Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.71 KB, 41 trang )

Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
LờI Mở ĐầU
Nhiều thế kỉ trớc, những tiến bộ trong kĩ thuật hàng hải và công nghệ
đóng tàu, khai phá đờng giao thông, những bớc phát triển của thị trờng hàng
hoáđã tạo điều kiện mở mang, giao lu, buôn bán giữa các quốc gia. Trải qua
quá trình phát triển lâu dài, quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng trở nên phổ
biến, bao quát nhiều lĩnh vực với nhiều hình thức. Đặc biệt vài chục năm gần
đây, xuất hiện những nhân tố kinh tế - kĩ thuật rất mới dẫn đến bớc phát triển
nhảy vọt là toàn cầu hoá các quan hệ kinh tế.
Đối với nớc ta sau hơn mời lăm năm đổi mới, chúng ta đã từng thực
hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần sau nâng lên cơ chế thị trờng,
rồi giờ đây là nền kinh tế thị trờng. Sự phát triển dần dần của kinh tế thị tr-
ờng và kinh tế đối ngoại đã thực sự trở thành những động lực thúc đẩy quá
trình tăng trởng kinh tế tơng đối cao (7-8%/năm) của nớc ta trong khoảng một
thập kỉ qua, giúp nớc ta phát huy đợc tốt nhất những lợi thế so sánh động của
nớc ta. Cũng chính nhờ mở rộng kinh tế đối ngoại và tham gia thực sự phân
công lao động quốc tế mà ta đã đẩy mạnh đợc những ngành đầu tàu trong kinh
tế đối ngoại.
Toàn cầu hoá, khu vực hoá trở thành một xu thế trong đời sống thế giới.
Hội nhập là một yêu cầu khách quan của các quốc gia trong thời đại ngày nay.
Hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế là hai mặt của một quá trình có liên
quan mật thiết với nhau.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, giữ vững độc lập tự chủ, bản
sắc văn hoá dân tộc, định hớng xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia và ổn định
đất nớc, là phù hợp với nhu cầu đất nớc và thực tiễn thời đại. Hội nhập kinh tế
quốc tế, một nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới là quá trình vừa hợp
tác vừa đấu tranh để giành thị phần, vốn, kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý và
tham gia vào phân công lao động quốc tế. Muốn tiếp thu đợc ngoại lực, phải
tăng cờng nội lực. Chỉ có trên cơ sơ phát huy tối đa nội lực mới có thể tranh
thủ tốt nhất ngoại lực. Tranh thủ ngoại lực cũng chính là để khai thác tốt mọi


tiềm năng, để tăng thêm và nhân lên nội lực. Đó là mối quan hệ tơng tác, biện
chứng. Đất nớc phải ổn định, có đờng lối chính sách độc lập tự chủ, chuẩn bị
các điều kiện cần thiết để tận dụng đợc các mặt lợi của quá trình hội nhập,
đồng thời ứng phó đợc các mặt bất lợi, các tác động tiêu cực của quá trình này.
1
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
NộI DUNG
Chơng I. Một số vấn đề về toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc
tế.
1. Các nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế.
1.1 . Sự phát triển của sản xuất hàng hoá.
Theo đà phát triển của sản xuất hàng hoá, lực lợng lao động có xu hớng vợt
ra ngoài biên giới quốc gia, phá bỏ các hàng rào ngăn trở sự phát triển của nó.
Sự giao lu kinh tế dần dần vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của thị trờng từng
vùng, từng miền, từng nớc, từng khu vực. Tới thời đại TBCN thì đại công
nghiệp tạo ra thị trờng thế giới.
Nền sản xuất phát triển đòi hỏi sự hợp tác, phân công lao động ngày càng
sâu. Trong thế giới ngày nay một sản phẩm thờng là kết quả của sự hợp tác,
phân công lao động trên phạm vi quốc tế. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của
các công ty xuyên quốc gia (TNC) càng làm cho nền sản xuất mang tính toàn
cầu. Ngày nay trên thế giới có tới 60.000 công ty xuyên quốc gia, chiếm tới
25% giá trị của nền sản xuất toàn cầu, 65% kim ngạch mậu dịch quốc tế, 70%
đầu t nớc ngoài, 90% công nghệ cao. Với hệ thống công ty con, các công ty
xuyên quốc gia nh con bạch tuộc khổng lồ bao kín thế giới.
1.2 . Sự phát triển của khoa học công nghệ.
Sự kiện khoa học kĩ thuật ảnh hởng mạnh mẽ đến tất cả mọi lĩnh vực đầu
tiên phải nói đến đó là cuộc cách mạng thông tin. Sự bùng nổ của công nghệ
thông tin đã tạo nên mạng thông tin liên hoàn toàn cầu, giúp cho sự giao lu
kinh tế xã hội giữa các vùng, miền, quốc gia, châu lục với nhau đợc thuận lợi.
Đồng thời với sự ra đời của điện tín, điện thoại làm cho nền sản xuất vật chất

