Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

SKKN Một số phương pháp tổ chức trò chơi trong giờ học môn Toán lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.14 KB, 13 trang )

Phịng giáo dục đào tạo huyện Đơng Triều
Trường THCS Mạo Khê 2
--------------------------

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP

Tổ chức trò chơi trong giờ học mơn Tốn
lớp 8

N g ư ờ i t h ự c h i ệ n : Đặng Minh Đức
Đơn vị công tác: Trường THCS Mạo Khê 2


I. PHẦN MỞ ĐẦU:
I.1 – Lý do chọn đề tài :
V ớ i x u t h ế p h á t t r i ể n c ủ a x ã h ội n ó i c h u n g v à s ự p h á t
t r i ể n c ủ a k h o a h ọ c n ói r i ê n g , c o n n g ư ờ i c ầ n p h ả i c ó m ộ t t r i
thức, một tư duy nhạy bén để nắm bắt và sử dụng những tri
thức đó trong cuộc sống hàng ngày. Muốn có những tri thức
đó con người cần phải học, nhà trường là một trong những
nơi cung cấp hành trang đó.
Bộ mơn tốn trong trường THCS nhất là tốn lớp 8 là
một bộ mơn rèn luyện tính tư duy nhạy bén của học sinh, nó
địi hỏi người học phải nhìn nhận vấn đề dười mọi góc độ,
phải liên hệ giữa bài toán đã giải, những kiến thức đã biết để
g i ả i q u y ế t . V ì v ậ y n gư ờ i t h ầ y p h ả i c h o h ọ c s i n h n ắ m đ ư ợ c
c á c d ạ n g t o á n c ơ b ả n v à hư ớ n g m ở r ộ n g c ủ a b à i t o á n đ ó . T ừ
đó để học sinh phát triển tư duy và hình thành kỹ năng giải
tốn. Muốn đạt được điều đó phải địi hỏi tính tích cực, tính


tư duy của người học nhưng phương pháp của người thầy
c ũ n g r ấ t q u a n t r ọ n g , l à m c h o h ọ c s i n h hứ n g t h ú , s a y m ê , h ọ c
một nhưng có thể làm được hai, ba, từ đơn giản đến phức
tạp.
Tuy nhiên trong khi dạy học mơn Tốn 8 chúng ta cịn
nhiều khó khăn, hạn chế:
- Đây là những năm đầu thực hiện chương trình sách giáo
khoa Tốn 8 mới, nhiều bỡ ngỡ, hạn chế chưa được
khắc phục. Giáo viên còn chưa thực sự nhuần nhuyễn
trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Cấu trúc sách giáo khoa có nhiều bài lặp lại, nếu cứ dập
khuôn dạy theo sách giáo khoa có thể dẫn đến sự nhàm
chán cho học sinh.
Trong khi đó một trong những yêu cầu của việc đổi mới
phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực, sáng tạo của
học sinh, học sinh phải thực sự say mê học tập. Muốn như
v ậ y g i á o vi ê n p h ả i t ổ c h ứ c t i ế t h ọ c c ó s ự hứ n g t h ú t r o n g h ọ c
t ậ p , p h ả i t ạ o đư ợ c k h ơ n g k h í t h i đ u a t r o n g m ỗ i t i ế t h ọ c .
T r o n g q u á t r ì n h t ổ c h ứ c c h o h ọ c s i n h l ớ p 8 h ọ c T o á n t ơi
cũng đã áp dụng một biện pháp tích cực là tổ chức các trị
chơi Tốn học cho học sinh.


I.2 – Mục đích nghiên cứu :
Là một giáo viên dạy lớp 8 tôi cảm nhận được một điều ở
đ ộ t u ổ i h ọ c s i n h l ớ p 8 c á c e m c ò n h ạ n c h ế r ấ t n hi ề u v ề ý
thức học tập.
Mục đích của đề tài này là giúp cho giáo viên xây dựng
được một tiết học sao cho gây được hứng thú học tập cho
học sinh, tạo cho học sinh sự chú ý niềm đam mê học tập bộ

