Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tiểu luận môn học quản trị chiến lược đề tài xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty sabeco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.75 KB, 40 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHO CÔNG TY SABECO


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SABECO..............................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài.........................................................................................................................1
1.2 Tổng quan về công ty SABECO.............................................................................................1
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................................2
1.4 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi..........................................................................................3
1.4.1 Tầm nhìn...............................................................................................................................3
1.4.2 Sứ mệnh.................................................................................................................................3
1.4.3 Giá trị cốt lõi........................................................................................................................4
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CƠNG TY SABECO..........................................5
2.1 Phân tích vĩ mơ, vi mơ, mơi trường bên trong...................................................................5
2.1.1 Phân tích vĩ mơ....................................................................................................................5
2.1.1.1 Yếu tố kinh tế..............................................................................................................5
2.1.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật......................................................................................5
2.1.1.3 Yếu tố dân số - lao động..........................................................................................6
2.1.1.4 Yếu tố văn hóa – xã hội............................................................................................6
2.1.1.5 Yếu tố tự nhiên............................................................................................................7
2.1.1.6 Yếu tố cơng nghệ........................................................................................................7
2.1.2 Phân tích vi mô....................................................................................................................8
2.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp....................................................................................8
2.1.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn......................................................................................8
2.1.2.3 Nhà cung ứng...............................................................................................................8
2.1.2.4 Khách hàng...................................................................................................................8


2.1.3 Phân tích mơi trường bên trong......................................................................................9
2.1.3.1 Quản trị..........................................................................................................................9
2.1.3.2 Phân phối......................................................................................................................9
2.1.3.3 Cơng nghệ và hệ thống sản xuất............................................................................9
2.1.3.4 Marketing...................................................................................................................10
2.2 Phân tích các ma trận...............................................................................................................10
2.2.1 Ma trận EFE.......................................................................................................................10
2.2.2 Ma trận IFE........................................................................................................................11
2.2.3 Ma trận IE...........................................................................................................................12


2.2.4 Ma trận SWOT..................................................................................................................13
2.2.5 Ma trận SPACE................................................................................................................16
2.2.6 Ma trận BCG.....................................................................................................................18
2.2.7 Ma trận GS.........................................................................................................................19
2.2.8 Ma trận QSPM..................................................................................................................20
2.2.9 Đề xuất chiến lược cấp SBU.........................................................................................21
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN..................................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................24


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Logo của Tập đồn SABECO...........................................................................................2
Hình 2.1 Ma trận IE – SABECO......................................................................................................13
Hình 2.2 Ma trận SPACE – SABECO...........................................................................................17
Hình 2.3 Ma trận BCG – SABECO................................................................................................18
Hình 2.4 Thị phần bia và tốc độ tăng trưởng của ngành bia Việt Nam...............................19
Hình 2.5 Ma trận GS – SABECO....................................................................................................19



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Ma trận EFE – SABECO.................................................................................................10
Bảng 2.2 Ma trận IFE – SABECO...................................................................................................11
Bảng 2.3 Ma trận SWOT – SABECO............................................................................................13
Bảng 2.4 Ma trận SPACE của SABECO.......................................................................................16
Bảng 2.5 Ma trận QSPM – SABECO.............................................................................................20


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SABECO
1.1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là nước đang phát triển, với tốc độ tăng trưởng cao so với các nước
trong khu vực và trên thế giới. Với nhiều ưu đãi lớn về nhân lực, chính sách phát triển
kinh tế nhà nước, điều kiện tự nhiên thuận lợi… đã góp phần khơng nhỏ cho sự phát
triển chung của các ngành trong nền kinh tế. Mặc dù vậy chúng ta phải đối mặt với
khơng ít khó khăn về vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý… Điều đó hạn
chế sự phát triển và khả năng cạnh tranh của cách doanh nghiệp nội địa.
Thực tế, đối với mặt hàng Bia – Rượu – Nước giải khát có mức tăng trưởng bình
qn hàng năm cao Tuy thuế tiêu thụ đặc biệt vẫn tăng lên nhưng nhu cầu của người
tiêu dùng không hề giảm, cho thấy lĩnh vực xuất nhập khẩu và sản xuất kinh doanh mặt
hang Bia – Rượu – Nước giải khát có rất nhiều cơ hội phát triển, đồng thời đem lại thị
trường Việt Nam cuộc chiến giành thị phần sôi động trong lĩnh vực này. Doanh nghiệp
bia nội địa có thị phần lớn như SABECO cũng khơng nên n vị với những thành công
hiện tại, nhất là khi các đối thủ cạnh tranh là những hãng bia lớn, dày dặn kinh nghiệm
từ khắp thế giới. Do đó, đề tài: “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty
SABECO” thực sự cần thiết. Đề tài được thực hiện với những mục tiêu chung là đánh
giá tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty đồng thời phân tích các yếu tố tác động
của môi trường kinh doanh đối với công ty trong bối cảnh cạnh tranh như hiện nay. Qua
đó, hình thành chiến lược kinh doanh cho Cơng ty Cổ phần
SABECO.
1.2 Tổng quan về công ty SABECO

