Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

phân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 64 trang )

Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

1
TCDN 14 – K33
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành
đầu tư hay sản xuất họ đều mong muốn đồng tiền của họ bỏ ra sẽ mang lại lợi
nhuận cao nhất. Bên cạnh những lợi thế sẳn có thì nội lực tài chính của doanh
nghiệp là cơ sở cho hàng loạt các chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công.
Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp xác định đầy đủ và
đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, việc lập kế hoạch tài chính cũng đóng một
vai trò quan trọng không kém, nó trở thành kim chỉ nam cho hoạt động của doanh
nghiệp, không có kế hoạch, doanh nghiệp sẽ hoạt động trong bối cảnh mù mờ về
mục tiêu tài chính, dễ dẫn đến mất kiểm soát và dễ gặp bất trắc. Do đó chúng em
đã quyết định chọn đề tài “Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn
hạn cho công ty”
Đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình tài chính, vì thế quá
trình hân tích chủ yếu dựa vào sự biến động của các báo cáo tài chính để thực hiện
các nội dung: đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty, phân tích sự biến
động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích so sánh các tỉ số
tài chính, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ… để đưa ra một số biện pháp - kiến
nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính Công ty.
Trong quá trình thực hiện, chúng em nhận thấy công ty cổ phần sữa Việt Nam
Vinamilk là một công ty hoạt động có hiệu quả, ngay cả trong tình hình kinh tế
không mấy sáng sủa. Việc tìm tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu và phân
tích cũng khá dễ dàng do công ty đã minh bạch hóa số liệu và cập nhật thường
xuyên.
Tuy nhiên do phạm vi kiến thức về phân tích nói riêng và kiến thức tài chính
nói chung còn hạn hẹp, nên bài nghiên cứu không thể không tránh khỏi sai sót,
mong nhận được sự nhận xét, đóng góp từ cô để bài nghiên cứu hoàn thiện hơn./.



Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

2
TCDN 14 – K33


CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
(VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT –
STOCK COMPANY)

Tên công ty: Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam dairy products joint – stock company
Tên viết tắt: VNM
Trụ sở chính: 184 - 186 - 188 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6,
Quận 3, TP. HCM.
Điện thoại: (84.8) 3930 0358 - 3930 5197
Fax: (84.8) 3930 5206
Website: http:// www.vinamilk.com.vn
Email:
Ngành: Đồ uống và thực phẩm

Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

3
TCDN 14 – K33

PHẦN 1: PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ CÔNG TY
A. PHÂN TÍCH NGÀNH
I. Tổng quan ngành công nghiệp sữa Việt Nam:

Ngành công nghiệp sữa Việt nam đã tăng trưởng nhanh trong những năm
gần đây nhờ vào sự tăng trưởng kinh tế đầy ấn tượng trong thập niên vừa qua.
Đồng thời với sự nâng cao mức sống của Việt Nam, khi khả năng có đủ sức và
việc có thể mua được công nghệ sản xuất phổ biến và sự cải thiện cở sở hạ tầng
một cách đáng kể đã tạo điều kiện cho sự gia tăng chung về tính đa dạng, chất
lượng và sản lượng sản phẩm sữa được sản xuất tại Việt Nam. Thị trường cũng đã
tiếp nhận sự tràn vào của các công ty đa quốc gia.
Tổng doanh thu mặt hàng sữa tại Việt Nam đã tăng trưởng 53,6%, tương
ứng khoảng 418 triệu Đô la Mỹ năm 2003 lên 642 triệu Đô la Mỹ năm 2007. Biểu
đồ sau đây thể hiện tổng doanh số mặt hàng sữa tại Việt Nam từ năm 2003 đến
năm 2007.
Tổng doanh số bán mặt hàng sữa tại
Việt Nam 2003 – 2007 (Triệu Đô la Mỹ)

Nguồn: Euromonitor International

418
472
530
589
642
0
100
200
300
400
500
600
700
2003

2004
2005
2006
2007
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

4
TCDN 14 – K33
Sự tăng trưởng mạnh của nhu cầu về sản phẩm sữa được mong đợi là còn
tiếp tục trên đà tăng trưởng mạnh của GDP, sự gia tăng dân số nội thành với thu
nhập để lại được tăng lên và sự quan tâm ngày càng cao của người tiêu dùng về
các lợi ích sức khỏe của sản phẩm sữa. Euromonitor International ước tính rằng
tổng giá trị tiêu thụ sản phẩm sữa hàng năm tại Việt Nam tăng từ 1.332 triệu Đô la
Mỹ năm 2007 lên khoảng 1.902 triệu Đô la Mỹ vào năm 2011. Những yếu tố này
sẽ đóng góp vào sự gia tăng đáng kể mức tiêu dùng sữa trên bình quân đầu người
vốn còn rất thấp của Việt Nam so với các nước phương tây. Biểu đồ dưới đây thể
hiện mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người so với Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ từ
năm 2003 đến năm 2007.


Nguồn: Euromonitor International
Là ngành có mức độ cạnh tranh cao. Hiện tại Việt Nam có khoảng 23
doanh nghiệp chế biến sữa, tiêu biểu như Vinamilk, Dutch Lady Vietnam,
Nutifood, Hanoimilk, Mộc Châu… Sản phẩm được tập trung chính là sữa bột, sữa
đặc, sữa nước và sữa chua. Trong đó Vinamilk và Dutch Lady Vetnam là hai công
ty lớn nhất chiếm lần lượt khoảng 38% và 28% thị phần, phần còn lại thuộc về các
công ty nhỏ hơn và sản phẩm sữa cao cấp nhập khẩu trực tiếp.
Năm 2008 là năm chứng kiến nhiều biến động rất lớn trong tình hình kinh
tế thế giới lẫn nội tại nền kinh tế Việt Nam. Khủng hoảng bắt nguồn từ thị trường
tài chính từ Mỹ đã nhanh chóng lan rộng sang các quốc gia khác và ảnh hưởng đến

0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
2003 2004 2005 2006 2007
Việt Nam
Châu Á
Bắc Mỹ
Châu Âu
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

