Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.56 KB, 17 trang )

Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
Tổ Lịch sử ­ GDCD (GDKT­PL)
MA TRẬN – BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023
Mơn: LỊCH SỬ ­ LỚP 10
Mức độ

Chủ 
đề/bài
Chủ đề 1 
Lịch sử 
và Sử 
học

Mức độ 
nhận 
thức
Nhận 
biết
TN
­   Trình 
bày   được 
thế  nào là 
hiện   thực 
lịch   sử   và 
lịch   sử 
được   con 
người 
nhận 
thức.
­   Nêu 
được   đối 


tượng, 
chức 
năng, 

Tổng
Thông 
hiểu
TL

Vận 
Vận 
dụng
dụng cao
TN
TL
Hiểu được  đặc 
điểm  của  nhận 
thức   lịch   sử, 
đối tượng, chức 
năng, nhiệm vụ 
của sử học.

TN

TL
Liên   hệ   được 
những nhiệm vụ, 
chức năng của sử 
học đối với thực 
tiễn


TN

TL


nhiệm   vụ 
và sự   cần 
thiết   phải 
học   tập 
lịch   sử 
suốt đời. 
Số câu : 6
Số   điểm: 
2
Chủ đề 2 Nêu   được 
 Vai trò  mối   quan 
của Sử  hệ   giữa 
Sử   học 
học
với   công 
tác   bảo 
tồn   và 
phát   huy 
giá   trị   di 
sản,   vai 
trị   của 
cơng   tác 
bảo   tồn 
và   phát 

huy giá trị 
di sản, vai 
trò của du 
lịch…

Số câu : 5
Số điểm: 1,66

Số câu : 1
Số điểm: 2

Số câu :
Số điểm:

­   Nhận   dạng 
được   các   loại 
di sản văn hóa.
­ Hiểu được Sử 
học với sự  phát 
triển du lịch

 

Liên   hệ 
với   thực 
tế   để 
nhận thấy 
được 
trách 
nhiệm 

của   mỗi 
cá   nhân 
đối   với 
công   tác 
bảo   tồn 
và   phát 
huy   gí   trị 
di sản

Số câu:12
Số điểm : 
5,66


Tổng

Số câu : 6
Số   điểm: 
2

Số câu :  4
Số điểm: 1,33

Số câu : 
Số điểm: 

Số   câu : 
12
Số điểm : 
4


Số câu : 9
Số điểm : 3

Số câu : 1
Số điểm : 2

SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

    KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2022­2023
MƠN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: ..........................................................................

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Lớp: 10/….

Mã đề 101

Câu 1. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
A. hệ thống.
B. nhân tạo.
C. ngun trạng.
D. hiện đại.
Câu 2. Nhiệm vụ thường xun và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa của mỗi quốc gia là

A. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
B. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. sửa chữa theo hướng hiện đại.
Câu 3. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, địi hỏi chúng ta phải
A. chủ động tiếp thu có chọn lọc.
B. chú trọng văn hóa phương Tây.
C. tiếp thu một cách tồn diện.
D. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh.
Câu 4. Cơng tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ

Số   câu : 
1
Số   điểm: 
1
Số câu : 1
Số điểm : 
1

Số   câu : 
11
Số điểm : 
4,33
Số   câu : 
23
Số 
điểm :10


A. xun suốt và cấp bách hiện nay.

C. mang tính chiến lược lâu dài.

B. trước mắt phải thực hiện ngay.
D. thường xun và quan trọng.

Câu 5. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể?
A. Hát xướng, hát xoan.
B. Thành qch, lăng tẩm.
C. Nghệ thuật ca trù.
D. Đàn ca tài tử.
Câu 6. Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
B. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
C. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
Câu 7. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Lăng tẩm.
B. Cung điện.
C. Nhà cổ.
D. Bài chịi.
Câu 8. Khơi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong q khứ là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Tái hiện.
C. Nhận biết.        D. Phục dựng.
Câu 9. Du lịch có vai trị như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?
A. Can thiệp trực tiếp.
B. Hoạch định đường lối.
C. Nguồn lực hỗ trợ.
D. Tổ chức thực hiện.
Câu 10. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế­ xã hội ở nhiều quốc gia là

