Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

bài giảng điều tra vụ án hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 59 trang )

ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA
VỤ ÁN HÌNH SỰVỤ ÁN HÌNH SỰ
I.I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIAI KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIAI
ĐOẠN ĐIỀU TRA VAHSĐOẠN ĐIỀU TRA VAHS
1.1.1.1. Khái niệm:Khái niệm:
Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các
cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật
TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện
hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án
11 22 Nhiệm vụ:
Xác
định tội
phạm

người
thực
hiện
hành vi
phạm
tội
Xác định
mức độ
thiệt hại
do hành
vi phạm
tội gây ra
Làm sáng tỏ
những NN và
ĐK phạm
tội, từ đó kiến
nghị với các cơ


quan, tổ chức
hữu quan áp
dụng các biện
pháp khắc
phục và phòng
ngừa
Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra
II. THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VAHS
2.1. Khái niệm:
Thẩm quyền điều tra VAHS là tổng hợp các dấu hiệu
của một VAHS mà dựa vào nó cho phép xác định CQĐT
này hay CQĐT khác được quyền điều tra vụ án hình sự
đó
Tính chất của vụ
án và thẩm
quyền XX của
TA để phân định
thẩm quyền ĐT
giữa CQĐT các
cấp với nhau và
giữa các CQĐT
trong cùng một
cấp.
Người phạm tội
và đối tượng bị
tội phạm xâm
hại để phân định
thẩm quyền ĐT
giữa CQĐT
trong CAND và

CQĐT trong
QĐND.
Căn cứ xác định
thẩm quyền điều tra
Nơi thực hiện
TP, nơi phát
hiện TP, nơi bị
can trư trú hoặc
bị bắt để phân
định thẩm quyền
ĐT giữa CQĐT
ở địa phương
này và CQĐT
cùng cấp ở địa
phương khác
 Lưu ý:
Thẩm quyền điều tra một VAHS cụ thể được xác định
dựa vào 3 tiêu chí sau:
a) Theo sự việc:
CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu điều tra những
VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND
cấp tỉnh, TAQS cấp quân khu hoặc những VA thuộc thẩm quyền
điều tra của CQĐT cấp dưới nhưng xét thấy cần trực tiếp điều
tra.
CQĐT cấp huyện, CQĐT quân sự khu vực điều tra những VAHS
về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp
huyện, TAQS khu vực.
CQĐT cấp trung ương điều tra những VAHS về những tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của
CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu nhưng xét thấy

cần trực tiếp điều tra.
CQĐT có thẩm quyền điều tra những VAHS mà tội phạm xảy ra
trên địa phận của mình. Trong trường hợp không xác định được
địa điểm xảy ra tội phạm thì việc điều tra thuộc thẩm quyền của
CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt.
b) Theo lãnh thổ:
c) Theo đối tượng:
Là sự phân định thẩm quyền điều tra giữa những cơ quan có
thẩm quyền trong CAND với những cơ quan có thẩm quyền trong
QĐND; giữa CQĐT của VKSNDTC với CQĐT của
VKSQSTW, căn cứ vào đối tượng của tội phạm.
2.2.1 CQĐT trong CAND: (k1 Đ.110 BLTTHS, Đ.11, 12
PLTCĐTHS)
ĐT tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền
điều tra của CQĐT trong QĐND và CQĐT của VKSNDTC, cụ thể
như sau:
CQĐT thuộc lực
lượng CSND
ĐT các VAHS về những TP
quy định từ Chương 12 đến
Chương 22 BLHS trừ các TP
thuộc thẩm quyền điều tra
của CQĐT trong CAND.
CQĐT thuộc lực
lượng ANND
ĐT các VAHS về những TP
quy định tại Chương
11, Chương 24 và các TP quy
định tại các Điều:
180, 181, 221, 222, 223, 230, 2

31, 232, 236, 263, 264, 274 và
275 BLHS (13 Điều).
2. 2. CQĐT và thẩm quyền điều tra VAHS:
2.2.2. CQĐT trong QĐND:
(k2 Đ.110 BLTTHS, Đ.15, 16 PLTCĐTHS)
Điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của
TAQS, cụ thể như sau:
CQĐT
HSQĐ
Điều tra các VAHS về những
tội phạm quy định từ
Chương 12 đến Chương 23
BLHS năm 1999, trừ các tội
phạm thuộc thẩm quyền
điều tra của CQĐT
VKSQSTW.
CQĐT
ANQĐ
Điều tra các VAHS về những
tội phạm quy định tại
Chương 11 và Chương 24
BLHS năm 1999.
2.2.3 CQĐT của VKS: (k3 Đ. 110 BLTTHS,
Đ. 18 PLTCĐTHS)
CQĐT của VKS
CQĐT của
VKSNDTC
Điều tra một số loại tội xâm
phạm hoạt động tư pháp mà
người phạm tội là cán bộ

thuộc các cơ quan tư pháp
khi các tội phạm đó thuộc
thẩm quyền xét xử của
TAND.
CQĐT của
VKSQSTW
Điều tra một số loại tội xâm
phạm hoạt động tư pháp mà
người phạm tội là cán bộ
thuộc các cơ quan tư pháp
khi các tội phạm đó thuộc
thẩm quyền xét xử của
TAQS.
2.2.4. Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra: (Điều 111 BLTTHS)
Thẩm quyền ĐT VAHS của các cơ quan được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra tương tự như thẩm
quyền KTVAHS của các cơ quan này, cụ thể được quy định
tại các điều luật sau:
Khoản 1
Đ. 19 PL
TCĐTHS
BĐBP
Lực lượng
Cảnh sát biển
Kiểm
lâm
Hải
quan
Khoản 1

