Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Công ước Lahay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế - so sánh với pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.75 KB, 8 trang )



nghiªn cøu - trao ®æi
10 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011





TS. NguyÔn Hång B¾c *
au thời gian xem xét, hoàn thiện pháp
luật trong nước cho phù hợp với Công
ước về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh
vực con nuôi quốc tế, ngày 7/12/2010, Việt
Nam đã kí Công ước này. Việc Việt Nam kí
gia nhập Công ước này đánh dấu bước tiến
quan trọng trong việc từng bước hội nhập vào
khuôn khổ hợp tác đa phương về tư pháp
quốc tế mà trước hết là việc thực hiện Công
ước về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh
vực con nuôi quốc tế. Cùng với việc Luật
nuôi con nuôi có hiệu lực từ ngày 01/01/2011,
việc kí Công ước này chắc chắn tạo ra khuôn
khổ pháp luật đồng bộ, điều chỉnh cả vấn đề
nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có
yếu tố nước ngoài vì lợi ích cao nhất của trẻ
em, trong đó có trẻ em Việt Nam.
(1)

Công ước Lahay năm 1993 được thông
qua ngày 29/5/1993, có hiệu lực từ ngày


01/5/1995. Tính đến năm 2010 đã có 81 quốc
gia và vùng lãnh thổ là thành viên của Công
ước. Một số nước châu Á như Trung Quốc,
Campuchia, Thái Lan, Philippines, Mông Cổ,
Ấn Độ… đã trở thành thành viên của Công
ước này. Công ước gồm lời nói đầu, 7 chương,
48 điều đề cập các vấn đề cơ bản sau: Nguyên
tắc giải quyết nuôi con nuôi; điều kiện nuôi
con nuôi; cơ quan có thẩm quyền giải quyết
việc nuôi con nuôi; công nhận và hệ quả pháp
lí của việc nuôi con nuôi; trình tự, thủ tục giải
quyết nuôi con nuôi.
a. Nguyên tắc cơ bản giải quyết nuôi
con nuôi
Những nguyên tắc cơ bản của Công ước
Lahay năm 1993 được coi là những quy định
bắt buộc, có giá trị ràng buộc chung đối với
tất cả các quốc gia thành viên. Những
nguyên tắc đó được đề cập trong phần đầu
tiên của Công ước, bao gồm cả các nguyên
tắc được công nhận trong các văn kiện pháp
lí quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp
quốc về quyền trẻ em ngày 20/11/1989 và
Tuyên bố của Liên hợp quốc về các nguyên
tắc xã hội và pháp lí liên quan đến việc bảo
vệ và phúc lợi trẻ em, Chỉ dẫn đặc biệt về
việc bảo trợ, nuôi con nuôi trong nước và
nước ngoài (Nghị quyết của Đại hội đồng số
41/86 ngày 3/12/1986).
Các nguyên tắc cơ bản được Công ước

ghi nhận bao gồm:
- Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản
của trẻ em; mọi chính sách pháp luật đều
phải vì lợi ích tốt nhất của trẻ em và thúc đẩy
việc thực hiện quyền của trẻ em;
- Tôn trọng quyền ưu tiên đối với trẻ em
là được cha mẹ đẻ chăm sóc;
- Nếu vì lí do nào đó mà trẻ em không
được cha mẹ đẻ chăm sóc thì cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền có trách nhiệm bảo vệ trẻ em
và xem xét tất cả những giải pháp khác nhau
S
* Giảng viên chính Khoa pháp luật quốc tế
Trường Đại học Luật Hà Nội


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 11
để trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng tại
quốc gia mình; nếu các giải pháp này không
thực hiện được thì có thể tìm kiếm giải pháp
thay thế như nuôi con nuôi, giám hộ hoặc
chăm sóc ở trung tâm bảo trợ xã hội;
- Chỉ cho phép những người ngoài gia
đình ruột thịt của trẻ em nhận trẻ em làm con
nuôi, nếu không có khả năng tìm thấy một
nơi ở phù hợp cho trẻ em ngay từ gia đình
gốc của mình;
- Việc nuôi con nuôi phải làm phát sinh
đầy đủ quan hệ cha mẹ và con theo pháp luật;

