Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trên địa bàn các tỉnh tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 195 trang )

B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯ
ỜNG
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯƠNG QU
ỐC THỤ
PHÁT TRI
ỂN
TH
Ị TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
TRÊN Đ
ỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN
C
ỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRONG NƯ
ỚC TRONG
ĐI
ỀU KIỆN
H
ỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
C
ỦA VIỆT NAM
LU
ẬN ÁN TIẾN S
Ĩ KINH T

THÀNH PH
Ố HỒ CHÍ MINH, 2012
B
Ộ GIÁO DỤC VÀ


ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG N
HÀ NƯ
ỚC VIỆT NAM
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯƠNG QU
ỐC THỤ
PHÁT TRI
ỂN
TH
Ị TR
ƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
TRÊN Đ
ỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN
C
ỦA CÁC NGÂN HÀNG TH
ƯƠNG MẠI
TRONG NƯ
ỚC TRONG
ĐIỀU KIỆN
H
ỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
C
ỦA VIỆT NAM
LU
ẬN ÁN TIẾN S
Ĩ KINH T

CHUYÊN NGÀNH KINH T
Ế TÀI CHÍNH

, NGÂN HÀNG
MÃ S
Ố: 62
.31.12.01
Ngư
ời h
ướng dẫn khoa học:
PGS., TS. TR
ẦN HOÀNG NGÂN
THÀNH PH
Ố HỒ CHÍ
MINH, 2012
L
ỜI CAM
ĐOAN
Tôi tên là: Trương Qu
ốc Thụ
Sinh ngày 20 tháng 06 năm 1962 – T
ại: Hà Nội
Quê quán: Xã
Đi
ện Phong, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
Hi
ện công tác tại: Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Lâm Đồng,
s
ố 44 Hồ Tùng Mậu, Phường 3, TP
. Đà L
ạt, tỉnh Lâm Đồng
Là Nghiên c
ứu sinh khóa 11 của Trường Đại học Ngân hàng TP.

Hồ Chí Minh
Mã s
ố:
010111060008
Cam đoan đ
ề tài:
Phát tri
ển thị trường dịch vụ ngân hàng trên địa bàn các tỉnh
Tây Nguyên c
ủa các ngâ
n hàng thương m
ại trong n
ước trong điều kiện hội nhập
kinh t
ế quốc tế của Việt Nam
Ngư
ời hướng dẫn khoa học: PGS
., TS. Tr
ần Hoàng Ngân
Lu
ận án
được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.H
ồ Chí Minh.
Đ
ề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cá
c k
ết quả nghiên cứu có tính
đ
ộc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và ch
ưa được công bố toàn bộ nội dung

này b
ất kỳ ở đâu; Các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án được chú thích nguồn gốc
rõ ràng, minh b
ạch.
Tôi xin hoàn toàn ch
ịu trách
nhi
ệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
TP. H
ồ Chí Minh
, ngày tháng năm 2012
Tác gi

Trương Qu
ốc Thụ
MỤC LỤC
L
ỜI CAM ĐOAN
DANH M
ỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
– TI
ẾNG VIỆT
DANH M
ỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
– TI
ẾNG
ANH
DANH M
ỤC BẢNG SỐ LIỆU
DANH M

ỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
DANH M
ỤC PHỤ LỤC
N
ỘI DUNG LUẬN ÁN
N
ội dung
Trang
M
Ở ĐẦU…………………………………………………………………………
1
CHƯƠNG 1: NH
ỮNG VẤN
ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
D
ỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP K
INH T
Ế QUỐC
T


7
1.1 D
ỊCH VỤ NGÂN HÀNG

7
1.1.1 Khái ni
ệm về dịch vụ ngân hàng

7

1.1.2 Đ
ặc điểm của dịch vụ ngân hàng

10
1.1.3 Các s
ản phẩm dịch vụ ngân hàng

12
1.1.3.1 Nhóm s
ản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống

12
1.1.3.2 Nhóm s
ản p
h
ẩm dịch vụ ngân hàng hiện
đại

19
1.1.4 S
ự cần thiết phải phát triển các dịch vụ ngân hàng

22
1.1.4.1 Do nhu c
ầu của thị trường

22
1.1.4.2 Do nhu c
ầu phát triển của các ngân hàng thương mại


23
1.1.4.3 Do yêu c
ầu của hội nhập kinh tế khu vực
và qu
ốc tế

24
1.2 TH
Ị TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ
QU
ỐC TẾ

25
1.2.1 Một số vấn đề liên quan về thị trường dịch vụ ngân hàng và phát triển thị
trư
ờng dịch vụ ngân hàng

25
1.2.1.1 V

th
ị tr
ường dịch vụ ngân hàng

25
1.2.1.2 Về phát triển thị tr
ường dịch vụ ngân hàng

26
1.2.2. Quá trình hình thành và phát tri

ển của thị trường dịch vụ ngân hàng

26
1.2.3 Các ch
ủ thể tham gia và các yếu tố có liên quan trên thị trường dịch vụ ngân
hàng
27
1.2.3.1 Các nhà cung c
ấp
d
ịch vụ ngân hàng

27
1.2.3.2 Các đ
ối t
ượng có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng

28
1.2.3.3 Giá c
ả của dịch vụ ngân hàng

30
1.2.3.4 Môi trư
ờng pháp lý

31
1.2.3.5 Các v
ấn đề liên quan đến quản lý nhà nước

32

1.2.4 Vai trò c
ủa thị tr
ường d
ịch vụ ngân hàng
34
1.2.5 Hội nhập kinh tế quốc tế
36
1.2.5.1 B
ản chất của
h
ội nhập kinh tế quốc tế

36
1.2.5.2 N
ội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế
g
ắn với hội nhập thị trường
d
ịch vụ ngân hàng

37
1.2.6 Th
ị trường dịch vụ ngân hàng
trong h
ội nhập kinh tế quốc tế

37
1.2.6.1 B
ản chất của hội nhập quốc tế về hoạt
động ngân hàng


38
1.2.6.2 Nh
ững đặc trưng cơ bản của hội nhập quốc tế về hoạt động ngân hàng

38
1.2.6.3 Nh
ững c
ơ hội và thách thức trực tiếp đối với hệ thống ngân
hàng thương
m
ại Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế

39
1.2.6.4 H
ội nhập kinh tế quốc tế về t
h
ị trường dịch vụ ngân hàng
là m
ột xu thế tất
y
ếu của thời đại

42
1.2.7 M
ột số bài học kinh nghiệm
v
ề phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng
trong đi
ều k

i
ện hội nhập quốc tế
v

l
ĩnh vực
ngân hàng
44
K
ết luận chương 1

47
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN
HÀNG C
ỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC TRÊN ĐỊA
BÀN CÁC T
ỈNH TÂY NGUYÊN

