Tải bản đầy đủ (.ppt) (144 trang)

đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 144 trang )

03/29/14 1
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
Tập huấn cho GV Huyện Hữu Lũng
Hè 2011
03/29/14 2
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Đổi mới PPDH là gì?
2. Tại sao phải đổi mới PPDH?
3. Một số phương hướng cơ bản của đổi
mới PPDH
4. Một số quan điểm, PP và KT dạy học
phát huy tính tích cực của HS
03/29/14 3
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
Mục tiêu về kiến thức
Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng,
cách thức tiến hành của một số quan điểm, PP và
kĩ thuật DH phát huy tính tích cực của HS
03/29/14 4
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
Mục tiêu về kỹ năng
1. Có khả năng thiết kế các bài học áp dụng
các phương pháp và kĩ thuật DH tích cực
2. Có năng lực tổ chức, hướng dẫn HS học
tập theo hướng sư phạm tích cực
3. Tập huấn lại cho đồng nghiệp tại cơ sở GD
03/29/14 5
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
Mục tiêu về thái độ


1. Tham gia tích cực và hiệu quả các hoạt động
của khóa tập huấn
2. Nhiệt tình, sáng tạo trong việc áp dụng có hiệu
quả các PP và kĩ thuật dạy học tích cực
3. Có ý thức hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích
đồng nghiệp áp dụng tại các địa phương
03/29/14 6
I. ĐỔI MỚI PPDH LÀ GÌ?
Đổi mới PPDH cải tiến những hình thức và cách
thức làm việc kém hiệu quả của GV và HS, sử dụng
những hình thức và cách thức hiệu quả hơn nhằm
nâng cao chất lượng dạy và học, phát huy tính tích
cực và chủ động, tự lực và sáng tạo, phát triển
năng lực của HS.
03/29/14 7
2. TẠI SAO PHẢI ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC?
03/29/14 8
BỐI CẢNH THỜI ĐẠI
1. Xã hội thông tin, tri thức
2. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
3. Khoa học kĩ thuật phát triển
03/29/14 9
Xã hội thông tin và tri thức

„Người ta ước tính rằng những
thông tin trong một tuần của tờ báo
New York Times ngày nay
có khối lượng lớn hơn lượng thông tin

Một người Anh học cả đời trong thế kỷ 17“

(Bundespräsident Johannes Rau 15.6.2001)
03/29/14 10
The Half Life Time of Knowledge
The Pace of Technological Change
The Pace of Technological Change
7
1
50 %
3
5
10
20
Knowledge
Knowledge
03/29/14 11
NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÂÙ HOÁ
VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

GD cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh
mà thời gian đào tạo có hạn

GD cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của
thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có
khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:

Năng lực hành động

Tính sáng tạo, năng động,


Tính tự lực và trách nhiệm

Năng lực cộng tác làm việc

Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp

Khả năng học tập suốt đời

03/29/14 12
Sự thay đổi vai trò của người dạy
và người học
HS thực hiện QT học tập thông qua
các dự án học tập
GV chủ yếu giữ vai trò là người tư vấn, chỉ dẫn, động
viên
GV tổ chức, điều khiển quá trình lĩnh hội tri thức và
hình thành năng lực
GV chủ động, linh hoạt đưa ra các nội dung DH
03/29/14 13
LỰA CHỌN CÁCH DẠY VÀ CÁCH HỌC ĐỂ
ĐẠT MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC
CUNG CẤP KĨ THUẬT CÂU
(khả năng lập nghiệp)
PP NDPP
ND PP
PP ND
ND ND
1
CUNG CẤP NGHỆ THUẬT SỐNG

(tư duy sáng tạo)
CUNG CẤP CHIẾC CẦN CÂU
(kĩ năng thực hành)
CUNG CẤP CON CÁ
2
3
4

03/29/14 14
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA QUAN ĐIỂM
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ
HIỆN ĐẠI
03/29/14 15
CÁC QUAN NIỆM VỀ MỤC ĐÍCH
DẠY HỌC
Dạy học truyền thống
(GV làm trung tâm)
Dạy học hiện đại
(HS làm trung tâm)