- Ưu tiên thu xếp cho trẻ em làm con nuôi
trong nước; việc cho trẻ em làm con nuôi ở
nước ngoài chỉ được coi là giải pháp cuối cùng,
sau khi chắc chắn rằng không thể tìm được gia
đình thay thế cho trẻ em ngay tại nước mình;
- Nghiêm cấm mọi việc thu lợi bất minh từ việc
cho trẻ em làm con nuôi; mọi hành vi lạm dụng
và buôn bán trẻ em phải bị xử lí nghiêm minh.
Như vậy, Công ước đã đề cập các nguyên
tắc bảo vệ trẻ em, bảo đảm các quyền, lợi ích
tốt nhất cho trẻ. So sánh với pháp luật Việt
Nam cho thấy pháp luật Việt Nam cũng có
những nguyên tắc nhìn chung phù hợp với
các nguyên tắc của Công ước Lahay. Tại Điều
4 Luật nuôi con nuôi năm 2010, việc nuôi con
nuôi được thực hiện theo nguyên tắc sau:
- Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần
tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong
môi trường gia đình gốc.
- Việc nuôi con nuôi phải bảo đảm
quyền, lợi ích hợp pháp của người được
nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi,
tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam
nữ, không trái pháp luật và đạo đức xã hội.
- Chỉ cho làm con nuôi người ở nước
ngoài khi không thể tìm được gia đình thay
thế ở trong nước.
Đồng thời, để đảm bảo thực hiện việc
nuôi con nuôi vì lợi ích tốt nhất của đứa trẻ,
pháp luật Việt Nam còn đưa ra nguyên tắc

trong việc xác định thứ tự ưu tiên lựa chọn
gia đình thay thế cho trẻ. Theo Điều 5 Luật
nuôi con nuôi, thứ tự ưu tiên lựa chọn gia
đình thay thế cho trẻ được thực hiện như sau:
a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú,
bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
b) Công dân Việt Nam thường trú ở
trong nước;
c) Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;
d) Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;
đ) Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài.
Trường hợp có nhiều người cùng hàng ưu
tiên xin nhận một người làm con nuôi thì xem
xét, giải quyết cho người có điều kiện nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi tốt nhất.
b. Điều kiện nuôi con nuôi
Khi xem xét điều kiện nuôi con nuôi cần
xem xét dưới 2 khía cạnh: Điều kiện đối với
người nhận nuôi và điều kiện đối với con nuôi.
Thứ nhất, điều kiện đối với người nhận nuôi
Điều 2 Công ước quy định Công ước
được áp dụng khi trẻ em và cha mẹ nuôi
thường trú tại các quốc gia thành viên khác
nhau mà không áp dụng khi trẻ em và cha
mẹ nuôi cùng thường trú tại một quốc gia
thành viên, cũng như cha mẹ nuôi thường trú
ở một quốc gia không phải thành viên Công
ước và ngược lại. Công ước quy định: việc
nuôi con nuôi chỉ được chấp nhận đối với
người xin nhận con nuôi là một cặp vợ chồng

hoặc một người đã hoặc chưa thành hôn; mọi
trường hợp nuôi con nuôi phải làm phát sinh
quan hệ cha mẹ và con, không phụ thuộc vào
việc quan hệ của trẻ em đã cho làm con nuôi
với cha mẹ đẻ đã chấm dứt hay chưa.


nghiªn cøu - trao ®æi
12 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
Theo Điều 4 của Công ước, cơ quan có
thẩm quyền để xác nhận điều kiện đối với cha
mẹ nuôi tương lai để được nhận nuôi trẻ em
là cơ quan có thẩm quyền của nước nhận.
Nước nhận có trách nhiệm xác nhận cha mẹ
nuôi tương lai có đủ tư cách và thích hợp để
nuôi con nuôi, đảm bảo rằng cha mẹ nuôi tương
lai đã được tham vấn ở mức độ cần thiết và
xác nhận trẻ em được hoặc sẽ được phép
nhập cảnh và thường trú tại quốc gia đó.
Phù hợp với quy định của Công ước, pháp
luật Việt Nam quy định: người nhận nuôi có
thể là một người hoặc hai vợ, chồng. Nếu là
hai vợ chồng thì phải có hôn nhân hợp pháp
và khác giới tính (Điều 36 Nghị định số
68/2002/NĐ-CP). Ngoài ra, pháp luật Việt
Nam còn quy định điều kiện đối với người
nhận nuôi. Theo đó, Người Việt Nam định cư
ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở
nước ngoài nhận người Việt Nam làm con
nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định

