Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Quyền con người, quyền công dân dưới góc độ pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.82 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2011 49




Ts. đỗ thị ph-ợng *
1. Mi liờn h gia quyn con ngi,
quyn cụng dõn trong phỏp lut t tng
hỡnh s
Quyn con ngi, quyn cụng dõn trong
phỏp lut t tng hỡnh s l tng th cỏc quyn
v ngha v ca nhng ch th tham gia trong
cỏc hot ng t tng hỡnh s. m bo
tớnh thng nht ca Hin phỏp v phỏp lut,
khi cp cỏc quyn con ngi, quyn cụng
dõn, BLTTHS ó thng nht s dng cm t
cụng dõn v quyn cụng dõn trong cỏc iu
lut. c th hoỏ cỏc quyn cụng dõn ú,
BLTTHS quy nh t cỏch t tng ca cỏc
cụng dõn khi tham gia t tng nh ngi b
tm gi, b can, b cỏo, ngi b hi, nguyờn
n dõn s Bờn cnh vic ghi nhn cỏc
quyn v ngha v t tng ca cỏc ch th
tham gia trong hot ng t tng hỡnh s,
BLTTHS cũn quy nh nhng bo m cn
thit cỏc ch th thc hin quyn v ngha
v t tng ca mỡnh. Rừ rng quyn con
ngi, quyn cụng dõn trong phỏp lut t tng


hỡnh s cú mi quan h mt thit vi nhau,
c th hin di cỏc hỡnh thc ch yu sau:
Th nht, phỏp lut t tng hỡnh s l
cụng c hu hiu ca Nh nc trong vic
thc hin, bo v quyn con ngi, quyn
cụng dõn trong cỏc hot ng t tng hỡnh s.
Cỏc cụng dõn khi tham gia vo cỏc hot
ng t tng hỡnh s, dự vi t cỏch l ngi
b buc ti hay l ngi b hi trong cỏc v ỏn
hỡnh s thỡ h vn c phỏp lut bo v v
tụn trng da trờn nhng quyn con ngi,
quyn cụng dõn m Hin phỏp ó ghi nhn
cho h, tuy nhiờn cú nhng hn ch nht nh
nhm m bo thun li cho cỏc hot ng t
tng dc thc hin v cng m bo
quyn v li ớch hp phỏp cho cỏc ch th
khỏc. Thụng qua cỏc quy nh ca BLTTHS,
Nh nc trao cho con ngi nhng phng
tin cn thit bo v cỏc quyn ca mỡnh
v thit lp cỏc c ch gii quyt cng nh
m bo cỏc quyn ca cỏc ch th tham gia
t tng. Cỏc quyn ny khi c phỏp lut t
tng hỡnh s quy nh tc l ó c Nh
nc chớnh thc tha nhn cỏc ch th ú cú
cỏc quyn t tng nht nh m bt kỡ ai trong
xó hi cng u phi tụn trng. Mi ngi
khi thc hin quyn ca mỡnh ng thi cng
phi cú ngha v tuõn th phỏp lut, tụn trng
v khụng c xõm phm li ớch ca Nh
nc, li ớch cụng cng, quyn v li ớch hp

phỏp ca ngi khỏc. Do ú mi khi cú hnh
vi phm ti, xõm phm n th cht, tinh
thn, ti sn ca con ngi thỡ Nh nc phi
cú trỏch nhim bo v cỏc quyn ca nhng
ngi b xõm hi bng cỏch thụng qua cỏc
trỡnh t, th tc t tng nhm ngn chn cỏc
hnh vi phm ti ú. Khi gii quyt cỏc v ỏn
hỡnh s, cỏc c quan tin hnh t tng c
Nh nc trao quyn phi cú trỏch nhim ỏp
dng ỳng cỏc quy nh ca phỏp lut t tng
hỡnh s v cỏc vn bn phỏp lut cú liờn quan
* Ging viờn Khoa phỏp lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
50 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
để giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho các
chủ thể thực hiện các quyền tố tụng của mình,
đồng thời các cơ quan tiến hành tố tụng cũng
phải tôn trọng các quyền tố tụng của các chủ
thể khi tiến hành các hoạt động đó.
Thứ hai, pháp luật tố tụng hình sự chi
phối hoạt động của các cơ quan tiến hành tố
tụng, người tiến hành tố tụng trong việc bảo
đảm các quyền con người, quyền công dân
trong các hoạt động tố tụng hình sự.
Trong tố tụng hình sự, hoạt động tố tụng
của các cơ quan, người tiến hành tố tụng là
những hoạt động dễ xâm phạm đến quyền

