Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.36 KB, 22 trang )

Mục lục
Lời nói đầu
Nội dung chính
I.Sự cần thiết đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế t nhân
II.Cơ sở thực tiễn nhằm đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển kinh
tế t nhân
III. Phơng hớng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế
t nhân ở Việt Nam phát triển
Kết luận
Lời nói đầu
Trớc thời kỳ đổi mới, Việt Nam mang hình thức kinh tế kế hoạch hoá tập
trung bao cấp. Điều đó làm trì trệ nền kinh tế vì đây là một mô hình hành
chính áp đặt vào đời sống. Dới áp lực của chuyên chính, có thể các thể chế của
kinh tế thị trờng và các hình thức bên ngoài của các loại hình hình tế t nhân có
thể bị xoá bỏ xong bản thân tiến trình nội sinh của kinh tế thị trờng lại không
bị xoá bỏ.Nghĩa là mầm mống kinh tế t nhân vẫn sinh sôi, nảy nở, nó là nền
tảng kinh tế thị trờng và kinh tế thị trờng là bộ máy kinh tế cần thiết, tất yếu
của sự tăng trởng, phát triển của nền kinh tế.Chính vì thế trong quá trình
chuyển từ một nền kinh tế chậm phát triển sang kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam thì phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chính
sách đúng đắn, đặc biệt sự phát triển thành phần kinh tế t nhân là một mục tiêu
quan trọng, ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu thành phần
kinh tế. Vì vậy, Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã quyết định đổi mới
nền kinh tế nhằm đa kinh tế thoát khỏi trạng thái suy thoái, bế tắc và khủng
hoảng, điều cơ bản là thay đổi trong phơng thức, mô hình phát triển kinh tế.
Đồng thời thấy đợc sự sai lầm trong việc xoá bỏ nền kinh tế nhiều thành phần
và thành phần kinh tế t nhân bởi vì xét cho cùng chuyển sang nền kinh tế thị
trờng tức là chuyển sang tiến trình kinh tế trong đó kinh tế t nhân là nền tảng
và rốt cuộc là thừa nhận quy luật tổng quát của sự phát triển: quy luật tăng
thêm của giá trị.
Đối với sinh viên chúng ta việc học tập, nghiên cứu khoa học, thực tiễn đời


sống là rất cần thiết. Tôi chọn đề tài này vì để có một cái nhìn tổng quát, toàn
diện nền kinh tế đất nớc. Ngoài ra còn thấy vấn đề: Đổi mới cơ chế, chính
sách để thúc đẩy phát triển kinh tế t nhân là một vấn đề đáng quan tâm là một
vấn đề đáng quan tâm. Ngoài ra, chúng ta với cơng vị là những ngời chủ tơng
lai của đấy nớc tiếp nhận và mở mang thêm nhiều kiến thức, rút ra những kinh
nghiệm, hiểu rõ những u điểm và sai lầm, yếu kém mà thực tế kinh tế Việt
Nam đang còn nhiều vấn đề nan giải. Để rồi chúng ta thực hiện mục tiêu, định
hớng phát triển: xây dựng nớc ta thành một nớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần hợp lý, thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển
để phát triển một nền kinh tế vững chắc.
2
Nội dung chính
I.Sự cần thiết đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế
t nhân.
1.Khái niệm kinh tế t nhân.
Kinh tế t nhân là một trong sáu thành phần kinh tế của nớc ta hiện nay:
kinh tế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh tế tập thể phát
triển với nhiều hình thức trong đó hợp tác xã là nòng cốt, kinh tế cá thể và tiểu
chủ ở cả nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài, kinh tế t bản t
nhân đợc khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề nào pháp
luật không cấm, kinh tế t bản nhà nớc phát triển đa dạng dới nhiều hình thức
liên kết, liên doanh; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đợc tạo môi trờng phát
triển thuận lợi. Nh vậy kinh tế t nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền
kinh tế thị trờng của Việt Nam, góp phần thực hiện công nghiệp hoá đất nớc
( Báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII tại đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ).