của pháp luật nước nơi người đó thường trú
và quy định tại Điều 14 của Luật nuôi con
nuôi năm 2010. Cụ thể: Người nhận con nuôi
phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khoẻ, kinh tế, chỗ
ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục con nuôi;
- Có tư cách đạo đức tốt.
Công dân Việt Nam nhận người nước
ngoài làm con nuôi phải có đủ các điều kiện
trên và pháp luật của nước nơi người được
nhận làm con nuôi thường trú (Điều 29 Luật
nuôi con nuôi năm 2010).
Như vậy, pháp luật Việt Nam đã kết hợp
giữa nguyên tắc luật nơi thường trú và luật
Việt Nam đề điều chỉnh điều kiện của người
nhận nuôi. Theo Điều 28 khoản 1 Luật nuôi
con nuôi năm 2010, người nước ngoài phải
thường trú ở nước cùng là thành viên của điều
ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam
mới được nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Thứ hai, điều kiện đối với con nuôi
Công ước quy định việc nuôi con nuôi
được áp dụng đối với trẻ em dưới 18 tuổi
(Điều 3). Theo hướng dẫn của Uỷ ban thường
trực Công ước Lahay thì quy định của Công
ước chỉ nhằm mục đích xác định phạm vi áp
dụng của Công ước, không có ý tạo lập độ

tuổi của trẻ em được nhận làm con nuôi. Khả
năng trẻ em được cho làm con nuôi cũng
như các điều kiện cụ thể là do pháp luật của
nước gốc quy định. Nếu pháp luật nước gốc
cho trẻ em làm con nuôi ở độ tuổi thấp hơn,
ví dụ từ 15 tuổi trở xuống thì pháp luật của
nước gốc sẽ được áp dụng mà không tính
đến Điều 3 của Công ước.
Ngoài ra, Điều 3 cũng xác định nếu sự
đồng ý của các cơ quan trung ương của các
nước liên quan được đưa ra trước khi trẻ em
đã 18 tuổi thì quá trình giải quyết việc nuôi
con nuôi đó sẽ được thực hiện theo Công
ước (mặc dù đến thời điểm hoàn tất việc
nuôi con nuôi, trẻ em có thể trên 18 tuổi).
Theo Điều 5 của Công ước thì điều kiện
để trẻ em được cho làm con nuôi do cơ quan
có thẩm quyền của nước gốc quy định và xác
nhận. Cụ thể, trách nhiệm của nước gốc là
đảm bảo trẻ em có đủ điều kiện và thích hợp
làm con nuôi nước ngoài, xác nhận việc nuôi
con nuôi quốc tế là vì lợi ích tốt nhất của trẻ
em sau khi đã xem xét kĩ lưỡng các khả năng
chăm sóc các em tại nước gốc; có sự đồng ý
của những cá nhân, tổ chức và các nhà chức
trách mà việc nuôi con nuôi cần phải có sự
đồng ý của họ sau khi đã được tham khảo ý


