Đề cơng chi tiết.
I.Lý luận chung về vai trò kinh tế của nhà nớc.
1.Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nớc trong lịch sử.
-Theo A.Smith các qui luật kinh tế khách quan tự phát chi phối hành
động của con ngời. Nhà nớc không cần can thiệp vào kinh tế,nếu có cũng chỉ
khi các nhiệm vụ kinh tế đó vợt quá khả năng của một doanh nghiệp.
-Theo P.A.Samuelson thì điều hành nền kinh tế phải dựa vào cả hai
bàn tay là cơ chế thị trờng và nhà nớc. Điều hành nền kinh tế không có cả
chính phủ lẫn thị trờng giống nh định vỗ tay bằng một bàn tay.
-Theo Các Mác thì quyền lực nhà nớc nh vai trò bà đỡ để xã hội cũ
thai nghén ra xã hội mới.Trong các thời kì khác nhau ở các chế độ xã hội
khác nhau thì vai trò và chức năng kinh tế của nhà nớc cũng có những biểu
hiện khác nhau.
2.Nội dung sự can thiệp của nhà nớc vào kinh tế.
a.Vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thể hiện thông qua các chức
năng:
-Đảm bảo ổn định kinh tế,chính trị,xã hội và thiết lập khuôn khổ pháp
luật,tạo điều kiện cho nền kinh tế hoạt động.
-Định hớng cho sự phát triển của nền kinh tế thông qua việc xây dựng
các chiến lợc,chính sách cho phát triển.
-Nhà nớc phải đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.
-Nhà nớc cần hạn chế,khắc phục những tiêu cực của cơ chế thị trờng và
thực hiện công bằng trong xã hội.
b.Nội dung sự can thiệp của nhà nớc vào kinh tế.
-Nhà nớc sử dụng quyền lực của mình để tiếp tục quá trình tự do hoá giá
cả,thơng mại hoá nền kinh tế.
1
-Nhà nớc đảm nhận vai trò thiết lập,duy trì sở hữu các nguồn lực kinh tế
theo hớng xác định chủ sở hữu đích thực.
-Nhà nớc đóng vai trò bà đỡ cho sự ra đời của cơ chế thị trờng,các thành
phần kinh tế;hớng dẫn các thành phần kinh tế kinh doanh có hiệu quả.
-Cải tổ bộ máy hành chính nhà nớc sao cho gọn nhẹ,năng động,đơn giản
hoá các thủ tục hành chính.
3.Sự cần thiết phải tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền
kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
-Nớc ta trải qua một thời kì chiến tranh dài,hậu quả để lại rất nghiêm
trọng nền kinh tế trì trệ kém phát triển.
-Nớc ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp nên sự quản lý của nhà nớc là hết sức cần thiết.
-Trong xu thế mở cửa hội nhập toàn cầu,khi rào cản thơng mại không
còn có tác dụng thì sự phát triển kinh tế của một nớc phải dựa vào nỗ lực của
bản thân nớc đó,vì vậy mà những chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc ảnh h-
ởng trực tiếp đến sự phát triển của kinh tế.
4.Phân biệt vai trò kinh tế của nhà nớc t sản và nhà nớc ta trong
nền kinh tế hiện nay.
-Giống nhau: quản lý dựa trên yêu cầu khách quan của cơ chế thị trờng
nên phơng pháp quản lý là giống nhau.
-Khác nhau: Sự quản lý của nhà nớc t sản nhằm đem lại lợi nhuận tối đa
cho các tổ chức độc quyền.Trong khi sự quản lý của nhà nớc ta nhằm mục tiêu
dân giàu,nớc mạnh,xã hội công bằng,dân chủ văn minh.
II.Thực trạng vai trò kinh tế của nhà nớc ta hiện nay.
1.Những mặt đã đạt đợc.
-Hệ thống luật pháp đã đợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình
thực tế và thuận lợi trong việc khuyến khích đầu t vào nớc ta.
-Hệ thống ngân hàng và chính sách tài chính tiền tệ đã có những tiến bộ
vợt bậc.
2
-Sự tiến bộ của thành phần kinh tế nhà nớc: việc cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nớc trong đó nhà nớc vẫn nắm giữ việc quản lý các doanh ngiệp.
-Cuối năm nay nớc ta sẽ gia nhập vào WTO nên chính sách đối ngoại
cũng đợc cải thiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở cửa cạnh tranh
với bạn bè thế giới,thúc đẩy kinh tế trong nớc phát triển.
