Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

skkn tham mưu, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.68 KB, 34 trang )

Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Phần I: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Đất nớc ta đang từng bớc tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự nghiệp to
lớn đó đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nên những con ngời tự không
ngừng nâng cao chất lợng toàn diện" (Nghị quyết TW 2 khóa VIII), vì phải "tiếp tục
chấn chỉnh nề nếp xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, đảm bảo chất lợng và
hiệu quả đào tạo, thực hiện đổi mới mạnh mẽ về nội dung, phơng pháp giáo dục ở
từng khối lớp" (Nghị quyết TW 9- Ban chấp hành TW Đảng khóa IX).
Nh vậy phơng pháp dạy học là một trong những lĩnh vực trọng tâm nhất của
hoạt động quản lý giáo dục. Nó vừa là đối tợng quản lý ở cấp vĩ mô; trờng học, lớp
học, bộ môn, từng cá nhân giáo viên và cả học sinh. Phơng pháp dạy học (PPDH) giáo
dục có một vai trò hết sức quan trọng, quyết định chất lợng đào tạo - phơng pháp dạy
học là sự vận động của nội dung chơng trình dạy học. Trong giai đoạn cách mạng
hiện nay, đất nớc đòi hỏi ngời giáo viên phải biết dạy học sinh cách học - đổi mới ph-
ơng pháp dạy học - để phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá
trình học tập.
Thực tế hiện nay trong nhà trờng Tiểu học, cơ sở vật chất phơng tiện dạy học,
đội ngũ thầy dạy có nhiều tiến bộ nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ dạy học
ngày nay. Mặt khác cán bộ chỉ đạo phần nhiều ảnh hởng theo lối cũ, cha có sự chuyển
biến một cách sâu sắc và kịp thời, một phần do nhận thức và trình độ đào tạo.
Với nhận thức muốn đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng, tôi đã dành
thời gian nghiên cứu và tích lũy đợc kinh nghiệm Giải pháp quản lý, chỉ đạo đổi
mới phơng pháp dạy học ở Trờng Tiểu học
2- Mục đích nghiên cứu:
Phát hiện và khẳng định một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc đổi mới phơng
pháp dạy học của giáo viên trờng Tiểu học Liên Nghĩa.
3- Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
* Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học trờng Tiểu học Liên Nghĩa
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm


1
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
* Đối tợng nghiên cứu:
Những biện pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng
Tiểu học Liên Nghĩa
4- Giả thuyết khoa học:
Đổi mới phơng pháp dạy học phổ thông nói chung, trờng Tiểu học nói riêng,
nếu tạo ra đợc sự chuyển biến trong nhận thức của Đại bộ phận giáo viên, bồi dỡng
cho họ kiến thức về phơng pháp và kỹ năng s phạm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất để
trả lại đúng bản chất của quá trình giáo dục.
5- Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Tìm hiểu nội dung một số vấn đề lý luận cơ bản của phơng pháp dạy và đổi
mới phơng pháp dạy học.
5.2. Tìm hiểu thực trạng và tìm nguyên nhân của việc đổi mới phơng pháp dạy
học.
5.3. Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo quản lý đổi mới dạy học của giáo viên.
6- Giới hạn nghiên cứu
Chỉ đề cập đến những biện pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học
tại trờng Tiểu học Liên Nghĩa.
7- Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
Đọc tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề phơng pháp dạy học và hoạt
động đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông nhằm khai thác những
vấn đề cơ bản về lý luận phụ vụ cho nhiệm vụ và mục đích đề tài.
- Phơng pháp quan sát trò chuyện:
Tuy đây không phải là phơng pháp chủ yếu, song nó giữ vai trò quan trọng
trong quá trình nghiên cứu.
Để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu và mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi
tiến hành quan sát hoạt động dạy và học của thầy và trò để thu thập những tài liệu bổ
ích nhằm kiểm tra, bổ sung cho những kết quả thu đợc từ các phơng pháp khác nhau.

- Phơng pháp điều tra:
Sử dụng phiếu điều tra gồm:
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
2
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
+ Những câu hỏi cho giáo viên
+ Những câu hỏi cho học sinh
Để tìm hiểu thực trạng dạy và học của giáo viên và học sinh trong nhà trờng.
Hệ thống những câu hỏi gồm có: - Câu hỏi mở
- Câu hỏi đóng.
Cụ thể có câu hỏi chỉ là đồng ý hay không đồng ý, có câu hỏi lại để ngời thực
nghiệm trả lời một cách tự do (xem phần phụ lục).
- Phơng háp thực nghiệm đối chứng:
Tôi tiến hành dạy học ở hai lớp khác nhau, một lớp theo phơng pháp truyền
thống và một lớp theo phơng pháp đổi mới. Nhằm đối chứng kết quả của hai phơng
pháp dạy học khác nhau xem phơng pháp nào có hiệu quả cao hơn.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm:
Để xử lý số liệu tìm ra mối quan hệ giữa các vấn đề nghiên cứu của đề tài.
8- Kế hoạch nghiên cứu:
- Thời gian : trong năm học 2011-2012.

Phần II: Nội dung nghiên cứu
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
3
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Chơng I
Phơng pháp dạy học và đổi mới phơng pháp dạy học
1- Lịch sử nghiên cứu vấn đề
ở nớc ta, đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập đợc
xem nh một nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lợng và hiệu quả đã đợc nói đến từ lâu.

Những năm gần đây trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX các tài liệu giáo dục và
dạy học, kể cả một số văn bản của Bộ GD-ĐT thờng nói tới việc cần thiết phải đổi
mới phơng pháp dạy học: "Dạy học lấy học sinh làm trung tâm". Đó là một quan
điểm, một t tởng, một cách tiếp cận mới về hoạt động dạy học. Ngời ta tập trung vào
ngời học "dạy học căn cứ vào ngời học", "dạy học hớng vào ngời học". Các thuật ngữ
này có chung một nội dung hàm ý là nhấn mạnh hoạt động dạy học và vai trò của
nghiên cứu dạy học.
Đổi mới phơng pháp dạy học - "dạy học lấy học sinh làm trung tâm là mộ xu h-
ớng tất yếu" trong lịch sử giáo dục, ở thời kỳ cha hình thành tổ chức trờng lớp, việc
dạy học thờng đợc tổ chức theo phơng thức một thầy - một trò, hoặc thầy dạy cho một
nhóm nhỏ học trò. Học trò trong một nhóm có thể chênh lệch nhau khá nhêìu về độ
tuổi và trình độ. Chẳng hạn thầy đồ nho ở nớc ta dới thời phong kiến dạy trong cùng
một lớp từ đứa trẻ bắt đầu đi học "tam tự kinh" đến môn sinh chuẩn bị thi tú tài, cử
nhân. Trong tổ chức dạy học nh vậy ông thầy bắt buộc phải coi trọng nhu cầu, trình
độ năng lực, tính cách của mỗi học trò, và cũng có điều kiện để thực hiện cách dạy
thích hợp với mỗi học trò, phát huy vai trò chủ đạo sáng tạo của ngời học. Kiểu học
một thầy hoặc một thầy - một nhóm nhỏ học vẫn tồn tại cho đến nay, trong một số
loại hình đào tạo, đặc biệt nh âm nhạc, hội họa. Tuy nhiên nh vậy thì năng xuất dạy
học quá thấp.
Từ khi xuất hiện tổ chức trờng với những lớp học có nhiều học sinh cùng lứa
tuổi và trình độ tơng đối đồng đều thì giáo viên khó có điều kiện chăm lo từng học
sinh, giảng dạy sát với đặc điểm của từng em. Từ tình hình đó hình thành kiểu dạy
"Thông báo - đồng loạt". Giáo viên quan tâm trớc hết đến việc hoàn thiện trách nhiệm
của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chơng trình và sách giáo
khoa, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và nhớ những điều thầy giảng. Từ kiểu dạy
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
4
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
thông báo - đồng loạt đã dần dần hình thành kiểu học thuộc lòng - thụ động, thiên về
ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ. Tình trạng này ngày càng phổ biến, đã hạn chế chất lợng,