5
TCDN 14 – K33
nền kinh tế toàn cầu. Tại Việt Nam, lạm phát tăng vọt, lãi vay ngân hàng cao, và tỷ
giá biến động gây khó khăn cho rất nhiều doanh nghiệp. Giá tiêu dùng năm 2008
tăng cao ngay từ quý I và liên tục tăng lên trong quý II, quý III, nhưng quý IV liên
tục giảm, nên giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008 so với tháng 12 năm 2007 tăng
19,89% và chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97%. Tốc độ tăng trưởng
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam chậm lại chỉ còn 6,23% sau 3 năm
liên tục có mức tăng trưởng GDP trên 8%. Kinh tế thế giới nói chung và kinh tế
Việt Nam nói riêng được dự báo sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong năm 2009.
Đối với ngành sữa, ngoài khó khăn chung của nền kinh tế, bê bối sữa nhiễm
melamine phát hiện tại Trung Quốc và sau đó là tại các nước lân cận đã ảnh hưởng

mạnh đến niềm tin của người tiêu dùng. Tiếp sau sự kiện melamine là việc một số
sản phẩm sữa bột thành phẩm có hàm lượng đạm thấp hơn rất nhiều so với hàm
lượng công bố trên bao bì. Niềm tin của công chúng vào các sản phẩm sữa không
được cao như trước.
II. Phân tích SWORT ngành sữa Việt Nam
1. Thuận lợi
Năng suất sữa của các hộ chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam tương đương với nhiều
nước trong khu vực Đông Nam Á
Tỷ suất sinh lợi trong khâu sản xuất chế biến sữa cao.
Chính phủ đang có chính sách hỗ trợ cho người chăn nuôi bò sữa và ngành sữa
phát triển.
Thuế nhập khẩu giảm làm bình ổn giá nguồn cung nguyên liệu và thành phẩm
nhập khẩu trên thị trường sữa Theo cam kết gia nhập WTO, mức thuế nhập khẩu,
sữa bột cao cấp đến năm 2012 sẽ ở mức 25%, tuy nhiên hiện nay đã ở mức 15%,
một số loại đã ở mức thuế khá thấp như sữa và kem chưa cô đặc là 5%, và sữa,
kem đã pha thêm chất ngọt là 3-7%. Mức thuế nhập khẩu nguyên liệu sữa cũng
tạm thời đã thấp hơn cam kết với WTO (hiện là 10% so với 18% cam kết với
WTO). Do Việt nam vẫn phải nhập khẩu khoảng 73% nguyên liệu sữa bột, nên
việc giảm thuế nhập khẩu hiện tại đang có lợi cho các công ty kinh doanh sản
phẩm sữa dùng nguyên liệu nhập khẩu. Tuy nhiên hiện cũng đang có những ý kiến
từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị tăng thuế nhập khẩu để bảo vệ
ngành chăn nuôi bò sữa trong nước.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong 2008 mặc dù sụt giảm nhưng
vẫn được IMF và World Bank dự báo ở mức 5% hoặc hơn. Quy mô dân số năm
2008 đạt 86 triệu người, tỷ lệ tăng dân số khoảng 1,2%, tốc độ đô thị hóa tăng dần
với tỷ lệ dân số thành thị tăng từ 25% năm 2003 lên 28% năm 2008 . Đây là các
yếu tố giúp kích thích nhu cầu tiêu thụ sữa trong tương lai.
Trong những năm gần đây, các sản phẩm sữa đã được người dân quan tâm sử
dụng nhiều hơn, đặc biệt sữa bột và sữa nước. Hiện tại Việt Nam đang là quốc gia
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”


6
TCDN 14 – K33
có tốc độ tăng trưởng ngành sữa cao thứ hai khu vực, bình quân 15,2% trong giai
đoạn 1996-2006, khá sát với tốc độ tăng trưởng 16,1% của Trung Quốc. Nếu Việt
Nam duy trì tốc độ tăng trưởng ngành sữa bình quân 10% hàng năm đến năm
2020; thì mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 31
kg/người/năm, tương đương với mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người năm 2006
của người Trung Quốc
2. Khó khăn
Ngành chăn nuôi bò sữa còn khá mới, người nông dân ít kinh nghiệm nên chất
lượng sữa chưa cao. Quy mô còn nhỏ lẻ nên khó áp dụng khoa học công nghệ vào
việc chăn nuôi bò sữa. 80% nguồn thức ăn chăn nuôi bò sữa phải nhập khẩu nên
chi phí chăn nuôi cao. Điều kiện khí hậu nóng ẩm ở Việt nam không thích hợp lắm
với việc chăn nuôi bò sữa. Chỉ rất ít vùng có khí hậu ôn hòa thích hợp cho việc
chăn nuôi bò sữa Là những khó khăn gây thiếu hụt nguồn cung cấp sữa từ nội
địa.
Năng lực sản xuất sữa của khu vực chăn nuôi chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu
chế biến của các nhà máy nên ngành sữa nước ta vẫn còn phải nhập khẩu nguyên
liệu sữa.
Tỷ suất sinh lợi của khâu chăn nuôi bò sữa thấp nên người chăn nuôi không có
khả năng mở rộng quy mô sản xuất (hoặc thậm chí là từ bỏ nghề chăn nuôi bò
sữa). Điều này sẽ khiến tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu sữa sẽ tiếp tục diễn
ra.
Mức tiêu thụ các sản phẩm sữa bình quân đầu người của Việt Nam còn thấp.
Hiện tại Việt Nam nằm tại khu vực Đông Nam Á, được nhận định là vùng trũng
của thị trường sữa thế giới, có mức tiêu thụ bình quân 11,2 kg/người/năm (2006) ,
rất thấp khi so sánh với mức bình quân tại châu Á (62 kg/người/năm), Châu Âu
(290 kg/người/năm) và thế giới (96 kg/người/năm).
Thị trường sữa Việt Nam có mức độ cạnh tranh cao. Bên cạnh các nhà sản xuất

sữa trong nước, Vinamilk còn phải cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu với
những tên tuổi lớn như Abbott, Mead Johnson, Nestlé, Dutch Lady, v.v. Mặc dù
vậy, năm vừa qua Vinamilk vẫn tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu với thị phần tính
chung cho tất cả sản phẩm sữa vào khoảng 37%.
Theo cam kết gia nhập WTO, mức thuế nhập khẩu sữa bột thành phẩm đến
năm 2012 sẽ ở mức 25%. Tuy nhiên, mức thuế nhập khẩu hiện nay đang thấp hơn
cam kết, tạo điều kiện cho các sản phẩm sữa bột nhập khẩu cạnh tranh dễ dàng
hơn với các sản phẩm nội địa.
3. Triển vọng
Trong một phân tích mới đây, CTCP Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đã đưa ra
những đánh giá khái quát về thị trường sữa Việt Nam. Hiện nay, mức tiêu thụ sữa
bình quân đầu người của Việt Nam mới chỉ đạt khoảng 12 kg/người thấp hơn so
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