48
2.1 NH
ỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ N
HIÊN – KINH T

- XÃ
H
ỘI VÀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VÙNG
TÂY NGUYÊN CÓ
ẢNH H
ƯỞNG
Đ

ẾN
VI
ỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG TRÊN Đ
ỊA
48
BÀN
2.1.1 M
ột số nét cơ bản về điều kiện tự nhiên và kinh tế
- xã h
ội vùng Tây
Nguyên trong quá trình h
ội nhập kin
h t
ế

48
2.1.1.1 V
ị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

48
2.1.1.2 V
ề kinh tế

49
2.1.1.3 Các đ
ặc
điểm về xã hội

53

2.1.2 Các th
ế mạnh, tiềm năng và lợi thế so sánh của vùng Tây Nguyên có liên
quan đ
ến việc phát triển thị tr
ường dịch vụ ngân hàng trên
đ
ịa bàn vùng trong quá
trình h
ội nhập kinh tế

56
2.1.2.1 V
ề tài nguyên khí hậu

56
2.1.2.2 V
ề t
ài nguyên r
ừng

56
2.1.2.3 V

th
ổ nh
ưỡng và
tài nguyên đ
ất

57

2.1.2.4 V
ề tài nguyên khoáng sản

58
2.1.2.3 V
ề tài nguyên du lịch

58
2.1.3 Nh
ững khó khăn, hạn chế
và thách th
ức
trên l
ĩnh vực kinh tế xã hội
c
ủa
vùng Tây Nguyên
59
2.1.3.1 V

phát tri
ển
kinh t
ế

59
2.1.3.2 V

k
ết cấu hạ tầng kinh tế

- xã h
ội

60
2.1.3.3 V

ch
ất lượng nguồn nhân lực

60
2.1.3.4 V

th
ực hiện các vấn
đ
ề xã hội khác

61
2.1.4 M
ột số nguyên nhân của tồn tại, yếu kém trong việc thực hiện các giải pháp
phát tri
ển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên trong thời gian qua

61
2.1.4.1 Nh
ững nguyên nhân khách quan

61
2.1.4.2 M
ột số nguyên nhân chủ quan nội

vùng
62
2.1.5 Những vấn đề cấp bách đặt ra đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội
vùng Tây Nguyên liên quan đ
ến việc phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng của
các ngân hàng thương m
ại trong n
ước

62
2.1.10.1 Nh
ững vấn đề về dân số và di dâ
n
62
2.1.10.2 Phát tri
ển kinh tế vùng trong thời gian qua
đang đặt ra nhiều vấn đề cần
ph
ải giải quyết trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, gắn tăng trưởng kinh tế
v
ới công bằng, tiến bộ xã hội

63
2.2 ĐÁNH GIÁ TH
ỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG D
ỊCH VỤ
NGÂN HÀNG C
ỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
TRÊN Đ
ỊA BÀN TÂY NGUYÊN


64
2.2.1 Đánh giá th
ực trạng v
ề tổ chức và mạng l
ưới
cung c
ấp dịch vụ ngân hàng
c
ủa hệ thống ngân hàng và các TCTD trên
địa bàn Tây Nguyên

64
2.2.2 Đánh giá th
ực tr
ạng năng l
ực cung cấp dịch vụ của các
ngân hàng thương
m
ại

67
2.2.3 Đánh giá th
ực trạng và khả năng huy động vốn

68
2.2.4 Đánh giá th
ực trạng và khả n
ăng cung cấp dịch vụ tín dụng


74
2.2.5 Đánh giá th
ực trạng và khả năng cung ứng dịch vụ than
h toán
81
2.2.6 Đánh giá th
ực trạng
m
ột số nghiệp vụ phi tín dụng khác

87
2.2.7 Th
ực trạng về doanh thu dịch vụ ngân hàng

87
2.3 NH
ỮNG KHÓ KH
ĂN, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA
NH
ỮNG HẠN CHẾ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG TRÊN Đ
ỊA BÀN TÂY NGUYÊN

88
2.3.1 V
ề huy động vốn

88
2.3.2 V
ề cho vay

đối với nền kinh tế

91
2.3.3 V
ề dịch vụ thanh toán

92
2.3.3.1 V
ề dịch vụ chuyển tiền

94
2.3.3.2 V
ề dịch vụ thanh toán thẻ

94
2.3.3.3 V
ề khả năng ứng dụn
g khoa h
ọc công nghệ

98
2.3.3.4 V
ề tính chuyên nghiệp trong thực thi nhiệm vụ

99
2.3.3.5 V

các y
ếu tố khác của thị trường


100
2.3.4 Việc triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ
100
K
ết luận chương 2

102
CHƯƠNG 3: H
Ệ THỐNG
GI
ẢI PHÁP PHÁ
T TRI
ỂN THỊ TR
ƯỜNG DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG C
ỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
TRÊN Đ
ỊA BÀN TÂY NGUYÊN TRONG
ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ
QU
ỐC TẾ

104
3.1 QUAN ĐI
ỂM
, M
ỤC TIÊU
PHÁT TRI
ỂN
KINH T


- XÃ H
ỘI
VÙNG TÂY
NGUYÊN CÓ LIÊN QUAN Đ
ẾN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT T
RI
ỂN
TH

TRƯ
ỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG

104
3.1.1 Quan đi
ểm về phát triển kinh tế xã hội
vùng Tây Nguyên
104
3.1.1.1 Đ
ặt sự phát triển của vùng Tây Nguyên trong tổng thể cả nước, trong
chi
ến l
ược đẩy mạnh phát triển kinh t
ế, xã h
ội những vùng kém phá
t tri
ển

104
3.1.1.2 Xây d

ựng một cơ cấu kinh tế hợp lý để khai thác có hiệu quả các tài
nguyên cho phát tri
ển

105
3.1.1.3 Phát tri
ển có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng,
trư
ớc hết là giao thông, hình thành các
đô thị mới

106
3.1.1.4 Phát tri
ển nguồn nhân lực phục vụ
quá trình công nghi
ệp hóa, hiện đại
hóa và chuy
ển dịch c
ơ cấu kinh tế vùng Tây Nguyên

107
3.1.2 M
ột số mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên có liên quan
đ
ến
định hướng phát triển thị t

ờng dịch vụ ngân hàng trên
địa bàn


107
3.2 Đ
ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
TRÊN Đ
ỊA BÀN TÂY NGUYÊN

116
3.2.1 Đ
ịnh hướng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Tây
Nguyên trong m
ối quan hệ với
định hướng chung
c
ủa toàn ngành
ngân hàng
117
3.2.1.1 Nhìn nh
ận đúng thực trạng thị trường dịch vụ ngân hàng của cả nước
c
ũng như mặt mạnh, mặt yếu về kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên để có định