hiệu quả dạy học, không đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm của giáo dục
nhà trờng. Để khắc phục tình trạng này, các nhà s phạm kêu gọi phát huy tính tích cực
chủ động học tập của học sinh, thực hiện "dạy học phân hóa" quan tâm đến nhu cầu
khả năng của mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp. Nh vậy đòi hỏi có phải sự đổi
mới phơng pháp dạy học. Để trả lại vị trí vốn có từ thuở ban đầu cho ngời học phải đặt
lại cho đúng vị trí của ngời học cho đúng với bản chất lao động học tập, phù hợp với
quy luật khách quan của quá trình dạy học.
2- Ngời quản lý trong nhà trờng với việc đổi mới phơng pháp dạy học:
- Muốn hoạt động của nhà trờng đi đúng mục tiêu giáo dục, với chất lợng cao,
ngời quản lý phải nắm vững tất cả các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của ngành, của
Bộ GD-ĐT, từ đó tham mu với Hiệu trởng tổ chức cán bộ giáo viên trong nhà trờng
thực hiện tốt các nội dung quy định của cấp trên trong điều kiện cụ thể ở nhà trờng.
- Trong chuyên môn: Họ là ngời nắm vững nội dung chơng trình, phơng pháp
giáo dục ở từng khối lớp. Đặc biệt khối nội dung điều chỉnh dạy học cho học sinh tiểu
học . Xác định đợc những biện pháp trọng yếu mang tính chất đổi mới phơng pháp
dạy học. Có nh vậy mới giúp đợc giáo viên trong trờng cải tiến phơng pháp dạy học
để chuyển tải kiến thức đến học sinh một cách nhẹ nhàng, linh hoạt, hiệu quả.
- Đối với chất lợng giáo dục toàn diện: Ngời quản lý phải biết xác định đúng vai
trò của các đoàn thể trong nhà trờng và kết hợp chặt chẽ, khăng khít với các đoàn thể đó. Để
đảm bảo tốt chất lợng giáo dục toàn diện.
- Với công tác xã hội hóa giáo dục: Ngời quản lý không chỉ biết phát huy vai trò
của giáo viên, của các đoàn thể trong nhà trờng mà còn phải biết tranh thủ vận động các lực
lợng cho phong trào giáo dục của nhà trờng.
- Ngời quản lý phải biết tham mu, quản lý cơ sở vật chất để định hớng, đầu t
cho phát triển giáo dục.
Nh vậy muốn duy trì sự tồn tại và thúc đẩy sự phát triển công cuộc đổi mới ph-
ơng pháp dạy học trong nhà trờng ngời quản lý phải thực sự quan tâm đến mọi vấn đề
có liên quan đến chất lợng giáo dục: Quản lý chuyên môn, công tác xã hội hóa giáo
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
5

Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
dục và không thể thiếu đợc việc quản lý đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà tr-
ờng để không ngừng nâng cao chất lợng dạy học trong đơn vị mình phụ trách.
3- Về phơng pháp dạy học:
3.1. Phơng pháp là gì?
Phơng pháp là cách thức, là con đờng, biện pháp mà con ngời dùng để tiến
hành đạt đợc một mục đích nào đó.
3.2. Phơng pháp dạy học:
Là một hệ thống các tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức các hoạt
động nhận thức và thực hành trong quá trình học tập của học sinh để học sinh lĩnh hội
vững chắc các nội dung dạy học nhằm đạt đợc mục tiêu của quá trình dạy học.
3.3. Đặc trng của đổi mới phơng pháp dạy học:
- Ngời dạy hớng vào ngời học:
Học sinh là mục tiêu của hoạt động giảng dạy của thầy giáo, của nhà trờng.
Giảng dạy phải nhằm vào phát triển trí tuệ và nhân cách ngời học sinh. Do đó phơng
pháp giảng dạy mới phải dựa trên cơ sở năng lực, hứng thú nhu cầu của học sinh và
phải phát huy tối đa khả năng kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của họ để giúp họ phát
triển nhanh chóng nhất.
- Hoạt động hóa ngời học:
Đổi mới phơng pháp dạy học phải làm sao thu hút học sinh vào các hoạt động
tích cực nhất trong các giờ học để nhận thức và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức.
Đổi mới phơng pháp dạy học phải kích thích tối đa nhu cầu nhận thức của học sinh.
Ngời học phải tham gia tối đa vào quá trình giảng dạy cùng với thầy giáo và học tập
cùng bạn bè.
- Hợp tác giữa các thành viên:
Quá trình học luôn diễn ra trong môi trờng tập thể, vì vậy quá trình dạy học
phải là quá trình trong đó các thành viên hợp tác với nhau, chặt chẽ nhất. Giờ học là
lúc học sinh cùng với nhau tìm tòi phát hiện tri thức. Bằng trí tuệ, kiến thức, kinh
nghiệm của tập thể, bằng những động tác, kích thích lẫn nhau mà học sinh nắm vững.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm

6
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Với những đặc tính trên thì t tởng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học là tích
cực hóa các hoạt động của học sinh. Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập, họ chỉ
có thể tiến lên đợc khi họ hoạt động một cách tích cực và sáng tạo.
4- Phân loại phơng pháp dạy học:
4.1. Phơng pháp dạy học lấy hoạt động của giáo viên làm trung tâm:
Đó là phơng pháp dạy học mà cốt lõi của nó là thầy giảng, trò ghi nhớ: Phơng
pháp này chỉ chú trọng tới việc giáo viên thuyết giảng làm sao cho thật tốt để học sinh
dễ hiểu, dễ nhớ và khi cần thiết thì tái hiện đợc nhanh chúng. Cách dạy đó làm học
sinh trở thành thụ động, bởi vì kiến thức đã có giáo viên chỉ bảo, phơng pháp học tập
bị động, lệ thuộc vào thầy cô. Do vậy ngời học sinh không thể hình thành đợc tính
sáng tạo và năng. Điều mà xã hội hiện đại không thể chấp nhận đợc.
Ngày nay trong sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ và sự biến đổi
nhanh chóng về mọi mặt của xã hội hiện đại, ngời lao động khiểu mới phải là ngời lao
động có kiến thức, tự chủ động, sáng tạo, thích ứng nhanh chóng với môi trờng biến
động và phải có năng lực giải quyết các tình huống phức tạp của cuộc sống. Do vậy
nhà trờng phải có phơng pháp dạy học mới, đổi mới phơng pháp dạy học - lấy hoạt
động của ngời học làm trung tâm.
4.2. Phơng pháp lấy hoạt động của ngời học làm trung tâm:
Đây là quan điểm hoàn toàn đúng đắn. Về vấn đề dạy và học thế nào, thầy phải
thực sự quan tâm đối với từng học trò, để mỗi học sinh có đợc cách thức, con đờng
chiếm lĩnh kiến bằng mọi giá. Ngời dạy phải hớng vào ngời học. Học sinh là mục tiêu
của hoạt động giảng dạy của thầy giáo, của nhà trờng. Giảng dạy phải nhằm vào việc
phát triển trí tuệ và nhân cách ngời học sinh, phát huy vai trò tích cực chủ động, sáng
tạo của ngời học. Nhng vai trò ngời dạy không hề bị hạ thấp mà trái lại có yêu cầu cao
hơn nhiều, giáo viên phải có trình độ s phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo và nhạy
cảm mới có thể đóng vai trò là ngời gợi mở, xúc tác trợ giúp, hớng dẫn động viên cố
vấn, trọng tài trong các hoạt động học tập của học sinh, đánh giá tiềm năng của mỗi
em, chuẩn bị tốt cho các em tham gia phát triển cộng đồng.

