Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Vấn đề chuyển giao người chấp hành hình phạt tù theo Luật tương trợ tư pháp Việt Nam " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.28 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 4/2011 37





Ts. Nguyễn Thị Ph-ơng Hoa *
ut tng tr t phỏp l vn bn u
tiờn ca Vit Nam chớnh thc ghi nhn
vn hp tỏc quc t ca Vit Nam trong
tip nhn, chuyn giao tự nhõn thi hnh
ỏn.
(1)
iu ny th hin s tin b rừ nột,
mt bc phỏt trin tớch cc ca phỏp lut
t tng hỡnh s Vit Nam gúc bo m
quyn con ngi. Trong phm vi bi vit
ny, chỳng tụi phõn tớch túm tt nhng vn
c bn v chuyn giao ngi ang chp
hnh hỡnh pht tự quy nh ti Chng V
Lut tng tr t phỏp. Qua ú, chỳng tụi
nờu lờn mt s vn cn c tip tc
nghiờn cu hon thin cỏc quy nh phỏp
lut liờn quan.
1. Nhng vn c bn v chuyn
giao ngi ang chp hnh hỡnh pht tự
theo Lut tng tr t phỏp
1.1. Cỏc cn c phỏp lớ Vit Nam


thc hin hot ng hp tỏc quc t trong
vic tip nhn, chuyn giao ngi ang
chp hnh ỏn
Khon 2 iu 49 Lut tng tr t phỏp
xỏc nh cỏc cn c phỏp lớ Vit Nam
thc hin hot ng hp tỏc quc t trong
vic tip nhn, chuyn giao ngi ang
chp hnh ỏn gm: Quy nh ca cỏc iu
c quc t m Vit Nam l thnh viờn,
Quy nh ca Lut tng tr t phỏp v
phỏp lut quc gia, quc t liờn quan. C
th, i vi trng hp Vit Nam ó kớ kt
iu c quc t a phng hoc song
phng vi quc gia cú yờu cu tip nhn
hoc chuyn giao ngi ang chp hnh ỏn
thỡ cn c phỏp lớ thc hin hot ng
hp tỏc l quy nh ca iu c quc t
liờn quan. i vi trng hp Vit Nam
cha kớ kt bt c iu c quc t a
phng hoc song phng no vi quc gia
cú yờu cu tip nhn hoc chuyn giao
ngi ang chp hnh ỏn thỡ vic hp tỏc
phi cn c vo cỏc quy nh ca Lut
tng tr t phỏp v tho thun gia hai
quc gia trong tng v vic c th.
1.2. Gii hn v i tng tip nhn
hoc chuyn giao
Lut tng tr t phỏp xỏc nh rừ gii
hn cỏc i tng m Vit Nam s tham gia
tip nhn hoc chuyn giao chp hnh

ỏn. Trc ht, h l nhng ngi b kt ỏn
tự v ó chp hnh c mt phn hỡnh
pht. Lu ý rng nhng ngi b kt ỏn tự
nhng cha chp hnh ỏn thỡ c tip nhn
hoc chuyn giao theo ch nh dn ch
khụng theo ch nh chuyn giao phm
nhõn thi hnh ỏn. Ngoi ra, nhng ngi
L
* Ging viờn Khoa lut hỡnh s
Trng i hc lut thnh ph H Chớ Minh


nghiên cứu - trao đổi
38 tạp chí luật học số 4/2011
b kt ỏn vi nhng loi hỡnh pht khỏc
(khụng phi l hỡnh pht tự) cng khụng
thuc i tng tip nhn hoc chuyn giao
thi hnh ỏn. Vic quy nh gii hn v
i tng nh vy xut phỏt t lớ do ch
vic chp hnh hỡnh pht tự mi cú nhng
im c thự cn n s h tr quc gia
ni m ngi phi thi hnh ỏn l cụng dõn,
vớ d: cuc sng trong tri giam, vn tỏi
ho nhp cng ng.
(2)