ớng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng đúng đắn

117
3.3.1.2 Khai thác có hi
ệu quả các đối tượng sử dụng dịch vụ ngân hàng chính của
th
ị trường dịch vụ ngân hàng trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên

123

3.2.2 Xây d
ựng và triển khai các giải pháp
ti
ền tệ ngân hàng để phục vụ mục tiêu
phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên
125
3.3 H
Ệ THỐNG
GI
ẢI PHÁP
NH
ẰM GÓP PHẦN
PHÁT TRI
ỂN THỊ TRƯỜNG
D
ỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRÊN
ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M
ẠI TRONG NƯỚC

128
3.3.1 Nhóm gi
ải pháp về
huy đ
ộng vốn

128
3.3.1.1 Các gi
ải pháp tổng thể
v


huy đ
ộng vốn

129
3.3.1.2 Các gi
ải pháp liên quan đến chăm sóc khách hàng

131
3.3.2 Nhóm gi
ải pháp về tín dụng đối với nền kinh tế

131
3.3.2.1 Đ
ịnh hướng đầu tư tín dụng của các ngân hàng thương mại phải
trên cơ s

bám sát đ
ịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của toàn vùng và từng địa phương
trong vùng
131
3.3.2.2 Trong cho vay, đ
ề cao tính tuân thủ các nguyên tắc cho vay và hiệu quả
kinh t
ế đối với ngân hàng thương mại và nền kinh tế

134
3.3.3 Nhóm gi
ải pháp về dịch vụ
ngân hàng phi tín d

ụng

137
3.3.4 Đ
ẩy nhanh quá trình thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở ứng dụng
nh
ững tiến bộ của khoa học công nghệ

141
3.3.5 Ti
ếp tục mở rộng dịch vụ ngân hàng bán lẻ

143
3.3.6 M
ột số
gi
ải pháp khác

145
3.3.6.1 Tăng cư
ờng công tác kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ đối với từng
ho
ạt
động, từng nghiệp vụ phát sinh

145
3.3.6.2 Có chi
ến lược xây dựng nguồn nhân lực có đạo đức, có trình độ để đảm
đương đư
ợc các nhiệm vụ của n

gân hàng phù h
ợp với những
điều kiện đặc thù
c
ủa vùng Tây Nguyên

146
3.3.6.3 Tăng cư
ờng chiến l
ược tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương
hi
ệu của ngân hàng thân thiện, gần gũi, dễ hiểu đối với
các thành ph
ần kinh tế và
nhân dân trong vùng
147
3.3.6.4 Phát tri
ển mạng lưới phù hợp với các đặc điểm đặc trưng của vùng

149
3.4 M
ỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN
QU
ẢN LÝ ĐỂ TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG C
ỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG TÂY NGUYÊN
150
3.4.1 Đ
ối với Chính phủ


150
3.4.2 Đ
ối với Ngân hàng nhà n
ước Việt Nam

151
3.4.3 Đ
ối với các ngân hàng thương mại trong nước có hoạt động trên địa bàn
Tây Nguyên
153
K
ết luận chương 3

154
K
ẾT LUẬN

156
DANH M
ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH M
ỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CÁC PH
Ụ LỤC
DANH M
ỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT (TIẾNG VIỆT)
ACB : Ngân hàng thương m
ại cổ phần Á Châu
CHDCND : C

ộng hòa dân chủ nhân dân
CNH : Công nghi
ệp hóa
Eximbank : Ngân hàng thương m
ại cổ phần Xuất nhập khẩu
KHĐT : K
ế hoạch và
đầu tư
HĐH : Hi
ện
đại hóa
HĐQT : H
ội đồng quản trị
NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã h
ội
NHNN : Ngân hàng Nhà nư
ớc
NHTM : Ngân hàng thương m
ại
NHTW : Ngân hàng trung ương
NHTMCP : Ngân hàng thương m
ại cổ phần
QTDND : Qu
ỹ Tín dụng nhân dân
QTDNDCS : Qu
ỹ Tín dụng nhân dân c
ơ sở
Sacombank : Ngân hàng thương m
ại cổ phần Sài gòn th
ương tín

SHB : Ngân hàng thương m
ại cổ phần Sài gòn
- Hà N
ội
TW : Trung ương
TCTD : T
ổ chức tín dụng
TP : Thành ph

UBND :
Ủy Ban Nhân dân
VND : Vi
ệt Nam Đồng
DANH M
ỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT (TIẾNG ANH)
IMF : International Moneytary Fund
ADB : Asian Development Bank
WB : World Bank
APEC : Asia – Pacific Economic Cooperation
ASEAN : Association of Southeast Asia Nations
FDI : Foreign Direct Inverstment
ODA : Official Development Assistance
GDP : Gross Domestic Product
GAST : General Agreement on Trade in Services
WTO : World Trade Organization
OTC : Over The Counter Market
ATM : Automatic Teller Machine
POS/EDC : Point Of Sale/ Electronic Data Capture
PC : Personal Computer
OECD : Organisation for Economic Co-operation and Development

AFTA : Asean Free Trade Area
EU : European Union
EURO : European Curency Unit
OPEC : Organization of Petrolium Exporting Country
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1 Tỷ trọng vốn huy động trên dư nợ cho vay thời kỳ 2006 – 2010 và quý
1/2011…………………………………………………………………………
72
Bảng 2.2 Tăng trưởng du nợ cho vay các thành phần kinh tế khu vực Tây Nguyên
thời kỳ 2006 – quý 1/2011
77
Bảng 2.3 Thống kê tỷ lệ tự lực nguồn vốn của hệ thống ngân hàng các tỉnh Tây
Nguyên giai đoạn 2006 - 2010
81
Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay phân theo ngành kinh tế của các ngân hàng thương mại
trên địa bàn Tây Nguyên thời kỳ 2006 – 2010
82
DANH M
ỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Tình hình huy
đ
ộng vốn thời kỳ 2006 – 3/2011……………… .……
71
Biểu đồ 2.2 Thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Tây Nguyên đến
31/3/2011
74
Biểu đồ 2.3 Tình hình t
ăng trư
ởng tín dụng khu vực Tây Nguyên thời kỳ 2006 –
3/2011

79
Biểu đồ 2.4 Mức độ tự lực nguồn vốn để cho vay vùng Tây Nguyên thời điểm
31/3/2011
80
DANH MỤC PHỤ LỤC
Ph
ụ lục 01
Giá tr
ị và tốc độ tăng trưởng
GDP vùng Tây Nguyên th
ời kỳ 2001

