1 August 2012 Trần Phú Vinh 1
LUẬT QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH 2 TÍN CHỈ
Giảng viên:
Trần Phú Vinh
1 August 2012
Trần Phú Vinh
2
LUẬT QUỐC TẾ- Giới thiệu
Thời lượng
Mô tả môn học
Mục tiêu môn học
Phương pháp dạy và học
Phương pháp thi
Yêu cầu đối với người học
Tài liệu tham khảo
Phân bổ thời gian
Giảng viên
1 August 2012
Trần Phú Vinh
3
LUẬT QUỐC TẾ
Thời lượng: 9 buổi học
Mô tả môn học:
Những vấn đề chung về hệ thống luật quốc tế như khái
niệm luật quốc tế, mối quan hệ giữa luật quốc tế và
pháp luật quốc gia, các chủ thể của luật quốc tế, nguồn
của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc
tế, tranh chấp và các phương thức giải quyết tranh
chấp quốc tế;
Luật quốc tế trong các vấn đề chuyên ngành: luật quốc
tế về dân cư, luật về điều ước quốc tế, luật về lãnh thổ,
luật biển quốc tế, luật về ngoại giao và lãnh sự,.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
4
LUẬT QUỐC TẾ- Mục tiêu môn học
1. Biết và phân biệt được hệ thống pháp luật quốc tế và pháp
luật quốc gia;
2. Biết và hiểu được cách thức hình thành pháp luật quốc tế, hệ
thống nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản và các
chế định cơ bản của luật quốc tế, vị thế của Việt Nam trong
quan hệ với các nước về lãnh thổ, biên giới, ngoại giao, lãnh
sự…;
3. Sử dụng đúng các thuật ngữ pháp lý khi nói, viết, diễn đạt vấn
đề có liên quan;
4. Vận dụng được các kiến thức trên vào việc nghiên cứu và
đánh giá những sự kiện thực tế trong quan hệ giữa các quốc
gia cũng như các chủ thể khác của luật quốc tế; và
5. Giải quyết được một số bài tập tình huống có liên quan.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
5
LUẬT QUỐC TẾ-
Phương pháp dạy và học cơ bản
Trình bày bài giảng
Đặt câu hỏi- trả lời
Thảo luận
Nghiên cứu tình huống
Bài tập
Tranh luận
Viết bài nghiên cứu…
1 August 2012
Trần Phú Vinh
6
LUẬT QUỐC TẾ-
Phương pháp thi CUỐI KỲ
Thi Viết
Được Sử dụng tài liệu
Thời gian thi: khoảng
75 phút
1 August 2012
Trần Phú Vinh
7
LUẬT QUỐC TẾ-
Yêu cầu đối với người học
Có sự hiểu biết và quan tâm nhất định về tình hình kinh
tế, xã hội, chính trị ở Việt Nam và thế giới;
Có sẵn những kiến thức thuộc môn học Pháp luật đại
cương hoặc Lý luận chung nhà nước- pháp luật và các
môn luật chuyên ngành cơ bản;
Đọc và nghiên cứu trước khi lên lớp các tài liệu bao gồm
tài liệu bài giảng, giáo trình, sách hoặc bài báo tham
khảo, văn bản pháp luật có liên quan, các tài liệu khác
theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn;
Chuẩn bị các câu trả lời cho phần các câu hỏi, bài tập
cho mỗi bài, chuẩn bị các vấn đề thắc mắc, phản biện;
Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong giờ học;
Có khả năng làm việc theo nhóm và thảo luận tại lớp;
Trình bày, phát biểu quan điểm nhóm và quan điểm cá
nhân.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
8
LUẬT QUỐC TẾ-
Tài liệu tham khảo (1)
Giáo trình:
Giáo trình Luật Quốc tế – Trường Đại học Luật
Hà Nội, NXB. Công an nhân dân, 2008
Sách tham khảo:
Hệ thống Liên hợp quốc, Võ Anh Tuấn, NXB.
