Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Phân tích mô hình lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng trong điều kiện bị ràng buộc ngân sách tiêu dùng. Liên hệ thực tế trong trường hợp chọn 2 nhóm hàng cụ thể trên thị trường và phân tích các yếu tố tác động đến sự lựa chọn đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.1 KB, 10 trang )

I.

PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN

1. Lợi ích (U) là gì?
 Lợi ích là một thuật ngữ trong kinh tế dùng để chỉ sự hài lòng nhận được từ
việc tiêu thụ hàng hóa hoặc dịch vụ. Các lí thuyết kinh tế dựa trên sự lựa chọn
hợp lí thường cho rằng người tiêu dùng sẽ cố gắng tối đa hóa lợi ích của họ.
Lợi ích kinh tế của hàng hóa hoặc dịch vụ rất quan trọng, bởi vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến nhu cầu, và do đó ảnh hưởng đến giá cả của hàng hóa hoặc dịch
vụ đó.
Trên thực tế, khi tiêu dùng người tiêu dùng có thể hài lịng hoặc khơng hài lịng,
nếu người tiêu dùng hài lịng tức là hàng hố đó đem lại lợi ích cho người tiêu
dùng.
2. Tổng lợi ích (TU)
 Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lịng, thỏa mãn khi tiêu dùng một lượng
hàng hóa hay dịch vụ nhất định.
- Hàm tổng lợi ích có dạng: TU = f (X, Y)
Ví dụ: TU = 3X + 4Y; TU = 2XY
 Cơng thức tính:
TU = f (X, Y, Z...) hoặc TU = TUX + TUY + TUZ +....
3. Lợi ích cận biên (MU)
- Lợi ích cận biên phản ánh mức lợi ích bổ sung thêm khi ta tiêu dùng thêm một
đơn vị hàng hóa hay dịch vụ.
Khơng nên nhầm lẫn giữa ích lợi cận biên và tổng ích lợi. Tổng ích lợi là tổng số
ích lợi thu được từ tất cả các đơn vị hàng hóa tiêu dùng, cịn ích lợi cận biên là
tổng số ích lợi thu được khi sử dụng hay tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa. Sự
khác biệt này cho phép chúng ta lý giải được cái gọi là nghịch lý của giá trị.
 MU=ΔTU/ΔQ=TU’(Q)TU/ΔQ=TU’(Q)ΔTU/ΔQ=TU’(Q)Q=TU’(Q)
 TU là hàm liên tục MU = dTU/ΔQ=TU’(Q)dQ
 TU là hàm rời rạc MUn = TUn - TUn-1


Cách xác định lợi ích cận biên: qua bảng số liệu về lợi ích mà A nhận đươc khi ăn
cơm.


Q

TM

MU

1

20

20

2

35

15

3

45

10

4


45

0

5

42

-3

Bảng 1: Tổng lợi ích, lợi ích cận biên khi thay đổi mức tiêu thụ bát cơm
 Q là số bát cơm mà A ăn
 Qua hàm tổng lợi ích
MUX = TU’X
MUY = TU’Y
4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần (law of diminishing marginal utility) là
khái niệm nói rằng khi người tiêu dùng tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch
vụ càng lớn thì ích lợi hay mức thỏa mãn thu được từ mỗi đơn vị tăng thêm sẽ
giảm với tốc độ ngày càng nhanh.

Hình 1. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần


Lý thuyết về lợi ích và lợi ích cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống.
Như vậy chúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa.
 Khi MU càng lớn, lượng hàng hóa tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá
càng cao.
 Khi MU càng nhỏ thì lượng hàng hóa tiêu dùng càng nhiều và người tiêu dùng
trả giá càng thấp.