5- Đổi mới phơng pháp dạy học và điều kiện đổi mới phơng pháp dạy học:
5.1. Đổi mới phơng pháp dạy học:
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
7
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Rất tiếc lâu nay vẫn có một số ngời quan niệm rằng: Đổi mới phơng pháp dạy
học chỉ đơn thuần là thay thế phơng pháp dạy học cũ (cổ truyền) bằng phơng pháp
hoạt động khác mới hơn, hiện đại hơn. Một quan niệm hoàn toàn không đúng. Nếu
xóa bỏ phơng pháp hoạt động truyền thống nghĩa là chỉ quan tâm đến mặt hình thức
bên ngoài của phơng pháp mà không quan tâm đến bản chất bên trong của phơng
pháp. Đó chính là: Cách tổ chức các hoạt động nhận thức cho ngời học nh thế nào để
mang lại hiệu quả dạy cao nhất. Vậy đổi mới phơng pháp dạy học là bằng mọi hình
thức, mọi con đờng nâng cao hiệu quả giờ học Ngời thầy phải huy động đông đảo
(nếu không muốn nói là tất cả) các em tham gia hoạt động. Phải tổ chức cho học sinh
họat động tìm tòi giống nh hoạt động nghiên cứu của các nhà khoa học trớc đây tìm
ra khái niệm mới (coi nh các em tự tìm ra khái niệm mới đó dới sự dẫn dắt của các
thầy, mặc dù khái niệm đó đã đợc các nhà khoa học tìm ra trớc đó).
5.2. Điều kiện đổi mới phơng pháp dạy học:
* Đối với ngời học:
- Là học sinh tiểu học, các em còn nhỏ tuổi, tâm lý các em dễ bị thu hút bởi
những điều lạ, thích cái gì thì thích ngay, nhng cũng chóng chán (thích cái đẹp và hay
bắt chớc cái đẹp). Bởi vậy khi tổ chức dạy học, ngời giáo viên phải biết tạo đà, khơi
dậy ở các em một sự hứng thú, một tâm trạng thoải mái tự tin nơi các em.
- Nội dung kiến thức phải phù hợp với độ tuổi các em.
- Hình thức tổ chức dạy học phải đảm bảo các điều kiện hoạt động cho các em.
* Đối với ngời dạy:
Phải nhận thức đúng về đổi mới phơng pháp hoạt động là phải: Hình thành cho
ngời học những cơ sở của nhân cách con ngời mới, xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Có đ-
ợc những phẩm chất và năng lực cần thiết để bớc vào cuộc sống, lao động học tập,
giúp cho ngời học có đợc phơng pháp tự học, tự rèn, tự nghiên cứu theo su hớng học

suốt đời phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
- Ngời dạy - Họ phải có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s phạm. Đợc đào tạo
từ trình độ chuẩn trở lên. Ngoài việc học kiến thức, họ còn phải đợc bồi dỡng kỹ năng
vận dụng các phơng pháp dạy học hiện đại, và bản thân họ phải luôn có sự cầu thị đối
với việc dạy học theo phơng pháp đổi mới.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
8
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
- Ngời dạy phải đợc tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học, trờng lớp đầy đủ, có chỗ dạy của thầy, chỗ học của trò tơm tất. Có đủ sách giáo
khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, đồ dùng, trực quan phơng thức đánh giá học
sinh. Các văn bản, chỉ thị, thông t của Bộ, ngành, Phòng GD về hớng dẫn, kiểm tra
đánh giá học sinh.
- Ngời dạy: Họ phải đợc hởng một chế độ chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo điều
kiện về đời sống vật chất và tinh thần một cách xứng đáng, để họ thực hiện tốt công
việc nhiệm vụ giảng dạy ở nhà trờng.
* Đối với ngời quản lý giáo dục:
- Xác định mục đích, kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học phải rõ ràng.
- Cung cấp những thông tin cần thiết về đổi mới phơng pháp một cách cụ thể.
- Chuẩn bị các kế hoạch hoạt động phù hợp với giáo viên ở từng khối, lớp.
- Tạo bầu không khí tích cực, an toàn, thoải mái và đối xử bình đẳng với mọi
giáo viên của đơn vị trờng.
- Duy trì nhịp độ sôi nổi, kích thích hứng thú và khả năng sáng tạo của giáo
viên trong nhà trờng.
- Tin tởng vào khả năng của giáo viên.
- Theo dõi định hớng hỗ trợ kịp thời quá trình hoạt động của các nhóm giáo
viên (tránh can thiệp).
- Có sự động viên khích lệ kịp thời đối với những giáo viên thực sự tích cực.
6- Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học Liên Nghĩa.
Trờng tiểu học có vị trí, chức năng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong sự

nghiệp "trồng ngời". Trờng tiểu học lần đầu tiên tổ chức một cách tự giác hoạt động
học với t cách là hoạt động chủ đạo cho trẻ em, đồng thời trờng tiểu học còn tổ chức
một cách tự giác các hoạt động khác cho học sinh. Nói cách khác, trờng tiểu học là
đơn vị cơ sở, là công trình văn hóa giáo dục bền vững hấp dẫn các lớp trẻ em, là nơi
diễn ra cuộc sống thực của trẻ em, là nơi tạo cho trẻ em có hạnh phúc đi học.
Dạy học ở Tiểu học là một nghề. Nghề dạy học ở bậc Tiểu học có những điểm
giống nghề dạy học ở các bậc khác, nhng có đặc thù riêng về mặt s phạm mà nghề
dạy học ở bậc khác không cần hoặc không có đợc.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
9
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Mục tiêu phát triển giáo dục bậc Tiểu học giai đoạn 1996-2020. Nghị quyết
TW 2 chỉ rõ: "Nâng cao chất lợng toàn diện bậc tiểu học".
Để đạt đợc mục tiêu giáo dục Tiểu mọc mà Đảng đề ra có rất nhiều việc phải
làm và phải làm có bài bản. Trong đó đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc Bộ GD-ĐT
và Sở GD-ĐT phát động thành một phong trào rộng khắp ở tất cả các trờng học và đào
tạo.
Bởi vậy Trờng Tiểu học Liên Nghĩa coi "đổi mới phơng pháp dạy học" là một
nhiệm vụ quan trọng của nhà trờng trong mục tiêu "không ngừng nâng cao chất lợng
dạy và học".
Chơng II
Thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học liên nghĩa
I/ Đặc điểm thuận lợi của nhà trờng năm học 2012-2013:
1- Thuận lợi:
Năm học 2011-2012 trờng Tiểu học Liên Nghĩa tổng số học sinh:
Có: 834 em, gồm 26 lớp
Phổ cập đúng độ tuổi: 100%
Các em học sinh những năm gần đây đợc cha mẹ rất quan tâm chăm lo đến việc
học hành, mua sắm sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ ngay từ đầu năm học. Các em
học sinh của trờng đợc cha mẹ cho theo học đủ 7buổi/tuần . Với một mong muốn con