nghiªn cøu - trao ®æi

T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 13
kiến ở mức độ cần thiết và được thông báo
kĩ lưỡng về những hệ quả mà sự đồng ý của
họ có thể đem lại (như sự đồng ý của người
mẹ, của trẻ được nhận làm con nuôi…).
So sánh với pháp luật Việt Nam cho thấy
quy định của pháp luật Việt Nam về độ tuổi
của con nuôi thấp hơn so với quy định của
Công ước. Điều 8 Luật nuôi con nuôi năm
2010 quy định độ tuổi của người được nhận
làm con nuôi như sau:
- Trẻ em dưới 16 tuổi
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Được cha dượng, mẹ kế nhận làm
con nuôi;
+ Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận
làm con nuôi.
Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Uỷ ban
thường trực Công ước Lahay như đã trình bày
ở trên thì pháp luật của nước gốc (Việt Nam)
sẽ được áp dụng mà không tính đến Điều 3
của Công ước. Như vậy, Luật nuôi con nuôi
của nước ta quy định trẻ em từ 16 tuổi trở
xuống được cho làm con nuôi, quy định như
vậy không trái với Công ước Lahay năm 1993.
c. Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi
Về nguyên tắc, việc nhận nuôi con nuôi
giữa công dân của hai nước kí kết được nhà
chức trách có thẩm quyền của nước kí kết

nơi thực hiện chứng nhận là phù hợp với
Công ước thì phải được công nhận có giá trị
pháp lí ở nước kí kết kia (Điều 23). Song quốc
gia hữu quan có quyền từ chối trong trường
hợp việc nuôi con nuôi đó được xác định là
giả dối hoặc thể hiện sự trái ngược với chính
sách công của nước kí kết kia (Điều 24).
Điều 26 Công ước quy định cụ thể hệ
quả của việc nuôi con nuôi, bao gồm việc
công nhận mối quan hệ pháp lí cha mẹ - con
giữa trẻ em và cha mẹ nuôi; trách nhiệm của
cha mẹ nuôi đối với trẻ em và công nhận
việc cắt đứt hay không mối liên hệ tồn tại
trước đó giữa trẻ và cha mẹ đẻ theo pháp luật
của nước nơi thực hiện việc nuôi con nuôi.
Theo Công ước Lahay năm 1993, một trong
những hệ quả pháp lí quan trọng nhất của
việc nuôi con nuôi (theo hình thức nuôi con
nuôi trọn vẹn) là làm chấm dứt quan hệ pháp
lí tồn tại trước đó giữa cha mẹ đẻ và trẻ em
(theo điểm c khoản 1 Điều 26 Công ước), nếu
việc nuôi con nuôi có hệ quả như vậy tại nước
nơi thực hiện việc nuôi con nuôi (nước nhận).
Ở những nước có quy định việc nuôi con nuôi
được quốc gia gốc cấp phép có hậu quả làm
chấm dứt mối quan hệ pháp lí tồn tại trước đó
giữa trẻ em và cha mẹ đẻ thì các em phải có
quyền được hưởng tại quốc gia nhận hoặc bất
kì nước kí kết nào những quyền tương tự như
những quyền phát sinh do việc nuôi con nuôi

có hậu quả như vậy. Mục đích của quy định
này là để đảm bảo rằng trẻ em được nhận làm
con nuôi phù hợp với quy định của Công ước
sẽ có địa vị pháp lí và được bảo vệ như bất kì
trẻ em nào khác trên lãnh thổ của nước nhận.
Tuy nhiên, việc chấm dứt quan hệ pháp lí
giữa cha mẹ đẻ và trẻ em cũng không phải là
giải pháp chắc chắn, vì pháp luật của các
nước quy định rất khác nhau về vấn đề này.
Vì vậy, Điều 27 Công ước cho phép chuyển
đổi hình thức nuôi con nuôi (từ đơn giản sang
trọn vẹn). nước nhận sẽ áp dụng pháp luật của
mình để cho phép chuyển đổi hình thức nuôi
con nuôi. Việc chuyển đổi này, cũng như hệ
quả pháp lí của nó, sẽ được công nhận tại các
quốc gia thành viên khác. Công ước Lahay
năm 1993 cũng không bắt buộc việc nuôi con
nuôi làm chấm dứt quan hệ pháp lí giữa cha
mẹ đẻ với trẻ em. Việc nuôi con nuôi chỉ làm


nghiªn cøu - trao ®æi
14 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
chấm dứt quan hệ đó nếu việc nuôi con nuôi
đó có hệ quả như vậy tại nước kí kết nơi thực
hiện việc nuôi con nuôi (nước nhận).
Về hệ quả pháp lí của việc nuôi con
nuôi, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
không quy định là làm chấm dứt hay vẫn tồn
tại quan hệ pháp lí giữa cha mẹ đẻ và trẻ em