5. Đường bàng quan (U)
 Đường bàng quan (indifference curve) là đường biểu thị các kết hợp khác
nhau giữa hai hàng hóa đem lại ích lợi hay mức thỏa mãn như nhau và vì vậy
khi lựa chọn, người tiêu dùng “bàng quan”, tức dửng dưng hay coi các kết hợp
hàng hóa đó là như nhau.
 Đường bàng quan thường được giả định là có dạng lồi (convex shape).
 Một đường bàng quan cụ thể luôn gắn liền với một độ thỏa dụng nhất định, và
điều này nói lên vị trí cụ thể của nó. Những đường bàng quan khác nhau sẽ biểu
thị các độ thỏa dụng khác nhau.
Nói một cách ngắn gọn, đường bàng quan là đường mô tả các giỏ hàng hóa khác
nhau đem lại cho người tiêu dùng cùng một độ thỏa dụng

Hình 2: Đường bàng quan là một đường dốc xuống

6. Đường ngân sách(I)
 Đường ngân sách mô tả các giỏ hàng hóa (x, y) tối đa mà người tiêu dùng có
thể mua được.
 Đường ngân sách cho chúng ta biết số lượng hàng hóa Y tối đa mà người tiêu
dùng có thể mua được khi đã mua một lượng hàng hóa X nhất định và ngược
lại.


II.

Phân tích mơ hình lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu
dùng trong điều kiện bị ràng buộc về ngân sách tiêu dùng

Giả sử một người tiêu dùng có một mức ngân sách nhất định là Io tiêu dùng hai
loại hàng hóa X và Y, với giá tương ứng là P x và P y , được biểu thị bởi đường
ngân sách trên Hình 3. Người tiêu dùng này khơng thể mua được các giỏ hàng

hóa nằm trên đường bàng quan U 2 vì khơng đủ ngân sách. Họ chỉ có thể mua
được các giỏ hàng hóa nằm trên hoặc nằm trong đường ngân sách (ví dụ như
giỏ B, C, D và E). Người tiêu dùng sẽ không lựa chọn các giỏ hàng hóa B, C và
D vì các giỏ này chỉ mang lại mức lợi ích là U 0. Họ sẽ lựa chọn giỏ hàng hóa tối
ưu để tối đa hóa lợi ích tại E (được xác định tại điểm đường ngân sách tiếp xúc
với đường bàng quan).

Hình 3 : Xác định giỏ hàng hóa tối ưu với một mức ngân sách nhất định

Tại điểm E trên hình 3, độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường
bàng quan. Tỷ lệ thay thế cận biên biểu thị độ dốc của đường bàng quan. Tỷ lệ
giá biểu thị độ dốc của đường ngân sách. Một người tiêu dùng đạt được tới mức
lợi ích cao nhất từ một mức thu nhập đã cho khi tỷ lệ thay thế cận biên cho hai
hàng hóa bất kỳ, chẳng hạn, hàng hóa X và Y, bằng với tỷ lệ giá của hai hàng
hóa đó:
MRS X ,Y

∆X

MUx

Px

= - ∆ Y = MUy = Py =>

MUx MUy
Px = Py

Vậy, điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng lựa chọn được giỏ hàng hóa tối ưu
để tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách nhất định M 0là:



{

MU Y MU Y
=
PX
PY
XP X +YPY =M 0

Từ đây, suy rộng ra, nếu một người tiêu dùng mua N hàng hóa, X1, X2, X3,…,
XN với các mức giá P1, P2, P3, …, PN từ một mức thu nhập cho trước là M, thì
điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích là:

{

MU 1 MU 2 MU 3
MU N
=
=
=…=
P1
P2
P3
PN
P1 X 1 + P2 X 2 + P3 X 3 +…+ P N X N =M 0

III. Liên hệ thực tế với việc lựa chọn hai hàng hóa cụ thể
1. Tình huống nghiên cứu
Bạn A tiêu dùng sử dụng mức thu nhập hàng tháng là I - 38USD và để mua 2 loại

hàng hóa là bánh mì (X) và sữa (Y). Giá của 1 cái bánh mì là Px – 2 USD; và giá
của hộp sữa là Py-4USD. Cho bảng tổng lợi ích của 2 loại hàng hóa bên dưới vậy
bạn A nên lựa chọn kết hợp hàng hóa X Y như thế nào để có được lợi ích tối đa?
X (cái)