vợt biên giới quốc gia và khu vực; hệ thống Internet bao trùm toàn cầu làm cho
quá trình toàn cầu hoá càng sâu rộng.
Nhờ phát triển tốt mạng lới điện thoại mật độ giao thông sẽ giảm đi do ngời
ta không cần trực tiếp gặp nhau để trao đổi các việc nhỏ.
Nhờ phát triển fax và điện thoại truyền hình, nhiều ngời không phải đến nơi
làm việc thờng xuyên và có thể làm việc tại nhà. Các cuộc họp, hội nghị có thể
không cần tập trung một chỗ; một giáo s ở châu Âu có thể giảng dạy cho một
lớp học ở châu á Mà không cần đến lớp học để giảm bớt thời gian đi lại và lu
trú.
Thứ hai là sự phát triển khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Trong nền kinh tế quốc dân, giao thông vận tải có vị trí cực kì quan trọng, bảo
2
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
đảm giao lu hàng hoá và hành khách đợc thông suốt, nối liền địa phơng này
với địa phơng khác, vùng này với vùng khác trong một nớc, và giữa nớc này
với nớc khác trên phạm vi quốc tế. Giao thông vận tải là cầu nối để mở rộng
giao lu và tạo nên khả năng tổ chức, thực hiện các hoạt động dịch vụ quốc tế
rộng lớn, trớc hết là với các nớc láng giềng và trong khu vực, là tiền đề vật
chất để đẩy nhanh tiến trình thực hiện chính sách mở cửa, tạo nên thời cơ, khả
năng và sức hấp dẫn các quá trình liên doanh và hợp tác quốc tế.
Ngày nay, đội tàu container thế giới đang có trên 2000 tàu, tổng trọng tải
gần 25 triệu tấn, với dung tích đăng kiểm trên 21 triệu tấn. Hiện nay, các tàu
chở container đã bớc sang thế hệ thứ 5 với trọng tải 5000-6000 TEU mỗi tàu.
Trong vận tải hành khách đang có xu hớng tăng tốc độ vận chuyển và cải tiến
các tiện nghi. Đặc biệt trong nganh hàng không và đờng sắt, mục tiêu tăng tốc
độ luôn gắn liền với đòi hỏi giảm tiếng ồn và ô nhiễm, nhằm phục vụ cho
khách ngày một tốt hơn.
Nhiều nớc trên thế giới đã xây dựng đợc những tuyến đờng cao tốc hiện đại,
tốc độ chạy từ 200 đến 500 km/h.
1.3. Mức độ liên kết của thị trờng thế giới đợc tăng cờng.

Nếu nh trớc đây, khi còn cộng đồng xã hội chủ nghĩa thế giới, Hội đồng t-
ơng trợ kinh tế (SEV), đã tồn tại hai nền kinh tế, hai thị trờng, vận động theo
các quy luật khác nhau. Ngày nay nhiều nớc xã hội chủ nghĩa còn lại chủ tr-
ơng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Toàn bộ tình hình đó làm cho tính toàn
cầu của nền kinh tế thế giới càng gia tăng. Bên cạnh đó các cờng quốc công
nghiệp không còn phân chia thị trờng thế giới thành những vùng ảnh hởng rõ
rệt của riêng từng nớc mà cùng một lúc thâm nhập và cạnh tranh với nhau trên
mọi thị trờng. Các công ty đa quốc gia phát triển nhanh chóng, trong cùng một
lúc thâm nhập thị trờng nhiều nớc; quy mô và tốc độ chu chuyển vốn, hàng
hoá, dịch vụ, lao động, công nghệ tăng lên rất nhanh, diễn ra đồng thời trên cả
ba cấp: quốc gia, khu vực, toàn cầu.
Đúng nh nhận định của Mác-Anghen trong tuyên ngôn Cộng sản: Đại
công nghiệp tạo ra thị trờng thế giới. Thay cho tình trạng cô lập trớc kia của
các địa phơng và dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ
biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc. Hoặc nh một suy tởng khác của
các nhà kinh điển khác cho rằng: Giá rẻ của sản phẩm là những trọng pháo
bắn thủng vạn lý trờng thành của các quốc gia.
1.4. Nhiều vấn đề toàn cầu nh môi trờng, tội phạm, ma tuý, di dân vợt biên
giới... nảy sinh đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu mới giải quyết đợc.
3
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
Hiện thực đời sống cho thấy: Quan hệ kinh tế có tính toàn cầu là sản phẩm
tất yếu, xu thế khách quan khi lực lợng sản xuất đạt trình độ quốc tế hoá cao,
khoa học công nghệ tiến bộ vợt bậc, kinh tế thị trờng trở nên phổ cập. Nói
cách khác, không phải giai cấp này hay thế lực kia có thể tự mình sáng tạo ra
toàn cầu hoá theo ý muốn chủ quan mà chính những điều kiện kinh tế - kĩ
thuật nhất định đã quốc tế hoá các quan hệ kinh tế, phát triển đến đỉnh cao là
toàn cầu hoá.
2. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
2.1. Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế?

Có thể hiểu hội nhập là gắn kết nền kinh tế của nớc mình với nền kinh tế
khu vực và thế giới, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, gia nhập vào
các tổ chức kinh tế đa phơng, chấp nhận tuân thủ những quy định chung đợc
hình thành trong quá trình hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên của tổ
chức ấy ( nhiều ngời gọi là luật chơi chung ).
Những luật chơi chung đợc thể hiện trong nhiều điều ớc quốc tế và khá
phức tạp. Nói một cách đơn giản nhất thì chúng phản ánh những nguyên tắc
sau:
Một là, khái niệm thơng mại đợc mở rộng ra nhiều; nó không chỉ bao gồm
thơng mại hàng hoá mà còn liên quan tới các loại hình dịch vụ nh ngân hàng,
tài chính, bảo hiểm, viễn thông, vận tải, du lịch, t vấn, đầu t, bản quyền, sở hữu
trí tuệ... Nói một cách hình tợng thì thơng mại ngày nay không chỉ bao gồm
phần cứng (hàng hoá) mà cả phần mềm (dịch vụ, bản quyền, tài sản trí
tuệ...), trong đó phần mềm ngày càng chiếm vị trí quan trọng hơn.
Đồng thời xu hớng chung là các quốc gia đều phải mở cửa kinh doanh với bên
ngoài.
Hai là, theo xu hớng ấy, các nớc đều phải giảm thiểu, trong nhiều trờng
hợp, thậm chí xoá bỏ hàng rào quan thuế. Thí dụ trong khuôn khổ AFTA, các
nớc thành viên cam kết cắt giảm quan thuế xuống mức 0 - 5% theo một lộ
trình nhất định; trong khuôn khổ WTO các nớc công nghiệp phát triển phải
giảm thuế suất nhập khẩu hàng công nghiệp xuống còn 3.4%, còn về nông sản
chỉ còn 6%, các nớc đang phát triển đợc duy trì thuế suất cao hơn, tơng ứng ở
mức 12.3 và 10%.
Ba là, giảm thiểu dần và đi tới xoá bỏ hàng rào phi quan thuế, dùng thuế
suất thay cho các biện pháp hành chính, phi quan thuế. Chỉ đợc phép áp dụng
một số biện pháp hạn chế để bảo vệ môi trờng, vệ sinh, bản sắc văn hoá, an
ninh...
4
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
Trong tình hình hiện nay khi chất xám chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong

sản phẩm, việc bảo hộ bản quyền, sở hữu trí tuệ, nhãn mác sản phẩm... đợc
quy định rất chặt chẽ.
Bốn là, Nhà nớc không đợc bao cấp cho doanh nghiệp, riêng đối với nông
sản thì đợc phép bao cấp ở một số khâu hỗ trợ cho sản xuất.
Năm là, mở cửa thị trờng cho các doanh nghiệp nớc ngoài vào kinh doanh,
đầu t; tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp trong và ngoài nớc; lụât lệ
kinh tế thơng mại phải rõ ràng và công khai.
Sáu là, các nớc phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang cơ chế thị trờng đợc hởng một u đãi về mức độ cam kết và
thời gian thực hiện.
Cũng cần nói rằng, những luật chơi nói trên là kết quả của quá trình đấu
tranh và thoả hiệp giữa các nớc, song các nớc công nghiệp phát triển năm tới
80% sản xuất và tiêu thụ của thế giới vẫn tìm mọi cách áp đặt, thao túng thơng
trờng quốc tế. Các nớc công nghiệp hay rao giảng về tự do hoá thơng mại
nhng trên thực tế nhiều khi họ vẫn hành độngtheo phơng châm cá lớn nuốt cá
bé, chèn ép các nớc đang phát triển, cản phá lẫn nhau, đa tới nhiều cuộc
chiến tranh thơng mại khốc liệt, làm rối loạn nền kinh tế thế giới.
2.2. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
2.2.1.Lịch sử hình thành nền kinh tế thế giới.
a. Chủ nghĩa trọng thơng thế kỷ XV, XVI.
Vào giữa thế kỉ XV đến thế kỉ XVI, chủ nghĩa trọng thơng ra đời. Trờng
phái trọng thơng là hệ thống t tởng kinh tế đầu tiên của giai cấp t sản, ra đời
vào thời kì tan rã của phơng thức sản xuất phong kiến, phát sinh phơng thức
sản xuất t bản chủ nghĩa (TBCN), chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang
kinh tế thị trờng. Nó ra đời vào khoảng những năm 1450, phát triển tới những
năm 1650 và sau đó bị suy đồi.
Trong thời kì đầu của phơng thức sản xuất TBCN, vì sản xuất cha phát
triển, để có tiền tệ tích luỹ phải thông qua hoạt động thơng mại, mua bán trao
đổi. Đặc biệt, với sự khám phá ra châu Mỹ, một làn sóng du thơng phát triển
mạnh mẽ để chuyển vàng từ châu Mỹ về châu Âu. Điều này chứng tỏ vai trò

quan trọng của t bản thơng nghiệp. Nó đòi hỏi phải có lí thuyết kinh tế chỉ
đạo, hớng dẫn hoạt động thơng nghiệp. Học thuyết kinh tế trọng thơng xuất
hiện. Dới đây là đặc điểm và những quan điểm kinh tế của trờng phái trọng th-
ơng:
5
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
Thứ nhất, học thuyết kinh tế của trờng phái trọng thơng đánh giá cao vai
trò của tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải, nhà nớc càng nhiều
tiền thì càng giầu. Hàng hoá chỉ là phơng tiện làm tăng khối lợng tiền tệ. Các
nhà kinh tế học đã xây dựng lý thuyết tiền tệ. Họ coi tiền là tiêu chuẩn giàu có
của của cải, là phơng tiện lu thông, phơng tiện cất trữ và phơng tiện để thu đợc
lợi nhuận.
Thứ hai, để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thơng mại, mà tr-
ớc hết là ngoại thơng. Họ cho rằng nội thơng là hệ thống ống dẫn, ngoại th-
ơng là máy bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoại thơng nhập dẫn của cải qua
nội thơng. Trong ngoại thơng, phải thực hiện xuất siêu.
Thứ ba, học thuyết kinh tế của trờng phái trọng thơng cho rằng, lợi nhuận
là do lĩnh vực lu thông, mua bán trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít
bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có.
Thứ t, tích luỹ tiền tệ chỉ thực hiện đợc dới sự giúp đỡ của nhà nớc. Nhà n-
ớc phải nắm độc quyền ngoại thơng, thông qua việc tạo điều kiện pháp lý cho
các công ty thơng mại độc quyền buôn bán với nớc ngoài. Trong điều kiện
mới ra đời, còn non yếu, CNTB chỉ có thể tồn tại và phát triển đợc với sự ủng
hộ, giúp đỡ của nhà nớc.
Thứ năm, hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng còn kém về tính
lí luận, cha biết đến quy luật kinh tế. Những đề xuất trong chính sách của họ
thiên về tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.
Dới đây là sơ qua vài nét về các giai đoạn phát triển của trờng phái Trọng
thơng:
ở giai đoạn đầu của trờng phái trọng thơng, các nhà kinh tế học nh A.