-

Tên Công ty: Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn.

-

Tên tiếng Anh: Saigon Beer – Alcohol – Beverage Corporation.

-

Tên viết tắt: SABECO.

-

Trụ sở chính: 6 Hai Bà Trưng, P.Bến Nghé, Q.1, TP. HCM.

-

Điện thoại: (08) 3829 6342 – 3829 4081 – 3829 4083 Fax: (08) 3829 6856

-

Website: www.sabeco.com.vn

-

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0300583659 do Sở KH&ĐT Thành

phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 17/04/2008 và thay đổi lần thứ 4 ngày 29/01/2016.
1



-

Vốn Điều lệ: 6.412.811.860.000 đồng (bằng chữ: Sáu ngàn bốn trăm mười hai

tỷ tám trăm mười một triệu tám trăm sáu mươi ngàn đồng).

2


Hình 1.1 Logo của Tập đồn SABECO
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của công ty là một xưởng bia nhỏ do ông Victor Larue, một người
Pháp tại Đơng Dương, lập ra tại Sài Gịn vào năm 1875. Ba mươi lăm năm sau, năm
1910, xưởng phát triển thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất bia, nước ngọt và nước
đá.
Tháng 9 năm 1927, nhà máy được chính thức sáp nhập vào hệ thống hãng BGI
của Pháp, và 50 năm sau (năm 1977), được công ty Rượu Bia Miền Nam quản lý. Từ
đó, Nhà máy được đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gòn, chuyển sang thời kỳ mới
– thời kỳ là đơn vị quốc doanh hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung của nền
kinh tế XHCN.
-

Giai đoạn 1977 - 1988:
01/06/1977 Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà
máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gịn.
1981 Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty Rượu
Bia Miền Nam.
1988 Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch tốn độc lập trực thuộc Xí

nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II.
- Giai đoạn 1988 - 1993:
1993 Nhà máy Bia Sài Gịn phát triển thành Cơng ty Bia Sài Gòn với các
thànhviên mới: Nhà máy Nước đá Sài Gòn, Nhà máy Cơ khí Rượu Bia- Nhà máy Nước
khống ĐaKai, Cơng ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gịn sản xuất lon, Công ty
Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh.
- Giai đoạn 1994 - 1998:
1994 - 1998 Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước1995 Cơng ty Bia
Sài Gịn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải.


1996 Tiếp nhận thành viên mới Cơng ty Rượu Bình Tây.


1996 - 1998 Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các
thànhviên- Nhà máy Bia Phú Yên- Nhà máy Bia Cần Thơ.
- Giai đoạn 1999 - 2002:
2000 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994.
2001 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000 Thành lập các
công ty liên kết sản xuất bia.
- Giai đoạn 2002-2008
Năm 2008, công ty được chuyển đổi mơ hình hoạt động và chính thức thành lập
Tổng Công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gịn (SABECO). Sau đó, cơng
ty chính thức khánh thành Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi và được đánh giá là nhà máy
hiện đại bậc nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.
Công ty không ngừng phát triển và hiện nay đã có 44 cơng ty con, cơng ty liên
kết trong đó có 26 nhà máy, 10 cơng ty thương mại khu vực. Đồng thời, tồn hệ thống
tạo việc làm ổn định cho hơn 10.000 lao động trực tiếp và 4 đến 6 lần lao động gián
tiếp. Giai đoạn 2008 đến nay
Nằm trong Top 3 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam do Forbes Việt Nam bình chọn năm

2019; Là 1 trong 7 đại diện Việt Nam được xướng danh trong bảng xếp hạng Top 200
doanh nghiệp tỉ đơ tốt nhất châu Á do Forbes Asia bình chọn.
1.4 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
1.4.1 Tầm nhìn
Phát triển SABECO thành Tập đồn cơng nghiệp đồ uống hàng đầu của Việt
Nam, có vị thế trong khu vực và quốc tế.
1.4.2 Sứ mệnh
-

Góp phần phát triển ngành Đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới.