môn Tốn.
Giúp cho giáo viên có kinh nghiệm “ Tổ chức trị chơi Tốn
học” đúng với nnội dung kiến thức của bài, đồng thời sáng
tạo linh hoạt vận dụng các phương pháp dạy học tạo cho các
em có sự say mê, hứng thú học tập.
I.3 – Thời gian, địa điểm :
T r o n g n ă m h ọ c 2 0 0 7- 2 0 0 8 t ô i đ ư ợ c n h à t r ư ờ n g p h â n
công dạy bộ mơn Tốn lớp 8.
Trong q trình giảng dạy từ đầu năm đến giờ tôi đã cố
gắng nghiên cứu và tổ chức một số trị chơi Tốn học trong
một số những tiết dạy học Toán của lớp 8C7 – Trường THCS
Mạo Khê 2 – Mạo Khê - Đông Triều – Quảng Ninh.
I.4 - Đóng góp về lý luận – thực tiễn :
* Học sinh lớp 8 đang ở thời điểm phát triển. Tâm sinh lý
của các em có nhiều phức tạp: Khơng cịn bé nhưng chưa lớn,
c á c e m t h í c h t ì m t ịi , k h á m p h á n h ữ n g đ i ề u m ớ i l ạ , t hí c h l à m
những điều to tát nhưng khả năng của các em không đáp ứng
được. Tại thời điểm này, nếu giáo viên định hướng tốt, tổ
chức tốt cho các em hoạt động thì có thể khơi được nhièu
tiềm năng trong các em, giúp các em đạt nhiều kết quả tốt
hơn trong các hoạt động nói chung và hoạt động học tập nói
riêng.
- Học sinh lớp 8 nói chung cịn ham chơi, có sự ép buộc từ
gia đình, các em phải tập trung vào học tập, nhiều khi tạo
lên sự nặng nề gị bó.
- Do yêu cầu ngày càng cao, các giáo viên đều đòi hỏi các
e m p h ả i n ắ m đư ợ c k i ế n t h ứ c c ủ a m ơ n m ì n h p h ụ t r á c h . C ó
nhiều tiết học do sự tổ chức chưa tốt, giáo viên tạo lên sự
nặng nề cho các em.
Chính vì vậy, cách tốt nhất là làm cho các em tiếp cận với

k i ế n t h ứ c m ộ t c á c h t ự n hi ê n , v ừ a s ứ c v à h à o h ứ n g . G i á o v i ê n
nên tổ chức các hoạt động mang tính chất: “ Học mà chơi,
chơi mà học”. Một trong những biện pháp, theo tôi là cần
thiết là tổ chức các trị chơi Tốn học cho học sinh.


* Tổ chức trị chơi Tốn học cho học sinh có nhiều tác dụng:
- T ạ o hứ n g t h ú h ọ c t ậ p c h o h ọ c s i n h .
- T ạ o k h ơ n g k hí t h i đ u a t r o n g n h ó m , l ớ p .
- R è n t í n h đ o à n k ế t , p h ối h ợ p t r o n g h ọ c t ậ p .
- Rèn tính độc lập, tự tin, bình tĩnh tự tin trong các tình
huống.
*Trong quá trình hướng dẫn học sinh lớp 8 học tập mơn
Tốn. Tơi đã tổ chức được một số trò chơi. Xin trao đổi cùng
các thầy cơ giáo. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến.

II. PHẦN NỘI DUNG:
II.1 – Chương 1 : Tổng quan
Để trong một tiết học đạt được thành công. Học sinh có
sự hứng thú, say mê học tập ngưịi giáo viên cần phải có
những phương pháp tối ưu. Như tơi đã đề cập ở phần trước.
Tổ chức trò chơi cho học sinh trong một tiết học cũng là một
p h ư ơ n g p h á p r ấ t t ố i ư u , r ất q u a n t r ọ n g .
Do đó chúng ta cần nghiên cứu và đưa một số trò chơi Toán
học vào trong những giờ dạy. Trong năm học 2007 – 2008
vừa qua tôi cũng đã cố gắng nghiên cứu và sưu tầm một số
trị chơi: Trị chơi “ơ chữ”, trò chơi “ chạy tiếp sức”, trò
chơi “ nếu thì”, trị chơi
“ Ghép bìa” để đưa vào một số
các tiết dạy cụ thể.

