Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong tư tưởng cách mạng Giải phóng dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.05 KB, 16 trang )

Phần I
Phần mở đầu
Hồ Chí Minh vị lãnh đạo thiên tài của giai cấp công nhân Việt nam,
ngời thầy vĩ đại của cách mạng Việt nam, nhà hoạt động lỗi lạc của phong
trào phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, chiến sĩ xuất sắc của phong
trào giải phóng dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động toàn thế giới đã ra đi
nhng với sự nghiệp cách mạng của chúng ta nhng chúng ta nh vẫn thấy ngời
sống mãi với sự nghiệp cách mạng của chúng ta, với non sông đất nớc ta. Ng-
ời đã đợc Đại hội đồng UNESCO công nhận là danh nhân thế giới với lời
đánh giá rất cao: Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tợng kiệt xuất về quyết
tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc của nhân dân Việt nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung
của các dân tộc vì hoà bình độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Những t tởng
của ngời là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc
khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu
biết lẫn nhau.
Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy chủ nghĩa yêu nớc, truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta và tinh hoa của nhân loại. Chủ nghĩa yêu nớc, triết học
và văn hoá cổ kim Đông-Tây đã đợc hun đúc ở Hồ Chí Minh là cái nền để
ngời đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn.
Với t chất thông minh, t duy độc lập sáng tạo, am hiểu biết, phong
phú, sinh động, giữa vô vàn học thuyết quan điểm khác nhau, giữa biết bao
tình huống phức tạp Hồ Chí Minh đã tìm hiểu phân tích tổng hợp khái quát ra
bản chất của vấn đề, quy luật hình thành những quan điểm và có những quyết
định đúng đắn. Sau bao nhiêu năm bôn ba lăn lộn trong các phong trào yêu n-
ớc Ngời đã trau dồi thêm cho mình một cơ sở tri thức phong phú, một tình
1
cảm cách mạng rộng lớn nồng nàn để nhanh chóng tiếp thu chủ nghĩa Mác-
Lê nin, chân lý của thơì đại.
Đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng những
hoạt động thực tiễn phong phú, bằng t duy sáng suốt và trí tuệ thiên tài của


mình không chỉ đơn thuần kế thừa và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê
nin mà còn phát triển nó, hoàn thiện nó, hoàn thiện nó bằng những luận
điểm sáng tạo mà các bậc thầy chủ nghĩa Mác-Lê nin vì sự hạn chế của lịch
sử cha nói đợc đầy đủ. Ngời đã xây dựng nó thành một hệ thống lý luận chặt
chẽ về con đờng cứu nớc về chiến lợc, sách lợc và phơng pháp cách mạng
giải phóng dân tộc Việt nam khỏi mọi ách áp bức nô dịch dân tộc để xây
dựng một nớc Việt nam hoà bình, thống nhất, độc lập tiến lên CNXH. Đây là
t tởng cốt lõi trong t tởng Hồ Chí Minh, T tởng đó không chỉ giải quyết vấn
đề cách mạng Việt nam mà còn đề cập đến cả ván đề lý luận cách mạng giải
phóng dân tộc tiến lên CNXH ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới
và chiến lợc, sách lợc để thực hiện con đờng giải phóng đó. Và đây cũng là
những luận điểm đặc biệt sáng tạo của ngời, xứng đáng là ngời kế tục xuất
sắc của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê nin.
2
Phần II
Phần nội dung
I. Tính tất yếu phải giải phóng dân tộc của Việt nam hay nguồn gốc t tởng giải
phóng dân tộc ở Hồ Chí Minh
Dân tộc Việt nam hình thành khá sớm và ngày càng phát triển trong
công cụộc lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên và chống mọi kẻ thù
xâm lựợc. Dân tộc ấy đã xây dựng cho mình một truyền thống tốt đẹp mà nổi
bật là chủ nghĩa yêu nớc, lòng nhân ái đoàn kết cộng đồng, ý chí tự chủ bất
khuất kiên cờng, không chịu cúi đầu trớc cờng quyền. Lạc quan yêu đời, yêu
lao động sáng tạo...Nhân dân Việt nam có ý thức sâu sắc và chắc chắn về độc
lập và chủ quyền của mình. Việt nam cha bao giờ khuất phục trớc kẻ thù xâm
lợc.
Khi giặc Pháp xâm lợc, tinh thần đó đợc kế thừa và phát huy. Hàng
loạt phong trào yêu nớc bùng lên liên tiếp. Thế nhng thực tế Việt nam lúc này
đang bế tắc, đất nớc hầu nh không có đờng ra. Phong trào chống thuế năm
1908 đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man, phong trào Duy Tân đã bị dập tắt và