mình sau này không vất vả bởi nghề nông. Trờng lớp khang trang sạch sẽ, đủ bàn, ghế
ngồi phù hợp với chiều cao các em, 2 em/1 bàn, sân chơi rộng rãi thoáng mát. Điểm
trờng đặt tại trung tâm xã, nên đờng từ nhà các em đến trờng không xa lắm và rất
thuận tiện.
Số giáo viên trong nhà trờng: 34 giáo viên, 97% là nữ.
Trình độ đạt chuẩn 100%và trên chuẩn 89%.
Trong đó có 01 giáo viên giỏi cấp tỉnh và 2 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp
huyện. Nhìn chung năng lực chuyên môn của giáo viên trong nhà trờng tơng đối đồng
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
10
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
đều, có lòng yêu nghề, mến trẻ và nhiệt tình trong công tác. Nhà trờng đầu t đầy đủ
sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo tạo mọi điều kiện cho giáo viên trong
công tác giảng dạy giáo viên trong nhà trờng là một tập thể s phạm đoàn kết, tôn
trọng giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học của nhà trờng.
Phong trào giáo dục của nhà trờng luôn đợc các cấp lãnh đạo xã, phòng GD-ĐT
đánh giá cao. Nhà trờng ngay từ đầu mỗi năm học đều tổ chức học tập chỉ thị, nghị
quyết của Đảng, ngành, của Sở, Phòng GD tới giáo viên trong nhà trờng, hàng tháng
đều có họp hội đồng nên kế hoạch cụ thể từng tháng để giáo viên nắm bắt kịp thời,
thực hiện nhiệm vụ đợc thuận lợi.
2- Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên thì nhà trờng cũng gặp không ít khó khăn trong
việc dạy và học.
Trờng tiểu học Liên Nghĩa thuộc một xã thuần nông, nên việc đầu t thời gian
cho con em học tập là ít, phần nhiều trông cậy vào thầy cô ở lớp. Việc nắm bắt nội
dung chơng trình sách giáo khoa mới, kể các chơng trình cải cách giáo dục và sách
giáo chơng trình 2000 là hạn chế. Đặc biệt hiểu về phơng pháp dạy học phần nhiều là
phơng pháp cũ. Ví dụ nhiều cha mẹ dạy con lớp 1 đánh vần không đúng với thầy, cô
dạy trên lớp.
Ví dụ đánh vần tiếng "tay".

Cô dạy:
Tờ tay = tay
(Tờ ay tay)
Cha mẹ dạy:
Tờ + a + y = tay
(Tờ a ta y tay)
Nh vậy các em học ở nhà gặp khó khăn, khi tự mình cha tự học đợc.
Phía nhà trờng: Hàng năm giáo viên đợc bồi dỡng chuyên môn tơng đối nhiều,
đều nhận thấy đổi mới phơng pháp dạy học là rất đúng. Nhng bản thân giáo viên
nhiều khi cha biết đợc dạy học sinh cụ thể ở từng bài nh thế nào để học sinh dễ hiểu,
dễ nhớ. Phần nhiều phàn làn đổ lỗi cho học sinh chậm hiẻu, đôi khi còn ngầm ý chê
cô giáo dới sự cha bình tĩnh nghĩ lại rằng học sinh cha hiểu bài có phải là do cách dạy
của mình hay không (không kể trờng hợp học sinh cá biệt).
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
11
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Nhiều giáo viên coi sách hớng dẫn là bảo bối cơ bản cho việc dạy học, ít đầu t đọc
và nghiên cứu nội dung sách giáo khoa. Sách hớng dẫn nh thế nào thì lên lớp nh thế.
Có khi còn không thực hiện đợc theo nh sách hớng dẫn. Vì thế nội dung cơ bản của
bài học cha truyền thụ đợc đầy đủ cho học sinh. Mặt khác trong quá trình dạy học đồ
dùng cần thiết cho tiết học, nhiều giáo viên không chú ý đến. Chỉ khi nào thao giảng
hoặc có ngời dự giờ mới sử dụng đến.
Giỏo viờn cũn nhiu bt cp trong nghip v s phm, th hin qua cỏc k nng phõn
tớch, la chn kin thc c bn v trng tõm; cỏc k nng xỏc nh, la chn v s
dng PPDH b mụn; k nng hng dn cỏch thc cho hc sinh hc tp; k nng
kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh theo hng i mi
- Cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học theo phơng pháp mới còn
gặp nhiều khó khăn.
* Về phía xã:
Vì là một xã thuần nông không có nguồn thu nào khác từ dịch vụ nông nghiệp

nên mặc dù Đảng, chính quyền địa phơng quan tâm chỉ đạo sát sao nhng ngân sách
đầu t cho giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh dạy và học của
thầy - trò là rất khó khăn.
II/ Thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học
liên nghĩa.
1- Nhận thức về đổi mới:
Để điều tra thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên, tôi tiến hành
điều tra nhận thức của 36 giáo viên bằng AnKet.
Bảng 1: Nhận thức về tầm quan trong của đổi mới phơng pháp dạy học
Theo đồng chí đổi mới phơng pháp dạy học đợc Đảng, Nhà nớc, Bộ GD-ĐT
quan tâm chỉ đạo ở ý kiến nào trong bảng sau:
Hãy điền vào
Là nhiệm vụ rất đợc quan tâm
Quan tâm nhng cha đợc xúc tiến
Rất quan tâm và đang tiến hành chỉ đạo ở toàn ngành GD-ĐT
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
12
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Kết quả thu đợc cho thấy: 36/36 ý kiến cho rằng đổi mới phơng pháp dạy học là
một vấn đề bức xúc hiện nay, đợc Đảng và Nhà nớc và Bộ GD-ĐT chú trọng, đang
tiến hành chỉ đạo toàn ngành GD-ĐT thực hiện. Sự nhận thức của giáo viên hoàn toàn
đúng. Giáo dục tiểu học hiện nay đang thực hiện những đổi mới toàn diện và đồng bộ
để góp phần chuẩn bị học vấn cơ sở và khả năng thích ứng chủ động, sáng tạo cho
những ngời lao động trong điều kiện CNH và HĐH đất nớc ở Việt Nam đầu thế kỷ
21.
Trong những đổi mới về giáo dục và đào tạo thì đổi mới phơng pháp dạy học có
vị trí đặc biệt quan trọng, vì họat động dạy học đang là hoạt động chủ yếu của nhà tr-
ờng và xét cho cùng thì khoa học giáo dục là khoa học về phơng pháp, sáng tạo về
khoa học giáo dục thực chất là sáng tạo về phơng pháp giáo dục, trong đó có phơng
pháp dạy học, kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới chỉ ra rằng, cuộc cách mạng về