Có thể cịn rất nhiều những trị chơi Tốn học khác, tơi đang
cố gắng nghiên cứu và vận dụng chúng vào trong những giờ
dạy.
II.2 – Chương 2 :
Nội dung vấn đề nghiên cứu:

II.2.1 – Trò chơi “ Chạy tiếp sức”:
II.2.1.1/ Chuẩn bị:
Giáo viên chia lớp thành n nhóm( Để đảm bảo trật tự trong
giờ học và quản lý học sinh thì tơi thường chọn 4 nhóm
chơi), mỗi nhóm 4 học sinh, sao cho mỗi nhóm đều có học
sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình…Trong mỗi
nhóm học sinh tự đánh số từ 1 đến 4.
Giáo viên chuẩn bị 4 nội dung công việc được đánh số từ 1
đến 4. Mỗi nội dung được phô tô thành 4 bản và cho vào một
phong bì riêng.
Các cơng việc được chọn theo nguyên tắc: Thực hiện công
v i ệ c 1 đư ợ c k ế t q u ả 1 , d ù n g k ế t q u ả 1 đ ể t h ự c h i ệ n c ô n g vi ệ c
2, dùng kết quả 2 để thực hiện công việc 3, dùng công việc 3
để thực hiện công việc 4.


II.2.1.2/ Cách chơi:
Tổ chức mỗi nhóm học sinh ngồi theo hàng dọc, hàng
ngang hay vòng tròn quanh 1 cái bàn tuỳ theo điều kiện
riêng của lớp.
Giáo viên phát đề số 1 cho học sinh số 1 của các nhóm, đề số
2 cho học sinh số 2 …
K h i c ó h i ệ u l ệ n h , h ọ c s i n h s ố 1 c ủ a c á c n h óm n h a n h c h ó n g
mở đề số 1, giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2

của nhóm mình. Khi nhận được giá trị x đó, học sinh số 2
m ớ i đ ư ợ c p h é p m ở đ ề , t h a y gi á t r ị c ủ a x v à o , g i ả i p hư ơ n g
trình để tìm y rồi chuyển đáp số cho bạn số 3 của nhóm
mình. Học sinh số 3 cũng làm tương tự … Học sinh số 4
chuyển giá trị tìm được của t cho giáo viên.
Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên thì thắng cuộc.
II.2.1.3/ Tác dụng:
Trị chơi này giúp các em rèn tính độc lập, tự tin, bình tĩnh
trong các tình huống có thể bị rối( Đức tính này rất cần thiết
k h i h ọ c s i n h l à m b à i t h i h o ặ c k i ể m t r a) .
I I . 2 . 1 . 4 / Á p d ụ n g:
Sử dụng cho các hoạt động củng cố, luyện tập.
* Ví dụ: ( Cho tiết 46 Đại số – Luyện tập)
Phong bì 1: Giải phương trình 2(x – 2) + 1 = x – 1.
Phong bì 2: Thế giá trị x( bạn số 1 vừa tìm được) vào rồi
t ì m y t r o n g p hư ơ n g t r ì n h ( x + 3 ) y = x + y .
P h o n g b ì 3: T h ế g i á t r ị c ủ a y ( b ạ n s ố 2 v ừ a t ì m đư ợ c ) v à o
rồi tìm z trong phương trình

+

=

P h o n g b ì 4 : T h ế g i á t r ị c ủ a z ( b ạ n s ố 3 v ừ a t ì m đ ư ợ c) v à o
rồi tìm t trong phương trình z(t

- 1) =

( t


+ t), với điều

kiện t > 0.
S a u k h i h ọ c s i n h h o à n t h à nh , n ộ p k ế t qu ả . G i á o v i ê n c h i ế u
đ ề b à i v à đ á p á n l ên m à n h ì n h .
Cụ thể:
- B ạ n s ố 1 g i ả i p h ư ơ n g t r ì n h 2( x – 2 ) + 1 = x – 1 đ ư ợ c t ậ p
nghiệm là S = {2}
- B ạ n s ố 2 t h ế gi á t r ị x = 2 b ạ n s ố 1 v ừ a t ì m đ ư ợ c v à o
phương trình (x +3)y = x + y và tìm y.
T a c ó : ( 2 + 3) y = 2 + y  y = 0 , 5
- Bạn số 3 thế giá trị y = 0,5 bạn số 2 vừa tìm được vào
phương trình

+

=

và tìm z.


