MỤC LỤC
Trang
Mục lục ..................................................................................... 1
Lời nói đầu ............................................................................... 3
A.Cơ sở của đề tài
I .Cơ sở lí luận của đề tài
1.Những vấn đề cơ bản về lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất .
a.Nội dung và kết cấu của lực lượng sản xuất............... 4
b.Nội dung và kết cấu của quan hệ sản xuất................. 5
2.Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a.Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đến
quan hệ sản xuất ............................................................ 7
b. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối
với lực lượng sản xuất ................................................... 8
II.Cơ sở thực tiễn của qui luật đối với XHCN ..................... 9
B.Quá trình vận động của qui luật ở Việt Nam ................... 11
C.Các giải pháp phát triển lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN
I.Đường lối phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất theo định hướng XHCN của Đảng ta ........................... 16
1
II. Các giải pháp phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất ở Việt Nam .
1. Giải pháp để phát triển lực lượng sản xuất .................. 19
2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định
hướng XHCN - Xây dựng nền KT nhiều thành phần..... 20
III.Vận dụng qui luật trong sự nghiệp đổi mới Công
nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay .
1. Cơ sở lí luận của sự nghiệp CNH – HĐH ....................... 21
2. Vận dụng qui luật với sự nghiệp Công nghiệp
hóa - Hiện đại hóa ở nước ta ................................................ 23
Kết Luận .................................................................................... 24
Tài liệu tham khảo .................................................................... 26
2
LỜI NÓI ĐẦU
Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là qui luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại . Sự
thay thế , phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thủy , qua
các hình thái xã hội đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác động của hệ
thống qui luật xã hội , trong đó qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất là qui luật kinh tế khách quan cơ bản nhất .
Đối với Việt Nam , mối quan hệ tương tác giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất trong suốt thời kì quá độ đặt ra nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn
quan trọng mà việc giải quyết đúng hay sai có ảnh hưởng lớn , tích cực hay tiêu
cực đến nền kinh tế quốc dân . Vậy , sự vận động của qui luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam diễn ra như
thế nào ? Phải vận dụng qui luật này vào thời kì quá độ ở Việt Nam ra sao ?
Để trả lời những câu hỏi trên , sau khi học tập môn triết học , em xin được
chọn đề tài : “Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và sự vận động của qui luật ở Việt Nam ” để
nghiên cứu làm tiểu luận môn Triết học . Trong phạm vi tiểu luận này , em xin
phép chỉ nghiên cứu sự vận động của qui luật trên ở Việt Nam từ năm 1954 cho
đến nay .
Trong quá trình thực hiện em không tránh khỏi thiếu xót ,em rất mong nhận
được ý kiến đóng góp từ thầy và khoa Triết học Mác – Lênin để đề tài của em
càng hoàn thiện hơn . Em xin cảm ơn thầy Lê Ngọc Thông đã hướng dẫn và
giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận này ...!
3
NỘI DUNG
A.CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI .
I.Cơ sở lí luận của đề tài .
1.Những vấn đề cơ bản về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất .
a.Nội dung và kết cấu của lực lượng sản xuất .
Lùc lîng s¶n xuÊt lµ mèi quan hÖ gi÷a con ngêi víi tù nhiªn ®îc h×nh thµnh
trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt .Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ việc con
người chinh phục giới tự nhiên bằng tất cả sức mạnh hiện thực của mình
trong quá trình thực hiện sự sản xuất xã hội , là biểu hiện trình độ sản xuất
của con người , là năng lực hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình
sáng tạo ra của cải xã hội .
Lực lượng sản xuất được tạo thành do sự kết hợp giữa lao động với tư
liệu sản xuất mà trước hết là công cụ lao động .Lao động trước hết là con
người , người lao động với tính xã hội , các quan hệ xã hội trong đời sống xã
hội hiện thực . Là một thành tố của lực lượng sản xuất , con người vừa là chủ
thể - chủ thể sáng tạo và “ tiêu dùng ” sản phẩm của sản xuất ,vừa là nguồn
lực đặc biệt của sản xuất .
Sức mạnh vốn có và kĩ năng lao động cơ bắp của người lao động được
nhân lên gấp bội nhờ kết hợp với công cụ lao động do con người tạo ra trong
sản xuất . Điều chủ yếu nhất ở người lao động là lao động có trí tuệ .Trong
điều kiện của khoa học công nghệ hiện nay , hàm lượng trí tuệ trong lao động
làm cho người lao động trở thành một nguồn lực đặc biệt , nguồn lực cơ bản ,
nguồn lực vô tận , nguồn lực của mọi nguồn lực .