-

Đề cao văn hóa ẩm thực của người Việt Nam.

-

Nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc cung cấp các sản phẩm đồ uống

chất lượng cao, an toàn và bổ dưỡng.
-

Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao động và
xã hội.

-

Thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu đồ uống theo chuẩn mực an toàn vệ sinh thực

phẩm quốc tế “An toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường”.



-

Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước trên cơ sở minh bạch trong

kinh doanh.
-

Tham gia tích cực các hoạt động cộng đồng.

-

Đảm bảo phát triển theo hướng hội nhập quốc tế.
1.4.3 Giá trị cốt lõi

-

Thương hiệu truyền thống: Sự vượt trội của một thương hiệu truyền thống được

xây dựng và khẳng định qua thời gian. Khách hàng ln được quan tâm phục vụ và có nhiều
sự lựa chọn. Không cầu kỳ, không phô trương, sự gần gũi cùng với bản lĩnh tạo nên sự khác
biệt giúp SABECO có một vị trí đặc biệt trong lịng khách hàng.
-

Trách nhiệm xã hội: Sự phát triển gắn với trách nhiệm xã hội là truyền thống

của SABECO. Chúng tôi cung cấp cho xã hội những sản phẩm an toàn và hữu ích, bên cạnh
đó chúng tơi ln mong muốn cùng chia sẻ và gánh vác những trách nhiệm trong công tác xã
hội và bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.

-

Hợp tác cùng phát triển: Chúng tôi xây dựng các mối quan hệ hợp tác “cùng có

lợi”, và lấy đó làm cơ sở cho sự phát triển bền vững. Chúng tơi xây dựng những chính sách
phù hợp để những đối tác cùng tham gia và gắn bó lâu dài với SABECO.
-

Gắn bó: Đề cao sự gắn bó trong một môi trường làm việc thân thiện, chia sẻ.

Nơi mà mọi người được tạo mọi điều kiện để học tập, sáng tạo và cống hiến để cùng hưởng
niềm vui của thành công.
-

Cải tiến không ngừng: Chúng tôi không thỏa mãn với những gì đang có mà

ln mơ ước vươn lên, học tập, sáng tạo, và đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu
cầu ngày càng cao và liên tục thay đổi của thị trường. Thường xuyên học tập, sáng tạo và đổi
mới là phong cách của chúng tôi.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CƠNG TY SABECO
2.1 Phân tích vĩ mơ, vi mơ, mơi trường bên trong
2.1.1 Phân tích vĩ mơ
2.1.1.1 Yếu tố kinh tế
-

Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ảnh

hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng của các ngành nghề kinh doanh. Bia là

sản phẩm đồ uống mà sản lượng tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào thu nhập của người dân cũng
như sự phát triển của nền kinh tế. Sự tăng hoặc giảm của tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến sản lượng tiêu thụ Bia.
-

Lạm phát: Bia là sản phẩm đồ uống mà sản lượng tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào

thu nhập của người dân cũng như sự phát triển của nền kinh tế. Cùng với sự khủng hoảng của
nền kinh tế toàn cầu và sự giảm sút của tốc độ tăng trưởng kinh tế đã ảnh hưởng rất lớn sản
lượng tiêu thụ bia. Thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng cao. Khi mức sống của
người dân tăng lên thì nhu cầu thị trường Bia, Rượu, Nước giải khát cũng sẽ tăng lên, đòi hỏi
phải thỏa mãn hơn về số lượng và chất lượng, mẫu mã phong phú hơn, phải đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm.
-