2010 (theo giá so sánh)
Ph
ụ lục 02
Cơ c
ấu GDP vùng Tây Nguyên thời kì 2001
– 2005 – 2010 (theo giá so
sánh 1994)
Ph
ụ lục 03
Thu Ngân sách nhà nư
ớc trên
địa bàn Tây Nguyên (2001
-2010)
Ph
ụ lục 04
Ho
ạt động vốn đầu tư phá
t tri

ển trên địa bàn Tây Nguyên (2001
-2010)
Ph
ụ lục 05
Thu nh
ập bình quân đầu người (2001
-2010) theo gía hi
ện hành
Ph
ụ lục 06
Tình hình xu
ất nhập khẩu vùng Tây Nguyên thời kì 2001
-2010
Ph
ụ lục 07
Tình hình lao
đ
ộng, việc làm vùng Tây Nguyên 2001
-2010
Ph
ụ lục 08
T
ổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế
- xã h
ội chủ yếu của vùng Tây Nguyên
giai đo
ạn 2011
- 2015
Ph
ụ lục 09

Bi
ểu số liệu huy động vốn khu vực Tây Nguyên thời kì 2006
– 2010 và
31/3/2011
Ph
ụ lục 10
Bi
ểu số liệu d
ư nợ khu vực Tây Nguyên thời kì 2006
– 2010 và
31/3/2011
Ph
ụ lục 11
Bi
ểu số liệu thanh toán không dùng tiền mặt thời kì 2006
– 2010 (đ
ối
v
ới NHTM Nhà n
ước)
Ph
ụ lục 12
Bi
ểu số liệu thanh toán không dùng tiền mặt thời kì 2006
– 2010 (đ
ối
v
ới NHTM cổ phần)
Ph
ụ lục 13

Bi
ểu tổng hợp thanh toán
không dùng ti
ền mặt vùng Tây Nguyên thời
kì 2006-2010
Ph
ụ lục 14
B
ảng phân ngành dịch vụ ngân hàng của tổ chức th
ương mại thế giới
(WTO)
Ph
ụ lục 15
M
ột số sản phẩm dịch vụ về thẻ và dịch vụ ứng dụng trực tuyến trên
n
ền Internet
M

ĐẦU
1. Tính c
ấp thi
ết và ý nghĩa thực tiễn của
đề tài
Chi
ến lược phát triển kinh tế, xã hội 20
11 – 2020 c
ủa cả nước tại văn kiện Đại hội
đ
ại biểu toàn quốc lần thứ X

I c
ủa Đảng CSVN đã chỉ rõ: “
Ph
ấn đấu đến năm 2020 nước
ta cơ b
ản trở thành một nước công nghiệp theo hư
ớng hi

n đ
ại…
”. “Ph
ấn đấu đạt tốc độ
tăng trưởng t
ổng sản phẩm trong n
ước bình quân 7
– 8%/năm… GDP b
ình quân
đầu
ngư
ời theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD.
”. V
ề tài chính
– ti
ền tệ, chiến lược đã chỉ
rõ: “Th
ực hiện một hệ thống và c
ơ chế, chính sách phù hợp,
đ
ặc biệt là c
ơ chế chính sách

tài chính, ti
ền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn,
lành m
ạnh của nền kinh tế…”
và “Chính sách ti
ền tệ phải chủ
động và linh hoạt thúc đẩy
tăng trư
ởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định
giá tr
ị đồng tiền
. Hình thành
đồng bộ
khuôn kh
ổ pháp lý về hoạt
động ngân hàng. Mở rộng các hình thức thanh toán qua ngân
hàng và thanh toán không dùng ti
ền mặt. Điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá linh hoạt
theo nguyên t
ắc thị tr
ường
… ”. Có th
ể nói, từ
khi ti
ến hành
đổi mới nền kinh tế theo cơ
ch
ế thị trường định hướng XHCN,
n
ền kinh tế của đất nước đ

ã
đạt mức tăng trưởng khá
cao so v
ới các n
ước trên thế giới và trong khu vực. Kinh tế phát triển theo hướng ngày
càng phát tri
ển các ngành dịch vụ, và kết
qu
ả của quá trình thay đổi này là tỷ trọng của
các ngành d
ịch vụ
t


ới mức 20% trong những n
ăm 60,70 của thế kỷ 20 đã lên mức gần
40% GDP trong nh
ững năm đầu của thế kỷ 21. Các loại hình dịch vụ không những tăng
thêm v
ề số lượng, chất lượng mà còn về tín
h đa d
ạng và sự phong phú của từng chủng
lo
ại. Tuy tỷ trọng dịch vụ trong GDP tuy có tăng nhanh như vậy song vẫn còn khá khiêm
t
ốn so với các nước khác. Trong đó tỷ trọng dịch vụ ngân hàng lại càng nhỏ bé, bình quân
ch
ỉ chiếm 4,4% trong cơ cấu các ngành dị
ch v
ụ. Thực hiện chủ trương chuyển đổi các

ho
ạt động kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, trong đó có dịch vụ ngân
hàng, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đã trở thành một tất yếu
khách quan, tr
ở thành một nhân tố quan
tr
ọng và là ưu tiên hàng đầu để phát triển bền
v
ững
đối với toàn bộ các hoạt động tài chính nói chung và hoạt động ngân hàng
.
Đ
ối với vùng kinh tế Tây Nguyên
– là m
ột tiểu vùng, cùng với các tỉnh duyên hải
Nam Trung b

, là m
ột trong
7 vùng kinh t
ế trọng
đ
i
ểm
được Chính phủ xác định có vị trí
chi
ến lược vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế
- xã h
ội và an ninh quốc
phòng c

ủa nước ta. Tây Nguyên
là m
ột vùng dân cư đa sắc tộc
bao g
ồm 5 tỉnh là Lâm
Đ
ồng, Đăk
Lăk, Gia Lai, Kon Tum và Đăk Nông (đi
ều 15 Nghị định 92/2006/NĐ
-CP),
dân s
ố khoảng
trên 5 tri
ệu
ngư
ời
, trong đó ngư
ời dân tộc thiểu số chiếm 23,5%
. V
ề kinh
t
ế
c
ủa Tây Nguyên trong
nh
ững năm vừa qua đã
có nh
ững bước nhảy vọt
, đ
ặc biệt trong

th
ời kỳ
đổi mới với tốc độ tăng trưởng
kinh tế đ
ạt m
ức khá cao (bình quân 12%/n
ăm)
[14]; Ngoài ra còn có nh
ững thành tựu to lớn về xây dựng kết cấu hạ tầng, về cơ sở vật
ch
ất kỹ thu
ật, t
ừng b
ước
khai thác các ti
ềm n
ăng, thế
m
ạnh.
Cơ c
ấu sản xuất Nông nghiệp
đư
ợc chuyển dịch theo hướng mở rộng sản xuất hàng
hoá, hình thành các vùng chuyên
canh s
ản xuất cây công nghiệp tập trung, từng b
ước gắn với công nghiệp chế biến.
Tuy v
ậy, nhìn chung Tây N
guyên v