4
Cụng c lao ng l mt thnh t c bn ca lc lng sn xut . Cụng c
lao ng l khớ quan ca b úc con ngi , l sc mnh ca tri thc ó c
vt th húa lm tng sc mnh trớ tu ca con ngi .Ngy nay , cụng c
lao ng ó t ti trỡnh cao , c tin hc húa , t ng húa nờn nú cú
th tr thnh lc lng ht sc to ln v ỏng k . mi thi i , cụng
c lao ng luụn luụn c thay i , l yu t ng nht ca lc lng sn
xut .S thay i , hon thin ca cụng c sn xut do con ngi thc hin
khụng ngng ó thng xuyờn gõy ra nhng t bin sõu sc ton b t liu
sn xut v cng l nguyờn nhõn sõu xa ca mi bin i xó hi .
T ú cú th thy rng , trỡnh phỏt trin ca cụng c lao ng l thc
o trỡnh trinh phc t nhiờn ca con ngi v l tiờu chun phõn bit
cỏc thi i kinh t khỏc nhau . ng thi , s bin i ca lc lng sn xut
cng s lm bin i cỏc quan h xó hi ca con ngi .
Ngy nay khoa hc ó phỏt trin n mc tr thnh nguyờn nhõn trc tip
ca nhiu bin i to ln trong sn xut v trong i sng xó hi . Khoa hc
ó tr thnh lc lng sn xut trc tip , tham gia trc tip vo vic nh
hng tớch cc hot ng sn xut v hot ng khoa hc .
b. Ni dung v kt cu ca quan h sn xut .
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất và tái sản
xuất, bao gồm: Các quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, các quan hệ trong tổ
chức và quản lý sản xuất, các quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất.
Quan hệ sản xuất là hình thức của lực lợng sản xuất và là cơ sở sâu xa của
đời sống tinh thần xã hội. Ba yếu tố của quan hệ sản xuất trên luôn gắn bó với
nhau thể hiện vai trò của mình thông qua sự chi phối lẫn nhau trong quá trình
sản xuất. Ba yếu tố đó tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tơng đối so
5
vối sự vận động của lực lợng sản xuất. Song mỗi yếu tố của hệ thống quan hệ
sản xuất rất phức tạp, có vai trò và ý nghĩa riêng biệt, khi chúng tác động tới
nền sản xuất xã hội nói riêng và toàn bộ tiến trình lịch sử nói chung.
Các quan hệ về mặt tổ chức và quản lý sản xuất luôn có xu hơng thích ứng
với quan hệ sở hữu đối với sở hữu t liệu sản xuất của mỗi nền sản xuất cụ thể.
Chúng có khả năng quyết định trực tiếp tới quy mô, tốc độ, hiệu quả và xu hớng
của mỗi nền sản xuất cụ thể. Việc sử dụng hợp lý chúng sẽ đẩy nhanh quá trình
sản xuất. Còn ngợc lại chúng sẽ làm biến dạng quan hệ sở hữu, kìm hãm sự
phát triển kinh tế xã hội.
Các quan hệ về phân phối sản phẩm sảm xuất, tuy bị phụ thuộc khá trực
tiếp vào các quan hệ sở hữu và vào trình độ tổ chức và quản lý sản xuất, nhng
chúng lại kích thích trực tiếp vào lợi ích của con ngời, nên có khả năng thúc đẩy
tốc độ và nhịp điệu của sản xuất làm năng động toàn bộ đời sống kinh tế - xã
hội, ngợc lại chúng sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong hệ thống các quan hệ
sản xuất của mỗi nền kinh tế xã hội xác định, quan hệ sở hữu về t liệu sản
xuất luôn giữ vai trò quyết định. Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất quy định địa
vị của từng tập đoàn ngời trong hệ thống sản xuất xã hội. Địa vị của từng tập
đoàn ngời trong hệ thống sản xuất lại quy định cách thức tổ chức và quản lý của
tập đoàn đối với quá trình sản xuất. Cuối cùng quan hệ sở hữu cũng quyết định
quan hệ phân phối sản phẩm cho từng tập đoàn ngời theo địa vị của họ trong hệ
thống sản xuất. Nh vậy ngời nào hay tập đoàn ngời nào nắm t liệu sản xuất, ng-
ời đó hay tập đoàn đó có quyền tổ chức và quản lý sản xuất, phân phối sản
phẩm.