con người nhất bởi các cơ quan tiến hành tố
tụng, người tiến hành tố tụng là những chủ
thể đại diện cho Nhà nước, được Nhà nước
trao quyền đồng thời nó cũng thể hiện tính
độc lập, chủ động của những người tiến hành
tố tụng, do đó khả năng lạm dụng dẫn đến
oan sai là điều có thể xảy ra. Chính vì vậy,
để đảm bảo quyền con người, quyền công
dân trong các hoạt động tố tụng hình sự, hạn
chế sự tuỳ tiện, lạm quyền từ phía những cơ
quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố
tụng, BLTTHS quy định rõ nhiệm vụ, quyền
hạn của các cơ quan này. Trong tố tụng hình
sự, các biện pháp bảo đảm pháp lí cho các
chủ thể tham gia tố tụng được thể hiện thông
qua các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình
sự, các quy định về thủ tục, trình tự tố tụng,
trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng.
Bảo đảm về mặt tố tụng chính là những cách
thức, điều kiện do luật định khi thực hiện
hành vi tố tụng cụ thể nhằm bảo vệ các
quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể tham
gia tố tụng, bảo đảm tính hợp pháp của các
biện pháp cưỡng chế, chống lại sự tùy tiện,
loại trừ những trường hợp oan sai.
Thứ ba, pháp luật tố tụng hình sự tạo cơ
sở pháp lí vững chắc cho các chủ thể khi
tham gia các hoạt động tố tụng hình sự nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Pháp luật tố tụng hình sự không chỉ là công

cụ của Nhà nước để bảo vệ quyền con người,
quyền công dân mà nó còn là công cụ để
công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. Pháp luật tố tụng hình sự quy định
cho công dân dưới các tư cách tố tụng khác
nhau có thể bảo vệ quyền và lợi ích của mình
thông qua các hoạt động tố tụng. Các quy
định của pháp luật tố tụng hình sự cho phép
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự
bào chữa, nhờ người khác bào chữa, quyền
khiếu nại đối với các hành vi tố tụng của
người có thẩm quyền tố tụng hay có quyền
đưa ra những tài liệu, đồ vật, yêu cầu…
Thứ tư, pháp luật tố tụng hình sự là nơi nội
luật hoá công ước quốc tế về quyền con người,
quyền công dân trong tố tụng hình sự và cũng
là nơi thực hiện sự cam kết giữa các quốc gia
về quyền con người. Quyền con người, bảo
đảm quyền con người trong tố tụng hình sự có
những đặc thù khác với những lĩnh vực hoạt
động nhà nước khác. Những đặc thù này chính
là sự phản ánh của các hoạt động tố tụng hình
sự, là lĩnh vực hoạt động nhà nước đặc biệt ở
bất kì quốc gia nào trên thế giới. Để có thể
phát hiện ra tội phạm, ngăn chặn các hành vi
phạm tội, tiến hành các hoạt động tố tụng thì
việc áp dụng biện pháp cưỡng chế trong tố
tụng hình sự là sự cần thiết khách quan, có
tính phổ biến và hậu quả của nó là hạn chế
một cách trực tiếp đến các quyền cơ bản của

công dân do Hiến pháp quy định.