Bờn cnh cỏc iu kin chung ó nờu,
Lut tng tr t phỏp cũn phõn hoỏ iu
kin c th i vi cỏc i tng Vit Nam
cú th tip nhn hoc chuyn giao. Th

nht, cỏc i tng cú th c tip nhn
chp hnh ỏn ti Vit Nam ch bao gm
cụng dõn Vit Nam cú ni thng trỳ cui
cựng Vit Nam.
(3)
Theo quy nh ny,
ngi khụng cú quc tch, ngi nc
ngoi (k c ngi nc ngoi c trỳ
thng xuyờn ti Vit Nam) v k c cụng
dõn Vit Nam nhng khụng cú ni thng
trỳ cui cựng ti Vit Nam khụng thuc
phm vi i tng c tip nhn.
(4)
Th
hai, cỏc i tng Vit Nam cú th chuyn
giao cho nc ngoi tip tc chp hnh
ỏn bao gm: Ngi nc ngoi, ngi cú
quyn c trỳ khụng thi hn nc ngoi
hoc ngi cú ngi thõn thớch nc
ngoi.
(5)
Nh vy, cụng dõn Vit Nam
ang chp hnh hỡnh pht tự ti Vit Nam
vn cú th c chuyn giao cho nc
ngoi tip tc chp hnh ỏn nc
ngoi. Liờn quan n vn ny, cn nhc
li rng theo quy nh v dn , cụng dõn
Vit Nam khụng b dn thi hnh ỏn
nc ngoi.
(6)

Vy, hai quy nh va nờu cú
mõu thun vi nhau khụng? Theo chỳng tụi,
hai quy nh ny khụng mõu thun vi
nhau, bi l trong vic dn ngi phm
ti, ngi b dn khụng cú quyn la
chn vic cú b dn hay khụng (h ch cú
quyn t cỏc yờu cu). Núi cỏch khỏc,
trong hot ng dn , ý chớ ca ngi b
dn khụng cú vai trũ quyt nh (tuy
khụng mong mun, h vn cú th b dn
). i vi hot ng chuyn giao phm
nhõn tip tc thi hnh ỏn, ý chớ ca
ngi ang chp hnh ỏn cú vai trũ quyt
nh. S ng ý ca h l mt trong nhng
iu kin bt buc thc hin vic chuyn
giao, vỡ vy nu cụng dõn Vit Nam cho
rng vic h chp hnh ỏn nc ngoi
thun li hn thỡ Nh nc vn cú th xem
xột vic thc hin chuyn giao.
1.3. Cỏc iu kin tip nhn hoc
chuyn giao ngi ang chp hnh hỡnh
pht tự
Cỏc iu kin Vit Nam tip nhn hoc
chuyn giao ngi ang chp hnh hỡnh pht
tự c quy nh ti iu 50 Lut tng tr
t phỏp. Cỏc iu kin ú bao gm:
a. Tớnh ti phm kộp: Hnh vi ca ngi
ang chp hnh ỏn va cu thnh ti phm
theo phỏp lut ca nc kt ỏn va cu
thnh ti phm theo phỏp lut ca nc tip

nhn hoc chuyn giao.
b. Thi hn cũn li cha chp hnh hỡnh
pht tự: Vo thi im nhn c yờu cu
tip nhn hoc chuyn giao, thi hn cha
chp hnh hỡnh pht tự phi cũn li ớt nht
l mt nm. Trong trng hp c bit, thi


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 4/2011 39
hn ny cũn ớt nht l sỏu thỏng.
c. Th tc t tng: Bn ỏn i vi
ngi c chuyn giao ó cú hiu lc
phỏp lut v khụng cũn th tc t tng no
i vi ngi ú ti nc tip nhn hoc
chuyn giao.
d. í chớ ca quc gia tip nhn hoc
chuyn giao: Cú s ng ý ca nc tip
nhn hoc chuyn giao.
e. í chớ ca ngi c tip nhn hoc
chuyn giao: Cú s ng ý ca ngi c
tip nhn hoc chuyn giao.
Riờng i vi trng hp Vit Nam
chuyn giao ngi ang chp hnh ỏn cho
nc ngoi, ngoi cỏc iu kin ó nờu trờn,
ngi ang chp hnh ỏn cũn phi tho món
thờm iu kin: thc hin xong phn trỏch
nhim dõn s, hỡnh pht b sung l pht
tin, tch thu ti sn v cỏc trỏch nhim
phỏp lớ khỏc trong bn ỏn.