7
TCDN 14 – K33
với mức 35 kg/người của khu vực Châu Á và năng lực sản xuất của các nhà máy
trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, ngành sữa là một trong
những ngành có tính ổn định cao, ít bị tác động bởi chu kỳ kinh tế.
Việt Nam đang là quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành sữa khá cao và có tiềm
năng lớn trong khu vực. Giai đoạn 1996-2006, mức tăng trường bình quân mỗi
năm của ngành đạt 15,2%, chỉ thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng 16,1%/năm của
Trung Quốc. Có thể nhận định rằng, ngành sản xuất sữa Việt Nam đang ở trong
giai đoạn tăng trưởng luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh và tỷ suất lợi
nhuận cao.
4. Rủi ro
Do phải nhập khẩu nguyên liệu sữa nên giá thành sản xuất trong nước phụ
thuộc vào biến động của thế giới.
Vấn đề an toàn chất lượng sữa là một trong những nhân tố tác động mạnh đến
ngành sữa. Thời gian qua, các scandal như sữa có Melamine; sữa có chất thuốc

súng đang khiến cho hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn.
Theo cam kết gia nhập WTO, mức nhập khẩu sữa bột thành phẩm đến năm
2012 ở mức 25% nhưng hiện nay vẫn còn thấp hơn cam kết khiến cho các sản
phẩm sữa nhập khẩu cạnh tranh dễ hơn đối với các sản phẩm nội địa.
B. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
VINAMILK
I. Lịch sử hình thành và phát triển:
Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam thuộc Tổng Công ty Thực Phẩm,
với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ,
Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico.
Năm 1978 Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và
Công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I. 1992
Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành Công
ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nghiệp Nhẹ. 1996
Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp
Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập
thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
Năm 2003 Chính thức chuyển đổi thành Công ty Cổ phần vào tháng 11 năm
2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức
hoạt động mới của Công ty.
Năm 2004 Công ty thực hiện việc mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài
Gòn, tăng vốn điều lệ đăng ký của Công ty lên con số 1.590 tỷ đồng.
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

8
TCDN 14 – K33
Năm 2005 Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên
doanh Sữa Bình Định (sau đổi thành nhà máy Sữa Bình Định). Khánh thành Nhà
máy Sữa Nghệ An ngày 30/06/2005 đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ
An. Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên

Doanh SABMiller Việt Nam tháng 8 năm 2005. Sản phẩn đầu tiên của liên doanh
mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào giữa năm 2007.
Năm 2006 Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán TP. HCM ngày
19/01/2006, trong đó tỷ lệ vốn do Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà
nước nắm giữ là 50,01% vốn điều lệ. Mở Phòng khám An Khang tại TP. HCM
tháng 6/ 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống
thông tin điện tử, cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn
nhi khoa và khám sức khỏe tổng quát. Khởi động chương trình trang trại bò sữa
bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm
2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng
được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm.
Năm 2007 Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9
năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.
II. Cơ cấu công ty:















VINAMIL

GROUP
Cty TNHH
đầu tư BĐS
quốc tế
Cty cổ phần
BĐS
Chiến Thắng
Việt Nam
Cty TNHH
Bò Sữa
Việt Nam
Cty cổ phần
sữa
Lam Sơn
Liên doanh
bia
Sabmiler
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

9
TCDN 14 – K33
Tại thời điểm 31 tháng 12 năm 2008, Công ty có các công ty con và liên doanh
như sau:
Ngày 17 tháng 2 năm 2009, Công ty đã ký hợp đồng chuyển nhượng toàn bộ phần
vốn góp trong liên doanh cho đối tác liên doanh là Sabmiller Asia B.V.

Tên
Ngày
thành lập
Ngành nghề kinh doanh

chính
Vốn điều
lệ
Tỷ lệ sở
hữu của
Vinamilk
(%)
Công ty TNHH
Một Thành viên
Đầu tư Bất động
Sản Quốc tế
12/12/2006

Kinh doanh nhà, môi giới,
kinh doanh bất động sản,
cho thuê kho, bến bãi
160 tỷ
đồng
100%
Công ty Cổ Phần
Bất Động Sản
Chiến Thắng Việt
Nam
21/12/2007

Kinh doanh bất động sản;
dịch vụ bất động sản; kinh
doanh nhà hàng, khách sạn;
cho thuê văn phòng; xây
dựng cơ sở hạ tầng khu dân

cư, khu công nghiệp; xây
dựng công trình dân dụng và
công nghiệp.
45 tỷ đồng 64,25%
Công ty TNHH
Một Thành viên
Bò sữa Việt Nam
14/12/2006

Chăn nuôi bò sữa, trồng trọt
và chăn nuôi hỗn hợp, mua
bán động vật sống.
100 tỷ
đồng
100%
Công ty Cồ phần
Sữa Lam Sơn
26/02/2007

Sản xuất và kinh doanh sữa
hộp, sữa bột và bột dinh
dưỡng và các sản phẩm từ
sữa khác, bánh, sữa đậu nành
và nước giải khát; kinh
doanh công nghệ, thiết bị
phụ tùng và nguyên vật liệu;
chăn nuôi bò sữa.
80 tỷ đồng 55%
Công ty TNHH
Liên Doanh

Sabmiller Việt
Nam
30/06/2006

Sản xuất và kinh doanh bia
và nước giải khát hương trái
cây có độ cồn thấp.
13,5 triệu
USD
50%
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

10
TCDN 14 – K33
III. Sơ đồ bộ máy tổ chức:
• Hội đồng quản trị :
Bà MAI KIỀU LIÊN - Chủ tịch Hội đồng Quản trị, kiêm Tổng Giám đốc.
Bà NGÔ THỊ THU TRANG - Thành viên Hội đồng quản trị, P.Tổng Giám đốc
Tài chính.
Ông HOÀNG NGUYÊN HỌC - Thành viên Hội đồng quản trị.
Ông DOMINIC SCRIVEN - Thành viên Hội đồng quản trị.
Ông WANG ENG CHIN - Thành viên Hội đồng quản trị.
• Ban Giám đốc
Bà MAI KIỀU LIÊN – Tổng Giám đốc.
Bà NGÔ THỊ THU TRANG – Phó Tổng Giám đốc.
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