đã được cho làm con nuôi. Tuy nhiên, theo
quy định của Bộ luật dân sự (Điều 676,
Điều 678) thì sau khi được cho làm con nuôi,
trẻ em vẫn còn giữ mối quan hệ pháp lí với
cha mẹ đẻ, cụ thể là quan hệ về thừa kế. Vì
vậy, có thể nói pháp luật dân sự Việt Nam
cho phép tồn tại song song 2 mối quan hệ
pháp lí của trẻ em với cha mẹ nuôi và cha
mẹ đẻ. Đến khi Luật nuôi con nuôi được ban
hành năm 2010, phù hợp với quy định của
Công ước, Điều 24 Luật nuôi con nuôi quy
định hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
- Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa
cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các
quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con
nuôi và các thành viên khác của gia đình cha
mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với
nhau theo quy định của pháp luật về hôn
nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các
quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định việc
thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09
tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
- Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được
xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ nuôi.
- Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha
mẹ nuôi có thoả thuận khác, kể từ ngày giao
nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền,

nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng,
đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại,
quản lí, định đoạt tài sản riêng đối với con đã
cho làm con nuôi.
Như vậy, theo quy định trên của Luật
nuôi con nuôi năm 2010, trẻ em khi được
nhận làm con nuôi chỉ có mối quan hệ giữa
đứa trẻ và cha mẹ nuôi cũng như các thành
viên khác của cha mẹ nuôi. Nó có thể bị thay
đổi họ, tên, dân tộc theo yêu cầu của cha mẹ
nuôi. Cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ
chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện
theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lí,
định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho
làm con nuôi (trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ
và cha mẹ nuôi có thoả thuận khác). Tức là,
trẻ em Việt Nam không còn có quan hệ pháp
lí với cha mẹ đẻ.
Quy định trên là cần thiết bởi thực tế khi
cho con làm con nuôi ở nước ngoài thì cha
mẹ đẻ ở Việt Nam không thể có cơ hội và
điều kiện thực tế để thực hiện quyền và
nghĩa vụ pháp lí của mình đối với con. Mặt
khác, điều đó sẽ bảo đảm cho con nuôi Việt
Nam được hưởng đầy đủ các quyền và lợi
ích như mọi trẻ em sinh sống tại nước nhận
đồng thời cũng tránh được việc cha mẹ đẻ có
thể lợi dụng quyền làm cha mẹ để đòi hỏi
cha mẹ nuôi hoặc con đã cho làm con nuôi
giúp đỡ về vật chất.

(2)

Tuy nhiên, về vấn đề quốc tịch của trẻ
em Việt Nam được cho làm con nuôi người
nước ngoài, khoản 1 Điều 37 Luật quốc tịch
Việt Nam năm 2008 quy định: "Trẻ em là
công dân Việt Nam được người nước ngoài
nhận làm con nuôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt
Nam". Đồng thời, Luật quốc tịch còn quy
định: "Sự thay đổi quốc tịch của con nuôi từ
đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được sự
đồng ý bằng văn bản của người đó" (khoản 4
Điều 37). Đây là điểm khác cơ bản giữa Luật


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 15
quốc tịch Việt Nam với quy định của Công
ước Lahay năm 1993 về quốc tịch trẻ em khi
làm con nuôi người nước ngoài. Như phần
trên đã phân tích, hệ quả pháp lí của nuôi con
nuôi theo Công ước là hình thức con nuôi
trọn vẹn, cắt đứt hoàn toàn quan hệ pháp lí
giữa cha mẹ đẻ và con nuôi. Theo pháp luật
Việt Nam, về mặt dân sự, cha mẹ đẻ không
còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng,
cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường
thiệt hại, quản lí, định đoạt tài sản riêng đối
với con đã cho làm con nuôi. Nhưng còn về
vấn đề quốc tịch, trẻ em vẫn mang quốc tịch

