Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Chuyen De 2.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 52 trang )

Quản trị doanh nghiệp
Chuyên đề 2: Sự phát triển tư duy quản lý


Nội dung

1

Tổng quan

2

Lý thuyết quản lý khoa học

3

Lý thuyết về quản lý trị sự

4

Lý thuyết quản lý hành vi

5

Lý thuyết khoa học quản lý

6

Lý thuyết môi trường của tổ chức



Tình huống dẫn nhập: Con đường tốt nhất để quản lý quá trình làm việc của tổ chức là gì?
Trước 1890
• Các nhóm
nhỏ cơng
nhân hợp
tác để lắp
ráp bằng
tay từ linh
kiện

1913

1960s

• Model T
Ford
• Hệ thống
chế tạo sx
hàng loạt
• Mỗi CN chỉ
làm 1
nhiệm vụ

• Phương
pháp sx
theo nhóm
của Toyota
(Ohno
Tiiichi)
• SX theo

băng
chuyền với
các nhóm
nhỏ phụ
trách các
pha sx

Ngành sản xuất ơ tơ

1990s
• Tăng số rơ
bốt + bắt
đầu sử
dụng CNTT
• Toyota: cân
bằng việc
sử dụng
con người,
máy móc,
máy tính &
CNTT

2000s
• Các hãng
cạnh tranh
tồn cầu
• Thay đổi
phương
thức sx tốt
hơn



Con đường tốt nhất để quản lý quá trình làm việc của tổ chức là gì?


1. Tổng quan

Lập KH

Tổ chức

Lãnh đạo

Kiểm sốt
(con
người,
nguồn lực)

Tính hiệu quả
Tính hợp lý

Thay đổi phương thức sử dụng nguồn lực

Lý thuyết quản trị là một hệ thống những tư tưởng, quan niệm, đúc kết,
giải thích về các hoạt động quản trị


Các mốc lịch sử quan trọng
Thế kỷ 18
Trước công

nguyên
Tư tưởng
quản trị sơ
khai, gắn liền
với tôn giáo
& triết học.

Thế kỷ 14

Sự phát triển
của thương
mại thúc đẩy
sự phát triển
của quản trị.

Cuộc cách
mạng cơng
nghiệp là tiền
đề xuất hiện
lý thuyết
quản trị
nhưng chỉ tập
trung vào
khía cạnh kỹ
thuật của sản
xuất .

Thế kỷ 19
Sự xuất hiện
của nhà quản

trị chuyên
nghiệp đánh
dấu sự ra đời
của các lý
thuyết quản
trị.


Sự phát triển của các lý thuyết quản trị

Trường phái QT cổ điển

QT khoa học
QT hành chính quan liêu
NC của Mary Parker Follett

Lý thuyết QT hành vi

NC của Hawthorne
Lý thuyết X và Y
Định lượng

Lý thuyết Khoa học QL

Quản trị vận hành
Quản lý chất lượng tồn diện TQM
Hệ thống thơng tin quản lí

Lý thuyết mơi trường
của tổ chức


Quan điểm về các hệ thống mở
QT theo tình huống


2. Lý thuyết quản lý khoa học (Scientific management)
• Khái niệm: thuật ngữ được dùng để chỉ những ý kiến về tổ chức và quản trị
được đưa ra ở Châu âu và Hoa Kỳ vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20,
khi SX thủ công quy mô nhỏ → Chế tạo cơ giới hóa quy mơ lớn

• Trước Taylor
• Adam Smith (1723-1790) phát hiện lợi thế của việc chun mơn hóa cơng
việc và sự phân cơng lao động (nghiên cứu nhà máy sx đinh ghim) trong gia
tăng năng suất
• Charler Babbage (1792 – 1871) chủ trương:
➢ Chuyên mơn hố lao động, ấn định tiêu chuẩn cơng việc
➢ Dùng tốn học để tính tốn cách sử dụng ngun vật liệu tối ưu nhất
➢ Đề xuất chia lợi nhuận để duy trì quan hệ giữa người cơng nhân và NQT


Taylor – cha đẻ của học thuyết quản lý khoa học
• 3 tác phẩm
✓The best way
✓Shop management
✓Principles of scientific management -1911