phơng pháp (phơng pháp lựa chọn nội dung, phơng pháp dạy học, phơng pháp sử dụng
các phơng tiện kỹ thuật hiện đại ) sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục
trong xã hội hiện đại.
Hơn nữa, ở các bậc học càng thấp, vai trò phơng pháp càng quan trọng. Đặc
biệt, bậc tiểu học là bậc nền tảng lại bao gồm số học sinh đông đảo nhất.
Từ nhận thức tầm quan trọng của phơng pháp dạy học ở Tiểu học nh trên, tôi
tiến hành điều tra nhận thức đổi mới phơng pháp dạy học của bản thân giáo viên.
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về cần thiết đổi mới phơng pháp dạy học.
Hỏi: theo các đồng chí có cần thiết đổi mới phơng pháp dạy học không?
Hãy điền dấu vào
Rất cần
Cần
Không cần
Kết quả thu đợc: Rất cần là 60%
Cần là 40%
Nh vậy 100% giáo viên cho rằng cần đổi mới phơng pháp dạy học là cần và rất
cần. Nhận thức việc cần làm của giáo viên về đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
13
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
hoàn toàn có căn cứ, bởi nói xuất phát từ nhu cầu của công cuộc đổi mới sâu sắc nền
kinh tế xã hội đang diễn ra trên đất nớc ta ngày nay. Công cuộc đổi mới này cần có
những ngời có bản lĩnh, có năng lực chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng
với đời sống xã hội đang từng ngày, từng giờ thay đổi. Thực tiễn này làm cho mục
tiêu đào tạo của nhà trờng cũ phải điều chỉnh kéo theo sự thay đổi tất yêu của nội
dung và phơng pháp dạy học.
Đặc biệt của cách dạy cũ là có sự mất cân đối rõ rệt giữa họat động của giáo
viên và học sinh, giáo viên lên lớp truyền kiến thức chủ yếu bằng phơng pháp thuyết
trình giảng giải: Thầy giảng - trò ghi nhớ. Giáo viên là ngời duy nhất có quyền đánh
giá kết quả học tập của học sinh. Học sinh có ít khả năng tự đánh giá và đánh giá lẫn

nhau. Tiêu chuẩn để đánh giá học sinh là kết quả ghi nhớ, tái hiện những điều giáo
viên giảng. Cách dạy này học lấy giáo viên làm trung tâm.
* Cách dạy có hạn chế là:
- Học sinh học thụ động nên tri thức tiếp thu đợc không bền vững. Tính thụ
động lâu dần thành thói quen sẽ hạn chế trình đột t duy và nhận thức.
- Học sinh không đợc chuẩn bị đúng mức để hoạt động độc lập và sáng tạo, khó
thích ứng với yêu cầu học tập cao hơn ở các lớp trên, càng khó thích ứng với hoạt
động muôn màu, muôn vẻ của cuộc sống xã hội sau này.
- Năng lực cá nhân của học sinh không có điều kiện bộc lộ và phát triển đầy đủ.
Mọi ngời điều biết những nét tính cách của con ngời đợc hình thành từ trớc và
đầu buổi học. Vì vậy trờng Tiểu học cần rèn luyện cho học sinh tính năng sáng tạo
bằng cách sớm chuyển sang dạy học theo hớng tích cực hóa, ngời học tập trung vào
hoạt động của ngời học mới rèn luyện đợc cho trẻ em những năng lực cần thiết sớm
thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và góp phần phát triển cộng đồng, tôn trọng
nhu cầu ích lợi khả năng của học sinh. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm mới chú
trọng các kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết, năng lực phát hiện và giải
quyết các vấn đề thực tiễn đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nớc.
2- Thực trạng đổi mới phơng pháp:
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
14
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên
Bảng 3: Điều tra thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học:
Hỏi: Đồng chí thờng sử dụng các phơng pháp dạy học nào dới đây?
Phơng pháp Số lợng Tỉ lệ
Đàm thoại
Trực quan
Thuyết trình
Giảng giải, minh họa
Thực hành, luyện tập

Nêu vấn đề
Trò chơi
Quan sát
Làm theo mẫu
36/36
15/36
18/18
25/36
36/36
10/36
9/36
8/36
12/36
100%
42%
50%
69%
100%
28%
25%
22%
33%
Qua điều tra tôi thấy giáo viên sử dụng phơng pháp truyền thống khá nhiều, ph-
ơng pháp trực quan, nêu vấn đề, trò chơi vẫn còn quá ít giáo viên sử dụng. Đối
chiếu giữa nhận thức và hành động đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên, tôi
thấy họ nhận thức thì đúng, song cha thực hiện tiến hành đợc.
Nguyên nhân của thực trạng trên là do một thời gian dài đời sống của giáo viên
còn nhiều khó khăn, lại sống ở vùng kinh tế còn khó khăn giáo viên phải làm nhiều
việc để đảm bảo cuộc sống, thời gian dành cho chuyên môn bị chi phối nhiều. Mặt
khác giờ dạy giáo viên cha dành thời gian nghiên cứu sách giáo khoa, các tiết dạy để

dự giờ thăm lớp việc đánh giá xếp loại nhiều khi còn có tính ''phong trào'', lời góp ý
còn câu lệ, cha đánh giá góp ý xây dựng đợc hiệu quả cho phơng pháp dạy và một
điều tế nhị là nhiều khi lời góp ý chân thành còn khiến họ không vừa ý.
Chất lợng sinh hoạt tổ chuyên môn cha đợc coi trọng, nội dung chỉ mang tính
chất phổ biến nghị quyết.
Công tác quản lý chỉ đạo vẫn mang nặng nề hành chính phong trào.
Các hình thức và phơng pháp kiểm tra vẫn còn đơn điệu cha có tác dụng kích
thích hoặc đổi mới phơng pháp dạy học.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
15
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Cơ sở vật chất của nhà trờng: Các phòng chuyên môn, th viện, đoàn, đội còn
thiếu.
Tuy nhiên cũng trong hoàn cảnh trên có những đồng chí giáo viên tâm huyết
với nghề, có kiến thức sâu rộng về bộ môn, có trình độ chuyên môn vững vàng nhạy
cảm với cái mới, nhiều giờ dạy thực sự có hiệu quả. Học sinh tích cực tự giác, thích
học chất lợng học tập cao.
Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy học là một việc làm khó, đòi hỏi sự tự giác của
từng giáo viên, từng cá nhân trong cộng đồng giáo dục không ai làm thay ai đợc. Bên
cạnh đó thừa nhận và tộn trọng mội thực tế khách quan là có một số đồng chí muốn
đổi mới phơng pháp dạy học nhng không biết đổi mới phơng pháp dạy học bằng cách
nào? Bắt đầu từ đâu? bớc tiếp theo là gì?.
Bảng 4: Kết quả của phơng pháp quan sát
STT Môn học Phơng pháp dạy học của giáo viên
Thực
hành
Quan
sát
Trò
chơi