Chính trị quốc gia, 2004
Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của Luật biển
ở Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia, 2004
Sổ tay pháp lý cho người đi biển – Bộ ngoại
giao, NXB chính trị quốc gia, năm 2002
Các văn bản pháp luật về Công pháp quốc tế
và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan,
NXB. Chính trị quốc gia, 1999
1 August 2012
Trần Phú Vinh
9
LUẬT QUỐC TẾ-
Tài liệu tham khảo (2)
Bài báo tham khảo:
Ranh giới trên biển, Huy Duong:
Vấn đề vạch đường biên giới Biển giữa Việt Nam và một số quốc gia láng
giềng liên quan:
Hiệp ước Biên giới trên đất liền, HĐ phân định Vịnh Bắc Bộ VN-TQ:
Vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ: />vie/luatphapquocte-vdoc-24086274.aspx
Internet:
Liên hợp quốc :
Toà án quốc tế
Văn bản pháp luật :
Hội hàng hải Việt Nam :
Bộ Ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn
Biên giới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn
1 August 2012
Trần Phú Vinh
10
LUẬT QUỐC TẾ-
Tài liệu tham khảo (3)
Các văn bản pháp luật quốc tế :
1. Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945
2. Qui chế Tòa án quốc tế năm 1945
3. Công ước Viên về quan hệ ngoại giao năm 1961
4. Công ước Viên về quan hệ lãnh sự năm 1963
5. Công ước Viên về luật điều ước quốc tế năm
1969
6. Tuyên bố 1970 của Đại Hội đồng LHQ về các
nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác, hữu nghị
giữa các quốc gia
7. Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm
1982
1 August 2012
Trần Phú Vinh
11
LUẬT QUỐC TẾ-
Tài liệu tham khảo (4)
Các văn bản pháp luật Việt nam:
1. Hiến pháp Việt Nam năm 1992
2. Luật Biên giới quốc gia năm 2003
3. Luật Biển Việt Nam năm 2012
4. Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHN Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp
giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam (12/05/1977)
5. Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHN Việt Nam về đường cơ sở dùng
để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (12/11/1982)
6. Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHN Việt Nam về vùng trời Việt Nam
(05/06/1984)
7. Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại
giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt
Nam (22/08/1993)
8. Pháp lệnh về cơ quan đại diện nước CHXHN Việt Nam ở nước ngoài
(02/12/1993)
9. Pháp lệnh về hàm cấp ngoại giao (31/05/1995)
10. Pháp lệnh lãnh sự (13/11/1990)
11. Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam (28/03/1998)
12. Luật Quốc tịch năm 2008
13. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005
1 August 2012
Trần Phú Vinh
12
LUẬT QUỐC TẾ-
Phân bổ thời gian
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về Luật Quốc tế:
buổi 1
Chương 2: Những nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc
tế: buổi 2
Chương 3: Luật Điều ước quốc tế: buổi 3
Chương 4: Dân cư trong luật quốc tế: buổi 4
Chương 5: Luật Quốc tế về lãnh thổ và biên giới quốc
gia: buổi 5
Chương 6: Luật Biển Quốc tế: buổi 6
Chương 7: Luật Ngoại giao và Lãnh sự: buổi 7
Chương 8: Giải quyết tranh chấp quốc tế: buổi 8
Ôn tập
CÁC NỘI DUNG
ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ
TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP-
MÔN LUẬT QUỐC TẾ
Giảng viên:
Trần Phú Vinh
1 August 2012
Trần Phú Vinh
14
Nội dung chuẩn bị các Chương
Chương 1:
1. Khái niệm luật quốc tế.
2. Phân tích các đặc trưng của luật quốc tế để so sánh với pháp
luật quốc gia.
3. Các loại nguồn của luật quốc tế. Điều kiện để được coi là
nguồn cơ bản của luật quốc tế? Sự khác nhau giữa các nguồn
LQT với nguồn của pháp luật Việt Nam?
4. Mối quan hệ giữa các loại nguồn của luật quốc tế.
5. Chủ thể của luật quốc tế. Phân biệt với chủ thể của pháp luật
quốc gia.
6. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
15
Nội dung chuẩn bị các Chương
Chương 2:
1. Thế nào là nguyên tắc cơ bản của luật quốc
tế ?
2. Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của luật quốc
tế ? Tên của chúng ?
3. Nguyên tắc nào có ngoại lệ, nguyên tắc nào
không có ngoại lệ ?
4. Nội dung, ý nghĩa của từng nguyên tắc.
5. Các phương thức giải quyết tranh chấp quốc
tế .
6. Tại sao nói các nguyên tắc này có mối tương
hỗ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất ?
7. Tìm 1 số ví dụ liên quan đến từng nguyên tắc.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
16
Nội dung chuẩn bị các Chương
Chương 3:
1. Khái niệm, nguồn và các nguyên tắc cơ bản của luật ĐƯQT
2. Xác định các đặc trưng của ĐƯQT.
3. Xác định và cho ví dụ về tên gọi một số loại ĐƯQT.
4. Phân biệt ĐƯQT và tập quán quốc tế.
5. Vị trí của ĐƯQT trong hệ thống các nguồn của luật quốc tế.
6. Xác định thẩm quyền và trình tự ký kết ĐƯQT.
7. Vấn đề bảo lưu ĐƯQT và ý nghĩa của việc đó.
8. Hiệu lực của ĐƯQT và vấn đề thực hiện điều ước.
9. Tìm một số ví dụ về ĐƯQT có thể không phát sinh được hiệu lực.
10. Pháp luật VN và pháp luật quốc tế về vấn đề ký kết, gia nhập và
thực hiện các ĐƯQT của Việt Nam.