A. dịch vụ.
B. kiến trúc.
C. du lịch.         D. thương mại.
Câu 11. Hình thứ học tập nào dưới đây khơng phù hợp với mơnLịch sử ?
A. Tham quan
B. Học trên lớp
C. Học trong phịng thí nghiệm
D. Xem phim tài liệu,  lịch sử
Câu 12. Cơ sở khoa học cho cơng tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu
A. Sử học.
B. Văn học.
C. Địa lí.           D. Tốn học.
Câu 13. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây?
A. Định hướng nghề nghiệp.
B. Hiểu biết về tương lai.
C. Hợp tác về kinh tế.
D. Hội nhập thành cơng.
Câu 14. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng      nào sau đây của Sử học?
A. Xã hội.
B. Giáo dục.
C. Dự báo.         D. Khoa học.
Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử?
A. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.


B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.
C. Lịch sử là những gì diễn ra trong q khứ.
D. Lich sử là q trình tiến hóa của con người.

Câu 16. Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là giá trị

A. lịch sử, văn hóa.
B. lịch sử, địa lí.
C. kinh tế, xã hội.
D. kinh tế, thương mại.
Câu 17. Nội dung nào sau đây khơng được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa?
A. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
B. Phát huy vai trị của cộng đồng trong bảo tồn di sản.
C. Tăng cường tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp.
Câu 18. Nhận định nào sau đây là khơng đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi.
A. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. B. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng.
C. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố.
D. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà.
Câu 19. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?
A. Nhận thức, khoa học và giáo dục.
B. Nhận thức, giáo dục và dự báo.
C. Nghiên cứu, học tập và dự báo.
D. Giáo dục, khoa học và dự báo.
Câu 20. Sử học có chức năng nào sau đây?
A. Khoa học và nhân văn.
B. Khoa học và xã hội.
C. Khoa học và nghiên cứu.
D. Khoa học và giáo dục.
Câu 21. Thơng qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học?
A. Dự báo.
B. Tun truyền.
C. Nhận biết.        D. Phục dựng.

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1. Em hãy làm rõ nhiệm vụ của Sử học. Lấy ví dụ minh họa  (1.5 điểm)
Câu 2. Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên (1.5 điểm)
SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

­­­­­­ HẾT ­­­­­­
                    KIỂM TRA GIỮA KỲ I 
NĂM HỌC 2022­2023
MƠN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

SỞ GD &
TRƯỜNG THP

­­­­


Họ và tên: …………………………………………….,  Lớp 10/……………. Mã đề 102

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nhận định nào sau đây là khơng đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi.
A. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách.
B. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà.
C. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố.
D. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng.

Câu 2. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây?
A. Hội nhập thành cơng.
B. Định hướng nghề nghiệp.

C. Hiểu biết về tương lai.
D. Hợp tác về kinh tế.
Câu 3. Cơng tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ
A. mang tính chiến lược lâu dài.
B. trước mắt phải thực hiện ngay.
C. thường xun và quan trọng.
D. xun suốt và cấp bách hiện nay.
Câu 4. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Xã hội.
B. Khoa học.
C. Giáo dục.
D. Dự báo.
Câu 5. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Bài chịi.
B. Lăng tẩm.
C. Nhà cổ.
D. Cung điện.
Câu 6. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
A. nhân tạo.
B. ngun trạng.
C. hiện đại.
D. hệ thống.
Câu 7. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?
A. Nhận thức, giáo dục và dự báo.
B. Nhận thức, khoa học và giáo dục.
C. Giáo dục, khoa học và dự báo.
D. Nghiên cứu, học tập và dự báo.
Câu 8. Thơng qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học?
A. Dự báo.
B. Phục dựng.

C. Tun truyền.
D. Nhận biết.
Câu 9. Khơi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong q khứ là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Tái hiện.
B. Khoa học.
C. Phục dựng.
D. Nhận biết.
Câu 10. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế­ xã hội ở nhiều quốc gia là
A. kiến trúc.
B. dịch vụ.
C. thương mại.
D. du lịch.
Câu 11. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể?