6
2.Quy lut v s phự hp ca quan h sn xut vi trỡnh phỏt trin ca
lc lng sn xut.
Lc lng sn xut v quan h sn xut l hai mt ca phng thc
sn xut , chỳng tn ti khụng tỏch ri nhau , tỏc ng qua li nhau mt cỏch
bin chng , to thnh qui lut v s phự hp ca quan h sn xut vi trỡnh
phỏt trin ca lc lng sn xut qui lut c bn nht ca s vn ng ,
phỏt trin xó hi .
a..Vai trũ quyt nh ca lc lng sn xut n quan h sn xut .
Trong quá trình sản xuất, để giảm nhẹ sức lao động và không ngừng nâng
cao hiệu quả của lao động thì con ngời phải tìm cách cải tiến công cụ lao động,
chế tạo ra các công cụ lao động mới tinh xảo hơn. Cùng với việc cải tiến và chế
tạo ra các công cụ lao động mới thì bản thân con ngời cũng không ngừng hoàn
thiện. Những kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm lao động và trí thức khoa học
không ngừng phát triển. Nh vậy lực lợng sản xuất là mặt cách mạng nhất trong
một phơng thức sản xuất.
Trong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất hình thành và phát triển dới sự
ảnh hởng tới tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất tạo ra động lực to lớn
thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ. Do lực lợng sản xuất là yếu tố cách
mạng thờng xuyên vận động, biến đổi, phát triển trong khi đó quan hệ sản xuất
có xu hớng ổn định hơn. Do vậy khi lực lợng sản xuất phát triển tới trình độ
mới nó sẽ mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất cũ, từ đó xuất hiện một nhu
cầu khách quan là phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản
xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ mới của lực lợng sản xuất tạo động
7
lực cho sản xuất phát triển. Do đó những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay
đổi phơng thức sản xuất của mình, từ đó loài ngời đã thay đổi tất cả những quan
hệ xã hội của mình. Cái cối xay bằng tay đa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay
bằng hơi nớc đa lại xã hội có nhà t bản doanh nghiệp. Và Mác cũng đã nói:
Tới một giai đoạn phát triển nhất định nào đó lực lợng sản xuất của xã hội sẽ
mâu thuẫn với quan hệ sản xuất mà trong đó các lực lợng sản xuất vẫn từng
phát triển. Từ chỗ là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản
xuất trở thành xiềng xích đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất, khi đó bắt
đầu một thời kỳ cách mạng.
Khi quan hệ sản xuất cũ lại xoá bỏ thì có nghĩa là phơng thức sản xuất cũ
mất đi thay bằng một phơng thức sản xuất mới, xã hội cũ mất đi, xã hội mới ra
đời, lịch sử loài ngời phát triển lên một giai đạon mới cao hơn về chất.
b.S tỏc ng tr li ca quan h sn xut i vi lc lng sn xut .
Quan hệ sản xuất hình thành và phát triển dới ảnh hởng quyết định bởi tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất vì vậy quan hệ sản xuất không phải là yếu
tố thụ động mà nó tác động tích cực trở lại đối với lực lợng sản xuất, nó có thể
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Khi quan hệ sản
xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất thì nó tạo thành
động lực to lớn thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong trờng hợp ngợc lại nó trở
thành xiềng xích đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản
xuất có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất vì nó
quyết định mục đích của lực lợng sản xuất, quy định vai trò tổ chức và quản lý
lực lợng sản xuất, quy định phơng thức phân phối sản xuất xã hôi.
Quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực l-
ợng sản xuất là quy luật chung nhất của lịch sử, nó chi phối sự vận động phát
8
triển của xã hội loài ngời qua các giai đoạn khác nhau từ thấp tới cao, từ công
xã nguyên thuỷ đến chiếm hữu nộ lệ, phong kiến... Thực tiễn đã chỉ ra rằng chỉ
trong trờng hợp quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuất thì sản xuất mới có động lực phát triển - Còn trong các trờng hợp quan
hệ sản xuất lạc hậu, hoặc phát triển hơn một cách giả tạo so với trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất thì đều tạo ra lực cản đối với phát triển sản xuất.
