Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

4 nguyên tắc khi lựa chọn phần mềm ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.37 KB, 3 trang )

4 nguyên tắc khi lựa chọn phần mềm
1. Mua phần mềm phải dựa trên giá trị thực của chúng Mỗi phần mềm đều có giá
trị và lợi ích khác nhau. Các tổ chức chính phủ nên mua những phần mềm có khả
năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mình và cần tránh việc phân biệt đối xử các
chủng loại phần mềm, dù đó là phần mềm nguồn mở, thương mại hay miễn phí.
Lựa chọn phần mềm dựa trên các tiêu chí như: giá trị, tổng chi phí sở hữu, tính
năng, tốc độ thực hiện và khả năng bảo mật. 2. Thúc đẩy tính phổ biến của các
nghiên cứu do chính phủ tài trợ Trong những năm qua, chính phủ đã có nhiều
đóng góp quan trọng trong sự phát triển của công nghệ thông qua việc cung cấp
ngân sách cho nhiều dự án nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực phần mềm. Việc phổ
biến rộng rãi các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp tạo ra sự sáng tạo liên tục, từ đó
góp phần phát triển nguồn tri thức của cộng đồng cũng như kích thích sự phát triển
trong các sản phẩm thương mại. 3. Tăng tính tương thích giữa các hệ thống và
công nghệ thông qua chuẩn mở Khi các chuẩn là mở, được phổ biến rộng rãi tới
tất cả mọi người thông qua một cơ chế cấp phát bản quyền hợp lý và không có sự
phân biệt đối xử, điều này sẽ giúp những người phát triển phần mềm tạo ra các sản
phẩm có thể tương thích với nhau. 4. Duy trì sự lựa chọn trong việc đảm bảo
quyền sở hữu trí tuệ Những nhà hoạch định chính sách không nên đưa ra một yêu
cầu cứng nhắc đối với cấp phát bản quyền như một điều kiện tiên quyết khi mua
bán hàng hóa. Việc cho phép người nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn
phương thức cung cấp bản quyền giúp thúc đẩy sự sáng tạo hơn. Peter Moore cho
biết Microsoft đang tích cực đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển để
đem lại nhiều sự sáng tạo hơn. Hãng dự kiến rót khoảng 6,8 tỷ USD trong năm tài
chính 2004 nhằm tạo ra những phát kiến mới giúp nâng cao chất lượng cuộc sống
của con người và tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

nếu không có cũng không sao cả! Ta tiến hành nối kết bằng cách vào Make New
Connection, chọn Next > chọn Connect Directly to another computer, nhấn Next >
chọn Host > chọn cổng kết nối như ở Win9x > bổ sung người dùng vào (mặc định
là Administrator và Guest) > điền tên đăng nhập, mật mã (nếu muốn) cho một
hoặc nhiều tài khoản > OK> nhấn Finish. - Đối với máy khách: cũng làm tương tự


chỉ khác là chọn Guest thay vì Host. Ở phần Connection Availability thì chọn For
All User (cho tất cả mọi người) nếu chúng ta muốn đăng nhập với các tài khoản
khác nhau và Only For Myself (chỉ cho mình ên tôi) nếu không muốn cho các tài
khoản khác. * Kết nối bằng Norton Commander (DOS) Để kết nối hai máy tính
trong môi trường DOS, bạn có thể dùng chương trình Interlink của DOS, nhưng
tốt nhất là sử dụng phần mềm Norton Commander 5.0 (NC) để dễ điều khiển.
Chạy NC trên cả hai máy, mở menu Left/ Right, chọn lệnh Link. Trong hộp thoại
Commander Link, bạn chọn cổng COM hay LPT dùng để kết nối. Sau đó chọn
Master trên máy chủ và chọn Slave trên máy khách. * Kết nối bằng Total
Commander (Windows) Trong Windows 9x/NT/2000/XP, nếu không muốn sử
dụng chương trình Direct Cable Connection với các khai báo rắc rối, bạn nên sử
dụng phần mềm Total Commander 6.0 để kết nối hai máy tính qua cổng LPT cho
đơn giản và nhanh. Trong Windows, chạy Total Commander trên cả hai máy tính,
mở menu Net chọn lịnh PORT connection to other PC. Chọn Server cho máy chủ
và Client cho máy khách. Chú ý: Bạn chỉ làm việc trên máy khách, máy chủ sẽ bị
“tê liệt” trong khi kết nối.
New Connection Wizard > Next > chọn Set up an advanced connection, nhấn Next
> chọn Connect directly to another computer, nhấn Next. Nếu muốn máy tính
đang cấu hình này là nơi chứa thông tin để máy tính thứ hai kết nối vào truy xuất
dữ liệu thì chọn Host (chủ); còn ngược lại, nếu muốn dùng máy tính đang cấu hình
truy xuất vào máy kia để lấy dữ liệu thì chọn Guest (khách). Nhấn Next. Bạn sẽ
được hỏi cổng kết nối, chọn Direct Parallel (LPT1). Nhấn Next. Lưu ý: khi chọn
chế độ Host, nếu máy tính chưa tạo thư mục ở chế độ share (chia sẻ thông tin) thì
sẽ bị “nhắc nhở”, bạn cứ chọn OK cho xong chuyện, sau này tạo share sau cũng
được. Khi cấu hình thư mục chia sẻ thông tin, bạn cũng được hỏi về một số quyền
về cho phép người sử dụng toàn quyền (Full Control) hay chỉ được xem (Read
Only). Bây giờ đến bước tạo cấp quyền truy xuất thông tin trên PC (nếu đã chọn
kiểu Host)

×