Xeria, Staford đồng nhất của cải với tiền tệ. Họ cha hiểu quan hệ giữa lu thông
hàng hoá và lu thông tiền tệ. T tởng trung tâm của các tác phẩm kinh tế là
Bảng cân đối tiền tệ. Nó đợc sử dụng làm cơ sở cho chính sách làm tăng của
cải tiền tệ, gìn giữ cho khối lợng tiền không ra nớc ngoài, tập trung buôn bán
vào những vùng có kho tàng để nhà nớc dễ kiểm soát, bắt thơng nhân nớc
ngoài đến buôn bán phải dùng hết số tiền mà họ có mua hết số hàng mang về
nớc họ, qui định tỉ giá trao đổi, cấm đổi cho ngời nớc ngoài khối lợng tiền tệ
lớn hơn mức qui định của nhà nớc.
ở giai đoạn sau, các nhà kinh tế học nh Thomas Mun (1571-1641) ngời
Anh, Antoine Montchretien (1575-1629) Jean Batiste Colbert (1618-1683) ng-
ời Pháp... đã hiểu của cải là số sản phẩm d thừa đợc sản xuất ra trong nớc sau
khi đã thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, song phải đợc chuyển thành tiền thông qua
6
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
thị trờng nớc ngoài. T tởng trung tâm của các tác phẩm kinh tế là Bảng cân
đối thơng mại. Trong buôn bán thơng mại phải đảm bảo xuất siêu để có
chênh lệch, tăng tiền tích luỹ cho ngân khố quốc gia. Họ gọi Bảng cân đối
xuất siêu là bảng cân đối tích cực. T.Mun viết: Chúng ta phải thờng xuyên
giữ vững nguyên tắc là hàng năm bán cho ngời nớc ngoài với số lợng hàng hoá
lớn hơn số lợng chúng ta phải mua của họ. Để có xuất siêu họ cho rằng chỉ
xuất khẩu thành phẩm chứ không xuất nguyên liệu; thực hiện thơng mại trung
gian, mang tiền ra nớc ngoài để mua rẻ ở nớc này, bán đắt ở nớc khác; thực
hiện kế hoạch thuế quan bảo hộ nhằm kiểm soát hàng hoá nhập khẩu, khuyến
khích phát triển hàng hoá xuất khẩu.
Nhìn chung, ở cả hai giai đoạn trờng phái Trọng thơng đều cho rằng nhiệm
vụ của mỗi nớc là phải làm giầu, phải tích luỹ tiền tệ. Tuy nhiên các phơng
pháp tích luỹ tiền tệ là khác nhau. Vào cuối thế kỷ XVII trờng phái Trọng th-
ơng bắt đầu bị suy đồi và rã.
b. Cách mạng công nghiệp đầu thế kỷ XIX.
Cách mạng công nghiệp là quá trình thay thế thủ công bằng kỹ thuật cơ

khí. Cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới diễn ra ở nớc Anh. Cách mạng
công nghiệp Anh gắn với cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất, song nó
không chỉ gắn với hiện tợng kỹ thuật thuần tuý, mà còn có ý nghĩa kinh tế xã
hội to lớn và tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản.
Cuộc cách mạng công nghiệp là bớc khởi đầu của quá trình công nghiệp
hoá, là bớc nhảy vọt về kỹ thuật, tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự chiến
thắng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, nó tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển kinh tế xã hội ở nớc Anh và thế giới trong thời kỳ chủ nghĩa t bản tr-
ớc độc quyền.
Do sản xuất bằng máy, năng suất lao động tăng lên, giá thành sản phẩm
công nghiệp và giá bán giảm xuống rõ rệt.
Cách mạng công nghiệp diễn ra sớm nhất đã đa nớc Anh trở thành nớc
hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá đầu tiên trên thế giới (năm 1870). Nớc
Anh đợc mệnh danh là công xởng của thế giới vì đẵ cung cấp máy móc cho
nhiều nớc tiến hành cách mạng công nghiệp sau nó.
Cách mạng công nghiệp đã thúc đẩy sự phân bố lại lực lợng sản xuất và
phân công lại lao động xã hội. Trớc hết là cuộc di c lên phía Bắc và phía Đông
- vùng phát triển nhất mà trung tâm là thành phố Luân Đôn. Dân số thành thị
tăng lên 3.5 lần trong những năm 1750-1871. Trong khi đó dân c nông thôn
giảm xuống nhanh chóng, từ 35% tổng số dân năm 1811 xuống 20.9% năm
7
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
1851 và 14.2% năm 1871. Cách mạng công nghiệp đã làm phá sản thợ thủ
công và nông dân, biến họ thành những ngời vô sản đi làm thuê trong các nhà
máy.
Các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ đã diễn ra ngay sau khi cách mạng
công nghiệp căn bản hoàn thành.
Sau nớc Anh, ở một số nớc châu Âu khác nh Pháp, Đức, Nga và Mỹ... cách
mạng công nghiệp cũng lần lợt xảy ra.
Nhờ có tác động của cách mạng công nghiệp, kinh tế các nớc t bản đã có sự

phát triển vợt bậc nhất là trong khoảng 20 năm cuối của thời kỳ trớc độc
quyền. Chiều dài đờng sắt ở tất cả các nớc đều tăng nhanh, từ vài chục kilomet
đầu tiên đợc xây dựng trong những năm 1825-1835, đến năm 1870, ở Anh đã
có 24,500 km, Đức có 19,600 km, Pháp có 17,600 km, Mỹ có 85,000 km (năm
1870). Đờng sắt đã đẩy nhanh nhịp độ của nền kinh tế, mở ra thị trờng tiêu thụ
và nguyên liệu mới cho công nghiệp.
Sự phát triển của công nghiệp và giao thông vận tải đòi hỏi nguồn vốn rất
lớn đã thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng và các công ty cổ phần.
Cách mạng công nghiệp đã đẩy nhanh quá trình đô thị hoá ở tất cả các nớc.
c. Chủ nghĩa t bản ngày nay.
Dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, trong giai
đoạn này lực lợng sản xuất đã có bớc phát triển mạnh mẽ cả về tính chất và
trình độ, đã làm cho quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa có sự biến đổi thích ứng.
Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, về mặt kinh tế của chủ
nghĩa t bản độc quyền có những biểu hiện dới đây:
Một là, tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: Sự xuất hiện các
công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp
vừa và nhỏ.
Do sự phát triển của lực lợng sản xuất, của khoa học và công nghệ nên đã
diễn ra quá trình hình thành những sự liên kết giữa các độc quyền theo cả hai
chiều dọc và ngang ở trong và ngoài nớc. Từ đó, những hình thức độc quyền
mới ra đời. Đó là các Consơn và các Congolơrêt.
Consơn: Đó là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng
trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và đợc phân bố nhiều ở
nớc.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến độc quyền đa ngành là: trong điều kiện cạnh
tranh gay gắt giữa các độc quyền và sự biến động nhanh chóng của thị trờng
thì việc kinh doanh chuyên môn hóa hẹp dễ bị phá sản. Hơn nữa, hình thức
8
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD

độc quyền đa ngành còn là kết quả của sự chuyển hoá, thay thế các tơrớt để
đối phó với luật chống độc quyền ở hầu hết các nớc t bản chủ nghĩa.
Congolơrêt: Là hình thức tổ chức độc quyền xuất hiện từ những năm 60 của
thế kỷ XX. Đó là sự kết hợp vài ba chục những hãng vừa và nhỏ không có bất
kỳ sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất. Mục đích là chiếm
đoạt lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán.
Mặt khác ở các nớc t bản lớn lại phát triển rất nhiều công ty vừa và nhỏ,
chiếm hơn 90% tổng số hãng có đăng kí ở các nớc t bản phát triển. Sự xuất
hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do : Việc ứng dụng thành tựu khoa học
công nghệ cho phép tiêu chuẩn hoávà chuyên môn hoá sản xuất sâu, dẫn đến
hình thành hệ thông gia công, nhất là trong các ngành sản xuất ôtô, máy bay,
cơ khí, dệt...
Thêm vào đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những thế mạnh riêng của
nó. Đó là: nhạy cảm đối với thay đổi trong sản xuất; linh hoạt ứng phó với
những biến động trong thị trờng; mạnh dạn đầu t vào những ngành mới, đòi
hỏi sự mạo hiểm...
Các tổ chức độc quyền ra đời luôn luôn có xu hớng bành trớng quốc tế.
Trong điều kiện hiện nay, xu hớng vận động của chúng là trở thành các công
ty xuyên quốc gia và liên minh với nhà nớc thành chủ nghĩa t bản độc quyền
nhà nớc. Đó là biểu hiện mới của độc quyền và là hình thức vận động mới của
quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa trong điều kiện lịch sử mới.
Hai là, sự thay đổi các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của t bản tài
chính.
Do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,
trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới. Thích
ứng với sự biến đổi đó, hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của t bản tài
chính đã thay đổi. Ngày nay, phạm vi liên kết và xâm nhập vào nhau của t bản
ngân hàng và t bản công nghiệp đợc mở rộng ra nhiều ngành, do đó các tập
đoàn t bản tài chính thờng tồn tại dới hình thức tổ hợp đa dạng. Nội dung của
sự liên kết cũng đa dạng hơn, tinh vi hơn và phức tạp hơn.

T bản tài chính mở rộng thị tròng chứng khoán và tham gia vào việc đẩy
mạnh hoạt động trong các sở giao dịch trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài.
Vai trò kinh tế và chính trị của t bản tài chính ngày càng tăng không chỉ trong
khuôn khổ quốc gia mà còn ảnh hởng mạnh mẽ tới các nớc khác trên thế giới.
Để vơn ra địa bàn thế giới và thích ứng với quá trình quốc tế hoá đời sống
kinh tế, toàn cầu hoá kinh tế, các tập đoàn t bản tài chính đã thành lập các
9
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia thực hiện việc điều tiêt các Consơn
và Congolơrêt, xâm nhập vào nền kinh tế của các quốc gia khác. Sự ra đời của
các trung tâm tài chính của thế hệ nh Nhật Bản, Mỹ, Đức, Hồng Kông, Xin ga
po... là kết quả hoạt động của các tập đoàn tài chính quốc tế.
Thứ ba, là những biểu hiện mới của xuất khẩu t bản.
Ngày nay, trong điều kiện lịch sử mới, xuất khẩu t bản đã có những biến
đổi lớn.
Trớc kia luồng t bản xuất khẩu chủ yếu từ các nớc t bản phát triển sang các
nớc kém phát triển. Nhng những thập kỷ gần đây đại bộ phận dòng đầu t lại
chảy qua lại giữa các nớc t bản phát triển với nhau. Sở dĩ có sự chuyển hớng
đầu t nh vậy là do:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra những biến đổi nhảy vọt
trong sự phát triển của lực lợng sản xuất. Vào những năm 80 của thế kỷ XX,
nhiều ngành công nghiệp mới ra đời và phát triển thành các ngành mũi nhọn.
Sự xuất hiện những ngành mới đã tạo ra nhu cầu đầu t hấp dẫn vì trong thời
gian đầu nó tạo ra lợi nhuận siêu ngạch lớn.
ở các nớc t bản phát triển đã diễn ra sự biến đổi cơ cấu các ngành sản xuất:
phát triển các ngành có hàm lợng khoa học kĩ thuật cao và hàm lợng vốn lớn.
Việc tiếp nhận kỹ thuật mới chỉ diễn ra ở các nớc t bản phát triển vì ở các
nớc đang phát triển có kết cấu hạ tầng lạc hậu, tình hình chính trị kém ổn định,
tỷ suất lợi nhuận của t bản đầu t không còn cao nh trớc.
Sự thay đổi tiếp theo là chủ thể xuất khẩu t bản có sự thay đổi lớn, trong đó

vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trong xuất khẩu t bản ngày
càng to lớn, đặc biệt là đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Hình thức xuất khẩu đa dạng, có sự đan xen giữa xuất khẩu t bản và xuất
khẩu hàng hoá tăng lên.
Sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu t bản đã đợc gỡ bỏ dần
và nguyên tắc cùng có lợi đợc đề cao.
Thứ t, sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh của chủ nghĩa
t bản: xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế ngày càng tăng bên cạnh xu
hớng khu vực hoá nền kinh tế.
Sức mạnh và phạm vi bành trớng của TNCs tăng lên thúc đẩy xu hớng quốc
tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế và sự phân chia phạm vi ảnh hởng giữa chúng với
nhau, đồng thời thúc đẩy việc hình thành chủ nghĩa t bản độc quyền quốc tế.
2.2.2. Logic.
a. Quy luật phân công lao động và hợp tác sản xuất quốc tế.
10
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
Nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất, bao gồm nền kinh tế khu vực và
quốc gia rất đa dạng, phát triển không đồng đều, chứa đựng nhiều mâu thuẫn.
Đầu những năm 90 đến nay, do sự tan rã của Liên Xô và các nớc xã hội chủ
nghĩa Đông Âu vào cuối những năm 80, đầu những năm 90 và sự kết thúc của
cuộc chiến tranh lạnh, nền kinh tế thế giới đã chuyển từ hai cực sang đa cực,
nền kinh tế thế giới trở nên đa dạng, bao gồm các nền kinh tế khu vực và quốc
gia với nhiều đặc điểm, tính chất và con đờng phát triển khác nhau. Nền kinh
tế thế giới, vì vậy chứa đựng nhiều mâu thuẫn, tuy nhiên là những mâu thuẫn
tất yếu trong quá trình phát triển.
Dới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại,
đang diễn ra mạnh mẽ quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại hình thành từ
giữa thế kỷ XX đến nay là động lực chính thúc đẩy sự điều chỉnh cơ cấu kinh
tế trên phạm vi toàn thế giới. Hiện nay, nó đã và đang không ngừng gia tăng