A. Hát xướng, hát xoan.
C. Nghệ thuật ca trù.

B. Đàn ca tài tử.
D. Thành qch, lăng tẩm.

Câu 12. Nội dung nào sau đây khơng được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa?
A. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp.
B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
C. Phát huy vai trị của cộng đồng trong bảo tồn di sản.
D. Tăng cường tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
Câu 13. Du lịch có vai trị như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?
A. Hoạch định đường lối.
B. Nguồn lực hỗ trợ.
C. Can thiệp trực tiếp.

D. Tổ chức thực hiện.
Câu 14. Sử học có chức năng nào sau đây?
A. Khoa học và nhân văn.
B. Khoa học và nghiên cứu.
C. Khoa học và xã hội.
D. Khoa học và giáo dục.
Câu 15. Nhiệm vụ thường xun và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa của mỗi quốc gia là
A. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
B. sửa chữa theo hướng hiện đại.
C. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
D. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
Câu 16. Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là giá trị
A. kinh tế, thương mại.
B. kinh tế, xã hội.
C. lịch sử, địa lí.
D. lịch sử, văn hóa.
Câu 17. Hình thứ học tập nào dưới đây khơng phù hợp với mơnLịch sử ?
A. Học trong phịng thí nghiệm
B. Xem phim tài liệu,  lịch sử
C. Tham quan
D. Học trên lớp
Câu 18. Cơ sở khoa học cho cơng tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu
A. Văn học.
B. Địa lí.
C. Tốn học.
D. Sử học.
Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử?
A. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.
B. Lich sử là q trình tiến hóa của con người.
C. Lịch sử là những gì diễn ra trong q khứ.

D. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.
Câu 20. Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.


B. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
C. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
D. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.

Câu 21. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, địi hỏi chúng ta phải
A. chủ động tiếp thu có chọn lọc.
B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh.
C. chú trọng văn hóa phương Tây.
D. tiếp thu một cách tồn diện.
II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Em hãy làm rõ chức năng của Sử học. Lấy ví dụ minh họa  (1.5 điểm)

 Câu 2. Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên  (1.5 điểm)
                                                             ­ H ẾT
SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH 
NGỌC HUỆ
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

   KIỂM TRA GIỮA KỲ I 
NĂM HỌC 2022­2023
MƠN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút


Họ và 
tên: ...........................................................................

Lớp: 10/………

Mã đề 103

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?
A. Nhận thức, khoa học và giáo dục.
B. Nhận thức, giáo dục và dự báo.
C. Nghiên cứu, học tập và dự báo.
D. Giáo dục, khoa học và dự báo.
Câu 2. Cơ sở khoa học cho cơng tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu
A. Sử học.
B. Văn học.
C. Địa lí.          D. Tốn học.
Câu 3. Sử học có chức năng nào sau đây?
A. Khoa học và giáo dục.
B. Khoa học và nghiên cứu.
C. Khoa học và nhân văn.
D. Khoa học và xã hội.
Câu 4. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây?
A. Định hướng nghề nghiệp.
B. Hiểu biết về tương lai.
C. Hội nhập thành cơng.
D. Hợp tác về kinh tế.
Câu 5. Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?



A. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
B. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
C. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
D. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
Câu 6. Hình thứ học tập nào dưới đây khơng phù hợp với mơnLịch sử ?
A. Xem phim tài liệu,  lịch sử
B. Học trên lớp
C. Học trong phịng thí nghiệm
D. Tham quan
Câu 7. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Giáo dục.
C. Dự báo.
D. Xã hội.
Câu 8. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Lăng tẩm.
B. Nhà cổ.
C. Cung điện.
D. Bài chịi.
Câu 9. Cơng tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ
A. xun suốt và cấp bách hiện nay.
B. trước mắt phải thực hiện ngay.
C. mang tính chiến lược lâu dài.
D. thường xun và quan trọng.
Câu 10. Khơi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong q khứ là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Phục dựng.
C. Nhận biết.
D. Tái hiện.

Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử?
A. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.
B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.
C. Lich sử là q trình tiến hóa của con người.
D. Lịch sử là những gì diễn ra trong q khứ.
Câu 12. Nội dung nào sau đây khơng được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa?
A. Phát huy vai trị của cộng đồng trong bảo tồn di sản.
B. Tăng cường tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
C. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp.
Câu 13. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, địi hỏi chúng ta phải
A. tiếp thu một cách tồn diện.
B. chú trọng văn hóa phương Tây.
C. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh.
D. chủ động tiếp thu có chọn lọc.
Câu 14. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể?
A. Nghệ thuật ca trù.
B. Hát xướng, hát xoan.


C. Đàn ca tài tử.

D. Thành qch, lăng tẩm.

Câu 15. Nhiệm vụ thường xun và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa của mỗi quốc gia là
A. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
B. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. sửa chữa theo hướng hiện đại.
Câu 16. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế­ xã hội ở nhiều quốc gia là

A. thương mại.
B. du lịch.
C. kiến trúc.
D. dịch vụ.
Câu 17. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
A. ngun trạng.
B. hệ thống.
C. nhân tạo.
D. hiện đại.
Câu 18. Nhận định nào sau đây là khơng đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi.
A. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà.
B. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố.
C. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng.
D. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách.
Câu 19. Thơng qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học?
A. Dự báo.
B. Tun truyền.
C. Phục dựng.         D. Nhận biết.
Câu 20. Du lịch có vai trị như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?
A. Tổ chức thực hiện.
B. Can thiệp trực tiếp.
C. Nguồn lực hỗ trợ.
D. Hoạch định đường lối.
Câu 21. Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là giá trị
A. lịch sử, địa lí.
B. lịch sử, văn hóa.
C. kinh tế, xã hội.
D. kinh tế, thương mại.

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1. Em hãy làm rõ nhiệm vụ của Sử học. Lấy ví dụ minh họa  (1.5 điểm)
Câu 2. Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên (1.5 điểm)
SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

­­­­­­ HẾT ­­­­­­
                  KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2022­2023
MƠN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút


Họ và 
tên: ...........................................................................

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Lớp: 10/………

Mã đề 104

Câu 1. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể?
A. Đàn ca tài tử.
B. Nghệ thuật ca trù.
C. Thành qch, lăng tẩm.
D. Hát xướng, hát xoan.
Câu 2. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?
A. Nhận thức, khoa học và giáo dục.

B. Nghiên cứu, học tập và dự báo.
C. Giáo dục, khoa học và dự báo.
D. Nhận thức, giáo dục và dự báo.
Câu 3. Nhận định nào sau đây là khơng đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi.
A. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. B. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng.
C. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà.
D. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố.
Câu 4. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
A. hiện đại.
B. ngun trạng.
C. hệ thống.
D. nhân tạo.
Câu 5. Cơng tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ
A. trước mắt phải thực hiện ngay.
B. xun suốt và cấp bách hiện nay.
C. mang tính chiến lược lâu dài.
D. thường xun và quan trọng.
Câu 6. Sử học có chức năng nào sau đây?
A. Khoa học và giáo dục.
B. Khoa học và nghiên cứu.
C. Khoa học và nhân văn.
D. Khoa học và xã hội.
Câu 7. Nội dung nào sau đây khơng được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa?
A. Phát huy vai trị của cộng đồng trong bảo tồn di sản.
B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
C. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp.
D. Tăng cường tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
Câu 8. Nhiệm vụ thường xun và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa của mỗi quốc gia là
A. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
B. sửa chữa theo hướng hiện đại.

C. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
D. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
Câu 9. Thơng qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học?
A. Phục dựng.
B. Tun truyền.
C. Dự báo.            D. Nhận biết.


Câu 10. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Nhà cổ.
B. Lăng tẩm.
C. Bài chịi.        D. Cung điện.
Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử?
A. Lich sử là q trình tiến hóa của con người.
B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.
C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.
D. Lịch sử là những gì diễn ra trong q khứ.
Câu 12. Khơi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong q khứ là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Nhận biết.
B. Tái hiện.
C. Phục dựng.        D. Khoa học.
Câu 13. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, địi hỏi chúng ta phải
A. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh.
B. tiếp thu một cách tồn diện.
C. chú trọng văn hóa phương Tây.
D. chủ động tiếp thu có chọn lọc.
Câu 14. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây?
A. Định hướng nghề nghiệp.
B. Hội nhập thành cơng.
C. Hiểu biết về tương lai.