11
TCDN 14 – K33
Bà NGUYỄN THỊ THANH HÒA – Phó Tổng Giám đốc.

Bà NGUYỄN THỊ NHƯ HẰNG – Phó Tổng Giám đốc.
Ông TRẦN MINH VĂN – Phó Tổng Giám đốc.
Ông TRẦN BẢO MINH – Phó Tổng Giám đốc.
• Ban kiểm soát
Bà NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI – Trưởng Ban Kiểm soát.
Bà NGÔ THANH THẢO – Thành viên Ban Kiểm soát.
Ông NGUYỄN ANH TUẤN – Thành viên Ban Kiểm soát.
IV. Sản phẩm


Danh mục sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng. Công ty có 4 thương hiệu lớn là Vinamlik,
Dielac, Vfresh và Café Moment. Với danh mục sản phẩm đa dạng:
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

12
TCDN 14 – K33
1. Các sản phẩm sữa:
• Sữa nước
1. Sữa nước cho gia đình: Vinamilk sữa tươi 100%, Vinamilk Flex
2. Sữa nước cho trẻ em
• Sữa chua
1. Sữa chua uống
2. Sữa chua ăn.
3. Sữa chua men sống Probi
• Sữa bột
1. Sữa bột Dielac Mama dành cho bà mẹ mang thai
2. Sữa bột Dielac Alpha dành cho trẻ em
3. Sữa bột dành cho người lớn: Dielac Canxi, Dielac Sure, Dielac
Diecerna

• Sữa đặc Ông Thọ
1. Sữa đặc Ông Thọ
2. Ngôi sao Phương Nam
• Kem
• Phô mai
2. Các sản phẩm không sữa
• Cà phê: Café Moment
• Vfresh
1. Sữa đậu nành Vfresh
2. Nước ép trái cây Vfresh 100% nguyên chất
3. Necta Vfresh
V. Tổng quan hoạt động kinh doanh:
Năm 2008, Vinamilk tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường, nắm giữ 37%
thị trường sữa Việt Nam. Với 9 nhà máy sữa và 1 nhà máy cà phê đặt tại các tỉnh
và thành phố lớn dọc Việt Nam, tổng cộng suất thiết kế của Vinamilk đạt khoảng
504 nghìn tấn/năm. Các sản phẩm của Vinamilk được chia thành các nhóm chính
gồm: sữa nước, sữa bột, sữa đặc, sữa chua ăn, các sản phẩm từ sữa như kem, phô
mai, nước trái cây và cà phê.
• Sữa đặc:
Là sản phẩm truyền thống của Vinamilk từ năm 1976 và là sản phẩm đóng góp
lớn nhất vào doanh thu của Vinamilk, mặc dù tỷ trọng của sản phẩm sữa đặc đang
giảm dần theo chiến lược phát triển của Vinamilk. Năm 2008, sữa đặc đóng góp
29% doanh thu sản phẩm của Công ty. Sữa đặc được tiêu thụ chủ yếu ở Việt Nam
và một phần nhỏ xuất khẩu sang Campuchia và Phillipines.
• Sữa nước:
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

13
TCDN 14 – K33
Bao gồm sữa tiệt trùng và sữa chua uống. Đây là nhóm sản phẩm đóng góp lớn

thứ hai vào doanh thu nội địa của Vinamilk và lớn thứ ba trong tổng doanh thu của
Công ty. Năm 2008, sữa nước chiếm 27% doanh thu sản phẩm của Vinamilk. Sữa
nước được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam. Sữa nước là thị trường có mức độ
cạnh tranh rất cao với nhiều công ty sữa trong nước tham gia sản xuất như
Vinamilk, Dutch Lady, Hanoimilk, Mộc Châu, v.v. và một số ít sản phẩm sữa tiệt
trùng nhập khẩu. Đối thủ lớn nhất của Công ty vẫn là Dutch Lady với thị phần
tương đương. Đây là sản phẩm trọng tâm phát triển của Vinamilk trong thời gian
tới.
• Sữa bột:
Bao gồm sữa bột và bột dinh dưỡng, được tiêu thụ tại thị trường trong nước và
xuất khẩu. Đây là sản phẩm xuất khẩu chính của Vinamilk qua thị trường khu vực
Trung Đông. Sữa bột chiếm 29% doanh thu sản phẩm của Công ty trong năm
2008, tương đương với tỷ trọng của sữa đặc, nhờ vào sự tăng trưởng mạnh của
doanh thu nội địa lẫn doanh thu xuất khẩu trở lại mức bình thường. Phân khúc thị
trường này chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của sản phẩm nhập khẩu với rất nhiều
thương hiệu quốc tế như Abbott, Mead Johnson, Nestlé, Friso, và cả những nhà
sản xuất có cơ sở trong nước như Dutch Lady, Nutifood, v.v Đây là thị trường có
tiềm năng tăng trưởng mạnh và là trọng tâm phát triển của Vinamilk trong thời
gian tới.
• Sữa chua:
Chiếm 12% tổng doanh thu sản phẩm của Vinamilk trong năm 2008. Sau khi
tốc độ tăng trưởng của sữa chua chậm lại còn khoảng 10% trong năm 2007, doanh
thu của nhóm này đã tăng ngoạn mục trong năm 2008 với tốc độ tăng trưởng 42%
nhờ đầu tư mạnh vào hệ thống tủ đông, tủ mát để mở rộng hệ thống phân phối
nhóm hàng lạnh. Vinamilk giữ vị trí gần như duy nhất trong thị trường này.
• Công suất thiết kế:
Tổng công suất hiện nay của Vinamilk là 504 nghìn tấn/năm, với hiệu suất sử
dụng đạt gần 70%. Trong năm 2008, Vinamilk đã hoàn tất và đưa vào sử dụng nhà
máy sữa Tiên Sơn đặt tại khu công nghiệpTiên Sơn, Bắc Ninh, sản xuất sữa tiệt
trùng, sữa chua uống, sữa chua ăn và nước trái cây, phục vụ cho khu vực phía Bắc.