Việt Nam (quốc tịch của cha mẹ đẻ) đến
năm 18 tuổi. Đủ 18 tuổi, con nuôi có quyền
lựa chọn quốc tịch hoặc quốc tịch của cha
mẹ nuôi hoặc quốc tịch quốc gia nào đó.
d. Cơ quan có thẩm quyền và trình tự,
thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi
* Cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc
nuôi con nuôi
Điều 6 Công ước quy định cả nước nhận
và nước gốc phải chỉ định một cơ quan ở
trung ương có đủ thẩm quyền, làm đầu mối
trong việc bảo đảm thực thi Công ước, tạo
điều kiện trao đổi thông tin với các nước.
Việc chỉ định cơ quan trung ương về con
nuôi quốc tế là bắt buộc.
Những quốc gia có nhiều bang hoặc
những quốc gia có không chỉ một hệ thống
pháp luật hay các quốc gia có những đơn vị
lãnh thổ tự trị phải được tự do chỉ định nhiều
cơ quan trung ương có thẩm quyền và xác
định rõ phạm vi chức năng theo lãnh thổ cũng
như theo cá nhân của các cơ quan này đồng
thời cũng phải chỉ định một cơ quan trung
ương có thẩm quyền để tiếp nhận bất kì thông
tin nào có thể được gửi đến và chuyển những
thông tin đó cho cơ quan trung ương thích
hợp có thẩm quyền của quốc gia đó.
Theo Điều 8 và Điều 9 Công ước, cơ
quan trung ương về con nuôi quốc tế có
nghĩa vụ áp dụng trực tiếp hoặc với sự giúp

đỡ của các cơ quan công quyền, tất cả các
biện pháp thích hợp nhằm ngăn ngừa và xử
lí kịp thời việc thu lợi bất hợp pháp từ việc
nuôi con nuôi, ngăn chặn tất cả các hành vi
trái với mục đích của Công ước; thu thập,
lưu giữ và trao đổi thông tin liên quan đến
trẻ em và cha mẹ nuôi tương lai nhằm thực
hiện việc nuôi con nuôi, tạo điều kiện thuận
lợi để thúc đẩy thủ tục cho nhận con nuôi;
thúc đẩy việc phát triển ở quốc gia mình các
dịch vụ tư vấn về nuôi con nuôi và sau khi
nhận con nuôi; trao đổi các báo cáo đánh giá
kinh nghiệm về lĩnh vực con nuôi có yếu tố
nước ngoài. Như vậy, về mặt quốc tế, cơ
quan trung ương có chức năng hợp tác với
cơ quan trung ương của các nước kí kết khác
và thúc đẩy sự hợp tác giữa những nhà chức
trách có thẩm quyền của các quốc gia đó.
Trong nước, các cơ quan này có trách nhiệm
khuyến khích sự hợp tác giữa các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện
chức năng và nhiệm vụ của mình.
Ở Việt Nam, Cục con nuôi thuộc Bộ tư
pháp được coi là cơ quan trung ương về nuôi
con nuôi. Ở một số nước khác là: Cơ quan
con nuôi quốc tế thuộc Bộ ngoại giao
(Pháp); Vụ gia đình - Bộ gia đình và tiêu
dùng (Đan Mạch); Uỷ ban con nuôi quốc tế
đặt tại Văn phòng Chủ tịch Hội đồng bộ
trưởng (Italia); Uỷ ban quốc gia về nuôi con

nuôi quốc tế thuộc Bộ y tế và phúc lợi xã hội
(Thụy Điển)… cơ quan trung ương về con
nuôi quốc tế của các nước là cơ quan đầu
mối trong việc thi hành Công ước.


nghiên cứu - trao đổi
16 Tạp chí luật học số 4/2011
Cụng c Lahay cng quy nh cỏc quc
gia thnh viờn cú th thnh lp hoc cho
phộp t chc trong nc hot ng trong
lnh vc nuụi con nuụi (gi l t chc c
u quyn). T chc ny cú cỏc ngha v:
hot ng vỡ mc ớch phi li nhun, khụng
v li theo nhng iu kin do phỏp lut cỏc
nc hu quan quy nh; chu s lónh o v
iu hnh ca nhng ngi tiờu chun v
o c, c o to hoc cú kinh nghim
lm vic trong lnh vc con nuụi cú yu
t nc ngoi; chu s kim tra, giỏm sỏt ca
c quan cú thm quyn (v c cu, hot
ng v tỡnh trng ti chớnh); ch c hot
ng quc gia thnh viờn khỏc nu c
c quan cú thm quyn ca c hai quc gia
liờn quan cho phộp.
Hin nay, cú th coi cỏc t chc con nuụi
nc ngoi (c cp phộp hot ng ti
Vit Nam) l cỏc t chc c ch nh theo
Cụng c Lahay. Phỏp lut Vit Nam hin
khụng cú quy nh cm nhng cng cha cú