2.Những mặt hạn chế.
-Môi trờng sản xuất kinh doanh cha thật an toàn ổn định.
-Đổi mới các lĩnh vực kinh tế cha đồng bộ với đổi mới ở các lĩnh vực
phi kinh tế.
-Đổi mới quản lý hành chính và nhà nớc cha đồng bộ với sự phát triển
kinh tế.
-Hệ thống pháp luật vẫn còn thiếu đồng bộ khiến cho các hoạt động
kinh tế phi pháp gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế.
-T tỏng về quản lý vĩ mô nền kinh tế cha đợc ứng dụng trong việc đổi
mới các công cụ vĩ mô của nền kinh tế.
3.Nguyên nhân
-Quản lý nhà nớc về hệ thống kinh tế thị trờng rất phức tạp,luôn luôn
biến động trong khi đội ngũ cán bộ còn kém cả về phẩm chất và năng lực .
-Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo nên nhiều khó khăn cho bộ
máy quản lý nhà nớc.
-Mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng đã tác động mạnh mẽ đến bộ máy
quản lý kinh tế về nhà mớc gây ra nạn tham nhũng ,hối lộ
-Bộ máy quản lý nhà nớc còn cồng kềnh,tổ chức cha chặt chẽ,chức năng
và thẩm quyền trách nhiệm của các cán bộ không rõ ràng nên dễ trùng lặp,lấn
át,bỏ sót một số vấn đề trong quản lý.
-Một số cán bộ công nhân viên trong bộ máy quản lý nhà nớc trình độ
còn non kém,suy đồi về phẩm chất đạo đức làm suy giảm lòng tin của nhân
dân đối với bộ máy quản lý nhà nớc.
III.Những giải pháp cơ bản để tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghiã ở Việt Nam.
3
1.Quan điểm và phơng hớng.
-Cần nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn quan điểm lấy dân làm gốcvà
đổi mới quan hệ giữa nhà nớc với nhân dân.
-Xác định cho rõ và thực hiện cho đúng chức năng quản lý nhà nớc về
kinh tế:
+Quản lý nhà nớc,thực hiện công quyền bằng quyền lực nhà nớc.
+Dịch vụ công,tức là phục vụ dân,làm công bộc của dân.
-Đổi mới qui trình ra quyết định và nâng cao chất lợng các quyết định
quản lý,đặc biệt là các quyết định về đầu t phát triển và các chính sách kinh tế
vĩ mô.
-Xây dựng bộ máy nhà nớc trong sạch,vững mạnh,có cơ cấu hợp lý với
một biên chế tinh gọn,có phơng pháp làm việc khoa học.
-Xây dựng đội ngũ quản lý có đủ trình độ ,phẩm chất năng lực.
2.Biện pháp.
-Tiếp tục quá trình tự do hoá giá cả,thơng mại hoá nền kinh tế một cách
triệt để hơn.
-Tăng cờng khả năng kiểm kê,kiểm soát của nhà nớc đối với hoạt động
của các doanh nghiệp.
-Cải cách bộ máy hành chính,hiện đại hóa nhà nớc.
-Đổi mới hệ thống pháp chế theo hớng dân chủ hoá nền kinh tế.
-Hoàn thiện đổi mới quản lý nhà nớc về tiền tệ ,tín dụng ngân hàng.