Giản
g giải
Thuyết
trình
Vấn
đáp
Nêu
vấn đề
Làm theo
mẫu
1 Toán 5/5 1/5 3/5 5/5 2/5 5/5 2/5 3/5 5 tiết
2 Tập đọc 4/4 4/4 4/4 4/4 4/4 4/4 4 tiết
3 Từ ngữ 3/3 3/3 3/3 3 tiết
4 Lịch sử 1/3 3/3 3/3 3 tiết
5 Tập làm văn 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2 tiết
6 Địa lý 1/1 1/1 1/1 1tiết
Nhìn vào bảng trên thấy các phơng pháp dạy học truyền thống vẫn đợc giáo
viên dùng nhiều trong dạy, hầu nh giáo viên nào cũng học nh vậy, hạn chế rất nhiều
đến tính tích cực chủ động của học sinh.
Các phơng pháp quan sát, nêu vấn đề, phơng pháp trò chơi, chiếm số lợng ít
quá.
Nguyên nhân của hiện tợng giáo viện cha dùng phơng pháp đổi mới trong dạy,
một phần do giáo viên ít đầu t cho nghiên cứu nội dung sách, đọc tài liệu tham
khảo Nhng cũng một phần do cấu trúc nội dung sách giáo khoa các lớp cha thể hiện
đợc nội dung đổi mới.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
16
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
- Chất lợng của dạy các môn học, giáo viên (thậm chí cả bên lãnh đạo nhà tr-
ờng) cũng chỉ coi trọng 2 môn Toán và Tiếng Việt. Dự giờ, thăm lớp, kiểm tra toàn

diện cha hề sót 2 môn đó. Thời gian dạy môn Toán, Tiếng Việt bị kéo dài, thời gian
dạy một tiết các môn khác đợc co lại, bởi thế việc chuẩn bị cho các môn học đó ít đ-
ợc coi trọng dẫn đến phơng pháp dạy học bị coi nhẹ và giáo viên dùng phơng pháp
truyền thống là nhanh gọn hợp lý cho tiết dạy. Cũng chính vì thế mà các phơng pháp
dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học ch-
a đáp ứng đợc giáo viên chau chuốt chỉnh chu để trở thành kỹ năng của bản thân giáo
viên, nên nhận thức về chủ trơng chính sách thì thấu suốt, nhng làm thì giáo viên cha
làm tốt.
Chơng III
Các giải pháp quản lý, chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học
ở trờng Tiểu học liên nghĩa
Vn i mi PPDH khụng phi l mi i vi nh trng Tiu hc. Nú ó c
cp, phỏt ng di nhiu cỏch thc khỏc nhau trong cỏc nh trng t thp k 70
(th k XX). i ng giỏo viờn Tiu hc ca ta ớt nhiu cng ó c cỏc nh trng
s phm trang b vn ling v cỏc PPDH tớch cc. Vy thỡ ti sao vn ú bõy gi
chuyn ng vn rt chm chp, vn c ỏnh giỏ l yu kộm. Cú rt nhiu nguyờn
nhõn ch quan, khỏch quan. Song nguyờn nhõn quan trng nht l: cụng tỏc qun lý,
t cp qun lý h thng ti qun lý cỏc c s trng hc cũn nhiu bt cp. Phn
ụng cỏc ch th qun lý cha thc s vo cuc, thm chớ cha c quan tõm trong
cụng tỏc ch o, qun lý. Bi vy, mun quỏ trỡnh i mi PPDH nh trng Tiu
hc cú hiu qu, cn i mi cụng tỏc qun lý, ch o nhm gii quyt nhng bt
cp, nhng tr ngi cho quỏ trỡnh ny.
I. các giảI pháp quản lý, chỉ đạo.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
17
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
Qua nghiên cứu điều tra thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng
và kết quả học tập của học sinh ở phơng pháp dạy truyền thống và kết quả học tập của học
sinh ở phơng pháp học mới. Tôi thấy đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng cần có
một số giải pháp quản lý chỉ đạo sau:

1. Nõng cao nhn thc cho i ng GV trong nh trng v vn i mi
PPDH.
a. V mc ớch:
+ Trang b nhng tri thc cn thit, lm cho mi GV, mi b phn trong trng nõng
cao nhn thc, thng nht t tng v MPPDH;
+ To ra s kớch thớch i ng trong lao ng sỏng to thc hin vn dng phng
phỏp mi nhm gúp phn nõng cao cht lng hc tp ca hc sinh.
b. V ni dung: Lm cho giỏo viờn trong trng nhn thc rừ:
+ Tớnh cp thit ca i mi PPDH: mt mt, lm cho tp th s phm cn thng
nht nhn thc: õy l yờu cu ca s nghip i mi giỏo dc, l ht nhõn ca vic
thc hin chng trỡnh, sỏch giỏo khoa mi, l iu kin trc tip nõng cao cht
lng giỏo dc; mt khỏc, cn coi õy l thỏch thc i ng m i ng cn phi ỏp
ng, nhng cng l c hi phỏt trin ca mi giỏo viờn v ca mi nh trng.
+ Nhng nh hng c bn ca i mi PPDH hin nay:
- Phỏt huy tớnh tớch cc t giỏc, ch ng sỏng to ca hc sinh;
- Bi dng phng phỏp t hc;
- Rốn luyn k nng vn dng kin thc vo thc tin;
- Tỏc ng n tỡnh cm, em li nim vui, hng thỳ hc tp cho HS.
+ Nhng c trng c bn ca phng phỏp tớch cc:
- Dy hc thụng qua t chc cỏc hot ng ca hc sinh;
- Dy hc chỳ trng rốn luyn phng phỏp t hc cho hc sinh;
- Tng cng t chc cỏc hot ng hc tp cỏ th, phi hp vi hot ng
hc tp hp tỏc
- Kt hp ỏnh giỏ ca thy vi t ỏnh giỏ ca trũ.
c- V hỡnh thc t chc:
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
18
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
- T chc cho giỏo viờn i hc cỏc lp bi dng hố do phũng giỏo dc t
chc;

- T chc hc tp, nghiờn cu cỏc ti liu lý lun nghip v ti t, trng;
- Tng cng nghiờn cu, trao i, tho lun trong nhúm, t chuyờn mụn v
vn dng gii quyt tng vn theo yờu cu MPPDH.
- T chc cỏc t hc tp xen k, lng ghộp vo cỏc sinh hot chuyờn mụn,
rốn luyn tay ngh hng tun, hng thỏng trong t chuyờn mụn hoc cỏc k hi ging,
thi giỏo viờn gii cỏc cp.
2. T chc, ch o thng xuyờn cỏc hot ng thc hnh i mi phng
phỏp dy hc trong nm hc.
a- Xỏc nh trng tõm ch o:
Thng nht trong nhn thc v t chc thc hin nhng hot ng i mi phự
hp, cú th thc hin c ngay nh sau:
Mt l: i mi cỏch xỏc nh mc tiờu bi hc: Vic xỏc nh mc tiờu bi
hc cn m bo 2 yờu cu c bn: 1) nh lng c mc , chun mc kin
thc, k nng v thỏi hc sinh phi t c sau bi hc thc hin, ng thi
ly ú lm cn c ỏnh giỏ kt qu bi hc mt cỏch khỏch quan, trỏnh tỡnh trng
ỏnh giỏ cm tớnh i vi mt bi hc. 2) Chỳ trng mc tiờu xõy dng phng phỏp
hc tp, c bit l phng phỏp t hc qua mi gi hc, bi hc;
Hai l: i mi cỏch son giỏo ỏn trờn c s 3 nh hng sau: 1) Chuyn
trng tõm t thit k cỏc hot ng ca thy sang hot ng ca trũ; 2) Giỏo ỏn phi
thc s l mt bn k hoch lờn lp trong ú mi hot ng u c tớnh m theo
mt quy trỡnh hp lý v cú s phi kt hp rt cht ch cỏc ngun lc: ngi dy,
ngi hc, sỏch giỏo khoa, thit b dy hc ; 3) Cn d tớnh cỏc phng ỏn v cỏch
thc cú th tin hnh kim soỏt cht lng lm vic ca hc sinh
Ba là: 2. Tăng cờng ng dng CNTT vo dy hc:
Trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc, phng tin dy hc hin i úng
mt vai trũ ht sc quan trng. Hin nay mỏy vi tớnh khụng nhng dựng dy mụn
tin hc m l phng tin dy hc hin i. V mt k thut, mỏy vi tớnh cú th thay
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
19
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học