ẫn được coi là vùng nghèo, các điều kiện kinh
t
ế
- xã h
ội còn gặp rất nhiếu khó kh
ăn. Những kết quả đạt được
trong th
ời gian qua ch
ưa
tương x
ứng với tiềm năng và thế mạnh của vùng, nhiều lợi thế chưa được phát huy, nền
kinh t
ế phát triển không cân
đối, thiếu ổn định và kém bền vững. GDP bình quân đầu
ngư
ời trong vùng
đ
ến năm 2010
ch
ỉ đạt khoảng
15,5 tri
ệu đồng (t
ương đương kho
ảng 750
USD), t
ức là chỉ
đạt
x
ấp xỉ 60% mức thu nhập bình quân chung của cả n
ước

(năm 2010,
GDP bình quân
đầu người của cả nước ước đạt 1.168USD)
[15]. V
ề cơ cấu kinh tế chủ
y
ếu vẫn là
s
ản xuất
nông nghi
ệp chiếm tỷ trọng cao (trên 60%); Ngành
d
ịch vụ, trong
đó
có d
ịch vụ ngân hàng
và th
ị trường dịch vụ ngân hàng
v
ẫn còn rất khiêm tốn và nhỏ bé
so
v
ới mặt bằng chung của cả nước
.
Xác đ
ịnh các hoạt động t
i
ền tệ
- ngân hàng là ngành xương s
ống của nền kinh tế

đ

t nư
ớc trong điều kiện hội nhập kin
h t
ế quốc tế
. Đ
ối với dịch vụ ngân hàng được xác
đ
ịnh phải đi trước một bước để tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế khác có điều kiện
đi lên, đ
ặc biệt khi đã có những nhìn nhận và đánh giá các hoạt động kinh tế của vùng Tây
Nguyên vốn chưa được phát hu y các tiềm năng và thế mạnh, thậm chí vẫn còn khá lạc
h
ậu so với các vùng khác và mặt bằng chung của cả nước thì yêu cầu phát triển thị trường
d
ịch vụ ngân hàng và các yếu tố của thị tr
ường phù hợp với những đặc điểm và lợi thế so
sánh c
ủa vùng đang là nhữ
ng đ
òi hỏi bức thiết
.
Chính vì th
ế vấn đề đặt ra là phải có những đánh giá phân tích một cách nghiêm
túc, toàn di
ện về đặc điểm tình hình kinh tế xã hội, đặc biệt là những vấn đề về m
ôi
trư
ờng kinh tế xã hội

có liên quan; đánh giá m
ột cách khách quan thực
tr
ạng của thị
trư
ờng dịch vụ ngân hàng trên địa bàn vùng chủ yếu qua các yếu tố của thị trường, thông
qua ho
ạt động của
các Ngân hàng thương m
ại
trong nư
ớc, thông qua các yếu tố tác động
t
ừ bên ngoài,…
đ
ể từ
đó
có nh
ững
đóng góp thiết thực
góp ph
ần giúp h
o
ạt
động
c
ủa thị
trư
ờng dịch vụ ngân hàng mà cụ thể
là ho

ạt động
s
ản xuất và cung ứng dịch vụ
c
ủa các
NHTM đi đúng hư
ớng, thiết thực.
Vì th
ế, tác giả
đã chọn đề tài “
Phát tri
ển thị tr
ường
d
ịch vụ ngân hàng trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên của các ngân hàng
thương m
ại
trong nư
ớc trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
” đ
ể làm luận án
nghiên c
ứu.
2. M
ục tiêu và nhiệm vụ
nghiên c
ứu của luận án
M
ục tiêu chính của luận án

: Qua phân tích tình hình kinh t
ế xã hội các
t
ỉnh Tây
Nguyên và ho
ạt động
c
ủa
th
ị trường
d
ịch vụ ngân hàng
c
ủa các ngân hàng thương mại
trong nư
ớc
t
ại khu vực này
để qua đó
đ
ề xuất
định hướng và đề ra
các bi
ện pháp phát triển
th
ị trường
d
ịch vụ ngân hàng
và các d
ịch vụ ngân hàng

nh
ằm
đ
ảm bảo 3 lợi ích: Nhà

ớc, Ngân hàng và khách
hàng t

đó góp phần thực hiện
ch
ủ tr
ương đúng đắn của Đảng
và nhà nư
ớc trong việc chuyển đổ
i cơ c
ấu kinh tế nói chung theo hướng ngày càng giảm
t
ỷ trọng ngành nông nghiệp, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành dịch vụ, trong đó có
d
ịch vụ ngân hàng
trong cơ c
ấu tổng sản ph
ẩm xã h
ội đối với cả nước nói chung và những
vùng nghèo như vùng Tây Nguyên nói riêng. Chính vì th
ế, luận án phải hoàn thành được
các m
ục tiêu
cơ b
ản là:

- T
ập hợp những lý luận cơ bản, chủ yếu liên quan đến dịch vụ ngân hàng
, th

trư
ờng dị
ch v
ụ ngân hàng, về hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển
th
ị trường
d
ịch vụ
ngân hàng trong đi
ều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
làm n
ền tảng và cơ sở lý luận cho
nh
ững
đánh giá và phân tích ở những nội dung sau
.
-
Phân tích các đ
ối tượng
và y
ếu tố
c
ủa thị
trư
ờng dịch vụ ngân hàng trên địa bàn,
t

ập
trung vào vi
ệc đánh giá thực trạng kinh tế
và nh
ững vấn đề xã hội có liên quan
, th
ực trạng về

c
ấu dịch vụ ngân hàng
và nh
ững yếu tố tác động; Rút ra những mặt mạnh
đ
ể phát huy
, nh
ững hạn
chế, yếu kém để khắc phục và những bài học kinh nghiệm qua thực tế làm cơ sở cho các giải
pháp và các ki
ến nghị, đề xuất.
- Đ
ề xuất các nhóm giải pháp
đ

góp ph
ần
vào vi
ệc phát triển
th
ị trường dịch vụ
ngân hàng trên đ

ịa bàn Tây Nguyên
và nh
ững vùng kinh tế khác có những
đặc đi
ểm
tương đ
ồng
, m
ặt khác còn hỗ trợ
các ngân hàng thương m
ại
trên đ
ịa bàn
trong vi
ệc
nghiên
c
ứu mở rộng các dịch vụ ngân hàng phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh của khu v
ực, t

đó
nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ của mình đồng thời góp phần vào sự nghiệp phát
tri
ển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên theo các chủ tr
ương của Đảng và nhà nước
, phù
h
ợp với
chi