-Tăng cờng sự phối hợp của các công cụ quản lý vĩ mô.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Lời nói đầu
4
Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của thế giới bất cứ nhà nớc nào
cũng có vai trò kinh tế.Tuy nhiên trong từng giai đoạn lịch sử,trong từng xã
hội nhất định thì vai trò kinh tế của nhà nớc lại có những biểu hiện khác
nhau.Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế thế giới đang vận
hành theo cơ chế thị trờng,sự phát triển hay suy thoái của một nền kinh tế nào
đó có ít nhiều ảnh hởng đến các nền kinh tế khác thì vai trò kinh tế của nhà n-
ớc lại càng quan trọng hơn. Lịch sử phát triển của kinh tế thị trờng ở các nớc
trên thế giới đã chứng minh một tính quy luật: một mặt kinh tế thị trờng tạo ra
những động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế,văn hoá,xã hội của quốc gia phát
triển.Mặt khác kinh tế thị trờng cũng tạo ra những hậu quả tiêu cực trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.Chính vì vậy việc phát triển kinh tế
thị trờng theo quan điểm của giai cấp nắm quyền lãnh đạo là hết sức quan
trọng . Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta mới chuyển từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng với nhiều thành
phần kinh tế nên vai trò của nhà nớc càng trở nên quan trọng và không thể
thiếu đợc.Chúng ta chuyển sang cơ chế thị trờng từ nền kinh tế kế hoạch hoá
mà không qua giai đoạn kinh tế hàng hoá nh các nớc khác nên vai trò kinh tế
của nhà nớc vẫn còn rất nhiều những hạn chế cần khắc phục.Đặc biệt là cuối
năm 2005 này Việt Nam sẽ ra nhập vào tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới
WTO nên vấn đề tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc là cực kì cần thiết và
cấp bách. Chính vì vậy đề án của em sẻ trình bầy về: Tăng c ờng vai trò kinh
tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam nhằm làm rõ vai trò kinh tế của nhà nớc và đa ra một số giải pháp
cơ bản để tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Do trình độ còn hạn chế ,đề án của em chỉ đợc tóm gọn trong khoảng 30
trang nên chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót,em rất mong đợc chỉ bảo thêm để
làm cho đề án tốt hơn lên. Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Tô Đức Hạnh đã
giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
I.Lý luận chung về vai trò kinh tế của nhà nớc.
1.Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nớc trong lịch sử.
Từ xa xa,khi xã hội còn trong thời kì kém phát triển thì các nhà t tởng
đã bắt đầu nghiên cứu về nền kinh tế nói chung,dù rằng các t tởng đó mới chỉ
dừng lại ở những ở những nhận xét đơn giản.Khi khoa học phát triển thì các t
tởng kinh tế cũng dần trở nên khái quát hơn và đợc tập hợp lại thành hệ thống
các quan điểm kinh tế có mối quan hệ với nhau.Trong lịch sử đã có rất nhiều
các quan điểm, ý kiến khác nhau về vai trò kinh tế của nhà nớc.Tuy nhiên bài
5
viết này chỉ đề cập đến quan điểm của ba đại diện lớn trong lịch sử các học
thuyết kinh tế.
Adam Smith (1727-1790) sinh ra trong một gia đình viên chức thuế
quan ở Scotland,ông nghiên cứu Chủ nghĩa t bản trong thời kì công trờng thủ
công phát triển mạnh mẽ nên đợc gọi là nhà kinh tế học của công trờng thủ
công. Lý thuyết bàn tay vô hình đã thể hiện khá rõ t tởng tự do kinh tế của
ông. Điểm xuất phát của ông là từ con ngời kinh tế -con ngời sản xuất kinh
doanh hàng hoá.Ông cho rằng:trao đổi là một đặc tính vốn có của con ngời,nói
lên dấu hiệu ,bản chất của xã hội.Trao đổi tồn tại vĩnh viễn cũng giống nh loài
ngời tồn tại vĩnh viễn.Sở dĩ có trao đổi là vì trong xã hội con ngời luôn luôn tác
động với nhau dựa trên hai cơ sở tình yêu và sự ích kỉ.Khi trao đổi ngời ta chỉ
biết t lợi,vì t lợi và làm theo t lợi. Nhng khi làm theo t lợi lại có một bàn tay
vô hình buộc ngời kinh tế đồng thời thực hiện một nhiệm vụ ngoài ý định
của họ,mà đôi khi còn thực hiện tốt hơn khi họ có ý định làm điều đó.Theo
ông bàn tay vô hình đó chính là các qui luật kinh tế khách quan,tự phát hoạt
động chi phối hoạt động của con ngời kinh tế.Ông gọi hệ thống các qui luật
kinh tế đó là trật tự tự nhiên. Ông nói: dầu nhờn lợi ích cá nhân làm cho bánh
xe kinh tế quay một cách kì diệu,không cần những nguyên tắc, thị trờng sẽ
giải quyết tất cả . Ông còn chỉ ra các điều kiện để quy luật kinh tế hoạt động
một cách có hiệu quả là:nền kinh tế phải phát triển trên cơ sở là tự do kinh
doanh,tự do cạnh tranh-phát triển sản xuất hàng hoá.Ông còn chống lại chế độ
phong kiến ,ca ngợi nền sản xuất t bản chủ nghĩa.Theo ông xã hội bình thờng
là xã hội không cần sự can thiệp của nhà nớc vào kinh tế-đó là xã hội bản chủ
nghĩa,còn xã hội không bình thờng là sản phẩm của sự độc đoán,sự cỡng bức
kinh tế,đó là xã hội phong kiến.Theo ông nhà nớc không cần can thiệp vào
kinh tế mà nhà nớc chỉ nên có các chức năng sau:chống kẻ thù bên
ngoài,chống tội phạm bên trong,bảo vệ quyền sở hữu t bản.Đôi khi nhà nớc có
nhiệm vụ kinh tế khi nhiệm vụ này vợt quá khả năng của t nhân: xây dựng đ-
ờng giao thông,kho tàng,bến cảng đắp đập .Ông cho rằng: qui luật kinh tế
là vô địch mặc dù chính sách kinh tế có thể kìm hãm hay thúc đẩy sự hoạt
động của qui luật kinh tế .