Truyền thụ và lĩnh hội
tri thức, KN, KX

Học vì mục đích thi cử

Phát triển các năng lực
03/29/14 16
CÁC QUAN NIỆM VỀ NỘI DUNG
DẠY HỌC
Dạy học truyền thống

(GV làm trung tâm)
Dạy học hiện đại
(HS làm trung tâm)

Mang tính áp đặt, bắt
buộc, được qui định
trước trong những
chương trình khép kín

hiên về kiến thức lý
thuyết

Tình huống thực tế, có ý
nghĩa thực tiễn XH

Có sự thỏa thuận của
người học.
 Dạy PP, hình thành thái
độ, hệ thống giá trị, hành
vi, ứng xử
03/29/14 17
CÁC QUAN NIỆM VỀ PHƯƠNG
PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Dạy họcền thống
(GV làm trung tâm)
Dạy họcện đại
(HS làm trung tâm)

Các PP truyền thụ và
thông báo; thiên về định

hướng hiệu quả truyền
đạt

Mục đích học tập và
kiểm tra;

Giờ học là sự phối hợp
hoạt động của GV và
HS từ việc lập KH, thực
hiện và đánh giá;

DH theo hướng giải quyết
vấn đề, định hướng hành
động.
03/29/14 18
CÁC QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI HỌC
Dạy-học truyền thống
(GV làm trung tâm)
Dạy - học tích cực
(HS làm trung tâm)
Vai trò bị động, chịu sự
điều khiển và kiểm tra từ
bên ngoài
Vai trò tích cực, tự tổ
chức và tự điều khiển.
03/29/14 19
CÁC QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI DẠY
Dạy-học truyền thống
(GV làm trung tâm)
Dạy - học tích cực

(HS làm trung tâm)

Trình bày/giải thích ND

Chỉ đạo và kiểm tra các
bước học tập.

Đưa ra các tình huống
có vấn đề và chỉ dẫn các
„công cụ“ giúp HS giải
quyết vấn đề.
 Là người điều khiển, tư
vấn và cùng tổ chức quá
trình học tập.
03/29/14 20
CÁC QUAN NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH HỌC
Dạy-học truyền thống Dạy - học tích cực
 Thụ động

Được tiến hành tuyến
tính và hệ thống.
 Kiến tạo tích cực, mang
tính khám phá của mỗi cá
nhân và tùy thuộc tình
huống cụ thể. Kết quả
không nhìn thấy trước;
 Được tiến hành trong các
chủ đề phức hợp và theo
tình huống.
03/29/14 21

CÁC QUAN NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH DẠY
Dạy-học truyền thống Dạy - học tích cực

Quá trình truyền thụ tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo;
Quá trình tổ chức, điều
khiển, điều phối, hỗ trợ,
tư vấn,

03/29/14 22
CÁC QUAN NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ
Dạy họcền thống
(GV làm trung tâm)
Dạy học hiện đại
(HS làm trung tâm)

DH và ĐG là hai thành
phần khác nhau của
QTDH
 Chú trọng đánh giá khả
năng ghi nhớ và tái hiện
chính xác tri thức

Trọng tâm ĐG không phải
chỉ là KQHT mà chủ yếu là
QTHT.

HS được tham gia vào QTĐG
 Chú trọng ĐG năng lực
thực tiễn, năng lực GQVĐ,

năng lực ứng dụng trong các
tình huống hành động
03/29/14 23
Dạy-học truyền thống
(GV làm trung tâm/thụ động)
Dạy - học tích cực
(HS làm trung tâm/kiến tạo)

03/29/14 24
QUAN NIỆM MỚI VỀ
MỤC ĐÍCH DẠY HỌC:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
(ví dụ: đánh giá trong PISA)
03/29/14 25
“Thước đo sự thành công của giáo dục không phải ở chổ
người học thi đỗ nhiều hay ít mà là họ đã được chuẩn bị
ra sao để vào đời” (S. C. Fong)
“Nếu muốn biết thực chất của một nền giáo dục, hãy nhìn
vào cách đánh giá của nền giáo dục đó” (Rowntree, 1987)

×