Trớc những năm 1980, ở nớc ta kinh tế t nhân không đợc khuyến khích
phát triển và là đối tợng cải tạo xã hội chủ nghĩa theo kiểu mệnh lệnh hành
chính. Trong thời gian này, nền kinh tế nớc ta chỉ có hai hình thức kinh tế
chính: kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể. Kinh tế cá thể, kinh tế gia đình và

kinh tế tiểu chủ tồn tại chủ yếu dới dạng phụ thuộc vào kinh tế tập thể và kinh
tế nhà nớc, còn kinh tế t bản t nhân hoặc đã chuyển thành kinh tế tập thể, hoặc
kinh tế nhà nớc hay công ty hợp doanh.
Kể từ khi thực hiện các chính sách đổi mới kinh tế, nhất là từ sau đại hội
đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng(1986), kinh tế t nhân đã đuợc hồi sinh trở
lại và mở rộng qui mô, phạm vi hoạt động khá nhanh chóng.
Nhìn một cách tổng quát, khu vực kinh tế t nhân nh đã trình bày ở trên bao
gồm các hình thức kinh tế sau đây:
Kinh tế cá thể: đợc hiểu là hình thức kinh tế của một hộ gia đình
hay một cá nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu t nhân về t liệu
sản xuất và lao động của chính hộ hay cá nhân đó, không thuê mớn
lao độnh làm thuê.
Kinh tế tiểu chủ: là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, quản lý
và điều hành; hoạt động trên cơ sở sở hữu t nhân về t liệu sản xuất
và có sử dụng lao động thuê mớn ngoài lao động của chủ, qui mô
vốn đầu t và lao động nhỏ hơn của các hình thức doanh nghiệp t
nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
3
Kinh tế t bản t nhân: bao gồm các công tỷtách nhiệm hữu hạn,
doanh nghiệp t nhân và công ty cổ phần đợc thành lập theoluật
doanh nghiệp t nhân, luật công ty.
Nh vậy kinh tế t nhân là một khái niệm hình thành từ hoạt động thực tiễn
gắn liền với tiến trình cải tạo xã hội chủ nghĩa những loại hình kinh tế phi xã
hội chủ nghĩa.Trong điều kiện của kinh tế t bản cổ điển, sự xác lập của phơng
thức sản xuất t bản chủ nghĩa, đợc biểu hiện ra ở sự xác lập của kinh tế t bản t
nhân, và sự thắng lợi của nền sản xuất t bản chủ nghĩa là sự xác lập và thắng
lợi của hệ thống kinh doanh t bản chủ nghĩa với các chủ thể t bản t nhân. ở
đây, có thể nói t bản t nhân là đại biểu kinh tế của kinh tế hàng hoá phát triển,
của phơng thức sản xuất t bản công nghiệp, là hình thái kinh tế dặc trng quyết
định của kinh tế công nghiệp phát triển cổ điển. Điều này có nghĩa là quá trình

tiến hoá của kinh tế thị trờng dẫn đến kinh tế t bản t nhân với các chủ thể là
các nhà t bản t nhân.
Đại hội VI(12-1986) Đảng Cộng Sản Việt Nam đã quyết định đổi mới nền
kinh tế. Công cuộc đổi mới này đã dợc trực tiếp đặt ra nhằm đa nền kinh tế
thoát khỏi trạng thái suy thoái, bế tắc và khủng hoảng, điều cơ bản là thay đổi
trong phơng thức , mô hình phát triển kinh tế. Thực chất của sự đổi mới kinh tế
là chuyển sang kinh tế thi trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Và xét cho cùng
chuyển sang nền kinh tế thị trờng tức là chuyển sang tiến trình kinh tế trong đó
kinh tế t nhân là nền tảngvà rốt cuộc là thừa nhận quy luật tổng quát của sự
phát triển: qui luật tăng thêm giá trị.