Theo P.A. Samuelson,đại diện xuất sắc nhất của trờng phái chính hiện
đại,điều hành nền kinh tế hiện đại phải kết hợp cả bàn tay của thị trờng và bàn
tay của chính phủ.Ông cho rằng: điều hành một nền kinh tế không có cả chính
phủ lẫn thị trờng cũng nh định vỗ tay bằng một bàn tay . Nói đến cơ chế thị
trờng là phải nói đến cung và cầuvề hàng hoá,đó là sự khái quát của hai lực l-
ợng ngời bán và mua trên thị trờng.Sự biến động giá cả làm cho trạng thái cân
bằng cung cầu thờng xuyên biến đổi và đó chính là nội dung qui luật cung cầu
hàng hoá.Kinh tế thị trờng phải hoạt động trong môi trờng cạnh tranh do các
qui luật kinh tế khách quan chi phối theo nguyên lý bàn tay vô hình . Cơ
6
chế thị trờng đảm bảo cho nền kinh tế vận động một cách bình thờng thúc đẩy
sự phát triển và tăng trởng kinh tế,tạo ra thành tự kinh tế to lớn mà các nền
kinh tế trớc đây không thể nào đạt tới đợc. Nhng bàn tay vô hình đôi khi
cũng đa nền kinh tế tới những sai lầm. Đó cũng chính là khuyết tật của hệ
thống kinh tế thị trờng: ô mhiễm môi trờng,thất nghiệp ,lạm phát,khủng
hoảng .Để đối phó lại với những khuyết tật của cơ chế thị tr ờng,các nền kinh
tế hiện đại phải phối hợp giữa bàn tay vô hình với bàn tay hữu hình .
Theo ông chính phủ có các chức năng: nhà nớc định ra những trò chơi kinh
tế buộc mọi doanh nghiệp,các tầng lớp dân c kể cả nhà nớc đều phải chơi,đó
chính là pháp luật-luật kinh tế. Nhà nớc đa ra những chính sách,qui định,luật
pháp để khắc phục thất bại của thị tròng: luật chống độc quyền,luật chống ô
nhiễm môi trờng . Nhà n ớc cũng có những tác động để nền kinh tế hoạt động
một cách ổn định bằng hai vũ khí chủ yếu: chính sách tài chính và chính sách
tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát,điều tiết nền kinh tế trên thị trờng . Nhà n ớc
tác động vào quá trình phân phối nhằm thực hiện sự công bằng trong xã hội
thông qua các chính sách trợ cấp , chính sách bảo hiểm, chính sách thuế....
Tuy nhiên vai trò của chính phủ cũng có những thất bại khi mà chính sách của
chính phủ không phù hợp với sự vận động khách quan.Vì vậy điều hành nền
kinh tế phải kết hợp cả hai bàn tay trên.
Mác Lênin cho rằng nhà nớc không phải là cái bẩm sinh sẵn có,mà nó
xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện chế độ t hữu về t liệu sản xuất,sản xuất
hàng hoá,giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhà nớc là kiểu tổ chức xã hội có giai
cấp. Nó là một bộ máy,một hệ thống tổ chức chặt chẽ,tác động vào mọi mặt
đời sống xã hội,do giai cấp thống trị lập ra,nhằm hợp pháp hoá và củng cố sự
áp bức, đấu tranh của giai cấp thống trị đối với quần chúng nhân dân lao động.