Đ. 20 PL
TCĐTHS
Khoản 1
Đ. 21 PL
TCĐTHS
Khoản 1
Đ. 22 PL
TCĐTHS
Các CQ khác của
CAND, QĐND
được giao NV tiến
hành một số hoạt
động ĐT
Khoản 1
Đ. 23, 24, 25
PLTCĐTHS
 Lưu ý:
Về phạm vi điều tra của các Cơ quan trên đây được chia
thành hai mức độ
Đối với tội phạm nghiêm
trọng, rất nghiêm trọng, đặc
biệt nghiêm trọng hoặc tội
phạm ít nghiêm trọng nhưng
phức tạp
Đối với các tội ít nghiêm
trọng trong trường hợp
phạm tội quả tang, chứng
cứ và lai lịch người phạm
tội rõ ràng
Ra QĐ KTVA, KTBC, tiến

hành ĐT và chuyển hồ sơ
cho VKS có thẩm quyền
trong thời hạn hai mươi
ngày, kể từ ngày ra QĐ
KTVA.
Ra QĐ KTVA, KNHT,
khám xét, lấy lời khai, thu
giữ, TG và bảo quản vật
chứng, tài liệu liên quan trực
tiếp đến VA và chuyển hồ sơ
cho CQĐT có thẩm quyền
trong thời hạn bảy ngày, kể
từ ngày ra QĐ KTVA.
III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU
TRA VAHS
3.1. 3.1. Nhập hoặc tách vụ án, ủy thác điều tra:
33 11 11 NhậpNhập vụvụ ánán đđểể đđiềuiều tratra:: (khoản(khoản 11 ĐĐ 117117
BLTTHS)BLTTHS)
Là việc CQĐT nhập để tiến hành điều tra trong cùng một
vụ án những trường hợp bị can phạm nhiều tội, nhiều bị
can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với bị can còn
có những người khác che giấu tội phạm hoặc không tố
giác tội phạm theo quy định tại Điều 313 và Điều 314
BLHS năm 1999
3.1.2. Tách vụ án để điều tra: (khoản 2 Đ. 117 BLTTHS)(khoản 2 Đ. 117 BLTTHS)
Là việc CQĐT tách các tội phạm hoặc các bị can trong
cùng một vụ án thành những vụ án riêng lẻ để điều tra
trong trường hợp không thể hoàn thành sớm việc điều tra
đối với tất cả các tội phạm hoặc các bị can đó.
Tuy nhiên chỉ được tách vụ án để điều tra nếu việc tách đó

không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan và
toàn diện của vụ án.
3.1.3. Ủy thác điều tra: (Đ. 118 BLTTHS)
Là việc CQĐT này ủy thác cho CQĐT khác tiến
hành một số hoạt động điều tra khi cần thiết.
CQĐT được ủy thác có trách nhiệm
thực hiện đầy đủ những việc được
ủy thác theo thời hạn mà CQĐT ủy
thác yêu cầu. Trong trường hợp
CQĐT được ủy thác không thể thực
hiện được một phần hoặc toàn bộ
việc ủy thác thì phải báo ngay bằng
văn bản cho cơ quan đã ủy thác
biết.
Việc ủy thác
điều tra chỉ
được tiến hành
giữa những
CQĐT với
nhau.
3.1.3. Ủy thác điều tra: (Đ. 118 BLTTHS)
Phạm vị Ủy thác
Ủy thác trong nước
Ủy thác ngoài nước
Nội dung ủy thác:
Luật không quy định cụ thể. Tuy
nhiên, CQĐT thường UT khi cần
ĐT về nhân thân, hoàn cảnh
GĐ, tiền án, tiền sự của BC, người
BH; lấy lời khai người làm

chứng, xác minh tung tích người bị
tình nghi bỏ trốn, thu giữ vật
chứng, tài liệu có liên quan đến VA
Theo Luật QT
Chưa ký kết
or chưa gia
nhập thì
trên nguyên
tắc có đi có
lại
VN gia
nhập thì
theo
ĐTQT đó
3.2. Chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền
Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền của mình, Cơ
quan điều tra phải đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định
chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền để tiếp tục điều
tra; trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát cùng cấp có trách nhiệm ra quyết định
chuyển vụ án.
Việc chuyển vụ án ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương hoặc ngoài phạm vi quân khu do Viện kiểm sát nhân
dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu quyết định.
Việc chuyển vụ án giữa Cơ quan điều tra
khác hệ thống chưa được quy định cụ thể
-->

×