2.Vai trò lịch sử kinh tế t nhân trong quá trình phát triển kinh tế.
Kinh tế t nhân với t cách là những mảnh của các phơng thức sản xuất
trớc chủ nghĩa xã hội sẽ còn chung sống với các mảnh xã hội chủ nghĩa mới
đợc khai sinh và lớn dần lên trong một xã hội quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Mac_LêNin). Kinh tế t nhân với những mặt mạnh và mặt yếu của chúng đang
ngày càng đợc quan tâm, phát triển.Kinh tế t nhân cơ thể kinh doanh trong hầu
hết các lĩnh vực trọng trong nền kinh tế, ngoại trừ một số ít lĩnh vực mà nhà n-
ớc giữ độc quyền nhằm đảm bảo an ninh-quốc phòng. Sự phát triển của kinh tế
t nhân có vai trò lớn trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng, dã và đang tiếp
tục có những đóng góp tích cực trong việc: góp phần quan trọng để tạo ra
thành tựu tăng trởng kinh tế chung, đổi mới bộ mặt kinh tế-xã hội, tạo ranhiều
sản phẩm và dịch vụ cho xã hội. Ngoài ra nó còn là lĩnh vực chính thu hút
nhiều lao động xã hội và huy động các nguồn vốn trong dân c vào phát triển
kinh tế.
Mặt mạnh chủ yếu của khu vực kinh tế t nhân là có động lực cá nhân
mạnh mẽ, mà với nó hoạt động kih doanh diễn ra năng động, nhanh chóng đổi
mới, hệ thống điều hành và quản lý gọn nhẹ, có hiệu quả và chi phí thấp. Lợi
4
ích cá nhân là một động lực mạnh mẽ của con ngời, tồn tại lâu dài. Việc sử
dụng động lực đó phục vụ cho lợi ích chung của xã hội là việc làm cần thiết và

khôn ngoan nhẩttong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
2.1.Kinh tế t nhân và vấn đề bóc lột giá trị thặng d.
Xuất phát từ quan niệm cho rằng kinh tế t nhân gắn liền với bóc lột, qui
mô kinh tế nhỏ thì bóc lột ít, qui mô kinh tế lớn thì bóc lột nhiều nên một thời
kinh tế t nhân không đợc khuyến khích phát triển, là đối tợng cải tạo xã hội
chủ nghĩa để từng bứơc thu hẹp và xoá bỏ khu vực kinh tế này.
Cùng với quá trình đổi mới, các chính sách đối với kinh tế t nhân đã thay
đổi khá căn bản: kinh tế hộ gia đình và kinh tế cá thể đựơc khuyến khích phát
triển, kinh tế t bản t nhân mặc dù đã tuyên bố đợc phát triển bình đẳng với các
thành phần kinh tế khác, xong trong nhận thức lý luận của các cấp hoạch dịnh
chính sách trên thực tế còn nhiều quan điểm cha nhất quán. ít nhất có bốn
quan điểm khác nhau về vị trí của kinh tế t nhân trong nền kinh tế và thái độ
ứng xử với kinh tế t nhân nh sau:
Coi kinh tế t nhân gắn liền với bóc lột, vì vậy phải cải tạo, thu hẹp
và từng bớc xoá bỏ. Đây là quan diểm đã từngchiếm vị trí thống trị
trong nhiều năm trớc đây.
Coi kinh tế cá thể và tiểu chủ là không có bóc lột nên có thể
khuyến khích phát triển, còn kinh tế t bản t nhân là có bác lột nên
có thể tạm thời chấp nhận trong một giai đoạn nào đó, xong về lâu
dài phải giới hạn sự phát triển.
Coi kinh tế t nhân là bộ phận cần thiết có vai trò và vị trí quan
trọng trong cơ cấu kinh tế và có mối liên kết bổ sung hài hoà với
kinh tế nhà nớc trong quá trìng phát triển lâu dài của nền kinh tế.