D. Hợp tác về kinh tế.
Câu 15. Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là giá trị
A. lịch sử, văn hóa.
B. kinh tế, thương mại.
C. kinh tế, xã hội.
D. lịch sử, địa lí.
Câu 16. Cơ sở khoa học cho cơng tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản văn hóa là kết quả nghiên cứu
A. Văn học.
B. Sử học.
C. Địa lí.           D. Tốn học.
Câu 17. Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
B. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
C. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
D. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
Câu 18. Du lịch có vai trị như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?
A. Hoạch định đường lối.
B. Nguồn lực hỗ trợ.
C. Can thiệp trực tiếp.
D. Tổ chức thực hiện.
Câu 19. Hình thứ học tập nào dưới đây khơng phù hợp với mơnLịch sử ?
A. Tham quan
B. Học trong phịng thí nghiệm
C. Học trên lớp
D. Xem phim tài liệu,  lịch sử


Câu 20. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Xã hội.

C. Giáo dục.
D. Dự báo.
Câu 21. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế­ xã hội ở nhiều quốc gia là
A. du lịch.
B. thương mại.
C. kiến trúc.
D. dịch vụ.

II. PHẦN TỰ LUẬN
 Câu 1. Em hãy làm rõ chức năng của Sử học. Lấy ví dụ minh họa (1.5 điểm)

  Câu 2. Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên (1.5 điểm)
­­­­­­ HẾT ­­­­­­


ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ 10­ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu/
101
102
Mã đề
1
C
A

103

104

B


C

2

C

A

A

D

3

A

C

D

A

4

D

A

C


B

5

B

A

B

D

6

A

B

C

D


7

D

A


D

C

8

A

A

D

D

9

C

B

D

C

10

C

D


A

C

11

C

D

D

D

12

A

A

D

D

13

D

B


D

D

14

A

C

D

B

15

C

D

C

A

16

A

D


B

B

17

D

A

A

D

18

A

D

D

B

19

B

C


A

B

20

B

B

C

B


21

A

A

B

A

II. Phần tự luận (3đ)
Mã đề 101, 103
 Câu 1. Em hãy làm rõ nhiệm vụ của Sử học. Lấy ví dụ minh họa  (1.5 điểm)
­ Các nhiệm vụ của sử học:
+ Nhận thức: Cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử một cách khách quan, khoa 

học, chân thực (0,25 điểm)
+ Giáo dục: Góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử, giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc…
(0,5 điểm)
+ Dự báo: Thơng qua việc tổng kết thực tiễn…, góp phần dự báo tương lai (0,25 điểm)
­ Ví dụ: Sử học cung cấp tri thức về đại thắng mùa xn năm 1975 hoặc giáo dục truyền thống đồn kết… (0,5 điểm)
Câu 2. Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên (1.5 điểm)
­ Giới thiệu, quảng bá, những di sản văn hóa, di sản thiên nhiên (0,75 điểm)
­ Trách nhiệm của bản thân chung tay giữ gìn và bảo tồn những di sản văn hóa, di sản thiên nhiên (0,75 điểm)
*  Học sinh có thể trình bày theo hiểu biết và quan điểm cá nhân của mình, nhưng cần có nội dung phù hợp.
Mã đề 102, 104
 Câu 1. Em hãy làm rõ chức năng của Sử học. Lấy ví dụ minh họa  (1.5 điểm)
­ Các chức năng của Sử học:
+ Khoa học: Khơi phục các sự kiện lịch sử trong q khứ. Rút ra bản chất của q trình lịch sử để phát hiện quy luật vận 
động và phát triển của lịch sử (0.5 điểm)
+ Xã hội: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài học cho cuộc sống hiện tại
(0.5 điểm)


­ Ví dụ: Khơi phục sự kiện 02/9/1945 hoặc giáo dục  tư tưởng u nước, nhân nghĩa…
(0.5 điểm)
Câu 2. Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên  (1.5 điểm)



×