Xét theo khía cạnh kinh tế Các Mác coi quyền lực nhà nớc nh vai trò bà đỡ
cho xã hội cũ thai nghén xã hội mới . ở các thời kì khác nhau,các chế độ xã
hội khác nhau,do tính chất nhà nớc khác nhau nên vai trò và chức năng kinh tế
của nhà nớc cũng có những biểu hiện khác nhau.Bằng sự phân tích lôgic Mác-
Anghen mới chỉ phác hoạ đợc chức năng kinh tế của nhà nớc là: biến các t
liệu sản xuất thành sở hữu nhà nớc .Chỉ đến sau này Lênin với t cách là ngời
trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng xã hội mới thì vai trò và chức năng kinh
tế của nhà nớc mới đợc nói đến nhiều hơn. Nh vậy,lịch sửu đã chỉ ra rằng
trong bất cứ một xã hội nào nhà nớc cũng đều có vai trò kinh tế nhất định.Vai
trò đó có quan trọng hay không còn phhụ thuộc vào giai cấp cầm quyền và sự
điều tiết của qui luật kinh tế.
2.Nội dung sự can thiệp của nhà nớc vào kinh tế.
7
a.Vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng đợc thể hiện
thông qua các chức năng kinh tế của nhà nớc. Cơ chế thị trờng là cơ chế tốt
nhất điều tiết nền kinh tế hàng hoá một cách có hiệu quả.Tuy nhiên trong cơ
chế đó cũng có những khuyết tật vì vậy ở tất cả các nớc nền kinh tế do cơ chế
thi trờng điều tiết đều có sự can thiệp của nhà nớc vào kinh tế,với những mức
độ khác nhau, để sửa chữa khuyết tật của cơ chế thị trờng.Vai trò kinh tế của
nhà nớc ta trong nền kinh tế thị trờng đợc thể hiện thông qua các chức năng
kinh tế sau:
Một là: Nhà nớc đảm bảo cho sự ổn định chính trị,kinh tế,xã hội và
thiết lập khuôn khổ pháp luật nhằm tạo điều kiện cần thiết để phát triển kinh
tế. Nhà nớc phải tạo ra hành lang pháp lý để điều chỉnh các hành vi của chủ
thể kinh tế.
Hai là:Nhà nớc định hớng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều
tiết các hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng tăng trởng
ổn định. Nhà nớc xây dựng các chiến lợc và qui hoạch phát triển,trực tiếp đầu
t vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển.Trong đó đặc biệt chú ý
đến chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Ba là: Nhà nớc đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động một cách có hiệu quả bằng
cách thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn những tác động tiêu cực từ
bên ngoài.Trong đó đặc biệt chú trọng đến việc bảo vệ cạnh tranh và chống
độc quyền nhằm nâng cao tính hiệu quả của hoạt động thị trờng.
Bốn là: Nhà nớc cần hạn chế,khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế thị
trờng,thực hiện công bằng xã hội bằng cách thực hiện phân phối lại thu
nhập,thực hiện tăng trởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân,với tiến
bộ và công bằng xã hội.
b.Nội dung sự can thiệp của nhà nớc vào kinh tế.
Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp
chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc nên vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc là rất
quan trọng nhằm rút ngắn chặng đờng lịch sử. Chính vì vậy những nội dung cơ
bản của sự can thiệp của nhà nớc vào kinh tế là:
-Nhà nớc sử dụng quyền lực kinh tế- chính trị của mình để tiếp tục tiến
trình tự do giá cả,thơng mại hoá nền kinh tếnhằm:
+Xoá bỏ tình trạng độc quyền và xây dựng đạo luật chống độc quyền
nhằm tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
8
+Tạo ra các điều kiện tiền đề kinh tế pháp lý cho sự hoạt động của các
thị trờng: thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng lao động.
-Nhà nớc là ngời đảm nhận vai trò thiết lập và duy trì quyền sở hữu các
nguồn lực kinh tế theo hớng xác định rõ chủ sở hữu đích thực của chung.Cụ
thể là:
+Giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân với các quyền cụ thể nh
thừa kế,thế chấp,cho thuê,chuyển đổi và chuyển nhợng.
+Cho thuê và đấu thầu các tài sản sản xuất.
+Cho nớc ngoài thuê đất và các tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh.