Coi kinh tế t nhân là bộ phận chính, là động lực chủ yếu của nền
kinh tế quốc dân, quyết định rất lớn đến hiệu quả cũng nh sự phát
triển chung của nền kinh tế. Tronh khi đó kinh tế nhà nớc đóng vai
trò hỗ trợ, chỉ làm nhữnh gì mà kinh tế t nhân không muốn làm
hoặc làm không hiệu quả .
2.2.Kinh tế t nhân và định hớng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện đờng lối phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ

nghĩa có sự quản lý của nhà nớc, các chính sách và biện pháp kinh tế xã hội
của Đảng và nhà nớc phải nhằm tạo lập môi trờng kinh tế mới, thích hợp trong
đó mọi cá nhân có thể phát huy tài năng cuă mình làm giàu cho bản thân và
cho đất nớc.
5
Việc chấp nhận quan hệ trao đổi hàng hoá sức lao động và chấp nhận sụ
phân phối cha cân bằng là phù hợp với qui luật của kinh tế thị trờng- dù điều
này xét về mặt luân lý và đạo đức là điều mà chúng ta không mong muốn.
Tuy nhiên, nhà nớc xã hội chủ nghĩa với quyền điều hành nền kinh tế của
mình có thể có những chính sách làm hạn chế mức độ chênh lệch về thu nhập
và về sự bóc lột sức lao động. Trong quan hệ mua bán sức lao động, nhà nớc
thông qua luật lao động : tiền lơng, giờ làm việc, điều kiện an toàn lao động,
vệ sinh lao động . T ơng tự nh vậy trong quan hệ phân phối và phân phối lại
thu nhập. Nhà nớc hoàn có thể thông qua việc xác định thể chế thuê mớn lao
động, hợp đồng tiền lơng, trả công lao động để trả lại một phần giá trị thặng
d cho ngời lao động đã tạo ra nó. Nh vậy, trong xã hội xã hội chủ nghĩa, mối
quan hệ giữa chủ và nghời làm thuê đã đợc nhà nớc qui định và giám sát. Đó
là cha kể vai trò kiểm tra, kiểm soát của các tổ chức nh Đảng, Công Đoàn, Nữ
Công đối với hoạt động của giới chủ và ng ời lao động.
Tất cả những điều trêncho thấy giữa các doanh nghiệp t bản t nhân trong
nền kinh tế thị trờng t bản chủ chủ nghĩa có sự khác nhau căn bản. Vì thế sẽ là
không thoả đáng nếu cứ xem các doanh nghiệp t bản t nhân hàng ngày, hàng
giờ đẻ ra chủ nghĩa t bản và do đó là đối tợng cải tạo của chủ nghĩa xã hội.
Ngợc lại, các hình thức kinh tế t bản t nhân sẽ có đóng góp quan trọng, lâu dài
vào sự nghiệp phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội
chủ nghĩa.
Là một nớc đi theo chủ nghĩa xã hội, Trung Quốc luôn quan tâm đến sự
phát triển của kinh tế t nhân.Thực vậy, trong nhiều năm qua mặc dù chỉ là bộ
phận mang tính chất bổ sung, xong kinh tế t nhân ở Trung Quốc đã có vai trò,
tác dụng và hiệu quả to lớn làm tăng trởng mạnh mẽ nền kinh tế quốc dân,

đồng thời còn góp phần mở ra một môi trờng tốt đẹp cho việc khai thác, phát
triển thị trờng và thúc đẩy kinh tế công hữu nhanh chóng hoà nhập vào nền
kinh tế thị trờng. Kinh tế t nhân phát triển đã hình thành nên những quan niệm
mới về kinh tế thị trờng. Kinh tế t nhân phát triển đã dần có sự liên kết chặt
chẽ với nền kinh tế thị trờng, tạo môi trờng vật chất và xã hội rộng lớn, đa
quan niệm kinh tế thị trờng đi sâu vào đời sống hiện đại. Do đó, nó là tiền đề
đa yếu tố thị trờng vào lĩnh vực t tởng và hoạt động kinh tế trong giai đoạn
hiện nay. Kinh tế t nhân còn là chủ thể tự nhiêncủa kinh tế thị trờng, là nòng
cốt của kinh tế thị trờng. Mặt khác kinh tế t nhân không ngừng bổ sung để
hoàn thiện cơ cấu thị trờng, hoàn thiện thị trờng hàng hoá và thị trờng sức lao
động, khắc phục những khiếm khuyết của thị trờng. Và kinh tế t nhân có vai
trò bổ sung cần thiết không thể thiếu trong nền kinh tế thị trờng dịnh hớng xã
hội chủ nghĩa.