II.C s thc tin ca qui lut i vi xó hi ch ngha .
Lênin đã từng phát triển chủ nghĩa Mác và đa ra lý luận trong điều kiện có
một nhà nớc XHCN đầu tiên trên thế giới, các dân tộc chậm phát triển có thể bỏ
qua giai đoạn phát triển TBCN tiến thẳng lên XHCN. Điều đó có nghĩa là các
dân tộc này có thể không cần phải trải qua các mâu thuẫn ghê gớm giữa lực l-
ợng sản xuất và quan hệ sản xuất TBCN khi có sự giúp đỡ từ các nớc XHCN
anh em.
Song thực tế lịch sử lại không diễn ra đúng nh ý định. Liên Xô cùng khối
Đông Âu. Khối các nớc XHCN. Dùng mạnh nhất đã bị tan rã. Thiếu đi sự giúp
đỡ đáng kể, mục tiêu tiến lên XHCN ở một số nớc đang có nguy cơ bị phá sản.
Nguyên nhân khách quan của thất bại này mà chúng ta phải nhìn nhận là sự ỷ
lại, dự dẫm của các nớc kém phát triển vào Liên Xô. Họ chỉ trông chờ vào các
khoản viện trợ mà chẳng chú ý tới vấn đề tẹ thân phát triển nền kinh tế của
mình. Nguyên nhân thứ hai là đã có những quan điểm nhìn nhận phiến diện về
mối quan hệ sản xuất XHCN mới đợc xây dựng ở các nớc này. Ngời ta tởng
rằng sau khi xoá bỏ đợc chế độ t hữu về t liệu sản xuất, xây dựng chế độ công
hữu thì mọi vấn dề về quan hệ sản xuất XHCN đợc giải quyết về cơ bản rằng
tính u việt của chế độ công hữu t liệu sản xuất là đòn bẩy để thúc đẩy lực l-
ợng sản xuất phát triển mạnh mẽ theo ý muốn chủ quan của những ngời lãnh
9
đạo. Từ đó coi nhẹ vai trò then chốt của cách mạng khoa học kỹ thuật, không
quyết tâm thực hiện công nghiệp hoá XHCN. Đã có một thời những t tởng ấy
đã xuất hiện ở Việt Nam và đợc coi nh một t tởng chủ đạo.
Dù muốn hay không những quan điểm nói trên đều có chung một sai lầm là
tách rời mối quan hẹ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Đúng là lịch
sử đã giành cho chúng ta cái quyền u tiêu bỏ qua quan hệ sản xuất TBCN để
xây dựng quan hệ sản xuất nhỏ. Song muốn thực hiện đợc quy luật kinh tế cơ
bản của XHCN là thoả mãn những nhu cầu vật chất văn hoá ngày càng cao cho
nhân dân thì không có con đờng nào khác ngời từ thân vận động đẩy mạnh sự
phát triển của lực lợng sản xuất. Nghĩa là làm cho quan hệ sản xuất mới mau
chóng có đợc một lực lợng sản xuất tơng ứng. Tất nhiên quan hệ sản xuất có vai
trò chủ động tích cực đối với việc thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nhng nó
cũng chỉ phát huy tác dụng khi vào đợc xây dựng trên cơ sở phù hợp với một
trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất.
Chính vì vy ngay trong Đại hội V về phát triển kinh tế xã hội trong chặng
đờng thứ nhất, Đảng đã từng nêu ra một trong mời chính sách quan trọng là:
đảm bảo sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất và ngay sau
khi thấy rõ đợc những sai lầm trớc đây và xu thế ngày càng suy yếu của phe
XHCN, nớc ta có những cải cách to lớn về quan hệ sản xuất sao cho phù hợp
với lực lợng sản xuất. Đó là việc tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cá
thể, t bản t nhân hoạt động, làm cho nền kt phát triển toàn diện hơn. Trong
nông nghiệp chúng ta đã thực hiện chính sách khoán sản phẩm, giúp xã việc an
tâm, phấn khởi sản xuất và gắn bó với t liệu sản xuất của mình.
Qua đó có thể thấy rõ là từ sản xuất nhỏ lên XHCN chúng ta phải tuân theo
một cách nghiêm khắc quy luật mà Mác đã phát hiện. Có thể kết luận rằng, các
10