-Nhà nớc đóng vai trò bà đỡ cho sự ra đời của cơ chế thị trờng,hớng
dẫn các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kinh doanh hoạt dộng có
hiệu quả. Để hoàn thành chức năng bà đỡ,hớng dẫn các nỗ lực của thị tr-
ờng,nhà nớc cần phải:
+Xây dựng kết cấu hạ tầng kĩ thuật,tạo môi trờng đầu t hấp dẫn cho các
doanh nghiệp.
+Xây dựng các khuôn khổ pháp lý sao cho thoả mãn các yêu cầu: một
mặt các doanh nghiệp tự do kinh doanh,mặt khác nhà nớcvẫn có thể kiểm soát
nghĩa vụ của các doanh nghiệp trớc nhà nớc.
+Ban hành các chính sách kinh tế hấp dẫn để khuyến khích các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc khuyến khích để đầu t mở rộng sản xuất.
-Cải tổ bộ máy hành chính sao cho gọn nhẹ,năng động,đơn giản hoá các
thủ tục hành chính.
c.Các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai
trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong một số lĩnh vực,trong một số khâu quan
trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.Vì vậy
sự quản lý, điều tiết ,định hớng phát triển kinh tế thị trờng của nhà nớc thông
qua các công cụ chính sách vĩ mô là hết sức cần thiết.Trong đó những công cụ
vĩ mô chính là:
-Hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật tạo ra khuôn khổ pháp luật cho
các chủ thể kinh tế hoạt động,phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực
của cơ chế thị trờng,đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội
9
chủ nghĩa. Hệ thống pháp luật bao trùm mọi hoạt động kinh tế xã hội,bao
gồm những điều luật cơ bản về hoạt động của các doanh nghiệp(luật doanh
nghiệp),về hợp đồng kinh tế,về bảo hộ lao động,bảo hiểm xã hội ,bảo vệ môi
trờng . Các luật đó điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế,buộc các
doanh nghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của nhà nớc.
-Kế hoạch hoá: Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa là kế hoạch hoá kết hợp với thị trờng. Kế hoạch hoá và thị trờng là
hai công cụ quản lý của nhà nớc,chúng kết hợp chặt chẽ với nhau. Sự điều tiết
của thị trờng là cơ sở để phân bổ các nguồn lực,còn kế hoạch khắc phục tính tự
phát của thị trờng,làm cho nền kinh tế phát triển theo hớng của kế hoạch. Kế
hoạc nói ở đây đợc hoạch định trên cơ sở thị trờng bao gồm tất cả các thành
phần kinh tế,tất cả các quan hệ kinh tế kể cả quan hệ thị trờng.
-Lực lợng kinh tế của nhà nớc: Nhà nớc quản lý nền kinh tế không chỉ
bằng các công cụ pháp luật,kế hoạch hoá,mà còn bằng lực lợng kinh tế của tập
thể để chúng dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế,hỗ trợ các thành phần
kinh tế khác phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tăng trởng
kinh tế nhanh và bền vững. Nhờ đó nhà nớc có sức mạnh vật chất để điều
tiết,hớng dẫn nền kinh tế theo mục tiêu kinh tế-xã hội do kế hoạch đặt ra.
-Chính sách tài chính và tiền tệ: Đối với nền kinh tế thị trờng,nhà nớc
quản lý bằng các biện pháp kinh tế chủ yếu là bằng chính sách tài chính và
tiền tệ.
+Chính sách tài chính đặc biệt là ngân sách nhà nớc có ảnh hởng quyết
định đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế và xã hội.Thông qua việc hình
thành và sử dụng ngân sách nhà nớc,Nhà nớc điều chỉnh phân bố các nguồn
lực kinh tế,xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo công bằng trong phân phối và
thực hiện các chức năng của mình. Nội dung của ngân sách nhà nớc bao gồm
các khoản thu và các khoản chi. Bộ phận chủ yếu của các khoản thu là thuế.
Chính sách thuế đúng đắn không chỉ tạo nguồn thu cho ngân sách mà còn
khuyến khích sản xuất,điều tiết tiêu dùng.
+Chính sách tiền tệ là một công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu ,vai trò của
nó trong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Chính sách tiền tệ phải khống chế đợc
lợng tiền phát hành và tổng qui mô cho tín dụng.Trong chính sách tiền tệ,lãi
suất là công cụ quan trọng,là phơng tiện điều tiết cung cầu tiền tệ.Việc thắt
chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ,kìm chế lạm phát thông qua hoạt động của
hệ thống ngân hàng sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế.
10