ến lược phát triển dịch vụ ngân hàng
c
ủa toàn ngành.
3. Phương pháp nghiên c
ứu
Lu
ận án sử dụng đa dạng và lồng ghép nhiều phương pháp, từ thu thập, xử lý,
so
sánh th
ống kê, phân tích và tổng hợp
, phương pháp chuyên gia, C
ụ thể là
t
ập hợp những
ki
ến thức cơ bản, có liên quan đến thị trường dịch vụ ngân hàng và việc phát triển thị
trư
ờng dịch vụ ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để làm nền tả
ng và cơ
s
ở cho việc đánh giá, phân tích ở những
n
ội dung sau
.
Ở những nội dung tiếp theo, tác giả
s
ử dụng phương pháp thống kê tình hình và số liệu, qua đó có
nh
ững
phân tích, đánh giá,

tìm ra nh
ững vấn đề cốt lõi có liên quan
đ
ến mục tiêu nghiên cứu
đ
ể t

đó có những kiến
ngh
ị, đề xuất các phương án, các giải pháp
phát tri
ển thị trường dịch vụ ngân hàng
nh
ằm
góp phần giúp các TCTD và các NHTM có được cách nhìn toàn diện, trong mối quan hệ
v
ới những
v
ấn đề
có liên quan v
ề kinh tế, xã hội
trên đ
ịa bàn
vùng đ
ể từ đó góp phần cùng
c
ả hệ thống phát triển thị tr
ường dịch vụ ngân hàng trên địa bàn
. Lu
ận án sử dụng cả

phương pháp phân tích đ
ịnh tính cũng như định lượng
nh
ằm đạt được các mục đích mà đề
tài hư
ớng tới.
4. Đ
ối tượng và p
h
ạm vi nghiên cứu
Đ
ối t
ượng n
ghiên c
ứu của luận án
là th
ị tr
ường dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Tây
Nguyên và các yếu tố của nó, trong đó tập trung phân tích tình hình hoạt động cung ứng
d
ịch vụ
c
ủa hệ thống Ngân hàng th
ương mại
trong nư
ớc
trên đ
ịa bàn Tây Nguyên trong
nh
ững năm qua (

th
ời kỳ 2006
– 2010. Riêng hai ch
ỉ tiêu huy động và sử dụng vốn được
c
ập nhật
đến hết quý 1 năm 2011
) là th
ời
điểm mà nền kinh tế Việt Nam cũng như tại các
t
ỉnh Tây Nguyên đang
ở những thời kỳ nh
ững năm
đ
ầu
h
ội nhập
m
ọi mặt, mọi lĩnh vực
trong m
ối quan hệ
v
ới các yếu tố kinh tế, các đối tượng sử dụng dịch vụ của vùng
; V
ề cơ
ch
ế chính sách được áp dụng riêng cho vùng Tây Nguyên;
So sánh v
ới các cam kết chung

v
ề dịch vụ ngân hàng của ngành Ngân hàng Việt Nam
khi gia nh
ập WTO
và các cơ ch
ế,
chính sách c
ủa Ngân
hàng Nhà nư
ớc Việt Nam có liên quan đến thị trường dịch vụ ngân
hàng và vi
ệc phát triển dịch vụ ngân hàng trên
địa bàn các tỉnh Tây Nguyên.
5. Nh
ững đóng góp mới của luận án
- Nh
ững lý luận c
ơ bản nhất về dịch vụ ngân hàng, thị trường dịch vụ ngân hàng,
v
ề phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng, về hội nhập kinh tế quốc tế,
nh
ất là những
nghiên c
ứu về các yếu tố cấu thành của thị tr
ường dịch vụ ngân hàng nói chung tuy là
nh
ững vấn đề thuộc về lý luận và nghiên cứu mà đa phần đã có sẵn nhưng
đư
ợc
thu th


p,
ch
ọn lọc
, s
ắp xếp logic và
đầy đủ mà chưa có một luận án tương tự nào thực hiện. Các nội
dung v
ề mặt lý luận còn được minh chứng qua một số kinh nghiệm của nước ngoài về
nh
ững vấn
đề liên quan làm cơ sở cho những đánh giá, phân tích ở những nội dung sau
.
- Nh
ững nghiên cứu, đánh giá tại phần thực trạng là một trong những điểm mới,
n
ổi bật của luận án.
Đó là một hệ thống số liệu, tình hình được thu thập, thiết kế và sử
d
ụng
ch
ọn lọc và
công phu, làm n
ổi bật lên bức tranh toàn cảnh của tình hình kinh tế x
ã
h
ội, những
đặc điểm đặc trưng của vùng Tây Nguyên và thực trạng những tồn tại, khiếm
khuy
ết, những vấn đề then chốt cần chú ý để phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng tại

vùng kinh t
ế này.
- Xây d
ựng được một hệ thống giải pháp phát triển thị trường d
ịch vụ ngân hàng
phù h
ợp với đặc điểm đặc trưng của vùng Tây Nguyên và những vùng, những địa phương
tương đ
ồng, phù hợp cho các ngân hàng thương mại đã, đang và sẽ hoạt động tại vùng
Tây Nguyên kèm theo đó là các ki
ến nghị, đề xuất với nhà nước và ngân hàn
g nhà nư
ớc
Việt Nam và các ngân hàng thương mại.
Nh
ững nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất để phát triển thị trường dịch vụ ngân
hàng trên đ
ịa bàn Tây Nguyên tuy không phải tất cả là hoàn toàn mới nh
ưng được lựa
ch
ọn, sắp xếp và hệ thống lại khá toàn diện và
t
ạo nên một hệ thống giải pháp phù hợp
v
ới các đặc điểm đặc trưng của vùng Tây Nguyên trong quá trình hội nhập kinh tế,
mang
tính kh
ả thi cao.
6. K
ết cấu

lu
ận án
: ngoài ph
ần mở
đầu và kết luận, các bảng biểu,…, nội d
ung
lu
ận án được thiết kế thành 3 chươn
g:
- Chương 1: Nh
ững vấn đề cơ bản
v

phát tri
ển
th
ị trường
d
ịch vụ Ngân hàng
trong đi
ều kiện
h
ội nhập kinh tế quốc tế.
- Chương 2: Th
ực trạng phát triển
th
ị trường
d
ịch vụ
ngân hàng của các ngân hàng

thương m
ại trong nước
trên đ
ịa bàn các tỉnh Tây Nguyên
.
- Chương 3: H
ệ thống
gi
ải pháp phát triển
th
ị tr
ường d
ịch vụ ngân hàng c
ủa các
ngân hàng thương m
ại trong nước
trên đ
ịa bàn
Tây Nguyên trong đi
ều kiện hội nhập kinh
t
ế quốc tế.
CHƯƠNG 1
NH
ỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
V