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 51
2. Những vướng mắc và hướng hoàn
thiện khi thực hiện quyền con người, quyền
công dân trong tố tụng hình sự
2.1. Thống nhất cách hiểu về quyền và
việc bảo đảm quyền con người, quyền công
dân trong tố tụng hình sự
Có nhiều ý kiến cho rằng cần tách bạch
giữa hai thuật ngữ: quyền con người và quyền
công dân trong tố tụng hình sự và trong tố
tụng hình sự chỉ có các quy định về quyền
công dân. Theo đó, chỉ nên sử dụng thuật ngữ
“quyền công dân trong tố tụng hình sự” chứ
không nên sử dụng thuật ngữ “quyền con
người trong tố tụng hình sự”. Cũng có ý kiến
cho rằng quyền công dân thực chất cũng là
quyền con người, vì vậy nên sử dụng chung
một thuật ngữ là “quyền con người trong tố
tụng hình sự”. Chúng tôi không đồng ý với cả
hai quan điểm này. Như trên đã phân tích,
Việt Nam khi quy định các quyền công dân
trong Hiến pháp cũng đã tính đến sự tương
đồng với các điều ước quốc tế về quyền con
người và các quyền đặc trưng mà chỉ có công
dân Việt Nam mới được hưởng. Nếu chúng ta
chỉ sử dụng thuật ngữ quyền công dân trong

các quy định của pháp luật nói chung và trong
tố tụng hình sự nói riêng thì vô hình trung đã
bó hẹp đối tượng được bảo đảm về quyền. Ví
dụ, người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ
Việt Nam, khi họ trở thành bị can, bị cáo
trong các vụ án hình sự họ cũng có các quyền
và nghĩa vụ giống như các bị can, bị cáo là
công dân Việt Nam khác mặc dù họ không
phải là công dân theo Hiếp pháp Việt Nam
ghi nhận và theo quy định trong các nguyên
tắc của BLTTHS. Từ việc bó hẹp phạm vi
chủ thể cũng dẫn đến sự khó khăn trong việc
thực hiện quyền. Thực tế cho thấy các cơ
quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố
tụng rất ít khi quan tâm đến vấn đề đâu là
quyền công dân hay quyền con người mà mục
tiêu họ hướng tới là làm sao đảm bảo cho
người đó được thực hiện tốt quyền của mình
theo pháp luật Việt Nam. Và ngược lại cũng
không loại trừ trường hợp những người có
thẩm quyền tố tụng đó đã lạm quyền dẫn đến
vi phạm các quyền mà người đó được hưởng
theo quy định của pháp luật. Do đó theo
chúng tôi việc sử dụng cụm từ “Quyền con
người, quyền công dân trong pháp luật tố
tụng hình sự” là chính xác nhất.
2.2. Hoàn thiện quy định của BLTTHS
năm 2003 theo hướng bảo đảm quyền con
người, quyền công dân
Có thể nhận thấy các quy định của

BLTTHS về các quyền con người, quyền
công dân là tương đối đầy đủ. Trong
BLTTHS hiện hành đã có rất nhiều nguyên
tắc thể hiện sự tôn trọng và bảo đảm các
quyền của con người trong tố tụng hình sự.
Dựa trên các nguyên tắc này, BLTTHS quy
định về quyền của người tham gia tố tụng như
quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn
dân sự, bị đơn dân sự, người bào chữa, người
bảo vệ quyền lợi của đương sự… Một số quy
định của pháp luật tố tụng hình sự cũng đưa
ra các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện các
quyền đó như trách nhiệm chứng minh tội
phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố
tụng, người tiến hành tố tụng; việc xét xử
phải dựa trên nguyên tắc xét xử tập thể và
quyết định theo đa số; trách nhiệm đối với
những người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến
hành tố tụng trong trường hợp làm oan sai…
Tuy nhiên, một số quy định của pháp luật
tố tụng hình sự vẫn chưa đáp ứng được tốt
các yêu cầu về quyền con người, quyền công