• Đặt viên đá đầu tiên cho KHQT khi cho rằng:
✓Cơng nhân khơng có phương pháp làm việc
✓CN tự định đoạt tốc độ làm việc
✓…


• Định nghĩa Quản trị: là biết được chính xác điều
bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được
rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt
nhất và rẻ nhất
• 2 chức năng của NQT: Planning & training

Frededric W.Taylor (1856 - 1915)


2. Lý thuyết quản trị khoa học
Koontz gọi lý thuyết
quản trị của Frederik
Taylor là “Lý thuyết
cây gậy và củ cà rốt”

NQT sử dụng các
biện pháp kinh tế
để kích thích CN
hang hái làm việc

Xem xét từng công
việc hoặc nhiệm
vụ 1 cách khoa học

4 nguyên
tắc

Lựa chọn CN phù
hợp cho từng công

việc & đào tạo để
làm việc theo quy
tắc và thủ tục vận
hành.

Hệ thống hóa các
phương pháp làm
việc và viết thành
các quy trình công
việc


2. Lý thuyết quản lý khoa học
Những người tiếp bước Taylor
Frank và Lillian Gilbreth
Henry Laurence Gantt (1861 –
1919)

- Đưa ra một hệ thống xếp loại
các động tác

Nguyên tắc lên lịch cơng tác (sơ
đồ GANTT): Sơ đồ mơ tả dịng
cơng việc, vạch ra những giai
đoạn của công việc theo kế
hoạch

- Xác định những động tác dư
thừa
- Chú tâm vào những động tác

thích hợp
- Người đầu tiên đề cập đến vấn
đề tâm lý của người lao động.


Đóng góp và hạn chế của học thuyết quản lý khoa học

- Áp dụng tốt trong trường hợp môi
trường ổn định
- Giúp nhà QT lập kế hoạch
- Tuyển dụng được cơng nhân phù
hợp

- Chun mơn hóa cao

- Chưa chú trọng đến tính linh hoạt nên
khó áp dụng trong mơi trường phức tạp
nhiều thay đổi
- Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý
của con người

- Chỉ chú trọng đến yếu tố kỹ thuật, ít để
ý đến yếu tố tâm lý – xã hội


Modern
Times


3. Lý thuyết về quản trị hành chính/quản lý trị sự/hành chính quan liêu


➢ Khái niệm: nghiên cứu việc tạo ra 1 cấu trúc có tổ chức và hệ
thống kiểm sốt để mang lại tính hiệu quả và hợp lý cao.

➢ Chủ trương năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chức được
sắp đặt hợp lý.
➢ Đại diện nổi bật:
▪ Max Weber (1864-1920)
▪ Henry Fayol


3. Lý thuyết về quản trị hành chính
3.1. Lý thuyết về hệ thống hành chính quan liêu

- Tổ chức phải được kết cấu
theo một hệ thống phân cấp.
- Tổ chức và các thành viên
trong tổ chức phải được điều
chỉnh bởi các qui tắc ra quyết
định hợp lí và hợp pháp

Tuân thủ điều
lệ, thủ tục và
chuẩn mực →
công bằng &
thống nhất

Thẩm quyền
trách nhiệm
hợp pháp hóa


5 nguyên tắc
quản trị của
Weber

Các hành vi
hành chính,
quyết định
bằng văn bản

Chức vụ thiết
lập theo hệ
thống chỉ huy

Nhân sự
thăng cấp
theo khả năng
qua thi cử


3.2. Quản trị Hành chính tổng hợp – Henri Fayol
• Mặc dù mỗi loại hình tổ chức có những đặc điểm riêng nhưng đều có
chung một tiến trình quản trị mà qua đó có thể quản trị tốt bất cứ một tổ
chức nào.