3.Đặc điểm kinh tế t nhân.
6
Một đặc điểm nổi bật của kinh tế t nhân là: kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ
thuộc kinh tế t nhân nhìn chung nhỏ bé. Sản xuất kinh doanh phần lớn chỉ là
tái sản xuất giản đơn, khả năng tích luỹ, mở rộng thành doanh nghiệp qui mô
lớn là khó khăn. Xong, nó đóng vai trò quan trọng trong viẹc giải quyết việc
làm, huy động nguồn lực nhỏ phân tán trong dân c .Những doanh nghiệp có
mức vốn ít chiếm số lợng nhiều. Năm 1992, với số lợng 1.498.601 cơ sở kinh
tế cá thể, tiểu chủ đã sử dụng 2.577.611 lao động và huy động 14.400 tỷ đồng
vốn, tạo ra 16.529 tỷ dồng doanh thu, tính bình quân một cơ sở sản xuất kinh
doamh có 9 triệu đồng tiền vốn, sử dụng 1,7 lao động, tạo ra 11 triệu đồng
doanh thu. Năm 1996, số lợng 2.215.000 cơ sở nhng qui mô bình quân của
một cơ sở hầu nh không đổi so với bình quân chung năm 1995 ( vốn kinh
doanh 11 triệu đồng, lao dộng 1,9 ngời, doanh thu 17 triệu đồng ). Nh vậy,
một cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ ở nớc ta về qui mô có những
đặc điểm: vốn sản suất kinh doanh khoảng 11 triệu đồng, sử dụng 3,3 lao động
(kể cả chủ) ở nông thôn và 6,3 lao động ở thành phố (1996). Doanh thu hàng

năm khoảng 18 triệu đồng .Có thể những số liệu trên ch a phản ánh đầy đủ,
nhng cũng cho thấy phần nào thực trạng qui mô vốn, lao động, doanh
thu .của loại hình cá thể tiểu chủ ở n ớc ta, nhìn chung là nhỏ bé. Nó không
phải là loại hình kinh tế chủ yếu để làm giầu, nhng lại cần thiết cho bớc quá
độ sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay nhất là trong phát triển sản
xuất, hình thành các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ và đội ngũ lao động cho
nền kinh tế thị trờng. Về tốc độ tăng trởng và phát triển của khu vực kinh tế t
nhân với số lợng không đều: Các loại hình kinh tế cá thể, tiểu chủ cũng không
đều, tăng cao vào năm 1994 với mức tăng 60% so với năm 1993, nhng các
năm tiếp théôc tốc độ tăng giảm dần, đạt bình quân khoảng 37%/năm
( 1994-1997 ), giảm còn 4%/năm(1998). Xét về só lợng cơ sở sản xuất kinh
doanh thì các doanh nghiệp t bản t nhân có tốc độ gia tăng mạnh và cao hơn so
với các loại hình kinh tế cá thể, tiểu chủ khoảng gần 3 lần. Kinh tế t nhân đợc
đánh giá là có tốc độ phát triển khá nhanh và cao hơn so với tốc độ phát triển
của khu vực kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể nhng kém hơn so với khu vực kinh
tế có vốn đầu t nớc ngoài. Mức tăng trởng của khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh trong ngành công nghiệp giai đoạn 1990-1995 khoảng 11% nhng bắt
đầu từ năm 1997 có biểu hiện suy giảm xuống còn 9% và năm 1998 còn 6,7%,
năm 1999 còn giảm mạnh hơn. Bình quân chung mức tăng trởng của toàn bộ
khu vực kinh tế t nhân đợc đánh giá là khoảng 10% hàng năm, cao hơn khu vự
kinh tế nhà nớc nhng thấp hơn khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Nhờ có tốc độ
phát triển và tăng trởng nhanh nên khu vực kinh tế t nhân đã đóng góp ngày
càng quan trọng vào GDP của nền kinh tế: từ 102.468 tỷ đồng năm 1995 đã
tăng lên 151.388 tỷ đồng năm 1998, chiếm tỷ trọng 41,06% GDP. Nh vậy,
toàn bộ khu vực kinh tế t nhân(kể cả lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ng, nghiệp)
7
là đóng góp rất đáng kể của toàn bộ khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản t
nhân ở nớc ta trong thời kì đổi mới.