quy nh c th cho phộp thnh lp t chc
trong nc hot ng trong lnh vc ny.
* Trỡnh t, th tc gii quyt vic nuụi
con nuụi
Cụng c a ra quy trỡnh mu v th
tc gii quyt vic cho v nhn con nuụi
theo chun mc quc t, gúp phn tng
cng bo v quyn li ca tr em, ca cha
m v cha m nuụi. Cỏc quy nh ca
Cụng c c xõy dng theo hng n
gin hoỏ cỏc th tc hnh chớnh v hn ch
ti a cỏc trng hp tr em vụ gia c.
Cỏc yờu cu v th tc gii quyt vic
nuụi con nuụi c quy nh Chng IV
ca Cụng c liờn quan n trỏch nhim ca
c quan trung ng v nhng c quan i
din ca nú. Cỏc c quan ny phi lp bỏo
cỏo bao gm nhng thụng tin v c cha m
nuụi v con nuụi, v trỡnh t th tc gii
quyt, v vic xut cnh t nc gc v nhp
cnh vo nc nhn, v vic sp xp giao
nhn con nuụi, trao i thụng tin trong
trng hp vic nuụi con nuụi din ra khụng
m bo vỡ li ớch tt nht cho tr. Cỏc quy
nh ca Cụng c th hin ý tng v s
hp tỏc gia nc nhn v nc gc, s phi
hp trong vic chm súc tr em cng nh
thc hin chớnh sỏch xut nhp cnh.
Ngi thng trỳ quc gia thnh viờn
ny (nc nhn) mun nhn tr em thng

trỳ quc gia thnh viờn khỏc (nc gc)
lm con nuụi cn phi liờn h vi c quan
trung ng ca nc ni h thng trỳ. C
quan trung ng nc nhn cú trỏch nhim
kim tra cỏc iu kin c nhn con nuụi,
nu nhng ngi xin con nuụi ỏp ng cỏc
iu kin v thớch hp nuụi con nuụi thỡ c
quan ny phi lm mt bỏo cỏo bao gm
nhng thụng tin v ngi xin nhn con nuụi
v s phự hp nuụi con nuụi, v kh nng
m nhn vic nuụi con nuụi quc t cng
nh cỏc c im ca tr em m h thy thớch
hp nhn nuụi. Bỏo cỏo ú phi c
chuyn cho c quan trung ng ca nc gc.
Sau khi nhn c bỏo cỏo ca c quan
trung ng nc nhn, c quan trung ng
ca nc gc nu nhn thy tr em iu
kin cho lm con nuụi thỡ lp bỏo cỏo bao
gm nhng thụng tin v tr em, v kh nng
c cho lm con nuụi v v nhng nhu cu
c bit ca cỏc em, xỏc nhn rng vic cho
tr em lm con nuụi l vỡ li ớch tt nht ca
tr em v chuyn bỏo cỏo ny cho c quan
trung ng ca nc nhn cựng bng chng
v nhng s ng ý cn thit ó cú c v
nhng lớ do xỏc nhn vic gii thiu tr em.