tốc độ, chiều rộng, chiều sâu và mang sắc thái mới: sắc thái cách mạng thông
tin. Trên thế giới lại đang xuất hiện các cuộc điều chỉnh mới về cơ cấu, thúc
đẩy nhanh chóng năng suất lao động và tiến bộ xã hội. Cùng với sự kết thúc
của chiến tranh lạnh và sự đối đầu hai cực Xô-Mỹ, tăng cờng và củng cố xu h-
ớng hoà dịu, hình thành thế giới đa cực, cách mạng khoa học kỹ thuật và công
nghệ hiện đại đang đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế.
b. Yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất hình thành nên quan hệ sản xuất quốc tế và
lực lợng sản xuất quốc tế.
Đến nay, trên thế giới đã có đến hàng trăm tổ chức liên chính phủ và hàng
nghìn tổ chức phi chính phủ hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế và thơng mại
đặc thù theo khu vực. Quá trình tự do hoá kinh tế, thơng mại, đầu t, thông tin ,
v.v.. đang tạo ra môi trờng thuận lợi thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá và khu
vực hoá toàn bộ hoạt động phát triển nói chung và hoạt động kinh tế nói riêng.
2.2.3. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
ở đây có cả nhân tố chủ quan lẫn nhân tố khách quan.
Về mặt chủ quan thì nhờ công cuộc đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã phát
triển nhanh chóng, trạng thái của nền kinh tế đã thay đổi một cách cơ bản: nếu
nh trong những năm 70 - 80 của thế kỷ trớc hầu nh cái gì cũng khan hiếm thì
ngày nay nền kinh tế đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và
nền kinh tế: về nhiều mặt hàng, tỷ suất hàng hoá khá cao. Tình hình đó đặt ra
yêu cầu cấp bách phải tiêu thụ đợc mới tái sản xuất mở rộng đợc. Nói một
11
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
cách khác, nhân tố đầu ra có ý nghĩa hết sức quan trọng, trong nhiều trờng
hợp thậm chí có ý nghĩa quyết định. Một mặt phải quan tâm thúc đẩy tiêu thụ
trong nớc vì với gần 80 triệu dân, thị trờng nội địa nớc ta không phải là nhỏ,
mặt khác, do thu nhập của các tầng lớp dân c còn cha cao, sức mua cha lớn,
điều tất yếu là phải xuất khẩu ra thị trờng bên ngoài.
ở đầu vào, mặc dù khả năng tích luỹ của nền kinh tế nớc ta ngày càng

lớn, trình độ - khoa học công nghệ và quản lý kinh tế ngày càng đợc nâng cao,
song trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta vẫn cần tranh thủ
vốn đầu t, công nghệ và kỹ năng quản lý từ bên ngoài. Đồng thời có đẩy mạnh
xuất khẩu mới có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cần
thiết.
Toàn bộ nhu cầu khách quan nói trên đòi hỏi chúng ta phải chủ động hội
nhập để mở cửa thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tranh thủ những thứ ta cần để đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn vậy ta phải chấp nhận các luật
chơi chung trên cơ sở có đi có lại. Vả lại chính trong sự cạnh tranh, các sản
phẩm và doanh nghiệp của nớc ta sẽ phải vơn lên nâng cao chất lợng và hiệu
quả.
Nói tóm lại, nớc ta chủ động hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới vì lợi
ích của chính bản thân nớc ta.
Về mặt khách quan, chúng ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn
cầu hoá đang phát triển nhanh chóng, gia tăng mạnh mẽ quy mô và phạm vi
giao dịch hàng hoá, dịch vụ xuyên quốc gia, dòng vốn đầu t lan tỏa toàn cầu,
công nghệ, kỹ thuật truyền bá nhanh chóng và rộng rãi. Cục diện ấy vừa tạo ra
những khả năng mới để mở rộng thị trờng, thu hút vốn, công nghệ; vừa đặt ra
những thách thức mới về nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất
gay gắt. Nền kinh tế nớc ta là một bộ phận không tách rời của nền kinh tế thế
giới nên không thể không tính đến những xu thế của thế giới, tận dụng những
cơ hội do chúng đặt ra.
Khoa học công nghệ phát triển rất nhanh, tác động đến sản xuất và nhu cầu
ngời tiêu dùng, đòi hỏi hệ thống kinh tế phải rất năng động mới không bị tụt
hậu. Kinh tế quốc tế đã tham gia vào cuộc đua kinh tế toàn cầu, diễn ra với tốc
độ ngày càng gay gắt hơn. Năm 2001, Việt Nam đạt mức tăng trởng kinh tế là
6.8%, cao thứ hai ở châu á. Cùng với sự ghi nhận là một trong những quốc gia
có nền chính trị ổn định nhất thế giới, thành tựu này càng khẳng định vị thế
mới của Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và trên toàn thế giới.
3. Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập.

