Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

tiểu luận môn đa dạng sinh học đề tài “đa dạng sinh học ở việt nam thành tựu và thách thức”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 48 trang )

TIỂU LUẬN MÔN ĐA DẠNG SINH HỌC
ĐỀ TÀI:
“ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM:
THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC”
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hai
Nhóm 5:
»
Đinh Thị Khuyên
»
Nguyễn Văn Bình
»
Nguyễn Hoàng Nam
»
Nguyễn Thị Thanh Thảo
1.
1.
Thách thức trong bảo tồn
Thách thức trong bảo tồn
ĐDSH ở VN
ĐDSH ở VN
2.
2.
Thành tựu trong bảo tồn
Thành tựu trong bảo tồn
ĐDSH ở VN
ĐDSH ở VN
3.
3.
Chính sách của nhà nước
Chính sách của nhà nước
VN với việc bảo tồn ĐDSH


VN với việc bảo tồn ĐDSH
1. Những thách thức trong bảo tồn
1. Những thách thức trong bảo tồn
đa dạng ở VN:
đa dạng ở VN:

Đa dạng sinh học giảm sút do số lượng các
loài trong hệ sinh thái bị suy giảm và số
lượng các cá thể trong quần thể loài cũng
bị suy giảm do:
+ Mất hoặc giảm nguồn thức ăn (do các
loài cạnh tranh nhau hoặc bị con người khai
thác mất).
+ Mất hoặc giảm nơi cư trú (do các loài
cạnh tranh nơi sống hoặc bị con người cướp
mất).
+ Do môi trường thay đổi làm cho các loài
bản địa không còn thích nghi với điều kiện môi
trường.

Ta có thể chia các nguyên nhân gây suy
giảm đa dạng sinh học loài ra là 2 nguyên
nhân chính:
- Nguyên nhân tự nhiên (cháy rừng,
động đất, núi lửa, lũ lụt, hạn hán, bão ).
- Nguyên nhân con người (chiến tranh,
gia tăng dân số, khai thác gỗ, săn bắt
động vật hoang dã…).
Và hậu quả là làm suy giảm nguồn thức ăn,
suy giảm nơi cư trú của các loài động thực

vật và làm thay đổi môi trường.
Sông Nhuệ ô nhiễm nghiêm trọng
Chất thải công nghiệp, sinh hoạt
gây ô nhiễm kênh rạch ở TP.HCM
Nhà máy Xi măng Sài Sơn hoạt động,
thôn Khánh Tân mù mịt trong khói bụi
Khu rừng giàu trữ lượng gỗ thuộc thôn Bồng Lai 1 (Hưng Trạch, Quảng Bình)
trong vùng đệm di sản thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng bị “cạo trọc”
Vụ cháy trong khu vực vùng đệm
Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Vụ cháy rừng ở Hà Tĩnh
Kiểm lâm đang lập hồ sơ xử lý 9 đối
tượng trong đường dây săn bắt thú
hoang ở vườn quốc gia Bidoup–Núi Bà
Hai cá thể chà vá chân đen
bị bắn chết tại Vườn Quốc
gia Chư Yang Sin, Đăk Lăk
Những con khỉ quý trở thành
"thuốc bổ" như thế này
Thú rừng bị xẻ thịt ngổn
ngang
II. Những thành tựu bảo tồn đa dạng
II. Những thành tựu bảo tồn đa dạng
sinh học ở VN:
sinh học ở VN:

Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến được
áp dụng ở Việt Nam là:
- Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (In-situ
conservation): gồm các phương pháp và công

cụ nhằm bảo vệ các loài, các chủng và các sinh
cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên.
Thường được thực hiện bằng cách thành
lập các khu bảo tồn và đề xuất các biện pháp
quản lý phù hợp.
Kết quả là đã xây dựng và đưa vào hoạt
động một số hệ thống rừng đặc dụng.

-
Bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Ex-situ
conservation).
Gồm các vườn thực vật, vườn động vật,
bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi sinh
vật, bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ
sưu tập các chất mầm, mô cấy
Các biện pháp gồm di dời các loài cây,
con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường
sống thiên nhiên của chúng.
Để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô
tính hay cứu hộ trong trường hợp: nơi sinh
sống bị suy thoái hay huỷ hoại không thể lưu
giữ lâu hơn các loài nói trên, dùng để làm vật
liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát
triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức
cho cộng đồng.


1. Khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam

Ở Việt Nam, vườn quốc gia Cúc Phương

là khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên được
thành lập vào năm 1962. Đến năm 1998,
đã có danh mục 105 khu bảo tồn thiên
nhiên, chiếm diện tích 2.092.466 ha, trong
đó có 10 vườn quốc gia, 61 khu dự trữ
thiên nhiên, bảo vệ các hệ sinh thái và các
loài và 34 khu di tích văn hoá và lịch sử.
Đến năm 2008, hệ thống khu bảo tồn
thiên nhiên của Việt Nam gồm 164 khu
rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn quốc
gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo
vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực
nghiệm khoa học) và 03 khu bảo tồn biển
chứa đựng các hệ sinh thái, cảnh quan
đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu
biểu cho hệ sinh thái trên cạn, đất ngập
nước và trên biển.
Vườn quốc gia Cúc Phương

Được đánh giá là Vườn quốc gia thành
công trong công tác bảo tồn thiên
nhiên, đặc biệt là bảo tồn các loài động,
thực vật quý hiếm của Việt Nam.

Tổng diện tích: 22.200ha.

Hệ thực vật hết sức phong phú (2.192 loài
thực vật chiếm 17,27% tổng số loài thực
vật của Việt Nam)


Hệ động vật rất đa dạng: 125 loài thú, 308
loài chim, 110 loài bò sát và lưỡng cư, 65
loài cá và trên 2.000 loài côn trùng
Cúc Phương là thiên đường của loài bướm
Cầy vằn
Voọc chà vá chân xám (động vật quý
hiếm trong sách đỏ VN và thế giới)
Chim Gorsachius melanolophus Một chú rùa hộp trán vàng vài chục tuổi
Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà

Quy mô diện tích: 64.800 ha
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 28.731
ha
- Phân khu phục hồi sinh thái: 36.059 ha
- Phân khu dịch vụ, hành chính: 10 ha

Một trong 28 vườn quốc gia nằm trong
hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam
Suối Nước Moọc (nằm trong phân
khu dịch vụ hành chính của Vườn)
Thông năm lá
Cây trội
& cây
con
Thông lá
dẹt
Cây & lá Pơ mu
Sồi ba cạnh
Gà so họng trắng
(Arborophila brunneopectus)

Sẻ bụi bụng vàng (Passer flaveolus ) Bò tót Bos gaurus
Ếch xanh Odorana sp
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế
giới

Rộng hơn 4 vạn ha

Tính đa dạng sinh học cao:
- 568 loài thực vật
- 876 loài động vật
+ 10 bộ linh trưởng (chiếm 50% số loài thuộc bộ
linh trưởng ở Việt Nam)
+ 113 loài thú lớn
+ 302 loài chim (35 loài trong Sách đỏ Việt Nam
và 19 loài trong Sách đỏ thế giới)
+ 81 loài bò sát lưỡng cư (18 loài trong Sách đỏ
Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới)
+ 259 loài bướm
+ 72 loài cá (có 4 loài đặc hữu Việt Nam)
Loài Kim giao núi đất Dầu rái
Lan Hài đốm
Những cây Bách xanh trên
núi đá vôi hơn 500 năm tuổi
Voọc Hà Tĩnh Gấu ngựa
Rắn lục đầu sừng
1 trong 14 loài bò sát lưỡng cư được
tìm thấy ở Phong Nha - Kẻ Bàng
Báo lửa
Vườn Quốc Gia Bạch Mã


Diện tích: 22.031 ha

Thực vật : 2.147 loài (chiếm 1/5 tổng số loài thực vật
ở Việt Nam)
+ 86 loài được liệt kê vào sách đỏ Việt Nam có nguy
cơ bị tuyệt chủng
+ Trên 500 loài có tiềm năng thương mại và được
sử dụng làm cây thuốc

Động vật: 1.493 loài (68 loài được ghi vào sách Đỏ
Việt Nam là những loài cần phải bảo vệ nghiêm ngặt)
+ 132 loài thú (chiếm 1/2 số loài thú ở Việt Nam)
+ 358 loài chim
+ 31 loài bò sát
+ 21 loài ếch nhái
+ 57 loài cá
+ 894 loài côn trùng
Tùng Bạch Mã
Hoa Đỗ Quyên
(Rhododendron simsii )
Cây dương xỉ thân gỗ
Gà Lôi lam mào trắng
Mang lớn
( Megamuntiacus vuquangensis)
Mang trường sơn
(Muntiacus truongsonensis)
Trĩ sao (Rheinardia ocellata)
2. Khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam


Đây là nơi tạo điều kiện cho sự gặp gỡ
giữa con người và thiên nhiên, hài hoà giữa
nhu cầu phát triển và mục tiêu bảo tồn. Các
khu dự trữ sinh quyển được xem là nơi lý
tưởng để thử nghiệm và áp dụng các cách
tiếp cận phát triển bền vững, tiếp cận hệ
sinh thái, trong đó có sự hài hoà giữa con
người và thiên nhiên, giữa các mục tiêu
kinh tế, xã hội và môi trường, qua đó đảm
bảo các yếu tố cho sự phát triển bền vững.
Khái niệm khu dự trữ sinh quyển đã được
UNESCO phê chuẩn năm 1995

×