PHÁT TRI
ỂN
TH

Ị TRƯỜNG DỊCH
V
Ụ NGÂN HÀNG
TRONG ĐI
ỀU KIỆN
H
ỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1. D
ỊCH VỤ NGÂN HÀNG
1.1.1. Khái ni
ệm về dịch vụ ngân hàng
L
ịch sử phát triển ngành ngân hàng trên thế giới đã khẳng định, ngay từ thời kỳ sơ
khai ho
ạt động, đặc biệt là đến giai đoạn mà các ngân h
àng thương m
ại đã trở thành một
th
ực thể kinh doanh trên các lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, các ngân hàng
thương m
ại đã thực sự có những vai trò đặc biệt quan trọng
đối với các hoạt động c
ủa nền
kinh t
ế
, đó là th
ực hiện vai trò trung gian trên cá
c l
ĩnh vực huy động và sử dụng vốn;
Thanh toán; B

ảo lãnh; Thực hiện chính sách tiền tệ,…
V
ới vai trò nêu trên, ngân hàng là
t
ổ chức tạo lập và cung ứng một số loại hình dịch vụ cho các chủ thể trong nền kinh tế
liên quan đ
ến lĩnh vực tiền tệ và hoạt động n
gân hàng.
Quan đi
ểm và cách nhìn nhận về dịch vụ
: Trên ph
ạm vi toàn cầu hiện nay ch
ưa có
m
ột định nghĩa hay một khái niệm
th
ống nhất về dịch vụ vì tính vô hình và khó nắm bắt
c
ủa
khái ni
ệm về
d
ịch vụ, sự
đa dạng, phức tạp trong các loại hình dịch vụ làm c
ho vi
ệc
đưa ra khái ni
ệm về dịch vụ
là vô cùng khó khăn.
Theo cách hi

ểu chung, “dịch vụ” là bất cứ hành
động hoặc lợi ích nào mà một phía
có th
ể đem lại cho phía bên kia mà chắc chắn là không thể nhìn thấy được, không thể tách
r
ời khỏi
đối tượng cung cấp,
có kh
ả n
ăng thay đổi
và không d
ẫn
đến bất cứ quyền sở hữu
m
ới nào.
Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia,
không th
ể sờ thấy được và không dẫn đến sự chiếm đoạt một cái gì đó. Việc thực hiện
d
ịch vụ có thể có khoặc khô
ng có liên quan đ
ến hàng hoá d
ưới dạng vật chất của nó. Bản
ch
ất của dịch vụ là một hoạt động bao gồm các yếu tố không hiện hữu giải quyết các mối
quan h
ệ giữa khách hàng hoặc tài sản của khách hàng với ng
ười cung cấp mà không có sự
chuy
ển giao quyền sở hữ

u.
Quan đi
ểm và cách nhìn nhận về dịch vụ ngân hàng: C
ho đ
ến nay khái niệm về
“d
ịch vụ ngân hàng” vẫn chưa có sự phân định rõ ràng và có nhiều cách hiểu khác nhau.
Quan đi
ểm
th
ứ nhất
cho r
ằng ngành ngân hàng là ngành không trực tiếp sản xuất ra của
c
ải vậ
t ch
ất cho xã hội nên
t
ất cả mọi hoạt động của NHTM đều
đư
ợc
x
ếp vào nhóm
ngành d
ịch vụ. Do đó tất cả các hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực kinh doanh tiền
t
ệ nh
ư cho vay, huy động vốn, cung ứng dịch vụ thanh toán
,… nh
ằm phục vụ cho doanh

nghi
ệp và cô
ng chúng đ
ều được coi là dịch vụ ngân hàng.
Quan đi
ểm thứ hai cho rằng
ho
ạt
động
ngân hàng có nh
ững dịch vụ thu lãi trong
các nghi
ệp vụ nhận
ti
ền gửi, tín dụng, đầu tư trái phiếu. Bên cạnh đó cũng có những dịch
v
ụ thu phí và thu khác nh
ư các dịch vụ
chuy

n ti
ền, bảo lãnh, ngân quỹ,
mua bán ngo
ại tệ
,
d
ịch vụ thẻ, tài trợ
xu
ất nhập khẩu
, các d

ịch vụ ngân hàng điện tử
,.…Các dịch vụ này n
ằm
ngoài ho
ạt
động tín dụng và nhận tiền gửi nên được g
ọi chung là các dịch vụ ngoài tín
d
ụng hay các dịch vụ phi tín dụng.
Theo Lu
ật Các tổ chức tín dụng n
ăm 1997 cụm từ “dịch vụ ngân hàng” được đề
c
ập tới tại khoản 1 và khoản 7 điều 20 nhưng
đ
ều
không có đ
ịnh nghĩa. Theo đó:
“T

ch
ức tín dụng là doanh nghiệp
được thành lập theo quy định của luật này và các quy định
khác c
ủa
pháp lu
ật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung
nh
ận tiền gửi và sử dụng tiền gửi
để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán

”.
Còn theo Lu
ật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (gọi tắt là luật 47) cũng không đưa
ra khái ni
ệm
v
ề dịch vụ ngân hàng ngoài việc đề cập đến cụm từ “dịch vụ” tại một số
đi
ều
, kho
ản
; T
ại kh
o
ản
1, đi
ều 105 quy định về kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối
và các s
ản phẩm phái sinh có quy định “
…Sau khi đư
ợc NHNN chấp thuận bằng văn bản,
ngân hàng thương m
ại được kinh doanh, cung ứng dịch vụ (ngân hàng) cho khách hàng

trong nư
ớc và ngoài nước các sản phẩm sau đây: (a) Ngoại hối; (b) Phái sinh về tỷ giá,
lãi suất, ngoại hối, tiền tệ và tài sản tài chính khác. ”; Điều 107 quy định về các hoạt
đ
ộng kinh do
anh khác c

ủa NHTM bao gồm 8 loại dịch vụ khác nhau
[21].
Theo cách đ
ịnh nghĩa của WTO
đưa ra trong GATS thì “
M
ột dịch vụ tài chính là
b
ất kỳ dịch vụ nào có tính chất tài chính được một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung
c
ấp
”. D
ịch vụ tài chính bao gồm: dị
ch v
ụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi
d
ịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác (ngoại trừ bảo hiểm). Điều đó có nghĩa là
d
ịch vụ ngân hàng là một bộ phận dịch vụ cấu thành dịch vụ tài chính và trong bảng phân
ngành d
ịch vụ của tổ chứ
c WTO xác đ
ịnh
d
ịch vụ ngân hàng được chia thành 12 phân
ngành c
ụ thể
[27].
Trong Hi
ệp định thương mại Việt