12
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
3.1. Những tác động tích cực.
Nhìn chung toàn cầu hoá tạo ra khả năng phát huy có hiệu quả nguồn lực
trong nớc và sử dụng các nguồn lực quốc tế theo nguyên lý lợi thế so sánh mà
D.Ricardo đã nêu.
Theo ông, khi mỗi nớc có lợi thế tuyệt đối so với nớc khác về một loại hàng
hoá, lợi ích thơng mại là rõ ràng. Nhng điều gì sẽ xảy ra nếu một nớc có thể
sản xuất có hiệu quả hơn thế giới còn lại cả lúa mì lẫn vải vóc? Để giải đáp
câu hỏi này, D.Ricardo đã đa ra thuyết về lợi thế so sánh. Nội dung của thuyết
này là các nớc cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hoá sản xuất theo
công thức: chi phí để sản xuất của sản phẩm A của nớc đó so với thế giới nhỏ
hơn chi phí để sản xuất sản phẩm B của nớc đó so với thế giới.
Toàn cầu hoá và hội nhập khu vực ngày càng giúp cho các nớc nhận thức rõ
hơn và sử dụng có hiệu quả hơn các lợi thế so sánh của mình. Bài học của
nhiều nớc đang phát triển chỉ ra rằng trong hai, ba chục năm đầu tiên của quá
trình công nghiệp hoá việc tăng cờng sử dụng các lợi thế sẵn có về lao động
giá rẻ và tài nguyên thiên nhiên phong phú là có lợi và hiệu quả nhất, xét cả về
hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, còn những ngành công nghiệp nặng và
hiện đại cha phải là lợi thế của họ trong thời kỳ này, nhng sẽ là lợi thế trong
các giai đoạn sau khi thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời đã đạt khoảng 2 - 3
nghìn USD trở lên và khi quá trình công nghiệp hoá cùng cơ sở hạ tầng kinh
tế - xã hội đã đạt trình độ tơng đối cao nh các nớc công nghiệp mới chẳng hạn.
Điều đó có nghĩa là lợi thế so sánh hình thành trong một quá trình động, có cái
sử dụng đợc ngay và mang lại hiệu quả cao cần u tiên phát triển, có cái phải
chuẩn bị, không thể đầu t tràn lan quá nhiều trong lúc cha có đủ thế và lực,
dẫn đến lãng phí và phi hiệu quả.
Với quá trình toàn cầu hoá, thị trờng đợc mở rộng, sự giao lu hàng hoá
thông thoáng hơn, hàng rào quan thuế và phi quan thuế thuyên giảm, nhờ đó
sự trao đổi hàng hoá tăng mạnh, có lợi cho sự phát triển của các nớc. Từ đầu

thế 20 tới năm 1947 (khi GATT ra đời) kim ngạch buôn bán của thế giới tăng
2 lần, nhng từ sau đó tới đầu những năm 90 của thế kỉ trớc đã tăng 50 lần. Một
trong những nhân tố làm cho buôn bán gia tăng mạnh mẽ nh vậy là do hàng
rào quan thuế và phi quan thuế giảm đáng kể. Thông qua WTO tiếp nối
GATT, trong chừng một thập kỷ này, các quan hệ thơng mại ngày càng đợc
mở rộng và đa dạng hơn. Hiện đã bao gồm quan hệ hàng hoá hiện vật, quan hệ
đầu t liên quan đến thơng mại, quan hệ dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan
đến thơng mại.
13
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
Phản ánh xu thế toàn cầu hoá, dòng vốn cũng vợt qua biên giới quốc gia,
nhiều hình thức đầu t, hợp tác sản xuất, góp phần điều hoà dòng vốn theo lợi
thế so sánh, giúp các nớc tiếp cận đợc nguồn vốn, công nghệ từ bên ngoài,
hình thành sự phân công lao động quốc tế có lợi cho cả bên đầu t lẫn bên tiếp
thu. Tổng số vốn đầu t ra nớc ngoài năm 1997 gấp 800 lần năm 1974. Khu vực
có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.
Ngoài ý nghĩa bổ sung nguồn vốn đáng kể cho tăng trởng, khu vực này còn
góp phần tạo việc làm, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý. Những
lợi thế so sánh trong từng ngành, từng vùng đã từng bớc đợc khai thác, phát
huy. Cơ cấu sản phẩm trong nông nghiệp và công nghiệp đã có sự thay đổi
theo hớng hiệu quả hơn. Cơ cấu đầu t chuyển dịch theo hớng tập trung hơn cho
các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.
Dới tác động của quá trình toàn cầu hoá, những thành tựu của khoa học
công nghệ đợc chuyển giao nhanh chóng, ứng dụng rộng rãi, qua đó các nớc đi
sau trong phát triển kinh tế có điều kiện tiếp cận với chúng để phát triển. Toàn
cầu hoá và hội nhập khu vực là các quá trình phát triển khách quan, giúp cho
các nớc, nhất là các nớc đang phát triển, ngày càng tiếp cận tốt hơn với các
yếu tố mới của nền kinh tế thế giới nh mở rộng thị trờng, tăng nguồn vốn,
công nghệ, lao động có kỹ thuật cao, tăng nguồn thông tin và kinh nghiệm
quản lý...

Tham gia sâu rộng vào các quá trình toàn cầu hoá và hội nhập giúp các nớc
ngày càng xác định đúng hơn vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.
Quá thiên lệch về một phía, Nhà nớc hoặc thị trờng đều dẫn đến những méo
mó, lệch lạc về giá cả, lãng phí các nguồn tài nguyên và mất cân đối trong quá
trình phát triển, kết quả không tránh khỏi là thất bại, nếu đó không phải là
thất bại thị trờng thì là thất bại chính phủ, trái lại nếu cân bằng đợc các
mối quan hệ đó, có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà nớc và thị trờng thì không
những không bị lãng phí, thất thoát các nguồn lực, mà còn tranh thủ đợc thêm
nhiều các cơ hội, huy động đợc ngày càng nhiều các lực lợng thị trờng theo sự
chỉ dẫn của Nhà nớc để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hay cho sự
nghiệp phát triển nói chung.
Mạng lới thông tin và giao thông vận tải bao phủ toàn cầu, góp phần làm
cho giá thành sản xuất thuyên giảm, năng suất, hiệu quả tăng cao, giao lu
thuận tiện.
Về mặt chính trị, quá trình toàn cầu hoá gia tăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau có
lợi cho cuộc đấu tranh cho hoà bình, hợp tác và phát triển vì ngay sự phát triển
14
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
của các nớc công nghiệp phát triển cũng tuỳ thuộc đáng kể vào các nớc đang
phát triển. Qua những phơng tiện hiện đại, những thành tựu văn hoá cũng đợc
chuyển tải nhanh chóng hơn.
3.2. Những tác động tiêu cực.
Mặt khác toàn cầu hoá cũng gây không ít những tác động tiêu cực và đặt ra
nhiều thách thức đối với loài ngời, nhất là các nớc đang phát triển.
Những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa bắt nguồn từ
nguyên nhân cơ bản là các nớc công nghiệp phát triển, nhất là Mỹ hiện còn
chiếm u thế trong nền kinh tế thế giới, thao túng quá trình toàn cầu hoá. Chính
vì vậy mà Báo cáo về sự phát triển nhân loại 1999 của chơng trình phát triển
liên hiệp quốc (UNDP) đã cho rằng, toàn cầu hoá phục vụ thiểu số. Trong bài
Thách thức của toàn cầu hoá nguy cơ phải tồn tại ngoài lề, tác giả James