Tuy nhiên, điều đáng lu ý là tốc độ phát triển của khu vực kinh tế cá thể,
tiểu chủ và t bản t nhân cũng nh toàn bộ nền kinh tế nớc ta đã có dấu hiệu

chững lại vào năm 1997 sau một thời gian phát triển có thể nói là khá ngoạn
mục. Điều này thể hiện qua tốc độ tăng trởng GDP của từng loại hình kinh tế
nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Sự suy giảm của khu vực kinh tế t nhân
một mặt là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, đây đợc coi
là nguyên nhân trực tiếp trớc mắt, còn nguyên nhân sâu xa bên trong lại do cơ
chế chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc tỏ ra cha phù hợp với đòi hỏi của
khu vực kinh tế t nhân, đồng thời do những hạn chế về năng lực nội tại của bản
thân khu vực kinh tế t nhân.
II.Cơ sở thực tiễn nhằm đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy phát
triển kinh tế t nhân.
1.Những kết quả đạt đ ợc của khu vực kinh tế t nhân.
Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(tháng 12/1986) và nhất là kể
từ năm 1990 khi nhà nớc ban hành luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân có
hiệu lực từ năm 1991 thì kinh tế t nhân đã đợc chú ý và có điều kiện phát triển.
Nếu nh năm 1991 có 494 doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần thì đến năm 1995 đã có 15276 doan nghiệp và đến năm 1999
số doanh nghiệp đợc thành lập đã lên đến 30500 doanh nghiệp, tăng gấp 74
lần so với năm 1991, tính bình quân giai đoạn 1991-1999 mỗi năm tăng 3388
doanh nghiệp. Đến năm 2000 là năm áp dụng luật doanh nghiệp mới( trên cơ
sở hợp nhất luật công ty và luật doanh nghiệp có sửa đổi) ban hành ngày
12/6/1999 và có hiệu lực từ 1/1/2000, số doanh nghiệp đăng ký thành lập trong
năm là 14443 với tổng số vốn đầu t là 24000 tỷ đồng chiếm 16% tổng số vốn
đầu t toàn xã hội. Nhà nớc không phải bận tâm về vốn kinh doanh của khu vực
t nhân vì họ tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc toà án và với đối tác hợp
đồng làm ăn của họ. Ngoài ra, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế t bản
t nhân trong những năm qua đã góp phần thực hiện có kết quả mục tiêu huy
động tiềm lực vốn trong nớc để thúc đẩyphát triển kinh tế.