Lãi suất: Mặc dù nằm trong khu vực khủng hoảng tiền tệ châu Á nhưng nhìn

chung về cơ bản những năm qua việc điều hành chính sách tiền tệ đã có những tác động tới
thị trường tiền tệ. Sự thay đổi của lãi suất tác động lớn đến hành vi tiêu dùng và tiết kiệm của
nghành nói riêng, khi lãi suất tăng cao họ sẽ chuyển qua tiết kiệm, ngược lại khi lãi suất thấp
lại tác động tích cực tới tiêu dùng. Bên cạnh đó, xét về cơ cấu vốn của SABECO thì các
khoản vay chiếm khơng nhỏ, do đó chi phí vay tăng khi lãi suất thị trường tăng là một khó
khăn cho cơng ty.
-

Thuế suất: Bia là sản phẩm chịu Thuế Tiêu thụ đặc biệt của Nhà nước. Do đặc

thù như vậy nên các Công ty sản xuất bia chịu ảnh hưởng lớn trong sự thay đổi chính sách
thuế của Chính Phủ.
2.1.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật

Việc nắm bắt những quan điểm, những quy định, ưu tiên, những chương trình
chi tiêu của chính phủ cũng như những định hướng phát triển của công ty phù hợp với
chủ trương chính phủ sẽ giúp cho doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội và giảm
thiểu những nguy cơ do môi trường này gây ra.


Ngành Bia - Rượu - Nước giải khát được Bộ Công thương đặt mục tiêu xây dựng
thành một ngành kinh tế quan trọng, sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu, đóng góp càng nhiều cho ngân sách nhà nước. Các sản
phẩm bia, rượu, NGK được sản xuất có chất lượng cao, uy tín, đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm, đa dạng về mẫu mã và chủng loại, có thương hiệu hàng hóa và khả năng
cạnh tranh trong q trình hội nhập với khu vực và thế giới.
Với nhu cầu sức khoẻ người dân ngày càng được nâng cao kèm theo đó là các
chính sách qui định về vệ sinh an tồn thực phẩm ngày càng gay gắt, Cơng ty phải đảm
bảo việc tuân thủ đúng với các qui định của nhà nước.
2.1.1.3 Yếu tố dân số - lao động
Việt Nam là một quốc gia có cơ cấu dân số trẻ, với dân số khoảng 90 triệu
người, trong đó độ tuổi từ 15 - 64 chiếm khoảng 65% tổng dân số. Điều này là một lợi
thế cho các doanh nghiệp của chúng ta về nguồn cung ứng đội ngũ lao động. Ngồi ra
lượng khách hàng mà cơng ty bia đáp ứng là rất nhiều. Dân số tạo ra một cơ hội lớn mà
công ty cần nắm bắt và tận dụng triệt để cơ hội này. Dân số đông, tốc độ tăng trưởng
kinh tế ổn định, thu nhập dần cải thiện, đời sống vật chất ngày càng cao, nhu cầu tiêu
dùng tăng lên, với một môi trường được thiên nhiên ưu đãi, những chính sách hổ trợ của
nhà nước trong việc khuyến khích phát triển cơng nghiệp góp phần tạo nên một thị
trường tiềm năng cho ngành Bia Rượu Việt nam.
2.1.1.4 Yếu tố văn hóa – xã hội
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa
phương Đơng vì thế người Việt Nam rất chú trọng đến quan hệ gia đình, bạn bè. Thứ
nữa là Việt Nam rất coi trọng tinh thần quốc gia nên việc tiêu dùng sản phẩm của một
công ty trong nước là một xu hướng mới nổi lên trong thời gian gần đây và công ty cần

phải nắm bắt được cơ hội mới này (người Việt nam ưu tiên dùng hàng việt nam). Tuy
nhiên tâm lý chuộng hàng ngoại của người dân thì khơng thể nào một sớm một chiều
khắc phục được. Do đó cơng ty phải tạo ra những sản phẩm chất lượng, mẫu mã bắt
mắt, tạo thương hiệu và uy tín trong lịng người tiêu dùng. Với nét văn hóa đó thì thói
quen dùng bia rượu trong các dịp lễ tết, cưới hỏi...là không thể thiếu - mang đậm nét
văn hóa phương đơng tốt đẹp.
Bia khơng phải là sản phẩm truyền thống của nước ta nhưng từ khi được du nhập
vào thì nó đã nhanh chóng được người dân Việt Nam chấp nhận và trở thành thói quen