Miltelman (Pháp) đã lo lắng thốt lên rằng trong bức tranh toàn cầu hoá có
những lỗ thủng. Ngay cả giáo s Jaime Puyana, chuyên gia hàng đầu của viện
công nghệ Massachusete (Mỹ) cũng khẳng định rằng: Bức tranh toàn cầu hoá
không có gì sáng sủa và điều mà ngời ta quen gọi là toàn cầu hoá sẽ là: toàn
cầu man rợ. Những gì sắp đạt đợc sẽ là tiền đề cho một quá trình tích luỹ cao,
dựa trên sự bóc lột siêu hạng.... Và ông kết luận đây là một sự trở lại của chủ
nghĩa t bản hung dữ với toàn bộ công nghệ siêu việt, trong đó chắc chắn sẽ có
cuộc đấu tranh giai cấp.
Dới tác động của quá trình toàn cầu hoá, do các nớc công nghiệp phát triển
thao túng, sự phân cực giữa các nớc giàu và các nớc nghèo và trong từng nớc
ngày càng sâu sắc.. Theo đánh giá của UNDP trong Báo cáo về sự phát triển
nhân loại 1999, xét trên nhiều khía cạnh thì dân số ở 85 quốc gia trên thế giới
đã c ó mức sống thấp hơn cách đây hơn 10 năm, khoảng cách ở các nớc giàu
và các nớc nghèo ở mức báo động. Trong khi các nớc công nghiệp phát triển
với khoảng 1.2 tỷ ngời chiếm 1/5 dân số thế giới, hiện đang chiếm 86% GDP
toàn cầu, 4/5 thị trờng xuất khẩu, 1/3 đầu t trực tiếp nớc ngoài, 74% số máy
điện thoại của toàn thế giới thì 1/5 dân số thế giới thuộc các nớc nghèo nhất
chỉ chiếm 1% GDP của toàn thế giới mà thôi. Trong một công trình với tựa đề
Chủ nghĩa cộng sản - một dự án. xuất bản tại Paris tháng 1/1999, Tổng bí
th Đảng Cộng sản Pháp Robert Hue đã cho biết trong 50 năm qua tỷ trọng của
20% dân số nghèo nhất trong tổng thu nhập thế giới đã từ 2.3% tụt xuống
1.4%, trong khi đó cổ phần của 20% dân số giầu nhất thế giới đã tăng từ 70%
lên 85%. Trong số 4.4 tỷ dân ở các nớc đang và kém phát triển thì gần 3/5
thiếu những điều kiện kết cấu hạ tầng cơ bản, 1/3 không biết đến nớc sạch, 1/4
15
Đề án kinh tế chính trị Nguyễn Thị Thuý Kinh tế phát triển 44b - ĐHKTQD
không có chỗ ở xứng đáng, 1/5 không đợc hởng dịch vụ y tế, 1/5 trẻ em cha
qua lớp 5 và bị suy dinh dỡng. Thu nhập của 358 triệu phú đô la trên thế giới
hàng năm cao hơn thu nhập của 45% dân c nghèo nhất (tức 2.6 tỷ ngời). Ông
kết luận : Một bên 358, một bên 2.6 tỷ, nhục nhã thay !. Ông cũng cho biết

thêm ngay ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - nớc giàu nhất thế giới cũng có hơn 65
triệu ngời nghèo, còn EU con số đó là hơn 50 triệu.
Nền kinh tế hàng hoá là một nền kinh tế rất dễ bị chấn thơng, sự trục trặc ở
một khâu có thể lan nhanh ra phạm vi toàn cầu. Cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ ở Đông Nam á vào những năm cuối thế kỷ trớc đã minh chứng rõ ràng
cho điều đó.
Ngay trong những mặt tích cực nêu ở phần trên cũng ẩn chứa không ít
những mặt tiêu cực. Về trao đổi hàng hoá, việc tự do hoá thơng mại thơng đem
lại lợi ích lớn hơn cho các nớc công nghiệp phát triển vì sản phẩm của họ có
chất lợng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, do đó có sức cạnh tranh cao, dễ
chiếm lĩnh thị trờng. Tuy nói là tự do hoá thơng mại song các nớc công nghiệp
phát triển vẫn áp dụng những hình thức bảo hộ công khai (nh áp dụng hạn
ngạch) hoặc trá hình (nh tiêu chuẩn lao động, môi trờng ). Tuy có chuyển
giao công nghệ song các nớc công nghiệp phát triển thờng khó chuyển giao
những thành tựu mới nhất.
Toàn cầu hoá kinh tế, khoa học - công nghệ cũng kéo theo cả những tội
phạm xuyên quốc gia, truyền bá nền văn hoá phi nhân bản không lành
mạnh, băng hoại đạo đức, xâm hại bản sắc văn hoá của các dân tộc.
Chơng II. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
1. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ những năm 70 của thế kỷ XX
đến trớc thời kỳ đổi mới.
Trớc thời kỳ đổi mới (1986), Việt Nam đã tham gia hội nhập kinh tế, nhng
tính chất và hình thức trong hội nhập có khác với hiện nay. Ngay từ những
năm 70 của thế kỷ trớc, nớc ta đã tích cực tham gia vào phong trào không liên
kết, nhóm 77, Liên hợp quốc mà một trong những nội dung cơ bản là đấu
tranh cho một trật tự kinh tế thế giới công bằng. Năm 1978 Việt Nam đã trở
thành viên chính thức cho Hội đồng tơng trợ kinh tế các nớc xã hội chủ nghĩa
(SEV) và đã tham gia vào hợp tác kinh tế đa phơng trong khối này. Bên cạnh
mối quan hệ với các nớc trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, nớc ta đã ra sức

thúc đẩy quan hệ hợp tác bình đẳng cùng có lợi với các nớc t bản chủ nghĩa
16

×