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 4/2011 17

Cụng c cụng nhn quyn quyt nh
vic cho tr em lm con nuụi ca nc gc.
Nu nc gc nhn thy rng vic nuụi con
nuụi ny khụng phự hp vi quy nh ca
phỏp lut hoc trỏi vi chớnh sỏch cụng ca
quc gia mỡnh (cú xem xột n li ớch tt
nht ca tr em) thỡ cú quyn t chi vic
nuụi con nuụi ny. Nu vic a tr em i
lm con nuụi khụng c thc hin thỡ cỏc
bỏo cỏo núi trờn s phi c gi tr cho cỏc
c quan ó gi nhng bỏo cỏo ú.
Trong quỏ trỡnh gii quyt vic nuụi con
nuụi, c quan trung ng ca c hai nc cú
trỏch nhim ỏp dng tt c cỏc bin phỏp cn
thit tr em c phộp xut cnh nc
gc, nhp cnh v thng trỳ ti nc nhn.
Cỏc c quan ny phi thụng bỏo cho nhau v
quỏ trỡnh cho nhn con nuụi v cỏc bin
phỏp cn ỏp dng hon tt quỏ trỡnh ú,
cng nh v s tin trin ca vic thu xp
vic cho nhn con nuụi nu mt giai on
th thỏch l cn phi cú.
iu 21 Cụng c quy nh trong trng
hp vic nuụi con nuụi c thc hin sau
khi tr em c a n nc nhn v nu c
quan trung ng ca nc ny cho rng vic
cho cha m nuụi tng lai tip tc chm
súc cỏc em khụng vỡ li ớch tt nht ca cỏc
em thỡ c quan ny phi ỏp dng cỏc bin
phỏp cn thit bo v cỏc em, cú tớnh n

tui v mc trng thnh ca tr em v tr
em phi c tham kho ý kin, trng hp
cn thit thỡ phi cú s ng ý ca tr em.
(3)

Ngoi c quan trung ng, Cụng c
cũn quy nh cỏc c quan cụng quyn hoc
cỏc t chc, cỏ nhõn c u nhim cú th
thc hin nhng chc nng ca c quan
trung ng cú thm quyn trong quỏ trỡnh
gii quyt vic nuụi con nuụi (iu 22)
nhng phi tuõn th cỏc iu kin nht nh
theo quy nh ca Cụng c.
i chiu nhng quy nh trờn ca Cụng
c vi quy nh ca phỏp lut Vit Nam cho
thy v c bn, cỏc quy nh v trỡnh t, th
tc gii quyt vic nuụi con nuụi theo cỏc vn
bn phỏp lut hin hnh ca Vit Nam khụng
trỏi vi cỏc quy nh ca Cụng c Lahay nm
1993. Tuy nhiờn, phỏp lut Vit Nam cha cú
y cỏc quy nh cn thit bo m ỳng
yờu cu v trỡnh t, th tc gii quyt vic nuụi
con nuụi theo chun mc Cụng c nh: Cha
cú quy nh m bo y quyn quyt nh
ca Cc con nuụi vi t cỏch l c quan trung
ng v nuụi con nuụi quc t.
Túm li, Cụng c Lahay nm 1993 ó
to dng khuụn kh phỏp lớ bao quỏt v hu
hiu, m ra kh nng hiu chnh vn nuụi
con nuụi quc t khụng ch giai on u

ca vic cho - nhn m cũn c vic m bo
cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca tr em
trong quỏ trỡnh c nhn nuụi. Vic Vit
Nam chớnh thc tr thnh thnh viờn ca
Cụng c Lahay nm 1993 khụng cũn bao xa.
Vic nghiờn cu ni dung c bn ca Cụng
c Lahay nm 1993, t ú so sỏnh vi quy
nh ca phỏp lut Vit Nam tỡm ra im
tng ng v s khỏc bit ca phỏp lut Vit
Nam so vi Cụng c l ht sc cn thit./.

(1).Xem: Nguyn Khỏnh Ngc, Vit Nam kớ gia nhp
cụng c v bo v tr em v hp tỏc trong lnh vc
con nuụi quc t, Cng thụng tin in t B t phỏp,
ngy 10/12/2010.
(2).Xem: T trỡnh ca Chớnh ph s 98/TTr-CP ngy
27/5/2009 trỡnh (b sung) v vic kớ Cụng c Lahay
ngy 29/5/1993 v bo v tr em v hp tỏc trong lnh
vc nuụi con nuụi quc t.
(3).Xem: Nguyn Thanh Hiu, "Cụng c Lahay nm
1993 v s gia nhp ca Vit Nam", Khoỏ lun tt
nghip, H Ni, 2009.

×