Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an lich su 5 phan boi chau va phong trao dong du moi nhat cv5555

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.07 KB, 3 trang )

Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu
- HS biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ
XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân
Pháp.
- Giáo dục lịng kính trọng các danh nhân.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới.
- Tư liệu về Phan Bội Châu, phong trào Đông Du.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức

- HS hát

2. Kiểm tra bài cũ
? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra
những giai cấp, tầng lớp mới nào
trong xã hội Việt Nam.
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài.
b, Dạy bài mới
* Tiểu sử Phan Bội Châu.

-2HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


? Nêu một số nét chính về tiểu sử - Học sinh thảo luận, trình bày.
Phan Bội Châu?



+ Phan Bội Châu (1867- 1940) quê ở
làng Đan Nhiệm, nay là xã Xn Hồ
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ơng
lớn lên khi đất nước đã bị thực dân
Pháp đơ hộ. Ơng là người thơng minh,
học rộng tài cao, có ý chí đánh đuổi

- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Phong trào Đông Du.
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào
Đông Du nhằm mục đích gì?

giặc Pháp xâm lược. Chủ chương lúc
đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh
Pháp.
- Học sinh trao đổi cặp, trình bày.
+Đào tạo những người u nước có
kiến thức về khoa học, kĩ thuật được
học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa

? Phong trào Đơng Du diễn ra vào
thời gian nào?
? Kể lại những nét chính về phong
trào Đông Du?

họ về nước hđ cứu nước.
+ Phong trào Đông Du được khởi
xướng từ 1905. Do Phan Bội Châu lãnh
đạo.

+ Phong trào ngày càng vận động được

? Ý nghĩa của phong trào Đông Du?

nhiều người sang Nhật học lúc đầu chỉ
có 9 người lúc cao nhất có hơn 200
người.

* Bài học: sgk trang 13
4. Củng cố- dặn dò

+ Phong trào Đông du phát triển làm
cho thực dân Pháp hết sức lo ngại …


- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.

P.trào đã khơi dậy lòng yêu nước của
nhân dân ta.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.



×