sử dụng phổ biến nhất là với nam giới. Lối sống của từng vùng cũng ảnh hưởng rất lớn
đến nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm bia rượu.
2.1.1.5 Yếu tố tự nhiên
Việt Nam nằm ở cửa ngõ của Đông Nam Á với khí hậu nhiệt đới gió mùa và các
ưu đãi về tự nhiên. Đặc điểm về địa chất khá ổn định, tuy nhiên nước ta lại có bất lợi là
thường xuyên chịu thiên tai như bão lũ gây thiệt hại ngiêm trọng không chỉ cho các
công ty sản xuất nói riêng mà cịn tới người dân - khách hàng của công ty.
Nguyên liệu chủ yếu sản xuất bia chúng ta phải nhập khẩu từ nước ngồi cịn số
ít thì mua trong nước. Nên giá cả nguyên liệu trong nước phần nào tác động đến việc
kinh doanh của công ty, những năm mất mùa thiên tại, giá gạo tăng lên cũng gây khơng
ít thiệt hại cho cơng ty tuy nhiên xét về tỷ trọng thì khơng đáng kể lắm.
Bên cạnh đó nguồn nước phục vụ cho q trình sản xuất ở nước ta ln dồi dào
với hệ thống sơng ngịi dày đặc, tuy nhiên hiện nay vấn đề nước ô nhiễm là vấn nạn lớn
cho toàn xã hội, nhất là tại các khu cơng nghiệp. Cho nên phải có kế hoạch bảo đảm
nguồn nước sạch cho sản xuất lâu dài.
2.1.1.6 Yếu tố công nghệ
Đây là một trong những yếu tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ
đối với doanh nghiệp. Những áp lực và đe doạ từ mơi trường cơng nghệ có thể là:
-


Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh

của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu.
-

Sự bùng nổ của công nghệ mới làm công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo áp lực

cho các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh.
-

Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm

nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe doạ các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.
-

Sự bùng nổ của công nghệ mới càng làm cho vịng đời cơng nghệ có xu hướng

ngắn lại, điều năng làm tăng áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao so với trước.
Hiện nay đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý, công nhân phần lớn không được đào
tạo đầy đủ theo yêu cầu mới. Đặc biệt, thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ, có ngoại ngữ để
tiếp cận với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật thế giới.


2.1.2 Phân tích vi mơ
2.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Đối thủ cạnh tranh hiện tại là những tổ chức cung ứng cùng một loại sản phẩm
và cùng hoạt động trên một thị trường. Chúng ta cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh
về mục tiêu tương lai, nhận định của họ đối với bản thân và chúng ta, chiến lược họ
đang thực hiện, tiềm năng của họ để nắm bắt và hiểu được biện pháp phản ứng của họ.
Chất lượng sản phẩm: Trong ngành hàng sản xuất bia rượu hiện nay, có rất nhiều

cơng ty tham gia hoạt động. Người tiêu dùng không chấp nhận việc bỏ ra một khoản
tiền để mua một sản phẩm kém chất lượng. Chất lượng sản phẩm của SABECO ngày
càng được chú trọng nhiều hơn và phải luôn đảm bảo yêu cầu vệ sinh an tồn thực
phẩm.
Một số đối thủ cạnh tranh chính của SABECO như là Tiger, Heneiken,…
2.1.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành kinh doanh
nhưng có thể sẽ xuất hiện, ảnh hưởng tới ngành kinh doanh trong tương lai. Việc xuất
hiện đối thủ cạnh tranh mới dẫn đến nguy cơ làm cho mức lợi nhuận của tổ chức có khả
năng bị suy giảm do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốn
giành thị phần và các nguồn lực cần thiết. Chúng ta cần nhận dạng các nguy cơ xuất
hiện của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và có chiến lược hạn chế nguy cơ gia nhập ngành.
2.1.2.3 Nhà cung ứng
Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất ra bia của Công ty là malt, gạo, hoa
houblon. Ngoài ra kết hợp với các nguyên liệu chính để tạo nên sản phẩm cịn có nhiều
loại nguyên vật liệu phụ khác như Caramen, bột trợ lọc, Vicant, xút, keo,…Các loại
nguyên vật liệu chính như malt, hoa houblon chủ yếu là nhập khẩu từ các nước châu
Âu. Các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho SABECO luôn bảo đảm nguồn hàng ổn định,
chất lượng tốt, đúng thời hạn, đáp ứng những yêu cầu phục vụ cho sản xuất của Cơng
ty.
2.1.2.4 Khách hàng
Khách hàng có thể chia thành: Người tiêu dùng cuối cùng, khách hàng trung
gian…Công ty SABECO là nhà phân phối lớn. Hiện tại, SABECO có hơn 150 nhà phân
phối cấp 1 và 2 và trên 10.000 điểm bán lẻ trải dài từ thành thị đến nông thôn. Do