th cho cỏc phng tin khỏc nh bng t, a, ốn chiu . Vi s h tr ca mỏy tớnh
v mt s phn mm dy hc, GV cú th t chc tit dy mt cỏch sinh ng theo
hng tng cng hot ng t ch, c lp gii quyt vn ca hc sinh. Trc
yờu cu i mi phng phỏp dy hc , phng tin dy hc truyn thng t ra bt
cp khi ta tin hnh t chc dy hc theo phng phỏp dy hc mi, do ú chỳng ta
cn phi phỏt huy tớnh tớch cc ca phng tin dy hc hin i.
Bốn là:Tng cng t chc cho hc sinh hot ng vi hai hỡnh thc, hoc lm
vic c lp theo nhp phõn hoỏ cỏ nhõn, hoc lm vic theo nhúm; s dng trit
cỏc phiu hot ng hc tp; tng cng giao tip thy trũ kt hp m rng giao
tip trũ trũ;
Năm l: Nõng cao cht lng cỏc cõu hi trong tit hc v kim tra, gim s
cõu hi tỏi hin s kin, tng t l cỏc cõu hi yờu cu t duy tớch cc sỏng to, chỳ
trng nhn xột sa cha cỏc cõu tr li cho hc sinh.
Tinh thn ch o chung l: trong mi tit hc bỡnh thng, hc sinh c hot
ng nhiu hn, thc hnh nhiu hn, tho lun nhiu hn v quan trng hn l c
suy ngh nhiu hn trong quỏ trỡnh lnh hi ni dung hc tp.
b- Lp k hoch t chc cỏc hot ng thc hnh i mi phng phỏp trong
tng thi gian: tun, thỏng, hc k, nm hc (trờn c s k hoch chuyờn mụn ca
cỏc t nhúm chuyờn mụn v ca nh trng).
c- T chc thc hin:
- Ch o t nhúm chuyờn mụn chỳ trng tt c cỏc khõu trong quy trỡnh hot
ng: xỏc nh nhng yờu cu i mi, bn bc, xõy dng thit k giỏo ỏn mu theo
hng i mi, ln lt c giỏo viờn dy th nghim v tp th d gi, trao i, rỳt
kinh nghim, so sỏnh vi bi dy trc ú thy mt tin b v hn ch.
- Ch o im nhng gi dy hc sinh phng phỏp hc tp, chỳ trng
hng dn hc sinh t hc trờn lp v nh di s hng dn ca GV.
- T chc hc tp, nghiờn cu, ci tin cỏch thc kim tra kt qu hc tp ca
hc sinh theo nh hng i mi: s dng hp lý hai hỡnh thc kim tra: t lun v
trc nghim.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm

20
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
- i mi hot ng ca Th vin nh trng v Thit b dy hc, chỳ trng
ch o vic lm v s dng dựng dy hc, c bit l vic ng dng cụng ngh
thụng tin vo vic son, ging phc v cú hiu qu cho quỏ trỡnh i mi phng
phỏp dy hc.
- T chc cỏc t Hi ging cp t, trng theo tinh thn i mi phng
phỏp, thng xuyờn c cỏc giỏo viờn gii trong trng dy minh ha trao i,
truyn th kinh nghim cho giỏo viờn.
3. Kim tra, ỏnh giỏ cỏc hot ng MPPDH
Kim tra, ỏnh giỏ cỏc hot ng MPPDH vi nhiu hỡnh thc khỏc nhau va cú
tỏc dng iu chnh va cú ý ngha thỳc y i vi chớnh quỏ trỡnh ny.
Th nht, Ban giỏm hiu nh trng thng xuyờn phõn cụng tham gia, theo dừi v
iu chnh cỏc hot ng i mi núi trờn thụng qua vai trũ ca T trng, nhúm
trng chuyờn mụn, c bit thụng qua vic tng cng hot ng ca Thanh tra
chuyờn mụn nh trng
Th hai, cụng tỏc kim tra, thanh tra chuyờn mụn cn c i mi theo hng coi
trng chc nng phỏt hin phũng nga, iu chnh, t vn cho giỏo viờn hn l
ch tp trung truy tỡm sai sút.
Th ba, mt mt, cn kt hp gia ỏnh giỏ ca cỏ nhõn vi ỏnh giỏ ca t chuyờn
mụn v ca Ban giỏm hiu xỏc nh nhng vn chung cn gii quyt trong tỡnh
hỡnh thc hin MPPDH trong tp th t nhúm v mi giỏo viờn; mt khỏc, i mi
vic kim tra chuyờn mụn, thay li kim tra hnh chớnh th tc bng coi trong kim
tra hot ng dy hc trờn lp ca GV v HS;
Th t, cn i mi cụng tỏc ỏnh giỏ thi ua trờn c s chỳ trng nhng tiờu chớ,
nhng quy nh ca nh trng trong vic tham gia thc hin MPPDH ca mi b
phn, cỏ nhõn.
Th nm, ci tin cụng tỏc thi ua trong nh trng trờn c s ỏnh giỏ ỳng v cú
ch khuyn khớch, ng viờn kp thi cỏc hot ng i mi PPDH cú hiu qu.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm

21
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
4. Tng cng xõy dng h iu kin cho quỏ trỡnh MPPDH
4.1. a dng hoỏ, tớch cc hoỏ hot ng bi dng GV ti trng. Giỏo viờn
l ngi hin thc hoỏ cỏc PPDH khi tin hnh cỏc hot ng dy hc trờn lp,
ng thi cng l lc lng quyt nh s thnh bi ca quỏ trỡnh MPPDH. Bi
vy, cn y mnh cỏc hot ng bi dng giỏo viờn ngay ti nh trng. Cỏch lm
cú hiu qu nht l thụng qua cỏc hot ng hc tp, rốn luyn t nhúm, nht l
hot ng thc hnh cỏc k nng s phm theo hng i mi trong gi lờn lp hng
ngy l vn cn c quan tõm t chc thng xuyờn. Hiu qu ca cỏc hot ng
thc hnh i mi PPDH c th y l gúp phn thit thc vo vic bi dng, nõng
cao trỡnh v nghip v s phm ca i ng giỏo viờn. ng thi, khi trỡnh
ngi giỏo viờn c nõng cao hn thỡ quỏ trỡnh MPPDH li cng c tin hnh
mt cỏch ch ng, sỏng to v cú cht lng hn .
4.2. Tng cng u t xõy dng v khai thỏc thit b giỏo dc.
Mun t chc quỏ trỡnh i mi PPDH cú hiu qu, cn coi trng vai trũ ca cỏc
phng tin dy hc nh h thng ti liu hc tp bao gm sỏch giỏo khoa, sỏch tham
kho cựng vi cỏc loi hc liu khỏc v h thng thit b dy hc.
Xõy dng v tng cng ngun lc sỏch cho Th vin;
Kt hp gia u t mua sm thit b dy hc vi huy ng kh nng sỏng to ca
i ng giỏo viờn trong t lm dựng dy hc.
T chc cỏc hot ng a dng v phong phỳ nhm phỏt huy vai trũ tỏc dng ca
Thit b dy hc v Th vin trng hc, cn coi õy l mt trong nhng trng tõm
ca cụng tỏc t chc ch o i mi PPDH.
4.3. Phỏt huy vai trũ ca cỏc t chc, lc lng trong v ngoi nh trng:
Qun lý quỏ trỡnh i mi PPDH trong nh trng cn c tin hnh song
song vi vic t chc tt hot ng ca cỏc lc lng ni b nh giỏo viờn ch
nhim, Chi b, Cụng on, on thanh niờn, i thiu niờn v cỏc lng ngoi
trng nh Hi ph huynh, Hi khuyn hc Trờn c s ú, to ra mi quan h kt
hp khng khớt, cht ch, nhm xõy dng mụi trng giỏo dc lnh mnh, cựng chm

Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
22
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
lo ụn c, t chc hc sinh hc tp v rốn luyn ti gia ỡnh cng nh trong thụn
xúm.
4.4. i mi cụng tỏc qun lý ch o i vi cỏc hot ng i mi PPDH
+ Luụn xỏc nh õy l hot ng trng tõm trong k hoch cụng tỏc ca T chuyờn
mụn, ca nh trng hng tun, hng thỏng, hng k, trỏnh tỡnh trng mt nm ch t
chc 2 t Hi ging th hin tinh thn phng phỏp dy hc mi mang nng tớnh
phong tro.
+ Tng cng u t ti chớnh cho cỏc hot ng dy hc, c bit to mi iu kin
nõng cp trang thit b cho cỏc phũng hc b mụn.
+ Xõy dng cỏc quy nh mang tớnh ch ti v phõn cp qun lý cho T nhúm chuyờn
mụn qun lý cú hiu qu nn np v cht lng cỏc hot ng i mi PPDH
trong nh trng;
4.5. Nõng cao vai trũ gng mu v nng lc ch o chuyờn mụn ca i ng
cỏn b qun lý trong nh trng.
Cỏn b no phong tro y, khi i ng cỏn b qun lý nh trng cựng thng
nht trong nhn thc v ý ngha v s cn thit ca quỏ trỡnh MPPDH trong vic
nõng cao cht lng giỏo dc, cựng ng tõm nht trớ dn trớ v lc thc hin
thng xuyờn, cú hiu qu cỏc hot ng i mi theo k hoch ch o ó c bn
bc, hoch nh, cựng ỏnh giỏ mi hot ng ca mi t nhúm, mi b phn, mi
giỏo viờn, mi lp hc da trờn tiờu chớ cht lng v hiu qu ca cỏc hot ng i
mi PPDH thỡ nht nh quỏ trỡnh i mi PPDH s t c nhng kt qu tt.

5. Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm đổi mới phơng pháp dạy học:
- Đánh giá khách quan, trung thực. Chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình
đổi mới phơng pháp dạy học ca giỏo viờn v cỏc t chuyờn mụn.
- Động viên khen thởng kịp thời những giáo viên đã tích cực đổi mới phơng
pháp dạy học, có những ý kiến, những bàn tham luận có chất lợng cho phong trào đổi

mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
23
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
- Phê bình nghiêm khắc những giáo viên có điều kiện để đổi mới phơng pháp
dạy học, nhng không thực hiện. Ví dụ: Giờ học có sẵn đồ dùng dạy học trong phòng
đồ dùng nhng không sử dụng, những giáo viên cha hiểu hết nội dung, mục đích, yêu
cầu của bài học.
II. Kết quả đạt đợc.
Đổi mới phơng pháp dạy học là do sự đòi hỏi tất yếu khách quan của xã hội ta
ngày nay. Đồng thời đổi mới phơng pháp dạy học chính là hành động cụ thể nhằm
thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng.
Là một ngời quản lý nhà trờng khi hiểu rõ nhận thức của giáo viên trong trờng
về đổi mới phơng pháp dạy học là hoàn toàn đúng đắn, nhng qua quan sát hoạt động
của giáo viên trong giờ lên lớp tôi thấy rằng họ cũng có nhiều mong muốn đổi mới
phơng pháp dạy học nhng khó khăn khi thực hiện. Sau khi đề xuất một số biện pháp
quản lý, chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học thì giờ dạy của giáo viên, kết quả học
tập của học sinh có sự chuyển biến khá tốt.
- 100% CBGV nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa của việc đổi mới phơng pháp
dạy học. Chủ động tích cực trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, năng
lực s phạm, áp dụng tốt các kỹ thuật dạy học vào đổi mới phơng pháp dạy học.
- 100% giáo viên mỗi tháng có ít nhất từ 1-2 tiết dự giờ có ghi chép phân tích
đánh giá nội dung tiết học; có ý thức soạn bài theo phơng pháp đổi mới, trong đó có
70% giáo án chi tiết và thờng xuyên tổ trởng chuyên môn, hiệu phó kiểm tra ký
duyệt.
Giáo viên đã tích cực sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp, đặc biệt là việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào soạn, giảng nhằm khơi dậy tính tích cực, độc lập của
học sinh.
- Năm học 2011-2012 trình độ tay nghề của giáo viên đạt nh sau:
Loại giỏi : 21 GV trong đó có 2 GV dạy giỏi cấp huyện, 1 GV dạy giỏi cấp

tỉnh.
Loại khá : 12 GV
Loại ĐYC: 3GV
- Cht lng dy hc c chuyn bin rừ rt, thể hiện cụ thể nh sau:
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
24
Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học
+ Kt qu kho sỏt: Trc khi thc hin ti:
Tng
s
HS
Thi
gian
kho
sỏt
Hnh kim Hc lc
t C Gii Khỏ TB Yu
TS % TS % TS % TS % TS % TS %
834
thỏng
09
nm
2011
83
4
10
0
0 0
375 44.9 216
25.

8
162 19
81 9.7
+ Kt qu t c: Sau khi thc hin ti :
Tng
s
HS
Thi
gian
kho
sỏt
Hnh kim Hc lc
t C Gii Khỏ TB Yu
TS % TS % TS % TS % TS % TS %
834
thỏng
05
nm
2012
83
4
10
0
0 0 43
8
52,5 246 29,5
12
0
14.3
30

3.7



Phần III: Kết luận và khuyến nghị
I.bài học kinh nghiệm
Từ những kết quả thực tiễn trong việc quản lý,chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học
trong nhà trờng tôi rút ra một số bài học sau:
1/ i mi phng phỏp dy hc iu quan trng l ngi cỏn b qun lớ
phi coi trng cụng tỏc bi dng i ng giỏo viờn, tp trung gii quyt nhng bt
cp, vng mc trong ging dy. õy l vic lm cp thit, cụng phu vỡ giỏo viờn l
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
25

×