(7)

1.4. Cỏc cn c t chi chuyn giao
ngi ang chp hnh hỡnh pht tự
Trong nhng trng hp c bit nu cú
cn c cho rng vic chuyn giao ngi
ang chp hnh hỡnh pht tự cú th phng
hi n ch quyn, an ninh ca quc gia
hoc ngi c chuyn giao cú th b tra
tn, tr thự hoc truy bc ti nc tip nhn
thỡ Vit Nam cú th t chi chuyn giao
mc dự cỏc iu kin trờn tho món.
(8)
õy
l nhng quy nh nhm bo v ch quyn,
an ninh quc gia; bo m quyn con ngi
ca ngi ang chp hnh hỡnh pht.
Khỏc vi vic chuyn giao, Lut tng
tr t phỏp khụng quy nh cn c t chi
tip nhn phm nhõn t nc ngoi v Vit
Nam chp hnh ỏn. Vn t ra l ti
sao Lut tng tr t phỏp khụng quy nh
cn c t chi tip nhn phm nhõn t
nc ngoi v Vit Nam? lớ gii iu
ny cn so sỏnh s khỏc nhau gia vic
chuyn giao phm nhõn cho nc ngoi
vi vic tip nhn phm nhõn v nc
thi hnh ỏn. Khi tip nhn phm nhõn v
nc thi hnh ỏn, Nh nc s cú quyn
kim soỏt i vi phm nhõn vỡ vy cỏc

nguy c e da gõy phng hi n ch
quyn, an ninh quc gia cú th b loi b
hoc t di s kim soỏt cht ch.
Ngc li, khi chuyn giao phm nhõn cho
nc ngoi thi hnh ỏn, quyn kim
soỏt ca Nh nc i vi phm nhõn s b
mt, iu ny cú th dn n nhng nguy
him nht nh. Vỡ l ny, quy nh vic t
chi chuyn giao l cn thit.
1.5. Cỏc vn v th tc v chi phớ
Bờn cnh cỏc vn v ni dung ca
hot ng chuyn giao ngi ang chp
hnh hỡnh pht tự, Lut tng tr t phỏp
ó quy nh cỏc th tc cng nh c ch v
chi phớ liờn quan n hot ng chuyn giao
ngi ang chp hnh ỏn, trong ú cú
nhng vn ỏng lu ý sau: Th nht, to
ỏn nhõn dõn cp tnh ni ngi b kt ỏn
ang chp hnh hỡnh pht tự l c quan cú
thm quyn quyt nh vic tip nhn hoc
chuyn giao. Th hai, vic xem xột, quyt
nh c tin hnh theo mụ hỡnh hai cp
xột x, cú ngha l cỏc quyt nh ca to
ỏn nhõn dõn cp tnh cú th b khỏng cỏo
hoc khỏng ngh theo th tc phỳc thm.