đó, khách hàng của cơng ty bao gồm cả khách hàng trung gian và người tiêu dùng cuối
cùng. Sản phẩm của công ty là các loại Bia mang thương hiệu SABECO đáp ứng nhu
cầu sử
dụng bia của khách hàng trong giao tiếp, tổ chức tiệc tùng. Khách hàng mục tiêu mà



SABECO hướng đến còn là các đơn vị bán lẻ ở các địa phương, vì đây có thể coi là một
kênh phân phối không thể thiếu đưa sản phẩm của Công ty đến tay người tiêu dùng. Tạo
niềm tin cho những khách hàng này đối với sản phẩm sẽ dễ dàng đem thương hiệu
SABECO đến người tiêu dùng cuối cùng, tăng khả năng nhận biết sản phẩm.
2.1.3 Phân tích mơi trường bên trong
2.1.3.1 Quản trị
Hiện nay, Cơng ty SABECO có phạm vi hoạt động khá rộng. bằng sự nỗ lực
không ngừng cơng ty đã phát triển hệ thống phân tích dữ liệu kinh doanh hiện đại, với
hệ thống này không những đảm bảo cung cấp thơng tin cho mục đích nghiên cứu hành
vi tiêu dùng mà cịn có hiệu quả trong cơng tác quản lý nhân viên.
Cơng ty ln có chế độ lương thưởng phù hợp với từng bộ phận nếu đạt được
mục tiêu đề ra, đây là yếu tố kích thích, tác động nhạy bén và phát huy được tính chủ
động của nhân viên trong việc hồn thành nhiệm vụ, hăng hái trong cơng việc. Do đó,
nhiệm vụ chung được giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả.
2.1.3.2 Phân phối
Sabeco hiện tại phân phối xuất khẩu tại 38 quốc gia khác nhau trong đó Việt nam
là thị trường chủ đạo của công ty. Tại Việt Nam, hệ thống phân phối rộng khắp cả nước
với các nhà máy sản xuất lớn đặt tại các địa điểm quan trọng của từng vùng miền.
2.1.3.3 Công nghệ và hệ thống sản xuất
Bia được sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là nước, malt, gạo, hoa houblon,
sau quá trình lên men, sẽ cho ra một loại đồ uống giàu dinh dưỡng, có hương thơm đặc
trưng, độ cồn thấp, vị đắng dịu và lớp bọt trắng mịn với hàm lượng CO2 phù hợp.
Ngoài ra, trong bia còn chứa một hệ enzim khá phong phú, đặc biệt là nhóm enzym kích
thích tiêu hóa amylaza.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành Rượu - Bia - NGK, những sản phẩm
có tác động gần như là trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng thì việc đảm bảo an
tồn vệ sinh thực phẩm có thể xem là một điều cốt lõi đối với uy tín của nhà sản xuất
lẫn phân phối. Nằm trong mạng lưới phân phối các sản phẩm của Bia Sài Gòn, những

sản phẩm đã có tiếng là “khắt khe” trong quy trình cho ra đời thành phẩm


với những khâu kiểm tra nghiêm ngặt, sự phát triển của Công ty ngày càng rõ rệt khi
sản phẩm ngày càng được người tiêu dùng đón nhận.