nghiªn cøu - trao ®æi
52 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
dân. Các quy định về người bào chữa, về
người làm chứng, bị can, bị cáo… vẫn còn
nhiều mâu thuẫn và chưa đầy đủ. Các trình tự,

thủ tục còn thiếu chặt chẽ, thiếu thống nhất.
Điều đó đòi hỏi cần có những sửa đổi, bổ
sung toàn diện hơn nữa để hoàn thiện các quy
định về quyền con người, quyền công dân
trong tố tụng hình sự.
2.3. Những điều kiện để quyền con người,
quyền công dân được bảo đảm
Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức của
những người tham gia tố tụng về quyền con
người trong tố tụng hình sự. Muốn thực hiện
được tốt quyền của mình thì ngay bản thân
những người tham gia tố tụng cần phải có
những nhận thức nhất định về các quyền và
nghĩa vụ của mình trong tố tụng hình sự. Đây
là vấn đề gặp rất nhiều vướng mắc hiện nay
trong khi giải quyết các vụ án hình sự. Rất
nhiều người dân không nắm được các quy
định của pháp luật tố tụng hình sự khi tham
gia với những tư cách khác nhau trong các vụ
án hình sự. Rất nhiều vụ án hình sự không có
người bào chữa tham gia để bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo, người bị
hại… Một trong những nguyên nhân chính là
người tham gia tố tụng không biết tầm quan
trọng và lợi ích cho họ khi có người bào chữa
tham gia, do đó họ không mời người bào
chữa. Những yếu kém trong nhận thức về
pháp luật của những người tham gia tố tụng
cũng là nguyên nhân dẫn đến sự cẩu thả, thiếu
trách nhiệm trong việc tôn trọng và bảo đảm

thực hiện các quyền của những người tham
gia tố tụng. Do đó việc phổ biến pháp luật
cho nhân dân cần được sâu rộng hơn nữa. Chỉ
khi người dân biết được các quyền của mình
mà pháp luật cho phép, họ mới có thể thực
hiện tốt các quyền của mình.
Thứ hai, cần nâng cao hơn nữa ý thức,
trách nhiệm của những người tiến hành tố
tụng trong việc bảo đảm các quyền của những
người tham gia tố tụng trong các vụ án hình
sự. Đây là vấn đề hết sức quan trọng vì quyền
con người có được bảo đảm hay không phụ
thuộc rất nhiều vào trách nhiệm và những
hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng. Một
trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
bắt người tùy tiện, bắt oan sai, không đúng
trình tự thủ tục là do trình độ, năng lực của
một bộ phận cán bộ trong các cơ quan tố tụng
còn hạn chế, ý thức pháp luật chưa được đề
cao. Do nhận thức không đầy đủ về tính chất,
vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bắt
người, tạm giữ, tạm giam cũng như các quy
định của pháp luật về trình tự, thủ tục giải
quyết vụ án làm cho việc vận dụng thiếu
chính xác dễ dẫn đến những hoạt động tuỳ
tiện, trái pháp luật xâm hại đến quyền con
người, lợi ích hợp pháp của công dân.
Mặt khác, để nâng cao hiệu quả công tác
và bảo đảm được quyền con người, chủ thể
tiến hành tố tụng phải nhận thức được rõ ý

nghĩa của việc áp dụng các biện pháp ngăn
chặn. Việc hiểu đúng, hiểu đầy đủ và thực
hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp
luật về các biện pháp ngăn chặn sẽ nâng cao
hiệu quả cuộc đấu tranh chống và phòng
ngừa tội phạm; qua đó cũng góp phần quan
trọng và cần thiết để bảo đảm quyền con
người. Với yêu cầu của cuộc đấu tranh
phòng chống tội phạm, việc bắt, giam giữ
cần phải được tiến hành kiên quyết, kịp thời.
Tuy nhiên, không thể vì bất cứ lí do gì mà áp
dụng các biện pháp ngăn chặn tràn lan, sai
tính chất, sai đối tượng, không đảm bảo các
yêu cầu của pháp luật làm ảnh hưởng đến
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân./.

×