Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn địa lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 17 trang )

MÔN : ĐỊA LÝ


1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

Chương trình giáo dục phổ thơng 2018,
giáo viên lấy học sinh làm trung tâm trong quá
trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh tìm ra kiến
thức mới. Tuy nhiên, từ trước đến nay, Địa lí
chưa được xem trọng đúng mức. Vì vậy mà học
sinh và phụ huynh ít quan tâm đến môn học.

Qua quá trình giảng dạy Địa lí khối 9, tôi thấy việc sử dụng
phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh là
rất cần thiết, nhằm phát huy năng lưc tự chủ, tự học của các
em.


2. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp

Nghị quyết Trung ương II – Khóa VIII tiếp tục
khẳng định: “ Đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp
tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các
phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học…".
Chính vì lẽ đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học theo định hướng phát huy
tính tích cực của học sinh trong địa lí 9” với mục đích góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học môn Địa lý của học sinh ở trường THCS Đồn Bảo Đức nói
riêng và nâng cao chất lượng ngành giáo dục nói chung.



2. Nội dung báo cáo giải pháp

Thực hiện
ở khối lớp
9 trường
THCS
Đồn Bảo
Đức.

• 2 Thời gian
thực hiện: năm

học 2021- 2022
đến học kì 1 năm
học 2022 -2023

3

• 3.1.Tiến
trình
thực
hiện:

2

1

• 3.

• 3.3 Biện

pháp tở
chức: thực

hiện trong q
trình giảng
dạy, áp dụng
các phương
pháp phát huy
tính tích cực
của học sinh


3.2. Thời gian và phạm vi nghiên cứu

* Thời gian

* Phạm vi N/C

• Năm học 2021- 2022 đến học kì 1 năm
học 2022 -2023

• Học sinh lớp 9a4 và 9a5 (năm
học 2021-2022) và lớp 9a4
và 9a5 (năm học 2022-2023)


3.3. Phương pháp nghiên cứu
Giáo viên
soạn ra
câu hỏi

lớn

Hướng
dẫn, hình
thành
kiến thức
cho học
sinh

3.3.1.
Phương
pháp đàm
thoại gợi
mở

Giao
nhiệm vụ
đến Học
Sinh


3.3.2. Phương
pháp giải quyết
vấn đề
Giải quyết vấn đề
là phương pháp
trong đó giáo viên
đặt ra trước học
sinh một vấn đề
nhận thức, chuyển

học sinh vào tình
huống có vấn đề,
sau đó giáo viên
hướng dẫn học sinh
giải quyết vấn đề,
đi đến kết luận cần
thiết của nội dung
học tập.


3.3.3. Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan

Đây là phương
pháp đặc trưng của
mơn Địa lí, có vai
trị vơ cùng quan
trọng đối với việc
dạy và học Địa lí..

Hình 2.1. Bản đồ hành chánh và sơng ngịi tỉnh An Giang
Nguồn: tạo trên ArcGIS


3.3.4. Phương pháp thảo
luận
Phương pháp này, học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia thảo luận;
giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết và tổng kết.
Phương pháp thảo luận trong mơn Địa lí được tiến hành theo một số hình thức:
thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi, thảo luận tồn lớp.
Sau thời gian thảo luận đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm cịn lại

nhận xét, giáo viên nhận xét, bổ sung và chuẩn lại kiến thức.


Tiết học địa lý của trường THCS Đoàn Bảo Đức

3.3.5. Phương pháp sơ đồ hóa
Sơ đồ hóa là một trong những phương pháp mang lại hiệu quả học tập cao cho học sinh,
giúp học sinh trình bày các vấn đề theo hệ tư duy logic giúp phát huy tính tích cực tư duy
trong học tập của các em.


Thuyết
trình nêu
vấn đề
3.3.6. Khai
thác yếu tố
tích cực trong
phương pháp
thuyết trình

Thuyết
trình
diễn tả,
phân
tích
Thuyết
trình so
sánh ,
tổng hợp



V. Hiệu quả đạt được:
Năm học

Sớ

Giỏi

Khá

Trung

́u

Ké

lượng

(%)

(%)

bình

(%)

m

học


(%)

(%)

sinh
2021 -

78

75,4

21,0

3,6

0,0

0,0

82

86,6

13,4

0,0

0,0

0,0


2022
2022 –
2023
(Học kì 1)

a. Đối với giáo viên:

Áp dụng phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh sẽ giúp giáo viên tự tin hơn với
bài giảng của mình, chất lượng giảng dạy của bộ môn ngày một nâng cao rõ rệt.
b. Đối với học sinh:
Các em được phát triển các năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phán
đốn, năng lực thu nhận thơng tin, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy sáng tạo…


VI. Kết luận

Có thể thấy, sự thành công trong sự nghiệp giáo dục luôn gắn liền với quá trình phấn đấu
giảng dạy của từng cá nhân giáo viên. Trong đó, sáng kiến kinh nghiệm trong khâu áp
dụng hiệu quả phương pháp đồ là yếu tố quyết định cao nhất, giúp ta từng bước vững vàng
hơn, hoạt động sư phạm hiệu quả hơn.

Vì vậy, đề tài này giúp
học sinh học tập có hiệu
quả hơn và u thích mơn
hơn. Từ đó chất lượng bộ
môn được nâng cao.


Cảm ơn

q

uý thầy
và các b
nghe bà
ạ n đã lắ
i bá o c á
n
g
o!!!






×