Các nhà máy sử dụng công nghệ tiên tiến của nước ngồi, liên tục cải tiến cơng
nghệ thân thiện với môi trường. Công ty chủ yếu nhập khẩu công nghệ sản xuất bia của
Đức, đây là nước có truyền thống sản xuất bia với công nghệ phát triển. Công ty có đội
ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, thường xuyên nghiên cứu cải tiến hệ thống sản xuất và dây
chuyền mang lại nhiều thành tựu đáng kể.
2.1.3.4 Marketing
Theo SABECO, chỉ có quảng cáo mới đem lại cái nhìn rõ hơn về sản phẩm tới
người tiêu dùng. Công ty đã thực hiện chiến lược quảng cáo rầm rộ lên đến hàng chục
tỷ đồng mỗi năm. Bên cạnh thuê các doanh nghiệp quảng cáo chun nghiệp thì bản
thân cơng ty vẫn ln hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp đó nhằm xây dựng chiến lược
có hiệu quả nhất. Cứ khoảng 2 - 3 năm, đoạn phim quảng cáo của một sản phẩm của
SABECO lại thay một lần. Mỗi lần doanh nghiệp tung ra một sản phẩm mới lại phải có
clip quảng cáo riêng. Các sản phẩm của SABECO rất đa dạng như Bia Sài Gòn Special,
Sài Gòn xanh, Sài Gòn đỏ, Bia lon 333... mỗi một sản phẩm đều có slogan riêng chứ
khơng thể dùng chung một slogan, cụ thể như:
-

Bia Sai Gon Export (Bia Sài Gịn Đỏ): “Saigon Export - Khơng bóng bẩy,

không phải ồn ào, không cầu kỳ, không cần phô trương, uống thì hiểu”.
-

Bia Sài Gịn Lager (Bia Sài Gịn Xanh): “Saigon Lager - Bia của người Việt

Nam”.

-

Bia lon 333: “333 - Thế giới ngày càng thêm ưa chuộng”.
Bia Sai Gịn Special: “Saigon Special - Chất men của thành cơng”.

2.2 Phân tích các ma trận
2.2.1 Ma trận EFE
Bảng 2.1 Ma trận EFE – SABECO
Yếu tố bên ngoài chủ yếu

Mức độ quan
trọng

Hệ số phân

Số điểm

loại

quan trọng

1. Lạm phát

0.10

2

0.20


2.

0.08

3

0.24

3. Thị trường ngành bão hịa

0.12

4

0.48

4. Hệ thống pháp luật

0.05

3

0.15

5. Chính sách của chính phủ

0.05

3


0.15

Ảnh hưởng của dịch

COVID


6. Trình độ nhận thức

0.06

3

0.18

7. Dân số

0.07

2

0.1

8. Thu nhập

0.06

2


0.12

9. Nguyên liệu đầu vào

0.09

3

0.14

10. Văn hố các nhóm dân tộc

0.08

3

0.08

11. Cơng nghệ sản xuất hiện

0.08

2

0.12

12. An toàn vệ sinh

0.07


2

0.14

13. Ứng dụng công nghệ mới

0.09

3

0.27

đại

Tổng cộng

1

2.7

Tổng số điểm ma trận EFE của cơng ty là 2.7 cao so mức trung bình là 2.5. Cho
thấy khả năng ứng phó của cơng ty tốt trước những cơ hội và nguy cơ từ môi trường
bên ngồi. Đối với trình độ nhận thức và thu nhập người dân phát triển, phản ứng của
công ty ở mức tốt vì hoạt động nghiên cứu thị trường được cơng ty chú trọng, hiểu biết
văn hóa của người Việt và đầu tư đúng mức. Sản phẩm kinh doanh của công ty chịu tác
động nhiều của yếu tố công nghệ nhưng cơng ty phản ứng khá tốt, vì là thành viên
thành viên của Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - NGK Sài Gòn với thị phần chiếm
gần 50% thị trường bia của cả nước và là một doanh nghiệp mạnh với sản phẩm đã
được người tiêu dùng ưa chuộng và tín nhiệm, việc đầu tư phát triển và chuyển giao
công nghệ sản xuất được chú trọng đúng mức, một chổ dựa vững chắc để phát triển.

Bên cạnh đó cơng ty phản ứng tương đối trước những quy định thuế của chính phủ, tỷ lệ
lạm phát và lãi suất cho vay…
2.2.2 Ma trận IFE
Bảng 2.2 Ma trận IFE – SABECO
Yếu tố bên trong chủ yếu
1. Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm
2. Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm
3. Chất lượng sản phẩm

Mức độ

Hệ số phân

Số điểm

quan trọng

loại

quan trọng

0.08

3

0.24

0.08


4

0.32

0.15

4

0.6



×