hàng loạt nhà yêu nớc đã bị bắn giết hoặc tù đày.
Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu đã bị thất bại, năm 1909 ông
và các đồng chí của ông đã bị trục xuất khỏi Nhật bản; phong trào nghĩa quân
Hoàng Hoa Thám chỉ còn nh một ngọn lửa leo lét ở vùng Yên Thế; Phan Chu
Trinh cùng phong trào của mình cũng tan rã. Mặc dù bị thất bại nhng nhân
dân Việt nam không đầu hàng. ý chí dân tộc của họ sôi sục. Họ muốn thoát
khỏi sự áp bức bóc lột của ba tầng thống trị. Trớc tình hình ấy Hồ Chí Minh
với t duy độc lập tự chủ của mình đã vợt qua lối mòn của ngời đi trớc, quyết
định chọn cho mình một hớng đi một cách đi để có thể tìm thấy con đờng
cứu dân cứu nớc.
3
Với quyết tâm lớn với ý chí và nghị lực phi thờng Hồ Chí Minh đã hoà
mình vào phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc cuối cùng
đã đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin. Có thể nói khi đọc luận cơng về vấn đề dân
tộc và thuộc địa Ngời "vui mừng đến phát khóc" coi đó là một mặt trời soi
sáng con đờng đi tới giải phóng đất nớc là "cẩm nang thần kỳ" đa lại ấm no
cho đồng bào. Và sau đó kết hợp lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin với thực tiễn
Việt nam lúc bấy giờ Ngời đã nhận định rằng ở Việt nam nhiệm vụ hàng đầu
trong cách mạng t sản dân quyền giải phóng dân tộc ra khỏi ách đế quốc.
Nh vậy việc tiếp xúc với luận cơng của Lê nin đợc coi nh điểm mở đầu
hình thành t tởng dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh
và đợc hoàn chỉnh trong quá trình hoạt động trong quốc tế cộng sản đến năm
1930. Quá trình phát triển nhật thức lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin với
thực tiễn cách mạng Việt nam.
II. Những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong t tởng cách mạng giải phóng dân
tộc
Năm 1920 trả lời Bộ trởng Bộ thuộc địa Pháp, Hồ Chí Minh đã nói:
"Cái tôi cần thiết trên đời này là đồng bào tôi đợc tự do, Tổ quốc tôi đợc độc
lập" Và suốt đời Ngời đã chiến đấu không mệt mỏi cho chan lý "không có gì
quý hơn độc lập, tự do". Đây vừa là nguyên tắc quan trọng hàng đầu của lý

luận cách mạng thuộc địa vừa là phơng châm hoạt động trong chiến đấu. Ng-
ời dành nhiều tâm sức nghiên cứu vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc, vấn
đề sống còn của dân tộc Việt nam và của các dân tộc thuộc địa khác trong
thế kỷ 20.
T tởng của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc là hệ thống
các luận điểm của Ngời về con đờng cứu nớc, về chiến lợc, sách lợc và phơng
pháp cách mạng giải phóng dân tộc Việt nam khỏi mọi ách áp búc nô dịch
dân tộc để xây dựngnớc Việt nam hoà bình, thống nhất, độc lập, tiến lên
4
CNXH. T tởng của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc là những
đóng góp xuất sắc nhất lớn lao nhất cho kho tàng lý luận của Đảng ta của dân
tộc ta cũng nh kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin về vấn đề dân tộc
và thuộc địa để đợc thực tiễn cách mạng kiểm nghiệm và xác nhận sự đúng
đắn và sáng tạo của nó.
1. Đặc điểm của cách mạng dân chủ t sản ở Việt nam
Khi xác định con đờng cứu nớc cho nhân dân Việt nam Hồ Chí Minh
đã nhận định cách mạng Việt nam có hai nhiệm vụ là chống đế quốc và
chống phong kiến. Chúng có quan hệ khăng khít với nhau nhng phải đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc lên hàng đầu. Đây là một luận
điểm mới của Ngời trong khi Quốc tế Cộng sản chủ trơng phải làm cuộc cách
mạng dân chủ t sản, nghĩa là giai đoạn tiền đề cho nền chuyên chính vô sản.
Vì thế Quốc tế Cộng sản coi quan điểm của Ngời là sai lầm "hữu khuynh",
"dân tộc chủ nghĩa" và thế là ngời cán bộ Nguyễn ái Quốc gặp phải một sự
chống đối gay gắt. Ngời đã kiên trì giữ vững quan điểm và t tởng của mình
và chứng minh tính đúng đắn của nó. Nguyễn ái Quốc chỉ ra sự khốc liệt
giữa nhân dân các nớc thuộc địa phơng Đông và các dân tộc phơng Tây
TBCN đặc biệt là về mặt xã hội chính trị.
Các nớc thuộc địa Phơng Đông, đặc biệt là Việt nam có một truyền
thống yêu nớc, kiên cờng, bất khuất. Đại bộ phận dân số là nông dân nghèo
bị các tầng lớp phong kiến bóc lột