Ta có :

+

 z =

=

- B ạ n s ố 4 t h ế gi á t r ị z =

p h ư ơ n g t r ì n h z( t
và tìm t.Ta có:

- 1) =
( t - 1) =

bạn số 3 vừa tìm được vào

(t + t) với điều kiện t > 0
(t + t)

 t = 2

Giáo viên xác định và công bố đội thắng cuộc.

II.2.2 – Trị chơi “nếu thì”:
II.2.2.1/ Chuẩn bị:
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, chia bảng làm 3 phần như
sau:
Nhóm 1
Nếu
Thì

Nhóm 2
Nếu
Thì

Nhóm 3
Nếu
Thì


II.2.2.2/ Cách chơi:
- Giáo viên nêu luật chơi, u cầu chỉ được sử dụng những
k i ế n t h ứ c ở m ộ t p h ầ n n à o đ ó( T r o n g 1 b à i , t r o n g m ộ t
chương) do giáo viên yêu cầu.
- K h i c ó hi ệ u l ệ n h b ắ t đ ầ u , m ộ t e m c ủ a n h ó m l ê n b ả n g v i ế t
mệnh đề nếu, quay xuống lớp giao phấn cho học sinh thứ 2.
Học sinh 2 lên bảng viết mệnh đề thì, quay xuống lớp giao
p h ấ n c h o h ọ c s i n h 3 . . . C ứ n hư t h ế c h o đ ế n k h i c ó h i ệ u l ệ n h
h ế t g i ờ . N h ó m n à o v i ế t đ ư ợ c n hi ề u n h ấ t c á c c â u đ ú n g t h ì
chiến thắng.
II.2.2.3/ Tác dụng:
Giúp cho học sinh nhớ lại những kiến thức cũ đã học một
cách tự nhiên, hào hứng và nhanh chóng. Mặt khác tạo cho
các em sự ganh đua, cố gắng vươn lên trong học tập.


I I . 2 . 2 . 4 / Á p d ụ n g:
Dùng cho các tiết ôn tập hoặc các hoạt động củng cố, kiểm
tra bài cũ.
* Ví dụ: ( Cho tiết 52 hình học - Ơn tập chương III)
- C h u ẩ n b ị b ả n g n hư t r ê n .
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.
- Giáo viên nêu yêu cầu: Dùng các kiến thức của bài “ Khái
niệm hai tam giác đồng dạng” và “Các trường hợp đồng dạng
của tam giác; tam giác vuông”, hãy lần lượt lên hoàn thiện
bảng.
- S a u k h i h ọ c s i n h t h ự c h i ệ n , g i á o vi ê n đ ư a k ế t q u ả l ê n m à n
hình.


Nếu
 A’ B ’ C ’ đ ồ n g d ạ n g  A B C
 A’ B ’ C ’ đ ồ n g d ạ n g
A”B”C” và A”B”C” đồng
dạng ABC
Ba cạnh của tam giác này tỉ
lệ với ba cạnh của tam giác
kia
Hai cạnh của tam giác này tỉ
l ệ v ớ i h a i c ạ n h c ủ a t a m gi á c
kia và hai góc tạo bởi các cặp
cạnh đó bằng nhau
Hai góc của tam giác này lần
lượt bằng hai góc của tam
giác kia
Cạnh huyền và một cạnh góc
vng của tam giác vng
này tỉ lệ với cạnh huyền và
cạnh góc vng của tam giác
vng kia

Thì
 A B C đ ồ n g d ạ n g  A’ B ’ C ’
 A’ B ’ C ’ đ ồ n g d ạ n g  A B C
Hai tam giác đó đồng dạng
Hai tam giác đó đồng dạng

Hai tam giác đó đồng dạng
với nhau
Hai tam giác vng đó đồng

dạng

- Giáo viên xác định và cơng bố nhóm thắng cuộc.

