B qua dung Ca(OH)
2
d
thu đợc 9,5 gam kết tủa.
1) Xác định công thức cấu tạo và khối lợng của hai aminoaxit.
2) Nếu cho B vào một bình kín dung tích 16,8lít, nhiệt độ 136,5
0
C thì áp suất trong
bình là bao nhiêu?
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.
Bài 18: Cho bài toán sau:
Hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
, FeCO
3
. Cho m gam hỗn hợp A vào 896 ml dung dịch
HNO
3
0,5M thu đợc dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm NO, CO
2
. Cho toàn bộ hỗn hợp
C vào một bình kín chứa không khí, dung tích là 4,48 lít ở 0
0
C, áp suất 0,375 atm. Sau khi
cho hỗn hợp C vào bình thì 0
0
C áp suất gây ra trong bình là 0,6 atm và trong bình không
còn O
2
. Cho dung dịch B tác dụng với CaCO
3
thì thấy hoà tan đợc 1,4 gam CaCO
3
Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với hiđro có d và nung nóng rồi
cho sản phẩm khí qua 100 gam dung dịch H
2
SO
4
thì sau thí nghiệm nồng độ dung dịch
H
2
SO
4
giảm đi 2,565%.
Tính phần trăm khối lợng của các chất trong hỗn hợp A.
Bài toán trên thuộc trờng hợp nào, tại sao. Để giải bài toán trên em dùng phơng
pháp nào? Hy phân tích lý do lựa chọn phơng pháp đó để giải và giải bài toán.