nghiªn cøu - trao ®æi
40 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
Thứ ba, người đang chấp hành hình phạt có

quyền mời luật sư để trình bày các ý kiến
liên quan tại phiên họp của hội đồng xem
xét việc tiếp nhận hoặc chuyển giao.
2. Một số kiến nghị hoàn thiện các
quy định của Luật tương trợ tư pháp về
chuyển giao người đang chấp hành hình
phạt tù
Như phân tích ở trên, Chương V của
Luật tương trợ tư pháp năm 2007 đã quy
định khá toàn diện các vấn đề cơ bản liên
quan đến hoạt động chuyển giao người phải
chấp hành hình phạt tù. Tuy nhiên, theo
chúng tôi, các quy định về điều kiện để Việt
Nam tiếp nhận hoặc chuyển giao phạm
nhân để thi hành án vẫn còn một số điểm
cần được bàn luận và nghiên cứu.
Thứ nhất, về trật tự sắp xếp các điều
kiện tiếp nhận hoặc chuyển giao người đang
chấp hành hình phạt tù
Trật tự sắp xếp các điều kiện cho thấy ý
chí của nhà làm luật trong việc đánh giá
mức độ quan trọng của mỗi điều kiện. Khảo
sát pháp luật của một số nước và một số
công ước quốc tế về chuyển giao phạm
nhân để thi hành án có thể nhận thấy vấn đề
ý chí của người bị chuyển giao được đánh
giá rất cao và có ý nghĩa quan trọng.
(9)
Sự
đồng ý của phạm nhân được coi là điều kiện

tiên quyết bởi lẽ hoạt động chuyển giao
phạm nhân để thi hành án xuất phát sâu xa
từ mục đích nhân đạo. Nếu không có sự
đồng ý của phạm nhân thì việc chuyển giao
có thể bị phản tác dụng xét từ góc độ mục
đích và ý nghĩa của hoạt động này. Trong
pháp luật hiện hành của chúng ta, điều kiện
về ý chí của phạm nhân được xếp cuối cùng
trong số các điều kiện. Tuy về mặt nội dung
dù được xếp ở vị trí nào thì việc chuyển
giao cũng phải đáp ứng điều kiện này
nhưng về mặt hình thức, trật tự sắp xếp đó
phản ánh sự đánh giá của nhà làm luật về
mức độ quan trọng của mỗi điều kiện. Theo
chúng tôi, điều kiện này rất quan trọng nên
cần được xếp ở những vị trí ưu tiên cao.
Điều này không chỉ là sự khẳng định về vai
trò của nó mà còn là định hướng để những
cơ quan áp dụng pháp luật ưu tiên kiểm tra
đối với những hồ sơ cụ thể.
Thứ hai, về điều kiện thời hạn còn lại
của phần hình phạt chưa chấp hành
Điều kiện về thời hạn còn lại của phần
hình phạt chưa chấp hành được quy định
dựa trên sự cân nhắc tính hiệu quả của
việc chuyển giao. Trước hết, việc xác định
thời hạn còn lại phải chấp hành là nhằm
bảo đảm ý nghĩa của việc chuyển giao
phạm nhân để thi hành án. Nếu thời hạn
còn lại của phần hình phạt chưa chấp hành

quá ngắn thì việc chuyển giao không đạt
được mục đích đề ra. Ngoài ra, ở khía
cạnh kinh tế, nếu thời hạn còn lại của
phần hình phạt chưa chấp hành quá ngắn
thì các chi phí về thời gian và tài chính đã
đầu tư cho hoạt động chuyển giao cũng
được xem là không hiệu quả.
Các công ước quốc tế về chuyển giao
phạm nhân để thi hành án và pháp luật của
một số nước trên thế giới quy định thời
hạn này là 6 tháng và trong những trường
hợp đặc biệt cho phép áp dụng thời hạn
dưới 6 tháng.
(10)
Các trường hợp được coi


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 4/2011 41
l c bit nh: Nc chuyn giao v
nc tip nhn gn nhau, ngi ang
chp hnh ỏn cú khim khuyt v th cht
hoc tõm thn m vic tỏi ho nhp l tt
nht quờ hng ca h. Theo chỳng tụi,
quy nh thi hn ti thiu 1 nm theo
phỏp lut ca Vit Nam l khỏ di. Chỳng
tụi thit ngh Vit Nam nờn ỏp dng theo
chun chung ca cỏc cụng c quc t, ú
l gim thi hn ny xung 6 thỏng
(11)