Tính đến cuối năm 1996, kinh tế t bản t nhân đã huy động lợng vốn đầu t
vào sản xuất kinh doanh gần 21000 tỷ đồng. Theo báo cáo của bộ tài chính,
vốn điều lệ của các doanh nghiệp này đã tăng từ 70,5 tỷ đồng năm 1991 lên

gần 12000 tỷ đồng vào cuối năm 1996. Chỉ tính riêng thành phố Hồ Chí Minh,
đến tháng 6/1996 đã có 7260 doanh nghiệp t bản t nhân đợc cấp giấy phép
kinh doanh với số vốn pháp định là 6927 tỷ đồng. Trong thời kì 1991-1996,
bình quân mỗi năm vốn kinh doanh của kinh tế t bản t nhân tăng thêm 3940 tỷ
đồng, chiếm khoảng 5% tổng số vốn đầu t của toàn xã hội.
8
Kinh tế t nhân đã tạo ra việc làm, toàn dụng lao động xã hội. Thực vậy, sự
phát triển kinh tế t nhân ở nớc ta trong thời gian qua đã đóng góp phần quan
trọng vào việc giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho ngời lao động.
Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân là lực lợng tham gia tích
cực và có hiệu quả đối với vấn đề giải quyết việc làm. Tính đến năm 1996 đã
giải quyết việc làm cho 4.700.742 lao động, chiếm gần 70% lực lợng lao đọng
xã hội trong khu vực sản xuất phi nông nghiệp. Xét ở góc độ giải quyết việc
làm thì đây là khu vực có tỷ lệ thu hút lao động trên vốn đầu t cao nhất trong
nền kinh tế. Nếu nh khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là khu vực có sự tăng tr-
ởng mạnh, trong thời gian qua đã thu hút đợc 208000 lao động, thì riêng kinh
tế t bản t nhân năm1996 đã giải quyết việc làm cho 370742 lao động. Mặt
khác doanh nghiệp t bản t nhân còn thu hút 20 lao động trên một tỷ đồng tiền
vốn, kinh tế cá thể thu hút 165 lao động trên 1 tỷ dồng tiền vốn. Những con số
này tuy so với hơn 30 triệu lao động nớc ta không nhiều nhng rất có ý nghĩa
đối với việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
lao động. Trong khi đó doanh nghiệp nhà nớc chỉ thu hút đợc 11,5 lao động
trên 1 tỷ đồng tiền vốn, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thu hút đợc 1,7
lao động trên 1 tỷ đồng tiền vốn. Riêng các doanh nghiệp t bản t nhân trong 5
năm(1991-1996) tuy số vốn huy động cha lớn nhng bình quân mỗi năm giải
quyết thêm khoảng 72020 việc làm, năm 1996 cả nớc có 336146 ngời đang
trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần. Năm 1997 là 428009 lao động, năm 1998vào khoảng 497480
lao động ( tăng 16,2% so với năm 1997) chiếm 1,3% tổng số lao động toàn xã
hội. Riêng khu vực hộ gia đình nông dân, năm1995 đã thu hút 30.820.224 lao

động, chiếm 88,93% lao động xã hội. Nếu gộp với 1,3% số lao động trong khu
vực doanh nghiệp t bản t nhân thì tốngr số lao động thuộc kinh tế t nhân chiếm
90,1% tổng số lao động toàn xã hội(khu vực nhà nớc chỉ giải quyết việc làm
cho khoảng 9% tổng số lao động xã hội và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là
0,67% tổng lao động toàn xã hội). Qua đó ta càng thấy rõ đay là một khu vực
kinh tế có vai trò thực sự quan trọng trong việc tạo việc làm cho lao động xã
hội cả ở hiện tại và trong tơng lai. Đồng thời, các doanh nghiệp t bản t nhân đã
tạo ra thu nhập ổn định cho ngời lao động trong khu vực này. ở thành phố Hồ
Chí Minh, thu nhập của ngời lao động trong các doanh nghiệp t nhân khoảng
500.000 đến 600.000 đồng/1 tháng, ở Hà Nội là 400.000 đến 500.000
đồng/1tháng.
Kinh tế t nhân đã đóng góp quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trỏng
nền kinh tế. Phát triển kinh tế t bản t nhân đã tạo thêm nguồn thu cho ngân
sách nhà nớc.