TUx

Y (hộp)

TUy

1

60

1

80

2

120

2

160

3

170


3

210

4

210

4

250

5

240

5

280

6

260

6

300

7


270

7

310


2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi ngân sách và giá thay đổi
2.1. Tình huống lựa chọn ban đầu
Slhh

TUx

MUx

MUx/ΔQ=TU’(Q)Px

TUy

MUy

MUy/ΔQ=TU’(Q)Py

1

60

60


30

80

80

20

2

120

60

30

160

80

20

3

170

50

25


210

50

12.5

4

210

40

20

250

40

10

5

240

30

15

280


30

7.5

6

260

20

10

300

20

5

7

270

10

5

310

10


2.5

Phương trình đường ngân sách I: 7X+6Y=38 (USD)
2.2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích
Kết hợp bảng lợi ích ta có các tập hợp hàng hóa tiêu dùng tối ưu là (4X, 2Y); (6X,
4Y); (7X, 6Y).
Để tối đa hóa lợi ích thì số tiền mua hàng hóa phải đúng bằng số thu nhập cho
trước là 38 USD. So sánh số tiền để mua 3 tập hàng hóa trên chỉ có duy nhất một
tập hàng hóa tối ưu (7X, 6Y) là thỏa mãn TUx max: 270 + 300 = 570
Vậy với thu nhập 38 USD và giá bánh mì, sữa lần lượt là 2 USD; 4 USD thì A
nên mua 7 bánh mì và 6 hộp sữa để tối đa hóa lợi ích
2.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
Giả sử thu nhập hàng tháng để mua 2 loại hàng hóa trên của A giảm xuống còn 28
USD và các mức giá của hàng hóa là khơng đổi thì bạn A nên lựa chọn kết hợp
tiêu dùng hàng hóa X, Y như thế nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?
Điều kiện cần và đủ để A tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 28 USD là:
Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa thấy (6X, 4Y) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (6X,4Y)


Vậy với mức thu nhập giảm xuống còn 28 USD và giá của 2 loại hàng hóa
khơng thay đổi thì bạn Minh nên mua 6 cái bánh mì, 4 hộp sữa để có lợi ích
tiêu dùng tối đa.
2.4. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả của hàng hóa thay đổi
Giả sử giá của 1 cái bánh mì giảm xuống còn 1 USD, giá của 1 hộp sữa tăng lên 6
USD, mức thu nhập của bạn A không thay đổi là 38 USD thì bạn A nên lựa chọn
kết hợp tiêu dùng hàng hóa X, Y như thế nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?
Do giá cả hàng hóa thay đổi nên lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng
hóa thay đổi. Lập bảng để xác định lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của
hàng hóa tương ứng:

Slhh
1
2
3
4
5
6
7
8

TUx
60
120
170
210
240
260
270
275

MUx
60
60
50
40
30
20
10
5


MUx/Px
60
60
50
40
30
20
10
5

TUy
80
160
210
250
280
300
310
315

MUy
80
80
50
40
30
20
10
5


MUy/Py
13,3
13,3
8,3
6,6
5
3,3
1,6
0,83

Điều kiện cần và đủ để A tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 38 USD là:
Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa (8X,5Y) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (8X,5Y)
Vậy nếu giá của hàng hóa bánh mì giảm xuống còn 1 USD/cái trong khi giá của
sữa vẫn giữ nguyên và mức thu nhập của Minh là không đổi thì Minh nên mua
8 cái bánh mì, 5 hộp sữa để có lợi ích tiêu dùng tối đa.
2.4. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả mức thu nhập của người tiêu dùng và giá
cả hàng hóa thay đổi
Giả sử thu nhập hàng tháng để mua 2 loại hàng hóa trên của A giảm cịn 27 USD
và giá của 1 cái bánh mì giữ nguyên ở 2 USD trong khi sữa tăng lên 5 USD thì
bạn A nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X, Y như thế nào để bạn ấy có
được lợi ích tối đa?
Do giá cả hàng hóa thay đổi nên lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng
hóa thay đổi. Lập bảng để xác định lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của
hàng hóa tương ứng:


Slhh
1
2

3
4
5
6
7

TUx
60
120
170
210
240
260
270

MUx
60
60
50
40
30
20
10

MUx/Px
30
30
25
20
15

10
5

TUy
80
160
210
250
280
300
310

MUy
80
80
50
40
30
20
10

MUy/Py
16
16
10
8
6
4
2


Điều kiện cần và đủ để A tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 27 USD là:
Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa (6X,3Y) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (6X,3Y)
Vậy với mức thu nhập giảm xuống 27 USD và của hàng hóa X giữ nguyên,
hàng hóa Y giữ nguyên ở 4 USD thì A nên mua 6 cái bánh mì và 3 hộp sữa để
được tối đa hóa lợi ích tiêu dùng.
3. Các yếu tố ảnh hưởng khi lựa chọn hàng hóa
3.1. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi
a) Khi X, Y là hai hàng hóa thơng thường
- Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thơng
thường nhiều hơn, khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua
hàng hóa thơng thường ít hơn.
Ví dụ hàng hóa thơng thường: thực phẩm, quần áo và đồ gia dụng…

Hình 4: Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập với hàng hố thơng thường

- Sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hố thơng thường: Khi thu
nhập liên tục tăng thì cầu của một loại hàng hố thơng thường cũng theo đó
tăng lên.


b) Khi Q1, Q2 là hàng hoá thứ cấp
- Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hố thứ cấp ít
hơn, khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua loại hàng hố thứ
cấp nhiều hơn.
Ví dụ hàng hố thứ cấp: mì ăn liền, đồ hộp, đồ đơng lạnh, ...

Hình 5: Khi thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng hoá thứ cấp

3.2. Sự lựa chọn tối ưu khi giá cả của hàng hoá thay đổi

a) X và Y là hàng hoá thay thế
X được coi là hàng hoá thay thế của Y nếu như người ta có thể sử dụng hàng hoá X
thay cho hàng hoá Y trong việc thoả mãn nhu cầu của mình.
Ví dụ: Thịt gà và thịt bị, ...

Hình 6: Tác động của sự thay đổi giá cả hàng hóa thay thế đến cầu về một loại hàng hóa


- Khi giá của hàng hoá X tăng lên, cầu về hàng hoá Y cũng tăng lên (đường cầu
dịch chuyển sang phải). Khi giá của hàng hoá X hạ xuống, cầu về hàng hoá Y
sẽ giảm và đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang trái.
b) Khi X và Y là hàng hoá bổ sung
X được gọi là hàng hoá bổ sung cho Y nếu như việc tiêu dùng X ln kéo theo việc
tiêu dùng Y.
Ví dụ 1: Chè Lipton và đường; xe máy và xăng; ô tô và xăng hay phụ tùng ơ tơ…
Ví dụ 2: Khi giá của hàng hố bổ sung X thay đổi thì cầu về hàng hoá Y sẽ thay
đổi như thế nào?
- Giá của xăng tăng lên khiến cho lượng cầu về xăng giảm xuống, nếu như các
yếu tố khác được giữ nguyên. Điều này cũng có nghĩa là xăng với tư cách là
nhiên liệu cần thiết cho việc sử dụng xe máy trở nên đắt hơn trước.
- Lượng xăng người ta dùng ít đi đồng thời cũng làm mức sử dụng xe máy giảm
đi so với trước => cầu về xe máy sẽ giảm.
=> Vậy, nếu giá của hàng hoá bổ sung X tăng lên, cầu về hàng hoá Y sẽ giảm,
đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang bên trái. Khi giá cả của hàng hoá bổ sung X
giảm xuống, cầu về hàng hoá Y sẽ tăng lên và đường cầu của nó sẽ dịch chuyển
sang bên phải.




×