Nam – Hoa k
ỳ (BTA), phụ lục G mục VI, phân
ngành B v

các d
ịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác, gồm 12 tiết, từ tiết (a)
đ
ến tiết (1) cũn
g nêu lên cách phân loại dịch vụ ngân hàng nh
ư WTO [
5]
Như v
ậy theo thông lệ quốc tế
, v
ấn đề đáng quan tâm và quan trọng là
d
ịch vụ
ngân hàng có th
ể hiểu là toàn bộ các dịch vụ liên quan
đến hoạt động tiền tệ, tín dụng,
thanh toán, ngo
ại hối… thuộc 12 phân
ngành nói trên mà h
ệ thống các ngân hàng cung
ứng cho nền kinh tế. Trong đó phân đ
ịnh dịch vụ phi tín dụng bao gồm các yếu tố không
hi
ện hữu giải quyết các mối quan hệ giữa khách hàng hoặc tài sản mà khách hàng sở hữu
v
ới ngân hàng mà không có sự chuyển g

iao quy
ền sở hữu
. Theo đó, d
ịch vụ phi tín dụng
là lo
ại hình dịch vụ ngoài các hoạt động nhận tiền gửi và
ho
ạt động
tín d
ụng, mang lại cho
ngân hàng ngu
ồn thu nhập ngoài lãi
đó là
các kho
ản
thu nh
ập từ phí, hoa hồng, chênh lệch
giá ho
ặc đơn giản chỉ là nân
g cao uy tín c
ủa ngân hàng
mà không đ
ặt nặng đến những vấn
đ
ề khác. N
hư v
ậy khả n
ăng để sáng tạo và cung ứng
các d
ịch vụ phi tín dụng cho thị

trư
ờng hiện nay của ngân hàng là rất lớn, nó không còn bị bó hẹp trong một số dịch vụ
truy
ền thống nh
ư thanh toán,
b
ảo lãnh, ngân quỹ…mà ngày càng có nhiều dịch vụ mới ra
đ
ời dựa trên thành tựu của tiến bộ công nghệ nhất là công nghệ thông tin và các nhu cầu đa
d
ạng, phong phú của khách hàng.
Tóm l
ại, mặc dù ở Việt Nam, khái niệm
d
ịch vụ ngân hàng
chưa đư
ợc đề cập tới
m
ột cách đầy đủ trong Luật các Tổ chức tín dụng
và các văn b
ản quy phạm pháp luật khác
nhưng theo thông l
ệ quốc tế,
d
ịch vụ ngân hàng
có th
ể hiểu là toàn bộ các dịch vụ liên
quan đ
ến hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối thuộc 12 phân ngàn
h nói trên

mà hệ thống các ngân hàng cung ứng cho nền kinh tế. Do đó dù là các dịch vụ truyền
th
ống hoặc
hi
ện đại thì
các lo
ại hình dịch vụ do các ngân hàng
cung c
ấp cho nền kinh tế
đ
ều dựa vào hoặc
được phát triển
trên cơ s

ba nhóm d
ịch vụ c
ơ bản:
• D
ịch v
ụ huy
đ
ộng vốn
,
• D
ịch vụ tín dụng
,
• Dịch vụ thanh toán.
1.1.2. Đặc
đi
ểm của dịch vụ

ngân hàng
- Tính vô hình: Đây là đ
ặc điểm chủ yếu để phân biệt dịch vụ ngân hàng với các
s
ản phẩm của các ngành sản xuất khác trong nền kinh tế. Dịch vụ ngân hàng có đặc tính
phi v
ật chất, và nó chỉ thực sự bắt đầu khi khách hàng tìm đến với ngân hàng và đưa ra
yêu c
ầu cụ thể
v
ề một nhu cầu nào đó phù hợp với khả năng cung cấp
d
ịch vụ
c
ủa
NHTM. Đ
ặc
điểm này làm cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng trở nên khó
khăn ngay c
ả khi khách hàng đang sử dụng chúng
vì d
ịch vụ ở mỗi ngân hàng và chất

ợng của mỗi dịch vụ là khác nhau, nếu có giống nhau thì cũng còn có những cái khác
nhau do đ
ặc điểm kinh doanh, thế mạnh của từng ngân hàng hay đơn giản là
khác nhau do
các quy đ

nh khác nhau c

ủa mỗi ngân hàng.
- Tính không th
ể tách biệt hay không thể chia cắt
: là đ
ặc điểm phát sinh do quá
trình cung c
ấp và tiêu dùng
d
ịch vụ
x
ảy ra
đồng thời. Mặt khác quá trình cung ứng dịch
v
ụ được tiến hành theo những quy trình nhất định, không c
ó s
ản phẩm dở dang, không có
d
ự trữ l
ưu kho mà sản phẩm được cung ứng trực tiếp cho người sử dụng khi và chỉ khi
khách hàng có nhu c
ầu và đáp ứng những điều kiện của nhà cung cấp. Đặc tính này sẽ chi
ph
ối việc xác
định giá cả dịch vụ nhằm đảm bảo cả người
s
ử dụng và tổ chức cung ứng
d
ịch vụ cùng tồn tại, cùng có lợi và phát triển bền vững.
D
ịch vụ ngân hàng hay các dịch

v
ụ nói chung cũng
đều có đặc điểm này. Chẳng hạn như đối với dịch vụ chuyển tiền, quá
trình khách hàng th
ực hiện việc chuyển tiền qua ngân
hàng c
ũng là quá trình mà ngân
hàng thương m
ại cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
- Tính không
ổn định và khó xác định
: Th
ỏa thuận của khách hàng trong các uỷ
nhi
ệm có thể xảy ra từng lần, từng dịch vụ hoặc định kỳ nhưng yêu cầu chất lượng dịch
v
ụ đồng nhất
, cùng đ
ạt được mục đích và kết quả cuối cùng
, trong khi đó ch
ất lượng dịch
v
ụ ngân hàng được cấu thành bởi nhiều yếu tố như uy tín của nhà cung cấp
d
ịch vụ
, công
nghệ, trình độ cán bộ,… của từng ngân hàng thương mại hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ,
đ
ộ khó v
à nh

ững yêu cầu về dịch vụ của
khách hàng,… đ
ặc biệt là uy tín của nhà cung
c
ấp dịch vụ
. Thông thư
ờng thì những tổ chức tài chính, tín dụng có quy mô lớn th
ường có
đ
ủ khả năng và các điều kiện khác nhau nhưng liên quan đến nhau như khả năng ứng
d
ụng tiến b
ộ của khoa học công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng, khả n
ăng đào t
ạo và thu
hút đư
ợc những lao động có trình độ cao, khả năng sáng tạo những dịch vụ mới có lợi

×