Công ty cũng đã đưa vào sản xuất dây chuyền sữa chua men sống Probi với công
suất 3,5 triệu lít/năm, đồng thời tiếp tục đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị tại các
nhà máy hiện tại. Tháng 12/2008, giai đoạn 2 của nhà máy cà phê Sài Gòn cũng đã
hoàn tất, nâng công suất của nhà máy lên 6.000 tấn cà phê rang xay và 1.500 tấn
cà phê hòa tan.
Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng trong tương lai, Vinamilk đã lên kế hoạch
xây dựng một nhà máy mega tại Bình Dương và di dời 2 nhà máy từ Thủ Đức về
đây. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường nước giải
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

14
TCDN 14 – K33
khát, Vinamilk cũng có kế hoạch đầu tư 1 nhà máy nước giải khát có lợi cho sức
khỏe với những sản phẩm như nước ép trái cây, sữa đậu nành và các sản phẩm
nước giải khát có nguồn gốc từ thiên nhiên khác.
VI. Hoạt động kinh doanh:
1. Cơ cấu doanh thu:
Hiện công ty đang có 4 dòng sản phẩm chủ lực là: sữa bột, sữa đặc có đường,
sữa nước (bao gồm sữa tươi, sữa tiệt trùng) và sữa chua.
Biểu đồ cơ cấu doanh thu theo sản phẩm năm 2008

Nguồn: VNM
Hai dòng sản phẩm mà Vinamilk có thị phần lớn là sữa chua và sữa đặc. Trong
khi đó, hai dòng sản phẩm có tỷ trọng cao trong doanh thu là sữa bột và sữa nước
lại có thị phần thấp. Điều này cho thấy, VNM đang bị cạnh tranh khá mạnh trên
thị trường.
Khác, 3%
Sữa
chua, 12%
Sữa nước, 27%

Sữa bột, 29%
Sữa đặc, 29%
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

15
TCDN 14 – K33
Thị phần các loại sản phẩm của công ty trong cả nước năm 2008

Nguồn: VNM
2. Thị trường tiêu thụ:
Chủ yếu nằm ở thị trường trong nước, chiếm khoảng 80% tổng doanh thu.
Doanh thu xuất khẩu chỉ chiếm tỷ lệ 20%. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công
ty đến từ khu vực Trung Đông, Campuchia, Philippines và Úc.
3. Vị thế của công ty trong ngành:
VNM là công ty sữa lớn nhất cả nước với thị phần 37%. Quy mô nhà máy cũng
lớn nhất cả nước với tổng công suất hiện nay là 504 nghìn tấn/năm, đạt hiệu suất
70%.
4. Chiến lược phát triển:
- Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến
lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
- Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh
đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam.
- Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín
khoa học và đáng tincậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược
áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam
để phát triển ra những dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam.
- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước
giải khát có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực
19%
6%

35%
40%
Sữa nước
Sữa bột
Sữa đặc
Sữa chua
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

16
TCDN 14 – K33
VFresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước
giải khát đến từ thiên nhiên và có lợi cho sức khỏe con người.
- Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại
các thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông
thôn và các đô thị nhỏ.
- Đầu tư toàn diện cả về xây dựng thương hiệu mạnh, phát triển hệ thống sản
phẩm mới và nâng cao chất lượng hệ thống phân phối lạnh với mục tiêu đưa ngành
hàng lạnh (sữa chua ăn, kem, sữa thanh trùng các loại) thành một ngành hàng có
đóng góp chủ lực nhất cho Công ty cả về doanh số và lợi nhuận.
- Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu
dinh dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để
chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2 năm tới;
5. Năng lực cạnh tranh: (qua mô hình 5 áp lực của Michael Porter)
− Nhà cung cấp: VNM có lợi thế mặc cả với người chăn nuôi trong việc thu
mua nguyên liệu sữa do công ty là nhà thu mua lớn, chiếm 50% sản lượng sữa cả
nước. Bên cạnh đó, VNM gặp bất lợi vì phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu sữa nhập
từ nước ngoài. Tuy nhiên qua trao đổi với Vinamilk, tôi được biết, chi phí để pha
chế ra 1 kg sữa nước từ sữa bột nhập khẩu vẫn thấp hơn giá thu mua sữa tươi trong
nước. Do đó, đây không phải là nhược điểm quá lớn đối với VNM.
− Khách hàng, nhà phân phối:VNM không chịu áp lực bởi bất cứ nhà phân

phối nào. Hiện công ty có hai kênh phân phối: (1) kênh truyền thống (138 nhà
phân phối và hơn 94,000 điểm bán lẻ), thực hiện phân phối hơn 80% sản lượng
của công ty; (2) phân phối qua kênh hiện đại (như hệ thống siêu thị, Metro …).
Đối với sản phẩm sữa, khi giá nguyên liệu mua vào cao, các công ty sữa có thể
bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận. Do vậy, VNM có khả năng
chuyển những bất lợi từ phía nhà cung cấp bên ngoài sang cho khách hàng.
− Sản phẩm thay thế: Mặt hàng sữa hiện chưa có sản phẩm thay thế. Tuy
nhiên, nếu xét rộng ra nhu cầu của người tiêu dùng, sản phẩm sữa có thể cạnh
tranh với nhiều mặt hàng chăm sóc sức khỏe khác như nước giải khát…Do đó,
VNM ít chịu rủi ro từ sản phẩm thay thế. Hiện nay, VNM đang phát triển ra nhiều
sản phẩm nước uống có lợi cho sức khỏe để mở rộng thị phần.
− Đối thủ tiềm tàng: Đối với sản phẩm sữa bột chi phí gia nhập ngành sữa
không cao, do đó các đối thủ tiềm năng dễ dàng tham gia vào phân khúc này.
Ngược lại, chi phí gia nhập ngành đối với sản phẩm sữa nước và sữa chua lại khá
cao. Quan trọng hơn, để thiết lập mạng lưới phân phối rộng đòi hỏi một chi phí
lớn. Hiện nay, VNM đã có lợi thế lớn trong vấn đề này. Dù vậy, chi phí chuyển
đổi sản phẩm của người tiêu dùng gần như bằng 0 nên VNM vẫn bị áp lực cạnh
tranh ở mức độ trung bình.
− Cạnh tranh nội bộ ngành: VNM cũng bị cạnh tranh cao ở các công ty sữa
trong nước như Hanoimilk, công ty nước ngoài như Abbott, Mead Johnson;
Nestlé, Dutch Lady Trong tương lai, thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng
và mức độ cạnh tranh ngày càng cao hơn.

Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

17
TCDN 14 – K33
6. Hệ thống phân phối:
- Thị trường nội địa:
Doanh thu nội địa chiếm

hơn 80% tổng doanh thu của
Công ty và là thị trường chính
trong chiến lược phát triển
kinh doanh của Công ty. Sản
phẩm được phân phối đến
người tiêu dùng thông qua hai
kênh:
• Truyền thống: Nhà
phân phối à điểm
bán lẻ à người tiêu
dùng.
• Hiện đại: Siêu thị và Metro à người tiêu dùng.
- Thị trường xuất khẩu:
Doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ lệ khoảng 15-20% tổng doanh thu của Công ty.
Thị trường xuất khẩu chính của Công ty là các nước thuộc khu vực Trung Đông,
Campuchia, Philippines và Úc.
Công ty luôn tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước khác
trong khu vực và trên thế giới nhằm duy trì và phát triển doanh thu xuất khẩu.
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sữa bột và sữa đặc.
7. Phân tích SWORT công ty Vinamilk:
Điểm mạnh:
Lợi thế về quy mô tạo ra từ thị phần lớn trong hầu hết các phân khúc sản phẩm
sữa và từ sữa, với hơn 45% thị phần trong thị trường sữa nước, hơn 85% thị phần
trong thị trường sữa chua ăn và sữa đặc, trong đó 2 ngành hàng chủ lực sữa nước
và sữa chua ăn có mức tăng trưởng liên tục hơn 30% mỗi năm.
Sở hữu thương hiệu mạnh Vinamilk, là thương hiệu đang dẫn đầu rõ rệt về
mức độ tin dùng và yêu thích của người tiêu dùng Việt Nam đối với sản phẩm
dinh dưỡng.
Mạng lưới phân phối và bán hàng chủ động và rộng khắp cả nước cho phép các
sản phẩm chủ lực của Vinamilk có mặt tại trên 125.000 điểm bán lẻ lớn nhỏ trên

toàn quốc.
Có mối quan hệ đối tác chiến lược bền vững với các nhà cung cấp, đảm bảo
được nguồn nguyên liệu ổn định, đáng tin cậy với giá cạnh tranh nhất trên thị
trường.
Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo xu hướng và nhu cầu
tiêu dùng của thị trường.
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

18
TCDN 14 – K33
Hệ thống và quy trình quản lý chuyên nghiệp được vận hành bởi một đội ngũ
các nhà quản lý có năng lực và kinh nghiệm được chứng minh thông qua kết quả
hoạt động kinh doanh bền vững của Công ty.
Thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế.
Điểm yếu:
• Phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngoài trong khi giá lại luôn biến
động
Thách thức:
• Bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi nhiều công ty sữa trong và ngoài nước
• Các vấn đề an toàn thực phẩm có thể sẽ làm người tiêu dùng e ngại
sử dụng sản phẩm sữa
Triển vọng:
• Ngành sữa Việt Nam đang ở trong giai đoạn tăng trưởng nên VNM
có nhiều tiềm năng phát triển. Trong khi đó, mức độ tiêu thụ sữa
bình quân đầu người ở Việt Nam còn thấp.
VII. Hoạt động tài chính:
Mặc dù doanh số của VNM tăng không đồng đều qua các năm, nhưng sau 5
năm cổ phần hóa, VNM đã đạt một tốc độ tăng trưởng rất cao. Doanh số của VNM
năm 2008 tăng gấp đôi so với năm 2004, từ 4,226 tỷ đồng lên 8,380 tỷ đồng. Lợi
nhuận sau thuế của VNM thậm chí còn tăng ở mức cao hơn, gấp 2.4 lần so với

năm 2004, từ 517 tỷ đồng lên 1,248 tỷ đồng. Kết quả tăng trưởng trên của VNM là
một thành công rất lớn mà không phải một doanh nghiệp nào cũng có được.

Nguồn VNM
Giá vốn hàng bán (trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu) chiếm phần lớn
trong các chi phí của VNM. Do đó, biến động giá cả nguyên vật liệu bên
ngoài sẽ tác động rất lớn đến chi phí của doanh nghiệp. Tiếp theo sau là chi
0,00%
5,00%
10,00%
15,00%
20,00%
25,00%
30,00%
35,00%
40,00%
2005 2006 2007 2008
Tăng trưởng doanh thu thuần
0%
10%
20%
30%
40%
50%
2005
2006
2007
2008
Tăng trưởng lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận sau thuế
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

19
TCDN 14 – K33
phí bán hàng và cuối cùng là chi phí quản lý doanh nghiệp. Cơ cấu chi phí
của VNM và Hanoimilk là tương đồng và đặc trưng cho ngành sữa.
Cơ cấu chi phí theo yếu tố SXKD- Vinamilk

Nguồn: VNM
Bảng 1: Phân tích Dupont Vinamik

2006 2007 2008
ROS
10,5% 14,4% 14,9%
Doanh thu/Tổng TSBQ
1,7 1,5 1,5
ROAA
17,6$ 21,3% 21,9%
Tổng TSBQ/nguồn VCSHBQ
1,5 1,3 1,3
ROEA
26,5% 27,3% 27,5%





QLDN, 2,50%
Giá vốn hàng

bán, 76,70%
Chi phí bán
hàng, 20,70%
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

20
TCDN 14 – K33
Bảng 2: Phân tích Dupont Hanoimilk

2006 2007 2008
ROS
2,2% 3,6% -10,5%
Doanh thu/Tổng TSBQ
1,61 1,41 1,45
ROAA
3,5% 5,0% -15,3%
Tổng TSBQ/nguồn VCSHBQ
2,45 1,65 1,6
ROEA
8,6% 8,3% -24,5%
Nguồn: VietstockFinance
VNM có khả năng sinh lợi rất cao. Trong vòng ba năm 2005-2008, chỉ số
ROEA của Vinamilk liên tục duy trì ổn định ở mức 26%-27%. Cũng trong
khoảng thời gian này, chỉ số ROAA của Vinamilk duy trì ở mức 17%-21%.
Kết quả này tốt hơn nhiều so với Hanoimilk, một doanh nghiệp cùng ngành
đang niêm yết ở sàn HaSTC. ROEA của Hanoimilk chỉ ở mức 8% và ROAA
ở mức 3.5%-5.0% (vì lợi nhuận 2008 âm, nên tôi loại bỏ chỉ số của năm
này).
Quan sát bảng 1 và 2, chúng ta nhận thấy các chỉ tiêu sinh lợi của VNM
cao hơn so với Hanoimilk là do lợi nhuận biên tế (ROS) của VNM cao gấp