II.2.3 – Trị chơi “ Ghép bìa”:
II.2.3.1/ Chuẩn bị:
- Dùng 8 tấm bìa.


- 4 tấm, mỗi tấm ghi 1 vế của mệnh đề đúng.
- 4 tấm còn lại, mỗi tấm ghi vế kia của 1 mệnh đề tương ứng.
II.2.3.2/ Cách chơi:
- M ỗ i đ ợ t c h ơ i c ó 8 h ọ c s i n h t h a m gi a , m ỗ i n g ư ờ i c h ơ i l ấ y
một tấm bìa ( Khơng được lật mặt tấm bìa lên khi chưa có
hiệu lệnh).
- Giáo viên phát hiệu lệnh bắt đầu, tất cả giơ cao tấm bìa
mình có và 2 bạn có hai tấm bìa xếp thành một câu đúng tìm
cạnh nhau nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.
- Sau khi học sinh thực hiện xong cuộc chơi giáo viên yêu
cầu học sinh khác đọc các câu đúng và sửa các câu sai.
II.2.3.3/ Tác dụng:
- Phát huy sự linh hoạt, nhanh nhẹn của học sinh.
- Rèn tư duy quan sát của học sinh.
- Tạo sự hứng thú, ganh đua trong học tập cho học sinh.
I I . 2 . 3 . 4 / Á p d ụ n g:
Dùng cho các hoạt động kiểm tra bài cũ, củng cố, luyện tập.
* V í d ụ : ( D ù n g c h o t i ê t 1 9 h ì n h h ọ c – L u y ệ n t ậ p)
Giáo viên chuẩn bị 8 tấm bìa.
+ 4 tấm, mỗi tấm ghi một trong các câu sau:
1, Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng

3cm.
2, Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng
AB cố định.
3, Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều 2
cạnh của góc đó.
4, Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định
một khoảng 3 cm.
+ 4 tấm còn lại, mỗi tấm ghi một trong các câu sau:
1, Là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
2, Là hai đường thẳng song song với a và cách a một
khoảng 3cm.
3, Là đường trịn tâm A bán kính 3cm.
4, Là tia phân giác góc xOy.
Giáo viên cho các em xếp kề hai tấm bìa hợp lý để được 4
mệnh đề đúng. Giáo viên xác định cặp tháng cuộc sau đó cho
học sinh khác đọc to 4 mệnh đề đó, yêu cầu học sinh ghi
nhớ.

II.2.4 – Trị chơi “ Ơ chữ”:
II.2.4.1/ Chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị 2 bảng:
Bảng 1


Kết quả 1

Kết quả 2

………..


Kết quả k

Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
………….
Câu hỏi k

Chữ cái 1
Chữ cái 2
………….
Chữ cái k

B ả ng 2

II.2.4.2/ Cách chơi:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát mỗi nhóm một phiếu đã in bảng 1.
- Giáo viên chiếu yêu cầu và bảng 2 lên màn hình đồng thời
phát hiệu lệnh bắt đầu cuộc chơi. Thời gian khoảng 5 phút.
- Học sinh lần lượt thực hiện các câu hỏi ở bảng 2. Tìm ra
kết quả của mỗi câu hỏi đối chiếu với chữ cái cùng dòng rồi
điền chữ cái đó vào ơ dưới kết quả tương ứng, làm xong học
sinh nộp phiếu cho giáo viên.
- Giáo viên thu phiếu của các nhóm.
- Giáo viên cơng bố nội dung của các phiếu.
Nhóm nào có thời gian hồn thành ít nhất và đúng nhất sẽ
giành chiến thắng.
II.2.4.3/ Tác dụng:
- T ạ o hứ n g t h ú h ọ c t ậ p c h o h ọ c s i n h .
- T ạ o k h ơ n g k hí t h i đ u a t r o n g l ớ p .