• Nhìn vấn đề quản trị ở tổng thể tổ chức quản lý, xem xét hoạt động quản
trị từ trên xuống, tập trung vào bộ máy lãnh đạo cao với các chức năng
cơ bản của nhà quản trị.
• Fayol là người đầu tiên mô tả chức năng của quản trị: hoạch định, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm tra



3.2. 14 nguyên tắc về quản trị của Fayol
1. Chuyên mơn
hóa, phân cơng
lao động

2. Quyền hạn đi
đơi với trách
nhiệm

6. Thống nhất
điều khiển: 1 kế
hoạch HĐ duy
nhất

7. Sự công tâm

11. Khen
thưởng NV

3. Thống nhất
mệnh lệnh

4. Tuyến quyền
lực: giới hạn độ
dài

5. Tập trung
hóa: ko tập

trung ở cấp cao
nhất

8. Trật tự

9. Sáng kiến

10. Kỷ luật

12. Ổn định
nhiệm vụ nhân
sự

13. Lợi ích cá
nhân phụ thuộc
lợi ích chung

14 . Tinh thần
Đồn kết


Thảo luận
• Ứng dụng 14 nguyên tắc quản lý tổ chức của Fayol vào quản lý
nhà nước Việt nam, có những vấn đề gì cịn bất cập?
• Những ngun tắc nào trong 14 nguyên tắc quản trị của Fayol
khó áp dụng trong thực tiễn quản trị ngày nay?


Fayol phân chia công việc doanh nghiệp ra thành 6 loại:


1. Sản
xuất (kỹ
thuật
sản xuất)

2.
Thương
mại
(mua
bán,
trao đổi)

3. Tài
chính
(tạo và
sử dụng
vốn có
hiệu
quả)

4. An
ninh
(bảo vệ
tài sản
và nhân
viên)

5. Kế
tốn


6. Hành
chính


Đóng góp và hạn chế của học thuyết quản lý hành chính

Chủ trương năng
suất lao động sẽ cao
trong một tổ chức
được sắp đặt hợp lý

- Tư tưởng được
thiết lập trong một
tổ chức ổn định

Quan điểm quản trị
cứng rắn
Ít chú ý đến con
người và xã hội


4. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI/Lý thuyết hành vi
➢ Nhấn mạnh vai trò con người trong tổ chức. Phê phán trường phái cổ
điển có nhiều hạn chế vì đã bỏ qua yếu tố con người trong quá trình làm
việc.
➢ Năng suất lao động không chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà còn do
nhu cầu tâm lý xã hội của con người. "Vấn đề tổ chức là vấn đề con
người"
➢ Được phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học trong thập niên 60



4. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI/Lý thuyết hành vi
➢ Trường phái này có các tác giả sau:
✓ Robert Owen (1771 - 1858)
✓ Hugo Munsterberg (1863- 1916)
✓ Mary Parker Follett (1868 - 1933)

✓ Abraham Maslow (1908 - 1970)
✓ Douglas Mc Gregor (1906 - 1964)
✓ Elton Mayo (1880 - 1949) - Hawthorne works


4. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI/Lý thuyết hành vi
Mary Parker Follett (1868 - 1933) : nhà nghiên cứu về tâm lý quản trị,
người đi tiên phong về lý thuyết hành vi và quản trị hệ thống
- Quan hệ giữa công nhân với
công nhân trong 1 bộ phận và
khác bộ phận – “chức năng chéo”

- Quan hệ giữa công nhân với các
nhà quản trị: NQT là huấn luyện
viên hay người hỗ trợ chứ ko phải
người giám sát hay kiểm soát

Hiệu quả của QT
phụ thuộc vào
việc giải quyết
các mối quan hệ
này. NQT nên
động viên



4. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI/Lý thuyết hành vi
➢ Douglas Mc Gregor (1906 - 1964)
✓ Đã phát triển lý thuyết tác phong trong quản trị, ông cho rằng
các nhà quản trị trước đây đã tiến hành cách thức quản trị trên
những giả thuyết sai lầm về tác phong con người.


Học thuyết X

Học thuyết X và học thuyết Y (1960s)
• Đưa ra giả thiết có thiên hướng tiêu cực về con người:
✓Lười biếng là bản tính của con người bình thường
✓Họ thiếu chí tiến thủ, khơng dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để
người khác lãnh đạo.
✓Từ khi sinh ra, con người đã tự coi mình là trung tâm, khơng quan
tâm đến nhu cầu của tổ chức.
✓Bản tính con người là chống lại sự đổi mới.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×