11. Thực tiễn vấn đề ký kết, gia nhập và thực hiện các ĐƯQT của
Việt Nam.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
17
Nội dung chuẩn bị các Chương
Chương 4:
1. Xác định vai trò của dân cư trong một quốc gia.
2. Khái niệm và phân loại dân cư.
3. Khái niệm và đặc điểm của quốc tịch.
4. Quy chế pháp lý về việc xác lập và chấm dứt quốc tịch.
So sánh với pháp luật Việt Nam.
5. Vấn đề người không có quốc tịch và nhiều quốc tịch.
Những hệ quả pháp lý của nó.
6. Người nước ngoài và các chế độ đãi ngộ.
7. Việc bảo hộ công dân: sự cần thiết và các biện pháp.
8. Quy định của pháp luật VN trong trường hợp nhiều người
quốc tịch hoặc không có quốc tịch.
9. Những ví dụ về trường hợp bảo hộ công dân trên thế
giới.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
18
Nội dung chuẩn bị các Chương
Chương 5:
1. Khái niệm và các bộ phận cấu thành lãnh thổ.
2. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.
3. Vẽ sơ đồ các bộ phận của lãnh thổ quốc gia.
4. Quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia.
5. Phân tích tính chất chủ quyền quốc gia trên từng vùng
lãnh thổ.
6. Các kiểu biên giới quốc gia.
7. Phân biệt các loại mốc.
8. Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia.
9. Vấn đề biên giới nếu có sự thay đổi về địa lý.
10. Tìm thực tiễn VN về biên giới và lãnh thổ.
11. Các điều ước quốc tế của VN về biên giới.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
19
Nội dung chuẩn bị các Chương
Chương 6:
1. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia.
2. Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền.
3. Các vùng biển nằm ngoài phạm vi chủ quyền và quyền chủ quyền
của quốc gia ven biển.
4. Quy chế pháp lý ở từng vùng biển.
5. Phân biệt: «chủ quyền hòan toàn và tuyệt đối» với «chủ quyền hoàn
toàn và đầy đủ»
6. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải:
a. Các loại đường cơ sở
b. Ý nghĩa của đường cơ sở
7. Chiều rộng của các vùng biển.
8. Ví dụ về những vụ tranh chấp về biển trên thế giới.
9. Thực tiễn tranh chấp trong vùng biển Đông.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
20
Nội dung chuẩn bị các Chương
Chương 7:
1. Khái niệm và các nguyên tắc của luật ngoại giao và lãnh sự.
2. Hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại ở trong nước và ngoài
nước.
3. Tại sao phải có các cơ quan này?
4. So sánh chức năng ngoại giao và chức năng lãnh sự.
5. So sánh quan hệ ngoại giao với quan hệ lãnh sự.
6. Phân biệt cấp bậc, hàm và chức vụ ngoại giao.
7. So sánh quyền ưu đãi và miễn trừ đối với cơ quan đại diện ngoại
giao và cơ quan lãnh sự.
8. So sánh quyền ưu đãi và miễn trừ đối với viên chức ngoại giao và
viên chức lãnh sự.
9. Thực tiễn quan hệ ngoại giao và lãnh sự giữa VN và các nước.
10. Một số ví dụ về sự căng thẳng trong quan hệ ngoại giao trên thế giới.
1 August 2012
Trần Phú Vinh
21
Nội dung chuẩn bị các Chương
Chương 8:
1. Khái niệm, phân loại, nguồn, nguyên tắc, ý nghĩa của việc giải
quyết các tranh chấp quốc tế.
2. Phân biệt tình thế và tranh chấp.
3. Các biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế. Ưu
nhược điểm của từng biện pháp.
4. Ví dụ thực tiễn về những vụ tranh chấp và cách thức giải
quyết.
5. Những đảm bảo cho việc giải quyết tranh chấp.
NỘI DUNG
CÁC CHƯƠNG
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ LUẬT QUỐC TẾ
TRẦN PHÚ VINH
August 1, 2012 Trần Phú Vinh 24
GIỚI THIỆU
1.KHÁI NIỆM LQT
2.NGUỒN CỦA LQT
3.CHỦ THỂ CỦA LQT
4.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA LQT
August 1, 2012 Trần Phú Vinh 25
VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU
• Hiến chương Liên hợp quốc
• Quy chế tòa án quốc tế của
Liên hợp quốc