- R è n t í n h đ o à n k ế t p h ối h ợ p t r o n g h ọ c t ậ p .
I I . 2 . 4 . 4 / Á p d ụ n g:
Áp dụng cho các hoạt động củng cố, luyên tập hoặc ôn tập
cuối chương.
* Ví dụ: (Dùng trong tiết 19 Đại số - Ôn tập chương I)
Thực hiện các phép tính sau, rồi điền chữ cái cùng dịng với
biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em
sẽ tìm ra được một vùng đất của huyện Đơng Triều.
Phép tính

Chữ cái

(25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2
5 x 2 .( 3 x 2 - 7 x + 2 )
( 2 x 2 – 3 x ) ( 5 x 2 – 2 x + 1)

K
M
H
O

(

x – 8y)(

x + 8y)


A


8x3 (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x
+ 1)
15x4 –
35x3 +
10x2

(2x -

)

(4x2+ x +

E

5x3 – x2 +
2

1 2
x –
25

64y2

10x419x3+
8x2- 3x

3x2 – 5x
+ 2

)


Sau khi học sinh thực hiện, nộp phiếu, giáo viên chiếu kết
quả lên màn hình.
Phép tính
(25x – 5x + 10x2) : 5x2 = 5x3 – x2 + 2
5 x 2 . ( 3 x 2 - 7 x + 2) = 1 5 x 4 – 3 5 x 3 + 1 0 x 2
( 2 x 2 – 3 x) ( 5 x 2 – 2 x + 1 ) = 1 0 x 4 – 1 9 x 3 + 8 x 2
– 3x
5

(

4

x – 8y)(
8x3 -

x + 8y) =

O

x2 – 64y2

)(4x2 + x +

= (2x -

Chữ cái
K
M

H

A

)

(6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x 2 –
5x + 2

E

§iỊn vào bảng 1 nh sau:
15x4
35x3 +
10x2

(2x -

(4x2+ x
+

M

)

1 2
x –
25

5x3 – x2

+ 2

10x4- 19x3+
8x2- 3x

3x2 – 5x
+ 2

O

K

H

E

64y2

)
A

K ế t q u ả : MẠO KHÊ

II.3 – Chương 3 :
quả nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu - kết

I I . 3 . 1 / P h ư ơ n g p h áp n g h i ê n c ứ u :



- Tôi đã cố gắng thực hiện các biện pháp trên trong một số
các tiết dạy Toán, đặc biệt trong những tiết luyện tập hay ôn
tập chương. Tuy nhiên để các trò chơi diễn ra một cách vui
v ẻ , t r ô i c h ả y t ô i c ũ n g đ ã p h ả i c ố g ắ n g t ì m v à đ ư a r a n hữ n g
câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh tránh những câu
hỏi khó làm giảm sự hứng thú của học sinh.
- Tôi đã cố gắng chuẩn bị những tiết dạy chu đáo, đọc và
n g h i ê n c ứ u t à i l i ệ u c ó l i ê n q u a n n h ư s á c h gi á o v i ê n , t à i l i ệ u
tham khảo.
- Trao đổi phương pháp giảng dạy các tiết với đồng nghiệp
cùng tổ và phụ trách chuyên môn của Trường.
- Rút kinh nghiệm từ thực tế của từng bài dạy trên lớp của
từng học sinh khi các em chơi những trị chơi Tốn học.
- Nhìn chung khi thực hiện cho học sinh chơi trò chơi đã thu
được những kết quả khả quan. Học sinh thật sự hứng thú
trong học tập, tạo được khơng khí thi đua trong lớp học và
đ ã h ì n h t h à n h đ ư ợ c n hi ề u p h ẩ m c h ấ t t ư d u y t ố t c h o h ọ c s i n h .
II.3.2/ Kết quả nghiên cứu:
- T ô i đ ã d ạ y t hự c n g h i ệ m m ột s ố t i ế t h ọ c ở l ớ p 8 C 7 v à k ế t
q u ả t h u đ ư ợ c t ư ơ n g đ ố i t ố t . T ôi đ ã t ổ c h ứ c k i ể m t r a k h ả o s á t
ngay sau một tiết học và thu được kết quả khảo sát như sau:
Lớp
8C7

Sĩ số

Loại giỏi

Loại khá


36

SL
15

SL
17

%
42

%
47

Loại trung
bình
SL
%
4
11

Loại yếu
SL
0

%
0

Nhìn vào bảng kết quả trên tơi thấy với những tiết học sử

dụng phương pháp tổ chức trị chơi Tốn học cho học sinh
n h ư v ậ y l à t h u đ ư ợ c k ế t q u ả t ư ơ n g đ ối t ố t .