3-4 lần so với lợi nhuận biên tế của Hanoimilk. Hiệu suất sử dụng tài sản của
hai doanh nghiệp này là gần tương đương như nhau.
Sự khác nhau trong lợi nhuận biên tế là do Hanoimilk là do hai nguyên
nhân: Thứ nhất, lợi nhuận gộp của VNM là đang được cải thiện dần trong
khi của Hanoimilk lại đang giảm đi, mặc dù trước đó lợi nhuận gộp của hai
doanh nghiệp này là gần như nhau.
Thứ hai, VNM đã kiểm soát tốt chi phí bán hàng ở tỷ lệ 40%-50% so với
lợi nhuận gộp. Trong khi đó, chi phí bán hàng của Hanoimik thường ở mức
65%-70% so với lợi nhuận gộp. Đặc biệt trong năm 2008, chi phí này đã
tăng vượt quá cả lợi nhuận gộp là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thua lỗ.
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

21
TCDN 14 – K33





0,00%
5,00%
10,00%
15,00%
20,00%
25,00%
30,00%
35,00%
2005 2006 2007 2008
Lợi nhuận gộp
Vinamilk Hanoimilk

0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
2004
2005
2006
2007
2008
Chi phí/lợi nhuận gộp Vinamilk
Chi phí bán hàng/ lợi nhuận gộp Chi phí QLDN/lợi nhuận gộp
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

22
TCDN 14 – K33
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK.

I. Phân tích nguồn và sử dụng nguồn:

Bảng cân đối kế toán


SỐ
TÀI SẢN DÀI
HẠN
2007 2008 Chênh lệch

SỐ TIỀN TỶ
TRỌNG

SỐ TIỀN TỶ
TRỌNG

SỐ
TIỀN
TỶ LỆ
%
T

TR
ỌNG
200 TÀI SẢN DÀI
HẠN
2,247,390 41.40 2,779,354 46.58 531,964 23.67
5.18
210 Các khoản phải
thu
762 0.03 475 0.02 -287 -37.66 -
0.01
219 Phải thu dài hạn
khác
762 100.00 475 100
-287 -37.66
0.00
220 Tài sản cố định 1,641,669 73.05 1,936,923 69.69 295,254 17.98 -
3.36
221 Tài sản cố định hữu

hình
1,022,646 62.29 1,529,187 78.95
506,541 49.53
16.66
222 Nguyên giá 1,963,835 119.62 2,618,638 135.2
654,803 33.34
15.58
223 Giá trị hao mòn luỹ
kế
(941,189) -57.33 (1,089,451)

-56.25
-148,262 15.75
1.08
227 Tài sản cố định vô
hình
20,715 1.26 50,868 2.63
30,153 145.56
1.37
228 Nguyên giá 38,771 2.36 79,416 4.1
40,645 104.83
1.74
229 Giá trị hao mòn luỹ
kế
(18,056) -1.10 28,548 1.47
46,604 -258.11
2.57
230 Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang
598,308 36.45 356,868 18.42

-241,440 -40.35 -
18.03
240 Bất động sản
- -
27,489 0.99 27,489
-
0.99
241 Nguyên giá - - 27,489 100 27,489 -
100.00
245 Giá trị hao mòn luỹ
kế
- - - - - - -

250 Các khoản đầu tư
dài hạn
401,018 17.84 570,657 20.53 169,639 42.30
2.69
251 Đầu tư vào công ty
con
- - - - - - -

252 Đầu tư vào công ty
liên kết, kinh doanh

78,189 19.50 23,702 4.15
-54,487 -69.69 -
15.35
258 Đầu tư dài hạn 322,829 80.50 546,955 95.85
224,126 69.43
15.35

Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

23
TCDN 14 – K33
khác
259 Dự phòng giảm giá
đầu tư dài hạn
- - - - - - -

260 Tài sản dài hạn
khác
203,941 9.07 243,810 8.77 39,869 19.55 -
0.30
261 Chi phí trả trước
dài hạn
195,613 95.92 195,512 80.19
-101 -0.05 -
15.73
262 Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại
8,017 3.93 47,276 19.39
39,259 489.70
15.46
268 Tài sản dài hạn
khác
311 0.15 1,022 0.42
711 228.62
0.27
270 TỔNG CỘNG
TÀI SẢN

5,425,117 100.00 5,966,959 100 541,842 9.99


NGUỒN VỐN

300 NỢ PHẢI TRẢ 1,073,230 19.78 1,154,432 19.35 81,202 7.57 -
0.43
310 Nợ ngắn hạn 933,357 86.97 972,502 84.24 39,145 4.19 -
2.73
311 Vay và nợ ngắn
hạn
9,963 1.07 188,222
19.35 178,259 1789.2
18.28
312 Phải trả người bán 621,376 66.57 492,556
50.65 -128,820 -20.73 -
15.92
313 Người mua trả tiền
trước
5,717 0.61 5,917
0.61 200 3.5
0.00
314 Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
35,331 3.79 64,187
6.60 28,856 81.67
2.81
315 Phải trả người lao
động
426 0.05 3,104

0.32 2,678 628.64
0.27
316 Chi phí phải trả 132,466 14.19 144,052
14.81 11,586 8.75
0.62
319 Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn
khác
128,078 13.72 74,464
7.66 -53,614 -41.86 -
6.06
330 Nợ dài hạn 139,873 13.03 181,930 15.76 42,057 30.07
2.73
331 Phải trả người bán
dài hạn
81,002 57.91 93,612
51.45 12,610 15.57 -
6.46
333 Phải trả dài hạn
khác
- - 30,000
16.50 - - -

334 Vay và nợ dài hạn 32,381 23.15 22,418
12.32 -9,963 -30.77 -
10.83
336 Dự phòng trợ cấp
mất việc làm
26,490 18.94 35,900
19.73 9,410 35.52

0.79
400 VỐN CHỦ SỞ
HỮU
4,315,937 79.55 4,761,913 79.80 445,976 10.33
0.25
410 Vốn chủ sở hữu 4,224,315 97.88 4,665,715 97.98 441,400 10.45
0.10
411 Vốn góp của chủ
sở hữu
1,752,757 41.49 1,752,757
37.57 0 0 -
3.92
412 Thặng dư vốn cổ 1,064,948 25.21 1,064,948
22.82 0 0 -
2.39
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