ng thi cú quy nh m v nhng
trng hp c bit cho phộp tip nhn
hoc chuyn giao phm nhõn thi hnh
ỏn vi thi hn ca phn hỡnh pht cha
chp hnh ớt hn 6 thỏng.
Th ba, iu kin v tớnh ti phm kộp
Tớnh ti phm kộp l iu kin cn
thit trong cỏc hot ng tng tr t phỏp
v hỡnh s, bi l tớnh hp phỏp ca nhng
bin phỏp cng ch ỏp dng i vi
ngi liờn quan n hot ng tng tr t
phỏp trc ht phi c ỏnh giỏ theo
phỏp lut ca nc thc hin cỏc hot ng
cng ch. Trong vic chuyn giao phm
nhõn thi hnh ỏn cú cn thit quy nh
iu kin ny khụng? Xut phỏt t ý ngha
v mc ớch nhõn o ca vic chuyn giao
phm nhõn thi hnh ỏn, trờn th gii
ang cú quan im v mt s thc tin ỏp
dng tớnh ti phm kộp theo ngha rng
(in abstracto), cú ngha l ch ũi hi hnh
vi nguy him cu thnh ti phm nc
kt ỏn v cu thnh hnh vi vi phm phỏp
lut hnh chớnh ca nc tip nhn, chuyn
giao.
(12)
Hiu tớnh ti phm kộp theo
ngha ny thc cht l ó m rng v lm
thay i bn cht ca tớnh ti phm kộp

theo ngha truyn thng (in concreto). õy
l s vn dng linh hot nhm bo m ti
a quyn con ngi ca ngi chp hnh
ỏn gúc nhõn o, bi l vic phm
nhõn khụng th thoỏt khi vic phi chp
hnh bn ỏn l iu rừ rng v hin nhiờn.
Vic chp hnh ú l bt buc hoc nc
m h ó b kt ỏn hoc nc m h l
cụng dõn. Chớnh vỡ vy, to iu kin
thun li nht cho phm nhõn trong quỏ
trỡnh chp hnh ỏn v xõy dng tin tt
nht cho h tỏi ho nhp cng ng sau khi
c tr t do khụng nờn ũi hi iu kin
cng v tớnh ti phm kộp. Khi khụng
quy nh iu kin hnh vi ca ngi ang
chp hnh ỏn phi cu thnh ti phm
nc tip nhn, cú th cú ý kin lo ngi
rng phm nhõn s khiu ni v tớnh hp
phỏp ca vic phi chp hnh hỡnh pht
ni m hnh vi ca h khụng cu thnh ti
phm. Vn ny c gii quyt khi
chỳng ta khng nh, mt trong nhng iu
kin ngi ang chp hnh ỏn c tip
nhn hoc chuyn giao l s ng ý ca h
v vic tip tc chp hnh ỏn nc tip
nhn. S ng ý ny l c s phỏp lớ
quc gia tip nhn bỏc b khiu ni ca
h.
(13)
Do vy, chỳng tụi cho rng nhng

vn mi t ra i vi cỏch hiu iu
kin tớnh ti phm kộp trong hot ng
chuyn giao phm nhõn cú nhng ht nhõn
hp lớ nht nh v cn nghiờn cu ton
din cỏc quy nh liờn quan ca phỏp lut
nc ta xem xột kh nng vn dng iu
kin ny theo ngha rng nh ó nờu.


nghiªn cøu - trao ®æi
42 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
Tóm lại, chúng tôi cho rằng việc Luật
tương trợ tư pháp của Việt Nam chính thức
cho phép tiếp nhận, chuyển giao người
đang chấp hành án phạt tù là tiến bộ rõ nét
nhìn từ góc độ bảo đảm quyền con người
của người chấp hành án. Các quy định về
vấn đề này của Việt Nam có sự tương đồng
với quy định của nhiều nước trên thế giới
và các công ước quốc tế liên quan. Sự
tương đồng đó tạo thuận lợi cho hoạt động
hợp tác quốc tế. Những giá trị tiến bộ này
cần được đánh giá cao. Tuy nhiên, bên
cạnh những thành công đã nêu, quy định
hiện hành của Việt Nam về điều kiện để
tiếp nhận và chuyển giao người đang chấp
hành án cần được nghiên cứu điều chỉnh để
bảo vệ tốt hơn quyền của người đang chấp
hành án. Cụ thể: 1) Điều kiện về ý chí của
người đang chấp hành án đối với hoạt động