III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:
Q u a n hữ n g p h ầ n t r ê n t a t h ấ y : T ổ c h ứ c c á c t r ò c h ơ i T o á n
học cho học sinh là một biện pháp tốt để tạo hứng thú, khơng
khí thi đua và nâng cao năng lực tư duy độc lập, tự chủ và
sáng tạo của học sinh, học sinh sẽ cố gắng đào sâu suy nghĩ
để tìm ra con đường đi đến thắng lợi trong các trị chơi.
Ngồi ra điều quan trọng hơn nữa là khi học sinh tham gia
các trò chơi học sinh nắm chắc, khắc sâu và ôn tập được
n h i ề u k i ế n t h ứ c c ơ b ả n , t ạ o c h o h ọ c s i n h m ột ó c q u a n s á t


nhạy bén, linh hoạt và cũng làm cho học sinh cảm thấy sảng
khoái, vui vẻ để chuẩn bị cho những giờ học sau.
* Đ ể t ổ c h ứ c t ố t đư ợ c c á c t r ò c h ơ i T o á n h ọ c t r o n g c á c gi ờ
học tốn cho học sinh, theo tơi cần có những vấn đề sau:
- Giáo viên chuẩn bị bài kỹ, hăng say nhiệt tình trong cơng
t á c gi ả n g d ạ y .
- Giáo viên phải thực hiện tốt việc tổ chức cho học sinh học
tập theo nhóm nhỏ. Có đủ đồ dùng, phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu hoặc máy chiếu đa năng.
Ngoài ra giáo viên cần phải sử dụng tốt những phương tiện
này.
- Theo tôi các trường học nên trang bị các phương tiện hiện
đại phục vụ cho dạy học như: Đèn chiếu, máy chiếu đa
năng… và tạo điều kiện cho giáo viên học tập cách sử dụng
các phương tiện này.
- Phòng giáo dục tổ chức các đợt tập huấn sử dụng máy chiếu

đa năng, sử dụng các phần mềm phục vụ dạy và học như
P O W E R P O I NT , V I O L E T . . .
Trên đây là toàn bộ đề tài nghiên cứu của tôi với chủ đề:
“Một số phương pháp tổ chức trị chơi trong giờ học mơn
Tốn lớp 8” của tơi. Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến
của các đồng nghiệp về đề tài này để tôi nhận thấy rõ hơn về
ưu điểm cũng như nhược điểm trong q trình nghiên cứu
qua đó tơi sẽ cố gắng rút kinh nghiệm để đề tài trên hoàn
thiện hơn, đạt được hiệu quả hơn, góp phần thực hiện tốt đổi
mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC:
IV.1. Tài liệu tham khảo:
-

S á c h g i á o v i ê n T o á n 8( T ậ p 1 , 2 )
S á c h b à i t ậ p T o á n 8( T ậ p 1 , 2 )
Tốn học giải trí – Nhà xuất bản Giáo Dục.
B à i t ậ p t r ắ c n g h i ệ m ( T ậ p 1 , 2) – N h à x u ấ t b ả n G i á o D ụ c

IV.2. Phụ lục:
Nội dung

Trang


I , P h ần m ở đ ầ u :
+ Lý do chọn đề tài.
+ Mục đích nghiên cứu.
+ Thời gian - địa điểm.

+ Đóng góp về mặt lí luận – thực tiễn.
II, Phần nội dung.
- Chương 1: Tổng quan
- Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu.
+ Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
+ Trị chơi “ Nếu, thì”
+ Trị chơi : Ghép bìa”
+ Tró chơi “ Ơ chữ”
- C h ư ơ n g 3 : P hư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u –
Kết quả nghiên cứu.
+ P hư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u .
+ Kết quả nghiên cứu.
I I I , P h ần k ế t l u ậ n – k i ế n n g h ị .
IV, Tài liệu tham khảo, phụ lục.

1
1
2
2
2
3
3
3
3
5
6
7
10
10
10

10
11

V. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA
HỌC CẤP TRƯỜNG, PHÒNG GD & ĐT:



×