24
TCDN 14 – K33
phần
417 Quỹ đầu tư phát
triển
744,540 17.63 869,697
18.64 125,157 16.81
1.01
418 Quỹ dự phòng tài
chính
136,313 3.23 175,276
3.76 38,963 28.58
0.53

420 Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
525,757 12.45 803,037
17.21 277,280 52.74
4.76
430 Nguồn kinh phí và
quỹ khác
91,622 2.12 96,198 2.02 4,576 4.99 -
0.10
431 Quỹ khen thưởng,
phúc lợi
91,622 100.00 96,198
100.00 4,576 4.99
0.00
500 Lợi ích của cổ
đông thiểu số
35,950 0.66 50,614 0.85 14,664 40.79
0.19
440
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
5,425,117
100.00
5,966,959 100.00 541,842



1. Phân tích nguồn vốn:
Dựa vào số liệu bảng trên ta thấy:
Tổng nguồn vốn của VNM trong năm 2008 là 5.996.959 triệu đồng, tăng

541.842 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 9,99%. Trong đó, nợ phải trả tăng 81.202 triệu
đồng với tỷ lệ tăng là 7,57%. Tỷ trọng nợ phải trả là 19,35%, giảm so với 2007 là
0,43%. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 445.976 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 10,33%.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 79.8%, tăng 0.25% so với 2007. Điều này cho thấy
chính sách tài trợ của công ty là sử dụng nguồn vốn của công ty, đây là chính sách
được VNM duy trì qua nhiều năm, và ngày càng mang đến kết quả cao hơn, điều
này thể hiện rõ ràng ở tình hình tài chính của công ty được cải thiện trong cả năm
2008.
Với tỷ số nợ trên vốn cổ phần là 24%, tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần là
3.8% và tỷ số nợ trên tài sản là 19.35% cho thấy tỷ lệ nợ dài hạn của công ty là
thấp, khả năng thanh toán nợ vay cao. Vì vậy, có thể nói cơ cấu nguồn vốn của
VNM vào thời điểm hiện tại là tương đối phù hợp, các khoản nợ ngắn hạn và vay
dài hạn tuy đều tăng chậm lại, phù hợp với lãi suất không ổn định và tình hình
kinh tế biến động xấu trong năm 2008. Cơ cấu vốn với tỷ lệ vay nợ thấp của VNM
cũng là một lợi thế tại thời điểm hiện nay khi mà nhiều công ty cạnh tranh cùng
ngành đang gặp khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng hoặc khất nợ. Bên cạnh
đó, công ty đã chấp hành tốt kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng, quan tâm đến
việc giữ uy tín trong quan hệ với khách hàng nên VNM vẫn luôn đứng vững với vị
trí đầu ngành.
• Nợ phải trả:
Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty”

25
TCDN 14 – K33
- Nợ ngắn hạn tăng nhẹ 39.415 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 4,19%, mặc dù
tỷ trọng tương ứng lại giảm đôi chút, từ 86,97% xuống 84,24%, tuy nhiên vẫn
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ phải trả. Đặc biệt, trong nợ ngắn hạn, vay và nợ
ngắn hạn tăng đột biến, từ 9.963 lên 188.222 triệu đồng với tỷ lệ tăng là hơn
1789%. Như vậy, tỷ trọng đóng góp của vay và nợ ngắn hạn trong nợ ngắn hạn đã
tăng từ 1,07% lên 19,35%. Ngược lại, phải trả người bán và các khoản phải trả,

phải nộp ngắn hạn khác đều giảm, với tỷ lệ giảm lần lượt là 20,73% và 41,86%,
tương ứng với tỷ trọng đóng góp giảm lần lượt 15,92% và 6,06%. Tuy nhiên, năm
2008, phải trả người bán vẫn là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngắn hạn,
với 50,65%. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng mạnh 28.856 triệu đồng
với tỷ lệ tăng là 81,67%. Lý do của sự gia tăng này là do thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành và thuế thu nhập cá nhân của công ty tăng mạnh. Điêu này được
lý giải bởi lợi nhuận trước thuế của VNM tăng hơn 43,5%.
- Nợ dài hạn tăng 42.057 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 30,07%, tỷ trọng của
nợ dài hạn trong nợ phải trả năm 2008 là 15,76%, tăng 2,73% so với năm 2007.
Trong đó, phải trả người bán dài hạn tăng 15,57%, vẫn là yếu tố chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong nợ dài hạn năm 2008, là 51,45%. Tuy nhiên, vay và nợ dài hạn lại
giảm 30,77%, chiếm tỷ trọng bé nhất trong nợ dài hạn (12,32%)
• Vốn chủ sở hữu:
Tăng ở tất cả các bộ phận, nhưng nhiều nhất là ở vốn chủ sở hữu, tăng 441.400
triệu đồng với tỷ lệ tăng là 10,33%, chiếm tỷ trọng 97,98% trong nguồn vốn chủ
sở hữu, tăng 0.1% đặc biệt, trong vốn chủ sở hữu, lợi nhận sau thuế chưa phân
phối năm 2008 tăng mạnh gần 53%. Tiếp sau đó là quỹ đầu tư phát triển với tỷ lệ
là 16.81%, điều này thể hiện công ty đã chú ý đến khai thác và huy động các
nguồn vốn của chính mình. Tuy nhiên trong thời kì lãi suất kinh doanh cao hơn lãi
suất vay mượn thì điều này không khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận của CSH. Vốn
góp của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần tuy không tăng, nhưng do tổng vốn
chủ sở hữu tăng nên tỷ trong của 2 yếu tố trên giảm lần lượt là 3,92% và 2,39%,
giảm xuống còn 37,57% và 22,82%, là 2 yếu tố chiếm tỷ trong lớn nhất nhì trong
vốn chủ sở hữu. Do tình hình tài chính sáng sủa, công ty ăn nên làm ra trong năm
2008 nên Quỹ khen thưởng và phúc lợi của công ty đã tăng gần 5% lên 96198
triệu đồng.
2. Phân tích tài sản:
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Cuối năm 2008, tổng tài sản của VNM đang quản lý và sử dụng là 5.966.959
triệu đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 3.187.605 triệu đồng, chiếm 53,42%. So

với năm 2007, tổng tài sản tăng lên 541.842 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 9.99%.
Điều đó cho thấy quy mô về vốn của công ty tăng lên, quy mô sản xuất kinh doanh
đã được mở rộng.

×