Bên cạnh mục tiêu cơ bản là huy động tiềm năng về vốn và giải quyết việc
làm cho lao động xã hội, khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t
9
nhân còn đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm xã hội. Năm 1995, khu vực t
nhân đóng góp 43,50% GDP, trong đó hộ gia đình và nông dân chiếm tỷ trọng
35,95% GDP, khối t bản t nhân chiếm 7,5%GDP. Mặc dù các năm 1996,1997
có sự giảm sút nhng năm 1998 khu vực này vẫn chiếm tỷ trọng 41,1%GDP,
trong đó: hộ gia đình và nông dân chiếm 33,6%GDP, khu vực t bản t nhân
chiếm trên 50%GDP cả nớc. Nhờ vậy, khu vực kinh tế nhà nớc và đầu t nớc
ngoài thúc đẩy nền kinh tế nớc ta đạt tốc đọ tăng trởng cao trên 8%/năm liên
tục trong giai đoạn 1992-1997, và đỉnh cao đạt 9,5% vào năm1995.
Không chỉ đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc nội và thúc đẩy tăng tr-
ởng kinh tế, khu vực kinh tế t nhân còn góp phần quan trọng tăng nguồn thu
ngân sách nhà nớc, góp phần giải quyết nhiều vấn đề kinh tế, xã hội đặt ra.
Nguồn thu ngân sách từ các doanh nghiệp t bản t nhân đã tăng lên đáng kể
trong những năm qua từ 51 tỷ đồng năm 1991 lên 1475 tỷ đồng năm 1996.

Nếu năm 1990 khu vực kinh tế ngoài quốc doanh( không kể kinh tế có vốn
đầu t nớc ngoài) nộp ngân sách (qua thu thuế) là 969 tỷ đồng chiếm
2,3%GDP, thì đến năm 1998 đã tăng lên 11086 tỷ đồng chiếm 3,5%GDP, tính
ra bình quân hàng năm khu vực ngoài quốc doanh đóng góp vào nguồn thu
ngân sách trên dới 3%GDP của cả nớc, cao gấp trên 3 lần đóng góp của khu
vực liên doanh với nớc ngoài( 0,9%GDP/năm) và gần bằng một nửa đóng góp
của các doanh nghiệp nhà nớc vào nguồn thu ngân sách nhà nớc hàng
năm( khoảng 7%GDP/năm). Tính riêng các doanh nghiệp t bản t nhân: năm
1991 đóng góp cho ngân sách nhà nớc đợc 51 tỷ đồng, năm 1996 tăng lên
1457 tỷ đồng(tăng gần 300 lần). Tại thành phố Hồ Chí Minh, trong những năm
1995-1996 khu vực kinh tế t bản t nhân đã đóng góp khoảng 50% ngân sách
địa phơng. Thực tế cho thấy địa phơng nào chú ý khuyến khích phát triển khu
vực kinh tế này đều tự cân đối đợc ngân sách. Tuy so với khu vực kinh tế nhà
nớc, tỷ trọng của kinh tế t bản t nhân trong tổng thu ngân sách nhà nớc còn
thấp xong khu vực kinh tế t nhân đã và đang có những đóng góp lớn vào
nguồn thu ngân sách và tăng tiềm lực cho nền kinh tế.
Thực hiện mục tiêu lớn nhất của Đảng và nhà nớc ta là: lấy việc giải
phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài
cho công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, năng cao hiệu quả kinh tế và xã
hội, cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến
khích phát triển các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh,
huy động sức mạnh tổng lực của nền kinh tế cho phát triển đất nớc, xây dựng
nớc Việt Nam Dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, thì
chính sách phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân những năm
qua đã góp phần thực hiện có kết quả mục tiêu đó. Nhìn một cách tổng thể, sự
hồi sinh và phát triển của khu vực kinh tế t nhân trong những năm đổi mới vừa
qua đã mang lại nhiều kết quả kinh tế xã hội to lớn, mà nổi bật là:
10

×