thậm tệ. Họ sẵn sàng đặt lợi ích của Tổ quốc lên trên lợi ích của mình. Giai
cấp vô sản thì còn ít, vừa bị bóc lột về mặt giai cấp vừa bị áp bức về mặt dân
tộc. Trong cộng đồng Việt nam, các tầng lớp giai cấp có lợi ích khác nhau
thậm chí có những lợi ích đối kháng, nhng dới chế độ thống trị của đế quốc
thực dân, trừ bọn Việt gian phản động tất cả đều có chung một yêu cầu dánh
đuổi đế quốc xâm lợc giành độc lập dân tộc cho đất nớc. Vì thế cần phải đặt
5
nhiệm vụ trung tâm cho cách mạng Việt nam là giải phóng dân tộc trớc đã.
Hồ Chí Minh khẳng định "Trong lúc này nếu không giải quyết đợc độc lập,
tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thẻ quốc gia dân tộc còn chịu
mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năng cũng
không đòi lại đợc"
Vì thế việc tập trung mũi nhọn vào giải phóng dân tộc của Hồ Chí
Minh là một chủ trơng hoàn toàn phù hợp.
Yếu tố dân tộc chẳng những có thể ảnh hởng đế phong trào cảu giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân và có thể thay đổi lập trờng của tất cả các
giai cấp khác nh tiểu t sản, t sản bản xứ và một phần giai cấp địa chủ.
Việc Hồ Chí Minh kết hợp dân tộc học phơng Đông với chủ nghĩa
Mác-Lê nin khiến cho lý luận đi gần với thực tiễn, phù hợp với thực tiễn. Đại
hội 7 của Quốc tế cọng sản đã công nhận quan điểm trên của Hồ Chí Minh là
đúng đắn và sáng tạo và Hồ Chí Minh phải là ngời am hiểu sâu sắc thực tế
tình cảnh các nớc thuộc địa, phải nắm vững phép biện chứng duy vật, phải có
bản lĩnh chính trị hết sức vững vàng mới có thể sớm nêu ra những vấn đề rất
cơ bản của cách mạng Việt nam và cách mạng của các dân tộc thuộc địa một
cách chính xác nh vậy.
2. Con đờng cách mạng vô sản là con đờng đa tới thắng lợi triệt để
của sự nghiệp cứu nớc giải phóng dân tộc Việt nam.
Hồ Chí Minh đã bằng hoạt động thực tiễn phong phú, bằng t duy sáng
suốt và trí tuệ thiên tài của mình đã sớm nhận định "Muốn cứu nớc và giải
phóng dân tộc không còn con đờng nào khác ngoài con đờng cách mạng vô

sản"
Đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể
của Việt nam, Hồ Chí Minh đã nhanh chóng nhận ra sai lầm của các nhà
6
cách mạng đơng thời, nhận thấy tính không triệt để của các cộc cách mạng
dân dân chủ t sản. Ngời đã hiểu một cách sâu sắc quan điểm nổi tiếng của Lê
nin cho rằng, bớc vào thời đại đế quốc chủ nghĩa, cách mạng vô sản, cách
mạng giải phóng dân tộc có mối quan hệ mật thiết. Cách mạng GPDT tuy
mang nội dung dân tộc dân chủ nhng không còn thuộc phạm trù cách mạng t
sản nữa mà trở thành một bộ phận quan trọng không thể tách rời của cách
mạng vô sản. Ngời nói: "Trong thời đại ngày nay cách mạng GPDT là một bộ
phận khăng khít của cách mạng vô sản trong phạm vi toàn thế giới" . Với Ng-
ời, cách mạng vô sản và cách mạng GPDT là hai dòng thác của cùng một quá
trình cách mạng. Hai dòng thác ấy không chắn ngang nhau hay ngợc chiều
với nhau mà quyện chặt chẽ vào nhau, hoà trong dòng thác chung của quá
trình cách mạng thế giới.
Từ việc àm rõ mối quan hệ mật thiết đó, Hồ Chí Minh đã đa cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc của Việt nam theo con đờng cách mạng vô sản. Đó
là một phát hiện mới, một sự vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng không
ngừng vào Việt nam.
3. Cách mạng giải phóng dân tộc Việt nam là sự nghiệp của các giai
cấp, các tần lớp nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam.
Lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin đã chỉ rõ cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng do đông đảo quần chúng nhân dân tiến hành. Hồ Chí Minh từ
việc xác định đúng nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt nam, là đánh đổ đế
quốc giành độc lập dân tộc, cộng với việc nghiên cứu kỹ càng thực tiễn Việt
nam có quan điểm sáng suốt về lực lợng cách mạng ở Việt nam. Để phát huy
đợc tinh thần yêu nớc của đông đảo nhân dân Hồ Chí Minh cho rằng quần
chúng cách mạng ở Việt nam là tất cả những ngời yêu nớc, yêu độc lập, tự do
của dân tộc, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, và các giai cấp khác nhau.

Theo Ngời, cách mạng GPDT Việt nam là dân tộc cách mệnh. "Dân tộc cách
mệnh thì cha phân chia giai cấp, nghĩa là sĩ nông công thơng đều nhất trí
7

×