tiếp nhận hoặc chuyển giao cần được coi là
điều kiện tiên quyết và sắp xếp ở những vị
trí thể hiện vai trò quan trọng của nó; 2)
Điều kiện về thời hạn còn lại của phần
hình phạt chưa chấp hành nên giảm xuống
6 tháng và cho phép được rút ngắn hơn
trong những trường hợp đặc biệt; 3)
Nghiên cứu hoàn thiện điều kiện về tính tội
phạm kép trong hoạt động tiếp nhận,
chuyển giao người đang chấp hành án./.

(1). Hoạt động tiếp nhận, chuyển giao người đang
chấp hành hình phạt tù còn được gọi chung là chuyển
giao người đang chấp hành hình phạt tù.
(2). Quy định này của nước ta tương đồng với quy
định phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới, ví dụ:
Australia, Mỹ, Pháp.
(3).Xem: Điểm a, b khoản 1 Điều 50 Luật tương trợ
tư pháp năm 2007.

(4). Theo quy định của pháp luật xuất nhập cảnh,
những người được coi là cư trú dài hạn tại Việt Nam
là những người cư trú trên 185 ngày/năm.
(5).Xem: Điểm a khoản 2 Điều 50 Luật tương trợ tư
pháp năm 2007.
(6).Xem: Điểm a khoản 1 Điều 35 Luật tương trợ tư
pháp năm 2007.
(7).Xem: Điểm b khoản 2 Điều 50 Luật tương trợ tư
pháp năm 2007.
(8).Xem: Điều 51 Luật tương trợ tư pháp năm 2007.

(9). Ví dụ: Công ước về chuyển giao phạm nhân để
thi hành án năm 1983 (được sửa đổi, bổ sung năm
1997), Quy định về chuyển giao phạm nhân năm
2002 của Australia (International Transfer of
Prisoners Regulations 2002, Australia).
(10). Công ước về chuyển giao phạm nhân để thi
hành án năm 1983 (được sửa đổi, bổ sung năm 1997),
Quy định về chuyển giao phạm nhân năm 2002 của
Australia (International Transfer of Prisoners
Regulations 2002, Australia), Công ước của các bang
trong nước Mỹ về thi hành án hình sự ở nước ngoài
(Inter-American Convention on Serving Criminal
Sentence Abroad).
(11). Việc quy định thời gian chấp hành hình phạt tù
còn lại ít nhất là 6 tháng không những tương đồng với
các công ước quốc tế mà còn phù hợp với một số hiệp
định song phương mà Việt Nam đã kí kết. Ví dụ:
Khoản 3 Điều 62 Hiệp định tương trợ tư pháp về các
vấn đề dân sự và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga quy định: “Việc
dẫn độ để thi hành bản án được tiến hành đối với
những hành vi mà theo pháp luật của cả hai bên kí
kết là tội phạm, người bị yêu cầu dẫn độ đã bị kết án
phạt tù với thời hạn không dưới 6 tháng hoặc hình
phạt nặng hơn”.
(12). Ví dụ, Xem: Candido Cunha, Tlđd. Candido
Cunha cho rằng “tính tội phạm kép” có thể được hiểu
theo nghĩa rộng, có nghĩa là bao gồm trường hợp một
hành vi được coi là vi phạm pháp luật hình sự ở nước
này và vi phạm pháp luật hành chính ở nước khác;

Xem: Discussion Paper, Tlđd.
(13).Xem: Candido Cunha, Tlđd.

×